Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

TÀI LIỆU CHUẨN 3 - LUYỆN THI ĐẠI HỌC THEO PHẦN- VIP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.66 KB, 24 trang )

Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia tồn tập

/>DI TRUYỀN NGỒI NHIỄM SẮC THỂ

I.Di truyền theo dịng mẹ.
Ví dụ:Khi lai hai thứ lúa đại mạch xanh lục bình thường và l ục nh ạt v ới nhau thì thu đ ược k ết qu ả nh ư
sau:
Lai thuận:
P: ♀ Xanh lục x ♂Lục nhạt
F1 : 100% Xanh lục
Lai nghịch:
P: ♀ Lục nhạt x ♂Xanh lục
F1 : 100% lục nhạt
Giải thích:
- Hai hợp tử do lai thuận và lai nghịch t ạo thành đều gi ống nhau v ề nhân nh ưng khác nhau v ề t ế bào
chất nhận được từ trứng của mẹ
- Trong tế bào con lai mang chủ yếu tế bào chất c ủa m ẹ, do đó t ế bào ch ất đã có vai trị đ ối v ới s ự hình
thành tính trạng của mẹ ở cơ thể lai
II. Sự di truyền của các gen trong ti thể và lục lạp:
 Khái niệm:Trong tế bào chất có 1 số bào quan cũng chứa gen gọi là gen ngoài NST. Bản ch ất c ủa gen
này cũng là ADN, có mặt trong plastmit của vi khuẩn, trong ti thể và lục lạp
 Đặc điểm của ADN ngoài NST:
+ Có khả năng tự nhân đơi
+ Có xảy ra đột biến và những biến đổi này có di truyền được
+ Lượng ADN ít hơn nhiều so với ADN trong nhân
1. Sự di truyền ti thể.
Bộ gen ti thể (mt ADN) có cấu tạo xoắn kép, trần, mạch vịng


- Chức năng:Có 2 chức năng chủ yếu
+ Mã hoá nhiều thành phần của ti thể
+ Mã hố cho 1 số prơtêin tham gia chuỗi chuyền êlectron. VD: SGK
2. Sự di truyền lục lạp
+ Bộ gen lục lạp (cp ADN) chứa các gen mã hoá rARN và nhiều tARN lục lạp
+ Mã hoá 1 số prôtêin ribôxôm của màng lục l ạp cần thi ết cho vi ệc chuy ền êlectron trong quá trình
quang hợp.
VD:SGK
III.Đặc điểm di truyền ngồi NST:
+Kết quả lai thuận và nghịch khác nhau,các tính trạng DT qua TBC được DT theo dịng mẹ
+ Các tính trạng DT qua TBC khơng tn theo các QLDT NST vì TBC khơng đ ược phân ph ối đ ều cho các
TB con
+ Tính trạng do gen trong TBC qui định vẫn t ồn tại khi thay th ế nhân TB b ằng 1 nhân có c ấu trúc di
truyền khác
=>Trong DT,nhân có vai trị chính và TBC cũng có vai trị nhất định.Trong TB có 2 hệ thống DT: DT qua
NST và DT ngồi NST
ẢNH HƯỞNG CỦA MƠI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN KIỂU GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GEN , MÔI TRƯỜNG VÀ KIỂU HÌNH.
- Kiểu gen , mơi trường và kiểu hình có mối quan hệ mật thiết với nhau . Kiểu gen quy định khả năn
phản ứng của cơ thể trước môi trường . Môi trường tham gia vào sự hình thành kiểu hình cụ thể
- Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen với môi trường
- Tính trạng số lượng chịu tác động nhiều của MT , tính trạng số lượng chịu chi phối nhiều bởi kiểu gen
II. THƯỜNG BIẾN .
1


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP


Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

- Là những biến đổi kiểu hình khơng do biến đổi kiểu gen
- Là loại biến dị đồng loạt theo một hướng xác định của cùng m ột ki ểu gen ở môi tr ường s ống nh ư
nhau
- Không di truyền được
- Giúp cơ thể thích ứng với những thay đổi thất thường của môi trường
III. MỨC PHẢN ỨNG .
1. Khái niệm .
Tập hợp các kiểu hình của cùng 1 KG tương ứng với các môi trường khác nhau gọi là m ức ph ản ứng
VD:Con tắc kè hoa
- Trên lá cây: da có hoa văn màu xanh của lá cây
- Trên đá: màu hoa rêu của đá
- Trên thân cây: da màu hoa nâu
2. Đặc điểm .
- Mức phản ứng do gen quy định, trong cùng 1 KG mỗi gen có mức phản ứng riêng
- Có 2 loại mức phản ứng: mức phản ứng rộng và mức phản ứng hẹp, mức phản ứng càng rộng sinh vật
càng dễ thích nghi
- Di truyền được vì do KG quy định
- Thay đổi theo từng loại tính trạng
3. Sự mềm dẻo kiểu hình : Sự phản ứng thành những kiểu hình khác nhau của cùng 1 KG trước các
mơi trường khác nahu
TRẮC NGHIỆM
DI TRUYỀN NGỒI NHÂN
Câu 1. Ý nghĩa của phép lai thuận nghịch :
A. Phát hiện các gen di truyền liên kết với giới tính
B. Phát hiện các gen di truy ền ngoài
nhân
C. Xác định cặp bố mẹ phù hợp trong lai khác dòng tạo ưu thế lai D. Cả A,B và C đúng
Câu 2.Đặc điểm nào sau đây thể hiện quy luật di truyền của gen ngồi nhân?

A. Mẹ di truyền tính trạng cho con trai
B. Bố di truyền tính trạng cho con gái
C. Tính trạng biểu hiện chủ yếu ở nam giới
D. Tính trạng ln di truyền theo dịng mẹ
Câu 3. Phát biểu nào chưa đúng?
A. Plasmit ở vi khuẩn chứa gen ngoài NST
B. Đột biến gen có thể xảy ra ở gen trong nhân và gen ngoài tế bào chất
C. Di truyền trong nhân tuân theo các qui luật di truyền chặt chẻ hơn di truyền ngoài t ế bào chất
D. Gen trong tế bào chất có vai trị chính trong di truyền
Câu 4. Hiện tượng lá có đốm xanh và trắng ở cây vạn niên thanh là do:
A. Đột biến bạch tạng do gen trong nhân
B. Đột biến bạch tạng do gen trong lục lạp
C. Đột biến bạch tạng do gen ngoài tế bào chất D. Đột biến bạch tạng do gen trong ty thể
ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA KIỂU GEN
Câu 1: Sự phụ thuộc của tính trạng vào kiểu gen như thế nào?
A. Bất kì loại tính trạng nào cũng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. B. Tính trạng chất l ượng ít phụ
thuộc vào kiểu gen.
C. Tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.
D. Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ
yếu vào kiểu gen.
Câu 2: Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường là: A. Những tính trạng chất lượng.
B. Những tính trạng số lượng.
C. Những tính trạng gi ới tính. D. Những tính trạng liên kết
giới tính.
Câu 3: Tính trạng khơng thuộc loại tính trạng số lượng là:
A. Khối lượng 1 con gà.
B.Chiều cao c ủa m ột cây ngô. C.S ố h ạt ở 1 bông lúa. D.Màu của 1 quả cà
chua.
2



Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia tồn tập

Câu 4: Khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và ki ểu hình, nhận đ ịnh nào sau đây khơng
đúng?
A. KG quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường.
B. KH là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
C. KH của cơ thể chỉ phụ thuộc vào KG mà không phụ thuộc vào môi trường.
D. Bố mẹ khơng truyền đạt cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền đạt một kiểu gen.
Câu 5: Nhân tố quy định giới hạn năng suất của một giống là:
A. Kiểu gen của giống.
B. Điều kiện khí hậu.
C. Chế độ dinh dưỡng.
D. Kỹ thuật
ni trồng.
Câu 6: Mức phản ứng được quy định bởi: A. Môi trường. B. Kiểu gen và ki ểu hình. C. Kiểu gen. D.
Kiểu hình.
Câu 7: Dạng biến dị nào sau đây là thường biến ?
A. Bệnh mù màu ở người.
B. Hiện tượng co mạch máu và da tái lại ở người khi
trời rét.
C. Bệnh dính ngón tay số 2 và 3 ở người.
D. Bệnh máu khó đơng ở người.
Câu 8: Sau đây là một số đặc điểm của biến dị:
(1) Là những biến đổi ở kiểu gen.
(2) Là những biến đổi di truyền được qua sinh sản.

(3) Là những biến đổi đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với môi trường.
(4) Là những biến đổi đột ngột, gián đoạn về một hoặc một số tính trạng nào đó.
(5) Là những biến đổi ở kiểu hình khơng liên quan đến sự biến đổi trong kiểu gen.
Những đặc điểm của thường biến gồm: A. (1), (4).
B. (3), (5).
C. (1), (2).
D. (2), (4).
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thường biến?
A. Thường biến là loại biến đổi đồng loạt theo 1hướng xác định.
B. Thường biến là những biến đổi ở KH của cùng một KG, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể.
C. Thường biến là loại biến dị khơng DT qua sinh sản hữu tính. D. Thường biến là loại biến dị DT qua
sinh sản hữu tính.
Câu 10: Thường biến có ý nghĩa gì trong thực tiễn?
A. Thường biến có ý nghĩa trực tiếp quan trọng trong chọn giống và tiến hoá.
B. Thường biến giúp sinh vật thích nghi với những thay đ ổi th ường xuyên và khơng th ường xun c ủa
mơi trường.
C.Thường biến có ý nghĩa gián tiếp quan trọng trong chọn gi ống và ti ến hố.
D. Thường biến giúp SV
thích nghi.
Câu 11: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về hệ số di truyền ?
A. Hệ số di truyền càng cao thì hiệu quả chọn lọc càng thấp.
B. Hệ số di truyền thấp chứng tỏ tính trạng ít chịu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh.
C. Đối với những tính trạng có hệ số di truyền thấp thì chỉ cần chọn lọc một lần đã có hi ệu quả.
D. Hệ số di truyền cao nói lên rằng tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.
Câu 12: Thường biến là: A. Biến đổi do ảnh hưởng của môi trường.
B. Biến đổi kiểu hình do kiểu
gen thay đổi.
C. Bi ến đ ổi ki ểu hình c ủa cùng m ột ki ểu gen.
D. Biến đổi kiểu hình ở kiểu
gen.

Câu 13: Yếu tố “giống” trong sản xuất nông nghiệp tương đương với yếu tố nào sau đây?
A. Năng suất.
B. Kiểu hình.
C. Kiểu gen.
D. Môi trường.
Câu 14: Đặc điểm không phải của thường biến là: A. Có hại cho cá thể nhưng lợi cho lồi.
B. Phổ biến và tương ứng với mơi trường.
C. Mang tính thích nghi.
D. Khơng di truyền cho
đời sau.
Câu 15: Ở động vật, để nghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen nào đó cần tạo ra các cá thể:
A. Có cùng kiểu gen.
B.Có kiểu hình giống nhau.
C.Có kiểu gen khác nhau.
D.Có kiểu hình
khác nhau.
Câu 16: Yếu tố quy định mức phản ứng của cơ thể là:
3


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

A. Kiểu gen của cơ thể.
B. Điều kiện môi trường.
C. Thời kỳ sinh tr ưởng.
D. Thời kỳ

phát triển.
Câu 17: Một trong những đặc điểm của thường biến là:
A. Thay đổi kiểu gen và kiểu hình.
B. Thay đổi kiểu hình, khơng thay đổi ki ểu gen.
C. Thay đổi kểu gen, khơng thay đổi kiểu hình.
D. Khơng thay đổi ki ểu gen và ki ểu hình.
Câu 18: Sự mềm dẻo của kiểu hình có nghĩa là:
A. Một KG có thể biểu hiện thành nhiều KH trước những điều kiện mơi trường khác nhau.
B. Một KH có thể do KG quy định trong quá trình phát triển của cơ thể.
C. Nhiều KG biểu hiện thành nhiều KH trước những điều kiện mơi trường khác nhau.
D. Một KG có thể biểu hiện thành nhiều KH trong cùng một điều kiện mơi trường.
Câu 19: Vai trị của thường biến đối với tiến hố?
A. Khơng có ý nghĩa đối với q trình tiến hố.
B. Là ngun liệu th ứ cấp c ủa q trình ti ến
hố.
C. Có ý nghĩa gián tiếp đối với tiến hoá.
D. Là nguyên li ệu s ơ cấp c ủa q trình ti ến hố.
Câu 20: Tính trạng số lượng thường:
A. Do nhiều gen quy định.
B. Có mức phản ứng hẹp.
C. Ít chịu ảnh hưởng của mơi trường.
D. Có hệ số di truyền cao.
Câu 21: Hoa cẩm tú cầu thuần chủng mọc ở những nơi khác nhau có thể cho màu hoa khác nhau: đ ỏ,
đỏ nhạt, đỏ tím và tím. Hiện tượng này là do:
A. Lượng nước tưới khác nhau.
B. Độ pH
của đất khác nhau.
C. Cường độ sáng khác nhau.
D. Đột biến gen quy định màu hoa.
Câu 22: Chọn câu đúng: A.KH như nhau bao giờ cũng có cùng kiểu gen. B.Cùng một ki ểu hình ch ỉ có

một kiểu gen.
C.Cùng một kiểu gen có khi kiểu hình khác nhau.
D.Kiểu gen như nhau chắc chắn có KH như
nhau.
Câu 23: Mức phản ứng là: A. Tập hợp các kiểu hình cuả một kiểu gen ứng với các môi tr ường khác
nhau.
B. Tập hợp các KG cho cùng 1KH.
C. Tập hợp các KH cuả cùng 1KG.
D. Tập hợp các KG cuả cùng
1KH.
Câu 24: Tính trạng số lượng khơng có đặc điểm nào sau đây ?
A. Thay đổi khi điều kiện mơi trường thay đổi.
B. Khó thay đổi khi đi ều ki ện môi tr ường thay
đổi.
C. Đo lường được bằng các kĩ thuật thông thường.
D. Nhận biết được bằng quan sát thông
thường.
Câu 25: Giống lúa X khi trồng ở đồng bằng Bắc Bộ cho năng suất 8 tấn/ha, ở vùng Trung B ộ cho năng
suất 6 tấn/ha, ở đồng bằng sông Cửu Long cho năng suất 10 tấn/ha. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Năng suất thu được ở giống lúa X hồn tồn do mơi trường sống quy định.
B. Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng,… thay đổi đã làm cho kiểu gen của giống lúa X bị thay đổi theo.
C. Giống lúa X có nhiều mức phản ứng khác nhau về tính trạng năng suất.
D. Tập hợp tất cả các kiểu hình thu được về năng suất (6 t ấn/ha, 8 t ấn/ha, 10 t ấn/ha…) đ ược g ọi là
mức phản ứng của kiểu gen quy định tính trạng năng suất của giống lúa X.
Câu 26: Phát biểu đúng khi nói về mức phản ứng là: A. Các gen trong 1KG chắc chắn sẽ có mức phản
ứng như nhau.
B. Tính trạng số lượng có mức phản ứng hẹp, tính trạng chất lượng có mức phản ứng rộng.
C. Mỗi gen trong một kiểu gen có mức phản ứng riêng.
D. Mức phản ứng không do ki ểu gen quy
định.

Câu 27: Giới hạn năng suất của giống được quy định bởi:
A. Kiểu gen.
B. Điều kiện thời tiết. C. Chế độ dinh dưỡng. D. Kỹ thuật canh tác.
Câu 28: Tính chất của thường biến là gì ? A. Đồng loạt, định hướng, di truyền.
B. Đột ngột, không
di truyền.
C. Đồng loạt, định hướng, không di truyền.
D. Định hướng, di truyền.
4


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia tồn tập

Câu 29: Dạng thích nghi nào sau đây là thích nghi ki ểu gen ? A. Người lên núi cao có số lượng hồng
cầu tăng lên.
B. Cây rau mác mọc trên cạn có lá hình mũi mác, mọc dưới nước có thêm loại lá hình b ản dài.
C. Con bọ que có thân và các chi giống cái que.
D. Một số loài thú ở xứ lạnh mùa đơng có bộ lơng dày, màu trắng; mùa hè có bộ lơng thưa hơn, màu xám.
Câu 30: Muốn năng suất vượt giới hạn của giống hiện có ta phải chú ý đến việc
A. Cải tiến giống vật nuôi, cây trồng.
B. Cải tạo điều kiện môi trường sống.
C. Cải tiến kĩ thuật sản xuất.
D. Tăng cường chế độ thức ăn, phân bón.
Câu 31: Điều khơng đúng về điểm khác biệt giữa thường biến và đột biến là: thường biến
A. Phát sinh do ảnh hưởng của mơi trường như khí hậu, thức ăn... thông qua trao đổi chất.
B. Di truyền được và là nguồn nguyên liệu của chọn giống cũng như tiến hóa.

C. Biến đổi liên tục, đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với đều kiện môi trường.
D. Bảo đảm sự thích nghi của cơ thể trước sự biến đổi của môi trường.
Câu 32: Thường biến không di truyền vì đó là những biến đổi
A. Do tác động của môi trường.
B. Không liên quan đ ến nh ững bi ến đ ổi trong ki ểu
gen.
C. Phát sinh trong q trình phát triển cá thể.
D. Khơng liên quan đến r ối loạn phân bào.
Câu 33: Muốn năng suất của giống vật nuôi, cây trồng đạt cực đại ta cần chú ý đến việc
A.Cải tiến giống hiện có. B.Chọn, tạo ra giống mới. C.Cải tiến kĩ thuật sản xuất. D.Nh ập nội các
giống mới.
Câu 34: Trong các hiện tượng sau, thuộc về thường biến là hiện tượng
A. Tắc kè hoa thay đổi màu sắc theo nền môi trường.
B. Bố mẹ bình
thường sinh ra con bạch tạng.

5


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
1. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ

I. Khái niệm quân thể:
Quần thể là tập hợp các cá thể cùng lồi, sống trong cùng một khoảng khơng gian xác định, tồn tại

qua thời gian nhất định, có khả năng sinh ra các thế hệ con cái để duy trì nòi giống
Quần thể bao gồm quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối
II. Tân số tương đối của các alen và kiểu gen:
1. Vốn gen:
- Tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định. Vốn gen bao gồm những kiểu gen
riêng biệt, được biểu hiện thành những kiểu hình nhất định.
- Quần thể được đặc trưng bởi tần số tương đối của các alen và tần số kiểu gen, kiểu hình.
2. Tân số alen: (Tân số tương đối của gen)
* Ví dụ : Cho 1 quần thể có 300 cây AA + 200 cây Aa + 500 cây aa = 1000 . Tính TSAL A,a của quần
thể trên
Giải :
TSAL : p(A) = 0,4
q(a) = 0,6
Tỉ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen thuộc 1 locut trong quần thể tại một th ời đi ểm xác đ ịnh.
Hay tỷ lệ phần trăm của số giao tử mang alen đó trong quần thể.
3. Tân số kiểu gen của quân thể:
* Ví dụ : 0,3 AA + 0,2 Aa + 0,5 aa = 1
Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể đ ược tính bằng tỉ l ệ gi ữa s ố cá th ể có ki ểu gen
đó trên tổng số cá thể có trong quần thể.
* Cơng thức tổng qt: Một quần thể có 3 kiểu gen là: dAA, hAa, raa. G ọi p là t ần s ố t ương đ ối c ủa
alen A và q là tần số của các alen a.
h
h
Ta có: p = d + 2 và q = r + 2 = 1-p
II. Quân thể tự phối:
- Quần thể tự phối điển hình là quần thể tự thụ phấn hoặc tự thụ tinh , giao phối gần
- Trong quá trình tự phối liên tiếp qua nhiều thế hệ thì:
+ Tần số tương đối của các alen duy trì khơng đổi
+ Tỷ lệ đồng hợp tử tăng dần trong khi đó tỷ lệ dị hợp giảm dần một nửa qua mỗi thế hệ.
* Công thức tổng quát cho tân số kiểu gen ơ thê hệ thứ n của quân thể tự thụ phối là :

6


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

n

1
 
Tần số KG Aa = h  2 

n

1
1  
2
Tần số KG AA= d+h 2
n
1
1  
2
Tần số KG aa = r +h 2
2. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
I. Quân thể giao phối ngẫu nhiên:
- Là quần thể mà trong đó các cá thể tự do chọn lựa bạn tình để giao phối và sinh ra con cái.
- Quần thể ngẫu phối là đơn vị tồn tại và đơn vị sinh sản của loài trong t ự nhiên đ ảm b ảo cho qu ần

thể tồn tại trong không gian và thời gian.
- Quá trình giao phối → quần thể đa dạng về kiểu gen và đa dạng v ề ki ểu hình → Tính đa hình của
quần thể
* Nếu gọi r là số alen thuộc một gen (locut), n là số gen khác nhau trong đó các gen phân ly độc lập thì
n
 r (r  1) 


số kiểu gen trong quần thể được tính bằng cơng thức:  2 

II. Định luật Hacđi – Vanbec:
Nội dung định luật:
“ Trong những điều kiện nhất định, thì ngay trong lòng một quần thể giao phối, tần số tương đối c ủa
các alen và tần số kiểu gen có khuynh hướng duy trì khơng đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.”
* Nếu gọi tần số tương đối của alen A là p , a là q (p + q =1) thì t ỷ l ệ ki ểu gen khi qu ần th ể ở tr ạng thái
cân bằng di truyền là p2AA + 2pqAa + q2aa = 1 hay (p + q)2 = 1
 Nếu biết tỷ lệ kiểu gen hoặc KH ta có thể suy ra tần số tương đối của các alen và ngược lại nếu bi ết
tần số tương đối của các alen ta có thể dự đốn được tỷ lệ kiểu gen.
Ví dụ: SGK
* Nếu trường hợp sự cân bằng của quần thể với các dãy alen thì t ần s ố t ương đ ối c ủa các gen là các s ố
hạng triển khai bình phương tổng tần số các alen (p + q + r …)2
III. Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi – Vanbec:
- Số lượng cá thể đủ lớn.
- Quần thể ngẫu phối.
- Các loại giao tử có khả năng sống và thu tinh như nhau.
- Các loại hợp tử có sức sống như nhau, khơng có đột bi ến và ch ọn l ọc, khơng có hi ện t ượng di nh ập
gen.
IV. Ý nghĩa của định luật Hacđi – Vanbec:
a. Về mặt lý luận:
- Phản ánh trạng thái cân bằng di truyền trong quần thể.

- Giải thích vì sao trong tự nhiên lại có những quần thể ổn định trong thời gian dài.
b. Về mặt thực tiễn:
- Biết tỷ lệ kiểu hình ta có thể xác định được tần số tương đối của các kiểu gen và các alen
- Khi biết được tần số xuất hiện đột biến → dự tính đ ược xác xuất bắt gặp cá th ể đ ột bi ến trong qu ần
thể

7


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

CÁC DẠNG BÀI TẬP

Dạng 1 : Tự phối
* Phương pháp: Sử dụng các công thức sau
1. Tính TSAL : Cho quân thể dAA : hAa: raa = 1
h
h
Ta có: pA = d + 2 và qa = r + 2 = 1- pA

2. Quân thể ban đâu có 100% Aa qua n thê hệ tự thụ thì tân số các KG :
1
1 n
1
2
n

Aa = 2 ; AA = aa = 2
Quân thể ban đâu có tỷ lệ KG dAA : hAa: raa = 1 qua n thê hệ tự thụ thì tân số các KG :
n
1
 
Tần số KG Aa = h  2 
n

1
1  
2
Tần số KG AA= d+h 2
n
1
1  
2
Tần sốKG aa = r +h 2
Bài 1 : Ở một loài tự thụ phấn A- hoa trắng , a – hoa tím . Thê hệ xuất phát có 100%Aa. Xác định
kêt quả ơ F1, F2, F3
Giải :
1
1
1
2 1
4
F1: Aa = 2 ; AA = aa = 2
1
1 2
1 1
2 3


2
4 ; AA = aa = 2
8
F2: Aa = 2
1
1 3
1 1
2  7

3
16
F3: Aa = 2 8 ; AA = aa = 2
Bài 2 : Một quân thể ban đâu có TSKG 21AA : 10Aa : 10aa tự thụ qua 5 thê hệ.
a. Tính TSKG AA ơ F5
b. Tỷ lệ KG Aa ơ F5
10 1 1
Aa 

41 25 4
Giải: Ở F5
Dạng 2 : Ngẫu phối
Một số cơng thức giải tốn : Cho quân thể có cấu trúc dAA : hAa: raa = 1
h
h
1. Tân số alen của quân thể : pA = d + 2 và qa = r + 2 = 1-pA
2. Cách xác đinh trạng thái cân bằng của quân thể
+ Quân thể có cấu trúc tuân theo phương trình Hacdy – Vanbec : p 2AA : 2pqAa : q2 aa = 1
+ Quân thể có dr =( 2
3. Tân số alen khi xảy ra chọn lọc loại thải cá thể lặn qua n thê hệ ngẫu phối .

8


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

Ở Fn : với q = y/2 ;
4. Số loại kiểu gen tối đa xuất hiện trọng quân thể
STT

LOẠI NST

SỐ KG TỐI ĐA

1

KG ĐỒNG
HỢP
m
m

KG DỊ
HỢP
=

1 gen trên NST thường có m alen
Nhiều gen trên NST thường : Gen 1 có n alen,

2
gen 2 có p alen, gen 3 có k alen ...
Đặt m = npk
1 gen trên NST X có m - Số kiểu gen giới XX
m
3
alen , khơng có alen - Số kiểu gen giới XY
m
tương ứng trên Y
Xét 2 giới
m+ =
1 gen trên NST Y có m - Số kiểu gen giới XX
1
4
alen , khơng có alen - Số kiểu gen giới XY
m
tương ứng trên X
Xét 2 giới
m+1
1 gen trên NST X có m - Số kiểu gen giới XX
m
2
alen
,

alen
t
ươ
ng
5

- Số kiểu gen giới XY
m
m
m(m-1)
ứng trên Y
Xét 2 giới
5. Số kiểu giao phối tối đa :
+ Gen trên NST thường : Gọi y là số kiểu gen tối đa của qu ân thể  số kiểu giao phối (y+1) ( Nếu
KG con đực và con cái giống nhau )
+ Gen trên NST giới tính hoặc trên NST thường mà số KG con đực và con cái khác nhau  Số kiểu
giao phối = số kiểu gen con đực x số kiểu gen con cái
6. Số kiểu gen của bố mẹ mang n cặp gen đồng hợp và m cặp gen dị hợp trên các cặp NST tương
đồng khác nhau : ( mỗi gen có 2 alen)
(16)
7. Chọn lọc loại thải đồng hợp lặn : Cho quân thể dAA: hAa: raa = 1
- TH tự thụ phấn :
h 1
.
+ F1: Aa ở F1 = d  h 2 ;
h 1
.
aa = d  h 4 ;
h 1
h 1
.
.
AA = 1 – ( d  h 2 + d  h 4 )
+ Fn : Aa= ;
aa = ½ Aa
qa

- TH ngẫu phối : ta áp dụng cơng thức tính tần số alen qa = 1  nqa và A = 1- qa ở thế hệ n rồi cho ngẫu
phối nhau để xác định tỷ lệ KG ở thế hệ n+1

Một số ví dụ
Bài 1 : Tính tân số alen của các quân thể sau
1. 0,36AA : 0,48Aa: 0,16 aa = 1
2. 0,4 AA : 0,5Aa : 0,1 aa = 1
3. 0,32 AA : 0,48 Aa : 0,2 aa =1
Bài 2 : Cho quân thê có tỷ lệ kiểu gen : 0,7 AA : 0,2 Aa : 0,1 aa = 1
a. Xác định trạng thái cân bằng của quân thể trên
b. Cấu trúc của quân thể khi đạt cận bằng
9


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

Bài giải :
a. Xác định trạng thái cân bằng
Tần số alen của quần thể : pA = 0,7 + 0,2/2 = 0,8 ; qa = 1-0,8 = 0,2
Ta thấy : 0,7 . 0, 1 ≠ (02/2)2 nên quần thể không cân bằng
b. Cấu trúc quần thể lúc cân bằng : 0,82AA : 2. 0,8 .0,2 Aa : 022 aa = 1
hay 0,64AA : 0,32Aa : 0,04 aa=1
Bài 3 : Ở trạng thái cân bằng về thành phân kiểu gen
QT1: A = 0,9
QT2 : a = 0,2
QT3 : A = 0,7

a. Viêt thành phân KG mỗi quân thể
b. So sánh tỷ lệ KG dị hợp của 3 QT trên
Bài giải :

a. QT 1 : 0,81 AA : 0,18Aa : 0,01 aa = 1
QT2 : 0,64AA : 0,32Aa : 0,04 aa = 1
QT3 : 0,49AA : 0,42Aa : 0,09 aa = 1
b. 0,18 < 0,32 < 0,42 ( QT1 < QT2< QT3)
Bài 4 : Ở chuột AA – lông đen , Aa – lông xám và aa – lơng trắng . Một qn thể có 350 con lông
đen , 100 con lông xám và 50 con lông trắng . Biêt gen nằm trên NST thường
a. Xác định trạng thái cân bằng của quân thể
b. Điều kiện để quân thể cân bằng. Viêt cấu trúc
Bài giải :
a. Cấu trúc của quần thể :Tổng số cá thể của quần thể là : 350 + 100+50 = 500
Ta thấy : 0,7 . 0,1 ≠(0,2/2)2 nên quần thể trên chưa cân bằng di truyền
b. Để quần thể trên cân bằng ta cho chúng ngẫu phối qua 1 thế hệ
Tần số alen của quần thể : PA = 0,7 + 0,2/2 = 0,8 ; qa = 1- 0,8 = 0,2
Cấu trúc của quần thể ở F1 : 0,82AA : 2.0,8.0,2Aa : 0,22aa = 1 hay 0,64AA : 0,32Aa: 0,04aa = 1
Bài 5 : Một qn thể sóc có A – lơng dài , a – lông ngắn , gen trên NST th ường . Qu ân th ể đ ạt
trạng thái cân bằng có 3200 con trong đó có 2912 con lơng dài

a. Xác định tân số tương đối các alen
b. Viêt thành phân kiểu gen của quân thể
c. Số cá thể lông dài dị hợp

Bài giải :
a. Số các thể lông ngắn : 3200 – 2912 = 188
Tỷ lệ cá thể lông ngắn =
Tần số tương đối các alen : qa = ; pA = 0,7
b. 0,49AA: 0,42Aa :0,09 aa = 1

c. Aa = 0,42 . 3200 = 1344 con

Dạng 3 : Bài toán khi tân số alen ơ giới đực và giới cái khác nhau ( Nêu gen nằm trên NST
thường thì qua 2 thê hệ ngẫu phối QT sẽ cân bằng cịn nêu gen trên X thì sau 5-7 th ê hệ ng ẫu
phối QT mới cân bằng di truyền)
Dạng 3. 1 : Biêt TSAL của giới đực và giới cái ban đâu, viêt thành phân kiểu gen của quân th ể
lúc cân bằng
 Phương pháp : Tính tân số alen của giới đực và cái riêng biệt (nêu đề chưa cho) rồi tính
tích tỷ lệ giao tử của 2 giới
Ví dụ : Cho biêt tân số alen của giới đực là : A = 0,9 ; a = 0,1 và ơ giới cái là A = 0,8; a = 0,2
Khi cho các cá thể ngẫu phối qua 2 thê hệ .
a. Tính tỷ lệ KG của quân thể ơ F1 và F2
b. So sánh TSAL ơ F1 và F2
10


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

c. Rút ra cách viêt câu trúc quân thể lúc cân bằng từ tân số alen của P
Bài giải :
a. Tỷ lệ KG của quần thể ở F1 : (0,9A: 0,1a)(0,8A : 0,2a) = 0,72 AA : 0,26 Aa : 0,02 aa = 1 (Quần th ể
chưa đạt trạng thái cân bằng )
Tần số alen của quần thể ở F1 : pA = 0,72 + 0,26/2 = 0,85 ; qa = 0,15
Tỷ lệ KG của quần thể ở F2: 0,852AA : 2. 0,85.0,15Aa : 0,152 aa = 1
Hay 0,7225AA : 0,2550Aa : 0,0225aa = 1 ( Quần thể đạt trạng thái cân bằng )
b. Tần số alen ở F2 : pA = qa = 0,15 ( không đổi so với F1)

c. Ta thấy: PA ở F1 = 0,85 = (0,9 + 0,8):2 và qa = 0,15 = (0,1 + 0,2):2 = 0,15 ( Tần số alen ở F1 bằng
trung bình cộng TSAL ở P)
Sau khi ta tính được TSAL ở F1 thì ta sử dụng định luật Hacdy – Vanbec để viết cấu trúc của quần
thể lúc cân bằng ( p2AA : 2pqAa : q2aa = 1 )
Dạng 3. 2: Biêt TSAL của 1 trong 2 bên đực hoặc cái ơ P và tỷ lệ KG ơ F2 lúc cân bằng . Xác định
tân số alen của bên còn lại
 Phương pháp :
+ Cách 1 : Gọi p’, q’ là TSAL của phân đực hay cái cịn lại cân tìm  Dựa vào cấu trúc cảu quân
thể ơ F2 tính tân số các alen ( cũng là TSAL của F1)  Lập hệ phương trình tìm p’, q’
+ Cách 2 : Dùng cơng thức trung bình cộng ( hay hơn)
Ví dụ : 1 Qn thể : Phân cái có A = 0,6 và a = 0,4 khi ngẫu phối thì tỷ lệ KG ơ F 2 là : 0,49AA : 0,42
Aa:0,09 aa = 1
a. Xác định TSAL của phân đực ban đâu
b. Viêt thành phân KG F1
Bài giải :
a. Xác định TSAL của phần đực ban đầu
+ Cách 1 : Gọi p’ và q’ lần lượt là TSAL A và a của phần đực ban đầu P ( p’ + q’ = 1)
Khi cho P ngẫu phối ta có F1 : (0,6A : 0,4a)(p’:q’) = 0,6p’AA : 0,4p’Aa : 0,6q’Aa:0,4q’aa = 1 (1)
Tần số alen chung của QT ở F2= F1 :
Mà ở F2 có pA = , qa = 0,3 (2)
Từ (1) và (2) ta có  p’ = 0,8 và q’ = 0,2
q' = 1-p’
+ Cách 2 : F2 có pA = , qa = 0,3
Gọi x,y lần lượt là TSAL A và y của phần đực
Ta có :

b. Thành phần KG F1 : (0,6A:0,4a)(0,8A : 0,2a) = 0,48AA : 0,44Aa : 0,08aa = 1

Dạng 4 : Trường hợp chọn lọc loại thải cá thể lặn ;tương quan ; Mối tương quan giữa tân số
alen với áp lực đột biên

Ví dụ 1 : Một quân thể ngẫu phối ơ thê hệ P : 7BB : 2Bb, biêt hợp tử bb chêt trong phôi. Tính
tân số alen A,a ơ F5 và F8, viêt cấu trúc di truyền của quân thể ơ F9.
Bài giải :
 Ở P : A = 7/9 + 1/9 = 8/9 ; a = 1/9
 F5 : qb =
PA = 1- =
 F8 : qb =
PA = 1- =
 Cấu trúc quần thể ở F9: AA = ()2 = ; Aa = 2. ., aa chết
Vậy cấu trúc quần thể là : AA : Aa = 1
11


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia tồn tập

Ví dụ 2 :
1. Qn thể ban đâu có B = 0,96. Nêu do áp lực đột biên theo 1 chiều làm giảm t ân
số alen B qua 345670 thê hệ thì tân số B còn lại bao nhiêu biêt tốc độ đột biên là 10-5
2. Cho biêt qua 277250 thê hệ TSAL b = 0,06 , với áp lực của đột biên có tốc độ 105
. Tính TSAL b của quân thể ban đâu
Bài giải :
1. Pn = p0 (1-u)n = 0,96 ( 1-10-5 )345670 = 0,03
2. Pn = p0 (1-u)n = p0 ( 1-10-5 )277250 = 0,06 p0 = 0,96
Dạng 5 : Sự di truyền của nhóm máu ABO
 Phương pháp :
- Gọi tân số các alen IA, IB và i lân lượt là p,q,r; lân lượt là tỷ lệ kiểu hình các nhóm máu

O, A,B VÀ AB
- Cấu trúc di truyền quân thể lúc cân bằng là (p+q+r)2 = p2 + q2 + r2 + 2pq + 2pr+ 2qr = 1
Nhóm máu
KG
TLKH

A
I I + IAIO
p2 + 2pr
A A

B
I I + IBIo
q2 + 2qr
B B

AB
IAIB
2pq

O
ii
r2

- Cách tính TSAL dựa vào cấu trúc di truyền :
+ pIA = p2 + pq + pr
+ qIB = q2 + pq + qr
+ ri = r2 + pr + qr
- Cách tính TSAL dựa vào tỷ lệ kiểu hình :
+ pIA = + qIB = + ri = ( Giải thích rõ các cơng thức cho học sinh)

Ví dụ 1 :Ở người : 49% nhóm máu O, 36% nhóm máu A , 12% nhóm máu B và 3% nhóm máu AB .
Xác định tân số các alen .
Bài giải :
ri =
pIA =
qIB = 1- (0,7 + 0,22) = 0,08
Ví dụ 2 : Một qn thể người có TSAL trong quân thể IA = 0,7, IB = 0,2 , i = 0,1. Xác định tỷ lệ các
nhóm máu
Bài giải :
- Máu A : p2 IAIA+ 2prIAi = 0,72 + 2.0,7.0,1 = 0,63
- Máu B: q2IBIB + 2qrIBi = 0,04 + 2.0,2.0,1= 0,08
- Máu O : r2ii = 0,12 = 0,01
- Máu AB : 2pqIAIB = 2.0,7.0,2 = 0,28
Dạng 6 : Gen nằm trên NST giới tính (khi đạt trạng thái cân bằng )
1. Tính tân số alen : Gen trên X khơng có alen trên Y
- Một gen có 2 alen A,a : Con cái có 3 KG XAXA , XAXa, XaXa , con đực có 2 KG XAY, XaY
NST X phân bố không đều ơ 2 giới Con cái mang XX, con đực 1X ( Con cái 2/3 , con đực 1/3)
- Tỷ lệ KG ơ giới cái : p2XAXA + 2pqXAXa + q2XaXa = 1
 pXA = p2 + pq
 qXa = q2 + pq
- Tỷ lệ KG ơ giới đực : pXAY+ qXaY = 1
 pXA = p
 qXa = q
- Tân số alen chung cho cả giới :
 pXA = ( p đực + 2p cái ) : 3
 qXa = 1 – pXA
- Nêu quân thể cân bằng thì p đực = p cái
- Nêu p đực khác p cái thì sau 5 – 7 thê hệ quân thể mới đạt trạng thái cân b ằng
12



Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

2. Nêu quân thể cho số cá thể lặn là x% (bị bệnh)
- Nêu chỉ có con đực bị bệnh thì qXaY= đực bệnh / tổng đực
- Nêu cả con đực và con cái đều bị bệnh : qXaY + q2 XaXa = 2x suy ra qXa
3. Một số ví dụ
Ví dụ 1 : Trong 1 quân thể , tỷ lệ nam mắc bệnh mù màu là 1%. Khả năng nữ m ắc bệnh mù màu
là bao nhiêu. Biêt quân thể đạt trạng thái cân bằng .
Bài giải :
qXaY = 0,01  qXa = 0,01
Khi quần thể cân bằng thì q đực = q cái . Vậy tỷ lên con cái bệnh là q2XaXa = 0,012 = 0,0001
Ví dụ 2 : Trong qn thể có 12% người mù màu . Tỷ lệ nam và nữ bị bệnh là bao nhiêu ? Biêt
quân thể đạt trạng thái cân bằng di truyền .
Bài giải :
qXaY + q2XaXa = 2. 0,12 = 0,24 . Suy ra qXa = 0,2 , q2XaXa = 0,04
Vậy nam bị bệnh 20% và nữ bị bệnh là 4%
Ví dụ 3 : Một quân thể côn trùng ngẫu phối đang đạt trạng thái cân b ằng , giới đực có 10% con
mắt trắng , giới cái có 1% con mắc trắng , cịn lại là mắt đỏ ( Đỏ > trắng). Xác định tân số alen,
tân số các kiểu gen của con đực và cái trong quân thể . Biêt KG con đực là XY
Bài giải :
Theo bài ra gen quy định mắt trắng nằm trên X ( dự đón con đực mắt trắng nhiều hơn)
Quy ước : A- mắt đỏ > a- mắt trắng
Tân số alen :
Ta có XaY = 10% = 10% qXa . 1Y qXa = 10% = 0,1, pXA = 0,9
Tân số kiểu gen :

- Con đực : 0,9 XAY : 0,1 XaY = 1
- Con cái : 0,81 XAXA : 0,18XAXa : 0,01 XaXa = 1
- Kiểu gen chung cho cả quần thể : ( Mỗi giới giảm tỷ lệ mỗi kiểu gen ½ để quần thể đạt 100%)
0,45XAY : 0,05XaY : 0,405XAXA : 0,09XAXa : 0,005XaXa = 1
Ví dụ 4: Một qn thể có kiểu NST giới tính : cái XX, đực XY
- Đực : pXA = 0,8 ; qXa = 0,2
- Cái : pXA = 0,4 ; qXa = 0,6
a. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ thứ nhất sau ngẫu phối . Biết gen quy định tính
trạng nằm trên X và khơng có alen tương ứng trên Y .
b. Xác định tần số alen của quần thể ở mỗi giới sau khi ngẫu phối .
Bài giải :
a. Tần số alen chung của quần thể : pXA = ( 0,8 + 2. 0,4) : 3 = 0,533 qXa = 1 – 0,533 = 0,467
Cấu trúc quần thể ở thế hệ thứ nhất :
Tần số alen
A

Con cái : pX = 0,4
Con cái : qXa = 0,6

Con đực : PXA = 0,8
0,32 XAXA
0,48 XAXa

Con đực : qXa =0,2
0,08 XAXa
0,12 XaXa

1Y
0,4 XAY
0,6 XaY


Cấu trúc giới cái : 0,32XAXA : 0,56XAXa : 0,12XaXa = 1
Cấu trúc giới đực : 0,4 XAY : 0,6XaY = 1
b. Tần số alen : Con cái : pXA = 0,32 + 0,56: 2 = 0,6 ; qXa = 0,4
Con đực : pXA = 0,4; qXa = 0,6
( Sau mỗi thế hệ sự chênh lệch TSAL giữa giới đực và giới cái càng giảm dần. Khi quần th ể
đạt trạng thái cân bằng thì sự chênh lệnh bằng 0 – TSAL con dực = cái )
TRẮC NGHIỆM

DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
13


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia tồn tập

MỘT SỐ CƠNG THỨC GIẢI TOÁN

I. QUẦN THỂ TỰ PHỐI :
1. Quân thể xuất phát có 100% Aa:
- TSKG Aa =
(1)
- TSKG AA,aa =
(2)
2. Quân thể xuất phát có xAA + yAa + zaa = 1
- TSKG Aa =
(3)

- TSKG AA = x + y
(4)
- TSKG aa = z + y
(5)
II.QUẦN THỂ NGẪU PHỐI:
1. Phương trình Hacdi-Vanbec :
( P(A) + q(a) )2=1
(6)
2
( P(A) + q(a) + r(a,)...) =1 (7)
2. Cách xác định quân thể ơ trạng thái cân bằng : Cho Quân th ể xAA + yAa + zaa = 1
cân bằng khi xz = ()2
(8)
3. Cách tính TSAL : Quân thể xAA + yAa + zaa = 1
- TSAL A : P(A) =
(9)
- TSAL a : q(a) = = 1- P(A)
(10)
4. Tân số alen khi xảy ra chọn lọc loại thải cá thể đồng hợp lặn qua n thê hệ :
Với q(a) =
- TSAL a : q(a) =
(11)
- TSAL A : P(A) = 1(12)
III. SỐ LOẠI KIỂU GEN TỐI ĐA TRONG QUẦN THỂ : (13)
STT

LOẠI NST

1 gen trên NST thường có m alen
Nhiều gen trên NST thường : Gen 1 có n

2
alen, gen 2 có p alen, gen 3 có k alen ...
Đặt m = npk
1 gen trên NST X có - Số kiểu gen giới XX
3
m alen , khơng có - Số kiểu gen giới XY
alen tương ứng
Xét 2 giới
trên Y
1 gen trên NST Y có - Số kiểu gen giới XX
4
m alen , khơng có - Số kiểu gen giới XY
alen tương ứng
Xét 2 giới
trên X
1 gen trên NST X có - Số kiểu gen giới XX
m alen , có alen - Số kiểu gen giới XY
5
tương ứng trên Y
Xét 2 giới
IV. SỐ KIỂU GIAO PHỐI TỐI ĐA :

SỐ KG TỐI
ĐA

1

KG
ĐỒNG
HỢP

m
m

KG DỊ
HỢP
=

m
m
m+ =
1
m
m+1
m

2

m
m

m(m-1)

14


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập


1. Gen trên NST thường : Gọi y là số kiểu gen tối đa c ủa quân th ể  số kiểu giao
phối (y+1) ( Nếu KG con đực và con cái giống nhau )
(14)
2. Gen trên NST giới tính hoặc trên NST thường mà số KG con đ ực và con cái khác
nhau  Số kiểu giao phối = số kiểu gen con đực x số kiểu gen con cái
(15)
V. Số kiểu gen của bố mẹ mang n cặp gen đồng hợp và m cặp gen dị h ợp trên các
cặp NST tương đồng khác nhau : ( mỗi gen có 2 alen)
(16)
8. Chọn lọc loại thải đồng hợp lặn : Cho quân thể dAA: hAa: raa = 1

h 1
h 1
h 1
h 1
.
.
.
.
2
4
2
4)
- TH tự thụ phấn : TLKG Aa ở F1 = d  h
; aa = d  h
; AA = 1 – ( d  h
+ d h
Fn : Aa= ; aa = ½ Aa


qa
- TH ngẫu phối : ta áp dụng cơng thức tính tần số alen qa = 1  nqa và A = 1- qa ở thế hệ n rồi cho ngẫu phối
nhau để xác định tỷ lệ KG ở thế hệ n+1
9. Số kiểu giao phối tối đa của quân thể :
- Gen trên NST thường thì số kiểu giao phối tối đa : (y +1)y/2 trong đó y là số kiểu gen tối đa c ủa quần thể
- Gen trên NST giới tính thì số kiểu giao phối tối đa của quần thể = số kiểu gen con đ ực . số ki ểu gen con cái
10. Chúng

ta đã biết cách tính số kiểu gen của quần thể lưỡng bội. Vậy đ ối v ới qu ần th ể

đa bội thì sao? mọi người thử giải xem sao nhé!
Bài toán:
Xét một gen nằm trên NST thường có 3 alen là A , a và a 1. Hãy xác định số kiểu gen tối
đa có thể có của các quần thể sau :quần thể 3n, quần th ể 4n.
- Hãy tìm ra cơng thức để tính số kiểu gen của thể 3n, 4n trong tr ường h ợp m ột gen có x
alen nằm trên NST thường.
BÀI GIẢI
1.Với 3 alen A, a và a1 thì quân thể 3n có các trương hợp sau
 Chỉ chứa 1 loại alen có 3 th AAA, aaa, a1a1a1
 Chỉ chứa 2 loại alen có 6 th : Aaa, Aaa, aaa 1, aa1a1, Aaa1, Aa1a1
 Chứa 3 loại alen có 1 th Aaa1
Vậy có số KG của qt 3n là 3+6+1 = 10
Công thức tổng quát số kiểu gen của thể 3n trong trường h ợp m ột gen có x alen
nằm trên NST thường.
*Nếu x = 1 số KG tối đa của quần thể là x (=1)
*Nếu x=2số KG tối đa của quần thể là x + 2C 2x =2 + 2C22 =4
VD với 1 gen gồm 2 alen A và a thì th ể 3n có 4KG
AAA, AAa, Aaa, aaa
*Nêu x>=3 Tổng số KG tối đa của quần thể là x + 2C 2x + C3x
VD trên với x = 3 ta có

T ổng s ố KG tối đa của quần thể là 3 + 2C23 +C33 =
15


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

= 3+ 6 +1 =10
2.Với qn thể 4n. Nêu 1 gen có x alen thì số KG c ủa qu ân th ể sẽ có các TH sau
 Chỉ chứa 1 loại alen có
x tr ường h ợp
 Chứa 2 loại alen khác nhau có
3C2x
 Chứa 3 loại alen khác nhau có
3C3x
 Chứa 4 loại alen khác nhau có
C 4x
Tổng số KG của quân thể
*Nếu x = 1 số KG tối đa c ủa qu ần th ể là x (=1)
*Nếu x=2 số KG tối đa của quần thể là x + 3C 2x = 5
VD v ới 2 alen A và a có các Kg AAAA, AAAa, AAaa, Aaaa,aaaa
*Nếu x = 3 số KG tối đa của quần thể là x + 3C 2x + 3C3x= 15
VD Với 3 alen A, a và a1 thì quần thể 4n có các tr ương h ợp sau
 Chỉ chứa 1 loại alen có 3 th AAAA, aaaa, a 1a1a1a1
 Chứa 2 loại alen có 9 th : AAAa, AAaa, Aaaa
aaaa 1,aaa1a1, aa1a1a1,
AAAa 1, AAa1a1, Aa1a1a1

 Chứa 3 loại alen có 3 th AAaa1, Aaaa1, Aaa1a1
T ổng s ố KG t ối đa c ủa qt 4n → có 3+9+3 =15 KG
*Nếu x >=4 Tổng số KG tối đa của Quần thể là: x + 3C 2x + 3C3x + C4x
Kêt luận :
+ 1 gen có x alen, số kiểu gen 3n là: x +2C2x+ 2C3x+ …+ Cxx
+ 1 gen có x alen, số kiểu gen 4n là: x + 3C2x + 3C3x + 3C4x +…+ Cxx

ĐỀ 20 – DI TRUYỀN QUẦN THỂ
Bài 1: Trong cơ thể có 4 cặp gen nằm trên 4 cặp NST tương đồng, cơ thể bố có 3 cặp gen dị hợp, 1 cặp gen đồng
hợp. cịn mẹ thì ngược lại. Có bao nhiêu kiểu giao phối có thể xáy ra?
A. 64 B.16 C.256 D.32
Bài 2: Ở người gen a: quy định mù màu; A: bình thường. Các gen này nằm trên NST X khơng có alen trên NST Y.
Gen quy định nhóm máu nằm trên NST thường có 3 alen IA, IB, IO.
Số KG tối đa có thể có ở người về các gen này là: A. 27
B. 30
C. 9
D. 18
Bài 3. Gen I,II và III có số alen lần lượt là 2,3 và 4. Gen I và II cùng nằm trên m ột cặp NST th ường, gen III n ằm
trên 1 cặp NST thường khác. Tính số KG tối đa có thể có trong quần thể . A. 156 B. 210
C. 184
D. 242
Bài 4. Gen I,II và III có số alen lần lượt là 3,4 và 5. Các gen cùng nằm trên NST thường và khơng cùng nhóm gen
liên kết. Số KGĐH và số KGDH về tất cả các gen lần lượt là:
A. 60 và 90
B. 60 và 180
C. 120 và 180
D. 30 và 60
Bài 5. ( Đề thi ĐH 2012): Trong quần thể của một loài động vật lưỡng bội, xét một lơcut có 3 alen nằm trên
vùng tương đồng của NST giới tính X và Y. Biết rằng khơng xảy ra đột biến, theo lí thuy ết, s ố loại kiểu gen t ối đa
về lôcut trên trong quần thể là

A. 9
B. 15
C. 12
D. 6
Bài 6. Nếu cây mẹ có 3 cặp gen dị hợp, 3 cặp gen đồng hợp, cây bố có 2 cặp gen dị hợp, 4 cặp gen đồng hợp lặn.
Số kiểu tổ hợp giao tử đời F1 là:
A. 16 B.32 C.64 D.128
Bài 7. Cho giả thuyết sau:
A: hạt vàng; a: hạt xanh; B: hạt trơn; b: hạt nhăn; D: thân cao; d: thân thấp
Các cặp gen này di truyền độc lập nhau. Người ta tiến hành phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen: AabbDd lai v ới
AaBbdd.
Xác định số kiểu gen và số kiểu hình chung của con lai.
A. 12 và 8
B. 12 và 16
C. 8 và 12
D. 16 và 12

16


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

Bài 8. ở Dâu tây: genR (trội khơng hồn tồn)quy định tính trạng quả đỏ
Gen r (lặn khơng hồn tồn) quy định tính trạng quả trắng
Gen Rr quy định quả hồng
Gen H quy định tính trạng cây cao (trội)

Gen h quy định tính trạng cây thấp (lặn)
2 cặp gen này nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Khi cho lai 2 cây dâu tây d ị h ợp về hai c ặp gen trên F1 có t ỉ l ệ ki ểu
di truyền là:
A. 9 : 3 : 3 : 1
B. 3 : 6 : 3 : 1 : 2 : 1 C. 1 : 2 : 1 : 2 : 4 : 2 : 1 : 2 : 1
D. Cả 3 trên đều sai
Bài 9. Cho lai 2 cá thể AaBbCc, với 3 cặp gen nằm trên 3 cặp NST khác nhau, các tính trạng tr ội hoàn toàn.
a. Tỉ lệ kiểu di truyền cá thể dị hợp 2 cặp gen, cặp gen còn lại đồng hợp: A.1/64 B.8/64 C.24/64
D.32/64
b. Tỉ lệ kiểu di truyền cá thể dị hợp 1 cặp gen, 2 cặp còn lại đồng hợp: A.1/64 B.8/64 C.24/64 D.
32/64
Bài 10. Cơ thể dị hợp kiểu gen AaBb tạp giao sẽ cho F1 phân tính kiểu hình theo tỉ lệ nào, n ếu các gen này phân
ly độc lập và gen A trội khơng hồn tồn?
A. 9 : 3 : 3 : 1
B. 27: 9 : 9: 9: 3: 3: 3:1
C. 6 : 3 : 3: 2: 1: 1
D. 9 : 3 : 4
Bài 11. Cho lai phân tích cá thể cái dị hợp 4 cặp gen nằm trên 4 cặp NST khác nhau, t ỉ lệ ki ểu ki ểu hình đ ời F1 là:
A. 1 : 1 : 1 : 1
B. 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1
C. 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1: 1 : 1 : 1 : 1
D. 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1
Bài 12. Quân thể có 0,36AA; 0,48Aa; 0,16aa. Xác đ ịnh c ấu trúc di truy ền c ủa qu ân th ể trên qua 3 th ê h ệ
tự phối.
A.0,57AA : 0,06Aa : 0,37aa
B.0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa
C.0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa
D.0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa
Bài 13. Một quân thể thực vật ơ thê hệ xuất phát đều có kiểu gen Aa. Tính theo lí thuy êt t ỉ l ệ ki ểu gen
AA trong quân thể sau 5 thê hệ tự thụ phấn bắt buộc là:

A.46,8750 %
B.48,4375 %
C.43,7500 %
D.37,5000 %
Bài 14. Nêu ơ P tân số các kiểu gen của quân thể là :20%AA :50%Aa :30%aa ,thì sau 3 thê hệ tự thụ, tân
số kiểu gen AA :Aa :aa sẽ là :
A.51,875 % AA : 6, 25 % Aa : 41,875 % aa
B.57, 250 % AA : 6,25 % Aa : 36,50 %aa
C.41,875 % AA : 6,25 % Aa : 51,875 % aa
D.0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa
Bài 15. Quân thể tự thụ phấn có thành phân kiểu gen là 0,3 BB + 0,4 Bb + 0,3 bb = 1.
Cần bao nhiêu thế hệ tự thụ phấn thì tỷ lệ thể đồng hợp chiếm 0,95 ?
A. n = 1
B. n = 2
C. n = 3
D. n = 4
Bài 16. Xét quân thể tự thụ phấn có thành phân kiểu gen ơ thê hệ P là: 0,3 BB + 0,3 Bb + 0,4 bb = 1.Các cá
thể bb không có khả năng sinh sản, thì thành phân kiểu gen F1 như thê nào?
A.0,25AA + 0,15Aa + 0,60aa = 1
B.0,7AA + 0,2Aa + 0,1aa = 1
C.0,625AA + 0,25Aa + 0,125 aa = 1
D.0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1
Bài 17. Một quân thể xuất phát có tỉ lệ của thể dị hợp Bb bằng 60%. Sau một số th ê h ệ t ự ph ối liên ti êp,
tỉ lệ của thể dị hợp còn lại bằng 3,75%. Số thê hệ t ự phối đã xảy ra ơ qu ân th ể tính đ ên th ời đi ểm nói
trên là bao nhiêu?
A. n = 1
B. n = 2
C. n = 3
D. n = 4
Bài 18. Một quân thể Thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ơ thê hệ xuất phát: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa.

Cho biêt cá thể có kiểu gen aa khơng có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuy êt t ỉ l ệ ki ểu gen thu đ ược ơ
F1 là:
A.0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa
B.0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa
C.0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa
D.0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa
BÀI TẬP NGẪU PHỐI: ( GIAO PHỐI TỰ DO, TẠP GIAO )
Bài 19. Quân thể nào sau đây ơ trạng thái cân bằng di truyền?
A. QT I : 0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa.
B.QT II: 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa.
C. QT III: 0,64 AA : 0,04 Aa : 0,32 aa.
D. QT IV: 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa.
Bài 20. Một quân thể bao gồm 120 cá thể có kiểu gen AA, 400 cá th ể có ki ểu gen Aa, 680 cá th ể có ki ểu
gen aa. Tân số alen A và a trong quân thể trên lân lượt là :
A.0,265 và 0,735
B.0,27 và 0,73
C.0,25 và 0,75
D.0,3 và 0,7

17


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

Bài 21. Gen BB qui định hoa đỏ, Bb qui định hoa hồng, bb qui đ ịnh hoa tr ắng. M ột qu ân th ể có 300 cá th ể
đỏ, 400 cá thể hoa hồng và 300 cá thể hoa trắng tiên hành giao ph ấn ng ẫu nhiên. N êu khơng có s ự tác

động của các nhân tố tiên hóa thì thành phân kiểu gen của quân thể ơ F 1 là
A. 0,25 BB+0,50Bb+0,25bb=1. B. 0,36 BB+0,48Bb+0,16bb=1
C. 0,81 BB+0,18Bb+0,01bb=1. D. 0,49 BB+0,42Bb+0,09bb=1
Bài 22. Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường qui đ ịnh. Ở huy ện A có 10 6 người, có 100 người
bị bệnh bạch tạng. Xác suất bắt gặp người bình thường có kiểu gen dị hợp là:
A. 1,98.
B. 0,198.
C. 0,0198.
D. 0,00198
Bài 23. Đàn bị có thành phân kiểu gen đạt cân bằng, với t ân s ố t ương đ ối c ủa alen qui đ ịnh lông đen là
0,6, tân số tương đối của alen qui định lơng vàng là 0,4. Tỷ lệ kiểu hình c ủa đàn bò này nh ư th ê nào ?
A. 84% bị lơng đen, 16% bị lơng vàng.
B. 16% bị lơng đen, 84% bị lơng vàng.
C. 75% bị lơng đen, 25% bị lơng vàng.
D. 99% bị lơng đen, 1% bị lơng vàng.
Bài 24. Qn thể giao phấn có thành phân kiểu gen đạt trạng thái cân bằng, có hoa đ ỏ chi êm 84%.
Thành phân kiểu gen của quân thể như thê nào (B qui định hoa đỏ tr ội hoàn toàn so b qui đ ịnh hoa
trắng)?
A.)0,16 BB + 0,48 Bb + 0,36 bb = 1.
B.0,36 BB + 0,48 Bb + 0,16 bb = 1.
C.0,25 BB + 0,50 Bb + 0,25 bb = 1.
D.0,64 BB + 0,32 Bb + 0,04 bb = 1.
Bài 25. Quân thể người có tỷ lệ máu A chiêm 0,2125; máu B chiêm 0,4725; máu AB chi êm 0,2250; máu O
chiêm 0,090. Tân số tương đối của mỗi alen là bao nhiêu?
A. p(IA) = 0,25; q(IB) = 0,45; r(i) = 0,30
B. p(IA) = 0,35; q(IB) = 0,35; r(i) = 0,30
C. p(IA) = 0,15; q(IB) = 0,55; r(i) = 0,30
D. p(IA) = 0,45; q(IB) = 0,25; r(i) = 0,30
Bài 26. Cho cấu trúc di truyền của 1 quân thể người về h ệ nhóm máu A, B, AB, O: 0,25 IA IA + 0,20 IA IO +
0,09 IB IB + 0,12 IB IO + 0,30 IA IB + 0,04IO IO = 1

Tần số tương đối mỗi alen IA , IB , IO là:
A. 0,3 : 0,5 : 0,2
B. 0,5 : 0,2 : 0,3
C. 0,5 : 0,3 : 0,2
D. 0,2 : 0,5 : 0,3
Bài 27. Về nhóm máu A, O, B của một quân thể người ơ trạng thái cân b ằng di truy ền.T ân s ố alen I A = 0,1
, IB = 0,7, Io = 0,2.Tân số các nhóm máu A, B, AB, O lân lượt là:
A. 0, 3; 0, 4; 0, 26; 0, 04
B. 0,05; 0,7 ; 0,21; 0,04
C. 0, 05; 0, 77; 0, 14; 0, 04
D. 0,05; 0,81; 0,10; 0,04
Bài 28. Ở người gen qui định màu mắt có 2 alen ( A, a ), gen qui đ ịnh d ạng tóc có 2 alen (B, b) gen qui đ ịnh
nhóm máu có 3 alen ( I A. IB, IO ). Cho biêt các gen nằm trên nhiễm sắc th ể th ường khác nhau. S ố ki ểu gen
khác nhau có thể tạo ra từ 3 gen nói trên ơ quân thể người là:
A.54
B.24
C.10
D.64
Bài 29. Một quân thể động vật, xét 1 gen có 3 alen n ằm trên NST th ường và 1 gen có 2 alen n ằm trên NST
giới tính khơng có alen tương ứng trên Y. Quân thể này có số loại ki ểu gen tối đa v ề 2 gen trên là:
A.30
B.60
C. 18
D.32
Bài 30.Ở người gen A qui định mắt nhìn màu bình th ường, alen a qui đ ịnh b ệnh mù màu đ ỏ và l ục; gen B
qui định máu đơng bình thường, alen b qui đ ịnh b ệnh máu khó đông. Các gen này n ằm trên NST gi ới tính
X khơng có alen tương ứng trên Y. Gen D quy định thu ận tay ph ải, alen d quy đ ịnh thu ận tay trái n ằm trên
NST thường. Số kiểu gen tối đa về 3 locut trên trong quân thể người là:
A.42
B.36

C.39
D.27
Bài 31. Một quân thể ban đâu có cấu trúc di truyền là: 0,7AA + 0,3Aa. Sau m ột th ê h ệ ng ẫu ph ối ng ười
ta thu được ơ đời con 4000 cá thể. Tính theo lí thut, số cá thể có kiểu gen dị hợp ơ đ ời con là:
a. 1200
b. 1680
c. 2100
d. 2346
Bài 32. Trong 1 quân thể cân bằng, xét 2 cặp alen AaBb trên 2 c ặp NST t ương đ ồng khác nhau.Alen A có
tân số tương đối 0,4 và Alen B có tân số tương đối là 0,6.Tân số mỗi loại giao t ử của qu ân th ể này là:
A. AB = 0,24
Ab = 0,36
aB = 0,16
ab = 0,24
B. AB = 0,24
Ab = 0,16
aB = 0,36
ab = 0,24
C. AB = 0,48
Ab = 0,32
aB = 0,36
ab = 0,48
D. AB = 0,48
Ab = 0,16
aB = 0,36
ab = 0,48
Bài 33.Một quân thể lúc thống kê có tỉ lệ các loại kiểu gen là 0,7AA : 0,3aa. Cho qu ân th ể ng ẫu ph ối qua
4 thê hệ, sau đó cho tự phối liên tục qua 3 thê h ệ. Tỉ l ệ các cá thể d ị hợp trong qu ân th ể là bao nhiêu?
Biêt rằng khơng có đột biên, khơng có di nhập gen, các cá thể có sức sống, sức sinh sản nh ư nhau:
A. 0,0525

B,0,60
C.0,06
D.0,40
BÀI TẬP TỔNG HỢP

18


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

Bài 34. Giả sử tân số tương đối của các alen ơ một quân thể là 0,5A : 0,5a đ ột ng ột bi ên đ ổi thành 0,7A :
0,3a. Nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn đên hiện tượng trên ?
A. Sự phát tán hay di chuyển của một nhóm cá thể ở quần thể này đi lập quần thể mới
B. Giao phối không ngẫu nhiên xảy ra trong quần thể
C. Đột biến xảy ra trong quần thể theo hướng biến đổi alen A thành alen a
D. Quần thể chuyển từ tự phối sang ngẫu phối
Bài 35. Trong 1 quân thể giao phối tự do xét 1 gen có 2 alen A và a có t ân s ố t ương ứng là 0,8 và 0,2; m ột
gen khác nhóm liên kêt với nó có 2 alen B và b có t ân s ố t ương ứng là 0,7 và 0,3. Trong tr ường h ợp 1 gen
quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hồn tồn. T ỉ l ệ cá th ể mang ki ểu hình tr ội c ả 2 tính tr ạng
được dự đốn xuất hiện trong quân thể sẽ là:
A. 87,36%.
B. 75%.
C. 81,25%.
D. 56,25%.
Bài 36. Một quân thể giao phối ơ trạng thái cân bằng di truyền , xét 1 gen có 2 alen (A và a), ng ười ta
thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 16 lân số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ % số cá th ể d ị h ợp trong

quân thể này là:
A. 32%
B. 16%
C. 37,5%
D. 3,2%.
Bài 37. Một quân thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ơ thê h ệ P là: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. Cho
biêt các cá thể có kiểu gen aa khơng có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuy êt, t ỉ l ệ các ki ểu gen thu đ ược
ơ F1 là:
A. 0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa.
B. 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa.
C. 0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa.
D. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
Bài 38. Một quân thể thực vật tự thụ phấn có tỷ lệ kiểu gen ơ thê h ệ P là: 0,30AA : 0,60Aa : 0,10aa. Cho
biêt các cá thể có kiểu gen Aa khơng có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuy êt t ỉ l ệ ki ểu gen ơ th ê h ệ F 2
là:
A. 0,65AA: 0,15Aa : 0,20aa
B. 0,70AA: 0,30aa
C. 0,7825AA: 0,075Aa : 0,2125aa
D. 0,75AA:0,25aa
Bài 39. Trong một quân thể thực vật giao phấn, xét một lơcut có hai alen, alen A quy đ ịnh thân cao tr ội
hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quân thể ban đâu (P) có kiểu hình thân th ấp chi êm t ỉ l ệ
25%. Sau một thê hệ ngẫu phối và không chịu tác đ ộng của các nhân t ố ti ên hóa, ki ểu hình thân th ấp ơ
thê hệ con chiêm tỉ lệ 16%. Tính theo lí thuyêt, thành phân kiểu gen của qu ân th ể (P) là:
A. 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aaB. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa
C. 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aa D. 0,10AA : 0,65Aa : 0,25aa
Bài 40. Ở mèo gen D nằm trên phân không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định màu lông đen,
gen lặn a quy định màu lơng vàng hung, khi trong kiểu gen có cả D và d sẽ biểu hiện màu lông tam thể.
Trong một qn thể mèo có 10% mèo đực lơng đen và 40% mèo đực lơng vàng hung, số cịn lại là
mèo cái. Tỉ lệ mèo có màu tam thể theo định luật Hácdi-Van béc là bao nhiêu?
A. 16%

B. 2%
C. 32%
D.8%
Bài 41. Ở người, tính trạng hói đâu do 1 gen nằm trên NST thường (gen g ồm 2 alen), gen này là tr ội ơ đàn
ông nhưng lại là lặn ơ đàn bà. Trong một c ộng đồng g ồm 10.000 ng ười đàn ơng thì có 7225 ng ười khơng
bị hói đâu. Vậy trong số 10.000 người phụ nữ thì có bao nhiêu người khơng b ị hói đâu?
A. 7225
B. 9225
C. 9775
D. 5000
Bài 42. Hai cặp gen Aa và Bb nằm trên hai cặp NST t ơng đồng khác nhau trong một quân thể đang cân
bằng di truyền. Gen a có tân số 0,2 gen B có tân số 0,8. Kiểu gen AABb trong quân thể chiêm tỷ l ệ:
A. 0,2048
B. 0,1024
C. 0,80
D. 0,96
Bài 43. Trong quân thể ngẫu phối ơ trang thái cân bằng, xét locus có 2 alen. T ân s ố 2 alen này b ằng bao
nhiêu để tân số kiểu gen dị hợp tử là cao nhất
A= 0.6, a= 0.4
B. A=0.8, a=0.2
C. A= 0.5 a= 0.5
D. A= 0.7 a = 0.3
TÍNH SỐ KIỂU GEN TRONG QUẦN THỂ
Bài 44. Một quân thể động vật, xét một gen có 3 alen trên nhi ễm sắc th ể thường và một gen có 2 alen
trên nhiễm sắc thể giới tính X, khơng có alen t ương ứng trên Y. Qu ân th ể này có s ố lo ại ki ểu gen t ối đa
về hai gen trên là
A. 30
B. 60
C. 18
D. 32

Bài 45. Ở người, gen quy định màu mắt có 2 alen (A và a), gen quy đ ịnh d ạng tóc có 2 alen (B và b), gen
quy định nhóm máu có 3 alen (I A, IB và IO). Cho biêt các gen nằm trên các cặp nhi ễm sắc thể th ường khác
nhau. Số kiểu gen tối đa có thể được tạo ra từ 3 gen nói trên ơ trong quân thể ng ười là
A. 54
B. 24
C. 10
D. 64

19


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

Bài 46.Ở người, xét 3 gen: gen thứ nhất có 3 alen nằm trên NST thường, các gen 2 và 3 mỗi gen đều
có 2 alen nằm trên NST X (khơng có alen trên Y). Các gen trên X liên kêt hoàn toàn với nhau. Theo lý
thuyêt số kiểu gen tối đa về các lôcut trên trong quân thể người là
A. 30
B. 15
C. 84
D. 42
Bài 47.Bệnh mù màu và bệnh máu khó đơng ơ người đều do alen lặn nằm trên NST giới tính X, khơng
có alen tương ứng trên Y. Bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên NST thường qui định.
1/ Số kiểu gen tối đa trong quần thể người đối với 2 gen gây bệnh máu khó đơng và mù màu là:
A. 8
B. 10
C. 12

D. 14
2/ Số kiểu gen tối đa trong quần thể người đối với 3 gen nói trên là:
A. 42
B. 36
C. 30
D. 28
Bài 48. Gen I,II và III có số alen lân lượt là 2,3 và 4.Tính số kiểu gen tối đa có thể có trong quân thể ơ
các trường hợp:
1/ 3 gen trên nằm trên 3 cặp NST thường.
A. 124
B. 156
C. 180
D. 192
2/ Gen I và II cùng nằm trên một cặp NST thường, gen III nằm trên cặp NST thường khác
A. 156
B. 184
C. 210
D. 242
3/ Gen I và II cùng nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y, gen III nằm trên cặp NST thường.
A. 210
B. 270
C. 190
D. 186
Bài 49. (TSĐH 2011) - Trong quân thể của một loài thú, xét hai lơcut: lơcut một có 3 alen là A 1, A2, A3;
lơcut hai có 2 alen là B và b. Cả hai lôcut đ ều nằm trên đo ạn không t ương đ ồng c ủa nhi ễm s ắc th ể gi ới
tính X và các alen của hai lơcut này liên kêt khơng hồn tồn. Bi êt r ằng khơng x ảy ra đ ột bi ên, tính theo lí
thut, số kiểu gen tối đa về hai lơcut trên trong quân thể này là:
A.18
B. 36
C.30

D. 27
Bài 50. Gen I có 5 alen, gen D có 2 alen c ả 2 gen này cùng n ằm trên NST gi ới tính X (khơng có alen t ương
ứng nằm trên Y) gen II nằm trên NST giới tính Y (khơng có alen t ương ứng trên X) có 3 alen. S ố lo ại ki ểu
gen tối đa được tạo ra trong quân thể là:
A. 125
B. 85
C. 1260
D. 2485
Bài 51. Gen thứ I có 3 alen, gen thứ II có 4 alen, cả 2 gen đều nằm trên NST thường không cùng nhóm
liên kêt . Quân thể ngẫu phối có bao nhiêu kiểu gen dị hợp về cả 2 gen trên?
A. 12
B. 15
C.18
D. 24
Bài 52. Với 3 cặp gen dị hợp Aa, Bb, Dd nằm trên 3 cặp NST khác nhau. Khi cá thể này tự thụ phấn
thì số loại kiểu gen dị hợp tối đa có thể có ơ thể hệ sau là:
A. 27
B. 19
C. 16
D. 8
Bài 53. Ở người, bệnh mù màu hồng lục do gen lặn trên NST giới tính X qui định, bạch tạng do gen lặn
nằm trên NST thường , mỗi gen có 2 alen . Các nhóm máu do một gen gồm 3 alen nằm trên cặp NST
thường khác qui định.
Xác định:
a) Số kiểu gen nhiều nhất có thể có về 3 gen trên trong QT người?
A. 84
B. 90
C. 112
D. 72
b) Số kiểu giao phối nhiều nhất có thể là bao nhiêu?

A. 1478

B. 1944

C. 1548

D. 2420

BÀI TẬP VỀ DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ - ĐỀ 8
Câu 1. Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có cấu trúc di truyền 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa t ần s ố các
alen trong quần thể lúc đó là:
a. 0,65A : 035a.
b. 0,75A:025a.
c. 0,25A:075a.
d. 0,55A:045a.
Câu 2. Với p, q lần lượt là tần số tương đối của các alen A, a. Phương trình Hađi-Venbec có d ạng:
A. p(A) + q(a) = 1
B. p2(AA) + 2 pq (Aa) + q2(aa) = 1
C. p(A) = p2 + 2 pq D. p2 . q2 = (2pq/2)2
Câu 3. Một loài có tỉ lệ đực cái là 1: 1. Tần số tương đối của alen a ở giới đực trong qu ần thể ban đ ầu (lúc
chưa cân bằng) là 0,4. Qua ngẫu phối, trạng thái cân bằng về di truyền c ủa qu ần th ể là: 0,49AA:0,42Aa:0,09
aa. Tần số tương đối của alen A ở giới cái của quần thể ban đầu là :

20


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP


Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

a. A = 0,6
b. A = 0,7
c. A = 0,8
d. A = 0,4.
Câu 4. Quần thể nào sau đây đang đạt trạng thái cân bằng di truyền theo định luật Hacđi-Vanbec?
a. 100% Aa.
b. 25% AA : 50% aa : 25% Aa c. 100% aa. d. 48% AA : 36% Aa : 16% aa
Câu 5. Một quần thể có tần số tương đối A/a = 0,8/0,2 có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong qu ần th ể là
a. 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa.
b. 0,04AA + 0,32Aa + 0,64aa
c. 0,64AA + 0,42Aa + 0,32aa.
d. 0,04AA + 0,16Aa + 0,42aa.
Câu 6. Tần số các alen của một quần thể có tỉ lệ phân bố kiểu gen 0,81AA + 0,18 Aa + 0,01aa =1 là:
a. 0,9A : 0,1a
b. 0,7A : 0,3a
c. 0,4A : 0,6a d. 0,3A : 0,7a.
Câu 7. Một quần thể cây đâu Hà Lan, gen A: quy định hoa đỏ, a quy định hoa tr ắng. Gi ả s ử qu ần th ể có 1000
cây đậu, trong đó có 500 cây hoa đỏ( AA), 200 cây hoa đỏ ( Aa) và 300 cây hoa tr ắng (aa). Tần số alen A và a
là : A. 0,4 và 0,6
B. 0,6 và 0,4
C. 0,35 và 0,65
D. 0, 5 và 0,5
Câu 8. Một quần thể có 500 cây AA, 400 cây Aa, 100 cây aa. Kết lu ận nào sau đây không đúng?
a. quần thể chưa cân bằng về di truyền
b. t ần s ố A = 0,6 và a = 0,4
c. sau một hế hệ giao phối tự do, kiểu gen Aa có tỉ lệ 0,42
d. sau một thế hệ giao phối tự do quần thể sẽ đạt trạng thái cân bằng di truyền.
Câu 9. Ở bò, tính trạng có sừng (A) là trội hồn tồn so với tính trạng khơng s ừng (a). M ột qu ần thể bò đ ạt

trạng thái cân bằng di truyền có 192 con có sừng và 108 con khơng sừng. Hãy tính t ần s ố t ương đ ối c ủa alen
A và a : A. A/a = 0,6/0,4.
B. A/a = 0,8/0,2.
C. A/a = 0,4/0,6.
D. A/a = 0,2/0,8.
Câu 10. Giả sử trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, khơng có chọn lọc và đột biến, t ần s ố t ương đ ối
của 2 alen A và a là A:a ≈ 0,7:0,3. Tần số tương đối A: a ở thế hệ sau là:
A. A:a ≈ 0,7:0,3 B. A:a ≈ 0,5:0,5 C. A:a ≈ 0,75:0,25 D. A:a ≈ 0,8:0,2
Câu 11. Ở người bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường qui định. Một quần thể người có
100000 người trong đó có 40 người bị bệnh bạch tạng. Số người mang gen gây bệnh (gen a) là
a. 3920
b. 3960
c. 96080
d. 99960.
Câu 12.Một quần thể thực vật đang ở trạng thái cân bằng di truyền, số cá th ể có ki ểu hình thân th ấp chi ếm
tỉ lệ 1%. Cho biết gen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định thân th ấp. T ần s ố c ủa alen a
trong quần thể này là : a. 0,01
b. 0,1
c. 0,5
d. 0,001
Câu 13.Trong một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát có tỉ lệ kiểu gen Aa = 100%. Qu ần thể trên t ự th ụ
phấn thì thế hệ tiếp theo sẽ có tỉ lệ thành phần kiểu gen là :
a. 25%AA + 50%Aa + 25% aa
b. 15%AA + 50%Aa + 35% aa
c. 50% AA + 25% Aa + 25% aa
d. 25% AA + 25% Aa + 50% aa
Câu 14. Ở người, gen qui định tóc quăn là trội hồn tồn so với a qui định tóc thẳng. Một qu ần th ể ng ười
đang cân bằng về mặt di truyền có tỉ lệ tóc quăn là 64%. Kết luận nào sau đây là không đúng?
a. Tần số tương đối của alen A là 0,8.
b. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp Aa là 0,48.

c. Kiểu gen đồng hợp lặn chiếm tỉ lệ 0,36. d. Alen A có tần số thấp hơn alen a.
Câu 15. Cấu trúc di truyền của một quần thể ban đầu như sau: 36AA : 16aa. Nếu đây là m ột qu ần th ể t ự
thụ cấu trúc di truyền của quần thể sau 6 thế hệ là:
A. 25%AA : 50% Aa : 25%aa
B. 0,75AA : 0,115Aa : 0,095aa
C. 36AA : 16aa
D. 16AA : 36aa
Câu 16. Trong một cộng đồng người Bắc Âu có 64% người có da bình thường, biết rằng tính tr ạng da bình
thường là trội so với tính da bạch tạng, gen qui định tính trạng nằm trên NST thường và c ộng đ ồng có s ự
cân bằng về thành phần kiểu gen. Tần số người bình thường có kiểu gen dị hợp là bao nhiêu?
A. 0,36
B. 0,48
C. 0,24
D. 0,12
Câu 17. Một quần thể xuất phát có tỉ lệ của thể dị hợp Bb bằng 60%. Sau một số thế hệ tự ph ối liên ti ếp, t ỉ
lệ của thể dị hợp còn lại bằng 3,75%. Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở quần thể tính đến thời điểm nói trên là
bao nhiêu? A. n = 1
B. n = 2
C. n = 3
D. n = 4
Câu 18. Xét một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen là 25% AA : 50% Aa : 25% aa. N ếu ti ến hành t ự
thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ở thế hệ F2 là : A. 12,5%.
B. 25%.
C. 75%. D.
87,5%.
Câu 19. Ở một quần thể sau khi trải qua 3 thế hệ tự phối, tỉ lệ của thể dị hợp trong qu ần th ể bằng 8%.
Biết rằng ở thế hệ xuất phát, quần thể có 20% số cá thể đồng hợp trội và cánh dài là tính tr ội hồn tồn so
với cánh ngắn. Hãy cho biết trước khi xảy ra quá trình t ự ph ối, t ỉ l ệ ki ểu hình nào sau đây là c ủa qu ần th ể
ban đầu?


21


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

A. 36% cánh dài : 64% cánh ngắn.
B. 64% cánh dài : 36% cánh ng ắn.
C. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn.
D. 16% cánh dài : 84% cánh ngắn.
Câu 20. 1 QT có 0,36AA; 0,48Aa; 0,16aa. Xác định CTDT của QT trên qua 3 thế hệ tự phối.
A.0,57AA : 0,06Aa : 0,37aa
B.0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa
C.0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa
D.0,36AA : 0,48Aa : 0,16a
Câu 21. QT tự thụ phấn có thành phần KG là : 0,3 BB + 0,4 Bb + 0,3 bb = 1.
Cần bao nhiêu thế hệ tự thụ phấn thì TL thể ĐH chiếm 0,95 ?
A. n = 1 ; B. n = 2
C. n = 3
D. n = 4
Câu 22.Xét QT tự thụ phấn có thành phân KG ở thế hệ P là: 0,3 BB + 0,3 Bb + 0,4 bb = 1.Các cá th ể bb khơng
có khả năng sinh sản, thì thành phần KG F1 như thế nào?
A.0,25AA + 0,15Aa + 0,60aa = 1
B.0,7AA + 0,2Aa + 0,1aa = 1
C.0,625AA + 0,25Aa + 0,125 aa = 1
D.0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1
Câu 23. Một quần thể xuất phát có TL của thể dị hợp Bb bằng 60%. Sau một s ố thế hệ t ự ph ối liên ti ếp, TL

của thể dị hợp còn lại bằng 3,75%. Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở QT tính đến thời đi ểm nói trên là bao
nhiêu? A. n = 1 ; B. n = 2
C. n = 3
D. n = 4
Câu 24. Cho CTDT của QT như sau: 0,4 AABb: 0,4 AaBb: 0,2 aabb. Người ta tiến hành cho QT trên tự thụ
phấn bắt buộc qua 3 thế hệ. TL cơ thể mang hai cặp gen ĐH trội là.
A.
B.
C.
D.
Câu 25. Tính trạng màu hoa do hai cặp gen nằm trên hai c ặp NST khác nhau t ương tác theo ki ểu b ổ sung,
trong đó có cả hai gen A và B thì quy định hoa đỏ, thiếu một trong 2 gen A ho ặc B thì quy đ ịnh hoa vàng, ki ểu
gen aabb quy định hoa trắng. Ở một quần thể đang cân bằng v ề di truy ền, trong đó A có t ần s ố 0,4 và B có
tần số 0,3. Theo lí thuyết, kiểu hình hoa đỏ chiếm tỉ lệ
A. 32,64%.
B. 56,25%.
C. 1,44%.
D. 12%.
(26-27). Biết alen A quy định lông xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định lông trắng, các alen nằm trên
NST thường. Một QT chuột ở thế hệ XP có 1020 chuột lơng xám ĐH, 510 chu ột có KG dị hợp. Khi QT đ ạt
TTCB có 3600 cá thể.
Sử dụng dữ kiện trên trả lời các câu hỏi a) và b) sau đây:
Câu 26. TS tương đối của mỗi alen là:
A. A: a = 1/6 : 5/6
B. A: a = 5/6 : 1/6
C. A: a = 4/6 : 2/6 D A: a = 0,7 : 0,3
Câu 27.Số lượng chuột ở từng KG khi đạt TTCB:
A. AA = 1000; Aa = 2500; aa = 100
B. AA = 1000; Aa = 100; aa = 2500
C. AA = 2500; Aa = 100; aa = 1000

D. AA = 2500; Aa = 1000; aa = 100
Câu 28. Đàn bị có TP KG đạt CB, với TS tương đối của alen Qđ lông đen là 0,6, TS t ương đ ối c ủa alen Qđ
lông vàng là 0,4. TL KH của đàn bò này như thế nào ?
A. 84% bị lơng đen, 16% bị lơng vàng.
B. 16% bị lơng đen, 84% bị lơng vàng.
C. 75% bị lơng đen, 25% bị lơng vàng.
D. 99% bị lơng đen, 1% bị lơng vàng.
Câu 29. QT người có TL máu A chiếm 0,2125; máu B chiếm 0,4725; máu AB chi ếm 0,2250; máu O chi ếm
0,090. TS tương đối của mỗi alen là bao nhiêu?
A. p(IA) = 0,25; q(IB) = 0,45; r(i) = 0,30
B. p(IA) = 0,35; q(IB) = 0,35; r(i) = 0,30
C. p(IA) = 0,15; q(IB) = 0,55; r(i) = 0,30
D. p(IA) = 0,45; q(IB) = 0,25; r(i) = 0,30
Câu 30. Cho CTDT của 1 QT người về hệ nhóm máu A, B, AB, O:
0,25 IA IA + 0,20 IA IO + 0,09 IB IB + 0,12 IB IO + 0,30 IA IB + 0,04IO IO = 1
TS tương đối mỗi alen IA , IB , IO là:
A. 0,3 : 0,5 : 0,2
B. 0,5 : 0,2 : 0,3
C. 0,5 : 0,3 : 0,2
D. 0,2 : 0,5 : 0,3
Câu 31. Việt Nam, TL nhóm máu O chiếm 48,3%, máu A chiếm 19,4%, máu B chi ếm 27,9%, máu AB chi ếm
4,4%. TS tương đối của IA là bao nhiêu?
A.0,128.
B.0,287.
C.0,504.
D.0,209.
Câu 32. Về nhóm máu A, O, B của một QT người ở trạng thái CBDT.TS alen I A = 0,1 , IB = 0,7, Io = 0,2.TS các
nhóm máu A, B, AB, O lần lượt là:
A. 0, 3; 0, 4; 0, 26; 0, 04
B. 0,05; 0,7 ; 0,21; 0,04

C. 0, 05; 0, 77; 0, 14; 0, 04
D. 0,05; 0,81; 0,10; 0,04
Câu 33.Một QT có 4 gen I, II, III, IV ; số alen của mỗi gen lần lượt là: 2,3,4,5. Số KG có đ ược trong QT ng ẫu
phối nói trên là:

22


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

A. 2700
B. 370
C. 120
D. 81
Câu 34. Một QT có cấu trúc như sau P: 17,34%AA : 59,32%Aa : 23,34%aa. Trong QT trên, sau khi xảy ra 3 thế
hệ giao phối ngẫu nhiên thì kết quả nào sau đây không xuất hiện ở F3?
A. TL KG 22,09%AA : 49,82%Aa : 28,09%aa.
B. TS tương đối của A/a = 0,47/0,53.
C. TL thể dị hợp giảm và TL thể ĐH tăng so với P. D. TS alen A giảm và TS alen a tăng lên so với P.
Câu 35.Ở người gen quy định màu mắt có 2 alen ( A, a ), gen quy định dạng tóc có 2 alen (B, b) gen quy định
nhóm máu có 3 alen ( IA. IB, IO ). Cho biết các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường khác nhau. Số KG khác nhau có
thể tạo ra từ 3 gen nói trên ở quần thể người là:
A.54
B.24
C.10
D.64

Câu 36. Một quần thể động vật, xét 1 gen có 3 alen nằm trên NST thường và 1 gen có 2 alen nằm trên NST giới
tính khơng có alen tương ứng trên Y. QT này có số loại KG tối đa về 2 gen trên là:
A.30
B.60
C. 18
D.32
Câu 37. Ở người gen A quy định mắt nhìn màu bình thường, alen a quy định bệnh mù màu đỏ và lục; gen B quy
định máu đơng bình thường, alen b quy định bệnh máu khó đơng. Các gen này nằm trên NST giới tính X khơng có
alen tương ứng trên Y. Gen D quy định thuận tay phải, alen d quy định thuận tay trái nằm trên NST thường. Số KG
tối đa về 3 locut trên trong quần thể người là:
A.42
B.36
C.39
D.27
Câu 38. Một QT ban đầu có CTDT là: 0,7AA + 0,3Aa. Sau một thế hệ ngẫu phối người ta thu được ở đời con 4000
cá thể. Tính theo lí thuyết, số cá thể có KG dị hợp ở đời con là:
A.90
B.2890
C.1020
D.7680
Câu 39. Giả sử 1 QT ở trạng thái CBDT có 10000 cá thể, trong đó có 100 cá thể có KG ĐH lặn ( aa ), thì số cá thể
có KG dị hợp ( Aa ) trong QT sẽ là:
A. 9900
B. 900
C. 8100
D. 1800
Câu 40. Ở gà A quy định lơng đen trội khơng hồn tồn so v ới a quy đ ịnh lông tr ắng, KG Aa quy đ ịnh lông
đốm. Một QT gà rừng ở trạng thái CBDT có 10000 cá thể trong đó có 4800 con gà lơng đ ốm, s ố gà lông đen
và gà lông trắng trong QT lần lượt là
A.3600, 1600.

B.400, 4800.
C.900, 4300.
D.4900, 300.
Câu 41. Một QT giao phối ở trạng thái CBDT, xét 1 gen có 2 alen ( A và a ) ta thấy, số cá th ể ĐH tr ội nhi ều
gấp 9 lần số cá thể ĐH lặn. TL phần trăm số cá thể dị hợp trong QT này là:
A.37,5 %
B.18,75 %
C.3,75 %
D.56,25 %
Câu 42. Ở mèo, di truyền về màu lông do gen nằm trên NST giới tính X Qđ, màu lơng hung do alen d, lơng
đen : D, mèo cái dị hợp: Dd có màu lông tam thể. Khi kiểm tra 691 con mèo, thì xác định được TS alen D là:
89,3 %; alen d: 10,7 %; số mèo tam thể đếm được 64 con. Biết rằng: việc xác định TS alen tuân theo đ ịnh
luật Hacđi-Vanbec. Số lượng mèo đực, mèo cái màu lông khác theo thứ tự là:
A.335, 356
B.356, 335
C. 271, 356
D.356, 271
A B O
Câu 43. Ở người, tính trạng nhóm máu ABO do một gen có 3 alen I , I , I qui định. Trong một quần thể cân
bằng di truyền có 25% số người mang nhóm máu O; 39% số người mang nhóm máu B. M ột c ặp v ợ ch ồng
đều có nhóm máu A sinh một người con, xác suất để người con này mang nhóm máu gi ống b ố m ẹ là bao
nhiêu?
A. 3/4.
B. 119/144.
C. 25/144.
D. 19/24.

23



Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

24



×