Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

FUNDAMENTALS OF DENTAL RADIOLOGY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.81 MB, 37 trang )

INTRODUCTION
Mục đích của chụp X-quang răng là
ghi lại hình ảnh kết cấu vòm miệng
của bệnh nhân trên phim qua việc
sử dụng tia X.Sau khi phim được xử
lý,kết quả chụp cung cấp cho nhân
viên nha khoa để tiến hành chẩn
đoán.Trong trường hợp đối với nạn
nhân đã chết,chụp X-quang có thể
được sử dụng để trợ giúp trong việc
nhận dạng ,trường hợp này sẽ được
thảo luận trong chương 10 “Forensic
Dentistry”
Phần đầu của chương này đề cập
đến những cơ sở căn bản của chụp
X-quang răng.Bao hàm các yếu tố vật
lý và sinh học của chụp chiếu tia X.
Vì bức xạ tia X có thể gây nguy
hiểm,do vậy bạn nên tiến hành thận
trọng,an toàn khi sử dụng máy Xquang hoặc làm việc trong khu vực
đang sử dụng nó.Việc phịng ngừa
được đề cập trong phần hai của
chương này.
Phần lớn của chương này được dành
cho việc tìm hiểu cách vận hành máy
chụp X-quang răng,trình bày phương
pháp chụp vòm miệng(bên trong
miệng bệnh nhân),các xử lý phim,...
Phần cuối của chương đề cập đến
máy X-quang toàn cảnh,sử dụng bên
ngoài miệng bệnh nhân.


FUNDAMENTALS OF DENTAL
RADIOLOGY

Chụp X-quang miệng là kĩ xảo ghi lại
hình ảnh kết cấu miệng của bệnh
nhân trên phim sử dụng tia X.Tia X
tìm ra bởi Wihelm Konrad
Roentgen,một nhà khoa học,và cũng
là người đầu tiên khám phá ra tia X
vào năm 1895.Trong khi làm thí
nghiệm với một thiết bị mang tên
Crockes tube,thiết bị đã phóng ra các
tia tại cực âm,khi đó ơng ta có ghi
chép lại rằng : Một tấm phim được
bọc kín bằng giấy đen nằm gần ống
tia đã bị ố màu.Ơng nhận ra rằng đã
có sự hiện diện của tia khơng nhìn
thấy nào đó,có thể xun qua giấy
đen,rất có thể xuất hiện từ
ống.Khơng lâu sau,trong phịng tối
nghiên cứu của mình,nhận thấy tại
một màn huỳnh quang được đặt
cách đó 6 feet tự nhiên phát sáng.Ông
hiểu rằng tia tại cực âm có thể di
chuyển cự li ngắn ra bên ngồi ống
và nghĩ rằng mình đã quan sát được
một thứ gì đó,1 tia chưa biết,ơng đã
gọi đó là tia X bởi kí tự “X” được sử
dụng cho 1 ẩn số trong toán học.
Máy chụp X-quang răng đầu tiên

được tạo ra cùng năm đó bởi Dr.Otto
Walkoff.Trong vịng 10 năm,chụp Xquang đã được sử dụng cho việc
chẩn đoán trong y học như kiểm tra
tình trạng răng miệng, chữa bệnh và
trong việc nghiên cứu khoa học.Mặc
dù trải qua nhiều năm,các thiết bị Xquang phát triển vượt bậc,nhưng các
khái niệm và nền tảng vẫn như vậy.
Giống như các tia nhìn thấy,tia X là
tia điện tử ,và di chuyển trong một


chuyển động sóng.Phép đo trong
chuyển động sóng này được gọi
bước sóng.Khác nhau cơ bản giữa tia
X và các tia điện tử khác là bước sóng
của chúng,điều này thể hiện qua
tính qua đâm xuyên,tính hấp thụ hay
phản xa ánh sáng .
Tuy tia X có các đặc tính như các tia
điện từ khác,nhưng chúng cũng có
một số đặc tính khác biệt đáng
kể.Một số đặc tính và đặc điểm của
tia X :
 Chúng di chuyển trong đường
thẳng với tốc độ ánh sáng.
 Chúng tác động đến phim
chụp bằng việc tạo ra một
phim ẩn,sẽ nhìn thấy sau khi
xử lý.
 Chúng gây phát sáng chất

huỳnh quang.
 Chúng gây kích thích các tế
bào sống,có thể phá hủy tế
bào,cần thẩn trọng khi sử
dụng chúng.
Tia X được sinh ra khi một bia kim
loại (tungsten) bị bắn bởi một dòng
điện tử.Tia X được sinh ra trong đầu
ống và được chỉ dẫn bởi ống hình
nón tới đối tượng,tạo ra ảnh trên
phim.
Mật độ tia X trên ảnh được điều
chỉnh bởi 4 yếu tố : kVp,thời gian
phát tia(s),mA,khoảng cách đến
phim(TFD).Tất cả các yếu tố đó đều
có mối liên hệ với nhau và có thể
được thay đổi bởi hệ thống.Cách cài

đặt các yếu tố đó sẽ được đề cập
sau.
RADIATION SAFETY
Sự thận trọng phải được ưu tiên với
tất các những người đang làm việc
tại hoặc gần nơi tia X được sinh
ra.Tia X có thể gây nguy hiểm.Thời
gian phát tia kéo dài quá lâu có thể
dẫn đến việc dụng tóc,viêm da,thay
đổi thành phần trong máu,teo tế
bào,ung thư và dẫn đến cái chết.
Các biện pháp an toàn được thiết kế

ra để bảo vệ bệnh nhân và đội ngũ
chăm sóc bệnh nhân khi tiếp xúc quá
dài với bức xạ và hệ thống thiết bị Xquang.Bạn phải tiến hành các biện
pháp an toàn khi làm việc trong khu
vực bức xạ.Thao tác của bạn sẽ có
hướng dẫn và tiêu chuẩn quy trình
vận hành(SOP) cho hệ thống Xquang nhà khoa và thiết bị.Bạn sẽ
được yêu cầu đọc các thủ tục nếu
bạn mới được phân cơng đến phịng
chụp X-quang.Có rất nhiều trách
nhiệm khác nhau bao gồm hỗ trợ
cho chẩn đoán răng miệng,kiểm soát
lây nhiễm kiểm soát lây nhiễm, soát
chất lượng, và bảo dưỡng thiết bị.
PATIENT PROTECTION
Nhiều phương pháp phòng ngừa
được tiến hành để ngăn ngừa cho
bệnh nhân tiếp xúc với bức xa chẩn
đốn khơng phù hợp.Việc quyết định
sử dụng loại X-quang nha khoa được
xác định bởi văn phòng nha khoa đối
với từng trường hợp,với từng bệnh
nhân.Chỉ có bác sĩ nha khoa được ủy


quyền điều chỉnh và chẩn đốn,giải
thích về ảnh chụp X-quang nha khoa.
Có lẽ phương pháp phịng ngừa an
tồn quan trọng nhất chính là trách
nhiệm của người phụ tá : Khi chụp

X-quang,phải ln ln nhắc nhở
bệnh nhân mặc áo chì và vòng bảo
vệ tuyến giáp để bảo vệ cơ quan
sinh sản và tuyến giáp.Chỉ có đúng
một ngoại lệ,khi tiến hành chụp
mặt,thì vịng bảo vệ tuyến giáp
khơng được sử dụng vì nó sẽ cản trở
một phần của dịng tia X.Thêm vào
đó,phải ln ln hỏi bệnh nhân nữ
có mang thai hay khơng hoặc nghi
ngờ bệnh nhân đang mang thai trước
khi chụp.Nếu bệnh nhân đang mang
thai phải tham khảo ý kiến của bác
sĩ.
Biện pháp an toàn bức xạ khác là về
thiết bị chụp,thiết lập bộ phận bảo
vệ bằng cách lọc tia nguy hiểm và
hạn chế tia X trung tâm tới các phần
nhỏ nhất có thể.Phim nhanh được
sử dụng để rút ngắn thời gian
chụp,chỉ có tia X cần thiết được đưa
vào bệnh nhân.

ASSISTANT PROTECTION

Khi bạn làm việc tại hoặc gần nguồn
bức xạ,phòng của bạn sẽ bị ảnh
hưởng 1 liều lượng bức xạ.(hình 11).
Thiết bị đo liều bức xạ ra mơi
trường thích hợp được sử dụng để

giám sát bức xạ rị,bức xạ này có thể
xuất hiện trong hoặc xung quanh
phòng chụp.Thiết bị đo này được đặt
trong phịng chụp phía sau kĩ thuật
viên được bảo vệ bằng hàng bảo vệ
chì hoặc ít nhất là 6 feet từ nguồn
bức xạ và không bao giờ đối diện với
hướng của bức xạ trong thời gian
chụp.Thiết bị này gồm tấm phim Xquang nhạy trong một gói kín.Các gói
phim được thu thập từ 6 đến 7
tuần.Sau đó,phim được gửi tới phịng
thí nghiệm phát hiện phóng xạ để
xử lý và định lượng.Bất cứ thông số
cao bất thường sẽ được gửi tới The
Radiation Health Office để điều tra
nghiên cứu.
Khi bạn chụp X-quang với bệnh
nhân,tuân thủ theo các biện pháp an
toàn bức xạ để tránh những ảnh
hưởng bức xạ không cần thiết :
 Không bao giờ được đứng tại
hướng chính của dịng tia X
trong thời gian chụp.
 Không bao giờ cầm vào hộp
chứa phim trong miệng bệnh
nhân khi đang chụp.
 Không bao giờ cầm ống phóng
tia hay đầu phóng tia của thiết
bị chụp khi đang chụp.
 Ln ln đứng sau màn quan

sát bằng chì khi chụp.


X-RAY FILM LOG
Một phần khác của an toàn bức xạ là
thống kê các thiết bị chụp được
dùng.Thiết bị này luôn được giữ
trong tất cả các phòng chụp X-quang
và bao gồm các thơng tin đi kèm:








Đầu ống phát tia(hình 1-3) gồm ống
tia X và các bộ phận cần thiết khác
cho việc sinh ra tia X.Khi hoạt
động,tia X đi qua lọc nhôm để loại
bỏ những tia khơng cần thiết.Góc
căn chỉnh ở 2 bên đầu ống được định
vị chính xác trong kĩ thuật.

Cột 1 : Tên bệnh nhân
Cột 2 :SNN
Cột 3 :Đơn vị của bệnh nhân
Cột 4 :Loại/tỷ lệ/...
Cột 5 :Số lượng và các loại

Cột 6 :kVp,mA,s
Cột 7 :Nguyên do yêu cầu
chụp lại

DENTAL X-RAY MACHINES
Thiết bị X-quang thường quy gồm
các thiết bị đi kèm( hình 1-2 ).Do các
bộ phận cơ bản và kĩ thuật chụp là
như nhau với mọi loại thiết bị
chụp,nên chúng ta chỉ thảo luận đến
các thiết bị kèm theo.Các thiết bị này
bao gồm đầu phát tia,ống phát
tia,cánh tay điều chỉnh,ánh sáng,và
một bảng điều chỉnh riêng.

TUBE HEAD

CYLINDER
Ống phát tia được thêm vào đầu
phát tia ,mục đích để căn chỉnh ống
phát tia tới bệnh nhân và phim.Nó
gồm lá chì được lắp ráp với cự li nhỏ
nhất tính từ nguồn phát tia đến da
của bệnh nhân.
Dòng ta X đi xuyên qua tấm lọc nhơm
ở màng chắn chì,để hạn chế dịng
tới 2,6 inches tại đỉnh của ống.Có 2
thơng số chiều dài thơng dụng của
ống tia.Loại ngắn 8 inches và loại dài
16 inches.Yếu tố này cần thiết với

nhân viên kĩ thuật trong việc thiết
lập thông số thích hợp cho máy.
Đầu ống phát tia được gắn với cánh
tay điều chỉnh.Cánh tay điều chỉnh
này có thể di chuyển được theo ý
của bạn cho từng đối tượng bệnh
nhân khác nhau.
CONTROL PANEL


Hệ thống điều khiển trên bảng điều
khiển được bao bọc trong hệ thống
kiểm tra.
OPERATION CHECK(WITHOUT
PATIENT)
Bắt đầu mỗi ngày làm việc,bạn nên
khởi động thiết bị X-quang để chắc
chắn rằng nó hoạt động chính
xác.Hệ thống được sản xuất mà
khơng có có bệnh nhân trên ghế.Để
kiểm tra thiết bị,bạn phải hoàn toàn
quen thuộc với hệ thống của nó.Đọc
cẩn thận chỉ dẫn của nhà sản xuất.

Thông qua thảo luận về hệ thống
kiểm tra này,tham khảo(hình 14).Các bước sử dụng :
1. Khởi động bảng điều
khiển.bẳng điều khiển có 3
nút nhấn góc bên trái.Có 2 nút
nhấn 10mA và 15mA,bạn sẽ

khởi động máy và lựa chọn
thông số mA.Ấn phím bấm
“power on” đèn sáng báo hiệu
máy đã hoạt động.
2. Cài đặt chế độ đầu phát.Có
nhiều chế độ đầu phát,ấn
phím bấm tương ứng với từng
chế độ được sử dụng,thường
là chế độ 1.Nhấn nút bấm và
đèn của chế độ đó sẽ sáng lên.

3. Chọn kV.Điều chỉnh kV cho
đến khi kVp mong muốn được
thiết lập trên đồng hồ đo.kVp
sẽ được thiết lập khác
nhau,phụ thuộc vào kích
thước và mật độ của bệnh
nhân,các bước cài đạt cụ thể
sẽ được thảo luận sau ở
chương này.
4. Thiết lập thời gian phát
tia.Kiểm tra thời gian đề suất
của nhà sản xuất tương ứng
với mỗi loại phim,kVp,mA,và
FFD.Thời gian được thiết lập
bằng phần nhỏ của giây.Xung
phát bằng 1/60 của giây.Để
bảo vệ bệnh nhân khỏi ảnh
hưởng không cần thiết của
bức xạ,sử dụng thời gian chụp

nhỏ nhất có thể mà vẫn đem
lại kết quả như mong muốn.
5. Kiểm tra hoạt động phóng tia
của máy.Đặt tấm phim chưa
dùng trên ghế nha khoa.Đặt 1
đồng xu trên tấm phim và tại
vị trí của đầu phát.Ốn phát tia
được quay xuống,khoảng 6
inches và trung tâm của đồng
xu.Khi đầu phát đã được đặt
đúng vị trí,chuẩn cụ cho việc
phát tia.
6. Ấn phím bấm phát tia trên
bảng điều khiển để tiến hành
chụp.Bắt đầu phát tia bị chậm
xấp xỉ khoảng 0,5s.Nếu như
máy hoạt động chính xác,bạn
sẽ nghe thấy tín hiệu âm
thanh phát ra,đèn báo trên
bảng điều khiển sẽ phát


sáng.Các dấu hiệu này báo
hiệu thiết bị đã hoạt động.
7. Sau khi tiến hành,sẽ tiến hành
xử lý phim.Nếu phim sau khi
xử lý có khoảng sáng tại nơi
mà đồng su được đặt,thì máy
X-quang hoạt động chính
xác.Về kĩ thuật xử lý sẽ được

đề cập sau trong chương này.
MACHINE OPERATION(WITH A
PATIENT)
Khi đã kiểm tra máy khi chưa có
bệnh nhân,thiết lập mA,đầu
phát(nếu cần thiết),kVp và thời
gian phát tia s.Trước đó bạn tiếng
hành xác định vị trí bệnh
nhân,tấm phim,ống phát tia.Vị trí
bệnh nhân được thảo luận sau.
SECURING THE X-RAY MACHINE
Kết thúc mỗi ngày làm
việc,ngừng hoạt động và kiểm tra
lại thiết bị.
USER MAINTENANCE
Thiết bị chụp X-quang có giá rất
đắt.Mọi thứ đều cần phải tuân
thủ theo chỉ dẫn của nhà sản
xuất.
Bảo trì nói chung bao gồm làm
sạch thiết bị hàng ngày,loại bỏ
vệt máu và mảnh nhỏ trên bề
mặt bằng vải ẩm sử dụng dung
dịch tẩy rửa.
INTRAORAL RADIOGRAPHS

Được thực hiện với phim X-quang
được đặt bên trong miệng bệnh
nhân.Có 3 loại kiểm tra bằng
chụp X-quang trong miệng : Kiểm

tra bao đỉnh (periapical
examination),kiểm tra chân răng
2 hàm (bitewing) và kiểm tra khả
năng nhai (occlusal).
Để đảm bảo chất lượng
chụp,bạn cần phải căn chỉnh
chính xác phim(nơi mà tia X chiếu
đến) và ống phát tia của máy Xquang.Việc căn chỉnh này được
hoàn thành bởi 2 cách: Kĩ thuật
chụp song song hoặc kĩ thuật
chụp góc.Bài thảo luận tiếp theo
sẽ cung cấp cách sử dụng cụ thể
của 2 kic thuật này.Đối với viêc
kiểm tra khả năng nhai(occlusal)
chỉ sử dụng kĩ thuật chụp góc.
INTRAORAL FILM
Phim được sử dụng cho chụp
trong miệng sẽ khác nhau về kích
thước dựa vào mục đích chụp.


Hình 1-5 cho ta thấy kích thước
của từng loại phim tương ứng với
mục đích chụp : bao đỉnh,chân
răng,khả năng nhai.
Có nhiều tốc độ phim khác
nhau.Thường sử dụng nhất là D
speed film.Ektaspeed(E speed)
yêu cầu bức xạ qua nó it hơn D
speed.Thời gian chụp được đưa

ra trong các phần tiếp theo áp
dụng cho loại phim D speed.
Phim được cho trong hộp phim
với lớp cản sáng và lớp chống
nước bọc bên ngoài.Bên trong vỏ
bọc,phim được kẹp giữa tấm
giấy bảo vệ màu đen và lá chì
bảo vệ.Hình 1-6 cho thấy hình
ảnh bên trong của hộp chứa
phim.

trường hợp thời tiết nóng hay ẩm
ướt,phim cần được làm
khô.Không được để phim gần
ống hơi nước hay các vật bức
xạ(lị vi sóng),và khơng được bảo
quản gần dung dịch xử lý phim,vì
các hơi thốt ra có thể phá hủy
phim.
Bởi vì phim chưa qua xử lý rất
nhạy với tia X,nó cần phải được
bảo quản trong các tủ bọc
chì,như trong hình(1-7).Chỉ được
lấy 1 cho cho mỗi lần sử dụng,khi
tiến hành đặt phim trong hộp
giấy sạch hoặc hộp dùng 1 lần
.Chúng lại được đặt trong hộp chì
hoặc sau màn chắn bảo vệ trước
khi tiến hành lần tiếp theo.Duy
chì 1 lượng phim tối thiểu và sử

dụng phim để lâu nhất trước khi
thay thế lượt phim mới.

STORAGE
Phim có thể được mua thơng qua
các kênh cung ứng thơng
thường.Phim được bảo quản ở
nơi thống mát và khơ ráo.Trong

ASSISTANT PRERATION
Hãy bảo vệ bảo thân của chính
bạn và bệnh nhân khỏi các loại


bệnh,rửa tay và đeo bao tay bảo
vệ.
PATIENT PREPARATION
Chuẩn bị cẩn thận cho bệnh nhân
trước khi tiến hành chụp,bạn nên
tuân thủ theo các kĩ thuật dưới
đây:
 Bảo đảm tuân thủ theo
kiểm sốt lây nhiễm
 Chỗ ngồi và vị trí của bệnh
nhân.Vị trí được thay đổi
theo mục đích chụp và kĩ
thuật chụp.Cụ thể sẽ được
thảo luận sau
 Nếu bệnh nhân là nữ ,hãy
hỏi cơ ta nó đang mang bầu

khơng.Nếu có hoặc bạn
nghi ngờ là có thì hãy tham
khảo ý kiến của bác sĩ
chun khoa
 u cầu bệnh nhân bỏ mắt
kính,răng giả,bơng tai hay
bất kì đồ trang sức nào
trên đầu và cổ
 Hãy giải thích thủ tục tiến
hành cho bệnh nhân.Nếu
bệnh nhân lo lắng khi
chụp,hãy giải thích an tồn
bức xạ đã được thực hiện
 Che bệnh nhân bằng áo
chồng chì và vịng bảo vệ
tuyến giáp ở cổ
 Kiểm tra nhanh miệng
bệnh nhân .Như các u
tố :miệng nhỏ,vịng miệng
nơng bất thường,răng
khểnh,hay xương nhơ ra có
thể gây ảnh hưởng đến

việc đặt phim.Kích thước
và mật độ kết cấu miệng
bệnh nhân sẽ quyết định
kVp.Với bệnh nhân bình
thường sử dụng 87 kVp,với
bệnh nhân có kích thước
xương và mật độ dày sử

dụng 90kVp.
 Đặt đầu bệnh nhân cẩn
thân trên đệm
 Đặt hộp phim vào miệng
bệnh nhân.Thủ tục đặt
phim được thảo luận
sau.Thi thoảng nhiều bệnh
nhân có thể nơn khi đưa
phim vào miệng.Phản xạ
nơn có thể do q lo lắng,vì
vậy hãy từ tốn và đảm bảo
lại với bệnh nhân.Bạn có
thể đưa ra lời khuyên cho
bệnh nhân như bệnh nhân
hãy thở ra bằng mũi,vì nó
khiến khả năng nơn sẽ khó
diễn ra.Cho bệnh nhân súc
miệng bằng nước lạnh vì
nước lạnh cũng có thể giúp
bệnh nhân tập trung vào
thứ khác ngồi việc
nơn.Đối với bất kì kĩ thuật
nào đi nữa bạn cũng phải
đặt thật nhanh phim vào
miệng bệnh nhân và bắt
đầu tiến hành vì rất có thể
phản xạ nơn sẽ quay trở
lại
 Sau khi tiến hành chụp
xong,bạn phải cất áo khốc

chì và vịng bảo vệ tuyến
giáp để tránh bị hư hỏng
,xem hình 1-8.


thuật thay thế.Vị trí đặt phim và kĩ
thuật đặt sẽ được thảo luận sau
trong các phần tiếp theo.
PARALLELING TECHNIQUE
Khi sử dụng kĩ thuật chụp song
song,bạn phải đặt chính giữ hộp
phim ở đằng sau,và song song với
trục dài của răng.Chiều dài từ nguồn
đến cuối ống phát tia là 16 inches
được sử dụng cho kĩ thuật đo song
song này. Đầu ống phải được đặt
đúng vị trí để dịng tia X chiếu vng
góc tới răng và phim.Phải đặt chính
xác vị trí của phim và đầu ống,sử
dụng thiết bị căn chỉnh song song.
PERIAPICAL EXAMINATION
Kiểm tra bao đỉnh được tạo ra để
đạt được các hình ảnh của bao đỉnh
răng,chân răng và kết cấu hỗ trợ
răng.Hình 1-9 cho thấy ảnh chụp
kiểm tra bao đỉnh điển hình.

Có 2 kĩ thuật cho loại kiểm tra này là
chụp song song và chụp theo góc.Cả
2 kĩ thuật đều sử dụng trục dài của

răng là tiêu điểm.Kĩ thuật chụp song
song được sử dụng nhiều hơn,kĩ
thuật chụp góc được coi như 1 kĩ

Có 2 loại cơng cụ để căn chỉnh song
song.Thứ nhất là sử dụng chụp
trước răng;loại khác là sử dụng chụp
sau răng.Mỗi loại đều bao gồm
miếng cắn,thanh chỉ thị và vòng định
vị(hình 1-10).Miếng cắn có 1 cái khe
và miếng đỡ phim để cố định hộp
phim.

ASSEMBLING THE ANTERIOR
DEVICE


Hình 1-11 cho thấy 1 dụng cụ căn
chỉnh song song phía trước đã được
lắp ráp.Tham khảo hình này trong
khi theo dõi lời giải thích dưới đây
trên thiết bị căn chỉnh song song.

ráp chính xác và đã sẵn sàng
để đặt vào vào miệng bệnh
nhân.
ASSEMBLING THE POSTERIOR
DEVICE
Hình 1-12 cho thấy một thiết bị căn
chỉnh song song ở đằng sau.Tham

khảo hình vẽ khi thảo luận ở dưới.
 Chèn phim vào miếng cắn như
đã đề cập ở trên.

 Giữ hộp phim bằng ngón cái
và ngón trỏ,ngón giữa bàn tay
phải.Mặt in của hộp để hướng
về phía bạn
 Giữ đế của miếng cắn giữu
ngón cái và 2 ngón tay trỏ và
giữu của tay trái.Bảo đảm
rằng tấm nhựa hỗ trợ được
đặt hướng lên và khe định vị
phim.
 Giữ hộp phim đúng vị trí,nhấn
nó vào tấm nhựa đỡ và trượt
nó xuống vi trí khe phim.Mặt
in của hộp phim được hướng
vào tấm nhựa đỡ,dấu chấm
được đặt về hướng về vị trí
khe.
 Có 2 ngạnh trên thanh chỉ thị
được chèn vào hộp phim.
 Trượt vòng định vị lên trên
thanh chỉ thị.Nhìn qua vịng
định vịnh,nếu miếng cắn và
phim nằm trung tâm cảu vịng
định vị thì thiết bị đã được lắp

PLACING THE DEVICE

Khi bạn lắp ráp thiết bị chỉnh song
song đằng sau,đặt nó cẩn thận vào
miệng bệnh nhận tránh làm tổn
thương tế bào vịng miệng.Nếu bệnh
nhân nơn,sử dụng cách chữa trị vừa
đề cập.
Điều chỉnh miếng cắn và hộp phim
vào vị trí,trung tâm hộp phía sau nơi
mà tia X chiếu đến.Hộp phim được
đặt đủ xa sau răng vì nó phải song
song với chiều dài của trục răng.
Sau khi đặt xong hộp phim,trượt
vòng định vị xuống thanh chỉ thị cho
đến khi vòng gần như chạm vào bề
mặt của mặt bệnh nhân.Sau đó,xác
định vị trí của ống phát tia.Đầu cuối


của ống phát tia được đặt song song
với vòng định vị.
Khi thủ tục lắp ráp hoàn thành,hộp
phim và đầu ống được căn chỉnh
chính xác.Bây giờ bạn có thể bắt đầu
tiến hành.
EXPOSURE ROUTINE FOR FULL
MOUTH PERIAPICAL
EXAMINATION
Kiểm tra bao đỉnh toàn miệng bao
gồm 14 ảnh bao đỉnh(7 ảnh hàm
trên và 7 ảnh hàm dưới).Dãy này bao

gồm các phim chụp bắt đầu từ hàm
trên và tiếp theo với hàm dưới :
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Incisor area
Left cuspid area
Left bicuspid area
Left molar area
Right cuspid area
Right bicuspid area
Right molar area

răng),giảm kVp đi 5.Khi bạn thực
hiện chụp với trẻ em giảm kVp
xuống 70.Luôn luôn phải tham khảo
bác sĩ nha khao trước khi tiến hành
chụp với trẻ em.Bởi vì với các thiết
bị chụp khác nhau,thời gian chụp
bạn sử dụng có thể không được đề
nghị.Tham khảo hướng dẫn của nhà
sản xuất để điều chỉnh thời gian
chụp mong muốn.
Trước khi bạn thực hiện chụp đơn
hay toàn thể miệng,phải chuẩn bị

trước,khâu chuẩn bị này đã được đề
cập ở trên.Khi bạn sử dụng kĩ thuật
chụp phim song song,vị trí đầu bệnh
nhân khơng được gây khó
chịu.Nhưng nó hồn hảo nhất khi
đầu bệnh nhân nằm trên ghế vì
“plane of occlution” sẽ song song với
mặt đất,và “midsagittal plane” vng
góc với mặt đất.(Hình 1-13)

GUIDELINES FOR TAKING
PERIAPICAL
RADIOGRAPHS,PARALELING
TECHNIQUE
Các hướng dẫn sau đây,sử dụng cho
tất cả vùng miệng hoặc một
phần.Đối với mục tiêu đào tạo,tiêu
chuẩn phịng chống lây nhiễm sẽ
khơng được sử dụng trong phần này.
Trong đa số trường hợp,máy Xquang được cài đặt ở 10mA đối với
X-quang nha khoa.Thông số kVp có
thể thay đổi,phụ thuộc vào độ dày
hoặc địa điểm cần chụp.Nếu địa
điểm cần chụp bị mất(mất

Việc căn chỉnh chính xác thiết bị căn
chỉnh song song và ống phát tia rất
quan trọng trong kĩ thuật chụp song
song.



When tiến hành chụp toàn bộ miệng
hoặc chụp đơn,hãy tuân thủ theo
hướng dẫn đối từng vùng cụ thể
như sau :
 Incisor area hàm trên
1. Cài đặt thời gian phát theo
quy định nhà sản xuất
2. Chuẩn bị thiết bị chụp
song song phía trước
3. Định vị trí thiết bị với phim
trong miệng bệnh
nhân.Chỉnh cho phim nằm
trung tâm của đường song
song với trục răng(Hình 114)

4. Đặt cuộn bơng dưới miếng
cắn.Nhắc bệnh nhân cắn
nhẹ nhàng nhưng rứt
khốt.
5. Điều chỉnh vịng định vị và
căn chỉnh ống phát tia như
đã mô tả ở trên
6. Tiến hành chụp
 Cuspid area hàm trên
1. Cài đặt thời gian chụp theo
hướng dẫn của nhà sản
xuất
2. Chuẩn bị thiết bị chụp
song song phía trước

3. Định vị phim trong miệng
bệnh nhân(hình 1-15)


4. Đặt cuộn bông dưới miếng
cắn và cắn lại
5. Điều chỉnh vòng định vị và
căn chỉnh ống phát tia
6. Tiến hành chụp
 Biscupid area hàm trên
1. Cài đặt thời gian
2. Chuẩn bị thiết bị cho chụp
song song phía sau
3. Định vị thiết bị với
phim(hình 1-16)

4. Đặt cuộn bơng dưới miếng
cắn và cắn lại
5. Căn chỉnh vòng định vị và
điều chỉnh đầu ống phát
tia
 Molar area hàm trên
1. Cài đặt thời gian
2. Chuẩn bị thiết bị chụp
song song phía sau
3. Định vị thiết bị với
phim(hình 1-17)


4. Đặt cuộn bông dưới miếng

cắn và cắn lại
5. Căn chỉnh vòng định vị và
điều chỉnh đầu ống phát
tia
6. Tiến hành chụp
 Incisor area hàm dưới
1. Cài đặt thời gian
2. Chuẩn bị thiết bị chụp
song song phía trước
3. Định vị thiết bị và
phim(hình 1-18)

4. Đặt cuộn bơng mặt dưới
của miếng cắn và cắn lại
5. Điều chỉnh vòng định vị và
căn chỉnh đầu ống phát tia
6. Tiến hành chụp
 Cuspid area hàm dưới
1. Cài đặt thời gian phát tia
2. Lắp rắp thiết bị chụp song
song phía trước
3. Định vị thiết bị và
phim(hình 1-19)


4. Đặt cuộn bông xuống mặt
dưới của miếng cắn và cắn
lại
5. Điều chỉnh vòng định vị và
căn chỉnh đầu ống phóng

tia
6. Tiến hành phát tia
 Bicuspid area hàm dưới
1. Cài đặt thời gian
2. Lắp ráp thiết bị song song
phía sau
3. Định vị thiết vị và
ảnh(hình 1-20)

4. Đặt cuộn bơng dưới bề
mặt miếng cắn
5. Căn chỉnh vòng định vị và
điều chỉnh ống phát tia
6. Tiến hành phát tia
 Molar area hàm dưới
1. Thiết lập thời gian phát
2. Lắp ráp thiết bị chụp song
song phía sau
3. Định vị thiết bị và
ảnh(hình 1-21)


BISECTING-ANGLE TECHNIQUE
Sử dụng kĩ thuật chụp góc như thiết
bị chụp song song khơng có sẵn hoặc
bệnh nhân cảm thấy đau khi chụp
song song hoặc không thể cắn được
miếng cắn.Kĩ thuật này khi chụp
khoảng cách từ nguồn đến cuối ống
phát tia sẽ là 8 inches(loại ống

ngắn).Kĩ thuật chụp góc khơng được
khuyến cáo dùng thường xuyên.
4. Đặt miếng bông dưới bề
mặt miếng cắn
5. Điều chỉnh vòng định vị và
căn chỉnh ống phát tia
6. Tiến hành phát tia
VARIATION TO THE EXPOSURE
FACTORS AND FILM ALIGNMENT
Tùy vào sự thay đổi các yếu tố chụp
và căn chỉnh phim có thể cần thiết
cho từng khu vực trên bệnh nhân.
Sử dụng thủ tục đặt phim đặc biệt
khi vòm miệng bệnh nhân nông
hoặc khi bệnh nhân mất răng.Đặt
miếng bông trên mỗi mặt của miếng
cắn như ( hình 1-22).Đảm bảo phim
được đặt song song với trục răng
trong thời gian chụp.

Vì thiết bị căn chỉnh song song không
được sử dụng cho kĩ thuật này nên
bạn cần đặc biết chú ý đến vị trí của
bệnh nhân,hộp phim và đầu ống
phát tia.
POSITIONING THE PATIENT
Với việc chụp bao đỉnh hàm trên,vị
trí đầu bệnh nhân như hình 1-23 từ
cánh mũi đến vành tai.Đường kéo dài
từ cánh mũi đến vành tai sẽ song

song với mặt đất.Đầu bệnh nhân
cũng được căn chỉnh sao cho mặt cắt
qua đỉnh đầu(migsagittal plane)
vng góc với mặt đất.

Với việc chụp bao đỉnh hàm dưới,vị
trí đầu bệnh nhân như hình 1-


24.Đường kéo dài từ mép miệng đến
vành tai sẽ song song mặt đất và mặt
cắt qua đình đầu cũng sẽ vng góc
với đất.

POSITIONING THE TUBE HEAD

POSITIONING THE FILM
Khi bệnh nhân được điều chỉnh vị
trí,cho hộp phim vào miệng bệnh
nhân bằng kẹp y tế hoặc thiết bị cố
định khác.Không được trượt hộp vào
miệng,điều này có thể gây ra phản
xạ nơn cho bệnh nhân.Nhẹ nhàng
điều hướng cho thiết bị hỗ trợ vào
đúng vị trí như mong muốn.Điều
chỉnh cho hộp đúng trí chiếu tia và
giảm bớt sự khơng thoải mái của
bệnh nhân.
Vị trí trung tâm của hộp phim được
đặt phía sau của răng cần chụp.

(hình 1-25)

Sau khi phim được đưa vào miệng
bệnh nhân,cần điều chỉnh ống phát
tia sao đầu phát tia gần với vùng cần
chụp.Sau đó,điều chỉnh ống theo góc
thẳng đứng hay nằm ngang sử dụng
cho các vùng được ranh giới trên
mặt bệnh nhân.Nói với bệnh nhân
hãy duy trì đúng vị trí của phim mà
không được di chuyển khi bạn thực
hiện chụp.
VERTICAL ANGULATION
Đây là việc điều chỉnh lên xuống của
đầu ống phát tia.Khi được chỉnh với
góc 0 độ nghĩa là đầu ống được đặt
sao cho song song với mặt đất hình
1-26.Góc thẳng đứng đúng có thể
thường xuyên được sử dụng có trong
bảng trên hình 1-26.


Sau khi bạn đã chỉ được đúng góc
cho vùng cần chụp,hãy điều chỉnh
đầu ống bằng đồng hồ chỉ thị góc
trên đầu ống.
Khi đầu ống được thiết lập xong với
góc chính xác,ống phóng tia sẽ được
tiến hành chụp vào vùng cần
chụp.Ống nên đặt sát vào vùng da

của bệnh nhân.

Khi góc điều chỉnh sai có thể dẫn
đến hiện tường méo ảnh xem hình
1-27,1-28.
Các góc trong bảng khơng được áp
dụng cho tất cả các bệnh nhân do
kết cấu vịm miệng khác nhau.Bệnh
nhân có thể có vịm miệng trên cao
hoặc sâu bất thường,bạn có thể
giảm góc tiêu chuẩn đi 5 độ.Trong 1
trường hợp khác,đối với vịm miệng
nơng bạn có thể tăng góc lên 5 độ.

HORIZONTAL ANGULATION
Vị trí của đầu ống được đặt sao cho
dịng tia X đi đúng vào phần răng cần
tiến hành chụp.Nếu góc bị điều
chỉnh sai thì dịng truyền sẽ bị lệch
hướng.Hình 1-29 minh họa cho ta
cách căn chỉnh đúng và các trường
hợp căn chỉnh sai.


để xác định vùng ranh giới cần
chụp :

GUIDELINES FOR TAKING
PERAIPICAL
RADIOGRAPHS,BISECTING-ANGLE

TECHNIQUE
Với 14 cách chụp được tiến hành
tương tự nhau được đề cập trong kĩ
thuật chụp song song.Thực hiện
theo các bước sau đây:
1. Thiết lập các thông số kĩ thuật
như mA,kVp,s.Tham khảo
hướng dẫn sử dụng của nhà
sản xuất để xác định đúng
thời gian phát.Nên nhớ giảm 5
kVp với vùng mất răng và chỉ
70 kVp với trẻ em.
2. Vị trí của bệnh nhân như
trong hình 1-23 cho chụp hàm
trên và hình 1-24 cho chụp
hàm dưới.Ln nhớ mặt cắt
qua đỉnh đầu phải vng góc
với mặt đất.
3. Xác địnnh vị trí đặt phim.Đưa
hộp phim bằng kẹp y tế hoặc
dụng cụ chuyên dụng.
4. Cài cặt góc chụp đứng của ống
tia theo bảng trong hình 1-26.
5. Căn chỉnh đầu ống tia vào
trung tâm vùng cần chụp.Để
đơn giản hơn,xem hình 1-30

 Maxillary incisor area: vùng 1
 Maxillary cuspid area: vùng 2
 Maxillary bicuspid area: vùng

3
 Maxillary molar area: vùng 4
 Mandibular incisor area: vùng
5
 Mandibular cuspid area: vùng
6
 Mandibular bicuspid area:
vùng 7
 Mandibular molar area: vùng 8
6. Khi đầu ống phát nằm giữa
vùng ranh giới nằm
ngang,kiểm tra lại để chắc
chắn góc nằm ngang đã chính
xác.
7. Tiến hành phóng tia
8. Lấy hộp phim từ miệng bệnh
nhân ra ngoài,đặt chứng vào
cốc sạch.Đặt vào hộp sử dụng
1 lần trong hộp chì hoặc sau
màn bảo vệ trước khi tiến
hành bước tiếp theo
INTERPROXIMAL (BITEWING)


EXAMINATION
Kiểm tra chân răng cả 2 hàm cho
thấy sự hiện diện của răng bị
hỏng,tình trạng của tủy răng,tái tạo
của ổ răng.
Hình ảnh điển hình cho phương

pháp chụp này thể hiện ở hình (131).

Phim chụp cả 2 hàm được sử dụng là
một tấm giấy hoặc có dạng hình
cánh,được bệnh nhân cắn lại trong
suốt quá trình chụp.(hình 1-32)

Kiểm tra chân răng cả 2 hàm có thể
thực hiện theo một trong hai
phương pháp :chụp trực diện hoặc
chụp theo góc.

PARALLEL PLACEMENT
TECHNIQUE
Tiến trình dưới đây diễn tả kĩ thuật
này :
1. Thiết lập các thông số cho
máy :mA,kVp,s.
2. Chuẩn bi thiết bị chụp trực
diện(hình 1-33).Điều chỉnh
phim vào trong miếng cắn sao
cho phần mặt in đối diện với
bộ phận đỡ.Điều chỉnh dụng
cụ định vị vào trong khe của
miếng cắn.Trượt vòng định vị
lên trên thanh định vị.Ngắm
qua vòng định vị,nếu miếng
cắn nằm trung tâm giữa vịng
định vị thì thiết bị đã sẵn sàng
được đưa vào trong miệng

bệnh nhân.

3. Căn chỉnh thiết bị chụp trực
diện trong miệng bệnh nhân
sao cho đỉnh trên của phim
chạm vào bề mặt của răng
nanh hàm dưới(hình 134).Nhắc bệnh nhân ngậm lại
nhẹ nhàng và dứt khốt để giữ
phim đúng vị trí.


chân lợi của hàm dưới.Căn
chỉnh phim sao cho đỉnh
trên sẽ tiếp xúc với bề mặt
của răng nanh hàm
dưới.Nhắc bệnh nhân
ngậm miệng lại nhẹ
nhàng,dứt khốt.Quan sát
hình(1-35)

4. Trượt vịng định vị xuống
thanh định sao cho vòng định
vị tiếp xúc gần nhát với mặt
của bệnh nhân.Sau đó căn
chỉnh đầu ống chụp như đã
được đề cập phần trước.
5. Tiến hành chụp.Sau khi chụp
trong,đặt phim chụp vào trong
hộp đựng bảo quản hoặc phía
sau màn bảo vệ.

BISECTING-ANGLE TECHNIQUE
Tiến trình cho kĩ thuật này được
trình bày dưới đây:
1. Cài đặt thông số cho
máy :mA,kVp,s.
2. Điều chỉnh vị trí của bệnh
nhân sao cho mặt cắt từ
vành tai đến cánh mũi song
song với sàn nhà và mặt
cắt đứng qua đỉnh đầu sẽ
vng góc với sàn phịng.
3. Căn chỉnh phim trong
miệng bệnh nhân.Cầm
phim bằng ngón cái và
ngón chỏ,đặt cạnh dưới
của phim giữa lưỡi và phần

4. Căn chỉnh góc đứng của
ống phát tia đi từ +5° tới
+l0°.
5. Chỉnh ống phát tia vào
trung tâm của phim.Hình
(1-36)

6. Tiến hành phát tia.Sau khi
chụp xong,đặt ảnh vào hộp


giấy sạch và đưa vào trong
hộp bảo vệ hoặc để sau

màn chắn.
OCCLUSAL EXAMINATION
Kiểm tra chức năng nhai được tiến
hành để xem xét hiện tượng rạn nứt
của hàm hoặc các vấn đề liên quan
khác.Điển hình cho kiểm tra chức
năng nhai được miêu tả trong hình
(1-37)

Phim chụp được tạo hình như loại
phim chụp bao đỉnh.Nhưng không
giống như phim bao đỉnh và phim
chụp chân răng 2 hàm,loại phim này
gồm 2 mặt.
Phương pháp chụp này có thể được
tiến hành theo kĩ thuật chụp là :
chụp theo góc.
MAXILLARY OCCLUSAL
RADIOGRAPHS
Chụp chức năng nhai hàm trên được
tiến hành theo tiến trình dưới đây :
1. Thiết lập thơng số cho máy :
10mA,90 kVp,1s.(Nếu khu vực
chụp mất răng giảm 5kVp,nếu

đối tượng là trẻ nhỏ sử dụng
70kVp)
2. Điều chỉnh bệnh nhân sao cho
đường kéo dài từ vành tai đến
cánh mũi sẽ song song với mặt

sàn và mặt cắt đứng qua đỉnh
đầu vng góc với mặt sàn
3. Đặt phim vào trong miệng
nhân.Loại phim này về cơ bản
rất thoải mái cho bệnh
nhân.Để bệnh nhân thả lỏng
cơ miệng và má nhất có
thể.Bề mặt phim hướng về
phía bề mặt vịng miệng hàm
trên và mặt còn lại hướng vào
má của bệnh nhân.Khi đặt
phim vào miệng bệnh nhân
phải đặc biệt cẩn thận tránh
để bệnh nhân nôn.Nhắc bệnh
nhân ngậm miệng nhẹ nhàng
nhưng dứt khốt.
4. Vị trí của ống phát tia
a) Đối với chụp vòng miệng
mặt trên của hàm
trên,thiết lập góc đứng của
ống phát tia +65°.Căn chỉnh
ống phát tia như hình(138).


b) Đối với chụp vòm miệng
mặt dưới của hàm
trên,thiết lập góc đứng của
ống phát tia +75°. Căn
chỉnh ống phát tia như
hình(1-39)


b) Đối với chụp vịm miệng
dưới của hàm dưới,vị trí
đặt bệnh nhân sao cho
đường kéo dài từ vành tai
đến cánh mũi và mặt cắt
đứng từ đỉnh đầu vng
góc với nền sàn.
3. Đặt phim vào trong miệng
bệnh nhân sao cho mặt phim
hướng vào bề mặt vòm hàm
răng dưới,mặt phim còn lại
hướng về má của bệnh
nhân.Nhắc bệnh nhân ngậm
lại nhẹ nhàng và dứt khốt.
4. Vị trí của ống phóng tia :
a) Đối với chụp vịng trên
hàm dưới,điều chỉnh góc
đứng ống tia 10°.Căn chỉnh
như hình(1-40).

5. Tiến hành phát tia.

MANDIBULAR OCCLUSAL
RADIOGRAPHS
Chụp chức năng nhai hàm dưới được
tiến hành theo tiến trình dưới đây :
1. Thiết lập thơng số máy :
10mA,90kVp,1s.
2. Vị trí của bệnh nhân :

a) Đối với chụp vòm miệng
trên của hàm dưới,vị trí
đặt của bệnh nhân sao cho
đường kéo dài từ vành tai
đến cánh mũi tạo với nền
sàn 1 góc 45°,mặt cắt đứng
từ đỉnh đầu sẽ vng góc
với nền sàn.

b) Đối với chụp vịm dưới
hàm dưới,điều chỉnh góc
đứng ống tia 0°.Căn chỉnh
như hình (1-41).


FILM POSITIONING DEVICES
Thiết bị định vị phim cần được
dự trữ sẵn hoặc được tẩy trùng
bằng nhiệt.Thiết bị cần được tiệt
trùng,tìm hiểu hướng dẫn của
nhà sản xuất để biết thêm kĩ
thuật tiệt trùng tiêu chuẩn cao.
PANORAMIC UNIT BITEBLOCKS
5. Tiến hành chụp.
INFECTION CONTROL
Khi tiến hành chụp cần đặc biệt
chú ý đến việc kiểm sốt nhiễm
trùng.Trang thiết bị và phim chụp
có thể bị hư hỏng và rất có thể
chứa các lây nhiễm ẩn.Để bảo vệ

trang thiết bị và bệnh nhân,cần
duy trì và tuân thủ theo tiêu
chuẩn kiểm soát lây nhiễm được
sử dụng trong DTR.Các thơng tin
và tiến trình được nêu trong
BUMEDINST 6600.10.
HANDWASHING
Cần tn thủ nghiêm túc tiến
trình vệ sinh thân thể trong khi
tiến hành điều trị cho bệnh
nhân.Đeo gang tay khư khuẩn khi
đưa phim vào miệng bệnh nhân
và khi xử lý hộp phim.
DARKROOM
Tiệt trùng,làm sạch bề mặt thiết
bị hàng ngày và tất cả các khu vực
khác như tay cửa,công tắc
đèn,...tất cả các nơi mà bạn cho
rằng có thể bị lây nhiễm.

Sử dụng thanh cắn có sẵn được
bao bọc lại cho mỗi bệnh
nhân.Nếu vật bao bọc miếng cắn
khơng có sẵn,phải tiệt trùng như
khi bạn xử lý với thiết bị giữ
phim đã được nêu ở trên.
INTRAORAL FILM PACKETS
Hộp đựng phim rất dễ bị lây
nhiễm bệnh như đặt chúng vào
miệng bệnh nhân khi tiến hành

chụp.Chúng ta sẽ xử lý và tiến
hành khử trùng từ phòng chụp
đến phịng rửa ảnh để tránh bị
lây nhiễm.Tiến trình sử dụng bộ
xử lý phim tự động với hoặc
khơng có ánh sáng được đề cập ở
phần tiếp sau đây.
Automatic Film Processors
Without a DaylightLoader
Tiến trình cho việc sử dụng bộ
xử lý phim tự động khơng có ánh
sáng được tiến hành như sau :
1. Đeo gang tay bảo hộ,tiến hành
chụp.
2. Đưa phim chụp một cách cẩn
thận và chính xác từ miệng


bệnh nhân vào bên trong một
cốc giấy sạch trước
tiên.Không được để cốc bị lây
nhiễm từ gang tay bẩn.
Chuyển cốc vào trong phòng
tối.
Trong khi đeo bao ty đã được
sử dụng rồi,cần phải mở hộp
phim và đặt phim lên trên
khăn giấy sạch mà khơng
được tiếp xúc vào nó.
Lau chùi vở bọc phim để cho

vào trong hộp để bảo vệ.
Đặt lá chì bảo vệ trong nơi
chứa.
Cởi gang tay và cung cấp thêm
phim chưa bị hỏng
Khử trùng tất cả các nơi và
thiết lập lại để chuẩn bị cho
bệnh nhân tiếp theo

trùm nhựa(hình 1-43) hoặc rèm
dùng một lần.Chú ý cẩn thân không
để chúng làm cản trở tới dòng tia từ
đầu ống phát tia.Cần thay sau mỗi
bệnh nhân.Khi lau chùi ống và kiểm
tra với nước tẩy,phải chú ý cẩn thận
để tránh chất tẩy thâm nhập vào
bên trong ống phát tia và khu vận
hành máy.

Automatic Film Processors With a
DaylightLoader

Sau mỗi bệnh nhân được chụp,phim
chụp được xử lý để đưa ra tấm phim
cuối cùng.Quy trình xử lý phim gồm
5 bước : rửa phim,lắc phim,cố định
phim,rửa lại phim và làm khơ
phim.Bạn có thể rửa phim bằng tay
hoặc sử dụng máy xử lý phim tự
động.Việc rửa phim bằng tay được

sử dụng như một biện pháp thay thế
cho xử lý phim tự động và sẽ không
được đề cập ở đây.

3.
4.

5.
6.
7.
8.

Khi sử dụng bộ xử lý phim tự động
có ánh sáng,sự ố trên phim là vấn đề
cần xem xét.Vì khơng có cách nào để
tránh chúng trong trường hợp
này,hộp phim nhựa dùng 1 lần được
sử dụng .Bộ xử lý này chỉ nên sử
dụng khi phịng tối khơng có sẵn.
X-RAY CHAIR
Cần thay giấy hoặc nhựa chùm trên
ghế sau mỗi bệnh nhân.
X-RAY TUBEHEAD AND
CONTROLS
Bao bọc tất cả nhưng nơi tiếp xúc
với thiết bị và bệnh nhân bằng tấm

FILM PROCESSING

DARKROOM PROCEDURES

Phòng tối gồm 2 nguồn chiếu sáng là
ánh sáng trắng và ánh sáng khơng có
tác dụng quang hóa.Ánh sáng trắng
là ánh sáng với tiêu chuẩn cao
nhất.Nó thường cung cấp nguồn
chiếu cho sự pha trộn dung dịch và


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×