Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài tập quản trị tài chính: Liệt kê các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái và giải thích các nhân tố đó tác động đến tỷ giá hối đoái như thế nào.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.49 KB, 6 trang )

BÀI TẬP QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH ĐA QUỐC GIA
Đề: Liệt kê các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đối và giải thích các nhân tố đó
tác động đến tỷ giá hối đoái như thế nào.
Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái là:
● Lạm phát
Lạm phát tại 1 quốc gia cao dẫn đến giá hàng hóa và dịch vụ tại quốc gia đó cao.
Ngược lại, hàng hóa và dịch vụ các quốc gia khác lúc đó sẽ trở nên rẻ hơn. Khi đó,
quốc gia đó sẽ tăng nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ từ các quốc gia khác (nhu cầu
ngoại tệ tăng) và giảm xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (cung ngoại tệ giảm). Và ngược
lại.
VD:
Nước chủ nhà: US
Nước ngoài: UK
1 GBP=1.42 USD
Lạm phát tăng:
=> Giá hàng hóa và dịch vụ US > Giá hàng hóa và dịch vụ UK
=> Xuất khẩu < Nhập khẩu
=> Nhu cầu GBP tăng và cung GBP giảm
=> 1 GBP > 1.42 USD

Lạm phát giảm:
=> Giá hàng hóa và dịch vụ US < Giá hàng hóa và dịch vụ UK
=> Xuất khẩu > Nhập khẩu
=> Nhu cầu GBP giảm và cung GBP tăng
=> 1 GBP < 1.42 USD

1


● Lãi suất
Lãi suất tại nước chủ nhà tăng thu hút đầu tư từ nước ngoài.Điều này khiến cho nguồn


tiền của nước ngoài tràn vào nước chủ nhà khiến cho cung tiền nước ngoài quá nhiều
khiến cho đồng tiền nước ngồi mất giá. Do đó, nhu cầu tiền nước ngồi giảm. Và
ngược lại
VD:
Nước chủ nhà: US
Nước ngoài: UK
1 GBP=1.42 USD
Lãi suất tăng:
=> Thu hút đầu tư nước ngoài
=> Đồng GBP mất giá
=> Cung GBP tăng và nhu cầu GBP giảm
=> 1 GBP < 1.42 USD

VD:
Nước chủ nhà: US
Nước ngoài: UK
1 GBP=1.42 USD
2


Lãi suất giảm :
=> Giảm thu hút đầu tư nước ngồi
=> Đồng GBP có giá
=> Cung GBP giảm và nhu cầu GBP tăng
=> 1 GBP > 1.42 USD

● GDP
GDP tăng có nghĩa là thu nhập nội địa của người dân tăng. Khi đó sức mua của người
dân nội địa tăng. Hàng nội địa không đủ cung ứng khiến nhập khẩu tăng. Do đó, nhu
cầu ngoại tệ tăng làm tăng tỷ giá hối đối. Và ngược lại.

VD:
Nước chủ nhà: US
Nước ngồi: UK
1 GBP=1.42 USD
GDP tăng:
=> Thu nhập của người dân nội địa tăng.
=> Sức mua của người dân nội địa tăng
=> Xuất khẩu < Nhập khẩu
=> Nhu cầu GBP tăng và cung GBP không thay đổi hay tăng.
=> 1 GBP > 1.42 USD

3


GDP giảm:
=> Thu nhập của người dân nội địa giảm.
=> Sức mua của người dân nội địa giảm.
=> Xuất khẩu > Nhập khẩu
=> Nhu cầu GBP giảm và cung GBP không thay đổi hay giảm.
=> 1 GBP < 1.42 USD

● Chính phủ, tâm lý nhà đầu tư
Chính phủ:
- Trực tiếp: mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối, tác động trực tiếp lên
lượng cung, cầu ngoại tệ -> làm thay đổi tỷ giá hối đối.
- Gián tiếp: thơng qua các chính sách thương mại quốc tế( tăng hay giảm các rào
cản trong thương mại như hạn ngạch, thuế quan…) và chính sách đầu tư quốc
tế.
Nếu chính phủ khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu-> nguồn cung
ngoại tệ tăng, cầu ngoại tệ giảm-> Đồng ngoại tệ giảm giá( tỷ giá hối đoái

giảm).
Tâm lý nhà đầu tư:

4


Khi nhà đầu tư kỳ vọng 1 đồng tiền nào đó sẽ mang lại lợi nhuận cho họ =>
Nhà đầu tư mua đồng tiền đó nhiều để tích trữ => Làm thay đổi cung- cầu
ngoại tệ đó=> Làm thay đổi tỷ giá hối đoái.
● Ngang giá sức mua (PPP)
Ngang giá sức mua là một lý thuyết kinh tế so sánh đồng tiền của các quốc gia
khác nhau thông qua cách tiếp cận "giỏ hàng hoá" trên thị trường. Theo khái
niệm này, hai loại tiền tệ đang ở trạng thái cân bằng hoặc ngang bằng nhau khi
một giỏ hàng hóa trong thị trường (được tính theo tỷ giá hối đối giao ngay) có
giá như nhau ở cả hai nước. Lý thuyết này quy định tỷ giá hối đoái được xác
định là giá tương đối của hàng hóa. Tuy nhiên, tính tốn và dự báo PPP bị cản
trở bởi sự khác biệt về cấu trúc giữa các quốc gia (ví dụ: các quy tắc thuế khác
nhau hoặc nhiều yếu tố sản xuất phi thương mại) và những thách thức đáng kể
về thu thập dữ liệu trong ước tính.
● Cán cân thanh tốn
BOP= BCA + BKA + BRA
Trong đó:
BOP: Cán cân thanh tốn
BCA: Tài khoản vãng lai= Xuất khẩu-Nhập khẩu
BKA: Tài khoản vốn= Dịng vốn vào-Dịng vốn ra
BRA: Tài khoản dự trữ chính thức
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, BCA giảm thì BOP sẽ giảm. Khi BCA
giảm, Xuất khẩu<Nhập khẩu=> Nhu cầu ngoại tệ tăng=> Làm thay đổi tỷ giá hối đoái
và ngược lại. Tương tự với các yếu tố cịn lại.
● Chính sách tài chính, “Asset market”

Các chính tài chính tác động đến tỷ giá hối đối như lãi suất, thu nhập thực tế của
người dân tăng (GDP tăng),... đã được giải thích cụ thể ở bên trên.
“Asset market”: ảnh hưởng đến động cơ đầu tư của cả nhà đầu tư trong và ngồi nước
và do đó ảnh hưởng đến tỷ giá hối đối thơng qua các yếu tố:
● Lãi suất: Mối quan tâm quan trọng đối với việc đầu tư vào trái phiếu và công
cụ thị trường tiền tệ
● Triển vọng tăng trưởng kinh tế: Lý do chính cho đầu tư vốn nước ngoài và đầu
tư trực tiếp nước ngoài
● Thanh khoản thị trường vốn: Nhà đầu tư nước ngồi khơng chỉ quan tâm trong
việc đầu tư tài sản để kiếm lợi nhuận cao hơn, mà còn quan tâm việc có thể bán
được tài sản nhanh chóng cho giá trị thị trường hợp lý
● Cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội của một quốc gia cho thấy khả năng tồn tại của
các quốc gia đó trong các cổ phiếu bên ngoài bất ngờ

5


● An tồn chính trị: Thường được phản ánh trong phí bảo hiểm rủi ro chính trị
đối với chứng khốn của một quốc gia
● Thực tiễn quản trị doanh nghiệp: Thực tiễn quản trị doanh nghiệp kém có thể
làm giảm ý chí đầu tư của các nhà đầu tư nước ngồi
● Sự lây lan: đó là sự lây lan của một cuộc khủng hoảng ở một quốc gia đến các
nước láng giềng của nó, và có thể gây ra một quốc gia vô tội để trải nghiệm
chuyến bay vốn và sự mất giá kết quả của nó tiền tệ
● Đầu cơ: có thể gây ra khủng hoảng ngoại hối hoặc làm cho khủng hoảng hiện
tại tồi tệ hơn

6




×