Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

đề số 1 đến 5 môn hóa THPT QG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.65 KB, 62 trang )

(Đề thi gồm có 04 trang)

BỘ 20 ĐỀ MINH HỌA 2022
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mơn thi: HĨA HỌC
(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề)

ĐỀ SỐ 01
• Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.
• Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khi sinh ra không tan trong nước.
Câu 1:

Cơng thức hóa học của sắt (III) oxit là
A. Fe2O3.
B. Fe3O4.

C. Fe(OH)3.

D. Fe2(SO4)3.

Câu 2:

Khí CO2 có lẫn tạp chất khí SO2. Để loại bỏ tạp chất thì cần sục hỗn hợp khí vào dung dịch nào
sau đây?
A. Br2.
B. Ba(OH)2.
C. KOH.
D. K2SO3.

Câu 3:



Natri cacbonat được dùng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh, nước giải khát… Cơng thức
hóa học của natri cacbonat là
A. Na2CO3.
B. NaHCO3.
C. NaOH.
D. Na2SO4.

Câu 4:

Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là
A. boxit.
B. đá vôi.
C. thạch cao sống.
D. thạch cao nung.

Câu 5:

Phân tử khối của peptit Gly–Val–Lys là
A. 302.
B. 332.

C. 338.

D. 266.

Câu 6:

Hợp kim của kim loại X được dùng để chế tạo tên lửa, máy bay, ôtô. Kim loại X là
A. Mg.

B. Na.
C. Al.
D. Cu.

Câu 7:

Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit nào sau đây
A. Fe2O3 và CuO.
B. Al2O3 và CuO.
C. MgO và Fe2O3.

D. CaO và MgO.

Chất thuộc loại đisaccarit là
A. saccarozơ.
B. xenlulozơ.

D. glucozơ.

Câu 8:
Câu 9:

C. fructozơ.

Tên gọi amin nào sau đây là không đúng?
C H NH 2
CH3  CH 2  CH 2 NH 2 n  propylamin
A. 6 5
alanin.
B.

.
CH 3CH(CH 3 )  NH 2 isopropylamin
CH3  NH  CH3
C.
.
D.
đimetylamin.

Câu 10: Số nguyên tử hidro trong phân tử triolein là
A. 104.
B. 102.

C. 98.

D. 110.

Câu 11: Ion Cu2+ oxi hóa được kim loại nào sau đây?
A. Cu.
B. Au.

C. Al.

D. Ag.

Câu 12: Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. HCl đặc nguội.
B. HNO3 đặc, nguội. C. NaOH.

D. CuSO4.


Câu 13: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của
X là
A. CH3COOCH3.
B. C2H3COOC2H5.
C. CH3COOC2H5.
D. C2H5COOCH3.
Câu 14: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh hơn kim loại Fe?
A. Cu.
B. Ag.
C. Au.
Trang 1

D. Al.


Câu 15: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong
A. nước.
B. rượu etylic.
C. dầu hỏa.

D. phenol lỏng.

Câu 16: Kim loại nào sau đây tan được trong cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl
A. Al.
B. Fe.
C. Cr.
D. Cả Cr và Al.
Câu 17: Polime X là chất rắn trong suốt,có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo
thủy tinh hữu cơ plexiglas.Tên gọi X là
A. Polietilen.

B. poliacrilonnitrin.
C. poli (vinyl clorua). D. poli (metyl metacrylat).
Câu 18: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mịn điện hố thì trong q trình ăn mịn
A. kẽm đóng vai trị catot và bị oxi hóa.
B. sắt đóng vai trị anot và bị oxi hố.
+
C. sắt đóng vai trị catot và ion H bị oxi hóa.
D. kẽm đóng vai trị anot và bị oxi hố.
Câu 19: Khi điện phân dung dịch nào sau đây tại catot xảy ra quá trình khử nước?
A. Dung dịch ZnCl2.
B. Dung dịch CuCl2. C. dung dịch AgNO3. D. Dung dịch MgCl2.
Câu 20: Ancol nào sau đây có khả năng tạo phức với Cu(OH)2?
A. C3H7OH.
B. HOCH2CH2CH2OH.
C. C3H5(OH)3.
D. CH3OH.
Câu 21: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Cao su lưu hoá; nhựa rezit (hay nhựa bakelit); amilopectin của tinh bột là những polime có
cấu trúc mạng khơng gian.
B. Tơ poliamit kém bền về mặt hố học là do có chứa các nhóm peptit dễ bị thuỷ phân.
C. Poli(tetrafloetilen); poli(metyl metacrylat); tơ nitron đều được điều chế bằng phản ứng trùng
hợp.
D. Tơ visco,tơ nilon-6,6,tơ enang, tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo.
Câu 22: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml
dung dịch HCl 1M.Công thức phân tử của X là
A. C3H5N.
B. C3H7N.
C. C2H7N.
D. CH5N.
Câu 23: Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điểu chế các muối Fe(II)?

A. Fe(OH)2 + H2SO4 loãng.
B. Fe + Fe(NO3)3.
C. FeCO3 + HNO3 loãng.
D. FeO + HCl.
Câu 24: Khử hoàn toàn m (g) hỗn hợp gồm Fe 2O3 và CuO bởi CO dư ở nhiệt độ cao thu được 8,96 lít
khí CO2 (đktc) và 17,6g chất rắn.Giá trị của m là:
A. 12g.
B. 24g.
C. 36g.
D. 28g.
Câu 25: este X có CTPT C5H8O2 khi tác dụng với NaOH tạo ra 2 sản phẩm đều có khả năng tham gia
phản ứng tráng gương. Số đồng phân của X thỏa mãn điều kiện trên là:
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 26: Trong cơng nghiệp sản xuất ruột phích nước người ta thực hiện phản ứng nào sau đây?
A. Cho dung dịch axit fomic phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH3.
B. Cho anđehit fomic phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH3.
C. Cho axetilen phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH3.
D. Cho dung dịch glucozơ phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH3.
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm tinh bột,xenlulozơ và glucozơ cần vừa đủ 3,36 lít O 2
Trang 2


(đktc), thu được 2,34 gam nước.Phần trăm khối lượng của glucozơ trong X là
A. 21,74%.
B. 18,37%.
C. 20,00%.
D. 16,67%.

Câu 28: Cho 13,0 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư,thu được 4,48 lít khí
H2 (đktc).Kim loại đó là:
A. Ca.
B. Zn.
C. Fe.
D. Mg.
Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hóa:
F
E
E
F
Z 
 X
Ba(HCO3)2
Y
Z
Biết: X, Y, Z, E, F là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học
khác nhau của phản ứng xảy ra giữa hai chất tương ứng. Các chất E, F thỏa mãn sơ đồ trên lần
lượt là
A. Na2SO4, NaOH.
B. NaOH, NaHSO4. C. CO2, H2SO4.
D. Na2CO3, HCl.
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(1) Oxi hóa hồn tồn glucozơ bằng nước brom, thu được axit gluconic.
(2) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(3) Trong xenlulozơ mỗi gốc C6H10O5 có 4 nhóm OH.
(4) Ở nhiệt độ thường, axit glutamic là chất lỏng và làm quỳ tím hóa đỏ.
(5) Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
(6) Các amin dạng khí đều tan tốt trong nước.
Số phát biểu đúng là

A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 31: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2: 1) vào dung dịch HCl loãng dư.
(2) Cho dung dịch Ca(OH)2 đến dư vào mẫu nước cứng toàn phần.
(3) Cho hỗn hợp gồm Ba và Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào lượng nước dư.
(4) Cho dung dịch chứa a mol FeCl3 vào dung dịch chứa a mol AgNO3.
(5) Cho a mol bột Mg vào dung dịch chứa a mol HNO3 khơng thấy khí thốt ra
(6) Cho hỗn hợp gồm FeCl3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 1: 1) vào lượng nước dư.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Câu 32: Nung hỗn hợp X gồm Zn(NO3)2 và NaNO3 ở nhiệt độ cao đến phản ứng hồn tồn thu được
8,96 lít hỗn hợp khí Y (đktc).Hấp thụ khí Y vào nước thu được 2 lít dung dịch Z và cịn lại 3,36
lít khí thốt ra ở đktc.pH của dung dịch Z thu được là
A. 2.
B. 0.
C. 3.
D. 1.
Câu 33: Dẫn 3,808 lít hỗn hợp khí X gồm butan, butađien, vinyl axetilen và hiđro đi qua Ni (đun nóng)
đến phản ứng hồn tồn, thu được 1,456 lít hỗn hợp Y. Đốt cháy hồn toàn Y rồi đưa toàn bộ
sản phẩm vào lượng dư dung dịch Ba(OH) 2, thu được 39,4 gam kết tủa, đồng thời khối lượng
dung dịch giảm a gam so với ban đầu. Giá trị của a là
A. 25,83.
B. 4,77.
C. 13,57.

D. 8,8.
Câu 34: Este X đa chức, no, mạch hở có cơng thức phân tử dạng C nH8On. Xà phịng hố hoàn toàn X
bởi dung dịch NaOH dư thu được hỗn hợp Y gồm 2 muối E và F (M E < MF) của 2 axit
cacboxylic hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon và hỗn hợp ancol Z gồm hai chất G và T (M G <
MT) cũng hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon trong phân tử.
Cho các phát biểu sau:
(1) Có hai cơng thức cấu tạo của E thỏa mãn sơ đồ trên.
(2) Các chất trong Y đều có khả năng tráng bạc.
(3) Từ etilen có thể tạo ra T bằng một phản ứng.
Trang 3


(4) Đốt cháy hoàn toàn F thu được hỗn hợp Na2CO3, CO2, H2O.
(5) Từ G điều chế axit axetic là phương pháp hiện đại.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.

D. 2.

Câu 35: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu được a
mol H2 và dung dịch chứa 62,38 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X
trong dung dịch chứa 1,1 mol H 2SO4 đặc, nóng, thu được dung dịch Y và 0,28 mol SO 2 (sản
phẩm khử duy nhất của S+6). Cho 800ml dung dịch NaOH 1M vào Y, sau khi phản ứng kết thúc
thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,05.
B. 0,04.
C. 0,03.
D. 0,06.

Câu 36: Điện phân 100 gam dung dịch X chứa 0,15 mol CuSO 4 và a mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn
xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng, thu được dung dịch Y.
Dung dịch Y hòa tan tối đa 2,7 gam Al. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, khí sinh ra không
tan trong nước. Nồng độ phần trăm của K2SO4 trong Y là
A. 34,30%.
B. 26,10%.
C. 33,49%.
D. 27,53%.
Câu 37: Tiến hành thí nghiệm điều chế isoamyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml CH3CH(CH3)CH2CH2OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc
vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 3 - 6 phút ở 6570oC.
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hịa vào ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. H2SO4 đặc chỉ có vai trị làm chất xúc tác cho phản ứng.
B. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn CH3CH(CH3)2CH2CH2OH và CH3COOH.
C. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm trở thành đồng nhất.
D. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
Câu 38: Hỗn hợp A gồm các amin đều no, đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với H 2 bằng 33. Hỗn hợp B
gồm 2 ankan X, Y là đồng đẳng kế tiếp (M X < MY). Đốt cháy 0,3 mol hỗn hợp E gồm A và B
cần dùng 1,73 mol O2, sản phẩm cháy chỉ chứa CO 2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng CO2
và H2O là 70,44 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp B là
A. 19,69%.
B. 75,21%.
C. 25,96%.
D. 24,79%.
Câu 39: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit oleic và triglixerit X có tỉ lệ mol tương ứng là 4: 3: 1. Cho
m gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (dùng dư 20% so với lượng phản ứng), thu được
hỗn hợp rắn Y gồm ba chất (trong đó natri oleic chiếm 41,026% về khối lượng). Mặt khác, đốt
cháy hoàn tồn m gam E thì thu được 3,42 mol CO 2. Phần trăm khối lượng của X trong E có

giá trị là
A. 31,754%.
B. 33,630%.
C. 32,298%.
D. 30,792%.
Câu 40: Hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức); đều được tạo
thành từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn 7,02 gam E cần dùng 0,295 mol O 2, thu
được 0,28 mol CO2. Mặt khác, cho 7,02 gam E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu
được hỗn hợp hai muối và hỗn hợp M gồm hai ancol T và Q (có tỉ lệ mol n T: nQ = 4: 3). Cho M
vào bình đựng Na dư đến khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng bình tăng 4,16 gam. Khối
lượng của Z trong 7,02 gam E gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 2,2 gam.
B. 3,6 gam.
C. 4,1 gam.
D. 4,8 gam.

Trang 4


(Đề thi gồm có 04 trang)

BỘ 20 ĐỀ MINH HỌA 2022
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mơn thi: HĨA HỌC
(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề)

ĐỀ SỐ 01
• Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.
• Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khi sinh ra không tan trong nước.

Câu 1:

Cơng thức hóa học của sắt (III) oxit là
A. Fe2O3.
B. Fe3O4.

C. Fe(OH)3.

D. Fe2(SO4)3.

Câu 2:

Khí CO2 có lẫn tạp chất khí SO2. Để loại bỏ tạp chất thì cần sục hỗn hợp khí vào dung dịch nào
sau đây?
A. Br2.
B. Ba(OH)2.
C. KOH.
D. K2SO3.

Câu 3:

Natri cacbonat được dùng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh, nước giải khát… Cơng thức
hóa học của natri cacbonat là
A. Na2CO3.
B. NaHCO3.
C. NaOH.
D. Na2SO4.

Câu 4:


Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là
A. boxit.
B. đá vôi.
C. thạch cao sống.
D. thạch cao nung.

Câu 5:

Phân tử khối của peptit Gly–Val–Lys là
A. 302.
B. 332.

C. 338.

D. 266.

Câu 6:

Hợp kim của kim loại X được dùng để chế tạo tên lửa, máy bay, ôtô. Kim loại X là
A. Mg.
B. Na.
C. Al.
D. Cu.

Câu 7:

Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit nào sau đây
A. Fe2O3 và CuO.
B. Al2O3 và CuO.
C. MgO và Fe2O3.

Hướng dẫn giải:
Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit của kim loại từ Zn đến Au
→ Đáp án. A.

Câu 8:
Câu 9:

Chất thuộc loại đisaccarit là
A. saccarozơ.
B. xenlulozơ.

C. fructozơ.

D. CaO và MgO.

D. glucozơ.

Tên gọi amin nào sau đây là không đúng?
C H NH 2
CH3  CH 2  CH 2 NH 2 n  propylamin
A. 6 5
alanin.
B.
.
CH3CH(CH3 )  NH 2 isopropylamin
CH3  NH  CH3
C.
.
D.
đimetylamin.


Câu 10: Số nguyên tử hidro trong phân tử triolein là
A. 104.
B. 102.
Câu 11: Ion Cu2+ oxi hóa được kim loại nào sau đây?
A. Cu.
B. Au.
Chọn C

C. 98.

D. 110.

C. Al.

D. Ag

Theo d· y ®
iƯn hãa ta có thứ tự các cặ
p oxi hóa - khử:

Al3 Cu2 Ag Au3
;
;
;
Al Cu Ag Au

Theo quy t¾
c   2Al  3Cu2 
 2Al3  3Cu 

Trang 5

.


Câu 12: Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. HCl đặc nguội.
B. HNO3 đặc, nguội. C. NaOH.
Chọn B
Al thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.

D. CuSO4.

Câu 13: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của
X là
A. CH3COOCH3.
B. C2H3COOC2H5.
C. CH3COOC2H5.
D. C2H5COOCH3.
Câu 14: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh hơn kim loại Fe?
A. Cu.
B. Ag.
C. Au.

D. Al.

Câu 15: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong
A. nước.
B. rượu etylic.
C. dầu hỏa.


D. phenol lỏng.

Câu 16: Kim loại nào sau đây tan được trong cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl
A. Al.
B. Fe.
C. Cr.
D. Cả Cr và Al.
Chọn A
2Al  2H2O  2NaOH  
 2NaAlO2  3H2 ; 2Al  6HCl 
 2AlCl3  3H2 
+ Loại B, C, D vì: Fe, Cr khơng tác dụng với dung dịch NaOH.
Câu 17: Polime X là chất rắn trong suốt,có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo
thủy tinh hữu cơ plexiglas.Tên gọi X là
A. Polietilen.
B. poliacrilonnitrin.
C. poli (vinyl clorua). D. poli (metyl metacrylat).
Câu 18: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mịn điện hố thì trong q trình ăn mịn
A. kẽm đóng vai trị catot và bị oxi hóa.
B. sắt đóng vai trị anot và bị oxi hố.
+
C. sắt đóng vai trị catot và ion H bị oxi hóa.
D. kẽm đóng vai trị anot và bị oxi hoá.
Câu 19: Khi điện phân dung dịch nào sau đây tại catot xảy ra quá trình khử nước?
A. Dung dịch ZnCl2.
B. Dung dịch CuCl2. C. dung dịch AgNO3. D. Dung dịch MgCl2.
Câu 20: Ancol nào sau đây có khả năng tạo phức với Cu(OH)2?
A. C3H7OH.
B. HOCH2CH2CH2OH.

C. C3H5(OH)3.
D. CH3OH.
Câu 21: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Cao su lưu hoá; nhựa rezit (hay nhựa bakelit); amilopectin của tinh bột là những polime có
cấu trúc mạng khơng gian.
B. Tơ poliamit kém bền về mặt hoá học là do có chứa các nhóm peptit dễ bị thuỷ phân.
C. Poli(tetrafloetilen); poli(metyl metacrylat); tơ nitron đều được điều chế bằng phản ứng trùng
hợp.
D. Tơ visco,tơ nilon-6,6,tơ enang, tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo.
Câu 22: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml
dung dịch HCl 1M.Công thức phân tử của X là
A. C3H5N.
B. C3H7N.
C. C2H7N.
D. CH5N.
Câu 23: Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điểu chế các muối Fe(II)?
A. Fe(OH)2 + H2SO4 loãng.
B. Fe + Fe(NO3)3.
Trang 6


C. FeCO3 + HNO3 loãng.

D. FeO + HCl.

Câu 24: Khử hoàn toàn m (g) hỗn hợp gồm Fe 2O3 và CuO bởi CO dư ở nhiệt độ cao thu được 8,96 lít
khí CO2 (đktc) và 17,6g chất rắn.Giá trị của m là:
A. 12g.
B. 24g.
C. 36g.

D. 28g.
Câu 25: este X có CTPT C5H8O2 khi tác dụng với NaOH tạo ra 2 sản phẩm đều có khả năng tham gia
phản ứng tráng gương. Số đồng phân của X thỏa mãn điều kiện trên là:
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 26: Trong công nghiệp sản xuất ruột phích nước người ta thực hiện phản ứng nào sau đây?
A. Cho dung dịch axit fomic phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH3.
B. Cho anđehit fomic phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH3.
C. Cho axetilen phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH3.
D. Cho dung dịch glucozơ phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH3.
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm tinh bột,xenlulozơ và glucozơ cần vừa đủ 3,36 lít O 2
(đktc), thu được 2,34 gam nước.Phần trăm khối lượng của glucozơ trong X là
A. 21,74%.
B. 18,37%.
C. 20,00%.
D. 16,67%.
Câu 28: Cho 13,0 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư,thu được 4,48 lít khí
H2 (đktc).Kim loại đó là:
A. Ca.
B. Zn.
C. Fe.
D. Mg.
Câu 29:

Cho sơ đồ chuyển hóa:
F
E
E

F
Z 
 X
Ba(HCO3)2
 Y
 Z

Biết: X, Y, Z, E, F là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học
khác nhau của phản ứng xảy ra giữa hai chất tương ứng. Các chất E, F thỏa mãn sơ đồ trên lần
lượt là
A. Na2SO4, NaOH.
B. NaOH, NaHSO4. C. CO2, H2SO4.
D. Na2CO3, HCl.
Hướng dẫn giải:
Chọn B
 NaHSO

 NaHSO

 NaOH
 NaOH
4
4
Na2SO4 
Na2CO3
Ba(HCO3)2
NaHCO3

Na2SO4


i A vì: phản ứng tạo X và phản ứng tạo Y trùng nhau
Loại C vì: Ba(HCO3)2 khơng tác dụng với CO2.
Loại D vì: phản ứng tạo X và phản ứng tạo Y trùng nhau.
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(1) Oxi hóa hồn tồn glucozơ bằng nước brom, thu được axit gluconic.
(2) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(3) Trong xenlulozơ mỗi gốc C6H10O5 có 4 nhóm OH.
(4) Ở nhiệt độ thường, axit glutamic là chất lỏng và làm quỳ tím hóa đỏ.
(5) Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
(6) Các amin dạng khí đều tan tốt trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 31: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2: 1) vào dung dịch HCl loãng dư.
(2) Cho dung dịch Ca(OH)2 đến dư vào mẫu nước cứng toàn phần.
(3) Cho hỗn hợp gồm Ba và Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào lượng nước dư.
(4) Cho dung dịch chứa a mol FeCl3 vào dung dịch chứa a mol AgNO3.
Trang 7

Loạ


(5) Cho a mol bột Mg vào dung dịch chứa a mol HNO3 khơng thấy khí thốt ra
(6) Cho hỗn hợp gồm FeCl3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 1: 1) vào lượng nước dư.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 5.
B. 4.

C. 6.
D. 3
Fe O  8HCl 
 FeCl 2  2FeCl 3  4H2O
(1)  3 4
 CuCl2  2FeCl 2
Cu  2FeCl3 
Dung dịch chứ
a 3 muố
i : CuCl 2, FeCl 2. FeCl3 (cóthểnhẩ
m nhanh qua sốe trao đổ
i)
(2) Trong nướ
c cứ
ng toà
n phầ
n, ngoà
i việ
c chứ
a cá
c ion Ca2 , Mg2 , HCO3 ,Cl  ,SO24
thì cò
n cóchứ
a nhiề
u cation, anion khá
c 
 Sau phả
n ứ
ng thu được nhiề
u hơn 2 muố

i
(3) Ba  Al 2O3  H2O 
 Ba(AlO2 )2  H2
(4) FeCl3  3AgNO3 
 Fe(NO3 )3  3AgCl
Dung dịch chứ
a Fe(NO3 )3 vàFeCl3dư.
(5) Khô
ng cókhí thoá
t ra 
 Muố
i chứ
a Mg(NO3)2 vàNH4NO3
(6) Cu  2FeCl3 
 CuCl 2  2FeCl 2
Thu được CuCl 2, FeCl2 .

.

Câu 32: Nung hỗn hợp X gồm Zn(NO3)2 và NaNO3 ở nhiệt độ cao đến phản ứng hồn tồn thu được
8,96 lít hỗn hợp khí Y (đktc).Hấp thụ khí Y vào nước thu được 2 lít dung dịch Z và cịn lại 3,36
lít khí thốt ra ở đktc.pH của dung dịch Z thu được là
A. 2.
B. 0.
C. 3.
D. 1
Hướng dẫn giải:
o

t

2Zn(NO3)2 
 2ZnO  4NO2  O2

mol ph¶n øng:

x

2x  0,5x
o

t
2NaNO3 
 2NaNO2  O2

mol ph¶n øng:

y

0,5y

NO :2x
8,96
Khíthu đợ c 2
nKhíthu đợ c 2x  (0,5x  0,5y) 
 0,4 (1)
22,4
O2 :0,5x  0,5y
4NO2 O2 2H2O
4HNO3
mol phản ứng: 2x


0,5x

2x
3,36
Khícòn lại là O2 :0,5y mol 0,5y
0,15 (2)
22,4
x  0,1
Tõ (1) vµ (2)  
 nHNO3  2.0,1 0,2  nH  nHNO3  0,2
y  0,3
0,2
 [H ] 
 0,1 pH   lg0,1 1
2

.

Câu 33: Dẫn 3,808 lít hỗn hợp khí X gồm butan, butađien, vinyl axetilen và hiđro đi qua Ni (đun nóng)
đến phản ứng hồn tồn, thu được 1,456 lít hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi đưa toàn bộ
sản phẩm vào lượng dư dung dịch Ba(OH) 2, thu được 39,4 gam kết tủa, đồng thời khối lượng
dung dịch giảm a gam so với ban đầu. Giá trị của a là
A. 25,83.
B. 4,77.
C. 13,57.
D. 8,8.

Trang 8



C4Hn Ni. to
CO
 O2
 Ba(OH)2

 Y 
  2 
 BaCO3 0,2

H
H
O
 2
 2
C H : 0,05
nC/X  nCO  nBaCO  0,2  X  4 n
2
3
 H2: 0,17 0,05 =0,12 >nX  nY  0,17 0,065  0,105
C H : 0,05
CO : 0,2
 Sau phả
n ứ
ng hidro hó
a, H2 cò
n dư 
 Y  4 10

 2

H2O : 0,265
 H2: 0,015
Khố
i lượng dung dịch giả
m: mgiảm  39,4  (0,2.44  18.0,265)  25,83 gam

.

Câu 34: Este X đa chức, no, mạch hở có cơng thức phân tử dạng C nH8On. Xà phịng hố hồn tồn X
bởi dung dịch NaOH dư thu được hỗn hợp Y gồm 2 muối E và F (M E < MF) của 2 axit
cacboxylic hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon và hỗn hợp ancol Z gồm hai chất G và T (M G <
MT) cũng hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon trong phân tử.
Cho các phát biểu sau:
(1) Có hai cơng thức cấu tạo của E thỏa mãn sơ đồ trên.
(2) Các chất trong Y đều có khả năng tráng bạc.
(3) Từ etilen có thể tạo ra T bằng một phản ứng.
(4) Đốt cháy hoàn toàn F thu được hỗn hợp Na2CO3, CO2, H2O.
(5) Từ G điều chế axit axetic là phương pháp hiện đại.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Chọn D
Este là X đa chức, no, mạch hở, CTPT thỏa mãn là C6H8O6.
X có dạng R1COO-R2-OOC-R3-COOR4.
→ Cấu tạo của X là HCOO-C2H4-OOC-COOCH3.
→ E là HCOONa; F là (COONa)2.
Ancol G là CH3OH; T là C2H4(OH)2.
→ (3) và (5) đúng.

Câu 35: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu được a
mol H2 và dung dịch chứa 62,38 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, hịa tan hồn tồn m gam X
trong dung dịch chứa 1,1 mol H 2SO4 đặc, nóng, thu được dung dịch Y và 0,28 mol SO 2 (sản
phẩm khử duy nhất của S+6). Cho 800ml dung dịch NaOH 1M vào Y, sau khi phản ứng kết thúc
thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,05.
B. 0,04.
C. 0,03.
D. 0,06

Trang 9


 FeCl 2 : x
62,38 gam
 127x  162,5y  62,38 (1)
 FeCl3 : y
nNaOH  3nFe(OH)3  2nH2SO4 d  0,8  3.0,2  2nH2SO4 d  nH2SO4 d  0,1
BT.S

 nSO2 (muèi)  nH2SO4  nSO2  1,1 0,28  0,82 mol
4

 Fe3

BT § T
dd Y gåmSO24 :0,82 
 3nFe3  nH d  2nSO2  nFe3  0,48
4
 

H
d
:
0,2

x  0,44 BT.Cl
BT.Fe
(1) vµ (2)

 x  y  0,48 (2) 


 nHCl  2.0,44 3.0,04  1 mol
y 0,04
BTE (Đ ầucuối)


3nFe 2nO 2nSO2  nO 
BT.H

 nH2 

3.0,48 2.0,28
BT.O
 0,44 
 nH2O  nO  0,44
2

nHCl
1

 nH2O   0,44  0,06 mol
2
2

.

Câu 36: Điện phân 100 gam dung dịch X chứa 0,15 mol CuSO 4 và a mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn
xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng, thu được dung dịch Y.
Dung dịch Y hòa tan tối đa 2,7 gam Al. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, khí sinh ra khơng
tan trong nước. Nồng độ phần trăm của K2SO4 trong Y là
A. 34,30%.
B. 26,10%.
C. 33,49%.
D. 27,53%.
Hướng dẫn gii:
Tr ờng hợ p 1: dung dịch Y chứa OH
đpdd
CuSO4 + 2KCl 
 Cu  + Cl 2  + K 2SO4 (1)
{
(anot)

mol p : 0,15 

0,3

0,15

®
pdd

KCl (d ) + H2O 
 KOH +

 0,1

mol p : 0,1

0,15

0,15

1
1
Cl 2  + H2  (2)
2 {
2{
(anot)
(catot)
0,05

0,05

3
Al + KOH + H2O 
 KAlO2 + H2 
2
mol p : 0,1  0,1
 mdd Y =mdd X  mCu  mCl2  mH2  100 64.0,15 71.0,2  2.0,05  76,1gam
 %mK 2SO4 (Y )


0,15.174
.100% 34,30% Đ áp án A
76,1

Tr ờng hợ p 2: Y chứa H
đpdd
CuSO4 + 2KCl
Cu  + Cl 2  + K 2SO4 (1)
{
(anot)

mol p : 0,5a 

a

1
®pdd
CuSO4 (d ) + H2O 
 Cu  + O2   H2SO4 (4)
2{
(anot)
mol p :

0,3

0,3

0,15  0,3

Trang 10



Al + 3H2SO4 
 Al2 (SO4 )3 +3H2 
mol p : 0,1 0,3
nCuSO4 d =0,3 >nCuSO4 ban đầu Vô lí Tr ờng hợ p này Sai

.

Cõu 37: Tiến hành thí nghiệm điều chế isoamyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml CH3CH(CH3)CH2CH2OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc
vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 3 - 6 phút ở 6570oC.
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. H2SO4 đặc chỉ có vai trị làm chất xúc tác cho phản ứng.
B. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn CH3CH(CH3)2CH2CH2OH và CH3COOH.
C. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm trở thành đồng nhất.
D. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
Chọn B
A sai: H2SO4 đặc có vài trò xúc tác và hút nước.
B đúng.
C sai: Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm chứa este, tách lớp trong dung dịch.
D. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để dung dịch tách lớp rõ ràng hơn.
Câu 38: Hỗn hợp A gồm các amin đều no, đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với H 2 bằng 33. Hỗn hợp B
gồm 2 ankan X, Y là đồng đẳng kế tiếp (M X < MY). Đốt cháy 0,3 mol hỗn hợp E gồm A và B
cần dùng 1,73 mol O2, sản phẩm cháy chỉ chứa CO 2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng CO2
và H2O là 70,44 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp B là
A. 19,69%.
B. 75,21%.

C. 25,96%.
D. 24,79%.
Chọn D
CO : a
CnH2n3N : 2c  O2 1,73  2

  H2O : b
M A =14n +17 =33.2  n  3,5

C
H
N : c
 m 2m2
 2
44a  18b  70,44
a  1,02


  b  1,42
a  c  b  0,3
6a  3.2c  2.(0,3 2c)  1,73.4 c  0,1


 X :C3H8 0,08
BT.C

 3,5.0, 2  0,1m  1,02  m  3,2  Ankan 
 Y :C4H10 0,02
 %mY  24,79%


.

Câu 39: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit oleic và triglixerit X có tỉ lệ mol tương ứng là 4: 3: 1. Cho
m gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (dùng dư 20% so với lượng phản ứng), thu được
hỗn hợp rắn Y gồm ba chất (trong đó natri oleic chiếm 41,026% về khối lượng). Mặt khác, đốt
cháy hoàn toàn m gam E thì thu được 3,42 mol CO 2. Phần trăm khối lượng của X trong E có
giá trị là
A. 31,754%.
B. 33,630%.
C. 32,298%.
D. 30,792%.
Chọn D

Trang 11


C15H31COOH: 4x

X C17H33COOH: 3x

 CO2 :3,42
(C H COO) (C H COO) C H : x
n
17 33
3 n 3 5
 15 31
BT.C
 Tr êng hỵ p 1: n  1
16.4x  18.3x  55x  3,42  x  0,01977 (sè xấu) Loại


(Ta có thểdựa vào % khối l ợ ng của natri oleat đ
ểloại)
BT.C
Tr ờng hợ p 2: n  2 
16.4x  18.3x  53x  3,42  x  0,02  nNaOH p  10x  0,2

 %mX 

832.0,02
.100%  30,792%
256.0,08 282.0,06 832.0,02

.

Câu 40: Hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức); đều được tạo
thành từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn 7,02 gam E cần dùng 0,295 mol O 2, thu
được 0,28 mol CO2. Mặt khác, cho 7,02 gam E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu
được hỗn hợp hai muối và hỗn hợp M gồm hai ancol T và Q (có tỉ lệ mol n T: nQ = 4: 3). Cho M
vào bình đựng Na dư đến khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng bình tăng 4,16 gam. Khối
lượng của Z trong 7,02 gam E gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 2,2 gam.
B. 3,6 gam.
C. 4,1 gam.
D. 4,8 gam.
COO :x mX  44x  14y  2z  7,02 x  0,1
 BT.C


PP 3T


 CH2 : y   
 x  y  0,28
 y  0,18
T¸ch E
H : z
 
 z  0,05
BTE

 6y  2z  4.0,295

 2

nNaOH  nOH (ancol)  nCOO  0,1 nH2 (t¹o tõ ancol)  0,05  mancol  4,16  2.0,05  4,26
M T  60 (C3H7OH):0,04
 0,04M T  0,03M Q  4,26  
M Q  62 (C2H4(OH)2 ):0,03
COONa:0,1
HCOONa:0,06

Muèi C :0 (BT.C)  
(COONa)2 :0,02
H: 0,06

HCOOC3H7 :

 Tr êng hỵ p 1: E (COOC3H7 )2 : 0,01  Lo¹i
HCOOC H OOC  COOC H :0,03 (  n
2 4
3 7

C2H 4 (OH)2 )

HCOOC3H7 :a
a b  c  0,05
a  0,02



 Tr êng hỵ p 2: E (HCOO)2 C2H4 : b
 a  2b  c  0,06  b  0,01
HCOOC H OOC  COOC H : c  b  c  0,02
c  0,02


2 4
3 7

gần nhất
mHCOOC2H4OOCCOOC3H7 204.0,02 4,08 gam
Đ áp ¸n C

1.A
11.C
21.C
31.D

2.A
12.B
22.D
32.A


3.A
13.C
23.C
33.A

4.C
14.D
24.B
34.D

BẢNG ĐÁP ÁN
5.A
6.C
7.A
15.C
16.A
17.D
25.D
26.D
27.A
35.D
36.A
37.B

Trang 12

8.A
18.D
28.B

38.D

9.A
19.D
29.B
39.D

10.A
20.C
30.D
40.C


BỘ 20 ĐỀ MINH HỌA 2022
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mơn thi: HĨA HỌC
(Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề)

(Đề thi gồm có 04 trang)

ĐỀ SỐ 02
• Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.
• Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khi sinh ra không tan trong nước.
Câu 1:
Câu 2:

Công thức của sắt (II) hidroxit là
A. Fe(OH)3.
B. Fe(OH)2.


C. Fe2O3.

Amino axit nào sau đây có một nhóm amino và hai nhóm cacboxyl?
A. Lysin.
B. Valin.
C. Axit glutamic.

D. Fe3O4.
D. Alanin.

Câu 3:

Chất nào dùng để loại bỏ khí Cl2 có lẫn trong khơng khí:
A. dung dịch HCl.
B. dung dịch Na2SO4.
C. dung dịch Ca(OH)2. D. dung dịch H2SO4.

Câu 4:

Soda khan dùng trong công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt … có cơng thức là
A. NaCl.
B. NaNO2.
C. Na2CO3.
D. NH4Cl.

Câu 5:

Để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện thì dùng kim loại nào sau
đây làm chất khử?

A. Ca.
B. Fe.
C. Na.
D. Ag.

Câu 6:

Chất nào dưới đây là monosaccarit:
A. Fructozơ.
B. Tinh bột.

C. Saccarozơ.

D. Xenlulozơ.

Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai
A. Trimetylamin.
B. Metylamin.

C. Phenylamin.

D. Đimetylamin.

Câu 7:
Câu 8:

Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước cứng có tính vĩnh cửu?
A. MgCl2.
B. CaCO3.
C. Fe(OH)2.

D. Na2CO3.

Câu 9:

Số nguyên tử hidro trong phân tử axit panmitic là
A. 33.
B. 32.
C. 34.

Câu 10: Kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Fe.
B. Sn.

C. Ag.

D. 31.
D. Au

Câu 11: Rót từ từ dung dịch AlCl3 đến dư vào dung dịch NaOH và lắc nhẹ. Hiện tượng quan sát được là
A. Ban đầu khơng có hiện tượng gì sau đó có kết tủa trắng.
B. Ban đầu có kết tủa, tan ngay, sau đó tạo kết tủa khơng tan.
C. Có bọt khí khơng màu thốt ra.
D. Có kết tủa trắng, sau tan và bọt khí thốt ra.
Câu 12: Este nào sau đây khi đun nóng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu
cơ đều không làm mất màu nước brom?
A. CH3COOCH=CH2. B. CH2=CHCOOCH=CH2.
C. CH3CH2COOCH3. D. CH3COOCH2CH=CH2.
Trang 13



Câu 13: Cho các ion kim loại: Fe3+, Ag+, Al3+, Cu2+. Ion kim loại có tính oxi hóa yếu nhất là
A. Al3+.
B. Cu2+.
C. Ag+.
D. Fe3+.
Câu 14: Có thể dùng CaO mới nung để làm khơ các chất khí nào sau đây?
A. CO2.
B. O2.
C. Cl2.

D. NO2.

Câu 15: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc
lá?
A. Cu.
B. Fe.
C. Al.
D. Ag.
Câu 16: Polime có cấu trúc mạch phân nhánh là
A. Amilopectin.
B. Poli(vinyl clorua). C. Xenlulozơ.

D. Polietilen.

Câu 17: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mịn điện hố thì trong q trình ăn mịn:
A. Sắt đóng vai trị catot và bị oxi hố.
B. Kẽm đóng vai trị catot và bị oxi hố.
C. Kẽm đóng vai trị anot và bị oxi hố.
D. Sắt đóng vai trị anot và bị oxi hố.
Câu 18: Khi điện phân dung dịch nào thì khơng làm khối lượng catot tăng lên:

A. AgNO3.
B. CuSO4.
C. FeCl2.

D. NaCl.

Câu 19: Tên thay thế của ancol có cơng thức cấu tạo thu gọn CH3(CH2)2CH2OH là
A. propan-1-ol.
B. butan-1-ol.
C. butan-2-ol.
D. pentan-2-ol.
Câu 20: Kết luận nào sau đây đúng?
A. Cao su lưu hoá, amilopectin là những polime có cấu trúc mạng khơng gian.
B. Tơ poliamit kém bền về mặt hoá học là do các nhóm peptit -NH-CO- dễ bị thuỷ phân trong
mơi trường axit và môi trường kiềm.
C. Tơ nitron, poli(metyl metacrylat) đều được điều chế bằng phương pháp trùng hợp.
D. Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ enang, tơ axetat đều thuộc loại tơ nhân tạo.
Câu 21: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no,đơn chức,mạch hở,đồng đẳng kế tiếp tác dụng
với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 22,475 gam muối.Tổng khối lượng
CO2 và H2O thu được khi đốt cháy hoàn toàn 13,35 gam X là
A. 62,95.
B. 38,45.
C. 47,05.
D. 46,35.
Câu 22: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Cu và dung dịch FeCl3.
C. Fe và dung dịch FeCl3.

B. Fe và dung dịch HCl.
D. Cu và dung dịch FeCl2.


Câu 23: Cho khí CO lấy dư đi qua một ống chứa (0,4 mol Fe3O4; 0,2 mol Al2O3; 0,3 mol K2O; 0,4 mol
CuO)nung nóng đến phản ứng xảy ra hoàn toàn,thu được x gam chất rắn trong ống.Giá trị của x

A. 141,4.
B. 154,6.
C. 166,2.
D. 173,1.
Câu 24: Chất X có cơng thức phân tử là C8H8O2. X tác dụng với NaOH đun nóng thu được sản phẩm
gồm X1 (C7H7ONa); X2 (CHO2Na) và nước. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 25: Chọn câu sai?
A. xenlulozơ và tinh bột không phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3.
B. tinh bột và xenlulozơ có tính chất của ancol đa chức, tác dụng với Cu(OH)2, tạo thành dung
dịch phức chất màu xanh lam.
C. tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có khối lượng phân tử rất lớn.
D. ở điều kiện thường, tinh bột và xenlulozơ là những chất rắn màu trắng không tan trong nước.

Trang 14


Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm axit propionic, vinyl axetat và hai hiđrocacbon
mạch hở) cần dùng vừa đủ 0,895 mol O2, thu được hỗn hợp Y. Cho Y qua bình đựng H2SO4 đặc
thấy khối lượng bình tăng 12,42 gam. Nếu cho 0,25 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2
phản ứng tối đa là
A. 0,06.
B. 0,11.

C. 0,55.
D. 0,17.
Câu 27: Để điều chế 25,245kg xenlulozơ trinitrat,người ta cho xenlulozơ tác dụng với dung dịch chứa m
kg HNO3 (xúc tác là H2SO4 đặc)với hiệu suất đạt 85%. Giá trị của m là
A. 22,235.
B. 15,7.
C. 18,9.
D. 20,79.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn
hợp oxit.Thể tích khí oxi (đktc)đã tham gia phản ứng là
A. 4,48 lít.
B. 8,96 lít.
C. 17,92 lít.
D. 11,20 lít.
Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hố:
 CO d


t0
 FeCl3
T


 Z 
t0
Fe(NO3)3
X
Y 
Fe(NO3)3
Các chất X và T lần lượt là

A. FeO và NaNO3.
B. FeO và AgNO3.
C. Fe2O3 và Cu(NO3)2.
D. Fe2O3 và
AgNO3.
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(1) Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh.
(2) Dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo.
(3) Cao su sau khi được lưu hóa có tính đàn hồi và chịu nhiệt tốt hơn.
(4) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch NaCl bão hòa) xảy ra hiện tượng đơng tụ
protein.
(5) Thành phần chính của bơng nõn là xenlulozơ.
(6) Để giảm đau nhức khi bị kiến đốt, có thể bôi vôi tôi vào vết đốt.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 31: Cho các nhận định sau:
(1) Trong các phản ứng hóa học, kim loại chỉ thể hiện tính khử.
(2) Nhơm và sắt thụ động với dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(3) Crom là kim loại cứng nhất.
(4) Bạc là kim loại có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại.
(5) Tính chất vật lý chung của kim loại là tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và ánh kim.
Số nhận định đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.


Câu 32: Nung hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2 và Mg ở nhiệt độ cao thu được khí NO2 duy nhất và chất rắn
Y. Cho Y vào dung dịch HCl khơng có khí thốt ra. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm
khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là
A. 36%.
B. 14%.
C. 24%.
D. 16%.
Câu 33: Nung nóng 0,08 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm H 2, CH4, C2H4, C2H6,
C3H6, C4H8 và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br 2 dư, sau khi phản ứng hoàn toàn khối
lượng bình tăng 2,38 gam và có hỗn hợp khí Y thốt ra. Đốt cháy hồn tồn Y cần vừa đủ V lít
khí O2. Giá trị của V là
A. 5,936.
B. 5,488.
C. 5,712.
D. 5,824.
Câu 34: Este X no, mạch hở, đa chức có cơng thức phân tử C nH10On. Xà phịng hố hoàn toàn 11,7 gam
X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol Y và m gam hỗn hợp Z gồm hai muối của
hai axit cacboxylic.
Trang 15


Cho các phát biểu sau
(a) Y hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam.
(b) 1 mol X tráng bạc tạo ra 8 mol Ag.
(c) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z thu được số mol Na2CO3 và CO2 bằng nhau.
(d) Từ etilen, bằng một phản ứng có thể tạo ra Y.
(e) Giá trị của m là 13,5 gam.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.

C. 3.
D. 5.
Câu 35: Hòa tan 17,44 gam hỗn hợp gồm FeS, Cu 2S và Fe(NO3)2 (trong đó nguyên tố nitơ chiếm
6,422% khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư. Sau các phản ứng thu được
hỗn hợp khí Y (gồm NO2 và SO2) và dung dịch Z. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào Z, sau phản
ứng thu được 35,4 gam kết tủa T gồm 3 chất. Lọc tách T rồi nung đến khối lượng không đổi thu
được 31,44 gam chất rắn E. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong E gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 27,5.
B. 32,5.
C. 24,5.
D. 18,2.
Câu 36: Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,15 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp,
cường độ dịng điện khơng đổi) trong thời gian t giây, thu được 2,24 lít khí ở anol (đktc). Nếu
thời gian là 2t thì tổng thể tích khí thu được ở 2 điện cực là 4,76 lít (đktc). Biết hiệu suất điện
phân là 100%, các khí sinh ra khơng tan trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,2.
B. 0,15.
C. 0,25.
D. 0,3.Cách 1:
Câu 37: Thực hiện thí nghiệm theo các bước như sau:
Bước 1: Thêm 4 ml ancol isoamylic và 4 ml axit axetic kết tinh và khoảng 2 ml H 2SO4 đặc vào
ống nghiệm khô. Lắc đều.
Bước 2: Đưa ống nghiệm vào nồi nước sơi từ 10-15 phút. Sau đó lấy ra và làm lạnh.
Bước 3: Cho hỗn hợp trong ống nghiệm vào một ống nghiệm lớn hơn chứa 10 ml nước lạnh.
Cho các phát biểu sau:
(1) Tại bước 2 xảy ra phản ứng este hóa.
(2) Sau bước 3, hỗn hợp chất lỏng tách thành hai lớp.
(3) Có thể thay nước lạnh trong ống nghiệm lớn ở bước 3 bằng dung dịch NaCl bão hòa.
(4) Sau bước 3, hỗn hợp chất lỏng thu được có mùi chuối chín.

(5) H2SO4 đặc đóng vai trị chất xúc tác và hút nước để chuyển dịch cân bằng.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 38: E là hỗn hợp gồm amin no, mạch hở, hai chức X và hai hiđrocacbon Y và Z (M Y < MZ, Y và Z
là đồng đẳng kế tiếp, X và Z có cùng số nguyên tử cacbon). Để đốt cháy hoàn toàn 0,325 mol E
cần vừa đủ 0,975 mol oxi thu được N 2, tổng khối lượng nước và CO 2 là 39,1 gam. Phần trăm
theo khối lượng của Y trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 47.
B. 13.
C. 66.
D. 21.
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 25,74 gam triglixerit X, thu được CO2 và 1,53 mol H2O. Cho 25,74 gam X
tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glyxerol và m gam muối. Mặt khác cho 25,74
gam X tác dụng được tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 24,18.
B. 27,72.
C. 27,42.
D. 26,58.
Câu 40: Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z đều no, mạch hở và đều được tổng hợp từ ancol và axit
cacboxylic (MX < MY < MZ < 180). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol E bằng O 2, thu được 0,5 mol
CO2 và 0,4 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 29,6 gam E bằng dung dịch NaOH đun
nóng (phản ứng vừa đủ), thu được hỗn hợp hai ancol và 33,8 gam hỗn hợp muối. Thành phần
% theo khối lượng của X trong E là
Trang 16


A. 30,4%.


B. 35,8%.

C. 28,4%.

D. 21,2%.

BỘ 20 ĐỀ MINH HỌA 2022
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mơn thi: HĨA HỌC
(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề)

(Đề thi gồm có 04 trang)

ĐỀ SỐ 02
• Cho biết ngun tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.
• Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khi sinh ra không tan trong nước.
Câu 1:
Câu 2:

Công thức của sắt (II) hidroxit là
A. Fe(OH)3.
B. Fe(OH)2.

C. Fe2O3.

Amino axit nào sau đây có một nhóm amino và hai nhóm cacboxyl?
A. Lysin.
B. Valin.

C. Axit glutamic.

D. Fe3O4.
D. Alanin.

Câu 3:

Chất nào dùng để loại bỏ khí Cl2 có lẫn trong khơng khí:
A. dung dịch HCl.
B. dung dịch Na2SO4.
C. dung dịch Ca(OH)2.
D. dung dịch H2SO4.

Câu 4:

Soda khan dùng trong công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt … có cơng thức là
A. NaCl.
B. NaNO2.
C. Na2CO3.
D. NH4Cl.

Câu 5:

Để điều chế Cu từ dung dịch CuSO 4 theo phương pháp thuỷ luyện thì dùng kim loại nào sau
đây làm chất khử?
A. Ca.
B. Fe.
C. Na.
D. Ag.
Hướng dẫn giải:

Để điều chế Cu từ CuSO 4 bằng phương pháp thủy luyện người ta dùng kim loại đứng sau Mg
trong dãy điện hóa, nhưng có tính khử mạnh hơn Cu → Đáp án B

 FeSO4 + Cu↓.
Fe + CuSO4 
Câu 6:
Câu 7:

Chất nào dưới đây là monosaccarit:
A. Fructozơ.
B. Tinh bột.

C. Saccarozơ.

D. Xenlulozơ.

Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai
A. Trimetylamin.
B. Metylamin.

C. Phenylamin.

D. Đimetylamin.

Câu 8:

Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước cứng có tính vĩnh cửu?
A. MgCl2.
B. CaCO3.
C. Fe(OH)2.

D. Na2CO3.

Câu 9:

Số nguyên tử hidro trong phân tử axit panmitic là
A. 33.
B. 32.
C. 34.

Câu 10: Kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Fe.
B. Sn.

C. Ag.

D. 31.
D. Au

Chọn A
Theo dãy điện hóa ta có tính khử:Fe > Sn > Ag > Au.
Câu 11: Rót từ từ dung dịch AlCl3 đến dư vào dung dịch NaOH và lắc nhẹ. Hiện tượng quan sát được là
Trang 17


A. Ban đầu khơng có hiện tượng gì sau đó có kết tủa trắng.
B. Ban đầu có kết tủa, tan ngay, sau đó tạo kết tủa khơng tan.
C. Có bọt khí khơng màu thốt ra.
D. Có kết tủa trắng, sau tan và bọt khí thốt ra.
Chọn B


3NaOH  AlCl3 
 Al(OH)3  3NaCl; NaOH(d )  Al(OH)3 
 NaAlO2 (dd)  2H2O
Ban đầu có kết tủa, tan ngay, sau đó tạo kết tủa không tan.
Câu 12: Este nào sau đây khi đun nóng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu
cơ đều không làm mất màu nước brom?
A. CH3COOCH=CH2. B. CH2=CHCOOCH=CH2.
C. CH3CH2COOCH3. D. CH3COOCH2CH=CH2.
Câu 13: Cho các ion kim loại: Fe3+, Ag+, Al3+, Cu2+. Ion kim loại có tính oxi hóa yếu nhất là
A. Al3+.
B. Cu2+.
C. Ag+.
D. Fe3+.
Câu 14: Có thể dùng CaO mới nung để làm khơ các chất khí nào sau đây?
A. CO2.
B. O2.
C. Cl2.

D. NO2.

Câu 15: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc
lá?
A. Cu.
B. Fe.
C. Al.
D. Ag.
Chọn C
Al là kim loại khá mềm, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng, có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng
làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá.
Câu 16: Polime có cấu trúc mạch phân nhánh là

A. Amilopectin.
B. Poli(vinyl clorua). C. Xenlulozơ.

D. Polietilen.

Câu 17: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mịn điện hố thì trong q trình ăn mịn:
A. Sắt đóng vai trị catot và bị oxi hố.
B. Kẽm đóng vai trị catot và bị oxi hố.
C. Kẽm đóng vai trị anot và bị oxi hố.
D. Sắt đóng vai trị anot và bị oxi hố.
Câu 18: Khi điện phân dung dịch nào thì khơng làm khối lượng catot tăng lên:
A. AgNO3.
B. CuSO4.
C. FeCl2.

D. NaCl.

Câu 19: Tên thay thế của ancol có cơng thức cấu tạo thu gọn CH3(CH2)2CH2OH là
A. propan-1-ol.
B. butan-1-ol.
C. butan-2-ol.
D. pentan-2-ol.
Câu 20: Kết luận nào sau đây đúng?
A. Cao su lưu hố, amilopectin là những polime có cấu trúc mạng không gian.
B. Tơ poliamit kém bền về mặt hố học là do các nhóm peptit -NH-CO- dễ bị thuỷ phân trong
môi trường axit và môi trường kiềm.
C. Tơ nitron, poli(metyl metacrylat) đều được điều chế bằng phương pháp trùng hợp.
D. Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ enang, tơ axetat đều thuộc loại tơ nhân tạo.
Câu 21: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no,đơn chức,mạch hở,đồng đẳng kế tiếp tác dụng
với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 22,475 gam muối.Tổng khối lượng

CO2 và H2O thu được khi đốt cháy hoàn toàn 13,35 gam X là
A. 62,95.
B. 38,45.
C. 47,05.
D. 46,35.
Câu 22: Cặp chất khơng xảy ra phản ứng hố học là
A. Cu và dung dịch FeCl3.
C. Fe và dung dịch FeCl3.

B. Fe và dung dịch HCl.
D. Cu và dung dịch FeCl2.
Trang 18


Câu 23: Cho khí CO lấy dư đi qua một ống chứa (0,4 mol Fe 3O4; 0,2 mol Al2O3; 0,3 mol K2O; 0,4 mol
CuO)nung nóng đến phản ứng xảy ra hoàn toàn,thu được x gam chất rắn trong ống.Giá trị của x

A. 141,4.
B. 154,6.
C. 166,2.
D. 173,1.
Câu 24: Chất X có công thức phân tử là C8H8O2. X tác dụng với NaOH đun nóng thu được sản phẩm
gồm X1 (C7H7ONa); X2 (CHO2Na) và nước. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 25: Chọn câu sai?
A. xenlulozơ và tinh bột không phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3.
B. tinh bột và xenlulozơ có tính chất của ancol đa chức, tác dụng với Cu(OH)2, tạo thành dung

dịch phức chất màu xanh lam.
C. tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có khối lượng phân tử rất lớn.
D. ở điều kiện thường, tinh bột và xenlulozơ là những chất rắn màu trắng không tan trong nước.
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm axit propionic, vinyl axetat và hai hiđrocacbon
mạch hở) cần dùng vừa đủ 0,895 mol O 2, thu được hỗn hợp Y. Cho Y qua bình đựng H 2SO4 đặc
thấy khối lượng bình tăng 12,42 gam. Nếu cho 0,25 mol X vào dung dịch Br 2 dư thì số mol Br 2
phản ứng tối đa là
A. 0,06.
B. 0,11.
C. 0,55.
D. 0,17.
Chn B
12,42
mbình tăng mH2O 12,42 gam nH2O 
 0,69 mol
18
 nBr2  nO2  nX  1,5nH2O  0,11 mol
.
Câu 27: Để điều chế 25,245kg xenlulozơ trinitrat,người ta cho xenlulozơ tác dụng với dung dịch chứa m
kg HNO3 (xúc tác là H2SO4 đặc)với hiệu suất đạt 85%. Giá trị của m là
A. 22,235.
B. 15,7.
C. 18,9.
D. 20,79.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn
hợp oxit.Thể tích khí oxi (đktc)đã tham gia phản ứng là
A. 4,48 lít.
B. 8,96 lít.
C. 17,92 lít.
D. 11,20 lít.

Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hoá:
 CO d


t0
 FeCl3
T


t0
 Z 
Fe(NO3)3
X
Y 
Fe(NO3)3
Các chất X và T lần lượt là
A. FeO và NaNO3.
B. FeO và AgNO3.
C. Fe2O3 và Cu(NO3)2.
AgNO3.

Hướng dẫn giải
0

t
Fe(NO3)3  Fe2O3
→ Đáp án. D.

 CO d



0 
t

 FeCl3
 AgNO3
 FeCl2 
 Fe(NO3)3
Fe 

Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(1) Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh.
(2) Dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo.
(3) Cao su sau khi được lưu hóa có tính đàn hồi và chịu nhiệt tốt hơn.

Trang 19

D. Fe2O3




(4) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch NaCl bão hịa) xảy ra hiện tượng đơng tụ
protein.
(5) Thành phần chính của bơng nõn là xenlulozơ.
(6) Để giảm đau nhức khi bị kiến đốt, có thể bơi vơi tơi vào vết đốt.
Số phát biểu đúng là
A. 5.

B. 2.


C. 3.

D. 4.

Câu 31: Cho các nhận định sau:
(1) Trong các phản ứng hóa học, kim loại chỉ thể hiện tính khử.
(2) Nhơm và sắt thụ động với dung dịch H2SO4 lỗng, nguội.
(3) Crom là kim loại cứng nhất.
(4) Bạc là kim loại có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại.
(5) Tính chất vật lý chung của kim loại là tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và ánh kim.
Số nhận định đúng là
A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 32: Nung hỗn hợp X gồm Mg(NO 3)2 và Mg ở nhiệt độ cao thu được khí NO 2 duy nhất và chất rắn
Y. Cho Y vào dung dịch HCl khơng có khí thốt ra. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm
khối lượng của Mg trong hỗn hp X l
A. 36%.
B. 14%.
C. 24%.
D. 16%.
Hng dn gii:
Nung hỗn hợ p X thu đợ c khíNO2 duy nhất O2 đ
à phản ứng hết vớ i Mg

o

t
2 Mg(NO3)2
2MgO  4NO2  O2

x

Mol ph¶n øng:

0,5x
o

t
2Mg  O2 
 2MgO

Mol phản ứng: x

0,5x

Cho Y vào dung dịch HCl không có khíthoát ra Mg đ
à phản ứng hết ví i O2.
 %mMg 

mMg
mX

.100% 


24x
.100%  14%
24x  148.x

.

Câu 33: Nung nóng 0,08 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm H 2, CH4, C2H4, C2H6,
C3H6, C4H8 và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br 2 dư, sau khi phản ứng hoàn tồn khối
lượng bình tăng 2,38 gam và có hỗn hợp khí Y thốt ra. Đốt cháy hồn tồn Y cần vừa đủ V lít
khí O2. Giá trị của V là
A. 5,936.
B. 5,488.
C. 5,712.
D. 5,824.
Cách 1:

Trang 20


mbình Br2 tăng mC2H4 mC3H6 mC4H8 2,38 gam
BTKL

 mY  mC4H10  (mC2H4  mC3H6  mC4H8 )  58.0,08 2,38  2,26 gam

Y gåm H2, CH 4, C2H6, C4H10 (d ) ; cã nY  nC4H10 (ban đầu) (viết các PTHH)
2,26 2.0,08

0,15
CH2 :


2,26 gam
14
H2 nY 0,08 (vìcác chất trong Y ®Òu no)
6.0,15 2.0,08
BTE

 4nO2  6nCH2  2nH2  nO2 
 0,265 mol
4
 V  22,4.0,265  5,936 lÝt
Cách 2:
(58.0,08 2,38 2.0,08).6:14  2.0,08
PP 3T

 V  22,4[
]  5,936 lít
4
.
PP 3T tách Y thành

Cõu 34: Este X no, mch hở, đa chức có cơng thức phân tử C nH10On. Xà phịng hố hồn tồn 11,7 gam
X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol Y và m gam hỗn hợp Z gồm hai muối của
hai axit cacboxylic.
Cho các phát biểu sau
(1) Y hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam.
(2) 1 mol X tráng bạc tạo ra 8 mol Ag.
(3) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z thu được số mol Na2CO3 và CO2 bằng nhau.
(4) Từ etilen, bằng một phản ứng có thể tạo ra Y.
(5) Giá trị của m là 13,5 gam.
Số phát biểu đúng là

A. 2.
B. 4.

C. 3.

D. 5.

X là C8H10O8 với công thức cấu tạo là HCOOCH2 – CH2 – OOC – COO – CH2 – CH2OOCH
Y là C2H4(OH)2
Z gồm HCOONa và (COONa)2.
Các phát biểu đúng là (1), (3), (4) và (5)
Câu 35: Hòa tan 17,44 gam hỗn hợp gồm FeS, Cu 2S và Fe(NO3)2 (trong đó nguyên tố nitơ chiếm
6,422% khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư. Sau các phản ứng thu được
hỗn hợp khí Y (gồm NO2 và SO2) và dung dịch Z. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào Z, sau phản
ứng thu được 35,4 gam kết tủa T gồm 3 chất. Lọc tách T rồi nung đến khối lượng không đổi thu
được 31,44 gam chất rắn E. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong E gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 27,5.
B. 32,5.
C. 24,5.
D. 18,2.
Hướng dẫn giải:
17,44.6,422
BT.N
mN 
 1,12 gam  nN  0,08 mol 
 nFe(NO3)2  0,04 mol
100

Trang 21



FeS: x

Cu2S: y
Fe(NO ) :0,04
1 4 4 23 42 4 3

 Fe3
  Fe2O3
 2
 
 Fe(OH)3
 Fe
E CuO
 2  Ba(OH)2d

 
to
Z Cu 
 35,4 gCu(OH)2 
  BaSO4
2 43
SO2
BaSO :
 14
31,44 gam
4

 4


 HNO3
 NO
H2O (2)

3


17,44 gam

 NO2
Y
SO2
H2O (1)

35,4  31,44
 0,22 mol  nOH ()  2nH2O (2)  2.0,22  0,44
18
BT§ T
 
 3(x  0,04)  4y  0,44 x  0,08 nFe2O3  0,06



 y  0,02 nCuO  0,04
88x  160y  180.0,04  17,44
BTKL

 nH2O (2) 


31,44  160.0,06  80.0,04
 0,08 mol
233
16(3.0,06  0,04  4.0,08)
 %mO (E) 
.100%  27,48% Đ áp án A
31,44
.
nBaSO4

Cõu 36: in phõn dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,15 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp,
cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 2,24 lít khí ở anol (đktc). Nếu
thời gian là 2t thì tổng thể tích khí thu được ở 2 điện cực là 4,76 lít (đktc). Biết hiệu suất điện
phân là 100%, các khí sinh ra khơng tan trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,2.
B. 0,15.
C. 0,25.
D. 0,3.Cách 1:
Thí nghiệm 1: (ở t giây)
®
pdd
CuSO4 + 2KCl 
 Cu
  K 2SO4
{  + Cl
{2
(catot)

(1)


(anot)

mol p : 0,075  0,15

0,075

2,24
 0,1 mol >nCl2  cã CuSO4 d sau p (1) ®
iƯn ph©
n ra khÝO2
22,4
 nO2  nkhÝ(anot)  nCl2  0,1 0,075  0,025 mol
nkhÝ(anot) 

1
®pdd
CuSO4 (d ) + H2O 
 Cu  + O2   H2SO4 (2)
2{
(anot)

mol p :

 0,025

0,05

 ne  2nCl2  4nO2  2.0,075 4.0,025  0,25 mol

Thí nghiệm 2: (ở 2t giây): khí tạo ra ở cả 2 điện cực → có H2O điện phân

BTE

n'e  2ne  0,25.2  2.0,075 4nO2  nO2  0,0875 mol
®
pdd
CuSO4 + 2KCl 
 Cu
  K 2SO4
{  + Cl
{2
(catot)
(anot)

mol p : 0,075  0,15

0,075

Trang 22

(1)


1
®pdd
CuSO4 (d ) + H2O 
 Cu  + O2   H2SO4 (2)
2{
(anot)
mol p :


x

0,5x

®
p
2H2O 
 2H2  + O2 
{
{
(catot)

mol p :

y

y

(anot)

0,5y

nO2  0,5x  0,5y  0,0875
x  0,125



4,76
nH2  y  nkhÝ  nCl2  nO2  22,4  0,075 0,0875  y  0,05


 nCuSO4  0,075 x  0,2 mol

→ Đáp án A

Cách 2:
Thí nghiệm 1: (ở t giây)
nO2 

2,24
 nCl2  0,1 0,075  0,025 mol  ne  0,075.2  0,025.4  0,25 mol
22,4

Thí nghiệm 2: (ở 2t giây)
BTE

n'e  2ne  0,25.2  2.0,075 4nO2  nO2  0,0875 mol
 nH2  nkhÝ  nCl2  nO2 

4,76
 0,075 0,0875  0,05 mol
22,4

BTE


 2nCu2  0,05.2  0,5  nCu2  0,2 mol

→ Đáp án A.

Câu 37: Thực hiện thí nghiệm theo các bước như sau:

Bước 1: Thêm 4 ml ancol isoamylic và 4 ml axit axetic kết tinh và khoảng 2 ml H 2SO4 đặc vào
ống nghiệm khô. Lắc đều.
Bước 2: Đưa ống nghiệm vào nồi nước sôi từ 10-15 phút. Sau đó lấy ra và làm lạnh.
Bước 3: Cho hỗn hợp trong ống nghiệm vào một ống nghiệm lớn hơn chứa 10 ml nước lạnh.
Cho các phát biểu sau:
(1) Tại bước 2 xảy ra phản ứng este hóa.
(2) Sau bước 3, hỗn hợp chất lỏng tách thành hai lớp.
(3) Có thể thay nước lạnh trong ống nghiệm lớn ở bước 3 bằng dung dịch NaCl bão hòa.
(4) Sau bước 3, hỗn hợp chất lỏng thu được có mùi chuối chín.
(5) H2SO4 đặc đóng vai trị chất xúc tác và hút nước để chuyển dịch cân bằng.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
Chọn B
- Bước 1: Chưa xảy ra phản ứng
- Bước 2: Xảy ra phản ứng este hóa
- Bước 3: Este tạo ra tách lớp trong dung dịch
→ Cả 5 phát biểu đều đúng.

C. 4.

D. 3.

Câu 38: E là hỗn hợp gồm amin no, mạch hở, hai chức X và hai hiđrocacbon Y và Z (M Y < MZ, Y và Z
là đồng đẳng kế tiếp, X và Z có cùng số ngun tử cacbon). Để đốt cháy hồn toàn 0,325 mol E
Trang 23


cần vừa đủ 0,975 mol oxi thu được N 2, tổng khối lượng nước và CO 2 là 39,1 gam. Phần trăm
theo khối lượng của Y trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 47.
B. 13.
C. 66.
D. 21.
CO2 :a 44a 18b  39,1
a  0,5
  BT.O


 2a b  2.0,975 b  0,95
H2O : b  
C2H8N2 : x x  y  z  0,325
x  0,125
0,5
 BT.C


C
 1,54  E CH4 : y
  
 2x  y  2z  0,5   y  0,15
0,325
C H : z
 
BT.H
 4x  2y  3z  0,95 z  0,05
 2 6

 %mCH4 


16.0,15
GÇn nhất
.100% 22,5%
Đ áp án D
60.0,125 16.0,15 30.0,05

.

Cõu 39: Đốt cháy hoàn toàn 25,74 gam triglixerit X, thu được CO2 và 1,53 mol H2O. Cho 25,74 gam X
tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glyxerol và m gam muối. Mặt khác cho 25,74
gam X tác dụng được tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 24,18.
B. 27,72.
C. 27,42.
D. 26,58.
Chọn D

COO :x 44x  14y  2z  25,74 x  0,09



25,74 gam X CH2 : y  y  z  1,53
 y  1,56
H : z

z  0,03
x

 2
nX   z  0,06


3
 nNaOH  0,09
BTKL


 25,74  40.0,09  m 92.0,03  m  26,58 gam  Chän D
n

0,03
 C3H5(OH)3
.

Câu 40: Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z đều no, mạch hở và đều được tổng hợp từ ancol và axit
cacboxylic (MX < MY < MZ < 180). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol E bằng O 2, thu được 0,5 mol
CO2 và 0,4 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 29,6 gam E bằng dung dịch NaOH đun
nóng (phản ứng vừa đủ), thu được hỗn hợp hai ancol và 33,8 gam hỗn hợp muối. Thành phần
% theo khối lượng của X trong E là
A. 30,4%.
B. 35,8%.
C. 28,4%.
D. 21,2%.
COO :x
BT.C
 x  y  0,5
x  0,25 nCOO  nCH2

 
X CH2 : y   BT.H



 y  0,15  0,4  y  0,25 mX  14,8
 H :0,15  
 2

 nX  a b  c  0,15
 HCOOCH3 :a
a  0,075
 BT.C


M X  M Y  M Z 180

 0,2 mol (COOCH3)2 : b   
 2a 4b  6c  0,5   b  0,05
(HCOO) C H :c 
14,8 c  0,025
3 3 5

68(a 3c)  134b  33,8.

29,6
60.0,075
 %mHCOOCH3 
.100%  30,4%
14,8

1.B
11.B


2.C
12.C

3.C
13.A

4.C
14.B

BẢNG ĐÁP ÁN
5.B
6.A
7.D
15.C
16.A
17.C
Trang 24

8.D
18.D

9.B
19.B

10.A
20.C


21.C
31.D


22.D
32.B

23.B
33.A

24.A
34.B

25.B
35.A

26.B
36.A

27.C
37.B

28.B
38.D

29.D
39.D

30.A
40.A

BỘ 20 ĐỀ MINH HỌA 2022
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Mơn thi: HĨA HỌC
(Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề)
(Đề thi gồm có 04 trang)

ĐỀ SỐ 03
• Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.
• Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khi sinh ra không tan trong nước.
Câu 1: Quặng nào sau đây có chứa oxit sắt?
A. Đolomit.
B. Xiđerit.
C. Hematit.
D. Boxit.
Câu 2: Brom có lẫn một ít tạp chất là clo. Để loại bỏ clo ra khỏi hỗn hợp người ta dùng:
A. KBr.
B. KCl.
C. H2O.
D. NaOH.
Câu 3: Chất nào sau đây được dùng trong công nghiệp dược phẩm (chế thuốc đau dạ dày,…) và công
nghiệp thực phẩm (làm bột nở,…).
A. Na2CO3.
B. NH4HCO3.
C. KHCO3.
D. NaHCO3.
2+
2+
Câu 4: Một mẫu nước cứng có chứa các ion: Ca , Mg , Cl . Chất làm mềm mẫu nước cứng trên là?
A. NaHCO3.
B. Na3PO4.
C. HCl.

D. BaCl2.
Câu 5: Phân tử khối của peptit Gly–Val là
A. 146.
B. 174.
C. 164.
D. 192.
Câu 6: Có nhiều nguyên nhân gây ra căn bệnh đau dạ dày, trong đó nguyên nhân phổ biến là dư axit
trong dạ dày. Để làm giảm nồng độ axit trong dạ dày, người ta thường dùng thuốc chứa chất
nào sau đây?
A. NaHCO3.
B. CaCO3.
C. HCl.
D. NaCl.
Câu 7: Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây?
A. Al2O3.
B. MgO.
C. CaO.
D. CuO.
Câu 8: Chất thuộc loại polisaccarit là
A. xenlulozơ.
B. glucozơ.
C. saccarozơ.
D. fructozơ.
Câu 9: Để khử độc của anilin, khi làm thí nghiệm xong trước khi tráng lại bằng nước nên rửa ống
nghiệm bằng dung dịch nào
Trang 25


×