Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

ĐỀ số 6 đến 10 môn hóa THPT QG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.23 KB, 58 trang )

(Đề thi gồm có 04 trang)

BỘ 20 ĐỀ MINH HỌA 2022
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mơn thi: HĨA HỌC
(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề)

ĐỀ SỐ 06
• Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.
• Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khi sinh ra không tan trong nước.
Câu 1: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. NaCl.
B. C6H12O6.
C. HF.
D. H2O.
Câu 2: Phân tử chất nào sau đây có 4 nguyên tử oxi?
A. Tripeptit Gly – Ala – Val.
B. Nilon – 6,6.
C. Đimetylamin.
D. Lysin.
Câu 3: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?
A. Li.
B. K.
C. Sr.
D. Be.
Câu 4: Khí X được tạo thành trong q trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, gây hiệu ứng nhà kính.
Trồng nhiều cây xanh sẽ làm giảm nồng độ khí X trong khơng khí. Khí X là
A. HCl.
B. O3.
C. CO2.


D. O2.
Câu 5: Chất nào sau đây là vật liệu polime có tính dẻo?
A. Nilon – 6,6.
B. Amilopectin.
C. Xenlulozơ trinitrat. D. Poli(vinyl clorua).
Câu 6: Kim loại nào sau đây khơng bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội
A. Fe.
B. Cr.
C. Cu.
D. Al.
Câu 7: Triolein và axit stearic đều có thể phản ứng được với dung dịch
A. HCl.
B. NaCl.
C. NaOH.
D. Br2.
Câu 8: Nguyên tắc điều chế kim loại là
A. oxi hóa nguyên tử kim loại thành ion.
B. khử nguyên tử kim loại thành ion.
C. oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử.
D. khử ion kim loại thành nguyên tử.
Câu 9: Sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào dưới đây?
A. Fe(OH)2.
B. Fe(NO3)2.
C. Fe2(SO4)3.
D. FeO.
Câu 10: Chất nào sau đây khơng có phản ứng tách nước tạo anken?
A. CH3OH.
B. C2H5OH.
C. CH3CH2CH2OH.
D. CH3-CH(OH)-CH3.

Câu 11: kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. Ag.
B. Cu.
C. Au.
D. Al.
Câu 12: Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaCl.
B. ZnCl2.
C. CuCl2.
D. MgCl2.
Câu 13: Trong công nghiệp, kim loại nhôm được sản xuất từ quặng boxit. Thành phần chính của quặng
boxit là
A. Al(OH)3.nH2O.
B. Al2O3.2H2O.
C. Fe2O3.nH2O.
D. KAl(SO4)2.12H2O.
Câu 14: Số nguyên tử hiđro trong phân tử etyl axetat là
A. 6.
B. 8.
C. 4.
D. 2.
Câu 15: Chất nào sau đây có phản ứng với nước brom tạo kết tủa trắng?
A. Glyxin.
B. Metylamin.
C. Anilin.
D. Valin.
Câu 16: Muốn tạo thành rượu vang người ta thực hiện quy trình lên men nước ép quả nho chín, vì trong
quả nho chín chứa nhiều đường:
A. saccarozơ.
B. glucozơ.

C. tinh bột.
D. fructozơ.
Câu 17: kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Fe.
B. Ba.
C. K.
D. Na.
Trang 1


Câu 18: Chất nào sau đây có thể làm mất tính cứng của nước cứng vĩnh cửu?
A. HCl.
B. NaCl.
C. Na2CO3.
D. NaNO3.
2+
Câu 19: kim loại nào sau đây không khử được ion Cu trong dung dịch CuSO4 thành Cu?
A. Fe.
B. Mg.
C. K.
D. Al.
Câu 20: Phân lân cần cho cây ở thời kì sinh trưởng, thúc đẩy các q trình sinh hóa, trao đổi chất và trao
đổi năng lượng của cây. Phân bón chứa chất nào dưới đây thuộc loại phân lân?
A. (NH2)2CO.
B. Ca(H2PO4)2.
C. Na2CO3.
D. KCl.
Câu 21: Một hỗn hợp gồm 2 este đều đơn chức. Lấy hai este này phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH
đun nóng thì thu được dung dịch chỉ chứa 3 muối. Công thức cấu tạo của 2 este có thể là:
A. HCOOC6H5; CH3COOC6H5.

B. HCOOC2H5; CH3COOC2H5.
C. HCOOC2H5; CH3COOC6H5.
D. HCOOCH3; HCOOC6H5.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khử glucozơ bằng H2 ở nhiệt độ cao thu được sobitol.
B. Có thể phân biệt fructozơ và glucozơ bằng dung dịch AgNO3 trong NH3.
C. glucozơ bị khử khi phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
D. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
Câu 23: Cho 18 gam hỗn hợp X gồm BaCO3, CaCO3, MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được
4,48 lít khí CO2 và dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 22,4.
B. 20,2.
C. 19,1.
D. 21,3.
Câu 24: Đun nóng 100 ml dung dịch glucozơ nồng độ a (M) với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của a là
A. 0,2.
B. 0,1.
C. 1,0.
D. 2,0.
Câu 25: Dung dịch H2SO4 đặc, nóng khơng thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với
A. Fe.
B. Fe(OH)3.
C. Fe(OH)2.
D. FeO.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây khơng chính xác?
A. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
B. Sợi bông, tơ tằm đều thuộc loại tơ thiên nhiên.
C. Cao su lưu hóa có độ đàn hồi kém hơn cao su thiên nhiên.
D. Tơ nilon – 6,6 có chứa 4 nguyên tố khác nhau.

Câu 27: Khử hoàn toàn một lượng Fe3O4 bằng H2 dư, thu được chất rắn X và m gam H2O. Hòa tan hết X
trong dung dịch HCl dư, thu được 1,008 lít khí H2. Giá trị của m là
A. 0,72.
B. 0,81.
C. 1,35.
D. 1,08.
Câu 28: Cho 0,1 mol chất X mạch hở tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, thu
được dung dịch Y chứa NaCl, muối natri của glyxin và etanol. Cô cạn Y thu được m gam chất
rắn khan. Giá trị của m là
A. 21,400.
B. 25,250.
C. 13,325.
D. 15,550.
Câu 29: Cho 5,9 gam hỗn hợp C, S, P tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,55 mol H2SO4 đặc, nóng
thu được 15,68 lít (đktc) hỗn hợp khí Y và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch Ca(OH)2
dư, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 14,90.
B. 15,50.
C. 18,65.
D. 13,85.
Câu 30: Este X hai chức mạch hở có cơng thức phân tử C 7H10O4. Thủy phân hồn tồn X trong dung
dịch NaOH đun nóng, thu được ancol Y và hai chất hữu cơ Z và T (M Z < MY < MT). Y tác dụng
với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo dung dịch màu xanh lam. Cho các phát biểu sau:
(1) Chất Z có phản ứng tráng gương.
(2) Có hai cơng thức cấu tạo phù hợp với chất X.
(3) Chất T làm mất màu nước brom.
(4) Chất Y là propan-1,2-điol.
(5) Nung chất T với NaOH và CaO ở nhiệt độ cao, thu được khí etilen.
Số phát biểu đúng là
Trang 2



A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 0,036 mol hỗn hợp E gồm axit béo X và triglixerit Y, cần dùng 1,572
mol O2 thu được H2O và 1,116 mol CO 2. Mặt khác, đun nóng 0,036 mol E với dung dịch
NaOH (vừa đủ), thu được m gam muối. Biết 0,036 mol E phản ứng tối đa với 0,06 mol Br 2.
Giá trị của m gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 15,6.
B. 16,2.
C. 18,2.
D. 20,6.
Câu 32: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho AgNO3 dư vào dung dịch loãng chứa a mol FeSO4 và 2a mol HCl.
(2) Điện phân dung dịch CuSO4 bằng nguồn điện 1 chiều.
(3) Cho phân đạm ure vào dung dịch nước vôi trong dư.
(4) Cho phèn chua vào dung dịch Na2CO3.
(5) Cho từ từ H2SO4 vào dung dịch chứa Ba(HCO3)2.
Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm vừa thốt khí vừa tạo thành kết tủa là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 33: Cho sơ đồ chuyển hóa:
F
E
E
F

Z 
 X
NaHCO3
 Y
Z

Câu 34:

Câu 35:

Câu 36:

Câu 37:

Biết: X, Y, Z, E, F là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học
khác nhau của phản ứng xảy ra giữa hai chất tương ứng. Các chất E, F thỏa mãn sơ đồ trên lần
lượt là
A. HCl, Ba(OH)2.
B. NaOH, NaHSO4. C. CO2, H2SO4.
D. Ba(OH)2, CO2.
Hỗn hợp X gồm C2H4, C3H6, CH4, C2H6 và H2. Khi cho 1,92 gam hỗn hợp X vào bình đựng
dung dịch Br2 dư thì có tối đa 0,04 mol Br 2 tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn
0,135 mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ a mol O 2 sau phản ứng thu được CO 2 và 4,86 gam H2O.
Giá trị của a là
A. 0,30.
B. 0,31.
C. 0,32.
D. 0,33.
Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp KNO 3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 trong đó số mol Cu(NO3)2
bằng 2 lần số mol Fe(NO 3)2 trong điều kiện khơng có oxi, sau phản ứng thu được V lít hỗn hợp

khí ở đktc. Cho V lít hỗn hợp khí trên vào nước thu được 1,2 lít dung dịch Y có pH = 1 (trong Y
chỉ chứa 1 chất tan duy nhất), khơng có khí bay ra. Giá trị của m là:
A. 10,96.
B. 12,13.
C. 8,63.
D. 11,12
Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl bằng điện cực
trơ, màng ngăn xốp với cường độ dịng điện khơng đổi. Kết quả q trình điện phân được ghi
theo bảng sau:
Thời gian
Catot (-)
Anot (+)
t (giây)
Khối lượng tăng 10,24 gam
2,24 lít hỗn hợp khí (đktc)
2t (giây)
Khối lượng tăng 15,36 gam
V lít hỗn hợp khí (đktc)
Nhận định nào sau đây đúng?
A. Giá trị của V là 4,480 lít.
B. Giá trị của m là 44,36 gam.
C. Giá trị của V là 4,928 lít.
D. Giá trị của m là 43,08 gam.
Cho các phát biểu sau:
(1) Isopentyl etanoat có mùi chuối chín, được dùng làm chất tạo mùi thơm trong công nghiệp
thực phẩm.
(2) Để sản xuất ancol etylic trong cơng nghiệp có thể xuất phát từ nguyên liệu chứa xenlulozơ
như vỏ bào, mùn cưa, tre, nứa, v.v.
(3) Trong quá trình làm đậu, sự đông tụ và kết tủa protein xảy ra khi cho nước cốt chanh và
giấm vào sữa đậu nành.

(4) Các tơ sợi chứa nguyên tố N đều thuộc loại poliamit.
Trang 3


(5) Bơ thực vật có nguồn gốc từ thực vật và được chế biến từ dầu thực vật qua quá trình hidro
hóa để làm thành dạng cứng hoặc dẻo và có thể đóng thành bánh.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 38: Cho 13,36 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được V1 lít
SO2 và dung dịch Y. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa T, nung kết
tủa này đến khối lượng không đổi thu được 15,2 gam rắn Q. Nếu cũng cho lượng X như trên
vào 400 ml dung dịch P chứa HNO3 và H2SO4 thấy có V2 lít khí NO là sản phẩm khử duy
nhất thốt ra, cịn 0,64 gam kim loại chưa tan hết. Các phản ứng xảy ra hoàn tồn, các khí đo ở
đktc. Giá trị V1, V2 là
A. 2,576 và 0,224.
B. 2,576 và 0,896.
C. 2,912 và 0,224.
D. 2,576 và 0,672
Câu 39: Tiến hành thí nghiệm điều chế và thử tính chất của metan theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm có nút và ống dẫn khí khoảng 4 – 5 gam hỗn hợp bột mịn gồm
natri axetat và vôi tôi xút (chất rắn X) theo tỉ lệ 1: 2 về khối lượng.
Bước 2: Lắp dụng cụ như hình vẽ:

Bước 3: Đun nóng phần đáy ống nghiệm bằng đèn cồn. Thay ống dẫn khí bằng ống vuốt nhọn
rồi đốt khí thốt ra ở đầu ống dẫn khí.
Bước 4: Dẫn dịng khí lần lượt vào các ống nghiệm đựng dung dịch brom hoặc dung dịch thuốc
tím.

Cho các phát biểu sau:
(1) Vôi tôi xút là hỗn hợp gồm NaOH và CaO.
(2) Ở bước 1, ống nghiệm phải khô, natri axetat phải được làm khan và hỗn hợp bột cần trộn
đều trước khi tiến hành thí nghiệm.
(3) Ở bước 4, dung dịch brom và thuốc tím đều khơng bị nhạt màu.
(4) Sau khi kết thúc thí nghiệm, cần tắt đèn cồn trước khi rút ống dẫn khí.
(5) Trộn vơi tôi xút là để ngăn thủy tinh không phản ứng NaOH ở nhiệt độ cao làm thủng ống
nghiệm.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 40: Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức), đều được tạo thành
từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T cần dùng 0,435 mol O 2, thu được H2O
và CO2. Xà phịng hóa hồn tồn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 0,13 mol
hỗn hợp E gồm hai ancol có cùng số nguyên tử C và 12,16 gam hỗn hợp muối F. Cho E tác
dụng hết với kim loại Na thu được 0,09 mol H2. Đốt cháy toàn bộ F, thu được H2O, Na2CO3 và
0,09 mol CO2. Khối lượng của Y trong m gam T gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 5,45.
B. 3,55.
C. 4,25.
D. 2,75
----- Hết ----Trang 4


BỘ 20 ĐỀ MINH HỌA 2022
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mơn thi: HĨA HỌC
(Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề)


(Đề thi gồm có 04 trang)

ĐỀ SỐ 06
• Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.
• Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khi sinh ra không tan trong nước.
Câu 1:
Câu 2:

Câu 3:
Câu 4:

Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. NaCl.
B. C6H12O6.
Phân tử chất nào sau đây có 4 nguyên tử oxi?
A. Tripeptit Gly – Ala – Val.
C. Đimetylamin.
D. Lysin.

C. HF.

D. H2O.

B. Nilon – 6,6.

Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?
A. Li.
B. K.

C. Sr.

D. Be.

Khí X được tạo thành trong quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, gây hiệu ứng nhà kính.
Trồng nhiều cây xanh sẽ làm giảm nồng độ khí X trong khơng khí. Khí X là
A. HCl.

B. O3.

C. CO2.

D. O2.

Câu 5:

Chất nào sau đây là vật liệu polime có tính dẻo?
A. Nilon – 6,6.
B. Amilopectin.
C. Xenlulozơ trinitrat. D. Poli(vinyl clorua).

Câu 6:

Kim loại nào sau đây không bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội
A. Fe.
B. Cr.
C. Cu.
D. Al.

Câu 7:


Triolein và axit stearic đều có thể phản ứng được với dung dịch
A. HCl.
B. NaCl.
C. NaOH.

Câu 8:

Câu 9:

Nguyên tắc điều chế kim loại là
A. oxi hóa nguyên tử kim loại thành ion.
C. oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử.

D. Br2.

B. khử nguyên tử kim loại thành ion.
D. khử ion kim loại thành nguyên tử.

Sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào dưới đây?
A. Fe(OH)2.
B. Fe(NO3)2.
C. Fe2(SO4)3.

D. FeO.

Câu 10: Chất nào sau đây khơng có phản ứng tách nước tạo anken?
A. CH3OH.
B. C2H5OH.
C. CH3CH2CH2OH.


D. CH3-CH(OH)-CH3.

Câu 11: kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. Ag.
B. Cu.

D. Al.

C. Au.

Câu 12: Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaCl.
B. ZnCl2.
C. CuCl2.
D. MgCl2.
Câu 13: Trong công nghiệp, kim loại nhôm được sản xuất từ quặng boxit. Thành phần chính của quặng
boxit là
A. Al(OH)3.nH2O.
B. Al2O3.2H2O.
C. Fe2O3.nH2O.
D. KAl(SO4)2.12H2O.
Câu 14: Số nguyên tử hiđro trong phân tử etyl axetat là
A. 6.
B. 8.
C. 4.
Trang 5

D. 2.



Câu 15: Chất nào sau đây có phản ứng với nước brom tạo kết tủa trắng?
A. Glyxin.
B. Metylamin.
C. Anilin.

D. Valin.

Câu 16: Muốn tạo thành rượu vang người ta thực hiện quy trình lên men nước ép quả nho chín, vì trong
quả nho chín chứa nhiều đường:
A. saccarozơ.
B. glucozơ.
C. tinh bột.
D. fructozơ.
Câu 17: kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Fe.
B. Ba.
C. K.

D. Na.

Câu 18: Chất nào sau đây có thể làm mất tính cứng của nước cứng vĩnh cửu?
A. HCl.
B. NaCl.
C. Na2CO3.

D. NaNO3.

Câu 19: kim loại nào sau đây không khử được ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 thành Cu?
A. Fe.

B. Mg.
C. K.
D. Al.
Câu 20: Phân lân cần cho cây ở thời kì sinh trưởng, thúc đẩy các q trình sinh hóa, trao đổi chất và trao
đổi năng lượng của cây. Phân bón chứa chất nào dưới đây thuộc loại phân lân?
A. (NH2)2CO.
B. Ca(H2PO4)2.
C. Na2CO3.
D. KCl.
Câu 21: Một hỗn hợp gồm 2 este đều đơn chức. Lấy hai este này phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH
đun nóng thì thu được dung dịch chỉ chứa 3 muối. Công thức cấu tạo của 2 este có thể là:
A. HCOOC6H5; CH3COOC6H5.
B. HCOOC2H5; CH3COOC2H5.
C. HCOOC2H5; CH3COOC6H5.
D. HCOOCH3; HCOOC6H5.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khử glucozơ bằng H2 ở nhiệt độ cao thu được sobitol.
B. Có thể phân biệt fructozơ và glucozơ bằng dung dịch AgNO3 trong NH3.
C. glucozơ bị khử khi phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
D. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
Câu 23: Cho 18 gam hỗn hợp X gồm BaCO3, CaCO3, MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được
4,48 lít khí CO2 và dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 22,4.
B. 20,2.
C. 19,1.
D. 21,3.
Câu 24: Đun nóng 100 ml dung dịch glucozơ nồng độ a (M) với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của a là
A. 0,2.


B. 0,1.

C. 1,0.

D. 2,0.

Câu 25: Dung dịch H2SO4 đặc, nóng khơng thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với
A. Fe.
B. Fe(OH)3.
C. Fe(OH)2.
D. FeO.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây khơng chính xác?
A. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
B. Sợi bông, tơ tằm đều thuộc loại tơ thiên nhiên.
C. Cao su lưu hóa có độ đàn hồi kém hơn cao su thiên nhiên.
D. Tơ nilon – 6,6 có chứa 4 nguyên tố khác nhau.
Câu 27: Khử hoàn toàn một lượng Fe3O4 bằng H2 dư, thu được chất rắn X và m gam H2O. Hòa tan hết X
trong dung dịch HCl dư, thu được 1,008 lít khí H2. Giá trị của m là
A. 0,72.
B. 0,81.
C. 1,35.
D. 1,08.
Câu 28: Cho 0,1 mol chất X mạch hở tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, thu
được dung dịch Y chứa NaCl, muối natri của glyxin và etanol. Cô cạn Y thu được m gam chất
rắn khan. Giá trị của m là
A. 21,400.
B. 25,250.
C. 13,325.
D. 15,550.
Trang 6



Câu 29: Cho 5,9 gam hỗn hợp C, S, P tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,55 mol H 2SO4 đặc, nóng
thu được 15,68 lít (đktc) hỗn hợp khí Y và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2
dư, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 14,90.
B. 15,50.
C. 18,65.
D. 13,85.
CO2 : a
C :
a
12a 32b  31c  5,9


b
S:
SO2 : (0,55 b)



 a (0,55 b)  0,7

P
:
c
H
PO
:
c


 3 4
 
BT.O
 2,2  2a  1,1 2b  4c  0,5(1,1 3c)
H SO : 0,55
 H O: 0,5(1,1 3c) 
 2 4
 2
a  0,1

  b  0,05  m  mCa (PO )  15,5 gam
3
4 2
c  0,1


.

Câu 30: Este X hai chức mạch hở có cơng thức phân tử C 7H10O4. Thủy phân hoàn toàn X trong dung
dịch NaOH đun nóng, thu được ancol Y và hai chất hữu cơ Z và T (M Z < MY < MT). Y tác dụng
với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo dung dịch màu xanh lam. Cho các phát biểu sau:
(1) Chất Z có phản ứng tráng gương.
(2) Có hai cơng thức cấu tạo phù hợp với chất X.
(3) Chất T làm mất màu nước brom.
(4) Chất Y là propan-1,2-điol.
(5) Nung chất T với NaOH và CaO ở nhiệt độ cao, thu được khí etilen.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.

C. 5.
D. 3
2
X(C7H10O4 ) có3 liê
n kế
t    COO
1C C
HCOO  CH 2  CH(CH3)  OOCCH  CH2
Vì M Z  M Y  M T

X
HCOO  CH(CH3)  CH 2  OOCCH  CH2
 Z laøHCOONa; Y làCH2 OH CHOH CH3; T làCH2  CHCOONa
Phá
t biể
u (1), (2), (3), (4), (5) đú
ng.

.

Câu 31: Đốt cháy hồn tồn 0,036 mol hỗn hợp E gồm axit béo X và triglixerit Y, cần dùng 1,572 mol
O2 thu được H2O và 1,116 mol CO 2. Mặt khác, đun nóng 0,036 mol E với dung dịch NaOH
(vừa đủ), thu được m gam muối. Biết 0,036 mol E phản ứng tối đa với 0,06 mol Br 2. Giá trị
của m gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 15,6.
B. 16,2.
C. 18,2.
D. 20,6.
BTE
 6y  2z  4.1,572 x  0,06

COO : x  
 BT.C
 X :a


E CH2 : y   
 x  y  1,116
 y  1,056  mE  17,376 gam
Y : b
H : z
0,036  z  0,06
z  0,024

 2

a b  0,036
a  0,024


 nCOO  a 3b  0,06  b  0,012
BTKL

 17,376 40.0,06  m 18.0,024  92.0,012  m  18,24 gam  Chän C .

Câu 32: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho AgNO3 dư vào dung dịch loãng chứa a mol FeSO4 và 2a mol HCl.
Trang 7


(2) Điện phân dung dịch CuSO4 bằng nguồn điện 1 chiều.

(3) Cho phân đạm ure vào dung dịch nước vôi trong dư.
(4) Cho phèn chua vào dung dịch Na2CO3.
(5) Cho từ từ H2SO4 vào dung dịch chứa Ba(HCO3)2.
Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm vừa thốt khí vừa tạo thành kết tủa là
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 5.

Câu 33: Cho sơ đồ chuyển hóa:
F
E
E
F
Z 
 X
NaHCO3
 Y
Z

Biết: X, Y, Z, E, F là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học
khác nhau của phản ứng xảy ra giữa hai chất tương ứng. Các chất E, F thỏa mãn sơ đồ trên lần
lượt là
A. HCl, Ba(OH)2.
B. NaOH, NaHSO4. C. CO2, H2SO4.
D. Ba(OH)2, CO2.
Chọn D

 CO

 Ba(OH)

 Ba(OH)

 CO

2
2
2
2
NaHCO3 

NaOH
NaHCO3
Na2CO3

NaHCO3

.

Câu 34: Hỗn hợp X gồm C2H4, C3H6, CH4, C2H6 và H2. Khi cho 1,92 gam hỗn hợp X vào bình đựng
dung dịch Br2 dư thì có tối đa 0,04 mol Br 2 tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn
0,135 mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ a mol O 2 sau phản ứng thu được CO 2 và 4,86 gam H2O.
Giá trị của a là
A. 0,30.
B. 0,31.
C. 0,32.
D. 0,33.

CH : x 14x  2y  1,92
PP 3T  Tách X thành 2
H2 : y
nX  nBr2  nH2  0,04  y
x  0,13
n
0,04  y 0,135
 X 

 x  y  0,08  
nH2O
(x  y)
0,27
y  0,05
 nX  0,04  0,05  0,09
Ta cã: nO2  nBr2  nX  1,5nH2O  0,04.

0,135
 0,135 1,5.0,27  0,33 mol
0,09
.

Câu 35: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp KNO 3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 trong đó số mol Cu(NO3)2
bằng 2 lần số mol Fe(NO 3)2 trong điều kiện khơng có oxi, sau phản ứng thu được V lít hỗn hợp
khí ở đktc. Cho V lít hỗn hợp khí trên vào nước thu được 1,2 lít dung dịch Y có pH = 1 (trong Y
chỉ chứa 1 chất tan duy nhất), khơng có khí bay ra. Giá trị của m là:
A. 10,96.
B. 12,13.
C. 8,63.
D. 11,12

Hướng dẫn giải:
Phân tích hướng giải:
+ Hỗn hợp khí (NO2 và O2) hòa tan trong nước thu được dung dịch chứa 1 chất tan duy nhất là
HNO3, khơng có khí bay ra→NO2 và O2 đều tan hết.
+ Nhìn nhận số oxi hóa cho tồn bộ q trình phản ứng từ đầu đến cuối ta thấy chỉ có Fe +2
trong Fe(NO3)2 và N+5 trong KNO3 là thay đổi số oxi hóa → Là dấu hiệu của BTE (đầu→cuối).

Trang 8


 3
K N O2 :x mol
 5
 3
 K N O3 : x mol
Fe2 O3 :0,5y mol
 2
0
t
 CuO: 2y mol
 Fe(NO3)2 : y mol 
Cu(NO ) :2y mol

3 2

NO2  H2O


 HNO3 :101.1,2  0,12mol


O2
BT.N
 
 2nFe(NO3 )2  2nCu(NO3)2 nHNO3
6y 0,12mol x 0,01


BTE (đầucuối)
2x

y

2n

n

y  0,02

KNO3
Fe(NO3 )2
 m  101.0,01 180.0,02 188.0,04  12,13gam Đ áp án B
.

Cõu 36: Tin hnh in phõn dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl bằng điện cực
trơ, màng ngăn xốp với cường độ dịng điện khơng đổi. Kết quả q trình điện phân được ghi
theo bảng sau:
Thời gian
Catot (-)
Anot (+)
t (giây)

Khối lượng tăng 10,24 gam
2,24 lít hỗn hợp khí (đktc)
2t (giây)
Khối lượng tăng 15,36 gam
V lít hỗn hợp khí (đktc)
Nhận định nào sau đây đúng?
A. Giá trị của V là 4,480 lít.
B. Giá trị của m là 44,36 gam.
C. Giá trị của V là 4,928 lít.
D. Giá trị của m là 43,08 gam.
Hướng dn gii:
Thínghiệm 1: t giâ
y phản ứng
nCu

Cl : x
10,24
2,24
 0,16 mol; nkhÝ anot 
 0,1 mol  2
64
22,4
O2 : y

x  y  0,1
x  0,04
  BTE

 ne  2nCu  0,32
 2x  4y  2.0,16 y 0,06


Thínghiệm 1: 2t giâ
y phản øng  n'e  2ne  0,64 mol

Cl :0,04 BTE
Anot  2

 2.0,04 4a  0,64  a  0,14 mol
O2 :a mol
 V  22,4(0,04  0,14)  4,032 lÝt  Lo¹i A, C
Cu:0,24 mol BTE
Catot 

 2.0,24  2b  0,64  b  0,08 mol
 H2 : b mol
CuSO4 :0,24 mol
 m gam
 m  160.0,24  74,5.0,08 44,36 gam
KCl :0,08 mol (BT.Cl)
Đ áp án B

.

Câu 37: Cho các phát biểu sau:
(1) Isopentyl etanoat có mùi chuối chín, được dùng làm chất tạo mùi thơm trong công nghiệp
thực phẩm.
(2) Để sản xuất ancol etylic trong cơng nghiệp có thể xuất phát từ ngun liệu chứa xenlulozơ
như vỏ bào, mùn cưa, tre, nứa, v.v.

Trang 9



(3) Trong q trình làm đậu, sự đơng tụ và kết tủa protein xảy ra khi cho nước cốt chanh và
giấm vào sữa đậu nành.
(4) Các tơ sợi chứa nguyên tố N đều thuộc loại poliamit.
(5) Bơ thực vật có nguồn gốc từ thực vật và được chế biến từ dầu thực vật qua q trình hidro
hóa để làm thành dạng cứng hoặc dẻo và có thể đóng thành bánh.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

Câu 38: Cho 13,36 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được V1 lít
SO2 và dung dịch Y. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa T, nung kết
tủa này đến khối lượng không đổi thu được 15,2 gam rắn Q. Nếu cũng cho lượng X như trên
vào 400 ml dung dịch P chứa HNO3 và H2SO4 thấy có V2 lít khí NO là sản phẩm khử duy
nhất thốt ra, còn 0,64 gam kim loại chưa tan hết. Các phản ứng xảy ra hồn tồn, các khí đo ở
đktc. Giá trị V1, V2 là
A. 2,576 và 0,224.
B. 2,576 và 0,896.
C. 2,912 và 0,224.
D. 2,576 và 0,672

Cu: x mol
13,36 gamX 
 64x  232y  13,36gam (1)

Fe3O4 : y mol
BTNT.Cu
CuO : 
 nCuO  x mol
15,2gamQ 
 80x  160.1,5y  15,2gam (2)
BTNT.Fe
 nFe2O3  1,5y mol
Fe2O3 
x  0,1
Tõ (1) vµ (2)  
y  0,03

2nCu  nFe3O4

2.0,1 0,03
 0,115mol  V1  2,576lÝt
2
2
Cho X vµo P thÊy vÉn còn kim loại d Fe3O4 vềFe2
BTE


nSO2



BTE



2nCu p  2nFe3O4  3nNO  nNO 

2(0,1

 V2  22,4.0,04 0,896lít Đ áp án B

0,64
) 2.0,03
64
0,04mol
3

.

Câu 39: Tiến hành thí nghiệm điều chế và thử tính chất của metan theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm có nút và ống dẫn khí khoảng 4 – 5 gam hỗn hợp bột mịn gồm
natri axetat và vôi tôi xút (chất rắn X) theo tỉ lệ 1: 2 về khối lượng.
Bước 2: Lắp dụng cụ như hình vẽ:

Trang 10


Bước 3: Đun nóng phần đáy ống nghiệm bằng đèn cồn. Thay ống dẫn khí bằng ống vuốt nhọn
rồi đốt khí thốt ra ở đầu ống dẫn khí.
Bước 4: Dẫn dịng khí lần lượt vào các ống nghiệm đựng dung dịch brom hoặc dung dịch thuốc
tím.
Cho các phát biểu sau:
(1) Vôi tôi xút là hỗn hợp gồm NaOH và CaO.
(2) Ở bước 1, ống nghiệm phải khô, natri axetat phải được làm khan và hỗn hợp bột cần trộn
đều trước khi tiến hành thí nghiệm.

(3) Ở bước 4, dung dịch brom và thuốc tím đều khơng bị nhạt màu.
(4) Sau khi kết thúc thí nghiệm, cần tắt đèn cồn trước khi rút ống dẫn khí.
(5) Trộn vơi tơi xút là để ngăn thủy tinh không phản ứng NaOH ở nhiệt độ cao làm thủng ống
nghiệm.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

(1) đúng
(2) đúng
(3) đúng: CH4 không tác dụng với dung dịch KMnO4 hay dung dịch Br2.
(4) sai: phải tháo ống dẫn khí trước rồi mới tắt đèn cồn; vì khi tắt đèn cồn trước thì nhiệt độ
trong ống nghiệm giảm, áp suất giảm, nước bị hút ngược vào ống nghiệm gây vỡ ống.
(5) đúng: thủy tinh chứa SiO2, có phản ứng với NaOH. Khi trộn vơi tơi xút, CaO làm SiO2
chuyển hóa một phần thành CaSiO3 khơng tan trong NaOH.
Câu 40: Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức), đều được tạo thành
từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T cần dùng 0,435 mol O 2, thu được H2O
và CO2. Xà phịng hóa hồn tồn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 0,13 mol
hỗn hợp E gồm hai ancol có cùng số nguyên tử C và 12,16 gam hỗn hợp muối F. Cho E tác
dụng hết với kim loại Na thu được 0,09 mol H2. Đốt cháy toàn bộ F, thu được H2O, Na2CO3 và
0,09 mol CO2. Khối lượng của Y trong m gam T gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 5,45.
B. 3,55.
C. 4,25.
D. 2,75


Trang 11


nNaOH  nCOO  nOH  2nH2  0,18
 Na CO :0,09
HCOONa:0,1
Muèi 
 2 3
 Muèi cã nC  nNa  12,16 gam
(COONa)2 :0,04
CO2 :0,09
n  nNa nO
0,28 0,36
nO2 (®èt mi)  nC  H

 0,18

 0,07 mol
4
2
4
2
L ỵ ng O2 dù ng đ
ểđ
ốt ancol l ợ ng O2 ®
èt T  l ỵ ng O2 ®
èt mi  0,365
:0,13
C H

3n  1
0,18
 ancol  n 2n 2
 nO2 
.0,13
 0,365  n  2
2
2
O :0,18
C H OH :0,06
 0,13 mol  2 5
C2H4 (OH)2 :0,07
 HCOOC2H 5 :a
a 2b  c  0,06
 b  0,03


 Tr êng hỵ p 1: T (COOC2H5)2 : b
 b  c  0,04

 Lo¹i
 HCOO-C H -OOC-COO-C H : c c  0,07

2 4
2 5

 X : HCOOC2H 5 :0,06  0,04  0,02

 Tr êng hỵ p 2: T Y :(HCOO)2 C2H4 : 0,07 0,04  0,03
 Z: HCOO-C H -OOC-COO-C H :0,4

2 4
2 5

gÇn nhÊt
 m(HCOO)2 C2H4  118.0,03 3,54 gam
Đ áp án B

1.A
11.A
21.A
31.C

2.A
12.C
22.A
32.D

3.D
13.B
23.B
33.D

4.C
14.B
24.C
34.D

BNG P N
5.D
6.C

7.C
15.C
16.B
17.A
25
26.C
27.D
35.B
36.B
37.B

Trang 12

8.D
18.C
28.B
38.B

9.C
19.C
29.B
39.B

10.A
20.B
30.C
40.B


(Đề thi gồm có 04 trang)


BỘ 20 ĐỀ MINH HỌA 2022
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mơn thi: HĨA HỌC
(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề)

ĐỀ SỐ 07
• Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.
• Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khi sinh ra không tan trong nước.
Câu 1: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. KNO3.
B. CH3COOH.
C. NaCl.
D. KOH.
Câu 2: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch KHCO3 sinh ra khí CO2?
A. NaCl.
B. HCl.
C. Na2SO4.
D. K2SO4.
Câu 3: Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H
A. Polietilen.
B. Poliacrilonitrin.
C. Poli(vinyl axetat). D. Poli(vinyl clorua).
Câu 4: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng dư, thu được hỗn hợp hai khí?
A. FeCO3.
B. FeSO3.
C. Fe3O4.
D. CaCO3.
Câu 5: Số mol H2 tối đa tác dụng với 1 mol triolein là

A. 1.
B. 6.
C. 3.
D. 2.
Câu 6: Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Ca.
B. K.
C. Ba.
D. Cu.
Câu 7: Trong hợp chất FeO, sắt có số oxi hóa là
A. +2.
B. 0.
C. +3.
D. +8/3.
Câu 8: Chất nào sau đây khơng có phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm?
A. etyl fomat.
B. axit axetic.
C. Gly-Ala.
D. Nilon – 6.
Câu 9: Kim loại nào sau đây có từ tính?
A. Al.
B. Na.
C. Fe.
D. Ca.
Câu 10: kim loại nhơm tan được trong dung dịch
A. MgCl2.
B. HNO3 đặc, nguội. C. KOH.
D. H2SO4 đặc, nguội.
Câu 11: Số nguyên tử hiđro trong phân tử phenyl axetat là
A. 6.

B. 8.
C. 4.
D. 2.
Câu 12: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Anilin.
B. Alanin.
C. Etylamin.
D. Protein.
Câu 13: Chất nào dưới đây thuộc loại polisaccarit?
A. Fructozơ.
B. glucozơ.
C. Tinh bột.
D. Saccarozơ.
Câu 14: kim loại nào sau đây không phản ứng với nước ở điều kiện thường?
A. Na.
B. Ca.
C. Ba.
D. Ag.
2+
Câu 15: Hóa chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng chứa các ion: Ca, Mg và HCO3- là
A. H2SO4.
B. NaCl.
C. HCl.
D. Na2CO3.
3+
2+
Câu 16: Để khử ion Fe trong dung dịch thành ion Fe có thể dùng một lượng dư kim loại nào sau đây?
A. Mg.
B. Ba.
C. Cu.

D. Ag.
Câu 17: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt (III)?
A. Dung dịch H2SO4 (loãng).
B. Dung dịch CuSO4.
C. Dung dịch HCl.
D. Dung dịch HNO3 (loãng, dư).
Trang 13


Câu 18: Aminoaxit đơn giản nhất là Glyxin. Nhận định nào sau đây đúng về Glyxin:
A. Có 1 nguyên tử C.
B. Là một α – aminoaxit.
C. Kí hiệu là Glu.
D. Là hợp chất hữu cơ đa chức.
Câu 19: Khí X được khẳng định là nguồn năng lượng sạch lý tưởng, sử dụng trong ngành hàng không,
trong du hành vũ trụ, tên lửa, ơ tơ, luyện kim, hóa chất. X là nguồn năng lượng thứ cấp, tức là
nó khơng sẵn có để khai thác trực tiếp mà phải được tạo ra từ một nguồn sơ cấp ban đầu như là
nước hoặc các hợp chất hidrocacbon khác. X là:
A. CH4.
B. Ancol etylic.
C. H2.
D. CO.
Câu 20: Từ photphat tự nhiên chứa Ca3(PO4)2, qua chế biến hóa học thu được phân lân supephotphat có
chứa thành phần cung cấp dinh dưỡng là
A. Na3PO4.
B. Ca(H2PO4)2.
C. Na2HPO4.
D. Ca3(PO4)2.
Câu 21: Thực hiện phản ứng este hóa giữa axit acrylic với metanol (xúc tác H2SO4 đặc, to), este thu
được là

A. CH2=C(CH3) – COO – CH3.
B. CH3 – COO – CH=CH2.
C. CH2=CH – COO – CH2 – CH3.
D. CH2=CH – COO – CH3.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây sai?
A. glucozơ và saccarozơ đều là cacbohiđrat.
B. glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.
C. glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.
D. Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hịa tan được Cu(OH)2.
Câu 23: Hịa tan hồn tồn 14,58 gam Al trong dung dịch HNO3 lỗng, đun nóng thì có 2,0 mol HNO3
đã phản ứng, đồng thời có V lít khí N2 thốt ra. Giá trị của V là
A. 1,12.
B. 2,24.
C. 2,80.
D. 1,68.
Câu 24: Cho 15kg glucozơ (chứa 10% tạp chất trơ) lên men thành ancol etylic với hiệu suất phản ứng là
70%. Khối lượng ancol etylic thu được là
A. 2,30 kg.
B. 4,60 kg.
C. 4,83 kg.
D. 5,52 kg.
Câu 25: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (III) sau khi kết thúc phản ứng?
A. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nguội.
B. Đốt cháy Fe trong bình khí Cl2 dư.
C. Cho Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
D. Cho Fe vào dung dịch HCl.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
B. Sợi bông, tơ tằm đều thuộc loại tơ tổng hợp.
C. Tơ nilon – 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

D. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch mạng không gian.
Câu 27: Cho 11,6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được m gam rắn và dung dịch X. Giá trị của m là
A. 6,8.
B. 12,0.
C. 6,4.
D. 12,4.
Câu 28: Cho m gam Gly – Ala tác dụng hết với một lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng. Số mol
NaOH đã tham gia phản ứng là 0,2 mol. Giá trị m là
A. 32.8.
B. 14,6.
C. 26,4.
D. 29,2.
Câu 29: Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu trong khí O2 dư, thu được 16,2 gam hỗn hợp Y
gồm các oxit. Hòa tan hết Y bằng lượng vừa đủ dung dịch gồm HCl 1,0M và H2SO4 0,5M, thu
được dung dịch chứa 43,2 gam hỗn hợp muối trung hòa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của m là
A. 9,4.
B. 9,8.
C. 10,4.
D. 13,0.
Trang 14


Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X được CO 2 và 1,04 mol H2O. Xà phịng hóa m gam X
bằng lượng dung dịch NaOH (lấy dư 20%), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn
khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được CO2; 0,996 mol H2O và x mol Na2CO3. Giá trị của x là
A. 0,040.
B. 0,045.
C. 0,036.

D. 0,060.
Câu 31: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 đun nóng
(2) Điện phân nóng chảy Al2O3
(3) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 đun nóng
(4) Cho từ từ dung dịch chứa x mol HCl vào dung dịch chứa x mol Na2CO3
(5) Hòa tan Fe2O3 trong dung dịch HNO3 lỗng
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất khí là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 32: Cho sơ đồ chuyển hóa:

Câu 33:

Câu 34:

Câu 35:

Câu 36:

Câu 37:

Y
Y
 NaOH
E
NaOH 
 Z 

 T 
Z 
 BaCO3
Biết Y, Z, E là các hợp chất khác nhau; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của
phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất T, E thỏa mãn sơ đồ trên là
A. Na2CO3, Ba(OH)2.
B. NaHCO3, Ba(OH)2.
C. NaHCO3, Ba3(PO4)2.
D. CO2, Ba(OH)2.
Hỗn hợp X gồm metan, propan, etilen, isobutilen có tổng số mol là 0,57 mol và tổng khối
lượng là m gam. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,45 mol O 2. Mặt khác, nếu cho m gam X
qua dung dịch brom dư thì thấy có 0,35 mol Br 2 phản ứng. Giá trị của m gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 22,3.
B. 22,5.
C. 24,3.
D. 24,5.
Este no, mạch hở E có cơng thức phân tử C nH8On. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH, thu
được muối X, Y (đều là muối của axit cacboxylic, MX < MY) và hai ancol Z, T (MZ < MT). Cho
các phát biểu sau:
(1) Chất E là este của glixerol với axit cacboxylic.
(2) Dung dịch chất X tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Chất T tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.
(4) Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được Na2CO3, CO2, H2O.
(5) Đun nóng chất Z với H2SO4 đặc ở 170oC, thu được anken.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.

Nung hoàn toàn m gam Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí NO2 và O2. Hấp thụ hồn tồn lượng
khí đó bằng nước thu được 2 lít dung dịch có pH = 1,0. Giá trị của m là
A. 9,4 gam.
B. 14,1 gam.
C. 15,04 gam.
D. 18,8 gam.
Hịa tan hồn tồn m gam Al trong 220 gam dung dịch HNO 3 (vừa đủ), thu được dung dịch X
(không chứa muối amoni), hỗn hợp khí Y gồm 0,45 mol NO 2 và 0,3 mol NO. Làm lạnh dung
dịch X về toC, thu được dung dịch bão hịa và có a gam muối Al(NO 3)3.9H2O kết tinh. Biết độ
tan của Al(NO3)3 ở toC là 6,75 gam. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 164,5.
B. 134,5.
C. 137,5.
D. 133,5.
Cho các phát biểu sau:
(1) Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ cảm nhận được vị ngọt
(2) Dung dịch giấm ăn có thể rửa sạch lọ đã đựng anilin
(3) Nước ép của quả nho chín có phản ứng lên men rượu

Trang 15


(4) Hidro hóa hồn tồn triolein thì thu được tripanmitin
(5) Thành phần chính của dầu thực vật và mỡ động vật là chất béo
(6) Xenlulozơ và amilozơ đều có cấu trúc mạch không phân nhánh
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.

Câu 38: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl vào nước, thu được dung dịch X. Tiến hành
điện phân X với các điện cực trơ, màng ngăn xốp, dịng điện có cường độ khơng đổi. Tổng số
mol khí thu được trên cả hai điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t) được mô tả như
đồ thị bên (đồ thị gấp khúc tại các điểm M,N). Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, bỏ qua sự

bay hơi của nước. Giá trị của m là
A. 13,42.
B. 11,08.
C. 17,48.
D. 15,76.
Câu 39: Hỗn hợp E gồm hai este đều mạch hở, không phân nhánh X và Y (X, Y đều tạo bởi axit
cacboxylic và ancol; MX < MY). Thủy phân hết 80 gam E trong 1 lít dung dịch NaOH 1,2M,
chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn
hợp chất rắn khan T gồm ba chất. Cho Z tác dụng với Na dư thu được 0,467 mol H 2. Đốt cháy
hoàn toàn T cần dùng 0,6735 mol O2, thu được Na2CO3, CO2 và 2,394 gam H2O. Phần trăm
khối lượng este Y trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 50,2%.
B. 62,3%.
C. 50,5%.
D. 62,4%.
Câu 40: Thực hiện thí nghiệm theo các bước như sau:
Bước 1: Thêm 4 ml ancol isoamylic và 4 ml axit axetic kết tinh và khoảng 2 ml H 2SO4 đặc vào
ống nghiệm khô. Lắc đều.
Bước 2: Đưa ống nghiệm vào nồi nước sôi từ 10-15 phút. Sau đó lấy ra và làm lạnh.
Bước 3: Cho hỗn hợp trong ống nghiệm vào một ống nghiệm lớn hơn chứa 10 ml nước lạnh.
Cho các phát biểu sau:
(1) Tại bước 2 xảy ra phản ứng este hóa.
(2) Sau bước 3, hỗn hợp chất lỏng tách thành hai lớp.
(3) Có thể thay nước lạnh trong ống nghiệm lớn ở bước 3 bằng dung dịch NaCl bão hòa.
(4) Sau bước 3, hỗn hợp chất lỏng thu được có mùi chuối chín.

(5) H2SO4 đặc đóng vai trị chất xúc tác và hút nước để chuyển dịch cân bằng.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
----- Hết -----

Trang 16


BỘ 20 ĐỀ MINH HỌA 2022
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mơn thi: HĨA HỌC
(Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề)

(Đề thi gồm có 04 trang)

ĐỀ SỐ 07
• Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.
• Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khi sinh ra không tan trong nước.
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:

Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. KNO3.
B. CH3COOH.


C. NaCl.

D. KOH.

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch KHCO3 sinh ra khí CO2?
A. NaCl.
B. HCl.
C. Na2SO4.

D. K2SO4.

Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H
A. Polietilen.
B. Poliacrilonitrin.
C. Poli(vinyl axetat).

D. Poli(vinyl clorua).

Câu 4:

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng dư, thu được hỗn hợp hai khí?
A. FeCO3.
B. FeSO3.
C. Fe3O4.
D. CaCO3.

Câu 5:

Số mol H2 tối đa tác dụng với 1 mol triolein là
A. 1.

B. 6.
C. 3.

D. 2.

Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Ca.
B. K.
C. Ba.

D. Cu.

Trong hợp chất FeO, sắt có số oxi hóa là
A. +2.
B. 0.

D. +8/3.

Câu 6:
Câu 7:

C. +3.

Câu 8:

Chất nào sau đây khơng có phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm?
A. etyl fomat.
B. axit axetic.
C. Gly-Ala.
D. Nilon – 6.


Câu 9:

Kim loại nào sau đây có từ tính?
A. Al.
B. Na.

Câu 10: kim loại nhơm tan được trong dung dịch
A. MgCl2.
B. HNO3 đặc, nguội.

C. Fe.

D. Ca.

C. KOH.

D. H2SO4 đặc, nguội.

Câu 11: Số nguyên tử hiđro trong phân tử phenyl axetat là
A. 6.
B. 8.
C. 4.

D. 2.

Câu 12: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Anilin.
B. Alanin.
C. Etylamin.


D. Protein.

Câu 13: Chất nào dưới đây thuộc loại polisaccarit?
A. Fructozơ.
B. glucozơ.

D. Saccarozơ.

C. Tinh bột.

Câu 14: kim loại nào sau đây không phản ứng với nước ở điều kiện thường?
A. Na.
B. Ca.
C. Ba.

D. Ag.

Câu 15: Hóa chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng chứa các ion: Ca, Mg2+ và HCO3- là
A. H2SO4.
B. NaCl.
C. HCl.
D. Na2CO3.
Câu 16: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư kim loại nào sau đây?
A. Mg.
B. Ba.
C. Cu.
D. Ag.
Trang 17



Câu 17: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt (III)?
A. Dung dịch H2SO4 (loãng).
B. Dung dịch CuSO4.
C. Dung dịch HCl.
D. Dung dịch HNO3 (loãng, dư).
Câu 18: Aminoaxit đơn giản nhất là Glyxin. Nhận định nào sau đây đúng về Glyxin:
A. Có 1 nguyên tử C. B. Là một α – aminoaxit.
C. Kí hiệu là Glu.
D. Là hợp chất hữu cơ đa chức.
Câu 19: Khí X được khẳng định là nguồn năng lượng sạch lý tưởng, sử dụng trong ngành hàng không,
trong du hành vũ trụ, tên lửa, ô tô, luyện kim, hóa chất. X là nguồn năng lượng thứ cấp, tức là
nó khơng sẵn có để khai thác trực tiếp mà phải được tạo ra từ một nguồn sơ cấp ban đầu như là
nước hoặc các hợp chất hidrocacbon khác. X là:
A. CH4.
B. Ancol etylic.
C. H2.
D. CO.
Câu 20: Từ photphat tự nhiên chứa Ca3(PO4)2, qua chế biến hóa học thu được phân lân supephotphat có
chứa thành phần cung cấp dinh dưỡng là
A. Na3PO4.
B. Ca(H2PO4)2.
C. Na2HPO4.
D. Ca3(PO4)2.
Câu 21: Thực hiện phản ứng este hóa giữa axit acrylic với metanol (xúc tác H 2SO4 đặc, to), este thu
được là
A. CH2=C(CH3) – COO – CH3.
B. CH3 – COO – CH=CH2.
C. CH2=CH – COO – CH2 – CH3.
D. CH2=CH – COO – CH3.

Câu 22: Phát biểu nào sau đây sai?
A. glucozơ và saccarozơ đều là cacbohiđrat.
B. glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.
C. glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.
D. Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2.
Câu 23: Hịa tan hồn tồn 14,58 gam Al trong dung dịch HNO 3 lỗng, đun nóng thì có 2,0 mol HNO3
đã phản ứng, đồng thời có V lít khí N2 thốt ra. Giá trị của V là
A. 1,12.
B. 2,24.
C. 2,80.
D. 1,68.
Câu 24: Cho 15kg glucozơ (chứa 10% tạp chất trơ) lên men thành ancol etylic với hiệu suất phản ứng là
70%. Khối lượng ancol etylic thu được là
A. 2,30 kg.
B. 4,60 kg.
C. 4,83 kg.
D. 5,52 kg.
Câu 25: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (III) sau khi kết thúc phản ứng?
A. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nguội.
B. Đốt cháy Fe trong bình khí Cl2 dư.
C. Cho Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
D. Cho Fe vào dung dịch HCl.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
B. Sợi bông, tơ tằm đều thuộc loại tơ tổng hợp.
C. Tơ nilon – 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
D. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch mạng khơng gian.
Câu 27: Cho 11,6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO 4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được m gam rắn và dung dịch X. Giá trị của m là
A. 6,8.

B. 12,0.
C. 6,4.
D. 12,4.
Câu 28: Cho m gam Gly – Ala tác dụng hết với một lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng. Số mol
NaOH đã tham gia phản ứng là 0,2 mol. Giá trị m là
A. 32.8.
B. 14,6.
C. 26,4.
D. 29,2.

Trang 18


Câu 29: Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu trong khí O 2 dư, thu được 16,2 gam hỗn hợp Y
gồm các oxit. Hòa tan hết Y bằng lượng vừa đủ dung dịch gồm HCl 1,0M và H 2SO4 0,5M, thu
được dung dịch chứa 43,2 gam hỗn hợp muối trung hòa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của m là
A. 9,4.
B. 9,8.
C. 10,4.
D. 13,0.

nHCl
 nH2SO4  2x
2
BTKL

16,2  36,5.2x  98.x  43,2 18.2x x 0,2
BT.H
Đặ

t nH2SO4 x nHCl  2x 
 nH2O 

BT.O

 nO (oxit)  nH2O  0,4  m  16,2  16.0,4  9,8 gam

.

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X được CO 2 và 1,04 mol H2O. Xà phịng hóa m gam X
bằng lượng dung dịch NaOH (lấy dư 20%), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn
khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được CO2; 0,996 mol H2O và x mol Na2CO3. Giá trị của x là
A. 0,040.
B. 0,045.
C. 0,036.
D. 0,060.
Độchê
nh củ
a nướ
c khi đố
t X vàđố
t Y làlượng H cótrong nhó
m -C3H5, ngoà
i ra H2O trong
NaOHPƯ  3x
Y cò
n do mộ
t lượng NaOH dư tạo ra, nê
n ta có
: nX  x(mol) 


NaOHdư  0,6x
2.1,04  2.(0,996  0,3x)
nX  n C H 
 0,02(mol) 
 nNaOH  0,06.1,2  0,072(mol)
3 5
5
BT.Na

 x  0,036(mol)

.

Câu 31: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 đun nóng
(2) Điện phân nóng chảy Al2O3
(3) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 đun nóng
(4) Cho từ từ dung dịch chứa x mol HCl vào dung dịch chứa x mol Na2CO3
(5) Hòa tan Fe2O3 trong dung dịch HNO3 loãng
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất khí là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 32: Cho sơ đồ chuyển hóa:

Y
Y
 NaOH
E
NaOH 
 Z 
 T 
Z 
 BaCO3
Biết Y, Z, E là các hợp chất khác nhau; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của
phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất T, E thỏa mãn sơ đồ trên là
A. Na2CO3, Ba(OH)2.
B. NaHCO3, Ba(OH)2.
C. NaHCO3, Ba3(PO4)2.
D. CO2, Ba(OH)2.
Hng dn gii:
Chn B

Loại A vì
: Na2CO3 không ph¶n øng ví i NaOH
 CO2
 CO2
 Ba(OH)2
 NaOH
 Chän B v×
: NaOH 
 Na2CO3 
 NaHCO3 
 Na2CO3 
 BaCO3

Ba3(PO4 )2
Y
Y
NaOH
Loại C vì
: NaOH
Z
NaHCO3
Na2CO3

không phản ứng

Loại D vìkhông tì
m đợ c chất Y thỏa mà n:
Ba(OH)2
Y
Y
NaOH
NaOH 
 Na2CO3 
 CO2 
Na2CO3 
 BaCO3

Trang 19

.


Câu 33: Hỗn hợp X gồm metan, propan, etilen, isobutilen có tổng số mol là 0,57 mol và tổng khối

lượng là m gam. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,45 mol O 2. Mặt khác, nếu cho m gam X
qua dung dịch brom dư thì thấy có 0,35 mol Br 2 phản ứng. Giá trị của m gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 22,3.
B. 22,5.
C. 24,3.
D. 24,5.
Hướng dẫn giải:
Cách 1:

x  y  z  0,57
CH4 : x mol
 BT mol 

Qui ®ỉi X vỊ C2H 4 : y mol   
 y  0,35
C H : z mol

3.1 1 3.2
3.3 1
 3 8
 nO2 
x
y
z  2,45

2
2
2
x  0,1


gÇn nhÊt
 y  0,35  m 16.(0,1) 28.0,35 44.0,32 22,28
Đ áp án A
z  0,32

Cách 2:

x  y  z  0,57
CH4 :x mol
 BT mol 

Qui ®
ỉi X vỊ C2H 4 : y mol   
 y  z  0,35
C H : z mol

3.1 1 3.2
3.4
 4 8
nO2 
x
y
z  2,45

2
2
2
x  0,22


  y  0,03  m  16.0,22 28.0,03 56.0,32  22,28gam
 z  0,32

gÇn nhÊt
 § ¸p ¸n A

Cách 3:

x  y  z  0,57
CH4 :x mol
 BT mol 

Qui ®
ỉi X vỊ C3H8 : y mol   
 z  0,35
C H : z mol 
3.1 1 3.3 1 3.4
 4 8
nO2 
x
y
z  2,45

2
2
2
x  0,25

  y  0,03  m  16.0,25 44.(0,03)  56.0,35  22,28gam
 z  0,35


Gầnnhất

Đ áp án A
.

Cõu 34: Este no, mch h E có cơng thức phân tử C nH8On. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH, thu
được muối X, Y (đều là muối của axit cacboxylic, MX < MY) và hai ancol Z, T (MZ < MT). Cho
các phát biểu sau:
(1) Chất E là este của glixerol với axit cacboxylic.
(2) Dung dịch chất X tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Chất T tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.
(4) Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được Na2CO3, CO2, H2O.
(5) Đun nóng chất Z với H2SO4 đặc ở 170oC, thu được anken.
Số phát biểu đúng là
Trang 20


A. 2.
Chn A

B. 3.

C. 4.

D. 5.

E là este no, mạch hë, CTPT lµ CnH8On  E cã 0,5nCOO  E cã 0,5n COO
2.n  2  8
 0,5n  n  6  E lµ C6H8O6

2
E  NaOH 
 2 Muèi cña axit cacboxylic (X,Y ) +2 ancol (Z, T)

k

 E lµ HCOO  CH2  CH2  OOC  COO  CH3
 X lµ HCOONa; Y lµ (COONa)2; Z là CH3OH; T là C2H4 (OH)2
Các phát biểu đúng là (2) và (3) Đ áp án A

.

Cõu 35: Nung hoàn toàn m gam Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí NO2 và O2. Hấp thụ hồn tồn lượng
khí đó bằng nước thu được 2 lít dung dịch có pH = 1,0. Giá trị của m là
A. 9,4 gam.
B. 14,1 gam.
C. 15,04 gam.
D. 18,8 gam.
Hướng dẫn giải:

 pH
1
pH  1 [H ]  10  10  nH  101.2  0,2
C¸ch 1:
4NO2  O2  2H2O 
 4HNO3
 0,2

mol ph¶n øng: 0,2
o


t
2Cu(NO3)2 
 2CuO  4NO2  1O2

 0,2

mol ph¶n øng: 0,1

 m  mCu(NO3)2  188.0,1 18,8 gam Đ áp án D
BT.N
Cách 2: nHNO3 nH 0,2 
 nCu(NO3)2 

nHNO3
2

 0,1 m  18,8 gam

.

Câu 36: Hịa tan hồn tồn m gam Al trong 220 gam dung dịch HNO 3 (vừa đủ), thu được dung dịch X
(khơng chứa muối amoni), hỗn hợp khí Y gồm 0,45 mol NO 2 và 0,3 mol NO. Làm lạnh dung
dịch X về toC, thu được dung dịch bão hòa và có a gam muối Al(NO 3)3.9H2O kết tinh. Biết độ
tan của Al(NO3)3 ở toC là 6,75 gam. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 164,5.
B. 134,5.
C. 137,5.
D. 133,5.
BTE


 3nAl  1nNO2  3nNO  1.0,45 3.0,3  nAl  0,45 mol
BT.Al

 nAl(NO3)3  nAl  0,45 mol

+mdd sau p  mdd HNO3  mAl  mNO2  mNO  220  27.0,45 46.0,45 30.0,3  202,45 gam
 Al(NO3)3 :0,45.213  95,85 gam
 202,45 gam
 H2O : 202,45 95,85  106,6 gam
 H O :(106,6  162x) gam
x mol dung dịch sau khi làm lạnh còn 2
Al(NO3)3 :(95,85 213x) gam
100 gam H2O
hoà tan đợ c
6,75 gam Al(NO3)3
(1)

Đặ
t nAl NO3

.9H2O
3

(106,6 162x) gam H2O

hoà tan đợ c

(95,85 213x) gam Al(NO3)3 (2)


Nhâ
n chÐo

 6,75(106,6  162x)  100(95,85 213x)  x  0,439
gần nhất
a (213 9.18).0,439 164,625 gam
Đ ¸p ¸n A

Câu 37: Cho các phát biểu sau:
Trang 21

.


(1) Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ cảm nhận được vị ngọt
(2) Dung dịch giấm ăn có thể rửa sạch lọ đã đựng anilin
(3) Nước ép của quả nho chín có phản ứng lên men rượu
(4) Hidro hóa hồn tồn triolein thì thu được tripanmitin
(5) Thành phần chính của dầu thực vật và mỡ động vật là chất béo
(6) Xenlulozơ và amilozơ đều có cấu trúc mạch khơng phân nhánh
Số phát biểu đúng là
A. 5.

B. 4.

C. 6.

D. 3.

Câu 38: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp CuSO 4 và NaCl vào nước, thu được dung dịch X. Tiến hành

điện phân X với các điện cực trơ, màng ngăn xốp, dịng điện có cường độ khơng đổi. Tổng số
mol khí thu được trên cả hai điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t) được mô tả như
đồ thị bên (đồ thị gấp khúc tại các điểm M,N). Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, bỏ qua sự

bay hơi của nước. Giá trị của m là
A. 13,42.
B. 11,08.
Hng dn gii:

C. 17,48.

D. 15,76.

Đ oạn 1 (a giâ
y):
đ
pdd
CuSO4 2NaCl
Cu Cl2 Na2SO4

mol ph¶n øng: 0,04
 ne  2nCl2  0,08 mol

 0,04

0,08

Đ oạn 2 dốc hơn đoạn 1 NaCl d
Đ oạn 2:
đpdd

2NaCl 2H2O
2NaOH Cl2 H2

mol phản ứng:

x

0,5x 0,5x

Đ oạn 3:
đp
2H2O 
 2H2   O2 

mol ph¶n øng: y 

y

0,5y

nkhÝ  0,04  x  1,5y  0,21
x  1,5y  0,17


n'e  3,5ne  2nCl2  4nO2  3,5.0,08 2(0,04  0,5x)  4.0,5y  0,28

CuSO4 :0,04
x  0,08

 m

m 15,76 gam Đ áp án D
NaCl
:0,16
y  0,06

.
Câu 39: Hỗn hợp E gồm hai este đều mạch hở, không phân nhánh X và Y (X, Y đều tạo bởi axit
cacboxylic và ancol; MX < MY). Thủy phân hết 80 gam E trong 1 lít dung dịch NaOH 1,2M,
Trang 22


chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn
hợp chất rắn khan T gồm ba chất. Cho Z tác dụng với Na dư thu được 0,467 mol H 2. Đốt cháy
hoàn toàn T cần dùng 0,6735 mol O2, thu được Na2CO3, CO2 và 2,394 gam H2O. Phần trăm
khối lượng este Y trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 50,2%.
B. 62,3%.
C. 50,5%.
D. 62,4%.
Chọn C
Este m¹ch hë tác dụng vớ i NaOH thu đợ c muối và ancol
 nCOO  nNaOH  n OH  2nH2  0,934 mol  nNaOH d  1,2 0,934  0,266 mol
COONa:0,934
C

 O2
BTE
§ èt T 

 H2O :0,133

 nCOONa  4nC  4nO2  nC  0,44
H
:0
mol

 NaOH d : 0,266
0,934  0,44
 Cmi 
 2,9
0,467
(COONa)2 :0,247
 Tr êng hỵ p 1:
(C  C)(COONa)2 :0,22
BTKL

 mancol  80  40.0,934  (67.0,934  12.0,44)  49,502  M ancol  53
C2H5OH :0,467
X : C2H5  OOC  COO  C3H7 :0,247

 E
C3H7OH :0,467
Y : C2H5OOCC  CCOOC3H 7 :0,22
184.0,22
 %mY 
.100% 50,6%
80
(COONa)2 :0,6455
Tr ờng hợ p 2:
Loại
(C C)2 (COONa)2 : 0,1785


.

Câu 40: Thực hiện thí nghiệm theo các bước như sau:
Bước 1: Thêm 4 ml ancol isoamylic và 4 ml axit axetic kết tinh và khoảng 2 ml H 2SO4 đặc vào
ống nghiệm khô. Lắc đều.
Bước 2: Đưa ống nghiệm vào nồi nước sôi từ 10-15 phút. Sau đó lấy ra và làm lạnh.
Bước 3: Cho hỗn hợp trong ống nghiệm vào một ống nghiệm lớn hơn chứa 10 ml nước lạnh.
Cho các phát biểu sau:
(1) Tại bước 2 xảy ra phản ứng este hóa.
(2) Sau bước 3, hỗn hợp chất lỏng tách thành hai lớp.
(3) Có thể thay nước lạnh trong ống nghiệm lớn ở bước 3 bằng dung dịch NaCl bão hòa.
(4) Sau bước 3, hỗn hợp chất lỏng thu được có mùi chuối chín.
(5) H2SO4 đặc đóng vai trị chất xúc tác và hút nước để chuyển dịch cân bằng.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
Chọn B
- Bước 1: Chưa xảy ra phản ứng
- Bước 2: Xảy ra phản ứng este hóa
- Bước 3: Este tạo ra tách lớp trong dung dịch
→ Cả 5 phát biểu đều đúng.

C. 4.

Trang 23

D. 3.



1.B
11.B
21.D
31.B

2.B
12.C
22.B
32.B

3.A
13.C
23.A
33

(Đề thi gồm có 04 trang)

4.A
14.D
24.C
34.A

----- Hết ----BẢNG ĐÁP ÁN
5.C
6.D
7.A
15.D
16.A
17.D
25.B

26.D
27.D
35
36.A
37.A

8.B
18.B
28.B
38.D

9.C
19.C
29.B
39.C

10.C
20.B
30.C
40.B

BỘ 20 ĐỀ MINH HỌA 2022
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi: HĨA HỌC
(Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề)

ĐỀ SỐ 08
• Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.
• Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khi sinh ra không tan trong nước.

Câu 1: Chất nào dưới đây là chất không điện li?
A. NaCl.
B. NaOH.
C. CH3COOH.
D. C2H5OH.
Câu 2:

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 3?
A. (CH3)3N.
B. CH3 – NH2.
C. C2H5 – NH2.
D. CH3 – NH – CH3.
Câu 3: Natri clorua là muối chủ yếu tạo ra độ mặn trong các đại dương. Công thức của natri clorua là
A. NaClO.
B. NaHCO3.
C. NaNO3.
D. NaCl.
Câu 4: Trong phịng thí nghiệm, để xử lí sơ bộ một số chất thải ở dạng dung dịch chứa ion Fe3+ và ion
Cu2+ ta dùng lượng dư
A. nước vôi trong.
B. ancol etylic.
C. dung dịch muối ăn. D. giấm ăn.
Câu 5: polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. xenlulozơ.
B. Tơ nitron.
C. amilopectin của tinh bột.
D. poli (vinyl clorua).
Câu 6: Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư thu được dung dịch có
A. 4 muối.
B. 3 muối.

C. 1 muối.
D. 2 muối.
Câu 7: Triolein tác dụng với H2 dư (Ni, t°) thu được chất X. Thủy phân triolein thu được ancol Y. X và
Y lần lượt là
A. tristearin và glixerol.
B. tripanmitin và etylen glicol.
C. tristearin và etylen glicol.
D. tripanmitin và glixerol.
Câu 8: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
A. Cu.
B. Na.
C. Al.
D. K.
Câu 9: Trong hợp chất, nguyên tố nào sau đây chỉ có số oxi hóa +2?
A. Fe.
B. Mg.
C. Na.
D. Al.
Câu 10: Chất nào sau đây tác dụng với Cu(OH)2 không tạo dung dịch phức xanh?
A. glucozơ.
B. fructozơ.
C. etilenglicol.
D. propan-1,3-điol.
Câu 11: kim loại nào sau đây mềm nhất?
A. Ag.
B. W.
C. Cs.
D. K.
Trang 24



Câu 12: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. NaNO3.
B. MgCl2.
C. NaOH.
D. HCl.
Câu 13: Hợp chất sinh ra từ phản ứng giữa kim loại nhôm và dung dịch natri hiđroxit là
A. NaAlO2.
B. Al(OH)3.
C. H2.
D. Al2O3.
Câu 14: Số nguyên tử hiđro trong phân tử vinyl propionat là
A. 6.
B. 8.
C. 4.
D. 10.
Câu 15: Dung dịch chất nào sau đây khơng làm quỳ tím chuyển màu?
A. Etylamin.
B. Anilin.
C. Metylamin.
D. Trimetylamin.
Câu 16: Chất X có trong nhiều lồi thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt.
Thủy phân chất X thu được chất Y và chất Z, trong đó chất Y có phản ứng tráng bạc, có vị ngọt
hơn đường mía. Y là
A. xenlulozơ.
B. fructozơ.
C. saccarozơ.
D. glucozơ.
Câu 17: Ở nhiệt độ thường, kim loại K phản ứng với nước tạo thành
A. KOH và H2.

B. KOH và O2.
C. K2O và O2.
D. K2O và H2.
Câu 18: Chất nào sau đây làm mất tính cứng của nước cứng vĩnh cửu?
A. HCl.
B. Na2CO3.
C. KNO3.
D. NaHCO3.
3+
2+
Câu 19: Để khử ion Fe trong dung dịch thành ion Fe có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Mg.
B. kim loại Cu.
C. kim loại Ba.
D. kim loại Ag.
Câu 20: Thành phần chính của quặng đolomit là
A. CaCO3.MgCO3.
B. MgCO3.Na2CO3.
C. CaCO3.Na2CO3.
D. FeCO3.Na2CO3.
Câu 21: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este nào sau đây trong dung dịch NaOH đun nóng, thu
được dung dịch chứa 2 muối và 1 ancol là
A. metyl axetat và etyl axetat.
B. vinyl axetat và vinyl acrylat.
C. metyl axetat và etyl propionat.
D. metyl axetat và metyl propionat.
Câu 22: Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Oxi hóa X bằng O2 (có mặt xúc tác
thích hợp), thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là:
A. glucozơ, sobitol.
B. glucozơ, amoni gluconat.

C. saccarozơ, glucozơ.
D. glucozơ, axit gluconic.
Câu 23: Hịa tan hồn tồn 5,1 gam Al2O3 cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là:
A. 100 ml.
B. 300 ml.
C. 200 ml.
D. 150 ml.
Câu 24: Cho 20 ml dung dịch glucozơ 1M phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư trong NH3.
Khối lượng bạc tạo thành là
A. 1,08 gam.
B. 4,32 gam.
C. 8,64 gam.
D. 2,16 gam.
Câu 25: Dùng hóa chất nào sau đây có thể phân biệt Fe2O3 và Fe3O4?
A. HCl loãng.
B. NaHSO4.
C. H2SO4 loãng.
D. HNO3 loãng.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tơ nilon – 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
B. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng khơng gian.
C. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.
D. Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp.
Câu 27: Cho 6,08 gam hỗn hợp Mg, Fe, Cu tác dụng với O2 (dư), thu được 8,8 gam hỗn hợp X gồm các
oxit. Để hịa tan hồn tồn X cần tối thiểu V lít dung dịch chứa đồng thời HCl 0,5M và H2SO4
0,15M. Giá trị của V là
A. 0,896.
B. 0,325.
C. 0,792.
D. 0,425.

Trang 25


×