Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước đối với các Trung tâm dịch vụ việc làm của Thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.3 MB, 116 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN THỊ THU HIỀN

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI
CÁC TRUNG TÂM DỊCH VỤ VIỆC LÀM
CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

HÀ NỘI – NĂM 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN THỊ THU HIỀN

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI
CÁC TRUNG TÂM DỊCH VỤ VIỆC LÀM
CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG
MÃ SỐ: 8 34 04 03



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. ĐINH THỊ MINH TUYẾT

HÀ NỘI – NĂM 2021


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan bản luận văn này là kết quả nghiên cứu của cá nhân
em. Các số liệu và tài liệu được trích dẫn trong luận văn là trung thực. Kết
quả nghiên cứu này không trùng với bất cứ cơng trình nào đã được cơng bố
trước đó.
Em chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình.
Hà Nội, tháng 11 năm 2021
Tác giả

Nguyễn Thị Thu Hiền


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn, em đã nhận được
sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy, cô và bạn bè. Với lịng kính
trọng em xin được bày tỏ lịng biết ơn chân thành nhất tới:
PGS.TS. Đinh Thị Minh Tuyết, Khoa Quản lý Nhà nước về Xã hội, Học
viện Hành chính Quốc gia đã dành nhiều thời gian để chỉ bảo, hướng dẫn và
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt q trình thực hiện và hồn
thành luận văn.
Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo sau Đại học cùng các thầy, cơ của
Học viện Hành chính Quốc gia đã tham gia giảng dạy em trong quá trình học
tập tại trường, những người đã đem lại cho em những kiến thức vơ cùng có

ích trong suốt khóa học.
Lời cảm ơn chân thành xin được gửi tới các anh, chị đang công tác tại Sở
Lao động – Thương binh và Xã hội Hà Nội và Trung tâm Dịch vụ việc làm
Hà Nội đã cung cấp tư liệu giúp em hoàn thành luận văn.
Mặc dù đã rất nghiêm túc và tâm huyết thực hiện luận văn, song vẫn
không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của
các thầy, cơ để luận văn được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 2021
Tác giả

Nguyễn Thị Thu Hiền


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

DNDVVL

Doanh nghiệp Dịch vụ việc làm

DVVL

Dịch vụ việc làm

GQVL


Giải quyết việc làm

GTVL

Giới thiệu việc làm

ILO

Tổ chức Lao động Quốc tế
(International Labour Organization)

LĐTBXH

Lao động - Thương binh và Xã hội

NLĐ

Người lao động

NSDLĐ

Người sử dụng lao động

QLNN

Quản lý nhà nước

TTDVVL

Trung tâm dịch vụ việc làm


TTLĐ

Thị trường lao động

UBND

Uỷ ban nhân dân


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động của các trung tâm dịch vụ việc làm từ 2016 đến
hết quý III năm 2020 ....................................................................................... 45
Bảng 2.2. Số lượt cán bộ, công chức, viên chức, NLĐ tham gia các lớp đào
tạo từ năm 2016 đến hết quý III/2020 ............................................................. 58
Biểu đồ 2.1: Số lượt người lao động được tư vấn qua các năm từ năm 2016
đến hết quý III năm 2020 ................................................................................ 46
Biểu đồ 2.2: Số lượt người sử dụng lao động được tư vấn qua các năm từ năm
2016 đến hết quý III năm 2020 ....................................................................... 47
Biểu đồ 2.3: Số lượt người được giới thiệu việc làm qua các năm từ năm 2016
đến hết quý III năm 2020 ................................................................................ 48
Biểu đồ 2.4: Số người được tuyển dụng qua các năm từ năm 2016 đến hết quý
III năm 2020 .................................................................................................... 49
Biểu đồ 05: Số người được tuyển dụng so với số người được GTVL qua các
năm từ năm 2016 đến hết quý III năm 2020 ................................................... 50
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Hà Nội ...... 56


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn ................................................................. 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn ..................................... 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 5
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ............................................ 5
6. Đóng góp của luận văn .................................................................................. 6
7. Bố cục của luận văn: gồm 3 chương ............................................................. 7
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ...................... 8
ĐỐI VỚI TRUNG TÂM DỊCH VỤ VIỆC LÀM ......................................... 8
1.1. Một số khái niệm cơ bản ......................................................................... 8
1.1.1. Dịch vụ việc làm ............................................................................... 8
1.1.2. Trung tâm dịch vụ việc làm............................................................. 10
1.1.3. Quản lý nhà nước đối với trung tâm dịch vụ việc làm ................... 15
1.2. Nội dung quản lý nhà nước đối với trung tâm dịch vụ việc làm .......... 15
1.2.1. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật đối
với trung tâm dịch vụ việc làm ........................................................................ 15
1.2.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách đối với trung tâm dịch vụ
việc làm ........................................................................................................... 18
1.2.3. Kiện toàn tổ chức bộ máy và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức


quản lý nhà nước đối với trung tâm dịch vụ việc làm ..................................... 20
1.2.4. Hỗ trợ và huy động nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất đối với
trung tâm dịch vụ việc làm .............................................................................. 24
1.2.5. Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật đối với trung tâm

dịch vụ việc làm ............................................................................................... 26
1.3. Vai trò và yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với trung tâm
dịch vụ việc làm .............................................................................................. 27
1.3.1. Vai trò quản lý nhà nước đối với trung tâm dịch vụ việc làm ........ 27
1.3.2. Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với trung tâm dịch vụ
việc làm ........................................................................................................... 29
1.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với các trung tâm dịch vụ việc làm
và giá trị tham khảo cho thành phố Hà Nội .................................................... 30
1.4.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với các trung tâm dịch vụ việc
làm của thành phố Hải Phòng ........................................................................ 30
1.4.2. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với các trung tâm dịch vụ việc
làm của thành phố Cần Thơ ............................................................................ 32
1.4.3. Giá trị tham khảo về quản lý nhà nước đối với các trung tâm dịch
vụ việc làm cho thành phố Hà Nội .................................................................. 34
Tiểu kết chương 1............................................................................................ 36
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC
TRUNG TÂM DỊCH VỤ VIỆC LÀM CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI ..... 37
2.1. Điều kiện phát triển của thành phố Hà Nội tác động đến quản lý nhà
nước đối với các trung tâm dịch vụ việc làm của thành phố Hà Nội.............. 37
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................... 37
2.1.2. Điều kiện kinh tế ............................................................................. 38
2.1.3. Điều kiện xã hội .............................................................................. 39
2.1.4. Tác động của điều kiện đến quản lý nhà nước đối với các trung tâm


dịch vụ việc làm của thành phố Hà Nội .......................................................... 40
2.2. Thực trạng các trung tâm dịch vụ việc làm của thành phố Hà Nội ...... 43
2.2.1. Loại hình các trung tâm dịch vụ việc làm ...................................... 43
2.2.2. Hoạt động của các trung tâm dịch vụ việc làm của thành phố Hà
Nội ................................................................................................................... 45

2.3. Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với trung tâm dịch vụ việc
làm của thành phố Hà Nội ............................................................................... 51
2.3.1. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật đối
với trung tâm dịch vụ việc làm ........................................................................ 51
2.3.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách đối với trung tâm dịch vụ
việc làm ........................................................................................................... 53
2.3.3. Kiện toàn tổ chức bộ máy và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức
quản lý nhà nước đối với trung tâm dịch vụ việc làm ..................................... 55
2.3.4. Hỗ trợ và huy động nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất đối với
trung tâm dịch vụ việc làm .............................................................................. 59
2.3.5. Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật đối với trung tâm
dịch vụ việc làm ............................................................................................... 59
2.4. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với các trung tâm dịch vụ
việc làm của thành phố Hà Nội ....................................................................... 60
2.4.1. Kết quả ............................................................................................ 60
2.4.2. Hạn chế ........................................................................................... 64
2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế ............................................................... 67
Tiểu kết chương 2............................................................................................ 73
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TRUNG TÂM DỊCH VỤ VIỆC
LÀM CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI ............................................................. 74
3.1. Dự báo thị trường lao động và xu hướng hoạt động của các trung tâm


dịch vụ việc làm của thành phố Hà Nội .......................................................... 74
3.1.1. Dự báo thị trường lao động Hà Nội đến năm 2030 ....................... 74
3.1.2. Dự báo xu hướng phát triển và hoạt động của các trung tâm dịch
vụ việc làm của thành phố Hà Nội .................................................................. 77
3.2. Phương hướng tăng cường quản lý nhà nước đối với các trung tâm dịch
vụ việc làm của thành phố Hà Nội .................................................................. 78

3.2.1. Quan điểm về việc làm, giải quyết việc làm ................................... 78
3.2.2. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội đến
năm 2030 ......................................................................................................... 80
3.2.3. Mục tiêu phát triển đối với các trung tâm dịch vụ việc làm của
thành phố Hà Nội ............................................................................................ 83
3.3. Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với các trung tâm dịch vụ
việc làm của thành phố Hà Nội ....................................................................... 84
3.3.1. Cụ thể hóa các quy định pháp luật đối với các trung tâm dịch vụ
việc làm ........................................................................................................... 84
3.3.2. Tuyên truyền, phổ biến kịp thời, thường xuyên các quy định pháp
luật về lao động, việc làm ............................................................................... 86
3.3.3. Phát triển đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước đối
với các trung tâm dịch vụ việc làm ................................................................. 87
3.3.4. Huy động nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất đối với trung tâm dịch
vụ việc làm ....................................................................................................... 88
3.3.5. Thanh tra, kiểm tra thường xuyên và xử lý nghiêm các vi phạm
pháp luật đối với trung tâm dịch vụ việc làm ................................................. 89
3.3.6. Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa các TTDVVL .................... 90
3.4. Khuyến nghị .......................................................................................... 91
3.4.1. Đối với Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.............................. 91
3.4.2. Đối với UBND thành phố Hà Nội và Sở Lao động – Thương binh và


Xã hội thành phố Hà Nội ................................................................................ 92
3.4.3. Đối với các Trung tâm dịch vụ việc làm ......................................... 92
Tiểu kết chương 3............................................................................................ 95
KẾT LUẬN .................................................................................................... 96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 98
PHỤ LỤC



1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn
Trong nền kinh tế thị trường, việc làm và thất nghiệp là vấn đề mang tính
chất tồn cầu, vấn đề này khơng loại trừ một quốc gia nào dù đó là nước đang
phát triển hay nước có nền kinh tế phát triển. GQVL và giảm tỷ lệ thất nghiệp
luôn được chú trọng bởi nó là yếu tố quan trọng đảm bảo nâng cao thu nhập và
cải thiện cuộc sống cho con người, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của mỗi
quốc gia. GQVL, giảm tỷ lệ thất nghiệp luôn là vấn đề nan giải. Với ý nghĩa của
việc làm, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra quan điểm đảm bảo việc làm cho người
dân là mục tiêu hàng đầu.
Những năm gần đây, trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cách mạng cơng
nghiệp 4.0 đã có nhiều tác động đến TTLĐ, đặc biệt là dịch bệnh Covid-19
khiến cho tỷ lệ thất nghiệp, khơng có việc làm gia tăng, tạo sức ép lớn lên
TTLĐ, việc làm và cả nền kinh tế. Tuy nhiên, bối cảnh mới đó cũng tạo ra
nhiều cơ hội về việc làm mới, tạo nên xu hướng chuyển đổi cách thức làm
việc nên rất cần có hệ thống cung ứng DVVL để tư vấn, kết nối cung - cầu
việc làm cho NLĐ.
Trước tình hình tỷ lệ thất nghiệp, khơng có việc làm ngày càng gia tăng
thì các TTDVVL được xem là công cụ đặc biệt để GQVL, là cầu nối trung
gian giữa NLĐ và NSDLĐ.
Trên địa bàn thành phố Hà Nội, dịch vụ GTVL đã xuất hiện vào cuối
những năm 1980 với vai trò tư vấn, GTVL cho NLĐ; tư vấn, cung ứng và
tuyển lao động theo yêu cầu của NSDLĐ và một số nội dung khác nhằm mục
đích cuối cùng là đáp ứng nhu cầu cung - cầu lao động. Trong những năm gần
đây, các TTDVVL đã có nhiều đóng góp quan trọng trong GQVL, cung ứng,
phân bổ và phát triển nguồn lực lao động cho Thủ đô. Theo số liệu thống kê



2

giai đoạn từ năm 2016 đến hết quý III năm 2020, mỗi năm, các TTDVVL đã
tư vấn cho hàng trăm, thậm chí hàng triệu lượt NLĐ, cung cấp thơng tin về
TTLĐ, về lao động, việc làm cho hàng trăm nghìn lượt người, GTVL và kết
nối cung – cầu, GQVL thành cơng cho hàng chục nghìn NLĐ.
Thành phố Hà Nội là nơi phát triển mạnh các TTDVVL, đóng góp quan
trọng cho việc GQVL, giảm thất nghiệp, cung ứng phân bổ các nguồn lực lao
động của thủ đô. Tuy nhiên, hoạt động của TTDVVL cũng còn những bất cập,
chưa đảm bảo chất lượng, hiệu quả. Một trong những nguyên nhân cơ bản là
do hoạt động QLNN đối với TTDVVL còn những hạn chế nhất định, cụ thể
như: các TTDVVL chủ yếu tập trung vào khu vực nội thành, các khu vực
ngoại thành, khu công nghiệp chưa phát triển; nhiều TTDVVL cơ sở vật chất,
trang thiết bị cịn sơ sài, lạc hậu, khơng đáp ứng nhu cầu hoạt động của trung
tâm; sự phối hợp hoạt động giữa các TTDVVL, NSDLĐ còn hạn chế; trình độ
của đội ngũ cán bộ làm cơng tác DVVL còn nhiều bất cập; nội dung hoạt
động của các trung tâm chưa đa dạng và đồng đều, chất lượng DVVL chưa
đạt yêu cầu như mong muốn.
Nếu QLNN đối với các TTDVVL được thực hiện chặt chẽ, triệt để thì
lĩnh vực này sẽ phát triển đúng hướng, góp phần lành mạnh hóa các mối quan
hệ lao động, hạn chế tiêu cực, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho NLĐ. Ngược
lại, nếu QLNN chỉ là hình thức và bng lỏng thì hoạt động DVVL sẽ phát
triển tự do, dẫn đến thu phí vơ tổ chức, cạnh tranh khơng lành mạnh, gây thiệt
hại về quyền lợi cho NLĐ và doanh nghiệp tuyển dụng lao động, thậm chí
cho cả nền kinh tế của Thủ đơ.
Từ những vẫn đề trên địi hỏi cần tăng cường cơng tác QLNN đối với các
TTDVVL. Để góp phần khắc phục những tồn tại, hạn chế, tác giả đã chọn đề
tài “Quản lý nhà nước đối với các Trung tâm dịch vụ việc làm của Thành phố
Hà Nội”.



3

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến QLNN về GQVL, hoạt động
DVVL có thể kể đến như sau:
Bùi Thế Hùng (2020), Quản lý nhà nước về việc làm trên địa bàn tỉnh
Bình Dương. Đề tài cung cấp những vấn đề lý luận và thực tiễn quản lý nhà
nước về việc làm trên địa bàn tỉnh Bình Dương để phục vụ công tác giảng dạy
và nghiên cứu khoa học. Từ phân tích thực trạng quản lý nhà nước về việc
làm trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2010 - 2019, luận văn chỉ ra
những kết quả đạt được, những mặt hạn, nguyên nhân và đề xuất các giải
pháp, phương hướng nhằm thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về việc
làm trên địa bàn tỉnh Bình Dương [23].
Nguyễn Chí Hải (2018), giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông
thôn trên địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Luận văn tập trung đánh giá
thực trạng lao động và việc làm của lao động nông thôn, giải quyết việc
làm cho người nông dân nông thôn tại địa bàn nghiên cứu; Phân tích những
thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến vấn đề giải quyết việc làm cho lao động
nơng thơn trên địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh; Đề xuất một số giải
pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Gia
Bình, tỉnh Bắc Ninh [13].
Nguyễn Thành Cơng (2017), Phát triển dịch vụ việc làm trên địa bàn
thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. Tác giả đã tập trung đánh giá thực
trạng phát triển dịch vụ việc làm trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ
năm 2009 đến năm 2016, qua đó đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ việc làm
trên địa bàn thành phố đến năm 2025 [7].
Nguyễn Thị Thu Trà (2017), Giải quyết việc làm ở Việt Nam trong bối
cảnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức. Nội

dung của nghiên cứu góp phần làm rõ cơ sở khoa học về vấn đề việc làm và


4

giải quyết việc làm cho người lao động trong bối cảnh mới. Trên cơ sở đó,
luận văn đã mơ tả, phân tích, diễn giải và đưa ra những đánh giá khoa học
về thực trạng giải quyết việc làm ở Việt Nam những năm gần đây trong bối
cảnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường theo
các tiêu chí đã xác định. Nghiên cứu cũng chỉ ra được những bất cập, hạn chế
và phân tích nguyên nhân của những hạn chế trong lĩnh vực này, qua đó, luận
văn đã đề xuất và luận giải một số quan điểm, định hướng và các giải pháp
có tính khả thi nhằm thúc đẩy quá trình giải quyết việc làm ở Việt Nam trong
thời gian tới [52].
Bùi Quế Lâm (2010), Nghiên cứu nâng cao chất lượng dịch vụ giới thiệu
việc làm tại các trung tâm giới thiệu việc làm trên địa bàn Hà Nội. Tác giả
đánh giá thực trạng, chỉ ra những tồn tại, hạn chế của dịch vụ giới thiệu việc
làm tại thành phố Hà Nội để từ đó đề xuất những giải pháp nâng cao chất
lượng đối với hoạt động dịch vụ việc làm trên địa bàn thành phố [25].
Đào Thị Thanh Phương (2008), Phát triển thị trường lao động tại thành
phố Hà Nội. Tác giả đã nêu thực trạng, đặc điểm của thị trường lao động giai
đoạn từ năm 2001 đến năm 2007. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp cơ
bản để phát triển và khai thác nguồn nhân lực có tay nghề, trình độ cao cho
Thủ đơ [26].
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài luận văn nhằm tăng cường quản lý nhà
nước đối với các trung tâm dịch vụ việc làm của thành phố Hà Nội.
3.2. Nhiệm vụ của nghiên cứu
- Hệ thống lý luận cơ bản liên quan quản lý nhà nước đối với các trung tâm

dịch vụ việc làm của thành phố Hà Nội.
- Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với các trung tâm
dịch vụ việc làm của thành phố Hà Nội.












×