BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGƠ THỊ LINH
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN GIAN
LẬN KẾ TOÁN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
NIÊM YẾT TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH
TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Kế tốn
Mã chun ngành: 60340301
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
Cơng trình đƣợc hồn thành tại Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thu Hiền
Luận v n thạc s đƣợc ảo vệ tại Hội đồng ch m ảo vệ Luận v n thạc s Trƣờng
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 25 tháng 11 n m 2020.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận v n thạc s gồm:
1. TS . Huỳnh T n Dũng……………….. - Chủ tịch Hội đồng
2. TS. Phạm Quốc Thuần.……………… - Phản iện 1
3. TS. Trần Ngọc Hùng………………… - Phản iện 2
4. TS. Nguyễn Thị Mai Hƣơng………… - Ủy viên
5. TS. Nguyễn Thị Thu Hoàn………….. - Thƣ ký
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
TRƢỞNG KHOA/VIỆN….………
BỘ CÔNG THƢƠNG
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: NGÔ THỊ LINH ..................... MSHV: 17001041 ................
Ngày, tháng, n m sinh:17/07/1990 …………...Nơi sinh: Lâm Đồng ...............
Chuyên ngành: Kế toán ……………………….Mã chuyên ngành: 60340301 .
I. TÊN ĐỀ TÀI: Các nhân tố ảnh hƣởng đến gian lận kế toán tại các doanh
nghiệp niêm yết trong l nh vực tài chính trên địa àn thành phố Hồ Chí Minh
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm mục đích xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến
gian lận kế toán tại các doanh nghiệp niêm yết trong l nh vực tài chính trên
địa àn thành phố Hồ Chí Minh. Trên cơ sở đó, tác giả nêu ra một số đề xu t
và khuyến nghị nhằm hạn chế gian lận kế toán tại các doanh nghiệp niêm yết
trong l nh vực tài chính trên địa àn thành phố Hồ Chí Minh.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo quyết định số 1603/QĐ – ĐHCN ngày
25/11/2020
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 02/05/2021
IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Hiền
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 202..
NGƢỜI HƢỚNG DẪN
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
TS. Nguyễn Thị Thu Hiền
TRƢỞNG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
i
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành luận v n, tôi đã nhận đƣợc r t nhiều
sự giúp đỡ và ủng hộ của các thầy cô, gia đình, ạn è và đồng nghiệp.
Trƣớc hết, cho phép tôi đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành nh t tới cơ giáo TS.
Nguyễn Thi Thu Hiền đã tận tình hƣớng dẫn tơi trong suốt q trình nghiên cứu để
hồn thành luận v n này.
Tôi xin trân trọng gửi đến các thầy giáo, cô giáo của trƣờng Đại học Công Nghiệp
TP. HCM lời cám ơn sâu sắc về những kiến thức đã giảng dạy và truyền đạt cho tôi
trong suốt chƣơng trình đào tạo cao học kế tốn. Tơi cũng xin trân trọng cảm ơn
Ban giám hiệu nhà trƣờng, Phòng quản lý đào tạo sau đại học, các khoa, phòng của
trƣờng Đại học Công Nghiệp TP. HCM đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi về nhiều
mặt trong q trình tập và hồn thành luận v n này.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lớp CHKT7A đã đoàn kết, gắn ó và chia sẻ giúp
đỡ tơi trong q trình học tập, nghiên cứu.
Cuối cùng, tơi xin ày tỏ lịng iết ơn đến gia đình và những ngƣời đồng nghiệp của
tôi, những ngƣời đã luôn động viên và quan tâm để tơi có thể hồn thành ài luận
v n tốt nghiệp.
Tơi xin ày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc nh t đối với mọi sự giúp đỡ quý áu đó.
Xin trân trọng cảm ơn !
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Luận v n đƣợc thực hiện nhằm nghiên cứu về các nhân tố có ảnh hƣởng đến gian
lận kế toán tại các doanh nghiệp niêm yết trong l nh vực tài chính trên địa àn TP.
Hồ Chí Minh.
Qua nghiên cứu thực tiễn, luận v n đã nêu lên đƣợc các nhân tố có ảnh hƣởng đến
gian lận kế tốn, theo đó đáp ứng đƣợc mục tiêu đã đề ra cụ thể nhƣ sau:
Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến gian lận kế toán tại các doanh nghiệp niêm yết
trong l nh vực tài chính trên địa àn Thành phố Hồ Chí Minh.
Đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến gian lận kế toán tại các doanh
nghiệp niêm yết trong l nh vực tài chính trên địa àn Thành phố Hồ Chí Minh.
Đề xu t khuyến nghị nhằm hạn chế gian lận kế toán tại các doanh nghiệp niêm yết
trong l nh vực tài chính trên địa àn Thành phố Hồ Chí Minh.
Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra đƣợc nhóm các nhân tố có ảnh hƣởng đến gian lận kế
tốn và từ kết quả đó luận v n đã đƣa ra đƣợc một số đề xu t và khuyến nghị nhằm
hạn chế gian lận kế toán tại các doanh nghiệp niêm yết trong l nh vực tài chính trên
địa àn Thành phố Hồ Chí Minh.
iii
ABSTRACT
The thesis was conducted to research the factors affecting accounting fraud in listed
companies in the financial sector in Ho Chi Minh City.
Through practical research, the thesis gave an overview of the factors affecting
accounting fraud. Accordingly, the following specific objectives have been met:
Identifying factors impacting on accounting fraud in listed companies in the
financial sector in Ho Chi Minh City.
Measuring the influence of factors on accounting fraud in listed enterprises in the
financial sector in Ho Chi Minh City.
Suggesting recommendations to limit accounting fraud in listed companies in the
financial sector in Ho Chi Minh City.
The research results have shown a group of factors that affect accounting fraud and
from that result, the thesis has made some suggestions and recommendations to
limit accounting fraud in listed companies in the financial sector in Ho Chi Minh
City.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đề tài: “ Các nhân tố ảnh hƣởng đến gian lận kế toán tại
các doanh nghiệp niêm yết trong lĩnh vực tài chính trên địa bàn TP. Hồ Chí
Minh” là cơng trình nghiên cứu của tác giả với sự cố v n, hỗ trợ của ngƣời hƣớng
dẫn khoa học. Các thông tin đƣợc đƣa ra trong luận v n thạc s kế toán này là trung
thực và chƣa đƣợc ai công ố dƣới
t kỳ hình thức nào.
Học viên
Ngơ Thị Linh
v
MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................. vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ix
DANH MỤC HÌNH ẢNH ..........................................................................................x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... xi
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1.Lý do chọn đề tài ......................................................................................................1
2.Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................2
3.Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................................3
4.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................3
5.Phƣơng pháp nghiên cứu..........................................................................................4
6.Ý ngh a thực tiễn của luận v n .................................................................................4
7.Kết c u của luận v n ................................................................................................5
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU ...................................6
1.1 Các nghiên cứu nƣớc ngoài liên quan đến nhân tố ảnh hƣởng đến gian lận kế
toán ...........................................................................................................................6
1.2 Các nghiên cứu trong nƣớc liên quan đến các nhân tố ảnh hƣởng đến gian lận kế
toán. .........................................................................................................................13
1.3 Khe hổng nghiên cứu ..........................................................................................17
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1..........................................................................................19
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAN LẬN KẾ TOÁN VÀ CÁC NHÂN TỐ
ẢNH HƢỞNG ĐẾN GIAN LẬN KẾ TOÁN ..........................................................20
2.1 Tổng quan về gian lận và gian lận kế toán ..........................................................20
2.1.1 Khái niệm gian lận ...........................................................................................20
2.1.2 Các iểu hiện gian lận kế toán .........................................................................21
2.2 Lý thuyết nền nghiên cứu những nhân tố ảnh hƣởng đến gian lận kế tốn ........22
2.2.1 Lý thuyết giải thích hành vi gian lận................................................................22
2.2.1.1 Lý thuyết đại diện (Agency Theory) .............................................................22
2.2.1.2 Lý thuyết các ên liên quan (Stakeholder theory) ........................................24
vi
2.2.1.3 Lý thuyết thông tin
t cân xứng (Information Asymmetry)........................25
2.2.1.4 Lý thuyết quy kết (Attri ution theory) ..........................................................26
2.2.2 Lý thuyết nghiên cứu hành vi gian lận .............................................................27
2.2.2.1 Lý thuyết tam giác gian lận (Fraud Triangle theory) ....................................27
2.2.2.2 Lý thuyết àn cân gian lận ............................................................................29
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2..........................................................................................30
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................31
3.1 Quy trình nghiên cứu ..........................................................................................31
3.2 Giới thiệu mơ hình nghiên cứu và thang đo ........................................................32
3.2.1 Mơ hình nghiên cứu .........................................................................................32
3.2.2 Xây dựng thang đo trong các iến đo mơ hình ...............................................37
3.3 Mơ tả thang đo của các iến trong mơ hình ........................................................41
3.4 Mẫu nghiên cứu và quy trình thống kê mẫu .......................................................41
3.4.1 Chọn mẫu nghiên cứu ......................................................................................41
3.5 Các kỹ thuật kiểm định, định lƣợng và tiêu chuẩn kỹ thuật trong kiểm định, định
lƣợng .........................................................................................................................44
3.5.1 Kiểm định độ tin cậy của các thang đo: ...........................................................44
3.5.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA: ...................................................................45
3.5.3 Phân tích hồi quy ..............................................................................................47
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3..........................................................................................48
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................49
Chƣơng này nhằm trình ày kết quả phân tích dữ liệu từ nghiên cứu định tính và
định lƣợng. ................................................................................................................49
4.1 Kết quả nghiên cứu chung về các doanh nghiệp niêm yết trong l nh vực tài
chính trên địa àn Thành phố Hồ Chí Minh .............................................................49
4.2 Kết quả nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến gian lận kế tốn ..................55
4.2.1 Thống kê mơ tả.................................................................................................55
4.2.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo ằng hệ số Cro ach's Alpha .......................56
4.2.3 Đánh giá giá trị thang đo - phân tích nhân tố khám phá EFA .........................59
4.2.4 Kiểm định tƣơng quan......................................................................................63
vii
4.2.5 Kiểm định đa cộng tuyến .................................................................................64
4.2.6 Kết quả phân tích mơ hình hồi qui Binary Logistic .........................................65
4.2.6.1 Kiểm định tổng qt độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu ...........................66
4.2.6.2 Kiểm định các giả thuyết...............................................................................68
4.3 Tổng hợp kết quả nghiên cứu ..............................................................................68
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4..........................................................................................71
5.1 Bàn luận về kết quả nghiên cứu ..........................................................................72
5.2 Kiến nghị hỗ trợ nhằm giảm thiếu rủi ro gian lận trong kế toán .........................74
5.2.1 Đối với các doanh nghiệp niêm yết trong l nh vực tài chính trên địa àn Thành
phố Hồ Chí Minh ......................................................................................................74
5.2.2 Đối với cơ quan quản lý Nhà nƣớc ..................................................................76
5.3 So sánh với các nghiên cứu trƣớc .......................................................................76
5.4 Hạn chế và phƣơng hƣớng nghiên cứu tiếp theo ................................................77
5.5 Kết luận ...............................................................................................................78
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................80
PHỤ LỤC ..................................................................................................................85
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .......................................................116
viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Đo lƣờng các iến của các nghiên cứu trƣớc ............................................12
Bảng 1.2 Đo lƣờng các iến của các nghiên cứu trong nƣớc ...................................16
Bảng 3.1 Tổng hợp các thang đo của ài nghiên cứu ...............................................33
Bảng 3.2 Tổng hợp các thang đo thành phần của ài nghiên cứu ............................34
Bảng 3.3 Mã hoá thang đo các thành phần ...............................................................39
Bảng 4.1 Thị phần cho vay tiêu dùng các CTTC ......................................................51
Bảng 4.2 Số liệu ình quân hiệu quả hoạt động........................................................52
Bảng 4.3 Phí ảo hiểm từ hoạt động Bancassurance ................................................52
Bảng 4.4. Tỷ su t sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) của một số CTTC ...............53
Bảng 4.5 Tỷ trọng cho vay tiền mặt của một số CTTC ............................................54
Bảng 4.6 Thông tin mẫu ............................................................................................55
Bảng 4.7 Bảng kết quả phân tích Cron ach‟s Alpha ................................................57
Bảng 4.8 Bảng kết quả phân tích EFA các iến độc lập ...........................................61
Bảng 4.9 Kết quả phân tích tƣơng quan Pearson ......................................................63
Bảng 4.10 Kiểm định đa cộng tuyến .........................................................................65
Bảng 4.11 Kết quả phân tích mơ hình hồi quy Binary Logistic ...............................65
Bảng 4.12 Kết quả kiểm định độ phù hợp của mơ hình ............................................67
Bảng 4.13 Kết quả kiểm định tính chính xác trong dự áo mơ hình ........................67
Bảng 4.14 Kết quả kiểm định giả thuyết ...................................................................68
ix
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Mơ hình các nhân tố ảnh hƣởng đến gian lận kế toán tại các doanh nghiệp
khu vực Surakarta, Indonesia của Rifki Mirza Zulkarnain (2013). ............................7
Hình 1.2 Mơ hình các nhân tố ảnh hƣởng đến gian lận kế tốn tại các cơ quan chính
phủ khu vực Surakarta Indonesia của tác giả Jurusan Akuntasi (2013). ....................8
Hình 1.3 Mơ hình các nhân tố ảnh hƣởng đến gian lận kế toán tại các doanh nghiệp
khu vực Bursa Malaysia từ n m 1996 đến 2016 của tác giả Mohamed (2014). .........9
Hình 1.4 Mơ hình các nhân tố ảnh hƣởng đến gian lận kế tốn tại các cơng ty dịch
vụ ở Sura aya của tác giả SA Irwandi (2017). .........................................................10
Hình 1.5 Mơ hình các nhân tố ảnh hƣởng đến gian lận kế toán tại các doanh nghiệp
tại Kendal, Indonesia của tác giả Muhammad Khafid (2017). .................................11
Hình 2.1 Tam giác gian lận .......................................................................................28
Hình 2.2 Mơ hình àn cân gian lận ...........................................................................29
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu .................................................................................32
Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xu t.......................................................................36
Hình 4.1 Tỷ trọng các sản phẩm cho vay trung ình n m 2019 của các CTTC .......53
Hình 4.2 Nhân tố và phƣơng sai trích của thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến gian
lận kế toán .................................................................................................................60
x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ACFE
Các Hiệp hội của ngƣời giám định chứng nhận gian lận
BCTC
Báo cáo tài chính
BGĐ
Ban giám đốc
CTTC
Cơng ty tài chính
EMP
Biến động số lƣợng lao động so với tổng tài sản
GWP
Tổng sản phẩm thế giới
HVGL
Hành vi gian lận
IMV
Biến động hàng tồn kho trên tổng tài sản
ISA – 240
Chuẩn mực kiểm toán số 240
KSNB
Kiểm soát nội ộ
NHTM
Ngân hàng thƣơng mại
NHNN
Ngân hàng nhà nƣớc
NRL
Tỷ lệ nợ x u trên tổng dƣ nợ
PwC
Cơng ty kiểm tốn PricewaterhouseCoopers
ROA
Biến động tỉ su t sinh lời trên tổng tài sản
ROE
Tỉ su t sinh lời trên vốn chủ sở hữu
RET
Tỉ su t sinh lời đƣợc điều chỉnh loại trừ các ảnh hƣởng của thị trƣờng.
SEM
Mô hình c u trúc tuyến tính
SOFTASSETS Tỷ trọng tài sản có tính thanh khoản ình qn trên tổng tài sản
HCM
Thành Phố Hồ Chí Minh
xi
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Gian lận trong doanh nghiệp là một hiện tƣợng đáng lo ngại và luôn tái diễn. Nó
phổ iến và có thể xảy ra tại mọi quốc gia, ngành công nghiệp, các công ty thuộc
mọi quy mô (Mohamed 2014; Clinard & Yeager 2011; Dyck & cộng sự 2013).
Gian lận đem lại nhiều tổn th t to lớn cho các nhà đầu tƣ và doanh nghiệp. Đây là
hành vi sai lệch thƣờng xuyên xảy ra và thu hút sự quan tâm của truyền thông và xã
hội. Cả hai yếu tố tài chính và phi tài chính của v n đề này đã đƣợc các nhà nghiên
cứu khác nhau xác nhận (Anginer & cộng sự 2011; Chen & cộng sự 2011; Dyck &
cộng sự 2013; Goldman & cộng sự 2012; Graham & cộng sự 2005, 2008; Kuvvet
2014; Velikonja 2012) cũng nhƣ ằng các cuộc khảo sát khác nhau. Theo ACFE
(2014) và Dyck cộng sự (2013) một tổ chức m t 5% doanh thu mỗi n m cho gian
lận, ƣớc tính thiệt hại tồn cầu là 3,7 nghìn tỷ đô la về tổng sản phẩm thế giới
(GWP). Tƣơng tự, một trong ba tổ chức đƣợc áo cáo là ị gian lận (PwC của 2014)
và trung ình, chi phí cho một gian lận ị tiết lộ đƣợc áo cáo là 22% giá trị doanh
nghiệp (GMI ratings 2013).
Theo áo cáo khảo sát tội phạm kinh tế và gian lận toàn cầu n m 2018 đƣợc nghiên
cứu ởi PwC, tỉ lệ gian lận kế toán chiếm tới 22%. Tổn th t từ tội phạm kinh tế có
thể đƣợc chia thành tổn th t tài chính và tổn th t phi tài chính. Một số tổn th t tài
chính có thể đo lƣờng đƣợc bao gồm chi phí khắc phục sự vụ, chi phí pháp lý, tổn
th t thực tế về tiền hay thậm chí là các hình phạt hình sự. Các tổn th t phi tài chính
tuy khơng thể định lƣợng đƣợc nhƣng có thể gây ra hậu quả thậm chí cịn nặng nề
hơn tổn th t tài chính (ví dụ nhƣ tổn th t về danh tiếng).
Với các hậu quả về kinh tế và xã hội, nhiều nhà nghiên cứu nh n mạnh việc kiếm
tra các yếu tố dẫn đến gian lận trong áo cáo tài chính (Erickson & cộng sự 2006;
Kedia & Philippon 2009; Ball 2009). Đã có nhiều nghiên cứu tại các quốc gia về
v n đề gian lận và những nghiên cứu này đều đƣa ra đƣợc các nhân tố điển hình có
1
ảnh hƣởng đến việc gian lận kế toán. Nhƣng chƣa có nghiên cứu nào cố gắng giải
thích các yếu tố ảnh hƣởng đến nó một cách tồn diện. Mỗi nghiên cứu đều tập
trung vào một vài nhân tố cơ ản và riêng lẻ.
Tại Việt Nam, nhiều doanh nghiệp chƣa nhận thức đúng đắn về các chi phí và lợi
ích của việc tuân thủ và quản lý rủi ro gian lận, ên cạnh đó, v n đề nghiên cứu liên
quan đến gian lận kế tốn vẫn cịn khá hạn chế. Một số ít ài nghiên cứu hiện chỉ
đang dừng lại ở phƣơng diện định tính, cho nên các giải pháp đƣa ra chƣa đƣợc toàn
diện và xác đáng. Các nghiên cứu cho th y gian lận về kế toán dẫn đến ch t lƣợng
thơng tin trên áo cáo tài chính khơng đƣợc đảm ảo là một trong những nguyên
nhân chính yếu dẫn đến khủng hoảng tài chính thế giới n m 2008-2009 (Nguyễn,
2010). Tại Việt Nam, áo cáo tài chính khơng đảm ảo ch t lƣợng đã làm cho lòng
tin của nhà đầu tƣ cũng nhƣ hình ảnh của các doanh nghiệp cũng ị ảnh hƣởng.
Khơng khó để nhận th y ở nhiều doanh nghiệp niêm yết, để làm đẹp số liệu trên áo
cáo tài chính, kế tốn đã dùng nhiều thủ thuật kế toán để chế iến số liệu (An Hà,
2012).
Với mong muốn góp phần cung c p một cái nhìn đầy đủ và tồn diện hơn về v n đề
gian lận kế toán hiện nay tại Việt Nam, tác giả chọn nghiên cứu với đề tài luận v n:
“Các nhân tố ảnh hƣởng đến gian lận kế toán tại các doanh nghiệp niêm yết
trong lĩnh vực tài chính trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”. Luận v n hy
vọng có thể góp phần làm phong phú thêm cho nền tảng nghiên cứu trong l nh vực
kế toán và gian lận cũng nhƣ có thể trở thành tài liệu tham khảo hữu ích cho các ài
nghiên cứu liên quan sau này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến gian lận kế toán tại các
doanh nghiệp niêm yết trong l nh vực tài chính trên địa àn Thành phố Hồ Chí
Minh.
2
Mục tiêu cụ thể:
Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến gian lận kế toán tại các doanh nghiệp niêm
yết trong l nh vực tài chính trên địa àn Thành phố Hồ Chí Minh.
Xây dựng thang đo, đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến gian lận kế
toán tại các doanh nghiệp niêm yết trong l nh vực tài chính trên địa àn Thành phố
Hồ Chí Minh.
Tìm hiểu sự khác iệt về tác động của các nhân tố đến gian lận kế toán giữa các
loại hình doanh nghiệp ( doanh nghiệp đã niêm yết và chƣa niêm yết).
3. Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu trên, cần trả lời các câu hỏi sau:
Các nhân tố nào ảnh hƣởng đến gian lận kế toán tại các doanh nghiệp niêm yết
trong l nh vực tài chính trên địa àn TP. Hồ Chí Minh?
Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến các doanh nghiệp niêm yết trong l nh
vực tài chính nhƣ thế nào?
Có sự khác iệt về mức độ tác động của các nhân tố đến gian lận kế tốn giữa
nhóm các doanh nghiệp niêm yết và chƣa niêm yết hay không?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hƣởng đến gian lận kế toán tại các doanh
nghiệp niêm yết trong l nh vực tài chính trên địa àn Thành phố Hồ Chí Minh.
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi khơng gian: Đề tài nghiên cứu giới hạn tại các doanh nghiệp niêm yết
trong l nh vực tài chính trên địa àn TP. Hồ Chí Minh.
Phạm vi thời gian: nghiên cứu đƣợc thực hiện n m 2020.
3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nhằm đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên
cứu hỗn hợp: Kết hợp nghiên cứu định tính và định lƣợng, cụ thể nhƣ sau:
Nghiên cứu định tính: Tác giả sử dụng nhằm xác định các nhân tố ảnh hƣởng
đến gian lận kế tốn, từ đó xây dựng thang đo, hồn thiện thang đo gian lận kế tốn
và thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến gian lận kế tốn. Cùng với việc tổng kết các
lý thuyết có liên quan, tác giả tiến hành xây dựng dàn ài thảo luận và thực hiện các
cuộc thảo luận nhóm (phỏng v n một số chuyên gia về v n đề nghiên cứu), phân
tích dữ liệu định tính, đƣa ra giả thuyết nghiên cứu. Những giả thuyết này sẽ đƣợc
kiểm định ằng nghiên cứu thực nghiệm trong tƣơng lai.
Nghiên cứu định lƣợng: Giúp đo lƣờng các nhân tố tác động đến gian lận kế
toán; kiểm định tác động của các nhân tố đến gian lận kế tốn thơng qua các phép
kiểm định thích hợp; đo lƣờng mức độ tác động của các nhân tố đến gian lận kế
tốn ằng mơ hình hồi quy, thơng qua mơ hình hồi quy tuyến tính và mơ hình phân
tích nhân tố khám phá (EFA) ởi phần mềm thống kê SPSS.
6. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Ý nghĩa về mặt thực tiễn:
Đối với các doanh nghiệp thì nghiên cứu này có thể nêu ra những thách thức
mà những tổ chức có thể gặp phải về phịng chống hối lộ, tham nhũng, các rủi ro
khác về gian lận kế tốn. Nơi mà v n hóa doanh nghiệp địa phƣơng thƣờng xung
khắc với lý tƣởng và chính sách Phƣơng tây, Việt Nam hiện đang dần hội nhập với
thế giới thì nghiên cứu này có thể giúp cho các doanh nghiệp có cơ sở để thực hiện
các chƣơng trình đào tạo nhằm truyền đạt tầm quan trọng của việc phịng, chống
gian lận kế tốn cũng nhƣ giúp tìm ra các giải pháp để hạn chế gian lận trong doanh
nghiệp.
Đối với các cơ quan quản lý nhà nƣớc, kết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu tham
khảo cho việc xác định mục tiêu, phƣơng pháp tổ chức các chƣơng trình đào tạo
4
nhằm nâng cao mức độ nhận thức về các mối đe dọa tiềm tàng liên quan đến gian
lận trong kế toán.
Đối với ngƣời làm kế toán, kết quả nghiên cứu sẽ hữu ích trong việc xác định
các nhân tố gây ảnh hƣởng đến gian lận trong kế tốn, từ đó nhận định một cách
chính xác về mức độ nguy hiểm của việc gian lận kế toán cũng nhƣ ảnh hƣởng sâu
sắc của nó đến nhà đầu tƣ, cơ quan quản lý, doanh nghiệp và các ên liên quan.
Ý nghĩa về mặt khoa học:
Thứ nh t, luận v n đã hệ thống hóa các cơ sở lý luận nền tảng cũng nhƣ một
số cơng trình nghiên cứu trƣớc đây có liên quan trong l nh vực gian lận kế tốn, góp
phần tạo thêm cơ sở tham khảo cho các ài nghiên cứu liên quan sau này.
Thứ hai, luận v n phân tích thực trạng nhận thức về v n đề gian lận trong kế
toán tại một số các doanh nghiệp niêm yết trong l nh vực tài chính trên địa àn TP.
HCM, từ đó có thể liên hệ đến thực tế một số l nh vực khác tại Việt Nam.
Thứ ba, từ ằng chứng nghiên cứu tác giả có thể nêu ra một số đề xu t phù
hợp cho các ên liên quan, góp phần làm t ng hiệu quả trong việc phịng chống
cũng nhƣ hạn chế gian lận kế tốn, hỗ trợ các doanh nghiệp tìm ra đƣợc giải pháp
tối ƣu nh t cho đơn vị kinh doanh của mình.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung
chính của luận v n bao gồm 5 chƣơng, cụ thể nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan về l nh vực nghiên cứu
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận về gian lận kế toán và các nhân tố ảnh hƣởng đến gian lận
kế toán.
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu
Chƣơng 5: Bàn luận về kết quả nghiên cứu và một số kiến nghị
5
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
Nội dung của chƣơng này trình ày tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến gian
lận kế tốn, các mơ hình nghiên cứu trƣớc về gian lận kế toán. Mục tiêu của chƣơng
giúp cung c p những luận giải cần thiết của đề tài và tạo nền tảng để đề tài có thể kế
thừa các cơ sở lý thuyết, các phƣơng pháp cũng nhƣ kết quả nghiên cứu. Bên cạnh
đó, việc tổng quan các nghiên cứu trƣớc giúp tác giả tìm đƣợc hƣớng nghiên cứu và
phát triển hƣớng nghiên cứu, từ đó tác giả xác định đƣợc khe hổng nghiên cứu.
1.1
Các nghiên cứu nƣớc ngoài liên quan đến nhân tố ảnh hƣởng đến
gian lận kế toán
Sau đây là một số nghiên cứu của các nhà nghiên cứu độc lập
Nghiên cứu của Rifki Mirza Zulkarnain (2013): Nghiên cứu của tác giả về gian
lận kế toán đƣa ra một số nhân tố nhƣ sau: Hiệu quả của hệ thống kiểm sốt nội bộ,
tính phù hợp của hệ thống bồi thƣờng, v n hóa doanh nghiệp, hành vi đạo đức,
phong cách lãnh đạo là những nhân tố ảnh hƣởng đến gian lận kế toán, ài nghiên
cứu khảo sát và l y mẫu trong khu vực công trong khu vực Surakarta, Indonesia.
Với mẫu nghiên cứu gồm 128 nhân viên làm việc tại bộ phận tài chính DIY, sử
dụng mơ hình nghiên cứu SEM với cơng cụ phân tích là phần mềm SmartPLS. Kết
quả cho th y các nhân tố đƣợc nêu ra phía trên đều ảnh hƣởng tích cực và tiêu cực
đến gian lận kế tốn. Bên cạnh đó cịn 3 tác giả cũng đã nghiên cứu tập trung vào
nhân tố đạo đức ảnh hƣởng đến gian lận kế toán nhƣ tác giả Bernardi & Richard,
1994; Trevino & Youngblood, 1990; và Goolsby & Hunt, 1992. Khẳng định trong
nghiên cứu của họ nhƣ sau: Sự phát triển của đạo đức là một d u hiệu của việc ra
quyết định có đạo đức và tích cực liên quan đến hành vi trách nhiệm xã hội và gian
lận. Hay nhƣ khẳng định của tác giả Wilopo, 2006 rằng: Trình độ lý luận đạo đức
càng cao thì càng có nhiều khả n ng khơng có hành vi gian lận kế toán. Hernandez
& Groot, 2007 cũng nghiên cứu và phát hiện ra rằng đạo đức và mơi trƣờng kiểm
sốt là hai điều r t quan trọng liên quan đến hành vi gian lận kế toán.
6
Mơ hình nghiên cứu của Rifki Mirza Zulkarnain (2013) gồm 5 biến độc lập và 1
biến phụ thuộc (HA 1.1). Kết quả phân tích từ nghiên cứu tình huống cho th y các
nhóm nhân tố về hệ thống kiểm sốt nội bộ, hệ thống bồi thƣờng, v n hoá doanh
nghiệp, đạo đức nhà quản lý, phong cách nhà lãnh đạo có ảnh hƣởng đến hành vi
gian lận kế tốn.
Hình 1.1 Mơ hình các nhân tố ảnh hƣởng đến gian lận kế toán tại các doanh nghiệp
khu vực Surakarta, Indonesia của Rifki Mirza Zulkarnain (2013).
Nghiên cứu trên của tác giả Rifki Mirza Zulkarnain (2013) cũng phù hợp với nghiên
cứu của Weygandt & et al, (2011) và Priantara (2013).
Nghiên cứu của Jurusan Akuntasi (2013): Nghiên cứu điều tra tại cơ quan chính
phủ ở Surakarta Indonesia, về các nhân tố ảnh hƣởng đến gian lận kế toán, 3 nhân
tố đƣa ra là: V n hóa tổ chức , phong cách lãnh đạo, hệ thống kiểm sốt nội bộ đƣợc
cho là có ảnh hƣởng đến gian lận kế toán, sau khi khảo sát và nhận về 115 bản trả
lời từ các đơn vị, tác giả dùng các cơng cụ phân tích với sự hỗ trợ của phần mềm
SmartPLS đƣợc kết quả nhƣ sau: Nhân tố v n hóa tổ chức khơng ảnh hƣởng đến
gian lận kế tốn, hai nhân tố cịn lại là phong cách lãnh đạo và hệ thống kiểm sốt
nội bộ có ảnh hƣởng đến hành gian lận kế toán. Cùng với nghiên cứu của tác giả
7
này có 3 nghiên cứu của các tác giả khác nhƣ Graham & Bedard, 2003; Moyes & et
al, 2005; Adbullatif, 2013; cũng đƣa ra nhân tố phong cách nhà lãnh đạo để khảo sát
và kết quả nhận về lại khẳng định rằng các nhân tố tác động đến hành vi gian lận kế
toán thƣờng liên quan đến thái độ và cá tính của nhà quản lý là nhiều và quan trọng
hơn các nhân tố khác.
Hình 1.2 Mơ hình các nhân tố ảnh hƣởng đến gian lận kế toán tại các cơ quan chính
phủ khu vực Surakarta Indonesia của tác giả Jurusan Akuntasi (2013).
Tác giả Shabnam Fazli Aghghaleh, Takiah Mohd Iskandar Zakiah
Muhammaddun Mohamed (2014): Bài nghiên tại Malaysia dựa trên ISA – 240
của Malaysia và các tài liệu về gian lận để phát triển các giả thuyết nghiên cứu. Các
giả thuyết đƣợc đƣa ra bao gồm áp lực về ngh a vụ thuế, kết nối chính trị, hệ thống
bồi thƣờng, khó kh n về tài chính, sự có mặt của các nhà đầu tƣ, quyền sở hữu gia
đình, giới tính, tiền sử gian lận. Đây là 8 nhân tố đƣợc xác định có ảnh hƣởng đến
gian lận kế tốn, sau khi khảo sát từ 76 cơng ty có hành vi gian lận kế toán tại SC và
Bursa Malaysia từ n m 1996 đến 2016. Tác giả nhận th y rằng áp lực về thuế có thể
gây ra hành vi gian lận trong các công ty tại Malaysia, kết quả này phù hợp với
nghiên cứu của Erickson và cộng sự (2004). Kết quả cho th y rằng các công ty bị
cáo buộc đã nộp quá thuế doanh nghiệp để tránh b t kỳ sự nghi ngờ nào từ các cơ
quan quản lý và nhà đầu tƣ. Hơn nữa, kết quả chỉ ra rằng các cơng ty có nhiều khả
n ng gian lận khi họ gặp khó kh n về tài chính. Sự hiện diện của các nhà đầu tƣ tổ
chức, đặc biệt là các nhà đầu tƣ tận tâm cung c p một chức n ng giám sát giúp giảm
8
thiểu gian lận. Trong số các biến đƣợc sử dụng cho quản trị công ty, kết quả cho
th y rằng hội đồng quản trị độc lập và kiểm soát nội bộ có vai trị quan trọng trong
việc ng n ngừa gian lận. Ngoài ra, sự hiện diện của phụ nữ trong hội đồng quản trị
cung c p sự đa dạng giữa các thành viên hội đồng quản trị và có thể làm giảm khả
n ng gian lận. Biến số còn lại là tiền sử gian lận cũng ảnh hƣởng đến việc xảy ra
gian lận. Nhìn chung, kết quả chỉ ra rằng tam giác gian lận có liên quan trong việc
xác định các yếu tố gây ra hành vi gian lận trong các công ty tại Malaysia. Tuy ài
nghiên cứu vẫn còn một số hạn chế nhƣ: cỡ mẫu tƣơng đối nhỏ so với các nghiên
cứu tƣơng tự ở Hoa kỳ. Ví dụ, Wang (2004) đã sử dụng mẫu gồm 665 công ty ở
Hoa Kỳ. Mẫu này của nghiên cứu này chỉ bẳng 11% so với ài nghiên cứu của
Wang (2004). Lý do có thể là do việc thực thi ở Malaysia còn yếu so với Mỹ, và còn
một số lý do nữa nên nghiên cứu này cung c p một số hàm ý bổ sung cho nghiên
cứu trong tƣơng lai.
Hình 1.3 Mơ hình các nhân tố ảnh hƣởng đến gian lận kế toán tại các doanh nghiệp
khu vực Bursa Malaysia từ n m 1996 đến 2016 của tác giả Mohamed (2014).
Tác giả SA Irwandi (2017): Bài nghiên cứu của tác giả Irwandi đề cập đến v n đề
nghiên cứu các nhân tố có ảnh hƣởng đến gian lận kế tốn tại Indonesia, khung lý
thuyết đƣa ra gồm n m nhân tố: Ảnh hƣởng của hệ thống kiểm soát nội bộ, tính phù
hợp của hệ thống bồi thƣờng, thơng tin b t cân xứng, tính tn thủ ngun tắc kế
tốn, đạo đức nhà lãnh đạo. Từ việc đƣa ra các giả thuyết liên quan đến nhân tố, tác
giả tiến hành kiểm định bằng việc khảo sát 19 công ty dịch vụ ở Surabaya, với 79
9
ngƣời trả lời bao gồm các nhà quản lý, trƣởng bộ phận kế toán và các nhân viên kế
toán tối thiểu 3 n m kinh nghiệm. Nhiều mơ hình hồi quy tuyến tính đƣợc lựa chọn
để kiểm tra ảnh hƣởng của những biến độc lập lên biến phụ thuộc. Bằng việc sử
dụng các phân tích mơ tả ta có đƣợc kết quả rằng mức độ gian lận xảy ra trong các
công ty dịch vụ tại Surabaya là khá th p vì hệ thống kiểm sốt nội bộ tại các cơng ty
đƣợc thực hiện một cách hiệu quả, nhân viên cảm th y hài lịng về mức lƣơng và
thƣởng thành tích, Giá trị trung ình của biến b t cân xứng thông tin chỉ là 1,56
chứng tỏ trong các doanh nghiệp ít xảy ra việc b t cân xứng thông tin. Đa số các
công ty đƣợc khảo sát đều tuân thủ đầy đủ nguyên tắc kế toán và đạo đức nghề
nghiệp. Vậy, n m nhân tố đƣợc khảo sát đều chứng minh rằng có ảnh hƣởng đến
hành vi gian lận kế toán. Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với nghiên của
Scott 2009; và Ratri & Wahyu 2012.
Hình 1.4 Mơ hình các nhân tố ảnh hƣởng đến gian lận kế tốn tại các cơng ty dịch
vụ ở Surabaya của tác giả SA Irwandi (2017).
Tác giả Yanuar Dwi Purnomo, & Muhammad Khafid (2017): Nghiên cứu của
tác giả đƣợc tiến hành ở các doanh nghiệp tại Kendal, Indonesia. Đề tài nghiên cứu
là về các nhân tố ảnh hƣởng đến gian lận kế tốn thơng qua hành vi phi đạo đức.
Bằng việc sử dụng lý thuyết qui kết, và lý thuyết tam giác gian lận tác giả đƣa ra
các nhân tố dựa trên mơ hình nghiên cứu của Thoyibatun, 2009, Tuanakotta 2007,
bao gồm 4 nhân tố nhƣ sau: Hiệu quả kiểm soát nội bộ, tính phù hợp hệ thống bồi
10
thƣờng, sự tuân thủ nguyên tắc kế toán và hành vi đạo đức. Qua khảo sát và phân
tích bằng mơ hình SEM-PLS. Kết luận đƣợc đƣa ra là hiệu quả của kiểm sốt nội
bộ, tính phù hợp của hệ thống bồi thƣờng ảnh hƣởng đến hành vi phi đạo đức và có
thể ng n chặn việc gian lận kế tốn, nhƣng việc tn thủ các quy tắc kế tốn khơng
thể ng n chặn đƣợc hành vi gian lận kế toán. Tuy nhiên với nghiên cứu của tác giả
Rahma Wati, 2012 thì lại kết luận rằng việc tuân thủ nguyên tắc kế tốn có ảnh
hƣởng đến gian lận kế tốn. Bên cạnh đó nghiên cứu của Priantara, 2013 và Wilopo,
2006 cũng nghiên cứu và khẳng định thêm rằng đạo đức nhà quản lý có ảnh hƣởng
đến hành vi gian lận kế toán và đã đƣợc chứng minh cụ thể trong ài nghiên cứu
của họ.
Hình 1.5 Mơ hình các nhân tố ảnh hƣởng đến gian lận kế toán tại các doanh nghiệp
tại Kendal, Indonesia của tác giả Muhammad Khafid (2017).
11
Bảng 1.1 Đo lƣờng các biến của các nghiên cứu trƣớc
Nhân tố
Tác giả
Tính hữu hiệu SA
Irwandi
của hệ thống Mirza
kiểm sốt nội Jurusan
bộ
Yanuar
(2017);
Zulkarnain
Akuntasi
Dwi
Muhammad
Đo lƣờng
Rifki - Việc áp dụng quyền hạn và
(2013; trách nhiệm
(2013); - Hồ sơ giao dịch
Purnomo,
Khafid
& - Kiểm soát thực tế
(2017); - Hệ thống kế toán và giám sát
Loebbecke & cộng sự (1989); - Đánh giá từ cơ quan có thẩm
Beasley 1996; Abbotte & cộng quyền liên quan đến KSNB
sự (2000); Dunn (2004)
Tính phù hợp SA
Irwandi
(2017);
của hệ thống Mirza
Zulkarnain
bồi thƣờng
Dwi
Yanuar
Muhammad
Rifki - Đền ù tài chính
(2013); - Sự cơng nhận của cơng ty
Purnomo,
Khafid
& - Th ng tiến
(2017); - Hồn thành nhiệm vụ
Thoyibatun (2009); Leopold - Đạt đƣợc mục tiêu
- Phát triển cá nhân
(2000);
- BGĐ có thơng tin tốt hơn về
Thơng tin b t SA Irwandi (2017);
cân xứng
Scott (2009); Wilopo (2006); các hoạt động thuộc trách nhiệm
- BGĐ quen thuộc hơn với mối
Ratri & Wahyu (2012)
quan hệ đầu ra đầu vào
- BGĐ có kiến thức tốt hơn về
khả n ng thực hiện trách nhiệm
của mình
- BGĐ quen thuộc với cơng việc
thuộc trách nhiệm của họ hơn so
với ên ngoài
- BGĐ hiểu biết nhiều hơn về
ảnh hƣởng của các yếu tố
ên
ngoài
- BGĐ hiểu rõ hơn về những gì
có thể đạt đƣợc
12