GIÁO ÁN KỸ NĂNG SỐNG
BÀI 4: TẬP TRUNG TRONG HỌC TẬP
( Khối 5 – Tuần 4)
Ngày dạy:
Người dạy:
Trường:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức: Học sinh nhận biết và có ý thức gữ trật tự trong từng tiết học để lĩnh
hội được kiến thức mà thầy cô truyền đạt.
- Học sinh ý thức được tầm quan trọng của việc học tập và một trong những
phương pháp để đạt kết quả cao trong học tập là tập trung. Tập trung không chỉ
mang lại hiệu quả cao trong học tập mà còn mang lại rất nhiều điều tốt đẹp trong
cuộc sống.
2. Kỹ năng: Học sinh rèn luyện kỹ năng tập trung, kỹ năng tư duy trong học tập.
3. Thái độ: Học sinh biết kiên trì và nhẫn nại trong học tập. Có ý thức bài trừ tính
cẩu thả, chủ quan và mất tập trung trong học tập. Học sinh có tinh thần, ý thức tự
giác rèn luyện tính tập trung cho bản thân mình.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đồ dùng liên quan đến bài học
2. Chuẩn bị của học sinh: Tâm thế sẵn sàng tham gia bài học, vở ghi chép.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp học và khởi động
- Mục tiêu:Ổn định lớp học, tạo /0tâm thế hào hứng khi tham gia bài học.
-Phương pháp: chơi trò chơi. “Vượt qua thử thách”.
- Cách tiến hành: Luật chơi: GV mời một số học sinh lên bảng. Giáo viên yêu cầu
học sinh làm đúng một nét mặt như: buồn rầu, lo lắng...GV sẽ làm mọi cách để
chọc cười hoặc làm mất tập trung của học sinh. Học sinh nào bị giao động thì sẽ
tham gia thử thách.
=> Dẫn vào bài học: Các em thân mến! Qua trị chơi vừa rồi cơ thấy có bạn đã rất
tập trung và giành chiến thắng trong trò chơi, nhưng có một số bạn cịn mất tạp
trung, bị giao động...vậy làm thế nào để trung ta tập trung trong học tập và việc tập
trung mang lại lợi ích gì thì mời các bạn tham gia vào bài học ngày hơm nay
2. Tiến trình bài học
2.1. Hoạt động 1: Lợi ích của việc tập trung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Theo em trong cuộc sống, khi nào chúng mình - Học sinh trả lời
cần tập trung?
- tập trung khi học, đọc sách, làm việc...
Theo em tập trung là gì?
Vậy theo em tập trung mang lại lợi ích gì
trong cuộc sống?
Trong học tập, tập trung giúp ích gì cho em?
-Tập trung giúp chúng ta hồn thành cơng việc
một cách tốt nhất và đạt hiệu quả cao nhất, rút
ngắn thời gian và công sức hơn. Đặc biệt tập
trung trong học tập sẽ giúp chúng ta nhớ bài,
không trôi kiến thức và rèn được thói quen học
tập hiệu quả.
Nếu mất tập trung sẽ gây ra hậu quả gì trong
cuộc sống và học tập?
-Hậu quả: Làm việc không hiệu quả, không
hiểu và làm được bài, khơng có kiến thức, mất
nhiều thời gian, căng thẳng đầu óc và mệt - Học sinh tham gia thử thách
mỏi...
*Thử thách: Giáo viên mời hai học sinh lên
bảng. Giáo viên cho hai bạn nói chuyện với
nhau và cơ giảng một nội dung ngắn của bài
học. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến
thức (Học sinh không nhắc được hoặc nhắc
khơng đầy đủ). Sau đó GV u cầu học sinh
-học sinh lắng nghe
trật tự và giảng lại nội dung bên trên sau đó
yêu cầu học sinh nhắc lại.
=>Gv rút ra bài học từ thử thách: Các em thân
mến! Qua thử thách nhỏ vừa rồi các em đã biết
nếu chúng ta khơng tập trung nghe thầy cơ
giảng bài thì chúng ta khơng thể nào lĩnh hội
được kiến thức. Việc đó rất nguy hại vì chúng -Hs liên hệ
ta sẽ khơng làm được bài tập, bài kiểm tra,
-Hs lắng nghe
không trang bị được kiến thức cho mình thì sẽ
khơng thể trở thành một người có ích trong
tương lai.
Liên hệ thực tế: Em thấy bản thân mình đã là
người tập trung trong học tập chưa?
=> Giáo viênChốt:
2.2. Hoạt động 2: Các phương pháp tập trung
Hoạt động của giáo viên
*Gv cho học sinh theo dõi Clip: “6 cách tập
trung cao độ để học tập và làm việc hiệu quả
cao nhất”.
Đoạn clip chia sẻ cho chúng ta mấy cách để tập
trung? Đó là những cách nào?
Ngoài những cách mà đoạn clip chia sẻ, theo
Hoạt động của học sinh
-Hs theo dõi
- Học sinh trả lời.
em còn cách nào để tập trung trong học tập?
*Các cách tập trung:
-cách 1: không làm nhiều việc6 cùng một lúc
- Học sinh lắng nghe và ghi
nhớ
-cách 2: loại bỏ những tác nhân quấy nhiễu từ
bên ngoài
-cách 3: lập danh sách những việc cần làm
-cách 4: sắp xếp đồ đạc ngăn nắp
Cách 5: đọc sách nhiều hơn
Cách 6: tập hít thở sâu
Cách 7: tạo môi trường học tập làm việc yên
tĩnh, trong lành
Cách 8: tạo hứng thú, động lực
- Học sinh thực hành.
*Thực hành: Gv cho học sinh thực hành một số
cách tập trung trên.
*Liên hệ thực tế: Các em đã bao giờ áp dụng
các cách để tập trung chưa?
-Hs liên hệ.
=>Giáo viên chốt: Trên đây là một số cách giúp -Hs lắng nghe
các em tập trung trong học tập và trong công
việc. cô hi vọng rằng các em hãy áp dụng những
điều đã học để có một kết quả học tập tốt các
em nhé! Chúc các em thành công.
3: Củng cố - dặn dò:
+ Nội dung bài học:
+ Dặn học sinh chuẩn bị bài:
+ Nhận xét tiết học: