Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Ứng dụng điểm danh CLASS ART (khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 61 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
KHOA CƠNG NGHỆ PHẦN MỀM

NGƠ VIỆT CƯỜNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

ỨNG DỤNG ĐIỂM DANH CLASS ART
CLASS ART ATTENDANCE APPLICATION

KỸ SƯ NGÀNH KỸ THUẬT PHẦN MỀM

TP. HỒ CHÍ MINH, 2022


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

NGÔ VIỆT CƯỜNG - 165200144

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ỨNG DỤNG ĐIỂM DANH CLASS ART
CLASS ART ATTENDANCE APPLICATION

KỸ SƯ NGÀNH KỸ THUẬT PHẦN MỀM


GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
THS. THÁI THỤY HÀN UYỂN

TP. HỒ CHÍ MINH, 2022


DANH SÁCH HỘI ĐỒNG BẢO VỆ KHÓA LUẬN
Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp, thành lập theo Quyết định số ……………………
ngày ..................................của Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ Thông tin.
1. Chủ tịch.
2. Thư ký.
3. Ủy viên.
4. Ủy viên.

1


ĐHQG TP. HỒ CHÍ MINH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

TP. HCM, ngày…..tháng…..năm……..

NHẬN XÉT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

(CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN)

Tên khóa luận:
ỨNG DỤNG ĐIỂM DANH CLASS ART

Nhóm SV thực hiện:
Ngơ Việt Cường

Cán bộ hướng dẫn:
ThS. Thái Thụy Hàn Uyển

16520144

Đánh giá Khóa luận:
1.

Về cuốn báo cáo:

Số trang:

Số chương:

Số bảng số liệu:

Số hình vẽ:

Số tài liệu tham khảo:

Sản phẩm:


Một số nhận xét về hình thức cuốn báo cáo:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
2.

Về nội dung nghiên cứu:

2


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
3. Về chương trình ứng dụng:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
4. Về thái độ làm việc của sinh viên:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Đánh giá chung:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Điểm từng sinh viên:
Ngô Việt Cường:

/10

Người nhận xét
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

3


ĐHQG TP. HỒ CHÍ MINH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

TP. HCM, ngày…..tháng…..năm……..

NHẬN XÉT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
(CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN)

Tên khóa luận:
ỨNG DỤNG ĐIỂM DANH CLASS ART

Nhóm SV thực hiện:
Ngơ Việt Cường

Cán bộ hướng dẫn:
ThS. Thái Thụy Hàn Uyển


16520144

Đánh giá Khóa luận:
1. Về cuốn báo cáo:
Số trang:

Số chương:

Số bảng số liệu:

Số hình vẽ:

Số tài liệu tham khảo:

Sản phẩm:

Một số nhận xét về hình thức cuốn báo cáo:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
2. Về nội dung nghiên cứu:

4


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
3. Về chương trình ứng dụng:
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
4. Về thái độ làm việc của sinh viên:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Đánh giá chung:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Điểm từng sinh viên:
Ngô Việt Cường:

/10
Người nhận xét
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

5


LỜI CẢM ƠN
Trải qua thời gian dài học tập tại Trường Đại học Công nghệ Thông tin, được sự tận tình
giảng dạy và giúp đỡ của q thầy cơ, đặc biệt là quý thầy cô của khoa Công nghệ Phần
mềm bây giờ là lúc những kiến thức và kỹ năng của sinh viên chúng em được vận dụng
vào thực tế công việc.
Em xin được bày tỏ lời cảm ơn quý thầy cô của trường Đại học Công nghệ Thông tin nói
chung, q thầy cơ của khoa Cơng nghệ Phần mềm nói riêng, và đặc biệt là cơ Thái Thụy
Hàn Uyển . Em cảm ơn cơ rất nhiều vì đã ln quan tâm, tận tình hướng dẫn, đóng góp ý
kiến để em có thể hồn thành khóa luận này
Bên cạnh đó, em cũng xin được gửi lời cảm ơn đến công ty hSpace đã cho em cơ hội để

thử sức và làm việc để tích lũy kinh nghiệm, từ đó đưa ra những giải pháp, góp ý cho q
cơng ty.
Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã luôn ở bên cạnh động viên và
truyền thêm năng lượng, giúp em mạnh mẽ và tự tin hơn rất nhiều.
Hy vọng rằng em sẽ nhận được những đóng góp q báu từ thầy cơ để bản thân em có thể
hoàn thiện và bổ sung thêm kiến thức.
Em xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2022
Ngô Việt Cường

6


ĐHQG TP. HỒ CHÍ MINH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
TÊN ĐỀ TÀI: Ứng dụng điểm danh Class Act
Cán bộ hướng dẫn: ThS. Thái Thụy Hàn Uyển
Thời gian thực hiện: Từ ngày 21/02/2022 đến ngày 11/06/2022
Sinh viên thực hiện:
Ngô Việt Cường


16520144

Nội dung đề tài:
Mục tiêu:
− Xây dựng hệ thống phần mềm điểm danh sinh viên dạng client –
server giúp nhà trường quản lý hiệu quả việc điểm danh sinh viên.
− Ứng dụng công nghệ nhận diện vân tay vào việc xử lý ảnh và đối sánh
vân tay sinh viên.
− Xây dựng ứng dụng client trên smartphone điểm danh sinh viên dựa trên
công nghệ nhận diện vân tay , giúp sinh viên chủ động điểm danh khi vào
lớp học
− Ứng dụng trên smartphone thực hiện điểm danh sinh viên dựa trên việc
đối sánh giữa vị trí mà sinh viên đang đứng với địa chỉ của phịng học,
cơng ty; giữa vân tay lấy được từ điện thoại với vân tay mẫu của đã được
lưu trữ trong cơ sở dữ liệu.
− Sử dụng công nghệ Wifi để xác định vị trí của sinh viên với độ chính xác
cao.
7


− Xây dựng hệ thống server có nhiệm vụ nhận những thông tin sinh viên
được gửi từ client bao gồm danh sách các đặc trưng vân tay đã được xử
lý. Sau đó, thực hiện đối sánh với vân tay của sinh viên mà đã được lưu
trữ trong cơ sở dữ liệu, rồi thông báo kết quả và ghi nhận thao tác điểm
danh
− Xây dựng App quản lý cơ sở dữ liệu lưu trữ thông tin sinh viên, giảng
viên, lịch giảng dạy của giảng viên, thời khóa biểu và thơng tin điểm danh
của sinh viên.
− Ứng dụng các thuật toán xử lý ảnh vân tay để lưu trữ các đặc trưng vân

tay.
− Ứng dụng thuật toán đối sánh vân tay dựa trên các điểm đặc trưng vân tay
để điểm danh sinh viên.
Phạm vi:
− Phạm vi môi trường: Di động chạy hệ điều hành Android dùng cảm biến
vân tay , sử dụng ở các trường đại học , cao đẳng.
− Phạm vi đề tài và mơi trường phát triển:
− Thiết bị:


Client: Điện thoại di động chạy hệ điều hành Android có cảm
biến vân tay.



Sever: Máy tính có thể cài đặt Docker.

− Mơi trường phát triển:
o Ngôn ngữ:
▪ Java: Xây dựng ứng dụng trên điện thoại Android.
▪ Python: Xây dựng Sever điểm danh trên máy tính.
− Phạm vi chức năng:
o Client: Đọc vân tay, gửi lên server và hiển thị thông tin trả về từ
Server.
o Server: Lưu trữ thông tin vân tay và định danh thông tin vân tay được
cung cấp. Xử lý và tổng hợp thông tin điểm danh dựa vào nhu cầu của
giảng viên.
8



o Kết nối: Server và Client giao tiếp thông qua một mạng nội bộ (có thể
dùng 1 router wifi khơng cần kết nối internet). Sinh viên có thể dùng
bất cứ thiết bị điểm danh của bất cứ sinh viên (giảng viên) có kết nối
đến mạng nội bộ ở trên để điểm danh, nghĩa là chỉ cần ít nhất 1 thiết bị
(điện thoại android có cảm biến vân tay) trong lớp là có thể điểm danh
cho tất cả sinh viên.
Phương pháp thực hiện:
Thực hiện đề tài theo các bước:
− Phân tích đề tài.
− Nghiên cứu quy trình xử lý vân tay
− Phân tích các yêu cầu đã thu thập được.
− Thiết kế cơ bản các yêu cầu.
− Nghiên cứu công nghệ để áp dụng.
Những công nghệ được sử dụng:
− Back-end:
o Python (FastAPI)
o Front-end:
o Mobile App lication:


Java (Android Studio)

Kết quả dự kiến:
− Xây dựng hệ thống dạng client-server để điểm danh sinh viên bằng phương
pháp nhận diện vân tay
− Hoàn thiện đầy đủ các chức năng: Điểm danh cho và tổng hợp kết quả điểm
danh.
− Khắc phục được các nhược điểm của điểm danh truyền thống:
o Dễ điểm danh dùm.
o Mất thời gian khi điểm danh.

o Tốn chi phí lớn để triển khai.
9


o Bất tiện cho người sử dụng.
− Chính xác: Sử dụng vân tay nên khó có thể điểm danh hộ, kết quả điểm danh
khơng trùng lập, thiếu sót.
− Bảo mật: Dữ liệu nằm trong mạng nội bộ (không public trên internet),
database chứa ở máy giáo viên, mỗi giáo viên có 1 database riêng.
− Tiết kiệm chi phí: Tận dụng được những tài nguyên sẵn có
o Thiết bị điểm danh là điện thoại của sinh viên.
o Thiết bị nhận thông tin là máy tính của giáo viên.
− Triển khai ứng dụng:
o Back-end: Python (FastAPI).
o Mobile Application: Build APK file.
Kế hoạch thực hiện:
Giai đoạn 1: (21/02/2022 – 01/03/2022): Tìm hiểu và phân tích đề tài, đặt các
câu hỏi để giải quyết, quy trình xử lý vân tay trên điện thoại
Giai đoạn 2: (01/03/2022 – 14/03/2022): Dựa vào những kết quả đã phân tích
được, tìm hiểu cơng nghệ Python (FastAPI), Android Studio để áp dụng vào
những vấn đề cần giải quyết.
Giai đoạn 3: (14/03/2022 – 21/04/2022): Thiết kế sơ đồ hoạt động của hệ
thống, thiết kế kiến trúc hệ thống, thiết kế cơ sở dữ liệu.
Giai đoạn 4: (21/04/2022 – 14/06/2022): Xây dựng và phát triển hệ thống: python
(FastAPI), back-end, mobile application, windows application.

10


Xác nhận của CBHD


TP. HCM, ngày

(Ký tên và ghi rõ họ tên)

tháng

Sinh viên
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

ThS. Thái Thụy Hàn Uyển
Ngô Việt Cường

11

năm


MỤC LỤC
TÓM TẮT KHÓA LUẬN ............................................................................................................ 18
Chương 1. MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 19
1.1.

Giới thiệu đề tài: ................................................................................................................. 19

1.2.

Lý do chọn đề tài: ............................................................................................................... 19

Chương 2. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI ............................................................................................... 20

2.1.

Mục tiêu.............................................................................................................................. 20

2.2.

Phạm vi ............................................................................................................................... 20

2.3.

Phương pháp thực hiện ....................................................................................................... 21

2.4.

Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................................ 22

2.5.

Kết quả dự kiến .................................................................................................................. 23

Chương 3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT .................................................................................................. 24
3.1.

Tổng quan về Sinh trắc vân tay .......................................................................................... 24

3.1.1

Sinh trắc học dấu vân tay là gì? ................................................................................... 24

3.1.2 Nguyên lý hoạt động và các phương pháp nhận diện vân tay ........................................ 24

3.1.3 Lịch sử ngành sinh trắc vân tay ...................................................................................... 26
3.2 Tổng quan về Android Studio ................................................................................................. 29
3.2.1. Khái niệm ........................................................................................................................ 29
3.2.2. Lịch sử hình thành Android Studio ................................................................................. 29
3.2.3. Ưu và nhược điểm của Android Studio .......................................................................... 30
3.3 Tổng quan Công nghệ WLAN (Mạng cục bộ không dây) ..................................................... 31
3.3.1. Khái niệm ........................................................................................................................ 31
3.3.2. Lịch sử WLAN ................................................................................................................ 31
3.3.3.

Ưu và nhược điểm của mạng WLAN .......................................................................... 32

3.4 Tổng quan Mơ hình Client – Server ....................................................................................... 33
3.4.1 Khái niệm ......................................................................................................................... 33
12


3.4.2 Ngun tắc hoạt động của mơ hình Client – Server ........................................................ 34
3.4.3 Ưu và nhươc điểm của mơ hình Client-Server ................................................................ 34
3.5 Tổng quan Cơ sở dữ liệu MongoDB (NoSQL) ...................................................................... 36
3.5.1 Khái niệm MongoDB ....................................................................................................... 36
3.5.2 Khái niệm NoSQL ........................................................................................................... 36
3.6 Tổng quan kiến thức Docker ................................................................................................... 37
3.6.1. Khái niệm ....................................................................................................................... 37
3.6.2. Ưu điểm của Docker ....................................................................................................... 37
3.6.3 Mơ hình Docker ............................................................................................................... 38
3.6.4.

Quy trình thực thi của một hệ thống sử dụng Docker ................................................. 39


3.7 Tổng quan Python FastAPI ..................................................................................................... 40
3.7.1. Khái niệm ........................................................................................................................ 40
3.7.2.

Ưu điểm của FastAPI .................................................................................................. 41

3.7.3. FastAPI CLI .................................................................................................................... 42
3.7.4. FastAPI DOCS ................................................................................................................ 43
3.7.5. Optional Depencies ......................................................................................................... 44
Chương 4. XÂY DỰNG HỆ THỐNG .......................................................................................... 45
4.1. Đặt vấn đề .............................................................................................................................. 45
4.1.1. Thực trạng quy trình điểm danh sinh viên của các trường đại học, cao đẳng: ............... 45
4.2. Hướng giải quyết .................................................................................................................... 45
4.3.

Xác định và phân tích yêu cầu ........................................................................................... 45

4.3.1.

Danh sách các Actor .................................................................................................... 45

4.3.2.

Danh sách các Use-Case.............................................................................................. 46

4.3.2.1.

Use-case của Giảng Viên ......................................................................................... 46

4.3.2.2.


Use-case của Sinh viên ............................................................................................ 47

4.4.

Thiết kế cơ sở dữ liệu ......................................................................................................... 48

4.5.

Thiết kế hệ thống ................................................................................................................ 49
13


4.6.

Thiết kế giao diện và xử lý ................................................................................................. 50

4.6.1.

Danh sách các màn hình trên điện thoại: ..................................................................... 50

4.6.2.

Giao diện và xử lý một số màn hình chính.................................................................. 51

Chương 5. KẾT LUẬN ................................................................................................................. 55
5.1.

Kết quả đạt được ................................................................................................................ 55


5.2. Thuận lợi và khó khăn............................................................................................................ 55
5.2.1. Thuận lợi: ........................................................................................................................ 55
5.2.2.

Khó khăn: .................................................................................................................... 55

5.2.3.

Hướng phát triển .......................................................................................................... 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................. 57

14


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 3-1 Sinh trắc vân tay là gì ?.................................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 3-2 Phương pháp điểm danh vân tay cổ điển ....................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3-3 Phương pháp điểm danh vân tay bằng thiết bị quét vân tay ......... Error! Bookmark not
defined.
Hình 3-4 Tiến sĩ Henry Faulds đưa ra lý luận số lượng vân tay TRC ......... Error! Bookmark not
defined.
Hình 3-5 Lý luận số lượng vân tay TRC....................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3-6 Android Studio ? ............................................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3-7 Mơ hình Wireless Lan ................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3-8 Wireless Lan .................................................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 3-9 Mơ hình Cilent-Server ................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3-10 Mơ hình Cilent-Server ................................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 3-11 MongoDB .................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3-12 Is MongoDB NonSQL ................................................. Error! Bookmark not defined.

Hình 3-13 Mơ hình Docker ........................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3-14 Quy trình thực thi hệ thống sử dụng Docker ............... Error! Bookmark not defined.
Hình 3-15 FastAPI ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3-16 Hiệu suất của FastAPI ................................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 3-17 Đoạn code in ra dòng text healthcheck ........................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3-18 Sơ đồ hoạt động WSGI ................................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3-19 Giao diện khi bật doc bằng local url http://0.0.0.0:8000/docs.... Error! Bookmark not
defined.
Hình 3-20 Giao diện khi bật redoc bằng local url http://0.0.0.0:8000/redoc. .... Error! Bookmark
not defined.
Hình 4-1 Use-case của Giảng viên ................................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 4-2 Use-case của Sinh viên .................................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 4-3 Kiến thúc hệ thống Class ART ...................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 4-4 Giao diện chính .............................................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 4-5 Giao diện hướng dẫn điểm danh .................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 4-6 Giao diện nhập thơng tin sinh viên ................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 4-7 Giao diện điểm danh thành công ................................... Error! Bookmark not defined.

15


16


DANH MỤC BẢNG

Bảng 4-1 Danh sách các Actor ...................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 4-2 Use-case của Giảng viên ............................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 4-2 Use-case của Sinh viên .................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 4-3 Use-case của Sinh viên .................................................. Error! Bookmark not defined.

Bảng 4-4 Danh sách thuộc tính của InforStudent ......................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 4-5 Bảng danh sách các màn hình ....................................... Error! Bookmark not defined.

17


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Từ đầy đủ

Ý nghĩa

1

STT

Số thứ tự

Số thứ tự trong bảng.

2

API

Application

Giao diện lập trình ứng


Programming Interface

dụng.

Application

Ứng dụng

3

APP

18


TÓM TẮT KHÓA LUẬN
− Tổng quan đề tài: đặt vấn đề, lý do chọn đề tài, mục tiêu và phạm vi tiếp cận đề tài.
− Tổng quan về xử lý ảnh, xử lý và lưu giữ thông tin vân tay trên hệ điều hành android
− Tìm hiểu trực trạng, các cơng nghệ xử lý bảo mật, từ đó đưa ra những yêu cầu và chức
năng cần thiết cho hệ thống.
− Nghiên cứu cơng nghệ Python (FastAPI) ,Android Studio, mơ hình Client – Server để áp
dụng vào hệ thống.
− Phân tích, thiết kế kiến trúc hệ thống giao diện cho ứng dụng windows và ứng dụng di
động.
− Trình bày kết luận và hướng phát triển cho hệ thống

19



Chương 1. MỞ ĐẦU
1.1.

Giới thiệu đề tài:

Để phát triển nền kinh tế bền vững thì nhân tố con người ln đóng vai trị quyết định. Vì
vậy, khơng chỉ Việt Nam mà tất cả các nước trên thế giới đều xem giáo dục là quốc sách
hàng đầu của quốc gia. Giáo dục quan trọng là vậy, tuy nhiên, bỏ học, trốn tiết từ lâu đã trở
thành một thực trạng khá phổ biến ở sinh viên, do việc đến giảng đường của sinh viên là
không bắt buộc như các cấp trung học cơ sở và phổ thơng. Do đó, để khắc phục tình trạng
trên, hầu hết các trường Đại học đã và đang áp dụng việc điểm danh sinh viên như một hình
thức thúc đẩy việc đến giảng đường của sinh viên. Tuy nhiên, hầu hết các trường lại áp
dụng những hình thức điểm danh truyền thống với hiệu quả mang lại khơng cao, từ đó dẫn
đến một số bất cập khác như điểm danh hộ, học hộ…
Ngày nay, các công nghệ sinh trắc học đã và đang phát triển một cách rộng rãi, chúng được
sử dụng ngày càng nhiều trong các ứng dụng thực tế và phát huy hiệu quả cao. Công nghệ
sinh trắc học dựa vào các đặc điểm sinh học riêng của mỗi cá nhân như vân tay, mống mắt,
khn mặt,… để nhận diện một người nào đó. Trong đó, vân tay là đặc trưng sinh trắc được
sử dụng phổ biến nhất trong các hệ thống bảo mật bởi tính ổn định và dễ sử dụng. Nhận
dạng vân tay được xem là một trong những kỹ thuật nhận dạng hồn thiện và đáng tin cậy
nhất.
1.2.

Lý do chọn đề tài:

Tình trạng trên đặt ra một vấn đề mang tính cấp thiết là cần phải có một hệ thống phần mềm
quản lý việc điểm danh sinh viên có hiệu quả tốt hơn. Cơng nghệ nhận diện vân tay được
nhóm nghiên cứu lựa chọn để thực hiện điều này. Bên cạnh đó, smartphone ngày càng phổ
biến với người dùng là cơ sở để em quyết định xây dựng ứng dụng trên smartphone.
Dựa trên mục tiêu cụ thể là quản lý điểm danh sinh viên, hệ thống điểm danh sinh viên bằng

phương pháp nhận diện vân tay với ứng dụng điểm danh được thực hiện ngay trên
smartphone được ra đời với mong muốn ứng dụng công nghệ nhận diện vân tay vào thực
tiễn của cuộc sống, góp phần làm tăng ý thức đi học của sinh viên, giảm bớt tình trạng trốn
học, bỏ tiết; tăng hiệu quả, tiết kiệm thời gian trong việc quản lý điểm danh sinh viên; nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực của xã hội, từ đó góp phần phát triển đất nước
20


Chương 2. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
2.1. Mục tiêu
− Trở thành một trợ thủ đắc lực giúp các thầy cô, giảng viên kiểm soát được sinh viên ,
tiết kiệm thời gian cho việc điểm danh
− Xây dựng hệ thống phần mềm điểm danh sinh viên dạng client – server giúp nhà
trường quản lý hiệu quả việc điểm danh sinh viên. Hệ thống có thể áp dụng vào việc
chấm cơng nhân viên, người lao động tại các doanh nghiệp, công ty.
− Xây dựng ứng dụng client trên smartphone điểm danh sinh viên dựa trên công nghệ
nhận diện vân tay, giúp sinh viên chủ động điểm danh khi vào lớp học.
− Ứng dụng trên smartphone thực hiện điểm danh sinh viên dựa trên việc đối sánh giữa
vị trí của sinh viên đang đứng với địa chỉ của phòng học, giữa vân tay lấy được từ
điện thoại với vân tay mẫu của sinh viên được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu.
− Sử dụng công nghệ “WLAN” để xác định phạm vi của sinh viên đang đứng với độ
chính xác cao.
− Xây dựng hệ thống server có nhiệm vụ nhận những thơng tin sinh viên được gửi từ
client bao gồm danh sách các đặc trưng vân tay đã được xử lý. Sau đó, thực hiện đối
sánh với vân tay của sinh viên được lưu trữ trong cô sở dữ liệu, thông báo kết quả và
ghi nhận việc điểm danh của sinh viên.
− Xây dựng App quản trị thông tin dữ liệu cho phép giảng viên có thể xem danh sách
sinh viên, giảng viên, lớp học cũng như thơng kê tình hình điểm danh của sinh viên.
2.2. Phạm vi
− Phạm vi môi trường: Di động chạy hệ điều hành Android dùng cảm biến vân tay , sử

dụng ở các trường đại học , cao đẳng.
− Phạm vi đề tài và môi trường phát triển:
o Thiết bị:
▪ Client: Điện thoại di động chạy hệ điều hành Android có cảm biến vân tay.
▪ Sever: Máy tính ,laptop.
o Môi trường phát triển:
▪ Ngôn ngữ:
21




Java: Xây dựng ứng dụng trên điện thoại Android.



Python: Xây dựng Sever điểm danh trên máy tính.

− Phạm vi chức năng:
o Client: Đọc vân tay, gửi lên server và hiển thị thông tin trả về từ Server.
o Server: Lưu trữ thông tin vân tay và định danh thông tin vân tay được cung cấp.
Xử lý và tổng hợp thông tin điểm danh dựa vào nhu cầu của giảng viên.
▪ Kết nối: Server và Client giao tiếp thông qua một mạng nội bộ (có thể dùng 1
router wifi khơng cần kết nối internet). Sinh viên có thể dùng bất cứ thiết bị điểm
danh của bất cứ sinh viên (giảng viên) có kết nối đến mạng nội bộ ở trên để điểm
danh, nghĩa là chỉ cần ít nhất 1 thiết bị ( điện thoại android có cảm biến vân tay)
trong lớp là có thể điểm danh cho tất cả sinh viên
2.3. Phương pháp thực hiện
− Trước khi đi vào nghiên cứu chi tiết cụ thể, em đã lên kế hoạch tìm hiểu rất nhiều các
ứng dụng có sẵn trên thị trường. Các ứng dụng chủ yếu sử dụng khuôn mặt hoặc

đang nhập vào App để điểm danh gây bất tiện và khó sử dụng cho sinh viên. Hoặc
điểm danh bằng vân tay thông qua 1 phần cứng trung gian khác rất tốn chi phí cho
các cơ sở lớn và số lượng sinh viên lớn. Ở đề tài này các sinh viên sẽ dùng trực tiếp
điện thoại của mình hoặc điện thoại của bạn bè để thực hiện việc điểm danh. Mỗi
sinh viên đều có vân tay và mã số sinh viên riêng dấu vân tay sẽ được bảo mật và tiết
kiệm được chi phí phần cứng. Tuy nhiên có một số khó khăn khiến đề tài của em bị
hẹp phạm vi sử dụng hơn so với dự định ban đầu. Tuy nhiên từ hệ điều hành android
4.0 trở lên nhận thấy việc thông tin cá nhân sinh trắc học của khách hàng có thể lưu
trữ trên nhiều điện thoại gây ra sự bất tiện, bảo mật thơng tin khách hàng, có thể bị kẻ
xấu lợi dụng. Google đã thay đổi thuật toán để bảo mật thông tin khách hàng. Làm
cho phạm vi dự định lúc đầu của em đó là 1 chiếc điện thoại có thể điểm danh cho tất
cả sinh viên. Tuy nhiên được sự giúp đỡ, góp ý của cơ Thái Thụy Hàn Uyển. Em đã
thay đổi lại phạm vi để phù hợp với đề tài .
-

Những công nghệ được sử dụng:
− Back-end:
22


▪ Python (FastAPI)
o

Front-end:
▪ Mobile Application: Java (Android Studio)

- Cách thực hiện:
o

Giải quyết các câu hỏi:

▪ Câu hỏi 1: Người điểm danh luôn ở cùng với giáo viên , Kiểm tra IP của
Router phòng học ( Trường ) với IP của điện thoại điểm danh để cung cấp
quyền truy cập để điểm danh.
▪ Câu hỏi 2: Người điểm danh là người cần điểm danh . Sử dụng vân tay để
xác minh danh tính của sinh viên.

- Em đã thực hiện đề tài này sử dụng chủ yếu Android Studio chạy thử trên điện thoại có
sử dụng vân tay.
2.4. Ý nghĩa thực tiễn
− Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội
Hệ thống điểm danh sinh viên bằng phưông pháp nhận diện dấu vân tay khắc phục
được những hạn chế của hình thức điểm danh truyền thống. Hệ thống được ra đời
giải quyết các vấn đề sau:
o Góp phần làm giảm thực trạng bỏ học, trốn tiết của sinh viên.
o Hạn chế tình trạng học hộ, điểm danh hộ ở giảng đường, cũng như hạn chế
tình trạng điểm danh hộ của nhân viên ở cô quan, doanh nghiệp.
o Giảm thời gian, công sức của giảng viên và sinh viên so với phưông pháp
điểm danh truyền thống.
o Giúp cho nhà trường dễ dàng quản lý tình hình đi học của sinh viên một cách
hiệu quả hơn.
o Góp phần làm nâng cao chất lượng dạy và học ở nhà trường cùng chất lượng
sinh viên đầu ra. Góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm của nhân viên để
có thể hồn thành tốt cơng việc được giao, đem lại lợi nhuận cho công ty, từ đó
phát triển nền kinh tế đất nước.
− Đóng góp về mặt khoa học
23


×