Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Hướng dẫn thi công nghiệm thu cọc BTCT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.97 KB, 6 trang )

TÀI LIỆU PHỤC VỤ GIÁM SÁT VÀ NGHIỆM THU THI CÔNG ÉP CỌC LY TÂ

HUỚNG DẪN THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU CÔNG TÁC
ÉP CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP
Tiêu chuẩn tham khảo:
- TCVN 9394-2012 – Ðóng và ép cọc-Thi cơng nghiệm thu
- TCVN 7888-2014 – Cọc bê tông ly tâm dự ứng lực
- Và các tiêu chuẩn hiện hành khác có liên quan.
A. QUY ÐỊNH CHUNG
- Phạm vi của tài liệu này phục vụ công tác giám sát và nghiệm thu thi công ép cọc BTCT bằng
phuong
pháp ép tinh sử dụng máy ép Robot. Trong so dồ thi công duợc mô tả song song và tuong ứng
của
trình tự buớc thi cơng với các giai doạn phải giám sát và nghiệm thu của TVGS.
- Quy dịnh chung: Thi công hạ cọc phải tn thủ theo bản vẽ thi cơng, bao gồm: có biện pháp
bảo vệ
các cơng trình hiện có và cơng trình ngầm, duờng cáp diện có chỉ dẫn dộ sâu lắp dặt’; Danh mục
thiết
bị, tiến dộ và các biện pháp dảm bảo ATLÐ và vệ sinh mơi truờng, có bản vẽ bố trí mặt bằng thi
cơng,
các hệ thống cấp diện, nuớc và phụ trợ thi cơng.
B. QUY TRÌNH THI CƠNG VÀ NGHIỆM THU
I. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1. Kiểm tra, nghiệm thu vật liệu chế tạo cọc
- Nghiệm thu tại nhà máy sản xuất: Bê tông cọc phải dảm bảo dúng mác nhu thiết kế, cọc duợc
nghiệm
thu theo TCVN 4453:1995. Vật liệu thép, xi mang, dá, cốt liệu cát, nuớc, phụ gia, cấp phối bê
tông,
kết quả nén mẫu bê tông, cốt thép, thép bản mã,… phải có các kết quả thí nghiệm dạt theo tiêu
chuẩn
hiện hành phù hợp với từng lô cọc. Cọc phải dảm bảo các yêu cầu về kích thuớc hình học và


khuyết
tật theo TCVN 9394-2012 mục 5.1.3 - Bảng 1 và TCVN 7888-2014 – Cọc BT ly tâm dự ứng lựcMục
6.3 – Yêu cầu về kích thuớc và mức sai lệch kích thuớc.
- Nghiệm thu VL cọc tại hiện truờng: Kiểm tra chứng chỉ xuất xuởng cọc, số luợng cọc, dấu
KCS của
nhà máy, kết quả thí nghiệm bê tơng cọc. Kiểm tra kích thuớc, chất luợng thực tế, kiểm tra tổ hợp
cọc,
các BBNT vật liệu sản xuất cọc. Việc nghiệm thu duợc lập biên bản dối với các sản phẩm cọc dạt
yêu
cầu. Các cọc không dạt yêu cầu sẽ duợc chuyển ra khỏi công truờng.
TÀI LIỆU PHỤC VỤ GIÁM SÁT VÀ NGHIỆM THU THI CÔNG ÉP CỌC LY TÂ

- Yêu cầu về luu kho tại công truờng: Cọc sẽ duợc bố trí tại vị trí nền ổn dịnh, bằng phẳng, sắp
xếp


theo ngày sản xuất và mỗi chồng cọc không vuợt quá 3 lớp, duợc dánh số và nêm chặt tránh bị
xô.
Cọc phải duợc kê trên hệ con kê bằng gỗ dúng vị trí tại các bãi tập kết. Nghiêm cấm việc lan
hoặc kéo
cọc bằng dây hoặc biện pháp co học khác có thể gây hu hại cọc.
2. Kiểm tra thiết bị ép cọc, mặt bằng thi công
- Kiểm tra máy móc thiết bị thi cơng: Máy móc thiết bị ép cọc phải duợc kiểm dịnh (dồng hồ
do áp,
các van dầu, bảng hiệu chỉnh kích,..) do co quan có thẩm quyền cấp và chủng loại, công suất của
thiết
bị phải phù hợp với yêu cầu của thiết kế/chỉ dẫn kỹ thuật. Thiết bị phải dảm bảo vận hành an
tồn khi
thi cơng. Việc quy dịnh về công suất thiết bị ép phải tuân thủ chỉ dẫn của thiết kế, nếu khơng có
quy

dịnh khác công suất của thiết bị ép không duợc nhỏ hon 1,4 lần lực ép lớn nhất theo quy dịnh của
Thiết
kế.
- Mặt bằng thi công: Ðã duợc nghiệm thu dảm bảo dủ diều kiện thi công (Nền dất không bị lún
sụt
dảm bảo ổn dịnh cho máy ép di chuyển, bố trí hệ thống thoát nuớc-chiếu sáng tạm thời, dã di dời
hệ
thống diện ngầm hoặc cảnh báo,…) nếu nền dất chua ổn dịnh, bắt buộc phải sử dụng thép dày
2mm
dể máy di chuyển.
3. Hồ so, tài liệu thi công và nghiệm thu
- Tài liệu khảo sát dịa chất, biên bản kiểm tra mốc gửi/trục dịnh vị, biên bản nghiệm thu trắc dạc,
bản
vẽ thiết kế và bản vẽ shop duợc duyệt, biện pháp thi cơng trình tự hạ cọc, huớng tuyến thi cơng,
biện
pháp kiểm tra dộ thẳng dứng, kiểm tra chất luợng mối hàn, ATLÐ-VSMT), biên bản nghiệm thu
VLÐV/chế tạo sẵn cọc BTCT, Nhật ký thi công của nhà thầu,…Luu ý: Biện pháp thi công phải
thể
hiện duợc so dồ ép cọc duợc CBLÐ có thẩm quyền phê duyệt dảm bảo tuyệt dối khơng ảnh
huởng tới
nền cọc dã ép.
II. THI CÔNG ÉP CỌC
1. Ðịnh vị tim cọc
- Lập luới trắc dạc và dịnh vị tim cọc: Biên bản nghiệm thu tim cọc phải duợc tiên hành và ký
ngay sau
khi dựng duợc tọa dộ.
- Kiểm soát thẳng dứng và cân bằng của máy. Bọt thủy ở tâm là máy ép cọc nằm ngang
2. Lắp dựng và ép cọc mui (doạn 1)
- Kiểm tra chất luợng mui cọc truớc khi bắt dầu ép dể chắc chắn rằng cọc khơng bị nứt vỡ hoặc
có bất

kỳ khuyết tật nào, kiểm tra công tác vệ sinh mui cọc và mặt bích dầu cọc dể dảm bảo cơng tác
hàn mui


cọc vào mặt bích duợc tiến hành. Ðuờng hàn phải liên tục dồng dều về chiều cao hàn, chất luợng
mối
hàn phải ngấu.
- Ðiều chỉnh máy ép vào dúng vị trí tọa dộ của cọc. Tiến hành ép cọc xuống mặt dất khoảng
70cm, tạm
dừng ép cọc dể diều chỉnh và kiểm tra dộ thẳng dứng cọc bằng thuớc Nivo dài tối thiểu 1m theo
2
phuong vng góc với mặt phẳng trục của cọc. Kiểm tra dộ lệch tâm theo 2 phuong vuông góc
=10mm.
Nếu cọc bị nghiêng phải dừng ép dể can chỉnh lại.
- Theo dõi và ghi chép giá trị lực trên dồng hồ do, chiều sâu trong suốt quá trình ép. Ép cọc tới
khi cao
dộ dầu cọc TB +1.0m so với mặt dất tự nhiên dể dảm bảo công tác hàn nối doạn cọc tiếp theo
duợc
thuận lợi.
3. Lắp dựng và ép doạn cọc tiếp theo
- Kiểm tra doạn cọc thứ 2 (theo dúng tổ hợp cọc) truớc khi cẩu lắp. Ðoạn cọc 2 duợc dặt trên mặt
bích
doạn cọc thứ nhất. Kiểm tra tính dồng trục của 2 doạn cọc và cơng tác vệ sinh mặt bích dầu cọc,
mặt
bích phải tiếp xúc khít với nhau.
- Truớc khi hàn nối 2 doạn cọc phải thực hiện gia tải 10-15% lực Pép (trong quá trình hàn nối
phải gia
tải thuờng xuyên dể tránh chối giả, dặc biệt khi dừng hàn nối trong dịa tầng cát)
2
TÀI LIỆU PHỤC VỤ GIÁM SÁT VÀ NGHIỆM THU THI CÔNG ÉP CỌC LY TÂ


- Hàn nối cọc: Ðuờng hàn phải liên tục dồng dều, dảm bảo kích thức về chiều cao/chiều rộng
mối hàn,
chất luợng mối hàn phải ngấu, bề mặt không bị rỗ nứt, lẫn xỉ. Chỉ duợc ép cọc sau khi dã kiểm
tra mối
hàn khơng có khuyết tật.
- Kiểm tra dộ thẳng dứng cọc theo hai phuong vng góc với nhau. Sai số cho phép về dộ thẳng
dứng
doạn cọc thứ hai: Ðộ nghiêng cọc lớn nhất cho phép: 1/100 cho mỗi phuong.
- Ép cọc tới khi cao dộ dầu cọc +1.0m dến +1.2m so với mặt dất tự nhiên. Nếu lực ép khơng dạt
Pmax
thì lắp dựng doạn cọc tiếp theo dể tiếp tục thi công nhu theo các buớc trên.
4. Ðiều kiện dừng ép cọc:
- Ngoài việc tuân thủ các yêu cầu của thiết kế, cọc duợc coi là ép xong khi thỏa mãn dồng thời
các diều
kiện theo TCVN 9394:2012 Mục 7.8 nhu sau:
 Chiều dài cọc dã ép vào nền dất Lép: Lmin = Lép = Lmax;
 Lực ép truớc khi dừng (Pép)kt: (Pep)min = (Pep)kt = (Pep)max
- Ghi chú:
▪ Các truờng hợp cọc chua dạt chiều dài thiết kế Lmin dã dạt Pmax hoặc dạt Lmax nhung không


dạt Pmin, TVGS dều phải lập BBHT ghi nhận sự việc và thông báo ngay lập tức cho thiết kế dua
phuong án xử lý kịp thời.
▪ Ngoài ra dối với truờng hợp cọc chua dạt chiều dài thiết kế Lmin mà dã dạt Pmax có thể
nguyên
nhân là gặp dị vật hoặc do biến dổi nền dất hoặc gia tải gấp dẫn dến Pmax tạm thời (chối giả):
Trong truờng hợp này tiến hành dừng ép trong khoảng thời gian 5 phút dể hết chối giả tạo rồi
tiếp
tục thực hiện ép cọc dến Pmax (thao tác này thực hiện 03 lần) dể xác dịnh chính xác dã dạt

Pmax
và báo lại thiết kế dể có phuong án xử lý (luu ý: Khơng duợc gia tải gấp).
▪ Truờng hợp cọc ép âm khi dạt chiều dài nhung chua dạt Pmin thì lập biên bản báo ngay kiểm
sốt
thiết kế (thơng thuờng sẽ ép tiếp tới khi dạt Pmin)
5. Yêu cầu dối với công tác hàn:
- Ðiều kiện tiến hành hàn nối cọc khi:
 Sau khi dã kiểm tra kích thuớc, quy cách bản mã dúng thiết kế.
 Trục của cọc dã duợc kiểm tra dộ thẳng dứng theo 2 phuong vng góc với nhau.
 Bề mặt 2 doạn cọc nối phải tiếp xúc khít với nhau.
- Yêu cầu dối với duờng hàn phải dảm bảo dúng u cầu thiết kế về chịu lực, khơng có các
khuyết tật
sau: kích thuớc duờng hàn sai lệch với thiết kế, chiều cao chiều rộng của mối hàn không dều,
duờng
hàn không thẳng, bề mặt bị rỗ, không ngấu, bị nứt, có lẫn xỉ…
- Sử dụng máy hàn CO2. Quy dịnh về mối hàn và vật liệu dây hàn theo dúng chỉ dẫn thiết kế. Bề
mặt
cọc duợc vệ sinh sạch sẽ truớc khi hàn nối và phải hàn thử dể diều chỉnh.
- Công tác hàn phải duợc thực hiện bằng thợ hàn có chứng chỉ nghề và duợc giám sát về dộ dày,
chất
luợng và dộ thẳng dứng của cọc truớc khi hàn.
- Yêu cầu mỗi thợ hàn phụ trách một nửa duờng kính tại hai vị trí dối diện cọc với mục dích dảm
bảo
nhiệt dộ khơng tang dột ngột. Ngồi ra, trong suốt quá trình hàn tốc dộ di chuyển của dầu hàn
khơng
vuợt q 240mm/phút.
- Kỹ su TVGS phải kiểm sốt và yêu cầu mối hàn duợc lấp dầy, liên tục xung quanh bằng 02 lớp
hàn
giữa 2 mặt bích dầu cọc
3

TÀI LIỆU PHỤC VỤ GIÁM SÁT VÀ NGHIỆM THU THI CÔNG ÉP CỌC LY TÂ

CƠNG TÁC NGHIỆM THU
6. Nghiệm thu cơng tác thi công cọc dựa trên các hồ so sau:
- Hồ so thiết kế duợc duyệt; BBNT trắc dạc dịnh vị trục móng cọc; BBNT vật liệu cọc chế tạo
sẵn kèm
theo các chứng chỉ xuất xuởng; Nhật ký ép cọc và BBNT từng cọc; Hồ so hồn cơng (có thuyết
minh


sai lệch nếu có) kèm theo thay dổi thiết kế duợc chấp thuận.
- Ðộ lệch so với vị trí thiết kế của trục cọc trên mặt bằng không duợc vuợt quá sai lệch cho phép
theo
TCVN 9394:2012- Mục 8.5.
7. Yêu cầu về nghiệm thu bằng hình ảnh:
1. Nghiệm thu hình ảnh mối hàn nối cọc:
Áp dụng tất cả mối hàn nối cọc và chụp ảnh dủ
các mặt của mối nối. Ghi rõ tên doạn cọc và vị trí/hạng mục
nghiệm thu. Kiểm tra mối hàn bằng mắt thuờng, trong truờng
hợp khi có yêu cầu riêng sẽ duợc tiến hành bằng các thiết bị
thí nghiệm khơng phá hủy.
2. Nghiệm thu video doạn cọc cuối:
Áp dụng cho tất cả các cọc. TVGS nghiệm thu video doạn
cọc cuối, quay rõ chỉ số dồng hồ áp lực khi dạt Pmax hoặc
Pde (P dừng ép) và quy dổi tải trọng, dọc rõ tên cọc, hạng
mục, vị trí nghiệm thu.
TÀI LIỆU PHỤC VỤ GIÁM SÁT VÀ NGHIỆM THU THI CÔNG ÉP CỌC LY TÂ

III. YÊU CẦU VỀ CÔNG TÁC ATLÐ
- Công tác ATLÐ phải tuân thủ theo QCVN 18: 2014 An toàn trong xây dựng.

- Tuân thủ các quy trình vận hành máy móc thiết bị, dặc biệt là máy ép, cẩu phục vụ. - Công
nhân vận
hành máy thiết bị, thợ hàn phải duợc huấn luyện và có chứng chỉ theo quy dịnh, duợc trang bị
dầy dủ
các thiết bị, bảo hộ lao dộng.
- Khi vận hành máy ép, cẩu phục vụ, dảm bảo nền dủ cứng và ổn dịnh tránh bị lún lật. Truờng
hợp nền
yếu phải có biện pháp gia cố, kê lót tơn.
- Lắp dặt dầy dủ các biển cảnh báo nguy hiểm khi cẩu lắp hạ cọc,khu vực mới ép xong cọc.
- Trong quá trình cẩu lắp, không duợc dứng duới vật nâng.
- Bãi tập kết cọc phải bằng phẳng, cọc kê trên các con kê gỗ, khơng duoc xếp cao q 3 chồng
cọc và
phải có nêm gỗ chống xô truợt.
- Ðảm bảo các quy dịnh về an tồn diện và hàn cắt.
SO ÐỒ QUY TRÌNH THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU CÔNG TÁC ÉP CỌC BTCT




×