SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI KIÊN GIANG
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VÙNG U MINH THƯỢNG
GIÁO TRÌNH
NGHỀ: NI TƠM CÀNG XANH
TRÌNH ĐỘ: DƯỚI 3 THÁNG
LỜI GIỚI THIỆU
Tôm càng xanh Macrobrachium rosenberii phân bố tự nhiên ở vùng Châu Á
Thái Bình Dương như Ấn Độ, Sri Lanka, Bangladesh, Thái Lan, Malaysia,
Myanmar, Philippines, Campuchia, Indonesia, Bắc Úc và Việt Nam. Sản lượng
tôm cũng được báo cáo tại nhiều nước như Israel, Nhật Bản, Đài Loan và vài nước
Châu Phi, Mỹ la tinh và Caribbean (New, 1990). Ngồi ra, một số lồi có giá trị
kinh tế phân bố ờ phía Tây châu Mỹ (M. americanum) và các vùng tiếp giáp Đại
Tây Dương (M. carinus).
Hiện nay có nhiều quốc gia sản xuất giống và nuôi tôm càng xanh với các
qui mô khác nhau. Ở Ấn Độ sản lượng tơm càng xanh khoảng 500 tấn/năm trong
đó khoảng 40 tấn từ tôm nhân tạo. Campuchia khai thác hàng năm khoảng 100-200
tấn. Sản lượng tôm ở Malaysia khoảng 400 - 500 tấn. Chương trình nghiên cứu
ni và sản xuất giống tơm càng xanh bắt đầu 1957-1960. Đồng thời họ có chương
trình đào tạo cán bộ khoa học về lãnh vực này. Từ năm 1972 phát động phong trào
nuôi tôm với chương trình Nhà nước phát triển nghề ni tơm. 1980 Thái Lan có
30 trại sản xuất giống đáp ứng 85% nhu cầu người ni. Sang 1983 có 300 trại
ni tơm đạt sản lượng 500 tấn. Ở Hawaii năm 1966, tiến sĩ Fujimura nhập 36 con
tôm càng xanh từ Malaysia và công bố qui trình sản xuất giống bằng nước xanh +
thức ăn tổng hợp và Artemia vào năm 1977. Ở Carolina (Mỹ) có những trại 70 100 ha với năng suất nuôi 1,6 - 1,8 tấn/ha với 165 ngày nuôi. Ở Đài Loan, năm
1970 nhập về 300 con tôm từ Thái Lan và cơng bố quy trình sản xuất giống mang
tính đặc thù của mình là nơi chỉ có 7 - 8 tháng nhiệt độ ẩm. Tại Pháp là nơi khơng
có tơm càng xanh phân bố, nhưng cũng có qui trình sản xuất giống mới (nước
trong và Artemia) và xuất khẩu Kỹ thuật nuôi tôm sang các nước Châu Phi và Nam
Mỹ.
Theo FAO (2002), tổng sản lượng tôm càng xanh trên thế giới đạt trên
119.000 tấn, đạt giá trị 410 triệu USD vào năm 2000. Châu Á, đặc biệt là Trung
Quốc, được xem là nơi sản xuất tôm càng xanh chủ yếu với 95% tổng sản lượng
tôm càng xanh trên thế giới. Theo báo cáo mới nhất, năm 2003, chỉ riêng Trung
Quốc, sản lượng tôm càng xanh đạt trên 300.000 tấn
Tôm là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nhiều tỉnh ở Đồng bằng Sông Cửu
Long. Sản lượng chủ yếu là khai thác từ tự nhiên với sản lượng như sau:
Năm
1981
1982
1983
1984
1985
Tấn
2.500
3.800
4.200
4.800
6.500
Theo thống kê năm 2002 của Bộ Thủy Sản thì cả nước đạt khoảng 10.000
tấn tôm càng xanh, mà chủ yếu là của ĐBSCL. Nghề nuôi tôm hiện phổ biến ở các
tỉnh An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Bến Tre, Vĩnh Long và Trà Vinh với các mơ
hình như: ni tơm trong mương vườn, nuôi tôm trên ruộng lúa, nuôi tôm trong
đăng quầng. Năng suất tơm ni đạt bình qn 184 kg/ha/vụ đối với nuôi kết hợp
với trồng lúa, 686 kg/ha/vụ đối với nuôi tôm luân canh với trồng lúa, 4.120
kg/ha/vụ đối với nuôi tôm đăng quầng và 1.200 kg/ha/vụ đối với nuôi tôm ao .
2
MỤC LỤC
Lời giới thiệu ...............................................................................................................
Mục lục ........................................................................................................................
Môn học 01: Quản lý môi trường nước nuôi.................................................................................... 4
Chương 1: Những yêu cầu.......................................................................................................................... 5
Chương 2: giới thiệu tầm quan trọng của môi trường.................................................................. 16
Chương 3: các yếu tố môi trường........................................................................................................... 18
Chương 4: Khắc phục các điều kiện môi trường............................................................................ 26
Mô đun 02: Kỹ thuật nuôi thương phẩm tôm càng xanh............................................................ 31
Bài 1: Đặc điểm nuôi tôm càng xanh.................................................................................................... 33
Bài 2: Chuẩn bị ruộng nuôi tôm càng xanh....................................................................................... 43
Bài 3: Lựa chọn và thả giống tơm càng xanh................................................................................... 67
Bài 4: Chăm sóc và quản lý tơm càng xanh....................................................................................... 78
Mơ đun 03: Phịng trị bện thường gặp ở tơm càng xanh............................................................. 129
Bài 1: Tìm hiểu chung về bệnh tơm và sử dụng thuốc hóa chất trong ni tơm............130
Bài 2: Phịng bệnh cho tơm........................................................................................................................ 143
Bài 3: Chẩn đốn và xử lí bệnh do mơi trường................................................................................ 149
Bài 4: Chẩn đoán và trị bệnh do ký sinh trùng................................................................................. 156
Bài 5: Chẩn đoán và trị bệnh do vi khuẩn.......................................................................................... 159
Bài 6: Chẩn đoán và trị bệnh do nấm.................................................................................................... 162
Bài 7: Chẩn đoán và trị bệnh do dinh dưỡng.................................................................................... 165
3
MƠN HỌC 01:
QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG NƯỚC NI
Mã số mơn học: MH01
Vị trí, ý nghĩa mơn học:
Mơn học “Quản lý môi trường nước nuôi” được bố trị học tuần đầu tiên trong
khóa học.
Mơn học này có ý nghĩa bổ trợ các kiến thức cần thiết về lĩnh vực các điều
kiện môi trường nước nuôi.
Mục tiêu môn học:
Sau khi học xong mơn học này học viên có các kiến thức và kỹ năng cơ bản
như sau:
0 Nêu được tính chất các điều kiện môi trường trong ruộng nuôi.
1 Quản lý tốt các điều kiện môi trường trong ruộng nuôi.
2 Xử lý được sự cố do môi trường gây ra.
3 Đo kiểm tra các điều kiện môi trường bằng các dụng cụ đo phổ biến.
4 Có ý thức trong việc bảo vệ môi trường nước nuôi.
Nội dung của môn học:
Bài 1: Những yêu cầu chung
Bài 2: Giới thiệu tầm quan trọng của môi trường
Bài 3: Các yếu tố môi trường
Bài 4: Khắc phục các điều kiện môi trường.
Kiểm tra kết thúc môn học
Phương pháp học tập:
0 Học lý thuyết trên lớp về nội dung các chủ đề trong môn học
1 Tự nghiên cứu tài liệu ở nhà
2 Thực hành kỹ năng cơ bản: tất cả các bài tập thực hành của các bài được
thực hiện tại ruộng nuôi của các cơ sở ni hoặc ruộng ni hộ gia đình.
4
CHƯƠNG 1: NHỮNG YÊU CẦU CHUNG
Mã chương: MH01-1
Giới thiệu:
Trong những yêu cầu cơ bản về An toàn thực phẩm và lao động sẽ cung cấp
cho học viên nắm vững kiến thức về quy phạm thực hành nuôi thủy sản tốt hướng
tới bảo vệ môi trường và sức khỏe cho người tiêu dùng. Các học viên thể hiện tác
phong nghiêm túc trong khi làm việc.
Mục tiêu:
0 Trình bày được nội dung quy phạm thực hành nuôi trồng thuỷ sản tốt tại Việt
Nam (VietGAP).
1 Nêu chính xác các qui định về an tồn lao động, an tồn thực phẩm đối với
nghề ni thủy sản.
2Liệt kê chính xác các yếu tố trong tác phong nghề nghiệp.
A. Nội dung:
1. An Toàn thực phẩm
1.1. Giới thiệu về thực hành nuôi thủy sản tốt (GAP)
1.1.1. Khái niệm GAP
GAP có nghĩa là thực hành thủy sản tốt là những nguyên tắc thiết lập nhằm
đảm bảo một môi trường sản xuất an tồn, sạch sẽ trong đó thực phẩm phải đảm
bảo không chứa các tác nhân gây bệnh như chất độc sinh học (vi khuẩn, nấm,
virus, ký sinh trùng ...), hóa chất (kim loại nặng, hàm lượng nitrat, dư lượng thuốc
Bảo vệ thực vật ...). Sản phẩm phải đảm bảo an toàn ngay từ ngoài đồng cho đến
khi được con người sử dụng.
1.1.2. Lợi ích của GAP
Đây là chương trình kiểm tra an tồn thực phẩm xun suốt từ A đến Z của
dây chuyền sản xuất. Nó bắt đầu từ khâu chuẩn bị nông trại, canh tác đến khâu thu
hoạch, sau thu hoạch, tồn trữ, kể cả các yếu tố liên quan như: mơi trường, các chất
hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, bao bì và ngay cả điều kiện làm việc, phúc lợi của
người lao động trong nơng trại.
An tồn: vì dư lượng các chất gây độc không vượt mức cho phép, không
nhiễm vi sinh, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng.
Chất lượng cao (ngon, đẹp…) nên được người tiêu dùng trong và ngoài nước
chấp nhận.
Các quy trình sản xuất theo GAP hướng hữu cơ sinh học nên mơi trường
được bảo vệ và an tồn cho người lao động khi làm việc.
1.1.3. Nội dung của GAP
Tiêu chuẩn nuôi trồng thủy sản GAP là quy định các tiêu chí tn thủ về
pháp luật, an tồn thực phẩm, an sinh động vật, phúc lợi của người lao động, bảo
vệ môi trường sinh thái.
0Tiêu chuẩn về kỹ thuật sản xuất:
Mục đích là càng sử dụng ít thuốc BVTV càng tốt, nhằm làm giảm thiểu ảnh
hưởng của dư lượng hoá chất lên con người và mơi trường:
+ Quản lý phịng trừ dịch hại tổng hợp
5
5888
Quản lý mùa vụ tổng hợp
5889
Giảm thiểu dư lượng hóa chất trong sản phẩm.
Tiêu chuẩn Nuôi trồng Thủy sản GAP là kiểm sốt tồn bộ chuỗi sản xuất, từ
con bố mẹ, con giống, các nhà cung cấp thức ăn chăn nuôi, đến khâu nuôi trồng,
thu hoạch và chế biến. Đây là một hướng dẫn thực hành cho bất kỳ người ni
trồng thủy sản nào, đảm bảo an tồn thực phẩm, giảm thiểu tác động tới môi
trường và tuân thủ những yêu cầu về an sinh động vật, sức khỏe và an toàn cho
người lao động.
23 Tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm:
Các tiêu chuẩn này gồm các biện pháp để đảm bảo khơng có hóa chất,
nhiễm khuẩn hoặc ơ nhiễm vật lý khi thu hoạch:
5888
Nguy cơ nhiễm sinh học: virus, vi khuẩn, nấm mốc;
5889
Nguy cơ hóa học;
5890
Nguy cơ về vật lý.
Tiêu chuẩn GAP yêu cầu các nhà sản xuất phải thiết lập một hệ thống kiểm
tra và giám sát an toàn thực phẩm xuyên suốt bắt đầu từ khâu sửa soạn nông trại
canh tác đến khâu thu hoạch, chế biến và tồn trữ. Chẳng hạn như phải làm sạch
nguồn đất, đảm bảo độ an toàn nguồn nước; giống cây trồng, vật nuôi được chọn
cũng là giống sạch bệnh bởi nếu giống khơng an tồn sẽ ảnh hưởng nhiều tới năng
suất, chất lượng; phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cũng phải đảm bảo là những
thuốc trong danh mục, chủ yếu là thuốc có nguồn gốc hữu cơ an tồn cho người sử
dụng.
23 Mơi trường làm việc:
Mục đích là để ngăn chặn việc lạm dụng sức lao động của nông dân;
5888
Các phương tiện chăm sóc sức khỏe, cấp cứu, nhà vệ sinh cho
công nhân;
5889
Đào tạo tập huấn cho công nhân;
5890
Phúc lợi xã hội.
5888
Truy nguyên nguồn gốc
GAP tập trung rất nhiều vào việc truy nguyên nguồn gốc. Nếu khi có sự cố
xảy ra, các siêu thị phải thực sự có khả năng giải quyết vấn đề và thu hồi các sản
phẩm bị lỗi.
Trọng tâm của GAP là an toàn thực phẩm và truy xuất nguồn gốc, nhưng bên
cạnh đó nó cũng đề cập đến các vấn đề khác như an toàn, sức khỏe và phúc lợi cho
người lao động và bảo vệ môi trường. Tiêu chuẩn này cho phép chúng ta xác định
được những vấn đề từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm.
Người sản xuất phải ghi chép lại tồn bộ q trình sản xuất, bắt đầu từ khâu
thả giống đến khi thu hoạch và bảo quản để phòng ngừa khi xảy ra sự cố như là
ngộ độc thực phẩm hay dư lượng hóa chất vượt ngưỡng cho phép và có thể truy
ngun được nguồn gốc.
1.1.4. Áp dụng ni tôm theo GAP
*Nội dung quy phạm thực hành nuôi trồng thuỷ sản tốt tại Việt Nam
(VietGAP)
Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt tại Việt Nam là quy phạm thực
hành ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản nhằm đảm bảo các yêu cầu về an toàn vệ
6
sinh thực phẩm, giảm thiểu dịch bệnh, giảm thiểu ô nhiễm môi trường sinh thái,
đảm bảo trách nhiệm xã hội và truy nguyên nguồn gốc sản phẩm.
Các nội dung của Quy phạm thực hành nuôi trồng thuỷ sản tốt tại Việt Nam
bao gồm:
23 Các yêu cầu chung
Các yêu cầu chung của Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt tại Việt
Nam bao gồm các tiêu chuẩn về: Yêu cầu pháp lý, hồ sơ ghi chép, truy xuất nguồn
gốc.
- Chất lượng và an tồn thực phẩm:
5888 Ngun tắc:
Ni trồng thủy sản phải đảm bảo được chất lượng và an toàn vệ sinh thực
phẩm bằng cách tuân thủ các tiêu chuẩn và quy định hiện hành của Nhà nước và
các quy định của Tổ chức Nông Lương (FAO) của Liên Hợp quốc và Tổ chức Y tế
Thế giới (WHO).
23 Các tiêu chuẩn:
Chất lượng và an toàn thực phẩm của Quy phạm thực hành nuôi trồng thuỷ
sản tốt tại Việt Nam bao gồm các tiêu chuẩn về thuốc, hóa chất và chế phẩm sinh
học, vệ sinh, chất thải, thu hoạch và sau thu hoạch.
5888 Quản lý sức khỏe động vật thủy sản:
5889 Nguyên tắc:
Nuôi trồng thủy sản phải đảm bảo sức khỏe và điều kiện sống cho động vật
thủy sản nuôi bằng cách tạo điều kiện tối ưu về sức khỏe, giảm stress, hạn chế các
rủi ro về dịch bệnh và duy trì mơi trường ni tốt ở tất cả các khâu của chu trình
sản xuất.
23 Các tiêu chuẩn:
Quản lý sức khỏe động vật thủy sản của quy phạm thực hành nuôi trồng thuỷ
sản tốt tại Việt Nam bao gồm các tiêu chuẩn về kế hoạch quản lý sức khỏe động
vật thủy sản, con giống và thức ăn, điều trị, theo dõi tỷ lệ sống.
- Bảo vệ môi trường:
5888 Nguyên tắc:
Hoạt động nuôi trồng thủy sản phải được thực hiện một cách có kế hoạch và
có trách nhiệm đối với mơi trường, theo các quy định của nhà nước và các cam kết
quốc tế. Phải có đánh giá các tác động đối với môi trường của việc lập kế hoạch,
phát triển và thực hiện nuôi trồng thủy sản.
23 Các tiêu chuẩn:
Bảo vệ môi trường của quy phạm thực hành nuôi trồng thuỷ sản tốt tại Việt
Nam bao gồm các tiêu chuẩn về quản lý tác động môi trường, sử dụng và thải
nước, kiểm sốt địch hại.
- Các khía cạnh kinh tế - xã hội:
5888 Nguyên tắc:
Nuôi trồng thủy sản phải được thực hiện một cách có trách nhiệm với xã hội,
tơn trọng văn hóa cộng đồng địa phương, chấp hành nghiêm chỉnh các quy định
của của Nhà nước và các thỏa thuận liên quan của Tổ chức Lao động Quốc tế
7
(ILO) về quyền lao động, không làm ảnh hưởng tới sinh kế của người nuôi và các
cộng đồng xung quanh.
Nuôi trồng thủy sản phải tích cực đóng góp vào sự phát triển nơng thơn, đem
lại lợi ích, sự cơng bằng và góp phần giảm đói nghèo cũng như tăng cường an ninh
thực phẩm ở địa phương.
Do đó các vấn đề kinh tế - xã hội phải được xem xét trong tất cả các giai
đoạn của q trình ni từ xây dựng, phát triển và triển khai các kế hoạch nuôi
trồng thủy sản.
0 Các tiêu chuẩn:
Các khía cạnh kinh tế - xã hội của Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản
tốt tại Việt Nam bao gồm các tiêu chuẩn về điều kiện làm việc, an toàn lao động và
sức khỏe, hợp đồng và tiền lương (tiền công), các kênh liên lạc và các vấn đề trong
cộng đồng.
* Xây dựng và áp dụng quy phạm trong nuôi trồng thủy sản tốt:
Thực tế đang diễn ra trên thị trường Việt Nam là người sản xuất nông nghiệp
không muốn thực hiện và duy trì cách thức ni trồng nơng sản thực phẩm an tồn
vì chi phí cao nhưng lại khơng dễ dàng bán được giá cao hơn so với sản phẩm
khơng an tồn; trong khi người tiêu dùng lại cho rằng họ sẵn sàng trả giá cao nếu
biết sản phẩm mình mua thực sự là an tồn, nhưng tự người tiêu dùng khơng có
cách để xác minh xem sản phẩm nào là an tồn.
Để có lịng tin lâu dài của người tiêu dùng, nhà sản xuất nơng nghiệp phải
xây dựng, duy trì và bảo vệ thương hiệu sản phẩm của mình thơng qua 4 nhóm
hoạt động sau:
0 Xây dựng, áp dụng và chứng nhận quy trình ni trồng an tồn trong trang
trại theo tiêu chuẩn VietGAP hay GlobalGAP;
1 Xây dựng cơ chế, cách nhận biết và truy xét nguồn gốc sản phẩm (ghi
chép và lưu hồ sơ về nguyên liệu đầu vào, quá trình sản xuất trong trang trại và
khách hàng mua sản phẩm đầu ra); hoạt động này nên được tiến hành lồng ghép
với việc kiểm soát hoạt động sản xuất theo tiêu chuẩn;
2 Thực hiện thủ tục đăng ký và bảo hộ nhãn hiệu thương mại trong nước và
quốc tế (nếu cần) và các biện pháp thực tiễn để chống hàng giả, hàng nhái;
3 Thực hiện các giải pháp tiếp thị hữu hiệu để kết nối với thị trường (hệ
thống phân phối, thơng tin trên nhãn/ bao bì, quảng cáo, triển lãm, hội thảo, hoạt
động xã hội/cơng ích…).
Để có được thị trường và giá bán tốt hơn, các nhà sản xuất cần (tự mình
hoặc có sự hỗ trợ của tư vấn) thực hiện các hoạt động chính sau đây:
4 Đào tạo nhận thức chung về vai trò và tác dụng của việc xây dựng và áp
dụng VietGAP hay GlobalGAP cho tất cả người làm;
5 Nghiên cứu tiêu chuẩn, quy phạm pháp luật của nơi sản xuất và thị trường
xuất khẩu để xây dựng cách thức nuôi trồng đáp ứng yêu cầu;
6 Thực hiện việc ni trồng theo quy trình đã xây dựng, ghi chép và lưu hồ
sơ cần thiết theo yêu cầu đã xây dựng;
7 Đào tạo đánh giá viên nội bộ và tiến hành đánh giá nội bộ trước khi đăng
ký chứng nhận;
8
0 Tham gia và thực hiện quá trình chứng nhận với tổ chức chứng nhận đã
được công nhận và phê duyệt;
1 Thực hiện tiếp các hoạt động xây dựng thương hiệu và thị trường để có
được giá bán tốt hơn.
1.2. An tồn thực phẩm
Là khả năng khơng gây ra ngộ độc hoặc ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài cho
người sử dụng. Có 3 nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm: do chất kháng sinh, hóa
chất bảo quản; do vi sinh vật và do yếu tố vật lý.
Vai trò, ý nghĩa của chất lượng và an toàn thực phẩm
2Bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng
3Đáp ứng được mọi yêu cầu của khách hàng
4Tạo được uy tín, thương hiệu sản phẩm
5Tiếp cận thị trường
Như vậy, từ những vai trò trên chất lượng và an tồn thực phẩm có ý nghĩa
hết sức quan trọng quyết định đến giá trị kinh tế cũng như sự sống còn của thực
phẩm nhằm tạo được uy tín và thương hiệu cho sản phẩm đó trên thị trường.
1.2.1. Chất kháng sinh, hóa chất bảo quản
Các chất kháng sinh, hóa chất bảo quản có trong thực phẩm thủy sản là do:
0 Nguyên liệu bị nhiễm trong môi trường sống như nước thải công nghiệp,
nông nghiệp và sinh hoạt;
1 Nguyên liệu bị nhiễm trong quá trình chế biến, bảo quản như các chất sát
trùng, chất kháng sinh, chất kích thích tăng trưởng và các chất phụ gia…
Thơng tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17 tháng 3 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã cấm sử dụng một số hóa chất, chất kháng
sinh độc hại.
1.2.2. Vi sinh vật
Trong những yếu tố làm giảm chất lượng của tơm thì vi sinh vật là ngun
nhân chính gây nên sự hư hỏng thực phẩm và gây ngộ độc cho người tiêu dùng
trên 70%. Vi sinh vật hiện diện ở tơm ngun liệu do hai nguồn chính:
2Nguồn vi sinh vật có sẵn trong cơ thể tơm khi cịn sống ở các bộ phận như:
trên vỏ, chân, mang và nội tạng của tôm. Khi tôm chết, những vi sinh vật này sẽ
xâm nhập vào thịt tôm và phát triển phân giải cơ thịt làm cho tôm bị long đầu, giãn
đốt, mềm vỏ, mềm thịt và biến màu. Ngồi ra, q trình này tạo nên mùi hôi làm
giảm đi giá trị của tơm.
3 Nguồn vi sinh vật lây nhiễm từ bên ngồi vào nguyên liệu trong quá trình
thu hoạch, bảo quản như: từ nước dùng để rửa tôm, môi trường xung quanh và các
bề mặt tiếp xúc trực tiếp với tôm trong khi thu hoạch và bảo quản.
Sự lây nhiễm vi sinh vật gây bệnh từ bên ngồi vào tơm tham gia vào q
trình phân hủy làm giảm chất lượng tơm và có thể gây ngộ độc thực phẩm cho
người tiêu dùng khi ăn phải loại tôm này.
1.2.3. Các yếu tố vật lý
Tơm bị gãy phụ bộ, dập nát hoặc có lẫn các vật lạ vào nguyên liệu tôm là do
các nguyên nhân sau:
4 Phương pháp thu hoạch: Không đúng kỹ thuật sẽ làm tôm bị gẫy phụ bộ,
dập nát, long đầu...
9
0 Xử lý, vận chuyển, bảo quản: Cũng dễ làm tôm bị dập nát do chồng các
thùng chứa tôm lên nhau; hoặc nhiễm vật lạ từ dụng cụ bảo quản bị rỉ sét, đất, tạp
chất rơi vào ...
1 An toàn lao động trong nuôi trồng thủy sản.
2.1. Qui định an tồn lao động đối với nghề ni thủy sản
2.1.1. Qui định với người sử dụng lao động
0Đảm bảo ao, ruộng ni cá ln ở trạng thái an tồn.
1Trang bị đầy đủ các thiết bị, dụng cụ an toàn cho người lao động.
2Phổ biến, hướng dẫn, đôn đốc người lao động trên ao, ruộng nuôi thực hiện
các quy định về an toàn lao động, nhất là người mới làm việc.
3 Phân cơng người lao động có đủ sức khỏe để thực hiện các cơng việc trên
sơng nước.
4Bố trí nhóm ít nhất 2 người để thực hiện các công việc trên sông nước.
5Khám định kỳ, chăm sóc sức khỏe cho người lao động.
6 Không để người lao động làm việc nếu họ khơng thực hiện các biện pháp
bảo đảm an tồn lao động, khơng sử dụng đầy đủ thiết bị an tồn, trang bị phương
tiện bảo vệ cá nhân đã được cấp phát.
7 Khơng sử dụng lao động nữ, có thai hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi vào
các việc phải ngâm mình trong bùn, nước, nhất là bùn, nước dơ.
2.1.2. Qui định với người lao động
8Phải có đủ sức khỏe để làm việc trên sông nước.
9Chấp hành các quy định an tồn lao động ở cơ sở ni cá.
10 Từ chối làm việc nếu không được trang bị bảo hộ lao động, ao khơng
đảm bảo an tồn.
11 Phải sử dụng thiết bị, dụng cụ an toàn lao động khi làm việc.
12 Phải tham gia cấp cứu người bị tai nạn.
2.2. Trang bị bảo hộ lao động
0Quần áo lao động phổ thông
1Quần áo chống rét
2Áo mưa
3Áo phao
4Ủng cao su
5Giày vải thấp cổ
6Găng tay (vải dầy, cao su), Khẩu trang
7Mũ, nón chống rét, mưa nắng
8Mũ bảo hộ
9Kính đeo mắt
Hình 1.1.1 Bảo hộ lao động
2.3. Cấp cứu tại chỗ người bị ngạt nước
2. 3.1. Đưa người bị nạn vào bờ
Hô to khi phát hiện có người rơi xuống nước để nhờ người hỗ trợ.
Đưa người bị nạn vào bờ với vật hỗ trợ:
Là cách tốt nhất nếu người cứu nạn bơi chưa giỏi.
10
0 Quăng dây kéo người bị nạn vào bờ.
0 Kéo người bị nạn bằng nhánh cây.
1 Ném can nhựa rỗng cho người bị nạn.
2 Đưa người bị nạn lên ghe.
3 Nắm tay nhau để kéo người bị nạn
vào bờ.
Người đứng đầu hàng cần bám chắc vào
gốc cây trên bờ.
Hình 1.1. 2. Các cách đưa người bị nạn vào bờ với vật hỗ trợ
0Bơi dìu người bị nạn vào bờ
Chỉ thực hiện khi người cứu nạn bơi giỏi và sức khỏe tốt.
1. Xốc nách
Nạn nhân nằm ngửa, người cứu nạn bơi
0 một bên, một tay giữ chặt nách bên
kia nạn nhân, một tay bơi vào bờ.
Người bị nạn phải còn tỉnh táo và có
thể quạt tay hỗ trợ người cứu nạn
11
2. Nâng cằm
Nâng cằm để người bị nạn ngửa hẳn mặt
lên, mũi ở trên mặt nước.
Người cứu hộ có thể dùng tay còn lại
để bơi vào bờ.
Áp dụng cho những người bị nạn có cơ
thể hơi to, mập.
3. Nắm tóc trán
Từ phía sau, người cứu nạn dùng tay
nắm ngay chùm tóc phía trên trán, giật
ngửa đầu người bị nạn ra đằng sau.
4. Nắm cổ áo
Nắm cổ áo, nếu người bị nạn còn mặc
đầy đủ quần áo.
5. Nâng đầu
Người cứu nạn dùng hai tay nâng đầu
người bị nạn đã bất tỉnh nổi lên mặt
nước, bơi ngửa bằng 2 chân và kéo
vào bờ.
6. Nâng người
Người bị nạn có thể trạng nhỏ, đã bất
tỉnh.
Người cứu nạn dùng ngực để đỡ đầu,
hai tay xốc dưới nách cho người bị nạn
nằm sải với tư thế thoải mái, bơi bằng
hai chân đưa nạn nhân vào bờ.
Hình 1.1.3. Các cách bơi dìu người bị
nạn 2. 3.2. Hà hơi thổi ngạt
Ngạt nước (đuối nước) là tình trạng nước tràn vào phổi làm cho các cơ quan
bị thiếu oxy và các chức năng sống của cơ thể ngừng hoạt động. Do vậy, cần xử trí
khẩn trương, kiên trì, ngay tại chỗ để giải phóng đường hơ hấp.
Nếu nạn nhân cịn thở, tim cịn đập thì đặt nạn nhân nằm đầu thấp cho nước
thốt ra. Lấy khăn mềm bọc ngón tay, móc đờm dãi trong miệng nạn nhân. Thay
quần áo, ủ ấm, xoa nóng người. Sau đó, cho uống nước trà đường nóng.
Trường hợp tim cịn đập nhưng đã
ngừng thở thì dốc ngược nạn nhân (vác
lên vai, đầu dốc xuống) để cho nước
trong đường hơ hấp thốt ra
Khơng nên cố tìm cách cho nước
trong phổi nạn nhân chảy hết ra ngồi
bằng cách xốc nước q lâu (hơn 4
phút).
Hình 1.1.4. Xốc nước
12
Sau đó, đặt nạn nhân trên mặt phẳng cứng, cổ ngửa ra sau.
Hình 1.1.5. Đầu nạn nhân ngửa ra
Hình 1.1.6. Thổi vào miệng nạn nhân
Móc hết đàm nhớt, dị vật trong miệng
nạn nhân ra và tiến hành hà hơi thổi
ngạt cho nạn nhân.
Người cấp cứu quỳ bên cạnh, sát ngang
vai nạn nhân đang nằm ngửa.
Ngửa đầu nạn nhân để cuống lưỡi
khơng bít kín đường hơ hấp
Một tay mở miệng, tay cịn lại luồn một
ngón tay được quấn vải sạch kiểm tra
họng nạn nhân, lau hết đờm nhớt, lấy dị
vật…
Người thổi ngạt vẫn mở miệng nạn nhân
bằng một tay, tay kia vít đầu nạn nhân
xuống
Hít thật mạnh rồi áp kín miệng mình
vào miệng nạn nhân và thổi mạnh
Khi ngực nạn nhân phồng lên, người thổi ngạt ngừng thổi, ngẩng đầu lên hít
hơi thứ hai.
Khi đó, nạn nhân sẽ tự thở ra được do đàn hồi của lồng ngực.
Thực hiện liên tục với nhịp 14 lần/phút cho đến khi nạn nhân hồi tỉnh, thở
trở lại, môi, má hồng hào hoặc cho đến khi nạn nhân có dấu hiệu chết hẳn (đồng tử
trong mắt giãn to, thường từ 1-2giờ sau) và có ý kiến của y, bác sĩ 3. Tác phong
nghề nghiệp
13
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TẦM QUAN TRỌNG CỦA MÔI TRƯỜNG
Mã chương: MH01-2
Giới thiệu
Trong bài học này, những kiến thức cơ bản về tầm quan trọng của môi
trường nước sẽ cung cấp cho học viên nắm vững về mặt lý luận. Các học viên có
khả năng tư duy, sáng tạo để phân tích, giải quyết các vấn đề về mơi trường nước
trong q trình ni cá.
Mục tiêu:
23 Học viên nêu được tính chất của các yếu mơi trường trong ruộng ni.
24 Xác định được yếu tố chính ảnh hưởng đến tơm nuôi.
A. Nội dung
1. Tầm quan trọng của môi trường
1.1 Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên tôm nuôi.
5888
Các yếu tố môi trường nước bao gồm các yếu tố vật lý, hóa học và
sinh học có tác động trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động sống của cá. Sức khỏe
của cá giảm và dễ dàng mắt bệnh hoặc chết khi các yếu tố môi trường nước không
ổn định tăng quá cao hay xuống quá thấp so với ngưỡng chịu đựng của cá.
5889
Do tùy vào tình hình thực tế và điều kiện cụ thể ao ni mà cần
có biện pháp quản lý tốt các yếu tố môi trường nước để có vụ ni thành cơng.
5890
Các yếu tố vật lý bao gồm: ánh sáng, nhiệt độ, độ trong,…. Các
yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến tập tính sinh sản, đến tính ăn, tốc độ tăng trưởng của
cá.
Ví dụ: khi nhiệt độ quá nóng hay quá lạnh cá sẽ bị sốc, ít ăn và chậm lớn. Độ
trong quá thấp cá khó hô hấp, cường độ bắt mồi giảm hay quá cao hạn chế thành
phần thức ăn tự nhiên của cá.
5891
Các yếu tố hóa học: bao gồm Oxy hịa tan, pH, độ mặn, các chất
khí độc như CO2 , amniac(NH3), H2S,… các yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp lên vật
nuôi. Tác động cục bộ hay tồn diện lên cá ni.
Ví dụ: pH vượt ngưỡng cho phép làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát
triển, làm giảm sức đề kháng của cơ thể từ đó các vi sinh vật gây bệnh dễ dàng
xâm nhập và gây bệnh.
5892
Các yếu tố sinh học: bao gồm thủy sinh thực vật và thủy sinh
động vật. Hai yếu tố này là thức ăn của vật ni, góp phần tạo nên môi trường dinh
dưỡng cho vật nuôi, nếu thủy sinh thực vật phát triển quá mức gây ô nhiễm môi
trường nước, cản trở sự hoạt động bơi lội và tìm thức ăn của vật ni, hay các lồi
sinh động vật khác xâm nhập vào ao nuôi mang theo các mầm bệnh.
1.2 Điều kiện các yếu tố môi trường để nuôi tôm càng xanh
5889
Tác động qua lại của các yếu tố mơi trường
2.1. Tính quyết định của yếu tố môi trường
2.1.1 pH
pH là một trong những nhân tố môi trường có ảnh hưởng rất lớn trực tiếp và
gián tiếp. Là nhân tố quyết định giới hạn phân bố của các loài thủy sinh vật
2.1.2 Độ kiềm
Độ kiềm carbonate của nước chẳng những quyết định giá trị pH ban đầu của
nước mà cịn quyết định tính đệm của nước, tức là sự biến động pH của môi trường
nước khi đưa thêm vào nước một lượng pH hay kiềm nào đó.
14
2.1.3 Độ m n
Độ mặn quyết định hàm lượng các chất hịa tan có trong nước ni và độ
mặn phân chia ra các loại nước tự nhiên từ đó sẽ quyết định đối tượng ni thích
hợp cho từng loại nước.
2.2. Nguyên nhân môi trường thay đổi.
2.2.1. Nguyên nhân do thời tiết
Khi thời tiết thay đổi thì mơi trường nước trong ruộng nuôi tôm cũng biến đổi
theo. Những cơn mưa trái mùa đột ngột sẽ làm cho môi trường nước thay đổi đột ngột
dẫn đến tơm sẽ bị sốc và có thể tơm bị chết. Nếu trời mưa q nhiều thì độ mặn trong
ruộng nuôi tôm sú sẽ giảm xuống đáng kể. Các yếu tố môi trường nước thường thay
đổi nhất do thời tiết thay đổi là nhiệt độ, độ mặn, pH, Oxy hịa tan,...
2.2.2. Ngun nhân do q trình quản lý và chăm sóc
Việc quản lý các yếu tố mơi trường nước không tốt sẽ dẫn đến môi trường
nước sẽ thay đổi. Trong q trình ni tơm, mơi trường nước sẽ thay đổi nếu người
nuôi tôm thay nguồn nước không tốt vào ruộng lúa. Việc quản lý thức ăn cho tôm
không tốt sẽ dẫn đến môi trường nước thay đổi. Lượng thức ăn dư thừa sẽ làm dơ
bẩn đáy ruộng và sinh ra nhiều khí độc dưới đáy ruộng. Từ đó chất lượng nước sẽ
thay đổi xấu hơn.
3. Vấn đề ô nhiễm môi trường nước
15
CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG
Mã chương: MH01-3
GIỚI THIỆU
Trong bài học này, những kiến thức cơ bản về các yếu tố môi trường nước sẽ
cung cấp cho học viên nắm vững về mặt lý luận và thực hành. Các học viên có khả
năng tư duy, sáng tạo để đánh giá, phân tích các chỉ tiêu về các yếu mơi trường
nước trong q trình ni cá. Học viên sẽ thành thạo đo các yếu tố môi trường
nước nuôi cá trong ao.
MỤC TIÊU:
23 Học viên nêu được về sự tác động của các yếu tố môi trường nước.
24 Học viên nêu được phương pháp đo các điều kiện môi trường.
25 Học viên xác định được khoảng thích hợp cho động vật thủy sản phát
triển
tốt.
A. NỘI DUNG:
1. pH
1.1 Nguồn gốc
1.1. Tác động lên môi trường cá nuôi
- pH quá cao hay quá thấp đều có ảnh hưởng đến đời sống của thủy sinh vật.
Ảnh hưởng của pH đối với các lồi tơm cá
Bảng1.3.1: Ảnh hưởng của pH lên cá nuôi
pH
Ảnh hưởng
4
Điểm acid chết
4.5 – 6.5
Tăng trưởng chậm
6.5–8
Tốt nhất cho tăng trưởng
9–11
Tăng trưởng chậm
11
Điểm kiềm chết
- Khi có sự thay đổi đột ngột về pH dẫn đến cá dễ bị sốc hay chết mặc dù pH
vẫn trong khoảng thích hợp.
1.2. Cách đo pH
1.2.1. Lấy mẫu nước
- Vị trí:
5888
Mẫu nước được lấy ở cách bờ khoảng 2m, nơi có độ sâu vừa phải.
5889
Mẫu được lấy cách mặt nước khoảng 0,5m.
5890
Ao nhỏ, thu mẫu nước ở 2 vị trí đối xứng.
5891
Ao lớn, lấy thêm mẫu ở giữa ao.
23 Thời gian thu và đo mẫu:
5888
2 lần/ngày (6-7 và 13-14 giờ): với chỉ tiêu pH, oxy hòa tan, nhiệt
độ nước.
5889
1 lần/ngày (13-14 giờ): Chỉ tiêu độ mặn, độ kiềm, màu nước, độ
trong.
23 Kết hợp quan sát thời tiết, tình trạng bờ, đáy ao.
24 Khi thời tiết thay đổi, mưa bão, tảo tàn, xử lý hóa chất cần theo dõi diễn
biến của môi trường nước.
25 Ghi nhận vào sổ theo dõi, so sánh với các ngày trước để dự đốn diễn
biến, có biện pháp xử lý thích hợp như tăng cường sục khí, bón vơi, thay nước…
1.2.2 Đo pH mẫu nước
* Đo bằng test kit
16
Bộ test kit gồm:
5888
Thuốc thử.
5889
Thang so màu.
5890
Lọ nhựa trong chứa
mẫu nước. Cách đo như sau:
5891
Bước 1: Cho nước mẫu vào lọ, tráng đều lọ vài lần.
5892
Bước 2: Đổ nước tráng lọ ra.
5893
Bước 3: Cho nước mẫu vào lọ đến mức quy định.
5894
Bước 4: Lau khơ bên ngồi lọ.
5895
Bước 5: Cho thuốc thử vào lọ với số giọt quy định tùy theo nhà
sản xuất sau khi lắc đều chai thuốc thử.
5896
Bước 6: Lắc nhẹ tròn đều lọ để thuốc thử hòa tan vào mẫu nước
thử. Mẫu nước thử biến màu.
5897
Bước 7: Đặt lọ nước mẫu lên thang so màu, so sánh với các ô màu
trên thang so màu.
5898
Bước 8: Đọc kết quả trị số pH ở ô màu trùng hoặc gần nhất so với
màu nước mẫu.
* Đo bằng máy đo cầm tay (máy đo điện cực)
Cách đo như sau:
5899
Hiệu chỉnh máy:
23 Mở nắp máy.
24 Mở máy bằng nút mở-tắt.
25 Giữ phần dưới của máy trong cốc nước cất.
26 Xoay nhẹ vít trong khe hiệu chỉnh (bên hông hoặc mặt sau của máy),
quan sát màn hình.
27 Ngừng xoay khi màn hình hiện lên số 7,0.
28 Chuyển máy ra khỏi cốc nước cất.
5888
Đo pH mẫu nước:
23 Tráng cốc vài lần bằng nước mẫu vừa lấy ở ao.
24Cho mẫu nước cần đo vào cốc.
25Cho phần dưới của máy vào cốc nước mẫu
26Lắc nhẹ phần dưới của máy trong nước vài lần
27Chờ 15 - 30” cho số trên màn hình đứng yên
28Đọc kết quả, ghi vào sổ theo dõi
29Đưa máy ra khỏi cốc nước
30Tắt máy
5888
Cách bảo quản:
23 Tránh để pin cũ quá lâu trong máy vì có thể gây hỏng máy.
24 Khơng đo trực tiếp vào nước ao
25 Không để phần trên của máy tiếp xúc với nước để tránh chạm mạch.
2. Nhiệt độ
2.1. Tác động lên mơi trường cá ni
- Q trình quang hợp của tảo.
- Phân hủy các hợp chất hữu cơ trong nước và nền đáy.
17
5888
Tác động lên trao đổi chất của cá, khi nhiệt độ quá cao hoặc quá
thấp thì sẽ làm cho chúng bị sốc, ít ăn chậm lớn, ảnh hưởng đến quá trình sinh
trưởng, phát triển và sinh sản.
5889
Giữ nhiệt độ trong mơi trường ni.
5890
Ảnh hưởng đến sự ơxy hịa tan.
5891
Ảnh hưởng trực tiếp đến pH nước trong ao nuôi.
2.2. Cách đo nhiệt độ
23 Nhiệt độ nước được đo trực tiếp với nước trong ao ni
24 Vị trí đo: cách bờ 1-2m, nơi có độ sâu vừa phải.
25 Thời điểm đo: 6-7 giờ và 13-14 giờ mỗi ngày
26 Nhiệt độ nước được đo bằng nhiệt kế với:
5888
Khoảng đo được từ 00C đến 500C hay 1000C
5889
Cột chất lỏng có màu đỏ (nhiệt kế rượu) hay xám bạc (nhiệt kế thủy
ngân)
5890
Nhiệt kế được đặt vào ao nuôi.
5891
Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp.
5892
Đọc kết quả sau 5 - 10’
5893
Vẫn để nhiệt kế trong nước
5894
Nhiệt độ nước trong ao là trị số trên vạch chia tại đầu mút của cột
màu đỏ hoặc xám bạc của nhiệt kế.
3. Oxy hịa tan (DO)
3.1. Tác động lên mơi trường cá ni
- Khi hàm lượng oxy q thấp kìm hãm tốc độ tăng trưởng của vật nuôi: vật
nuôi hoạt động yếu, lượng thức ăn do chúng sử dụng giảm. Khi hàm lượng oxy
giảm thấp cịn làm mơi trường nước xuất hiện các độc tố như H2S, NH3, …..
3.2. Cách đo Oxy hòa tan
- Lấy mẫu nước: Mẫu nước lấy ra khỏi ao phải được kiểm tra oxy hòa tan
ngay. Lấy mẫu lúc 6-7 giờ và 13-14 giờ.
* Đo bằng test kit
Hộp test kit gồm thuốc thử, thang so màu và lọ nhựa trong chứa mẫu nước.
Lưu ý đến hạn sử dụng của test kit
- Cách đo như sau:
5895
Bước 1: Tráng đều lọ chứa mẫu nước vài lần bằng nước mẫu định
kiểm tra
5896
Bước 2: Cho nước mẫu vào lọ đến mép lọ
5897
Bước 3: Lau khơ bên ngồi lọ
5898
Bước 4: Nhỏ thuốc thử số 1 vào lọ (số giọt có thể thay đổi tùy
theo loại test kit) sau khi lắc đều chai thuốc thử
Ví dụ: với hộp test SERA (Đức), nhỏ 6 giọt thuốc thử 1 vào lọ nước mẫu
5899
Bước 5: Nhỏ thuốc thử số 2 vào lọ (số giọt có thể thay đổi tùy
theo loại test kit) sau khi lắc đều chai thuốc thử.
Ví dụ: với test SERA (Đức), nhỏ 6 giọt thuốc thử 2 vào lọ nước mẫu
5900
Bước 6: Đậy kín lọ bằng nắp nhựa ngay (phải khơng có bọt khí
trong lọ)
5901
Bước 7: Lắc đều lọ
5902
Bước 8: Mở nắp lọ ra
5903
Bước 9: Đặt lọ nơi nền trắng của thang so màu, so màu với ánh
sáng tự nhiên, không trực tiếp chiếu vào lọ.
18
Bước 10: Đọc kết quả hàm lượng oxy của mẫu nước là trị số của ô màu
trùng hoặc gần nhất với màu mẫu nước.
23 Bước 11: Ghi kết quả kiểm tra vào sổ ghi chép số liệu.
24 Bước 12: So sánh với số liệu của 2 – 3 ngày trước đó. Nhận xét về xu
hướng tăng, giảm hàm lượng oxy trong ao.
4. Khí độc
4.1. Tác động của các khí độc lên mơi trường cá ni
4.1.1. Khí NH3
- Khí NH3 sinh ra do sự bài tiết của cá và sự phân hủy chất đạm có trong các
vật chất hữu cơ ở điều kiện hiếu khí và yếm khí. Do sự phân hủy protein trong thức
ăn dư thừa và xác chết của sinh vật và hiện tượng tảo tàn…
- Khí NH3 rất độc đối với tôm cá, nhưng khi NH3 ở dạng ion (NH4+) thì nó
khơng độc mà cịn rất cần thiết cho sự phát triển của tảo.
- Tính độc của NH3 tăng khi pH và nhiệt độ tăng.
- Khi hàm lượng NH3 trong nước cao sẽ làm cho sinh vật khó bài tiết NH 3
trong máu và các mô ra môi trường nước. Hậu quả là làm tăng pH của máu dẫn
đến rối loạn xúc tác của các enzym, làm thay đổi thẩm thấu của màng tế bào dẫn
đến cá chết, khơng điều khiển được q trình trao đổi muối và nước trong cơ thể.
- NH3 dưới mức gây chết cũng gây ra một số tác hại như: Gia tăng tính mẫn
cảm của động vật với những điều kiện không thuận lợi của môi trường như sự giao
động nhiệt độ, thiếu ôxy, ức chế sự sinh trưởng bình thường, giảm khả năng sinh
sản, giảm khả năng chống bệnh.
4.1.2. Nitrite (NO2-)
- Nitrite dưới tác dụng của loài vi khuẩn Nitrosomonas (nước ngọt) và
Nitrosoccus (nước lợ).
- Nitrite (NO2-) là chất độc đối với cá, chất độc của nó khi chúng kết hợp với
Hemoglobine của máu hình thành Methemoglobine ngăn cản ơxy kết hợp với
Hemoglobine, làm cá chết ngạt. Hàm lượng NO2- thích hợp cho ao ni cá phải <
0,1 ppm.
4.1.3. Khí H2S
- Khí H2S trong môi trường nước ao sinh ra từ thức ăn dư thừa, xác bã thối
rữa, các chất hữu cơ lắng tụ khi phân hủy trong điều kiện yếm khí. Nếu H 2S hiện
diện trong ao ở nồng độ cao, ta có thể nhận ra bằng đặc điểm có mùi trứng thối.
Tuy nhiên, khi nồng độ H2S cao để phát hiện bằng mùi thối thì chúng đã vượt mức
gây độc cho tơm cá.
- Tính độc của H2S phụ thuộc vào pH và nhiệt độ nước, tính độc của H2S
tăng khi nhiệt độ tăng và pH giảm.
4.2. Cách đo khí độc
- Tùy vào từng loại khí mà có cách đo khác nhau làm theo hướng dẫn trên
sản phẩm của các công ty sản xuất.
5. Các yếu tố môi trường khác
5.1. Độ trong
5.1.1. Tác động của độ trong lên môi trường cá nuôi
- Khi độ trong thấp (độ đục cao), lượng ánh sáng xâm nhập vào thủy vực ít cường độ quang hợp của thực vật phù du giảm. Đối với cá, khi độ trong thấp cá
19
khó hơ hấp cường độ bắt mồi giảm. Nhưng độ trong quá cao, nước nghèo dinh
dưỡng, sinh vật phù du phát triển kém, hạn chế thành phần thức ăn tự nhiên của cá,
năng suất cá ni giảm. Độ trong thích hợp cho các ao nuôi cá là từ 30 – 40 cm.
Độ trong được đo bằng đĩa Secchi có đường kính bằng 20 cm, độ đục được đo
bằng độ hấp thụ ánh sáng hoặc hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng.
5.1.2. Cách đo độ trong
5888
Vị trí và thời điểm đo:
0 Độ trong của nước được đo trực tiếp tại ao ni.
1 Vị trí đo: cách bờ 1 – 2m, nơi có độ sâu vừa phải.
2 Thời điểm đo: 13 – 14 giờ mỗi ngày.
* Đo độ trong:
0Đo độ trong của nước bằng đĩa Secchi, đơn vị tính là cm. Đĩa Secchi là tấm
kim loại trịn, đường kính 20 – 25cm. Mặt trên được chia đều 4 phần và sơn 2 màu
đen – trắng xen kẻ nhau. Đĩa được nối với một sợi dây nhựa hoặc thanh gỗ được
chia vạch 5 hoặc 10cm.
1Cách đo như sau:
0 Bước 1: Thả dây hoặc thanh gỗ để đĩa Secchi xuống nước từ từ. Mắt quan
sát đĩa theo chiều thẳng đứng.
1 Bước 2: Ngừng thả dây khi khơng cịn phân biệt được 2 màu đen trắng
nữa.
2 Bước 3: Kéo đĩa lên và quan sát đoạn dây (thanh gỗ). Độ trong của nước
là chiều dài của đoạn dây (thanh gỗ) bị ướt.
- Lưu ý có thể đo độ trong của nước đơn giản bằng tay như sau:
3 Xoè bàn tay ra sao cho bàn tay vuông góc vớí cổ tay;
4 Cho tay từ từ xuống nước cho tới khi khơng nhìn thấy các ngón tay;
5 Độ trong của nước là độ dài của cánh tay ướt nước.
5.2. Độ kiềm
5.2.1. Tác động của độ kiềm lên môi trường cá nuôi
2Độ kiềm là tổng lượng muối bicarbonat (HCO3 ) và carbonat (CO3 ) được
quy ra mg/L canxi carbonat (CaCO3) tương đương.
Kiềm là chất đệm pH và cung cấp CO2 cho sự quang tổng hợp của rong, tảo
và các thực vật trong nước do đó nước có độ kiềm cao ít bị thay đổi pH.
Độ kiềm trong nước ít có tác động trực tiếp đến đời sống của các loài thủy
động vật mà tác động lên các yếu tố có liên quan và ảnh hưởng trực tiếp hơn cũng
như ảnh hưởng đến trạng thái của ao ruộng, ví dụ sự phát triển của thủy thực vật
(tảo). Yếu tố tác động gián tiếp chính có thể kể ra là: ảnh hưởng tới pH, ảnh hưởng
tới sinh trưởng của thủy thực vật và đặc tính của kim loại nặng trong nước.
5.2.2. Cách đo độ kiềm
Lấy mẫu nước:
0 Lấy mẫu lúc 13-14 giờ.
1 5 hoặc 7 ngày thì đo 1 lần.
* Đo độ kiềm của mẫu nước:
- Đo độ kiềm của nước ao bằng hộp test (kH test kit).
- Hộp test gồm thuốc thử và lọ nhựa trong chứa mẫu nước.
- Lưu ý đến hạn sử dụng của hộp test.
20
0 Cách đo như sau:
0 Bước 1: Tráng đều lọ vài lần bằng nước mẫu.
1 Bước 2: Cho nước mẫu vào lọ đến mức quy định.
Ví dụ: với hộp test SERA (Đức), lượng nước mẫu là 5ml
0 Bước 3: Lau khơ bên ngồi lọ.
1 Bước 4: Nhỏ từ từ từng giọt thuốc thử vào lọ nước mẫu sau khi lắc đều
chai thuốc thử. Nước mẫu trong lọ chuyển màu
Ví dụ: với test SERA, nước mẫu chuyển sang màu xanh
2 Bước 5: Nhỏ tiếp tục từng giọt một thuốc thử vào lọ nước mẫu. Lắc đều lọ
nước mẫu sau mỗi giọt.
3 Bước 6: Ngừng nhỏ thuốc thử khi nước mẫu chuyển màu lần nữa.
Ví dụ: với test SERA, nước mẫu chuyển màu từ xanh sang vàng.
+ Bước 7: Nhân số giọt thuốc thử với hệ số được quy định tùy theo nhà sản
xuất.
Kết quả nhân là độ kiềm của nước ao (Với test SERA, hệ số nhân là 17,9).
Ví dụ: Sử dụng test SERA, tổng số giọt thuốc thử cho vào lọ nước mẫu là 6
giọt, dộ kiềm của nước ao là 6 x 17,9 = 107,4 mg CaCO3/l (thích hợp cho ao).
0 Bước 8: Ghi kết quả vào sổ theo dõi.
5.3. Tảo độc
- Bất cứ một quần thể tảo nào cũng trở nên độc đối với thủy động vật khi
mật độ tảo quá cao, làm cạn kiệt nguồn Oxy trong nước. Tuy nhiên có một số tảo
trở nên độc ngay cả khi mật độ cịn thấp do chúng có thể tiết ra các độc tố hoặc các
tác nhân nào đó. Những loại tảo độc bao gồm: tảo lam, tảo cát, tảo silic,
0 Một số trong các loài tảo kể trên ảnh hưởng tới năng suất ni trồng bằng
cách kìm hãm tốc độ lớn của lồi ni hoặc giết chết vật nuôi trong nước, làm tắc
nghẽn mang hay gây độc khi phân hủy giải phóng độc tố ra mơi trường hoặc có thể
tích lũy trong các sinh vật và thơng qua chuỗi thức ăn, chúng gây nguy hại cho các
loài động vật ăn thịt bao gồm cả con người.
5.4. Cỏ dại
1 Một ao ruộng ni tốt là ao ruộng có thực vật phát triển mạnh đóng vai trị
cung cấp thức ăn cho vật nuôi. Tảo phát triển thuận lợi trong môi trường nước
trong, giàu đạm, lân và một số các loại dinh dưỡng khác. Một khi đã phát triển, tảo
cạnh tranh dinh dưỡng mãnh liệt với các loài thực vật khác, che chắn ánh sáng
xuyên thấu vào nước hạn chế các loại thực vật sống ở lớp nước dưới phát triển.
2 Ao ruộng nghèo dinh dưỡng sẽ thúc đẩy loại cỏ dại phát triển vì chúng có thể
sử dụng dinh dưỡng trong bùn thông qua bộ rễ và cũng do mật độ tảo thấp, cường độ
ánh sáng trong nước cao nên cỏ dại có điều kiện lan rộng, phát triển, chiếm diện tích
lớn ở đáy ao chứ khơng chỉ ở các vùng nước nông. Do khả năng tận dụng dinh dưỡng
trong bùn nên các loại cỏ dại thường quan sát thấy và gây hại tại các ao ruộng nuôi
mới, hoặc các ao ruộng ni sau khi đã phơi khơ, khi đó hàm lượng chất dinh dưỡng
(N, P) tan trong nước thấp. Khi các loài cỏ dại phát triển đủ mạnh, chúng sẽ cạnh
tranh thức ăn và ánh sáng với tảo, ngăn và hạn chế tảo phát triển. Một số loài cỏ dại
này cịn tiết ra một vài hóa chất hạn chế sự phát triển tảo. Vấn đề cỏ dại và tảo dạng
sợi thân lớn thường xuất hiện trong các ao ruộng có độ cứng cao. Trong ao có độ cứng
cao quá trình keo tụ các chất gây đục xảy ra thuận
21
lợi, nước trong nhiều ánh sáng. Nước trong nhiều ánh sáng. Nước cứng thường đi
liền với pH cao là tác nhân gây lắng photphat, gây ra thiếu photphat tan trong
nước. Nước mềm, pH thấp thường đục, chứa nhiều chất humic, ánh sáng ít nên loại
cỏ dại khó phát triển.
B. Câu hỏi và bài tập thực hành:
Bài 1: Thực hành đo các yếu tố môi trường
Bài 2: Xác định các khoảng thích hợp cho tơm phát triển tốt.
Ghhi nhớ:
Thực hiện đo mơi trường đúng thao tác và trình tự các bước khi đo.
Các yếu tố môi trường tác động lên vật nuôi.
22