Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
CHƯƠNG 3. THẠCH QUYỂN
(Biên soạn giáo án gồm các bài)
BÀI 6: THẠCH QUYỂN, NỘI LỰC.
BÀI 7. NGOẠI LỰC.
PHÍ GIÁO ÁN
- Giáo án Địa Lí 10 bản Word bợ cánh diều 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 10 bản Word bộ chân trời sáng tạo 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 10 bản Word bợ kết nới tri thức với cuộc sống 400.000đ (cả năm)
=> Liên hệ qua gmail để đặt mua:
Đia li 10
(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)
1
Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Phần giáo án file PDF demo
Đia li 10
(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)
2
Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Đia li 10
(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)
3
Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Đia li 10
(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)
4
Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Đia li 10
(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)
5
Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Đia li 10
(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)
6
Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Đia li 10
(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)
7
Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Đia li 10
(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)
8
Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Phần giáo án bản Word
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHƯƠNG 3. THẠCH QUYỂN
BÀI 6: THẠCH QUYỂN, NỘI LỰC.
I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt
- Trình bày được khái niệm thạch quyển, phân biệt được thạch quyển với vỏ Trái Đất.
- Trình bày khái niệm nội lực, nguyên nhân sinh ra nội lực.
- Phân tích được sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh về tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học thơng qua việc nghiên cứu, tìm tịi tài liệu, tri thức
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc trao đổi, phân tích, đề xuất giải pháp với các vấn đề
thực tiễn
- Năng lực ngôn ngữ thông qua việc trình bày thông tin, phản bác, lập luận…
- Năng lực tư duy phản biện thông qua việc nghiên cứu, đánh giá vấn đề từ đó nêu lên quan điểm
cá nhân, phản bác ý kiến thông qua các dẫn chứng khoa học, đáng tin cậy.
- Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề,
năng lực vận dụng kiến thức vào c̣c sống.
b. Năng lực địa lí
- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng lược đồ, sơ đồ, sử dụng bản đồ, hình
ảnh, mơ hình, video...
3. Phẩm chất
- Có thái đợ hiểu và nhận thức đúng về bài học.
- Trình bày quy luật tự nhiên và giải thích các hiện tượng tự nhiên dựa trên quan điểm duy vật
biện chứng
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Các hình ảnh thể hiện tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất, bài soạn PPt, SGK,
SGV...
Đia li 10
(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)
9
Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- Bản đồ tự nhiên thế giới
- Các clip liên quan
2. Đối với học sinh
- SGK, vở ghi,
- Tập bản đồ bản đồ tự nhiên thế giới
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học.
- Kiểm tra kiến thức cũ, định hướng nội dung kiến thức mới
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:
- Chuẩn bị clip: Thuyết kiến tạo mạng dưới góc nhìn điện ảnh />- HS trả lời câu hỏi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Nhắc nhở HS trước khi xem clip “chú ý quan sát, tìm ra các nội dung chi tiết có thật
và các chi tiết hư cấu trong đoạn phim?”
Gv cho HS chọn cặp đôi và tự phân chia nhiệm vụ của từng cá nhân, 1 HS tìm chi tiết có
thật, 1 HS tìm chi tiết hư cấu.
- Bước 2: Mở video cho HS xem, HS note ra giấy nháp nội dung mình được giao; sau khi xem
xong 2 HS thảo luận và cho kết quả trong thời gian 1 phút.
- Bước 3: Mời đại diện 1 nhóm trình bày kết quả, mời nhóm khác nhận xét và bổ sung
- Bước 4: GV đánh giá khả năng liên hệ với kiến thức cũ của HS thông qua đoạn phim, cho điểm
và đặt vấn đề cho bài học hơm nay
B. HOẠT ĐỢNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (28 phút)
Hoạt đợng 1: Tìm hiểu khái niệm thạch qủn. (4 phút)
a. Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm thạch quyển, phân biệt vỏ Trái Đất với thạch quyển.
b. Nội dung:
- Học sinh trình bày khái niệm thạch quyển, phân biệt được thạch quyển với vỏ Trái Đất.
c. Sản phẩm học tập:
- Pháp phát vấn, đàm thoại gợi mở.
- Đọc và tóm tắt nội dung bài học theo cặp đôi.
d. Tổ chức thực hiện:
Đia li 10
(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)
10
Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Bước 1: GV yêu cầu học sinh làm việc cặp đôi: đọc đoạn thông tin SGK kết hợp với hình ảnh, trả
lời câu hỏi:
Câu 1. Quan sát hình 1.1, em hãy trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu khái niệm thạch quyển
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ mà giáo viên đã giao. GV quan sát, trợ giúp và đánh giá HS hoạt
động.
Bước 3. GV yêu cầu HS trình bày phần kết quả.
Bước 4. GV kết luận và cung cấp thông tin phản hồi. Nhấn mạnh đặc điểm lớp Manti là nguyên
nhân chính gây nên sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo
NỘI DUNG
Thạch quyển là lớp vỏ cứng ở ngoài cùng Trái Đất, được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau.
Thạch quyển bao gồm cả vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti (đến độ sâu khoảng 100 km)
Hoạt đợng 2: Tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân sinh ra nội lực. (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm và nguyên nhân sinh ra nội lực.
b. Nội dung:
- Thế nào là nội lực.
c. Sản phẩm học tập:
- Đàm thoại gợi mở, Đặt vấn đề
Đia li 10
(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)
11
Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- Kết quả hoạt động theo cá nhân/ cả lớp.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS
- GV yêu cầu HS dựa vào tài liệu SGK tìm câu trả lời :
+ Nội lực là gì?
+ Ngun nhân sinh ra nội lực?
+ Giải thích các hiện tượng trong hình vẽ “Hai mảng kiến tạo xơ vào nhau”
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
HS xem SGK để lần lượt trả lời các câu hỏi.
Bước 3: GV tổ chức cho HS trình bày. Các HS khác chú ý lắng nghe và bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
NỢI DUNG
- Khái niệm: Nợi lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất
- Nguyên nhân:
+ Do năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ
+ Sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất cấu tạo bên trong Trái Đất theo trọng lực.
+ Năng lượng của các phản ứng hoá học.
Hoạt đợng 3: Tìm hiểu tác đợng của nợi lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất. (18
phút)
a. Mục tiêu:
- Hiểu được nguyên nhân, kết quả của sự vận động theo phương thẳng đứng của vỏ Trái Đất.
- Hiểu được nguyên nhân và kết quả của sự vận động theo phương nằm ngang của vỏ Trái Đất.
b. Nội dung:
- Tác động của nội lực theo phương thẳng đứng và theo phương nằm ngang đến sự hình thành địa
hình bề mặt Trái Đất.
c. Sản phẩm học tập:
- Đàm thoại gợi mở, Đặt vấn đề
- Hoạt động theo cá nhân/ cả lớp
Đia li 10
(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)
12
Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- Hoạt đợng : thảo luận nhóm
d. Tổ chức thực hiện:
* Vận động theo phương thẳng đứng
Bước 1: HS báo cáo phần Bài tập về nhà ở tiết trước
NỘI DUNG
“Ngày 26/6, ông Phan Đức Hiếu, Cục trưởng Đo đạc
bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam cho biết, đơn vị
này đang hồn tất thủ tục để cơng bố kết quả đo độ
cao của đỉnh Fansipan thuộc dãy Hồng Liên Sơn. Vị
trí cao nhất của đỉnh Fansipan đạt 3.147,3 m, cao
hơn 4,3 m so với kết quả do người Pháp đo đạc vào
năm 1909.”
Các em về nhà tìm đọc thêm thông tin, vận dụng
kiến thức của bài 7 để giải thích”
Bước 2: Các HS khác bổ sung nếu thấy thiếu.
Bước 3: GV cho HS tính từ năm 1909 đến năm 2019, trung
bình mỗi năm đỉnh Fansipan cao thêm bao nhiêu cm. (Nếu
loại trừ khả năng Pháp đo đạc bị sai số năm 1909)
+ Rút ra được thời gian tác động của nội lực
Bước 4: GV giao nhiệm vụ cho HS
- GV yêu cầu HS Đọc mục nhanh mực II.1 trang 29 SGK
cho biết:
- Hãy trình bày đặc điểm, kết quả, nguyên nhân của vận
động theo phương thẳng đứng?
HS thực hiện nhiệm vụ
HS xem SGK để lần lượt trả lời các câu hỏi.
Bước 5: GV tổ chức cho HS trình bày. Các HS khác chú ý
lắng nghe và bổ sung.
- Hiện tượng biển tiến, mực nước biển dâng và biện
pháp để phịng chớng.
* Vận đợng theo phương nằm ngang
Đia li 10
(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)
13
Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Đia li 10
(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)
14
Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Bước 1: GV chia 4 nhóm và giao nhiệm vụ HS
- Nhóm 1,3,5: Quan sát hình 8.1, 8.2 tìm hiểu về Hiện tượng uốn nếp (nguyên nhân, kết quả).
- Nhóm 2,4,5: Quan sát hình 8.3, 8.4, 8.5 tìm hiểu về Hiện tượng đứt gãy (nguyên nhân, kết quả)
- Trong quá trình HS thực hiện GV quan sát, điều chỉnh, trợ giúp HS.
Bước 3: GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận kết hợp chỉ bản đờ, các nhóm khác theo dõi,
nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Đại diện HS phát biểu. GV chuẩn kiến thức
NỢI DUNG
Hiện tượng ́n nếp
Hiện tượng đứt gãy
- Do tác động của lực nằm ngang
Nguyên nhân
Vùng xảy ra
- Xảy ra ở vùng đá có đợ dẻo
cao.
- Xảy ra ở vùng đá cứng.
Kết quả:
+ Cường độ yếu;
+ Cường độ mạnh
- Đá bị xô ép, uốn cong
thành nếp uốn.
- Tạo thành các nếp uốn, các
dãy núi uốn nếp.
Ví dụ điển hình ở thế giới (ở
Việt Nam nếu có)
- Đá bị gãy, vỡ và
chuyển dịch.
- Tạo ra các địa hào, địa
luỹ…
Địa hào: biển Đỏ
Đứt gãy sông Hồng, đứt
gãy Đông Phi
Địa lũy: Dãy núi Con voi
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (8 phút)
a. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức, nội dung bài học.
b. Nội dung:
- Xác định các vành đai động đất và núi lửa, trình bày mối liên quan sự phân bố các vành đai động
đất, núi lửa với sự chuyển dịch các mảng kiến tạo.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả trò chơi “Tớ là Ai?”.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Gv cho HS xem hình ảnh giáo viên cung cấp và đặt tên cho hiện tượng/ hình ảnh cho
phù hợp.
Đia li 10
(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)
15
Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Bước 2. Hs chơi trò chơi
Bước 3. Gv nhận xét kết quả trị chơi và mức đợ hiểu bài của các em.
- HS trình bày thêm câu hỏi SGK
+ Trình bày mối liên quan sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa với sự chuyển dịch các
mảng kiến tạo.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
Đia li 10
(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)
16
Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
a. Mục tiêu:
- Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu kiến thức mới.
b. Nội dung:
- Em hãy sưu tầm thông tin mô tả về một dạng địa hình được hình thành dưới tác động của nội
lực.
c. Sản phẩm học tập:
- Phiếu học tập, sản phẩm của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
-Bước 1. GV giao nhiệm vụ cho HS ở nhà
Sau khi học xong bài 6 các em về tìm hiểu thêm về ĐỊA NHIỆT, người ta dựa vào cơ sở khoa học
nào để khai thác nguồn năng lượng này.
-Bước 2: HS tiếp nhận vấn đề và thực hiện ở nhà
IV. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Đia li 10
(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)
17
Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHƯƠNG 3. THẠCH QUYỂN
BÀI 7. NGOẠI LỰC.
I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt
- Phát biểu được khái niệm ngoại lực, nguyên nhân sinh ra ngoại lực, tác động của ngoại lực đến
địa hình bề mặt Trái Đất.
- So sánh sự khác nhau giữa phong hóa Lí học, phong hóa hóa học, phong hóa sinh học.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề,
năng lực vận dụng kiến thức vào c̣c sống.
b. Năng lực địa lí
- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; Sử dụng bản đồ, hình ảnh, mô hình, video...
3. Phẩm chất
- Tôn trọng quy luật tự nhiên và giải thích các hiện tượng tự nhiên dựa trên quan điểm duy vật
biện chứng.
- Phòng tránh các tác hại do các quá trình phong hóa gây ra.
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Một số tranh ảnh video thể hiện tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.
- Phiếu học tập.
2. Đối với học sinh
- SGK, vở ghi,
- Tập bản đồ ĐLTN TG
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học.
- Khơi gợi cho HS các kiến thức các em được học về ngoại lực từ đó hướng vào bài học.
b. Nợi dung:
- Khai thác video/cả lớp
- GV trình bày vấn đề, HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:
Đia li 10
(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)
18
Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- Bài báo cáo của HS.
- HS trả lời câu hỏi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV đặt vấn đề: Các em xem video, ghi nhớ và trả lời câu hỏi sau:
Kể tên các dạng địa hình có mặt trên Trái đất mà các em thấy trong video
- Bước 2: Mở video cho HS xem ( />- Bước 3: GV chọn ngẫu nhiên và cho HS báo cáo vòng tròn (câu trả lời sau không lặp ý câu trả
lời trước)
Ví dụ: núi lửa; suối nước nóng; đỉnh núi cao chót vót; hồ lớn; thung lũng rạn nứt; suối nước ngọt;
hẻm núi gồ ghề; sa mạc khô cằn; đại dương; san hô…
- Bước 4: GV đánh giá và đặt vấn đề “đâu là các địa hình có được từ bên trên bề mặt Trái Đất?”
và dẫn dắt vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30 phút)
Hoạt đợng 1: Tìm hiểu về ngoại lực (6 phút)
a. Mục tiêu:
- Phát biểu được khái niệm ngoại lực và nguyên nhân sinh ra ngoại lực.
- Nêu được các tác nhân sinh ra ngoại lực.
b. Nội dung:
- Tìm hiểu về khái niệm ngoại lực và nguyên nhân sinh ra ngoại lực.
c. Sản phẩm học tập:
- kết quả vấn đáp của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV đặt câu hỏi:
+ Ngoại lực là gì?
+ Nguyên nhân sinh ra ngoại lực?
+ Nêu các tác nhân ngoại lực.
+ Vì sao nói nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng BXMT?
Bước 2: HS suy nghĩ (1 phút) và báo cáo vòng tròn.
Bước 3: GV đánh giá và chuẩn KT.
- Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng bức xạ Mặt Trời vì dưới tác dụng của
Mặt Trời, đá trên bề mặt Thạch quyển bị phá hủy và năng lượng của các tác nhân ngoại lực
(nước chảy, gió, băng tuyết...) trực tiếp hay gián tiếp đều có liên quan đến bức xạ Mặt Trời.
NỘI DUNG
- Khái niệm: Ngoại lực là lực phát sinh bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
- Nguyên nhân: Ngoại lực được sinh ra chủ yếu là do nguồn năng lượng từ bức xạ Mặt Trời..
Hoạt đợng 2: Tìm hiểu tác đợng của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất. (13 phút)
a. Mục tiêu:
- Trình bày được quá trình phong hóa (khái niệm, nguyên nhân, cường độ)
- So sánh sự khác nhau giữa phong hóa lí học, phong hóa hóa học, phong hóa sinh học.
b. Nợi dung:
Trình bày quá trình phong hóa, So sánh sự khác nhau giữa các quá trính phong hóa.
Đia li 10
(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)
19
Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả hoạt đợng thảo luận nhóm/mảnh ghép.
d. Tổ chức thực hiện:
* Vịng chuyên gia: thảo luận chuyên sâu
- Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ:
+ GV chia lớp thành 6 nhóm, 2 nhóm thảo luận chung mợt quá trình phong hóa
+ Nhóm 1,2: Tìm hiểu phong hóa lí học.
+ Nhóm 3,4: Tìm hiểu phong hóa hóa học.
+ Nhóm 5,6: Tìm hiểu phong hóa sinh học.
Phiếu học tập nhóm 1,2
Phong hóa lí học
Khái niệm
Tác nhân
Kết quả
Phiếu học tập nhóm 2,3
Phong hóa hóa học
Khái niệm
Tác nhân
Kết quả
Phiếu học tập nhóm 5,6
Phong hóa sinh học
Khái niệm
Đia li 10
(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)
20
Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Tác nhân
Kết quả
- Bước 2:
* Vòng mảnh ghép: thảo luận nhóm mảnh ghép.
+ GV ghép nhóm và giao nhiệm vụ mới.
+ Nhiệm vụ mới: So sánh sự khác nhau giữa phong hóa lí học, phong hóa hóa học, phong hóa
sinh học.
Phiếu học tập
Phong hóa lí học
Phong hóa hóa học
Phong hóa sinh học
Khái niệm
Tác nhân
Kết quả
- Bước 3: GV bốc thăm ngẫu nhiên nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung và chất vấn (nếu có)
- Bước 4:
+ GV kết luận: Các sản phẩm của q trình phong hóa một phần bị gió thổi hoặc nước
chảy cuốn đi, phần còn lại phủ trên bề mặt đá gốc tạo thành lớp vỏ phong hóa, tạo ra vật
liệu cho các quá trình ngoại lực tiếp theo.
+ HS tự đánh giá và cho điểm các nhóm.
NỢI DUNG
Phong hóa lí học
Phong hóa hóa học
Phong hóa sinh học
Khái niệm
Là sự phá hủy đá và
Là quá trình làm
Là sự phá hủy đá và
khoáng vật về kích thước biến đổi thành phần khoáng vật cả về kích
tính chất hóa học của thước và thành phần tính
đá và khoáng vật
chất hóa học
Tác nhân
Sự thay đổi nhiệt đợ, đóng Nước và các hợp
Tác đợng của sinh vật
băng của nước, kết tinh
chất hòa tan trong
của muối, ma sát, va đập
nước, khí cacbonic,
của gió, sóng, nước chảy , ơxi và axit hữu cơ
hoạt động sản xuất của
của sinh vật thông
con người
qua các phản ứng
hóa học
Kết quả
Đá bị rạn nứt, vỡ thành
Địa hình caxtơ
Đá và kv bị phá hủy về
những tảng và mảnh vụn
mặt cơ giới và hóa học
Hoạt đợng 3: Tìm hiểu quá trình bóc mịn, vận chủn và bời tụ. (12 phút)
a. Mục tiêu:
- Trình bày được các khái niệm: Bóc mịn, vận chủn, bời tụ
- Phân tích được tác đợng của các quá trình bóc mịn, vận chủn, bồi tụ đến địa hình bề mặt Trái
Đất.
b. Nội dung:
- Trình bóc mịn, vận chủn và bời tụ.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả thảo luận nhóm/Trạm.
Đia li 10
(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)
21
Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm theo 2 cụm ( Cụm 1: Nhóm 1,2,3; Cụm 2: Nhóm 4,5,6,). Tại
các trạm các nhóm sẽ giải quyết nội dung theo thứ tự trong thời gian 5 phút. Hết 5 phút di chuyển
đến trạm khác theo sơ đờ di chủn
* Trạm 1: Dựa vào hình ảnh sau, SGK và internet hoàn thành phiếu học tập
Phiếu học tập trạm 1
Quá trình bóc mịn
Khái niệm
Tác nhân
Hình thức
Kết quả
* Trạm 2:
Đia li 10
(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)
22
Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- Dựa vào hình ảnh sau, SGK và internet
- Xem video: />- Hoàn thành phiếu học tập
Phiếu học tập trạm 2
Quá trình vận chuyển
Khái niệm
Khoảng cách di
chuyển phụ tḥc
Hình thức
* Trạm 3: Dựa vào hình ảnh sau, SGK và internet hoàn thành phiếu học tập
Phiếu học tập trạm3
Quá trình bời tụ
Khái niệm
Đặc điểm
Kết quả
Đia li 10
(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)
23
Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- Bước 2: Các nhóm giải qút nợi dung tại các trạm.
- Bước 3: GV theo dõi hoạt đợng của các nhóm để đánh giá, nhận xét.
NỢI DUNG
Quá trình bóc mịn
Khái niệm
Là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, sóng biển, băng hà, gió...)
làm các sản phẩm phong hóa rời khỏi vị trí ban đầu của nó.
Tác nhân
Hình thức
Kết quả
- Nước chảy
Xâm thực
- Các rãnh nơng (nước chảy tràn)
- Khe rãnh xói mịn (dịng chảy tạm thời)
- Thung lũng, sơng, suối (dịng chảy thường
xun)
- Gió
Thổi mịn, khoét mòn
- Hố trũng thổi mòn, bề mặt đá rỗ tổ ong, nấm
đá…
- Sóng biển
Xâm thực và mài mịn - Hàm ếch sóng vỗ, vách biển, bậc thềm sóng
vỗ
- Băng hà
Địa hình bằng hà
- Phi -o, cao nguyên băng hà, đá trán cừu…
Quá trình vận chuyển
Khái niệm
- Là sự tiếp tục của quá trình bóc mịn. Là quá trình di chuyển vật
liệu từ nơi này đến nơi khác.
Khoảng cách di
- Động năng, kích thước và trọng lượng của vật liệu, bề mặt đệm
chủn phụ tḥc
Hình thức
- Vật liệu nhỏ, nhẹ: động năng ngoại lực cuốn theo.
- Vật liệu lớn, nặng: động năng + trọng lực = lăn trên mặt đất dốc.
Quá trình bời tụ
Khái niệm
Là quá trình tích tụ các vật liệu phá hủy
Đặc điểm
- Nếu động năng giảm dần, vật liệu sẽ tích tụ dần trên đường đi.
- Nếu động năng giảm đột ngột thì vật liệu sẽ tích tụ, phân lớp theo trọng
lượng
Đia li 10
(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)
24
Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Kết quả
Các dạng địa hình bồi tụ:
+ Do gió: Cờn cát, đụn cát (sa mạc)
+ Do nước chảy: Bãi bồi, đồng bằng châu thổ (ở hạ lưu sông)
+ Do sóng biển: Các bãi biển
C. HOẠT ĐỢNG LUYỆN TẬP (6 phút)
a. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức, nội dung bài học
- Trả lời các câu hỏi phần luyện tập trang 38 SGK.
b. Nội dung:
- Lập bảng phân biệt sự khác nhau về nguyên nhân và kết quả giữa các quá trình phong hóa theo
mẫu SGK.
c. Sản phẩm học tập:
- Sản phẩm của học sinh .
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV nêu vấn đề thông qua các câu hỏi:
1) Vì sao q trình phong hóa lại xảy ra mạnh nhất ở bề mặt TĐ?
2) Vì sao phong hóa lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khơ nóng (hoang mạc và bán
hoang mạc) và miền khí hậu lạnh?
3) Hãy kể tên một vài dạng địa hình cacxto mà em biết.
4) Trình bày sự khác nhau về nguyên nhân và kết quả nguyên nhân và kết quả giữa các quá
trình phong hóa
- Bước 2: HS suy nghĩ 2 phút
- Bước 3: GV bốc thăm ngẫu nhiên và cho HS báo cáo vòng tròn.
- Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3 phút)
a. Mục tiêu:
- Giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào một vấn đề thực tiễn của địa phương.
b. Nợi dung:
- Kể tên mợt số địa danh có địa hình cacxtơ ở Việt Nam.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả tìm hiểu của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
- Dẫn chứng các hoạt động kinh tế của con người có tác đợng đến phá hủy đá tại địa phương em
sinh sống và kể tên một số địa danh có địa hình cacxtơ ở Việt Nam.
- Thời gian: về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Đia li 10
(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)
25