Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Thiết kế cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí lan 1 HAUI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 61 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN
--------

BÀI TẬP LỚN
MÔN: Thiết kế cấp điện
Đề tài: Thiết kế cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Trung Hiếu
Sinh viên:

Hà Nội


Contents
1 . Tính tốn phụ tải điện ........................................................................................................................................... 7
1.1. Tính tốn phụ tải chiếu sáng .............................................................................................................................. 8
1.2. Tính tốn phụ tải thơng thống làm mát ............................................................................................................ 8
1.3. Tính tốn phụ tải động lực ................................................................................................................................. 8
1.4. Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng .................................................................................................................. 13
2 . Xác định sơ đồ cấp điện của phân xưởng ........................................................................................................... 14
2.1. Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng ................................................................................................... 14
2.2. Các phương án cấp điện cho phân xưởng ........................................................................................................ 14
3 . Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị điện ............................................................................................................... 29
3.1. Tính tốn ngắn mạch ....................................................................................................................................... 29
3.2. Chọn và kiểm tra dây dẫn ................................................................................................................................ 33
3.3. Chọn và kiểm tra thiết bị trung áp ................................................................................................................... 37
3.4. Chọn thiết bị hạ áp ........................................................................................................................................... 39
3.5. Chọn thiết bị đo lường ..................................................................................................................................... 46
3.6. Kiểm tra chế độ mở máy động cơ .................................................................................................................... 47
4 . Thiết kế trạm biến áp........................................................................................................................................... 48


4.1. Tổng quan về trạm biến áp. ............................................................................................................................. 49
4.2. Chọn phương án thiết kế xây dựng trạm biến áp. ............................................................................................ 50
5 . Tính bù cơng suất phản kháng nâng cao hệ số công suất ................................................................................. 52
5.1. Ý nghĩa của việc bù công suất phản kháng ...................................................................................................... 52
5.2. Tính tốn bù cơng suất phản kháng để 𝐜𝐨𝐬𝝋 mong muốn sau khi bù đạt 0.9 ................................................. 53
5.3. Đánh giá hiệu quả bù công suất phản kháng .................................................................................................... 55
6 . Tính tốn nối đất và chống sét ............................................................................................................................ 55
6.1. Tính tốn nối đất .............................................................................................................................................. 55
6.2. Tính tốn chống sét .......................................................................................................................................... 58

LỜI NÓI ĐẦU

Đề 4: Thiết kế cấp điện phân xưởng sửa chữa cơ khí

1


Ngày nay, trong xu thế hội nhập, q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất
nước đang diễn ra một cách mạnh mẽ. Trong q trình phát triển đó, điện
năng đóng vai trị rất quan trọng. Nó là một dạng năng lượng đặc biệt, có rất
nhiều ưu điểm như: dễ chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác( như cơ
năng, hóa năng, nhiệt năng…), dễ dàng truyền tải và phân phối… Do đó
ngày nay điện năng được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các lĩnh vực của đời
sống, Cùng với xu hướng phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, đời sống xã
hội ngày càng được nâng cao, nhu cầu sử dụng điện năng trong các lĩnh vực
công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ,… tăng lên không ngừng. Để đảm bảo
những nhu cầu to lớn đó, chúng ta phải có một hệ thống cung cấp điện an
toàn và tin cậy.
Với: “Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí”, sau một thời
gian làm đồ án, dưới sự hướng dẫn của thầy Phạm Trung Hiếu và tài liệu

tham khảo không thể thiếu của TS. Trần Quang Khánh, TS. Ngô Hồng
Quang
- Hệ thống cung cấp điện : Ts. Trần Quang Khánh
- Bài tập cung cấp điện : Ts. Trần Quang Khánh
-Thiết kế cấp điện
:Ts. Ngơ Hồng Quang
-Giáo trình cung cấp điện: Ts. Ngô Hồng Quang
Đến nay, về cơ bản em đã hồn thành nội dung đồ án mơn học này. Do trình
độ và thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất
mong được sự chỉ bảo, châm chước, giúp đỡ của các thầy cô để bài làm này
của em được hoàn thiện hơn. Đồng thời giúp em nâng cao trình độ chun
mơn, đáp ứng nhiệm vụ công tác sau này.
Em xin chân thành cảm ơn !

Đề 4: Thiết kế cấp điện phân xưởng sửa chữa cơ khí

2


THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN
ĐỀ TÀI 04: “THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ”

Giảng viên hướng dẫn : Phạm Trung Hiếu
Sinh viên thực hiện : Vũ Việt Anh - msv: 2019606205
Lớp: EE6051.3 – K14
Thời gian thực hiện: Từ ngày 14/03/2022 đến ngày 9/05/2022
A. Dữ liệu phục vụ thiết kế Mặt bằng bố trí thiết bị của phân xưởng:

Đề 4: Thiết kế cấp điện phân xưởng sửa chữa cơ khí


3


Ký hiệu và công suất đặt của thiết bị trong nhà xưởng:

-

Số hiệu trên sơ đồ

Tên thiết bị

Hệ số ksd

cos

Công suất đặt P,
kW

1; 7;10; 20; 31, 32

Quạt gió

0,35

0,67

3i+4i+5,5i+6i+6i+6i

2; 3


Máy biến áp hàn, εđm= 0,65

0,32

0,58

7,5i+10i

4; 19; 27

Cần cẩu 10 T, εđm =0,4

0,23

0,65

11i+22i+30i

5; 8

Máy khoan đứng

0,26

0,66

2,8i+5,5i

6; 25; 29


Máy mài

0,42

0,62

1,1i+2,2i+4,5i

9; 15

Máy tiện ren

0,30

0,58

2,8i+5,5i

11; 16

Máy bào dọc

0,41

0,63

10i+12i

12; 13; 14


Máy tiện ren

0,45

0,67

6,5i+8i+10i

17

Cửa cơ khí

0,37

0,70

1,5i

18; 28

Quạt gió

0,45

0,83

8,5i+12i

21; 22; 23; 24


Bàn lắp ráp và thử nghiệm

0,53

0,69

10i+12i+16i+18i

26; 30

Máy ép quay

0,35

0,54

5,5i+7,5i

-

i là chữ số cuối cùng của MSV, nếu I = 0 thay bằng 5

-

Nguồn cấp điện cho nhà xưởng lấy từ đường dây 22kV cách nhà xưởng
200m

Điện trở suất của vùng đất xây dựng nhà xưởng đo được ở mùa khô là ρđ =
100Ωm
B. Nhiệm vụ cần thực hiện

-

I. Thuyết minh
1. Tính tốn phụ tải điện
1.1. Phụ tải chiếu sáng
1.2. Phụ tải thơng thống và làm mát
1.3. Phụ tải động lực: phân nhóm thiết bị, xác định phụ tải từng nhóm, tổng hợp
phụ tải động lực
1.4. Tổng hợp phụ tải của toàn phân xưởng

Đề 4: Thiết kế cấp điện phân xưởng sửa chữa cơ khí

4


1.5. Nhận xét và đánh giá
2. Xác định sơ đồ cấp điện của phân xưởng
2.1. Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng
2.2. Các phương án cấp điện cho phân xưởng
(3 đến 4 phương án, sơ bộ chọn tiết dây dẫn, tính tốn các loại tổn thất trong mạng điện)
2.3. Đánh giá lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu
3. Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị điện
3.1. Tính tốn ngắn mạch
3.2. Chọn và kiểm tra dây dẫn
3.3. Chọn và kiểm thiết bị trung áp (dao cách ly, cầu chảy, chống sét van, v.v…)
3.4. Chọn thiết bị hạ áp (loại tủ phân phối, thanh cái, sử đỡ, thiết bị chuyển mạch
bằng tay và tự động đóng/cắt nguồn tự động, aptomat/cầu chảy, khởi động từ
v.v…)
3.5. Chọn thiết bị đo lường: máy biến dịng, ampe mét, vol mét, cơng tơ v.v.
3.6. Kiểm tra chế độ mở máy động cơ

3.7. Nhận xét và đánh giá
4. Thiết kế trạm biến áp
4.1. Tổng quan về trạm biến áp
4.2. Chọn phương án thiết kế xây dựng trạm biến áp
4.3. Tính tốn nối đất cho trạm biến áp
4.4. Sơ đồ nguyên lý, mặt bằng, mặt cắt của trạm biến áp và sơ đồ nối đất của
TBA
4.5. Nhận xét
5. Tính bù cơng suất phản kháng nâng cao hệ số công suất
5.1. Ý nghĩa của việc bù cơng suất phản kháng
5.2. Tính tốn bù cơng suất phản kháng để cosφ mong muốn sau khi bù đạt 0,9

Đề 4: Thiết kế cấp điện phân xưởng sửa chữa cơ khí

5


5.3. Đánh giá hiệu quả bù công suất phản kháng
5.4. Nhận xét và đánh giá
6. Tính tốn nối đất và chống sét
6.1. Tính tốn nối đất
6.2. Tính chọn thiết bị chống sét
6.3. Nhận xét và đánh giá
7. Dự tốn cơng trình
7.1. Kê danh mục các thiết bị
7.2. Lập dự tốn cơng trình
Nhận xét và đánh giá
Kết luận
II. Bản vẽ
1. Sơ đồ mạng điện trên mặt bằng phân xưởng với sự bố trí của các tủ phân phối, các

thiết bị;
2. Sơ đồ nguyên lý của mạng điện có chỉ rõ các mã hiệu và các tham số của thiết bị được
chọn;
3. Sơ đồ trạm biến áp gồm: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ mặt bằng và mặt cắt trạm biến áp;
4. Sơ đồ tủ phân phối, sơ đồ chiếu sáng và sơ đồ nối đất;
5. Bảng số liệu tính tốn mạng điện: phụ tải, so sánh các phương án; giải tích chế độ xác
lập của mạng điện; dự tốn cơng trình.

Đề 4: Thiết kế cấp điện phân xưởng sửa chữa cơ khí

6


PHẦN I: THUYẾT MINH
1 . Tính tốn phụ tải điện
Tính tốn phụ tải điện là cơng việc bắt buộc và đầu tiên trong mọi cơng trình cung
cấp điện, giúp cho việc thiết kế lưới điện về sau của người kĩ sư. Phụ tải tính tốn có
giá trị tương đương với phụ tải thực tế về mặt hiệu ứng nhiệt, do đó việc chọn dây dẫn
hay các thiết bị bảo vệ cho nó sẽ được đảm bảo.
-

Số
hiệu
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

Từ dữ liệu đã cho, phân xưởng được thiết kế là phân xưởng sửa chữa cơ khí.
Chúng em chọn thời gian sử dụng cơng suất cực đại TM=4600.
Nguồn cấp điện cho nhà xưởng lấy từ đường dây 22KV cách nhà xưởng 200m.
Điện trở suất của vùng đất xây dựng nhà xưởng đo được ở mùa khơ là 𝜌đ =
100Ω𝑚
Theo số thứ tự đề tài có i=5 có bảng số liệu:

Tên

Pđi



cos𝜑

ksd


Pđ*ksd

Pđ*cos𝜑

Quạt gió
Máy biến áp hàn
Máy biến áp hàn
Cần cẩu 10T
Máy khoan đứng
Máy mài
Quạt gió
Máy khoan đứng
Máy tiện ren
Quạt gió
Máy bào dọc
Máy tiện ren
Máy tiện ren
Máy tiện ren
Máy tiện ren
Máy bào dọc
Cửa cơ khí
Quạt gió
Cần cẩu 10T

3
7.5
10
11
2.8
1.1

4
5.5
2.8
5.5
10
6.5
8
10
5.5
12
1.5
8.5
22

15
37.5
50
55
14
5.5
20
27.5
14
27.5
50
32.5
40
50
27.5
60

7.5
42.5
110

0.67
0.58
0.58
0.65
0.66
0.62
0.67
0.66
0.58
0.67
0.63
0.67
0.67
0.67
0.58
0.63
0.70
0.83
0.65

0.35
0.32
0.32
0.23
0.26
0.42

0.35
0.26
0.30
0.35
0.41
0.45
0.45
0.45
0.30
0.41
0.37
0.45
0.23

5.25
12
16
12.65
3.64
2.31
7
7.15
4.2
9.625
20.5
14.625
18
22.5
8.25
24.6

2.775
19.125
25.3

10.05
21.75
29
35.75
9.24
3.41
13.4
18.15
8.12
18.425
31.5
21.775
26.8
33.5
15.95
37.8
5.25
35.275
71.5

Đề 4: Thiết kế cấp điện phân xưởng sửa chữa cơ khí

7


20

21

Quạt gió
Bàn lắp ráp
nghiệm
Bàn lắp ráp
nghiệm
Bàn lắp ráp
nghiệm
Bàn lắp ráp
nghiệm
Máy mài
Máy ép quay
Cần cẩu 10T
Quạt gió
Máy mài
Máy ép quay
Quạt gió
Quạt gió

22
23
24
25
26
27
28
29
30
31

32

6
và thử 10

30
50

0.67
0.69

0.35
0.53

10.5
26.5

20.1
34.5

và thử 12

60

0.69

0.53

31.8


41.4

và thử 16

80

0.69

0.53

42.4

55.2

và thử 18

90

0.69

0.53

47.7

62.1

11
27.5
150
60

22.5
37.5
30
30

0.62
0.54
0.65
0.83
0.62
0.54
0.67
0.67

0.42
0.35
0.23
0.45
0.42
0.35
0.35
0.35

4.62
9.625
34.5
27
9.45
13.125
10.5

10.5

6.82
14.85
97.5
49.8
13.95
20.25
20.1
20.1

2.2
5.5
30
12
4.5
7.50
6
6

1.1. Tính tốn phụ tải chiếu sáng
-

Phân xưởng sửa chữa cơ khí, chọn 𝜌0 = 13
Có d =36m, r =24m

• 𝑃𝑐𝑠 = 𝜌0 ∗ 𝐹 = 13 ∗ 24 ∗ 36 = 11.23(𝑘𝑊)
- Trong đó: 𝜌0 là suất phụ tải trên 1m2 diện tích sản xuất(kw/m2)
F: Diện tích phân xưởng
- Chọn bóng đèn là đèn compact có cos𝜑 = 0.9


1.2. Tính tốn phụ tải thơng thống làm mát
-

Phân xưởng có diện tích F=24*36=846 m2
Chọn 6 quạt thơng gió có cơng suất: P1 = 100 W
Chọn 8 quạt làm mát là quạt trần có cơng suất P2 =100 W

• Tổng cơng suất thơng thoáng làm mát là:
Pq =P1 + P2 =100*6+100*8=1400 (W)=1.4(kW)
- Hệ số cos𝜑 = 0.8 (theo PL1 TKCĐ)

1.3. Tính tốn phụ tải động lực
Vì phân xưởngcó nhiều thiết bị nằm rải rác ở nhiều khu vực tên mặt bằng phân
xưởng, nên để cho việc tính tốn phụ tải được chính xác hơn và làm căn cứ thiết

Đề 4: Thiết kế cấp điện phân xưởng sửa chữa cơ khí

8


kế tủ động lực cấp điện cho phân xưởng, ta chia các thiết bị ra từng nhóm nhỏ,
đảm bảo:

Các thiết bị điện trong cùng 1 nhóm gần nhau

Nếu có thể, trong cùng 1 nhóm nên bố trí các máy có cùng chế độ làm
việc

Cơng suất các nhóm xấp xỉ bằng nhau

Vì vậy phụ tải phân xưởng được chia ra thành 3 nhóm và được tính tốn lần
lượt như sau:
❖ Nhóm 1: Bao gồm các phụ tải: 1;2;3;4;5;6;7;8;9;12;13;14
Số
hiệu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
12
13
14
15
Tổng

Tên



cosφ

ksd

Pđ*ksd


Pđ*cosφ

Quạt gió
Máy biến hàn áp
Máy biến hàn áp
Cần cẩu 10T
Máy khoan đứng
Máy mài
Quạt gió
Máy khoan đứng
Máy tiện ren
Máy tiện ren
Máy tiện ren
Máy tiện ren
Máy tiện ren

15
37.5
50
55
14
5.5
20
27.5
14
32.5
40
50
27.5
388.5


0.67
0.58
0.58
0.65
0.66
0.62
0.67
0.66
0.58
0.67
0.67
0.67
0.58

0.35
0.32
0.32
0.23
0.26
0.42
0.35
0.26
0.30
0.45
0.45
0.45
0.30

5.25

12
16
12.65
3.64
2.31
7
7.15
4.2
14.625
18
22.5
8.25
133.575

10.05
21.75
29
35.75
9.24
3.41
13.4
18.15
8.12
21.775
26.8
33.5
15.95
246.895

• Hệ


số
k sd ∑ 1 =

sử
∑ni=1 Pđ i ∗ k sd
∑ni=1 Pđi

dụng
=

tổng:

133.575
= 0.34
388.5

1

• Tính nhq , có 𝑃max 1 = 27.5
2

+ n1 = 8; P1 = 37.5+ 50 + 55 + 27.5+ 32.5 + 40 + 50 + 27.5=320

Đề 4: Thiết kế cấp điện phân xưởng sửa chữa cơ khí

9


+

n∗ =

n1
= 0.62
n2

P∗ =

P1
= 0.82
P



nhq
=

0.95
0.95
=
= 0.81
P∗2 (1 − P∗ )2 0.822 (1 − 0.82)2 )
+
+
n∗
1 − n∗
0.62
1 − 0.62




nhq = nhq
∗ n = 0.81 ∗ 9 = 7.29

• Tính hệ số kmax :
k max = 1 + 1.3√

1 − k sd ∑ 1
1 − 0.34
= 1 + 1.3√
= 1.5
2 + nhq ∗ k sd ∑ 1
7.29 ∗ 0.34 + 2

• Tổng công suất phụ tải động lực:
n

Pđl1 = k max ∗ k sd ∗ ∑ Pđi = 1.5 ∗ 0.34 ∗ 388.5 = 198.135(kW)
1

• Hệ số cơng suất trung bình là:
∑ni=1 Pđ ∗ cosφ 246.895
cosφtb =
=
= 0.64
∑ni=1 Pđ
388.5
• Cơng suất tồn phần là:
Sđl1 =


Pđl1
198.135
=
= 309.59(kVA)
cosφtb
0.64

• Cơng suất phản kháng là:
2
2
Q đl1 = √Sđl1
− Pđl1
= √309.592 − 198.1352 = 237.88(kVAr)

• Dịng điện chạy trong nhóm là:
Sđl1
309.59
Iđl1 =
=
= 470.37 (A)
√3 ∗ Uđm √3 ∗ 0.38
➢ Vì các nhóm có cách tính giống nhau nên tương tự ta tính được:
❖ Nhóm 2: Các phụ tải 17; 18; 19; 21; 22; 23; 25; 26; 29; 30.

Đề 4: Thiết kế cấp điện phân xưởng sửa chữa cơ khí

10


Số hiệu Tên

17
18
19
21
22
23
25
26
29
30
Tổng



Cửa cơ khí
7.5
Quạt gió
42.5
Cần cẩu 10T
110
Bàn lắp ráp và thử 50
nghiệm
Bàn lắp ráp và thử 60
nghiệm
Bàn lắp ráp và thử 80
nghiệm
Máy mài
11
Máy ép quay
27.5

Máy mài
22.5
Máy ép quay
37.5
448.5

cosφ

ksd

Pđ*ksd

Pđ*cosφ

0.70
0.83
0.65
0.69

0.37
0.45
0.23
0.53

2.775
19.125
25.3
26.5

5.25

35.275
71.5
34.5

0.69

0.53

31.8

41.4

0.69

0.53

42.4

55.2

0.62
0.54
0.62
0.54

0.42
0.35
0.42
0.35


4.62
9.625
9.45
13.125
184.72

6.82
14.85
13.95
20.25
340.495

• Hệ số sử dụng tổng:
k sd ∑ 2 =

∑ni=1 Pđ i ∗ k sd
= 0.4
∑ni=1 Pđi


n∗ = 0.3; P ∗ = 0.58

nhq∗ = 0.69; nhq = 6.9 lấy trịn là 7
• Tính

hệ

số

k max = 1 + 1.3√


kmax

:

1 − k sd ∑ 2
= 1.46
2 + nhq ∗ k sd ∑ 2

• Tổng công suất phụ tải động lực:
n

Pđl2 = k max ∗ k sd ∗ ∑ Pđi = 269.69(kW)
1

• Hệ số cơng suất trung bình là:
cosφtb =

∑ni=1 Pđ ∗ cosφ
= 0.76
∑ni=1 Pđ

Đề 4: Thiết kế cấp điện phân xưởng sửa chữa cơ khí

11


• Cơng suất tồn phần là:
Sđl2 =


Pđl2
= 354.86(kVA)
cosφtb

• Cơng suất phản kháng là:
2
2
Q đl2 = √Sđl2
− Pđl2
= 230.64(kVAr)

• Dịng điện chạy trong nhóm là:
Iđl2 =

Sđl2
√3 ∗ Uđm

= 539.15(A)

❖ Nhóm 3: Gồm các phụ tải: 10; 11; 16; 20; 23; 24; 27; 28; 31.
Số
hiệu
10
11
16
20
23

Tên




Quạt gió
27.5
Máy bào dọc
50
Máy bào dọc
60
Quạt gió
30
Bàn lắp ráp và thử 80
nghiệm
24
Bàn lắp ráp và thử 90
nghiệm
27
Cần cẩu 10T
150
28
Quạt gió
60
31
Quạt gió
30
Tổng
577.5
• Hệ

số


cosφ

ksd

Pđ*ksd

Pđ*cosφ

0.67
0.63
0.63
0.67
0.69

0.35
0.41
0.41
0.35
0.53

9.625
20.5
24.6
10.5
42.4

18.425
31.5
37.8
20.1

55.2

0.69

0.53

47.7

62.1

0.65
0.83
0.67

0.23
0.45
0.35

34.5
27
10.5
222.325

97.5
49.8
20.1
392.525

sử
k sd ∑ 3 =


dụng

tổng:

∑ni=1 Pđ i ∗ k sd
= 0.39
∑ni=1 Pđi


n∗ = 0.33; P ∗ = 0.55
 nhq∗ = 0.78; nhq = 7.02
• Tính hệ số Kmax

Đề 4: Thiết kế cấp điện phân xưởng sửa chữa cơ khí

12


k max = 1 + 1.3√

1 − k sd ∑ 3
= 1.47
2 + nhq ∗ k sd ∑ 3

• Tổng công suất phụ tải động lực:
n

Pđl3 = k max ∗ k sd ∗ ∑ Pđi = 331.08(kW)
1


• Hệ số cơng suất trung bình là:
cosφtb

∑ni=1 Pđ ∗ cosφ
=
= 0.68
∑ni=1 Pđ

Sđl3 =

Pđl3
= 486.88(kVA)
cosφtb

• Cơng suất tồn phần là:

• Cơng suất phản kháng là:
2
2
Q đl3 = √Sđl3
− Pđl3
= 356.98(kVAr)

• Dịng điện chạy trong nhóm là:
Iđl3 =

486.88
√3 ∗ Uđm


= 739.74 (A)

1.4. Tổng hợp phụ tải tồn phân xưởng
• Phân xưởng có ba nhóm động lực chính, nên ta chọn kđt = 0.9

𝑃𝑡𝑡𝑝𝑥 = 0.9 ∗ (𝑃đ𝑙1 + 𝑃đ𝑙2 + 𝑃đ𝑙3 + 𝑃𝑐𝑠 + 𝑃𝑙𝑚 )

𝑃𝑡𝑡𝑝𝑥 = 198.35 + 269.69 + 331.08 + 11.23 + 1.4 = 730.575(𝑘𝑊)
+
∑𝑛𝑖=1 𝑃𝑖 cos 𝜑
∑𝑛𝑖=1 𝑃𝑖
198.35 ∗ 0.64 + 269.69 ∗ 0.76 + 331.08 ∗ 0.68 + 11.23 ∗ 0.9 + 1.4 ∗ 0.8
=
811.75
= 0.7
cos 𝜑𝑡𝑏 =

Đề 4: Thiết kế cấp điện phân xưởng sửa chữa cơ khí

13


=> 𝑆𝑡𝑡𝑝𝑥 =

𝑃𝑡𝑡𝑝𝑥
730.575
=
= 1043.68(𝑘𝑉𝐴)
cos 𝜑𝑡𝑡𝑏
0.7


2
2
=> 𝑄𝑡𝑡𝑝𝑥 = √𝑆𝑡𝑡𝑝𝑥
− 𝑃𝑡𝑡𝑝𝑥
= 745.34(𝑘𝑉𝐴𝑟)

2 . Xác định sơ đồ cấp điện của phân xưởng
2.1. Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng
❖ Vị trí của trạm biến áp cần phải thỏa mãn các yêu cầu cơ bản:
- An toàn và liên tục cấp điện.
- Gần trung tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp đi tới.
- Thao tác, vận hành, quản lý dễ dàng.
- Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành nhỏ.
- Bảo đảm các điều kiện khác như cảnh quan mơi trường, có khả năng điều
chỉnh cải tạo thích hợp, đáp ứng được khi khẩn cấp,...
- Tổng tổn thất công suất trên các đường dây là nhỏ nhất
❖ Vị trí trạm biến áp thường được đặt ở liền kề, bên ngoài hoặc ở bên trong phân
xưởng.
- Trạm biến áp đặt ở bên ngồi phân xưởng, hay cịn gọi là trạm độc lập,
được dùng khi trạm cung cấp cho nhiều phân xưởng, khi cần tránh các nơi,
bụi bặm có khí ăn mịn hoặc rung động; hoặc khi khơng tìm được vị trí
thích hợp bên trong hoặc cạnh phân xưởng.
- Trạm xây dựng liền kề được dùng phổ biến hơn cả vì tiết kiệm về xây dựng
và ít ảnh hưởng tới các cơng trình khác.
- Trạm xây dựng bên trong được dùng khi phân xưởng rộng có phụ tải lớn.
Khi sử dụng trạm này cần đảm bảo tốt điều kiện phòng nổ, phòng cháy cho
trạm.
 Ta chọn hai máy biến áp làm việc song song đặt ở bên ngoài xưởng, cạnh tủ
phân phối phân xưởng, công suất mỗi máy là S = 250 kVA.


2.2. Các phương án cấp điện cho phân xưởng
2.2.1.

Sơ bộ chọn phương án

Mỗi một nhóm thiết bị động lực được cấp điện từ một tủ động lực, đặt gần tâm phụ
tải (gần nhất có thể). Tủ chiếu sáng và tủ làm mát được cấp điện từ tủ động lự gần nhất.
Các tủ động lực được cấp điện từ tủ hạ thế tổng, được đặt ở góc tường trong phân xưởng,

Đề 4: Thiết kế cấp điện phân xưởng sửa chữa cơ khí

14


không làm ảnh hưởng đến việc đi lại, làm việc trong phân xưởng. Từ đây ta vạch ra các
phương án:
+ Phương án 1: Các tủ động lực lấy điện từ tủ hạ thế tổng, tủ chiếu sáng và làm mát
lấy điện từ tủ động lực 3.
+ Phương án 2: Tủ động lực 3 lấy điện từ tủ hạ thế tổng, tủ chiếu sáng làm mát lấy
điện từ tủ động lực 3, các tủ động lực còn lại lấy điện từ một tủ phân phối phụ.
+ Phương án 3: Tủ động lực 3, 4 lấy điện từ tủ hạ thế tổng, tủ chiếu sáng làm mát lấy
điện từ tủ động lực 3, các tủ động lực 1, 2 lấy điện từ một tủ phân phối phụ.
1) Phương án 1:
a. Tính tốn tiết diện dây dẫn

• Chọn dây dẫn từ trạm biến áp nguồn, cách L m, tới tủ hạ thế tổng (THT).
Tính tốn lựa chọn dây dẫn trung áp và dây dẫn đến tủ phân phối
➢ Dây dẫn trung áp.


Đề 4: Thiết kế cấp điện phân xưởng sửa chữa cơ khí

15


• Chọn dây dẫn đến trạm biến áp phân xưởng là cáp nhơm lõi thép 3 pha, có bọc
XLPE.
𝑆𝑡𝑡𝑝𝑥
359.81
𝐼𝑙𝑣𝑚𝑎𝑥 =
=
= 9.44 (𝐴)
√3 ∗ 𝑈đ𝑚 √3 ∗ 22
• Chọn dây AC theo mật độ dòng kinh tế:
𝐼𝑙𝑣 9.44
𝐹=
=
= 8.58 (𝐴/𝑚𝑚2 )
𝑗𝑘𝑡
1.1
 Chọn dây nhơm lõi thép AC – 50, có r0 = 0.65(Ω/𝑘𝑚); x0 = 0.392(Ω/𝑘𝑚)
(Theo bảng 2.1 giáo trình CCĐ)
➢ Dây dẫn đến trạm phân phối (4 m)
• Ta có dịng làm việc lớn nhất tại phía hạ áp
𝑆𝑡𝑡𝑝𝑥
359.81
𝐼𝑙𝑣𝑚𝑎𝑥 =
=
= 546.67(𝐴)
√3 ∗ 𝑈đ𝑚 √3 ∗ 0.38

Ta
𝐼𝑙𝑣𝑚𝑎𝑥
546.67
𝐼𝑐𝑝 =
=
= 575.44(𝐴)
𝑘1 ∗ 𝑘2 0.95 ∗ 1
+ Xác định tổn hao điện áp thực tế:
Δ𝑈 =

có:

𝑃 ∗ 𝑟0 + 𝑄 ∗ 𝑥0
302.25 ∗ 0.65 + 195.23 ∗ 0.392
∗𝐿 =
∗ 0.004 = 2.87(𝑉)
𝑈0
0.38

 Chọn dây CVV – 500, có dịng điện cho phép Icp = 580 (A),
r0 = 0.036(Ω/𝑘𝑚); x0 = 0.08(Ω/𝑘𝑚) (Theo PL 22 giáo trình CCĐ Ngơ Hồng
Quang - 2016)
➢ Dây dẫn tủ chiếu sáng và làm mát
Tra PL VI.10, PL VI.11 (trang 314 tài liệu “thiết kế cấp điện” của Ngô Hồng
Quang – Vũ Văn Tẩm – NXB KH&KT-2008) ta lấy k1 = 0.95, k2 = 1.
Ta có :
𝑆𝑡𝑡𝑐𝑠𝑙𝑚
12.63
𝐼𝑙𝑣𝑚𝑎𝑥 =
=

= 19.19 (𝐴)
√3 ∗ 𝑈đ𝑚 √3 ∗ 0.38
+
𝐼𝑐𝑝 =

𝐼𝑙𝑣𝑚𝑎𝑥
14.19
=
= 20.2(𝐴)
𝑘1 ∗ 𝑘2 0.95 ∗ 1

Đề 4: Thiết kế cấp điện phân xưởng sửa chữa cơ khí

16


 Tra PL 22 (trang 203, giáo trình cung cấp điện của Ngô Hồng Quang –
NXBGDVN 2016 ) chọn dây dẫn hạ áp 2 lõi đồng cách điện PVC loại nửa mềm
đặt cố định do CADIVI chế tạo CVV – 2.5 có Icp = 27 (A)
➢ Tương tự ta tính được dây các nhóm:
❖ Cho nhánh cấp điện cho tủ động lực 1 (TPP →TĐL 1 và TĐL 1→ Máy)

Đoạn
dây
T1
T1-1
T1-2
T1-3
T1-4
T1-23

T1-24
T1-30
T1-31
T1-33

Công suất
P
kW
87.96
25.03
41.31
25.03
41.31
2.75
5.01
9.39
9.39
2.75

S
kVA
102.58
27.51
45.39
27.51
45.39
4.37
7.95
15.65
15.65

3.82

Q,
kVAr
52.79
11.41
18.82
11.41
18.82
3.39
6.17
12.52
12.52
2.65

Cos𝜑

Dòng
I, A

Icp, A

R0,
Icptc, Ftc
L,
m
A
mm2
Ω/km


X0 ,
Ω/km

0.86
0.91
0.91
0.91
0.91
0.63
0.63
0.60
0.60
0.72

155.86
41.80
68.96
41.80
68.96
6.64
12.07
23.77
23.77
5.81

164.06
51.76
85.40
51.76
85.40

8.22
14.95
29.44
29.44
7.20

242
83
111
83
111
27
27
37
37
27

0.23
0.29
0.27
0.29
0.27
0.00
0.00
0.33
0.33
0.00

95.0
16.0

25.0
16.0
25.0
2.5
2.5
4.0
4.0
2.5

17.0
7.0
6.0
4.0
2.0
2.5
6.0
10.0
12.0
14.0

0.21
1.25
0.80
1.25
0.80
8.00
8.00
5.00
5.00
8.00


❖ Cho nhánh cấp điện cho tủ động lực 2 (TPP→ TĐL 2→và TĐL 2→máy)

Đoạn
dây
T2
T2-5
T2-6
T2-7
T2-8
T2-9
T2-10

Cơng suất
P
kW
84.16
37.55
68.84
1.88
37.55
25.03
3.13

S
kVA
93.51
40.82
74.83
1.98

43.66
29.11
3.13

Q
kVAr
40.76
16.00
29.33
0.62
22.28
14.85
0.00

Cos𝜑

Dịng
I, A

Icp, A

Icptc, Ftc
A
mm2

L, m

R0,
X0 ,
Ω/km Ω/km


0.90
0.92
0.92
0.95
0.86
0.86
1.00

142.07
62.01
113.69
3.00
66.34
44.23
4.75

149.55
76.80
140.79
3.72
82.15
54.77
5.89

201
111
201
27
111

83
27

20.0
3.0
1.5
3.0
5.0
8.0
6.0

0.290
0.800
0.290
8.000
0.800
1.250
8.000

70.0
25.0
70.0
2.5
25.0
16.0
2.5

0.24
0.27
0.24

0.00
0.27
0.29
0.00

❖ Cho nhánh cấp điện tủ động lực 3:(TPP → TĐL 3 và TĐL 3→MÁY)

Đề 4: Thiết kế cấp điện phân xưởng sửa chữa cơ khí

17


• Ta có PT3 = Pttđl3 + Pcslm = 92.2 + 11.23 + 1.4 =104,83 (kW)
Đoạn
dây
T3
T3-11
T3-12
T3-13
T3-14
T3-15
T3-16
T3-17
T3-18
T3-19

Cơng suất
Dịng
Cos𝜑
Icp, A

P
S
Q
I, A
kW
kVA
kVAr
104.83 131.67 79.68 0.89 200.06 210.59
18.78 19.16 3.81 0.98 29.11 34.04
2.75
2.90
0.91 0.95 4.40
5.15
27.54 28.10 5.59 0.98 42.69 49.93
37.55 38.32 7.62 0.98 58.22 68.09
3.50
3.69
1.15 0.95 5.61
6.56
37.55 45.24 25.23 0.83 68.74 80.39
27.54 33.18 18.50 0.83 50.41 58.96
9.39
14.01 10.40 0.67 21.29 24.90
6.88
10.27 7.63 0.67 15.61 18.26
b. Tính tổn thất và các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật

Icptc, Ftc
A
mm2


L,
m

R0,
Ω/km

X0 ,
Ω/km

284
48
27
83
83
27
111
83
37
27

26.0
16.0
14.0
12.0
8.0
6.0
3.0
3.0
5.0

7.0

0.170
3.330
8.000
1.250
1.250
8.000
0.800
1.250
5.000
8.000

0.22
0.32
0.00
0.29
0.29
0.00
0.27
0.29
0.33
0.00

120.0
6.0
2.5
16.0
16.0
2.5

25.0
16.0
4.0
2.5

• Đoạn T1: Từ tủ phân phối về tủ động lực , ta xác định được tổn hao điện áp thực
tế:
∆𝑈 =

𝑃 ∗ 𝑟0 + 𝑄 ∗ 𝑥0
87.96 ∗ 0.210 + 52.79 ∗ 0.23
∗𝐿 =
∗ 17 ∗ 10−3 = 1.37(𝑉)
𝑈0
0.38

• Tổn hao cơng suất:
𝑃2 + 𝑄2
87.962 + 52.792
∆𝑃 =
∗ 𝑟0 ∗ 𝐿 =
∗ 17 ∗ 10−3 = 0.26(𝑘𝑊)
2
2
𝑈𝑛
0.38
• Vốn đầu tư đoạn dây:
𝑉 = 𝑉0 ∗ 𝐿 = 555.7 ∗ 17 ∗ 10−3 = 9.45 (106 đ)
Với vốn cáp hạ áp lấy theo bảng giá cáp hạ áp CADIVI CVV năm 2015.
➢ Tương tự tính tốn ta có bảng kết quả của các nhóm:

Nhóm 1:
Đoạn
dây
T1
T1 - 1
T1 -2
T1 - 3
T1 - 4

Ftc
mm2
95.0
16.0
25.0
16.0
25.0

L
m
17.0
7.0
6.0
4.0
2.0

R0, Ω

X0 , Ω

0.210

1.250
0.800
1.250
0.800

0.23
0.29
0.27
0.29
0.27

∆𝑈
V
1.37
0.64
0.60
0.36
0.20

∆𝑃
kW
0.260
0.046
0.068
0.026
0.023

Đề 4: Thiết kế cấp điện phân xưởng sửa chữa cơ khí

V0

106 đ
555.70
104.40
157.60
104.40
157.60

V
106 đ
9.45
0.73
0.95
0.42
0.32

18


T1 - 23
T1 - 24
T1 - 30
T1 - 31
T1 - 33

2.5
2.5
4.0
4.0
2.5


2.5
8.000
0.00
0.14
0.003
6.0
8.000
0.00
0.63
0.021
10.0 5.000
0.33
1.34
0.085
12.0 5.000
0.33
1.61
0.102
14.0 8.000
0.00
0.81
0.011
Tổng
0.645
∆𝑈max
➢ Tổn hao điện áp cực đại
∆𝑈max1 =∆𝑈T1 + max(∆𝑈T1-i)=1.37 + 1.61=2.98 (V)
Nhóm 2:

Đoạn

dây

Ftc
mm2

T2
T2-5
T2-6
T2-7
T2-8
T2-9
T2-10

70.0
25.0
70.0
2.5
25.0
16.0
2.5

L
m

R0, Ω

X0 , Ω

∆𝑈
V

1.80
0.27
0.11
0.12
0.47
0.75
0.40

20.0
0.290
0.24
3.0
0.800
0.27
1.5
0.290
0.24
3.0
8.000
0.00
5.0
0.800
0.27
8.0
1.250
0.29
6.0
8.000
0.00
Tổng

∆𝑈max
➢ Tổn hao điện áp cực đai:
∆𝑈max1 = ∆𝑈T1 + max(∆𝑈T1-i) = 1.8 + 0.75 = 2.55 (V)

19.58
19.58
28.60
28.60
19.58

∆𝑃
kW
0.351
0.028
0.017
0.001
0.053
0.059
0.003
0.511

0.05
0.12
0.29
0.34
0.27
12.93

1.61


V0
106 đ

V
106 đ

403.30
157.60
403.30
19.58
157.60
104.40
19.58

8.07
0.47
0.60
0.06
0.79
0.84
0.12
10.94

0.75

Nhóm 3:
Đoạn
dây
T3
T3-11

T3-12
T3-13
T3-14
T3-15
T3-16
T3-17

Ftc
mm2
120.0
6.0
2.5
16.0
16.0
2.5
25.0
16.0

L
m
26.0
16.0
14.0
12.0
8.0
6.0
3.0
3.0

R0, Ω


X0 , Ω

0.170
3.330
8.000
1.250
1.250
8.000
0.800
1.250

0.22
0.32
0.00
0.29
0.29
0.00
0.27
0.29

∆𝑈
V
2.42
2.68
0.81
1.14
1.03
0.44
0.29

0.31

∆𝑃
kW
0.531
0.135
0.007
0.082
0.102
0.005
0.034
0.029

Đề 4: Thiết kế cấp điện phân xưởng sửa chữa cơ khí

V0
106 đ
933.40
40.70
19.58
104.40
104.40
19.58
157.60
104.40

V
106 đ
24.27
0.65

0.27
1.25
0.84
0.12
0.47
0.31

19


T3-18
T3-19

4.0
2.5

5.0
7.0

5.000
0.33
0.66
0.034
8.000
0.00
1.01
0.041
Tổng
0.998
∆𝑼max

➢ Tổn hao điện áp cực đại:
∆𝑈max1 = ∆𝑈T1 + max(∆𝑈T1-i) = 2.42 + 2.68 = 5.1 (V)

28.60
19.58

0.14
0.14
28.47

2.68

2) Phương án 2

a. Tính tốn tiết diện dây dẫn
➢ Tương tự phương án 1, ta tính được dây các nhóm:
❖ Cho nhánh cấp điện cho tủ động lực 1
(TPPP →TĐL 1 và TĐL 1→ Máy)

Đề 4: Thiết kế cấp điện phân xưởng sửa chữa cơ khí

20


Cơng suất
Đoạn
dây

T1


P

S

kW

kVA

Q,
kVAr

Cos𝜑

Dịng
I, A

Icp, A

Ftc

Icptc,
A

mm2

L, m

R0,
Ω/km


X0 ,
Ω/km

87.96 102.58 52.79

0.86

155.86 164.06

242

95

2

0.210

0.230

T1-1

25.03

27.51

11.41

0.91

41.80


51.76

83

16

7

1.250

0.290

T1-2

41.31

45.39

18.82

0.91

68.96

85.40

111

25


6

0.800

0.270

T1-3

25.03

27.51

11.41

0.91

41.80

51.76

83

16

4

1.250

0.290


T1-4

41.31

45.39

18.82

0.91

68.96

85.40

111

25

2

0.800

0.270

T1-23

2.75

4.37


3.39

0.63

6.64

8.22

27

2.5

2.5

8.000

0.000

T1-24

5.01

7.95

6.17

0.63

12.07


14.95

27

2.5

6

8.000

0.000

T1-30

9.39

15.65

12.52

0.60

23.77

29.44

37

4


10

5.000

0.330

T1-31

9.39

15.65

12.52

0.60

23.77

29.44

37

4

12

5.000

0.330


T1-33

2.75

3.82

2.65

0.72

5.81

7.20

27

2.5

14

8.000

0.000

Ftc
mm2

L, m


R0,
Ω/km

X0 ,
Ω/km

70.00
25.00
70.00
2.50
25.00
16.00
2.50

6.00
3.00
1.50
3.00
5.00
8.00
6.00

0.290
0.800
0.290
8.000
0.800
1.250
8.000


0.240
0.270
0.240
0.000
0.270
0.290
0.000

❖ Cho nhánh cấp điện cho tủ động lực 2
(TPPP→ TĐL 2→và TĐL 2→máy)
Đoạn
dây
T2
T2-5
T2-6
T2-7
T2-8
T2-9
T2-10

Cơng suất
Dịng
Cos𝜑
Icp, A Icptc, A
P
S
Q
I, A
kW kVA kVAr
84.16 93.51 40.76 0.90 142.07 149.55 201

37.55 40.82 16.00 0.92 62.01 76.80
111
68.84 74.83 29.33 0.92 113.69 140.79 201
1.88 1.98 0.62 0.95
3.00
3.72
27
37.55 43.66 22.28 0.86 66.34 82.15
111
25.03 29.11 14.85 0.86 44.23 54.77
83
3.13 3.13 0.00 1.00
4.75
5.89
27

❖ Cho nhánh cấp điện tủ động lực 3:

Đề 4: Thiết kế cấp điện phân xưởng sửa chữa cơ khí

21


(TPP → TĐL 3 và TĐL 3→MÁY)
• Ta có PT3 = Pttđl3 + Pcslm = 92.2 + 11.23 + 1.4 =104,83 (kW)

Cơng suất
P
S
kW

kVA
104.83 131.67
18.78 19.16
2.75
2.90
27.54 28.10
37.55 38.32
3.50
3.69
37.55 45.24
27.54 33.18
9.39
14.01
6.88
10.27

Đoạn
dây
T3
T3-11
T3-12
T3-13
T3-14
T3-15
T3-16
T3-17
T3-18
T3-19

Dịng

Icptc, Ftc
Cos𝜑
Icp, A
Q
I, A
A mm2
kVAr
79.68 0.89 200.06 210.59 284 120
3.81 0.98 29.11 34.04
48
6
0.91 0.95
4.40
5.15
27
2.5
5.59 0.98 42.69 49.93
83
16
7.62 0.98 58.22 68.09
83
16
1.15 0.95
5.61
6.56
27
2.5
25.23 0.83 68.74 80.39 111 25
18.50 0.83 50.41 58.96
83

16
10.40 0.67 21.29 24.90
37
4
7.63 0.67 15.61 18.26
27
2.5

L,
m

R0,
Ω/km

X0 ,
Ω/km

26
16
14
12
8
6
3
3
5
7

0.17
3.33

8.00
1.25
1.25
8.00
0.80
1.25
5.0
8.0

0.22
0.32
0.00
0.29
0.29
0.00
0.27
0.29
0.33
0.00

b. Tính tổn thất và các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
Nhóm 1:
Đoạn
dây
T1
T1 - 1
T1 -2
T1 - 3
T1 - 4
T1 - 23

T1 - 24
T1 - 30
T1 - 31
T1 - 33

R0,
Ftc
L
Ω/km
mm2
m
95.00 2.00 0.210
16.00 7.00 1.250
25.00 6.00 0.800
16.00 4.00 1.250
25.00 2.00 0.800
2.50 2.50 8.000
2.50 6.00 8.000
4.00 10.00 5.000
4.00 12.00 5.000
2.50 14.00 8.000
Tổng
∆𝑼max1

X0 ,
Ω/km
0.23
0.29
0.27
0.29

0.27
0.00
0.00
0.33
0.33
0.00

∆𝑈
V
0.16
0.64
0.60
0.36
0.20
0.14
0.63
1.34
1.61
0.81

∆𝑃
kW
0.031
0.046
0.068
0.026
0.023
0.003
0.021
0.085

0.102
0.011
0.415

Đề 4: Thiết kế cấp điện phân xưởng sửa chữa cơ khí

V0
106 đ
555.70
104.40
157.60
104.40
157.60
19.58
19.58
28.60
28.60
19.58

V
106 đ
1.11
0.73
0.95
0.42
0.32
0.05
0.12
0.29
0.34

0.27
4.59

1.77

22


Nhóm 2:
Đoạn
dây
T2
T2-5
T2-6
T2-7
T2-8
T2-9
T2-10

Ftc
mm2
70.00
25.00
70.00
2.50
25.00
16.00
2.50

R0,

L
m
Ω/km
6.00
0.290
3.00
0.800
1.50
0.290
3.00
8.000
5.00
0.800
8.00
1.250
6.00
8.000
Tổng
∆𝑼max2

X0 ,
Ω/km
0.240
0.270
0.240
0.000
0.270
0.290
0.000


R0,
L
m
Ω/km
26.00
0.170
16.00
3.330
14.00
8.000
12.00
1.250
8.00
1.250
6.00
8.000
3.00
0.800
3.00
1.250
5.00
5.000
7.00
8.000
Tổng
∆𝑼max3

X0 ,
Ω/km
0.220

0.320
0.000
0.290
0.290
0.000
0.270
0.290
0.330
0.000

∆𝑈
V
0.54
0.27
0.11
0.12
0.47
0.75
0.40

∆𝑃
kW
0.105
0.028
0.017
0.001
0.053
0.059
0.003
0.265


V0
106 đ
403.30
157.60
403.30
19.58
157.60
104.40
19.58

V
106 đ
2.42
0.47
0.60
0.06
0.79
0.84
0.12
5.3

1.29

Nhóm 3:
Đoạn
dây
T3
T3-11
T3-12

T3-13
T3-14
T3-15
T3-16
T3-17
T3-18
T3-19

Ftc
mm2
120.00
6.00
2.50
16.00
16.00
2.50
25.00
16.00
4.00
2.50

∆𝑈
V
2.42
2.68
0.81
1.14
1.03
0.44
0.29

0.31
0.66
1.01

∆𝑃
kW
0.531
0.135
0.007
0.082
0.102
0.005
0.034
0.029
0.034
0.041
0.998

V0
106 đ
933.40
40.70
19.58
104.40
104.40
19.58
157.60
104.40
28.60
19.58


V
106 đ
24.27
0.65
0.27
1.25
0.84
0.12
0.47
0.31
0.14
0.14
28.47

5.1

* Đoạn dây đến tủ phân phối phụ_T124 *
Đoạn
dây
T124

Ftc mm2
400

L
m
12.0

R0,

Ω/km
0.047

X0 ,
Ω/km
0.08

∆𝑈
V
0.75

∆𝑃
kW
0.308

∆𝑼max

V0
106 đ
2319.20
5.51

V
106 đ
27.83

• Ta có tổng tổn thất điện năng:

Đề 4: Thiết kế cấp điện phân xưởng sửa chữa cơ khí


23


∑5𝑖=1 ∆𝑃 = ∆𝑃1 + ∆𝑃2 + ∆𝑃3 + ∆𝑃4 + ∆𝑃124 = 2.92(kW)
∆𝐴 = ∑5𝑖=1 ∆𝑃 ∗ 𝜏 = 2.92 ∗ 2987.65 = 8723.94(kWh/năm)
• Với:
( 𝜏 = (0.124 + 𝑇𝑚𝑎𝑥 ∗ 10−4 )2 ∗ 8760 = (0.124 + 4600 ∗ 10−4 )2 ∗ 8760 = 2987.65)
• Chi phí tổn thất điện năng:
𝐶 = ∆𝐴 ∗ 𝑐∆ = 8723.94 ∗ 1200 = 10.47 ∗ 106 (đ/năm)
• Vốn đầu tư dây:
4

∑ 𝑉 = 𝑉1 + 𝑉2 + 𝑉3 + 𝑉4 + 𝑉124 = 81.64 ∗ 10−6 đ
𝑖=1

• Hệ số tiêu chuẩn và hệ số vận hành theo sách thiết kế cấp điện, ta lấy được:
atc = 0.13; avh = 0.1
 Chi phí quy đổi:
Z = ( atc + avh)*V + C = 0.23*81.64 + 10.47 = 28.84*106 đ
3) Phương án 3

Đề 4: Thiết kế cấp điện phân xưởng sửa chữa cơ khí

24


×