Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

PHCN sau phẫu thuật Gãy xương đòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.27 KB, 8 trang )

Gãy xương địn
Định nghĩa
Có nhiều hơn 1 cách phân loại với gãy xương địn. Phân loại theo Craig:
Nhóm I: gãy 1/3 gữa xương địn( chiếm đa số)
Nhóm II: gãy 1/3 ngồi xương địn
Typ 1: di lệch tối thiểu
Typ II: di lệc thứ phát do ổ gãy ở phía trong so với dây chằng quạ đòn
Typ III: gãy mặt khớp
Typ IV: dây chằng tiếp xúc với màng xương và có di lệch đoạn gần
Typ V: gãy vụn
Nhóm III: Gãy 1/3 trong
Typ I: gãy di lệch tối thiểu
Typ II: gãy di lệch
Typ III: gãy trong khớp
Typ IV: tách thân xương
Typ V: gãy vụn
Gãy đoạn xa xương địn( gãy 1/3 ngồi) cũng có thể chia thành 3 dưới typ theo
phân loại của Neer
Typ I: ở phía ngồi so với dây chằng quạ địn do đó vững


TYp II: ở phía trong so với dây chằng quạ đồn , lệch đầu xa xương đòn và còn tiếp
xúc của khớp mỏm cùng vai- xương đòn nhưng tách khỏi phức hợp dây chằng quạ
đòn. Những yếu tố này liên quan đến tình trạng tăng nguy cơ khớp giả.
Typ III liên quan đến bề mặt khớp ở đầu xa xương địn/ Những yếu tố này thường
liên quan đến tình trạng tổn thương các dây chằng lớn
Cơ chế chấn thương
Đa số chấn thương thường do ngã hoặc chấn thương trực tiếp vào vùng vai thường
với xương đòn bẻ congvà vỡ trên điểm tựa với xương sườn thứ nhất
Ngã ở tư thế cánh tay quá duỗ mặc dù thường được ghi nhận , chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ
trong gãy xương đòn


Mục tiêu điều trị
Mục tiêu chấn thương chỉnh hình
Chỉnh trục
Đạt được trục chi theo chiều trước sau và trục bên ngoài của ổ gãy vì xương địn là
xương cong
ổn định
ổn định có thể được bằng cách cố định ngoài với đa số ổ gãy hoặc ít gặp hơn bằng
phương pháp kết hợp xương trong các trường hợp khó
Mục tiêu phục hồi chức năng
Tầm vận động khớp


Cải thiện sức mạnh cơ
Cải thiện sức mạnh của các cơ sau
Cơ ức đòn chum( xoay cổ)
Cơ ngực lớn(khép cánh tay)
Cơ delta( cơ giạng)
Mục tiêu chức năng
Cải thiện và bảo tồn các chức năng khớp vai cho các hoạt động sinh hoạt hang
ngày, thể thao và lao động
Thời gian kỳ vọng lành xương


6-12 tuần. Thời gian liền xương dài hơn có thể cần với các truowgf hợp gãy vụn
đáng kể hoặc bệnh nhân cần ghép xương
Thời gian PHCN kỳ vọng
10-12 tuần
Phương pháp điều trị
Đeo đai vai hoặc hỗ trợ bất động
Sinh cơ học: Thiết bị chia sẻ trọng lực

Thời gian liền xương: Thứ phát khi can xương hình thành
Chỉ định: Là phương pháp điều trị cho đa số các trường hợp gãy xương đòn. Nhiều
so sánh giữa đai vai trơn với áp nẹp số 8 ở người lớn khơng có sự khác biệt. Tuy
nhiên áp nẹp số 8 có thể gây tình trạng trượt da cũng như tổn thương mạch- thần
kinh ở vùng nách
Phương

pháp

kết

hợp

xương

ORIF

sinh cơ học: Thiết bị trọng lượng với kết hợp xương bằng nẹp và đinh, thiết bị chịu
trọng lượng bằng cách kết hợp xương bằng cách xuyên kim
Mẫu liền xương: tiên phát trừ khi cố định cứng không đạt được bằng nẹp; thứ phát
nếu kết hợp xương bằng xuyên kim
Chỉ định: ORIF là phương pháp điều trị cho các trường hợp gãy xương hở, đa chấn
thương, gãy xương có tổn thương mạch máu,thần kinh đòi hỏi phải khảo sát ngay,
gãy xương đẩy lồi trên da( đặc biệt ở những bệnh nhân chấn thương đầu hoặc tổn
thương thần kinh) và có tình trạng di lệch hồn tồngãy 1/3 giữa với những bệnh
nhân nhất định. Ngoài ra gãy đầu xa xương đòn Neer II là sự lựa chọn tốt nhất


hoặc với đinh Kirschner hoặc khâu buộc cố định. Kiểu cố định này hiếm khi được
sử dụng( Hình 10-6).

Những cân nhắc đặc biệt
Tuổi
Những bệnh nhân lớn tuổi tăng nguy cơ cứng khớp thứ phát do gãy xương và điều
trị
Liên quan khớp
Gãy xương đầu ngoài Neer III thường liên quan đến những thay đổi thối hóa sau
chấn thương, một vài trong số đó lên quan đến phẫu tích đầu ngồi xương đòn
Chậm liền xương và khớp giả
Mặc dù chậm liền xương và khớp giả không phổ biến, nguy cơ tăng liên quan đến
chấn thương nặng, di lệch nhiều, gãy xương hở và chướng ngại mơ mềm( cơ
thang) tại vị trí ổ gãy. Gãy 1/3 giữa xương đòn, khu vực hầu như khơng có xương
van và cơ bao phủ và cá nhân hầu như đối với những áp lực cong và xoắn cố định ,
ở nguy cơ cao nhất. Chậm liền xương cũng có thể xảy ra với gãy xương Neer typ II
gãy 1/3 ngồi xương địn hoặc với các trường hợp kết hợp xương thứ phát do buộc
chỉ thép
Dị dạng thẩm mỹ và can xương xấu
Gập góc, di lệch hoặc ngắn chi thường xảy ra trong trường hợp gãy xương đòn kín.
Những khiếm khuyết về thẩm mỹ khơng phải là chỉ định trong trường hợp cắt
xương điều chỉnh. Sẹo mổ từ kết hợp xương thường đáng chú ý và thường không
thẩm mỹ
Di lệch vít xốp


Gãy xương địn được điều trị bằng đóng đinh nội tủy có nguy cơ cao di lệch đinh
đặc biệt là các đinh trơn. Nếu bệnh nhân bắt đầu di động quá sớm, các thiết bị này
có thể bị vỡ. Đa số các phẫu thuật viên ưu thích dung nẹp khóa vì lý do này
Các tổn thương liên quan
1.

Tổn thương xương liên quan đến gãy xương này như gãy xương vai đặc biệt


2.

sau các chấn thương năng lượng cao, gãy xương sườn
Khớp cùng vai đòn và ức đòn nên được đánh giá. Tràn khí màng phổi mặc
dù hiếm nhưng thường là do thứ phát do bj đâm từ ổ gãy xương đòn hoặc
gãy xương sườn đồng thời

Chấn thương mạch máu và thần kinh
Động mạch và tĩnh mạch dưới địn có nguy cơ tổn thương trong trường hợp
gãy xương đòn. Những bất thường mạch hoặc bầm tím khơng đối xúng cùng
bên cũng nên khảo sát xem có tổn thương mạch kèm theo hay không, thường
chụp mạch. Tổn thương đám rối thần kinh cánh tay thứ phát do chấn thương
trực tiếp hoặc do kéo giãn dẫn đến tình trạng mất thực dụng thần kinh( kéo
giãn) hoặc đứt đoạn thần kinh. Bó giữa của đám rối thần kinh nguy cơ cao nhất
do đoạn gần của nó nằm trên xương địn và trên xương sườn thứ nhất. tất cả các
chấn thương này thường không phổ biến
Chịu trọng lượng
Không cho phép chịu trọng lượng
Dáng đi
Hạn chế đung đưa tay
Orthopaedic

and

Rehabilitation

Considerations

Physical

Check

Examination
for

capillary

refill,

sensation,

and

the

active


and

passive

including

range

the

patient


to

of

motion

elbow,
elevate

of

wrist,
the

the

and

affected

digits.

extremity

if

extremity,

Instruct


there

is

the

swelling.

Evaluate any incision site for drainage, erythema, fluctuance, or other signs of
infection.

Evaluate

patient's

neurovascular

plexus

assessment.

padding

at

the

arm

should


be

in

status

Check

be

in

of

the

and

internal

a

sling

area

approximately

movement


with

the

axillary

the
for

back

rotation

90

and

of

the

the

to

fit

and


neck.

elbow

flexion,

wrist

brachial

proper
of

and

degrees

digits

thorough

The
should

with

prevent

free


stiffness.

Dangers
Check

for

excessive

swelling.

Dependent

edema

and

skin discoloration are common, with resultant sausageshaped digits. Check for
excessive

skin

possible

skin

tenting

breakdown


although

over

this

and

the

fracture

is

site,

uncommon.

Radiography
Anteroposterior,
caudal

tilt

evaluate
For

45-degree
radiographic


the

each

of

with

wrist

Shortening

10
the

fractures

tomography
later

of

for

or
for

of

the


the

both

suspended

from

ligamentous
than

17

with

angulation.

immediate

mm

may

tomography
and

injury.
is


weakness.

clavicle

computed

clavicle,
of

abduction
of

to

angulation.

view

weight

greater

displacement

radiographs

and

third


concomitant

clavicle

45-degree

recommended

anteroposterior

with

Articular

are

one

pounds

assess

associated

Check

an

and


displacement

distal

is

to
of

of

the

recommended

shoulders

views

degree

fractures

also

cephalic,

require
scanning.
Compare


postreduction

or

postoperative radiographs. In open reduction and internal fixation, check for loss
of
displacement,

correction,
or

angulation,
pin

migration.


Weight
No

Bearing
weight

bearing

Range

on


the

affected

of

extremity.
Motion

The shoulder is held in adduction and internal rotation. Range of motion of the
shoulder

is

avoided.

elbow is maintained at 90 degrees of flexion if a sling

The



×