Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

NGHIÊN CỨU SINH KẾ CỦA CÁC HỘ DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CHÂN LÝ, HUYỆN LÝ NHÂN, TỈNH HÀ NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 22 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

CHUYÊN ĐỀ THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP

NGHIÊN CỨU SINH KẾ CỦA CÁC HỘ DÂN TRÊN ĐỊA BÀN
XÃ CHÂN LÝ, HUYỆN LÝ NHÂN, TỈNH HÀ NAM
SV THỰC HIỆN :
MSV

:

Chuyên ngành :
Lớp

:

GVHD

:
Hà Nội, 2022


NỘI DUNG BÁO CÁO
I

MỞ ĐẦU

III

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU



III

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

IV

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


PHẦN 1: MỞ ĐẦU


Sinh kế là điều kiện thiết yếu cho quá trình phát triển và nâng cao đời sống của con người trong xã hội ngày
nay. Nó là cơng cụ quan trọng để tạo ra của cải vật chất phục vụ cho các nhu cầu ăn, ở, đi lại,… Có thể xem
xét sinh kế ở các mức độ khác nhau nhưng phổ biến nhất là sinh kế hộ gia đình, hộ nơng dân.



Việt Nam đi theo xu thế của nền kinh tế thị trường, công cuộc CNH – HĐH ngày càng diễn ra mạnh mẽ, hệ
thống cơ sở hạ tầng phát triển, nâng cao thu nhập, đời sống và nhận thức cho người dân; tuy nhiên cũng
khiến cho người dân gặp nhiều khó khăn trong việc ổn định sinh kế, các vấn nạn xã hội phát sinh ngày càng
đa dạng và phức tạp hơn.



Xã Chân Lý thuộc huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam là một vùng quê nhỏ, tình hình phát triển kinh tế - xã hội
của xã Chân Lý đang có những biến chuyển rõ rệt, q trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa diễn ra ngày càng
mạnh mẽ. Bên cạnh những tác động tích cực đó thì vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề về an sinh xã hội, môi
trường.




Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu sinh kế của các hộ dân trên địa bàn xã
Chân Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam”


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chung

Mục tiêu cụ thể

Trên cơ sở đánh giá
thực trạng sinh kế
của các hộ dân và
xác đinh các yếu tố
ảnh hưởng đến sinh
kế của hộ trên địa
bàn xã Chân Lý,
huyện Lý Nhân, tỉnh
Hà Nam, từ đó đề
xuất các giải pháp
nhằm cải thiện sinh
kế hộ dân trên địa
bàn thơn trong thời
gian tới.

Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về
sinh kế của hộ dân
Đánh giá thực trạng sinh kế của hộ dân trên địa bàn xã

Chân Lý
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế của hộ
dân xã Chân Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.
Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện sinh kế của hộ
dân trên địa bàn xã Chân Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà
Nam.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu: Là những vấn đề lý luận và thực tiễn về
Đối tượng
sinh kế của các hộ dân.
nghiên cứu
- Đối tượng khảo sát: Các hộ dân trên địa bàn xã.
- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu sinh kế và các yếu tố ảnh
hưởng đến sinh kế của hộ dân trên địa bàn xã.
- Phạm vi về không gian: xã Chân Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà
Nam.
Phạm vi
nghiên cứu - Phạm vi về thời gian:
Thời gian thu thập số liệu thứ cấp là 3 năm gần đây (20192021).
Thời gian thực hiện đề tài: 9/5/2022 đến 19/6/2022.


PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU


Xã Chân Lý nằm ở phía bắc huyện Lý Nhân, bên
bờ sơng Hồng. Phía bắc giáp với huyện Tiên Lữ, 

Hưng n. Phía đơng giáp với huyện Hưng Hà, 
Thái Bình.
Phía nam giáp với xã Nhân Đạo, và Bắc Lý. Phía
tây giáp với các xã Đạo Lý.



Tổng diện tích đất tự nhiên là: 1506,5 ha



Dân số tồn xã có 10.333 người, cư trú tại 9 thơn

Hình 2. 1 Bản đồ xã Chân Lý, huyện
Lý Nhân, tỉnh Hà Nam


Phương pháp nghiên cứu
Chọn điểm nghiên cưu:

Chọn mẫu nghiên

Xã Chân Ly, huyện Ly

cưu:

Nhân, tinh Ha Nam

20 hộ


Thu thập thông tn số liệu

Số liệu sơ câp

Số liệu thư câp

Hệ thống chi têu nghiên cưu:
 - Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng
sinh kế
 - Nhóm chỉ tiêu về các yếu tố ảnh
hưởng đến sinh kế
 - Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả và
hiệu quả sinh kế của hộ

Xư ly va phân tch số liệu:
 Phương pháp xư ly số liệu
 Phương pháp thống kê mô ta
 Phương pháp so sánh


PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thực trạng sinh kế của các hộ dân xã Chân Lý

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế của các
hộ dân xã Chân Lý

Biện pháp giải quyết các tồn tại, hạn chế


THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA HỘ TẠI XÃ CHÂN LÝ

Đặc điểm của người được phỏng vấn
• Phần lớn la nữ giới tham gia
phỏng vân
• Độ tuổi chủ yếu la từ 41-55 va
trên 55 tuổi
• Đa số thuộc nhóm trình độ học
vân dưới THPT
• Nơng dân la nhóm nghề chính
chiếm phần lớn số người được
phỏng vân

Chỉ tiêu

1. Giới tính
Nam
Nữ
2. Độ tuổi
Dưới 29 tuổi
Từ 29 - 40 tuổi
Từ 41 - 55 tuổi
Trên 55 tuổi
3. Trình độ học vấn
Dưới THPT
THPT
Đại học, cao đằng
Trên Đại học
4. Nghề nghiệp
Nông dân
Kinh doanh tự do
Khác


SL
 

TL (%)
 

8
12
 
1
2
6
11
 
15
5
0
0
 
11
3
6

40
60
 
5
10
30

55
 
75
25
0
0
 
55
15
30

Bảng 3. 1 Thông tin chung của người được phỏng vấn


Về loại hộ
30.00%

30.00%

40.00%
Hộ nghèo
Hộ khá

Hộ trung bình

 6 hộ thuộc nhóm hộ nghèo chiếm 30%
 8 hộ thuộc nhóm hộ trung bình chiếm 40% trong tổng số
 6 hộ thuộc nhóm hộ khá, khơng có ai thuộc nhóm hộ giàu
 Nhìn chung, tỷ lệ hộ thuộc nhóm hộ nghèo vẫn chiếm phần trăm cao, cán bộ xã cũng như người dân
cần đổi mới về chiến lược sinh kế để có thể giúp các hộ thoát nghèo một cách tốt nhất.



Tình hình sinh kế của hộ
Nguồn vốn vật chât

Nguồn vốn con người

Bảng 3. 4 Tình trạng nhà ở của hộ điều tra

Bảng 3. 3 Nguồn lực con người của hộ được điều tra
 
Số nhân khẩu
Hộ có dưới 3 người
Hộ có từ 3 - 5 người
Hộ có trên 5 người
Trình độ đào tạo nghề của hộ

SL (người)
 
4
15
1
16

TL (%)
 
20
75
5
80


Chủ yếu người dân xã Chân Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam có
quy mơ nhỏ. Có 4 hộ có quy mơ nhỏ chiếm 20%. , hộ có quy mơ lớn
với 1 hộ chiếm 5%. Cịn lại là hộ quy mơ trung bình chiếm 75%
Trình độ đào tạo nghề của hộ khá cao ở mức 80%. Trình độ lao
động cao sẽ làm chất lượng cơng việc cao hơn, thời gian làm việc cũng

Tình trạng nhà

Số lượng (hộ)

Cơ cấu (%)

Nhà mái bằng

9

45

Nhà cấp 4

6

30

Nhà tầng

4

20


Khác

1

5

Nhìn chung các hộ dân theo điều tra đều có
nhà ở kiên cố, nhiều hộ đã xây nhà tầng nhà mái
bằng chỉ cịn ít hộ ở nhà cấp 4. Vật chất nhà ở là cái
quan trọng nhất để người dân ổn định cuộc sống,
đảm bảo các hoạt động sinh kế diễn ra bình
thường.

như lượng thu nhập cao hơn, sinh hoạt ổn định hơn cho hộ.

Các hộ đều có đầy đủ những vật dùng cần thiết (tivi, tủ
lạnh, xe máy, xe đạp phục…) để phục vụ cho sinh hoạt và sản
xuất.


Nguồn vốn xã hội

Nguồn vốn tự nhiên

Bảng 3. 6 Sự tham gia của hộ vào các tổ chức xã hội tại địa phương
Tên các hội

Số lượng


Hội phụ nữ

11

Hội nông dân

6

Hợp tác xã

3

Chính quyền địa

2

phương
Khơng tham gia

5

Khác

9

Cơ cấu (%)

18
16


17

14

55

12

30

10

15

8
6

10

4

25

2

45

0

Việc tham gia vào cơng tác xã hội chung của địa phương

mang tính tự nguyện, tích cực như: hội phụ nữ, hội nơng
dân, hợp tác xã. Đây là các nhóm mà các hộ tham gia
thường xuyên, liên tục với tinh thần giúp đỡ nhau.
1 số hộ không tham gia vào các tổ chức xã hội
Qua đó cho thấy tầm quan trọng của những hội, tổ chức
đồn thể xã hội vơ cùng quan trọng trong việc ổn định sinh
kế cho các hộ nông dân trên địa bàn.

3

Đât ở

Đât ở, đât nông nghiệp

Đồ thị 3. 1 Loại đất hộ đang ở

Đây là nguồn lực sẵn có của hộ mà ai cũng
có thể tiếp cận nhằm phục vụ các hoạt
động và mục tiêu sinh kế của mình
Các hộ dân đưa ra rất nhiều ý kiến về
những bất cập trong sử dụng đất của hộ.
Với những khó khăn như vậy, hộ cũng đã
đưa ra cách khắc phục tương ứng. tuy
nhiên không phải cách khắc phục nào cũng
thực hiện được còn phải tùy vào điều kiện


Nguồn vốn tai chính
Số hộ có tích lũy hàng t háng


Khả năng tích lũy tiền của các hộ khác nhau tùy vào thu nhập
mà hộ thu được đã trừ các khoản chi phí. Số hộ có tiền tích lũy là
rất nhiều chiếm 70% tổng số hộ điều tra. Số hộ khơng có tích lũy do

30.00%

làm ăn bị mất mùa, tính tốn sai nên lỗ hoặc hịa vốn nên k có tiền
tích lũy. Nhìn chung tất cả các hộ đều rất chăm chỉ làm việc dù có
70.00%

Có tch lũy

Khơng có tch lũy

tiền tích lũy hay khơng.

Bảng 3. 8 Số lượng hộ vay vốn của các hộ điêu tra

 Nhận thấy, các hộ vay vốn từ nhiều
nguồn khác nhau. Chỉ có 6 hộ khơng
vay vốn, đây là những hộ có nền kinh
tế rất vững

Nguồn vốn

Số lượng

Cơ cấu (%)

Vốn vay gia đình


5

25

Ngân hàng

6

30

Tổ chức tín dụng

2

10

Từ nguồn khác

2

10

Khơng vay

6

30



Chiến lược sinh kế và kết quả sinh kế
Người dân tại xã chủ yếu là nông dân, trồng trọt chiếm tỷ lệ cao 60% trong tổng số hộ, chăn nuôi chiếm 40%.
Trồng trọt là nguồn thu nhập tiềm năng. Thu nhập thất thường tùy theo thời điểm hay mùa vụ nhưng vẫn tương đối ổn định.
Có 6 hộ thuộc nhóm công nhân đi làm thuê ở các công ty và 3 hộ kinh doanh tại nhà.
Bảng 3. 10 Nguồn thu nhập của hộ

Bảng 3. 9 Hoạt động sinh kế của hộ
Hoạt động sinh kế

SL

CC (%)

Trồng trọt

12

60

Chăn nuôi

8

40

Công nhân

6

30


Kinh doanh

3

15

Chỉ tiêu

Số lượng

Cơ cấu (%)

Hộ có dưới 3 nguồn thu

16

80

Hộ có 3 nguồn thu trở lên

4

20

Hộ có vốn tch lũy

18

90


Nợ ngân hang, nợ khác

6

30

Đa phần số hộ có dưới 3 nguồn thu do chỉ làm công nhân và thời gian rảnh làm thêm ruộng hoặc chăn ni nên khơng có
nhiều thời gian và sức lao động để kiếm thêm nguồn thu nhập thứ 3.
Số hộ có nguồn thu thứ 3 cũng tương đối thấp với 4 hộ chiếm 20%.
Sau thời gian dài làm việc, tích góp cùng với đó là mức chi tiêu khơng cao nên phần lớn hộ có vốn tích lũy với 18 hộ
chiếm 90% số hộ điều tra. Đây được coi là nguồn dự trữ phòng khi ốm đau hay mất việc của người nơng dân.
Vẫn cịn một số hộ nợ ngân hàng hay nợ khác.


Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế của hộ dân trên địa bàn xã
Điều kiện tự nhiên
Đặc điểm địa hình, chất đất,
nguồn nước thuận lợi cho việc
trồng trọt và chăn nuôi

Các nguồn tự nhiên khác cũng như nguồn
nước đều khơng gặp trở ngại va khó khăn
trong tếp cận

Điều kiện tự nhiên của xã Chân Lý tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nơng
nghiệp. Họ có đủ diện tích đất để trồng trọt, chăn nuôi, nguồn nước phục vụ
sản xuất. Chính vì vậy, hoạt động sinh kế chủ đạo của người dân là sản xuất
nông nghiệp



Ảnh hưởng từ các chính sách
18
16
14
12
10
8
6
4
2
0

17
11
9
5

Đồ thị 3. 3 Khó khăn của hộ trong việc tiếp cận chính sách
nhà nước

100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%

10%
0%

95%

35%

45%

55%

65%
50%

Đồ thị 3. 4 Các đề xuất về hỗ trợ chính sách của
người dân


Bối canh dễ bị tổn thương
• Việc bị thu hồi đất nông nghiệp làm ảnh hưởng đến hoạt
động sản xuất do bị giảm diện tích đất canh tác của hộ
• Ô nhiễm môi trường, giá cả thất cũng ảnh hưởng trực tiếp
tới sản xuất cũng như đời sống sinh hoạt của người dân.

Tệ nạn xã hội

4

Giá ca thât thường


5

Ô nhiễm môi trường

hưởng lớn tới sinh kế nhưng hiện nay đã giảm nhiều so
với trước đây vì người dân có nhiều việc làm, bận rộn
hơn và thu nhập ổn định hơn

0%

6
10

Giá ca thât thường; 5

5

Rât khơng anh hưởng

5

9
20%

30%

Bình thường

6
Thiên tai, dịch bệnh;

2
4

9

4
10%

8

11
7

Thiên tai, dịch bệnh
Bị thu hồi đât nơng nghiệp

• Tệ nạn xã hội như nghiện ngập, lừa đảo, số đề,… gây ảnh

9

Mât việc lam

7
40%

50%

60%

Ảnh hưởng


4

70%

80%

90%

Rât anh hưởng

Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hộ gia đình
trong 3 năm gần đây

• Số người mất việc làm tăng cao do tình hình dịch bệnh phức tạp gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới cuộc sống của người
dân tại xã, tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm tăng đáng kể, thu nhập bình quân tháng của người lao động sụt giảm
nghiêm trọng.
 Nhìn chung, 3 năm trở lại đây, các hộ dân trên xã đã chịu tác động từ nhiều yếu tố gây ảnh hưởng không nhỏ tới sinh
kế của hộ

100%


Biện pháp giải quyết các tồn tại và hạn chế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
địa phương theo hướng CNH

- Tận dụng hợp lý tối đa
diện tích đất nơng nghiệp.
- Tận dụng những thế

mạnh về vị trí địa lý, điều
kiện tự nhiên, tiềm năng
về vốn để phát triển
thương mại dịch vụ.

Giải pháp cho nguồn vốn
con người
- Mở các lớp đào tạo và
chuyển giao kĩ thuật mới
cho người dân.
- Tạo cơ hội tốt cho giáo
dục và hỗ trợ các dịch vụ y
tế
- Khuyến khích hộ nơng
dân tham gia các cuộc họp
bàn và tích cực tham gia
vào việc trao đổi ý kiến, để
biết thêm những thơng tin
bổ ích. Để dân phản ánh
những khó khăn mà hộ
đang mắc phải.

Giải pháp cho nguồn vốn tự
nhiên
- Quy hoạch vùng sản xuất, chuyển đổi
mục đích sử dụng hợp lý.
- Tuyên truyền vận động người dân
thường xuyên dọn dẹp vệ sinh môi trường
xung quanh nhà ở, khu chăn ni
- Xử lý nghiêm minh các tình trạng gây ơ

nhiễm nguồn nước.
- Sử dụng hợp lý, tiết kiệm đảm bảo bền
vững các nguồn vốn tự nhiên: đất đai,
nước,…


Giải pháp cho nguồn vốn
tài chính

- Chính quyền xã tạo điều
kiện bình đẳng cho các hộ
được tham gia vay vốn.
- Các hộ đa dạng hoá
nguồn vốn từ việc vay
nhiều nguồn khác nhau
nhằm đảm bảo cho sản
xuất được liên tục diễn ra.

Giải pháp cho nguồn vốn
vật chất

- Vận dụng các thiết bị san xuât hiện đại
nhằm tăng hiệu qua va giá trị san xuât
trong nông nghiệp va lang nghề.
- Tận dụng lợi thế vị trí địa ly thuận lợi
trong việc mở rộng buôn bán dịch vụ
cũng như kinh doanh.
- Nâng câp cở sở vật chât dịch vụ nhằm
tăng kha năng tếp cận các dịch vụ va
thông tn thị trường mới cho người

dân.

Giải pháp cho nguồn vốn xã
hội
- Tích cực vận động người dân
tham gia các hoạt động xã
hội, - Duy trì nét văn hóa của

- Gắn kết các hộ khác cùng
sản xuất nông nghiệp theo
hướng mới, hướng kết hợp đa
ngành đa nghề.
- Tích cực, chủ động tìm kiếm
thị trường mới.


PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ


Kết luận

Thứ nhất, đề tài đã hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về sinh
kế của hộ dân trên địa xã Chân Lý. Trên cở sở thực tiễn tìm
hiểu về thực trạng sinh kế của hộ dân trên địa bàn xã.
Thứ hai, đề tài đã chỉ ra các yếu tố chính tác động đến sinh kế
của hộ dân gồm: Các điều kiện tự nhiên, bối cảnh dễ bị tổn
thương, các chính sách và quản lý ....

Cuối cùng, đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện sinh kế của
hộ dân trên địa bàn xã Chân Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.



PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ


Khuyến nghị
Nhà Nước

- Hoàn chỉnh hệ thống pháp
luật, cơ chế chính sách về
phát triển nơng nghiệp, nơng
thơn. Bên cạnh đó cần có
nhiều hơn những chính sách
hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp,
đào tạo nghề, vay vốn,....
- Tăng cường đầu tư cho các
hoạt động dự báo, cảnh báo
thiên tai để phần nào hạn chế
rủi ro do thiên nhiên mang lại
cho hộ dân.

Chính quyền địa
phương
- Giám sát, quản lý các hoạt
động diễn ra trên địa bàn cũng
như tìm hiểu những chỗ khó
khăn mà hộ dân gặp phải.
- Tập trung đầu tư cho giáo
dục, y tế, cơ sở hạ tầng.
- Tăng cường công tác khuyến

nông cho nông dân phát triển
sản xuất nơng nghiệp theo
hướng hàng hóa.

Đối với hộ dân
- Vận dụng linh hoạt, sáng
tạo sao cho phù hợp với
điều kiện thực tế của mình,
tận dụng những lợi thế, cơ
hội để tạo nên một sinh kế
bền vững.
- Thay đổi phong tục, cách
nghĩ, cách làm tùy tiện
- Chấp hành mọi chủ trương
chính sách của Nhà Nước,
mạnh dạn đầu tư vào các
hoạt động sản xuất kinh
doanh.


CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!!!



×