Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Khóa luận Giải pháp hoàn thiện quy trình thanh toán xuất khẩu nông sản bằng thư tín dụng LC tại Công ty TNHH Sản xuất và Công nghiệp Việt D.E.L.T.A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 88 trang )


Báo Cáo Kháo Luận

GVHD: Th.S Chu Bảo Hiệp

Thành phố Hồ Chí Minh - 2017
........................................................................................

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Ngành
QUẢN TRỊ KINH DOANH
Đề tài
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY
TRÌNH THANH TỐN XUẤT KHẨU
NƠNG SẢN BẰNG L/C TẠI CÔNG
TY TNHH SX &CN VIET DELTA
20/5 Đinh Bộ Lĩnh, P. 24, Bình Thạnh,
Tp. Hồ Chí Minh

Giảng viên hướng dẫn:Th.S Chu Bảo Hiệp

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Anh

MSSV: 84011300790

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Anh

Trang ii


Báo Cáo Kháo Luận



GVHD: Th.S Chu Bảo Hiệp

LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế khơng có sự thành cơng nào mà khơng gắn liền với những sự hỗ trợ, trợ
giúp dú ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp. trong suốt quãng thời gian học tập ở giảng đường
đại học cho đến nay em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của q thầy cơ, gia đình
và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa thương
mại quốc tế - trường Đại Học Quốc Tế Sài Gỏn đã truyền dạy cho em những kiến thức quý giá
trong xuyên suốt quá trình học tập tại trường
Xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị trong công ty TNHH sản xuất công nghiệp Viet
Delta đặc biệt là chị Nguyễn Thị Cẩm Chi người hướng dẫn, các thầy cô trong trường Đại Học
Quốc Tế Sài Gòn, giảng viên hướng dẫn thầy Chu Bảo Hiệp đã giúp em thực hành và chỉ dẫn
em hồn thành bài báo cáo
Nếu khơng có sự giúp đỡ của các thầy cô, cán bộ hướng dẫn trong cơng ty thì em tin
rằng bái báo cáo thực tập của em sẽ khó mà hồn thiện được. một lần nữa em xin chân thành
cảm ơn. Bài báo cáo thực tập được thực hiện trong thời gian ngắn kiến thức của em vẫn cịn
nhiều hạn chế do vậy khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp của q thầy cơ, cán bộ hướng dẫn để bài báo cáo được hoàn thiện hơn.
Sau cùng em xin kính chúc q thầy cơ, giảng viên hướng dẫn, cán bộ hướng dẫn thật
dồi dào sức khỏe, niềm tin dể tiếp tục thực hiện sứ mệnh truyền đạt kiến thức cho các thế hệ
mai sau.
Tp.HCM, ngày …tháng…năm….
Sinh viên thực hiện
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Anh

Trang i


Báo Cáo Kháo Luận


GVHD: Th.S Chu Bảo Hiệp

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
…….Ngày….tháng…..năm….
Giảng viên hướng dẫn

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Anh

Trang ii


Báo Cáo Kháo Luận

GVHD: Th.S Chu Bảo Hiệp

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
…….Ngày….tháng…..năm….
Giảng viên phản biện

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Anh

Trang iii


Báo Cáo Kháo Luận

GVHD: Th.S Chu Bảo Hiệp

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
AWB

Airway Bill:

B2B

Business To Business: Trang Web Dành Cho Doanh
Nghiệp Và Doanh Nghiệp

BCT


Bộ Chứng Từ

C/I

Commercial Invoice : Hóa Đơn Thương Mại

C/O

Certificate Of Origin: Chứng Nhận Xuất Xứ

C2%

Commission : Hoa Hồng

CAD

Cash Against Documents: Phương Thức Giao Chứng Từ
Nhận Tiền Ngay

CIF

Cost Insurance Freight: Một Trong Điều Kiện Incoterm
2010

CNF

Cost And Freight: Một Trong Điều Kiện Incoterm 2010

D/A


Documents against acceptance: nhờ thu trả chậm

D/P

Documents against payment: nhờ thu trả ngay

DN

Doanh Nghiệp

EU

European Union: Liên Minh Châu Âu

FOB

Free On Board: Một Trong Điều Kiện Incoterm 2010

FTA

Free Trade Agreements: Hiệp Định Thương Mại Tự Do

L/C

Letter Of Credit: Tín Dụng Chứng Từ

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Anh

Trang iv



Báo Cáo Kháo Luận

GVHD: Th.S Chu Bảo Hiệp

NH

Ngân Hàng

NHTM

Ngân Hàng Thương Mại

P/L

Packing List: Danh Sách Hàng, Phiếu Đóng Gói

T/T

Telegraphic Transfer: Chuyển Tiền Bằng Điện

TMĐT

Thương Mại Điện Tử

TNHH

Trách Nhiệm Hữu Hạn


TTQT

Thanh Toán Quốc Tế

URL

Uniform Resource Locator: Liên Kết Internet

XK

Xuất Khẩu

XNK

Xuất Nhập Khẩu

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Anh

Trang v


Báo Cáo Kháo Luận

GVHD: Th.S Chu Bảo Hiệp

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Cơ cấu ký quỷ mở L/C
Bảng 4.1 : Số lượng nhân viên của công ty TNHH sản xuất công nghiệp Việt Delta tháng
9/2016
Bảng 4.2: Cơ cấu nhân sự của công ty TNHH sản xuất công nghiệp Việt Delta tháng 9/2016

Bảng 4.3: Kết quả hoạt động kinh doanh công ty TNHH sản xuất công nghiệp Việt Delta
2013- 2015
Bảng 4.4: Doanh thu từ các hoạt động kinh doanh của công ty TNHH sản xuất công nghiệp
Việt Delta 2013- 2015
Bảng 4.5: Cơ cấu doanh thu theo phương thức thanh toán trong hoạt động xuất nông sản tại
công ty TNHH sản xuất và cơng nghiệp Vietdelta giai đoạn 2012-2016
Bảng 4.6: Hình thức thanh tốn tại cơng ty TNHH sản xuất cơng nghiệp Việt Delta

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Anh

Trang vi


Báo Cáo Kháo Luận

GVHD: Th.S Chu Bảo Hiệp

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Quy Trình Mở L/C
Hình 2.2: Khung lý thuyết tổng quan tín dụng chứng tử
Hình 2.3: Khung khái niệm hình thành tín dụng chứng từ
Hình 2.4: Khung phân tích về rủi ro tín dụng chứng từ
Hình 4.1: Sơ Đồ Tổ Chức Công Ty TNHH Sản Xuất Và Công Nghiệp Viet Delta
Hình 4.2 : Cơ Cấu Nhân Sự Tại Cơng Ty TNHH Sản Xuất Và Cơng Nghiệp Viet Delta tháng
9/2016
Hình 4.3: Kết quả hoạt động kinh doanh công ty TNHH sản xuất cơng nghiệp Việt Delta
2013- 2015
Hình 4.4: Cơ cấu doanh thu theo phương thức thanh toán trong hoạt động xuất nông sản tại
công ty TNHH sản xuất và công nghiệp Vietdelta giai đoạn 2012-2016
Hình 4.5: Tỷ trọng các phương thức thanh tốn trong hoạt động xuất khẩu mặt hàng nơng sản

tại công ty TNHH sản xuất và công nghiệp Viet Delta giai đoạn 2012-2016
Hình 4.6:Hình thức thanh tốn tín dụng chứng từ tại công ty TNHH sản xuất và công nghiệp
Viet Delta năm 2016

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Anh

Trang vii


Báo Cáo Kháo Luận

GVHD: Th.S Chu Bảo Hiệp

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................................... i
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN .................................................................... ii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ......................................................................iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH................................................................................................................... vii
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
1.1

Lý do chọn đề tài: ........................................................................................................... 1

1.2

Mục tiêu nghiên cứu: ...................................................................................................... 2

1.2.1. Mục tiêu chung ............................................................................................................ 2

1.3

Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................................ 3

1.3.1. Không gian ................................................................................................................. 3
1.3.2. Thời gian ..................................................................................................................... 3
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................. 3
1.3.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 3
1.4.

Kết cấu của khóa luận .................................................................................................... 3

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................................ 5
2.1

Tổng quan về phương thức tín dụng chứng từ ............................................................... 5

2.1.1. Khái niệm ................................................................................................................... 5
2.1.2. Các bên tham gia vào phương thức tín dụng chứng từ ............................................... 5
2.2

Cơ sở pháp lý của thanh tốn tín dụng chứng từ ............................................................ 7

2.2.1. Hoạt động thanh toán quốc tế phải tuân thủ ............................................................... 8
2.2.2. Sơ Lược về ICC - UCP 600 – Bản Quy Tắc Thực Hành Thống Nhất Mới Về Tín
Dụng Chứng Từ ..................................................................................................................... 9
2.3.

Điều kiện mở L/C ......................................................................................................... 12


2.3.1. Ký quĩ mở L/C .......................................................................................................... 14
2.3.2. Cách thức ký quĩ: ...................................................................................................... 15
2.4.

Bản chất và ý nghĩa phương thức tín dụng chứng từ ................................................... 16

2.4.1. Bản chất ................................................................................................................... 16
2.4.2. Ý nghĩa ..................................................................................................................... 16
2.5.

Nội dung chủ yếu của một thư tín dụng thương mại quốc tế. ...................................... 17

2.6.

Đặc điểm giao dịch L/C ............................................................................................... 20

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Anh

Trang viii


Báo Cáo Kháo Luận
2.7.

GVHD: Th.S Chu Bảo Hiệp

Quy trình thực hiện phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ ................................. 21

2.7.1. Quy trình mở L/C ..................................................................................................... 21
2.7.2. Tỷ lệ kí quỹ ............................................................................................................... 24

2.7.3. Quy trình thanh tốn L/C .......................................................................................... 26
2.7.4. Các hình thức thanh tốn .......................................................................................... 26
2.8.

Các loại thư tín dụng thương mại ................................................................................. 27

2.8.1. Căn cứ vào loại hình ................................................................................................. 27
2.8.2. Căn cứ vào thời điểm thanh toán .............................................................................. 28
2.8.3. Một số loại L/C đặc biệt: .......................................................................................... 28
2.9.

Tóm lược cơ sở lý luận ................................................................................................. 31

2.9.2.Khung lý thuyết .......................................................................................................... 31
2.9.2. Khung khái niệm ...................................................................................................... 32
2.9.3. Khung phân tích........................................................................................................ 33
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................... 34
3.1

Phương Pháp Thu Thập Dữ Liệu ................................................................................. 34

3.2.

Phương Pháp Thống Kê ............................................................................................... 35

3.3.

Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm ......................................................... 36

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................................. 38

4.1.Sơ lược về công ty ............................................................................................................. 38
4.1.1. Hình thức doanh nghiệp............................................................................................ 38
4.1.2. Quá trình hình thành và phát triển: ............................................................................ 39
4.1.3.Ngành nghề kinh doanh .............................................................................................. 39
4.2

Mục tiêu, chức năng nhiệm vụ công ty ........................................................................ 40

4.2.1. Mục tiêu .................................................................................................................... 40
4.2.2. Chức Năng ................................................................................................................ 40
4.2.3. Nhiệm Vụ ................................................................................................................. 40
4.3

Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty ............................................................ 41

4.3.1. Sơ đồ tổ chức ............................................................................................................ 41
4.3.2. Chức năng của một số phịng ban ............................................................................. 42
4.4

Tình hình nhân sự ......................................................................................................... 44

4.5

Loại hàng hóa XK chủ yếu của công ty ....................................................................... 45

4.6

Đối tương mua hàng chủ yếu của công ty: ................................................................... 46

4.7


Đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước ....................................................................... 47

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Anh

Trang ix


Báo Cáo Kháo Luận

GVHD: Th.S Chu Bảo Hiệp

4.7.1. Trong nước ............................................................................................................... 47
4.7.2. Ngoài nước ............................................................................................................... 47
4.7.Kết quả hoạt động kinh doanh........................................................................................... 49
4.9

Thực trạng thanh tốn tại cơng ty................................................................................. 52

4.9.1. Các phương thức thanh tốn trong xuất khẩu ........................................................... 54
4.9.2. Hình Thức Thanh Tốn Tín Dụng Chứng Từ............................................................ 57
4.10

Một Vài Rủi Ro Và Giải PhápTTQT Tại Công Ty ..................................................... 58

4.10.1. Rủi ro từ phía nhà xuất khẩu ................................................................................. 58
4.10.2. Đối với nhà nhập khẩu .......................................................................................... 60
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 62
5.1


KẾT LUẬN ................................................................................................................. 62

5.2

ĐỀ XUẤT ................................................................................................................... 64

5.2.1. GIẢI PHÁP................................................................................................................ 64
5.2.2. KIẾN NGHỊ .............................................................................................................. 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 74
PHỤ LỤC ....................................................................................... Error! Bookmark not defined.

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Anh

Trang x


Báo Cáo Kháo Luận

GVHD: Th.S Chu Bảo Hiệp

CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1

Lý do chọn đề tài:
Năm 2016, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam ước tính đạt 175,9 tỷ USD,

còn nhập khẩu ước đạt 173,3 tỷ USD. Cả năm nay, nước ta xuất siêu 2,68 tỷ USD.Có thể thấy
ngoại thương đang là một trong những lĩnh vực hàng đầu của Việt Nam.
Trong giai đoạn tồn cầu hóa thế giới, là quốc gia nông nghiệp chủ yếu, Việt Nam đã và
đang xâm nhập thị trường thế giới, mở rộng sản phẩm, hàng hóa của việt nam ,nâng cao xuất

nhập khẩu. Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt không ngừng mở rộng mặt hàng xuất khẩu,
đưa những cái Việt Nam có ra cho thế giới mang đồng ngoại tệ về cho Việt Nam nhưng vấn đề
doanh nghiệp xuất nhập khẩu thì nhiều nhưng khơng phải doanh nghiệp nào cũng thành cơng.
Trong bất cứ lĩnh vực kinh doanh nào cũng có mặt trái phải khác nhau xuất nhập khẩu cũng
vậy, vấn đề luôn xoay quanh “tiền” và “hàng” luôn là vấn đề đau đầu của các doanh nghiệp.
Đặc biệt khi nó liên quan đến các vấn đề thanh toán quốc tế với rất nhiều điều khoản được quy
định trong đó phải kể đến hình thức thanh tốn bằng thư tín dụng (Letter of Credit) L/C đang
được sử dụng rộng rãi và được xem như phương thức thanh tốn an tồn cho các doanh nghiệp
thông qua ngân hàng. Nhưng vào đầu năm 2017 Hiệp Hội Thủy Hải Sản Của Việt Nam bị lừa
đảo và có nguy cơ mất hàng trăm USD do thanh toán bằng L/C hay “Thương vụ Việt Nam tại
Các Tiểu vương quốc A-rập Thống nhất (UAE) cho biết, năm 2015 đã liên tục tiếp nhận, xử lý,
cũng như phát hiện nhiều trường hợp doanh nghiệp Việt Nam nhận được chào bán, mua hàng
hóa, ký kết hợp đồng giao dịch xuất nhập khẩu mang tính lừa đảo, gian lận từ một số doanh
nghiệp có trụ sở tại UAE. Một trong các hình thức lừa đảo thường thấy nhất là việc làm giả
chứng từ L/C, cài người lấy chứng từ xuất khẩu”….

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Anh

Trang 1


Báo Cáo Kháo Luận

GVHD: Th.S Chu Bảo Hiệp

Qua những trường hợp đã và đang xảy ra đối với các doanh nghiệp Việt một câu hỏi
được đặt ra thanh toán L/C liệu có thật sự an tồn như doanh nghiệp vẫn tin tưởng hay không?
Khi ngân hàng đứng đây chỉ là nhân vật trung gian chứ không đảm bảo các vấn đề xảy ra cho
doanh nghiệp. Sử dụng thanh toán L/C thì doanh nghiêp nào cũng biết nhưng để hiểu và kiểm
sốt nó thì khơng hẳn doanh nghiệp nào cũng thành công. Và nếu doanh nghiệp Việt vẫn không

nâng cao cải thiện vấn đề để hiểu rõ phương thức thanh toán này thì sẽ ngày càng nhiều doanh
nghiệp sập bẫy ,mất tiền cũng như hàng 1 cách đáng tiếc.Trên cơ sở đó, em muốn thực hiện bài
báo cáo của mình về vấn đề “ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY TRÌNH THANH TỐN
XUẤT KHẨU NƠNG SẢN BẰNG THƯ TÍN DỤNG LC TẠI CÔNG TY TNHH SẢN
XUẤT VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT D.E.L.T.A ” Em tin tưởng đây là vấn đề cấp bách khi
phương thức thanh toán L/C đang được thực hiện một ngày rộng rãi nhưng quá nhiều rủi ro
tiềm ẩn ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp.

1.2

Mục tiêu nghiên cứu:
1.2.1. Mục tiêu chung
Với những vấn đề nghiên cứu đã được đề ra. Mục tiêu nghiên cứu của em để tìm hiểu,

học tập và đánh giá vấn đề mình đang thực hiện để có cái nhìn rõ ràng và sâu sắc hơn về vấn
đề thanh toán tưởng đơn giản nhưng mang nhiều rủi ro này. Ngồi ra mục tiêu cịn muốn đi sâu
hơn về những công ước quốc tế quy định trong vấn đề thanh tốn để có thể hiểu và giúp đỡ
doanh nghiệp khi L/C được quy chiếu
Để đạt được mục tiêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu một số vấn đề cụ thể như sau:
Mục tiêu 1: Phân tích tình hình thanh tốn qua các năm
Mục tiêu 2: Phân tích các khả năng gian lận trong thanh toán chứng từ
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Anh

Trang 2


Báo Cáo Kháo Luận

GVHD: Th.S Chu Bảo Hiệp


Mục tiêu 3: Đề xuất 1 số giải pháp nhằm phòng tránh gian lận trong thanh toán bằng chứng từ
Delta.

1.3

Phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Khơng gian

Bài nghiên cứu được thực hiện tại phịng xuất khẩu công ty TNHH sản xuất công nghiệp Việt
Delta địa chỉ 20/5 đường Đinh Bộ Lĩnh phường quận Bình Thạnh Thành Phố Hồ Chí Minh
1.3.2. Thời gian
Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 13.2.2017 đến ngày 13.5.2017
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu về hoạt động thanh toán L/C xuất khẩu tại công ty TNHH sản xuất công nghiệp
Việt
1.3.4. Phương pháp nghiên cứu:
Bài báo cáo sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích tổng
hợp, phương pháp phân tích so sánh, phương pháp quan sát thực tiễn những vấn đề phát sinh
trong doanh nghiệp.

1.4. Kết cấu của khóa luận:
Ngồi các phần mục lục, danh mục chữ viết tắt, lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo thì bài báo cáo bao gồm ba chương chính như sau:
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Anh

Trang 3



Báo Cáo Kháo Luận

GVHD: Th.S Chu Bảo Hiệp

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
CHƯƠNG 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Anh

Trang 4


Báo Cáo Kháo Luận

GVHD: Th.S Chu Bảo Hiệp

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1

Tổng quan về phương thức tín dụng chứng từ
2.1.1. Khái niệm

-

Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ là sự thỏa thuận mà trong đó một ngân hàng

(ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng ( người xin mở thư tín dụng ) cam
kết sẽ trả một số tiền nhất định cho một người thứ 3 (người hưởng lợi số tiền thư tín dụng) hoặc

chấp nhận hối phiếu do người thứ 3 ký phát trong phạm vi số tiền đó, khi người thứ 3 này xuất
trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong thư tín
dụng.
2.1.2. Các bên tham gia vào phương thức tín dụng chứng từ :
-

Người xin mở thư tín dụng (Applicant) là người mà theo u cầu của người đó thư

tín dụng được phát hành, trong hoạt động xuất nhập khẩu thơng thường đó là nhà nhập khẩu,
người mua.
-

Ngân hàng phát hành (Issuing bank or opening bank) là ngân hàng phát hành thư tín

dụng theo yêu cầu của người xin mở thư tín dụng hoặc của người thay mặt họ. trong hoạt động
xuất nhập khẩu thông thường là ngân hàng đại diện cho người nhập khẩu, nó cung cấp tín dụng
cho người nhập khẩu. Là ngân hàng thường được hai bên nhập khẩu và xuất khẩu thỏa thuận
lựa chọn và được qui định trong hợp đồng, nếu chưa có sự quy định trước, người nhập khẩu có
quyền lựa chọn.
-

Mọi hậu quả sinh ra do lỗi của mình, ngân hàng mở thư tín dụng phải chịu trách nhiệm.

Ngân hàng được hưởng một khoản thủ tục phí mở thư tín dụng từ 0,125% đến 0,5% trị giá của
thư tín dụng(tùy từng ngân hàng)
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Anh

Trang 5



Báo Cáo Kháo Luận
-

GVHD: Th.S Chu Bảo Hiệp

Nghĩa vụ cơ bản nhất của ngân hàng phát hành là thanh toán cho người thụ hưởng,

nghĩa vụ này được quy định chi tiết tại điều 7, UCP 600 – nghĩa vụ ngân hàng phát hành )
-

Người hưởng lợi (Beneficiary): là người được hưởng lợi từ việc phát hành thư tín

dụng. trong hoạt động XNK thường là người xuất khẩu hàng hóa, người bán hoặc bất cứ người
nào khác mà người xuất khẩu chỉ định
-

Ngân hàng thông báo (Advising bank) là ngân hàng thơng báo thư tín dụng theo u

cầu của của ngân hàng phát hành thư tín dụng đó. Trong thực tế thường là ngân hàng đại lý của
ngân hàng mở thư tín dụng ở nước người xuất khẩu.
-

Nghĩa vụ chi tiết của ngân hàng thông báo xem chi tiết điều 9,UCP 600 – thơng báo thư

tín dụng và tu chỉnh )
-

Ngồi ra cịn có các ngân hàng khác tham gia trong phương thức thanh

-


Ngân hàng xác nhận ( confirming bank) là ngân hàng xác nhận thêm vào thư tín dụng

theo sự ủy nhiệm hoặc theo yêu cầu của ngân hàng phát hành. Ngân hàng xác nhận sẽ cùng
ngân hàng mở thư tín dụng bảo đảm việc trả tiền cho người xuất khẩu trong trường hợp ngân
hàng mở thư tín dụng khơng đủ khả năng thanh tốn. Ngân hàng xác nhận có thể vừa là ngân
hàng thơng báo thư tín dụng hay một ngân hàng khác do người XK yêu cầu. thường là một nh
lớn, có uy tín trên thị trường tín dụng và tài chính quốc tế.
-

Nghĩa vụ về ngân hàng xác nhận tại điều 8, UCP 600 – nghĩa vụ ngân hàng xác nhận)

-

Ngân hàng thơng báo (paying bank) có thể là ngân hàng mở thư tín dụng hoặc có thể

là ngân hàng khác được ngân hàng mở thư tín dụng chỉ định thay mình thanh tốn trả tiền cho
người xuất khẩu hay chiết khấu hối phiếu. Trường hợp ngân hàng làm nhiệm vụ chiết khấu hối
phiếu thì gọi là ngân hàng chiết khấu ( the negotiating bank ). Nếu địa điểm trả tiền quy định tại
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Anh

Trang 6


Báo Cáo Kháo Luận

GVHD: Th.S Chu Bảo Hiệp

nước người xuất khẩu thì ngân hàng trả tiền thường là ngân hàng thơng báo. Trách nhiệm của
ngân hàng thanh tốn giống như ngân hàng mở thư tín dụng khi nhận bộ chứng từ của người

xuất khẩu gửi đến.
-

Ngân hàng được chỉ định (Nominated bank) là ngân hàng mà ở đó thư tín dụng có

giá trị thương lượng hoặc bất cứ ngân hàng nào nếu trong thư tín dụng quy định có thể thương
lượng tại bất cứ ngân hàng
-

Ngân hàng chiết khấu (Negotiating Bank): Thương lượng chiết khấu bộ chứng từ.

-

Ngân hàng bồi hồn (Reimbursing Bank): Thanh tốn cho Ngân hàng địi tiền trong

trường hợp L/C có chỉ định.
-

Ngân hàng xuất trình (Presenting Bank): Xuất trình bộ chứng từ đến ngân hàng được

chỉ định trong L/C.
-

Ngân hàng đòi tiền (Claiming Bank): đòi tiền bộ chứng từ theo sự ủy quyền của các

bên thụ hưởng.

2.2

Cơ sở pháp lý của thanh tốn tín dụng chứng từ


1.UCP-600/2007/ICC - Các quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ
2. ISBP - 681/2007/ICC - Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ theo thư
tín dụng
3. eUCP 1.1 - Bản phụ trương UCP 600 về việc xuất trình chứng thư điện tử
4. URR - 725/2008/ICC - Quy tắc thống nhất về hồn trả tiền giữa các ngân hàng theo thư tín
dụng.

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Anh

Trang 7


Báo Cáo Kháo Luận

GVHD: Th.S Chu Bảo Hiệp

2.2.1. Hoạt động thanh toán quốc tế phải:
- Tuân thủ các quy tắc do phòng thương mại quốc tế ban hành như: UCP 600, URC 522, URR
725, ISP 98, ISBP,…
- Quy tắc về tập quán và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ ( Uniform customs and
practice for documentary credit UCP DC) của ICC. Đến nay UCP đã 5 lần sửa đổi vào
1952,1962,1974,1983 (UCP 400), 1993 (UCP 500). Hiện nay UCP được sử dụng tại 180 nước
trên thế giới, 1962 lần đầu tiên được dịch ra tiếng Việt.
- Số hiệu ban hành 1993 có hiệu lực vào ngày 1/1/1994 UCP 600 có hiệu lực vào ngày
1/1/2007
- Tháng 12/1996, trên tinh thần cụ thể hóa điều 19 của UCP 500, ICC đã ban hành quy tắc số
525 thống nhất về bồi hoàn chuyển tiền giữa các ngân hàng với nhau (Uniforms rules for bank
to bank reimbursements under documnetary credits URR 525) có hiệu lực kể từ ngày 1/1/1996.
Ở Việt nam bắt đầu thực hiện kể từ ngày 1/7/1996

- Đáp ứng yêu cầu cách xử lý chứng từ điện tử trong tín dụng chứng từ được ICC đề cập trong
cuộc họp ngày 24/5/2000 tại Paris, sau 18 tháng nỗ lực thực hiện, ICC cho ra đời văn bản bổ
sung e.UCP (được coi là UCP 500.1) có hiệu lực tháng 2/2002
- Đầu 2003, ICC cho ra đời văn bản No.465 ISBP – the international standard banking
practice for examination of documentary credits ( thực hành ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế
về kiểm tra chứng từ theo tín dụng chứng từ )
- Các điều ước quốc tế liên quan đến thanh tốn quốc tế
- Ngồi ra tín dụng chứng từ cịn được điều chỉnh bởi các văn bản pháp lý như: incoterm, luật
hối phiếu,… và các tập quán thương mại quốc tế. Phù hợp với các quy định chính phủ, ngân
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Anh

Trang 8


Báo Cáo Kháo Luận

GVHD: Th.S Chu Bảo Hiệp

hàng nhà nước về quản lý ngoại hối các văn bản liên quan đến thanh tốn quốc tế và khơng trái
với pháp luật Việt Nam
2.2.2. Sơ Lược về ICC - UCP 600 – Bản Quy Tắc Thực Hành Thống Nhất Mới Về
Tín Dụng Chứng Từ
UCP là viết tắt của "The Uniform Custom and Practice for Documentary Credits" (Quy
tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ). Bản UCP đầu tiên được ICC phát hành từ năm
1933 với mục đích khắc phục các xung đột về luật điều chỉnh tín dụng chứng từ giữa các quốc
gia bằng việc xây dựng một bản quy tắc thống nhất cho hoạt động tín dụng chứng từ. Theo
đánh giá của các chuyên gia, UCP là bản quy tắc (thông lệ quốc tế) tư nhân thành công nhất
trong lĩnh vực thương mại. Ngày nay, UCP là cơ sở pháp lý quan trọng cho các giao dịch
thương mại trị giá hàng tỷ đô la hàng năm trên thế giới.
UCP đã qua bảy lần sửa đổi và chỉnh lý. Bản UCP đang được áp dụng hiện nay là UCP

500 (The Uniform Custom and Practice for Documentary Credits, ICC Publication No. 500) kết quả của lần sửa đổi thứ sáu, được phát hành năm 1993.
Vào tháng 5 năm 2003, Phòng Thương mại quốc tế (ICC) đã ủy quyền cho ủy ban Kỹ
thuật và nghiệp vụ Ngân hàng (ICC Commission on Banking Technique and Practice) bắt đầu
xem xét lại UCP 500 để có thể có những sửa đổi cần thiết đáp ứng với tình hình thực tiễn mới.
Cũng như những lần sửa đổi trước đây, mục đích chính của lần sửa đổi này là để đáp
ứng được sự phát triển trong hoạt động ngân hàng, vận tải và bảo hiểm. Hơn nữa, cũng cần
thiết xem xét lại ngôn ngữ và phong cách đã được sử dụng trong UCP để loại bỏ những cách
diễn đạt có thể gây ra sự hiểu nhầm và áp dụng không thống nhất.

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Anh

Trang 9


Báo Cáo Kháo Luận

GVHD: Th.S Chu Bảo Hiệp

Ngay khi công việc xem xét lại được tiến hành, thông qua một số kết quả điều tra toàn
cầu, ủy ban Kỹ thuật và Nghiệp vụ ngân hàng nhận thấy có tới khoảng 70% chứng từ xuất trình
theo tín dụng thư đã bị từ chối ở lần xuất trình đầu tiên vì có sai sót. Điều này rõ ràng có ảnh
hưởng tiêu cực đến phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ, vốn là một phương thức thanh
toán quốc tế truyền thống và có nhiều ưu điểm, vì chi phí tăng lên do các trường hợp phải chịu
phí chứng từ bất hợp lệ gia tăng (thông thường mỗi bộ chứng từ bất hợp lệ sẽ bị thu phí từ 50 100USD khi thanh tốn) và quan trọng hơn là những sai sót chứng từ đó lại tỏ ra khơng mấy rõ
ràng.
Do đó, Ban soạn thảo gồm 9 thành viên đã ra đời để sửa đổi UCP 500. Đồng thời, ủy
ban Kỹ thuật và Nghiệp vụ ngân hàng thành lập Ban cố vấn gồm 41 thành viên là các chuyên
gia trong lĩnh vực ngân hàng và vận tải đến từ 26 nước trên thế giới.
Sau 3 năm soạn thảo và chỉnh lý, ngày 25 tháng 10 năm 2006, ICC đã thông qua Bản
Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ số 600 (UCP 600) thay cho UCP 500. UCP

600 sẽ có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2007.
UCP 600 có một số thay đổi cơ bản so với UCP 500 như sau:
Thứ nhất, về hình thức, UCP 600 được bố cục lại với 39 điều khoản (so với 49 điều
khoản của UCP 500), trong đó bổ sung nhiều định nghĩa và giải thích thuật ngữ mới để làm rõ
nghĩa của các thuật ngữ còn gây tranh cãi trong bản UCP 500. Chẳng hạn, điều 2 “Definitions”
(Định nghĩa) của UCP 600 đã nêu ra một loạt định nghĩa như: Advising bank, Applicant,
Beneficiary, Complying presentation, Confirmation, Confirming bank, Credit, Honour,
Negotiation, Presentation…

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Anh

Trang 10


Báo Cáo Kháo Luận

GVHD: Th.S Chu Bảo Hiệp

Thứ hai, UCP 600 đã quy định rõ thời gian cho việc từ chối hoặc chấp nhận các chứng
từ xuất trình là khoảng thời gian cố định “5 ngày làm việc ngân hàng” (five banking days). ở
UCP 500, khoảng thời gian này được quy định không rõ ràng là “Thời gian hợp lý”
(Reasonable Time) và “Không chậm trễ” (Without delay) để kiểm tra chứng từ và thông báo
chứng từ bất hợp lệ. Cụ thể như sau:
Thứ ba, UCP 600 đã đưa ra quy định mới về địa chỉ của người yêu cầu mở và người
hưởng lợi thư tín dụng phải được thể hiện trên chứng từ xuất trình đúng như trong L/C:
Bên cạnh đó, vẫn tồn tại một số vấn đề cịn chưa được giải quyết trong UCP 600. Chẳng
hạn như chưa quy định về chứng từ bất hợp lệ xuất trình theo thư tín dụng chuyển nhượng
(Điều 38 UCP 600). Ngồi ra, chưa phân biệt “one copy of” và “in one copy”. Điều 17 (d) và
(e) UCP600 quy định:
d. Nếu thư tín dụng yêu cầu xuất trình chứng từ là “copies of” thì việc xuất trình bản gốc hay

bản sao đều được chấp nhận.
(If a credit requires presentation of copies of documents, presentation of either originals or
copies is permited).
e. Nếu thư tín dụng yêu cầu xuất trình nhiều bản chứng từ bằng cách sử dụng các cụm từ như
“in duplicate”, “in two fold”, “in two copies” thì sẽ được thỏa mãn khi xuất trình ít nhất một
bản gốc và những bản cịn lại là bản sao, trừ khi bản thân chứng từ thể hiện khác.
(If the credit requires presentation of multiple documents by using terms such as “in duplicate”,
“in two fold” or “in two copies”, this will be satisfied by the presentation of at least one
original and the remaining number in copies, except when the document ifself indicates
otherwise).
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Anh

Trang 11


Báo Cáo Kháo Luận

GVHD: Th.S Chu Bảo Hiệp

Theo ISBP (International Standard Banking Practice for the examination of documents
under documentary credits – Tập quán Ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ
trong thanh tốn tín dụng chứng từ), “one copy of” có nghĩa là “một bản sao” trong khi đó, “in
one copy” có nghĩa là một bản gốc. Có lẽ, để có được sự phân định rõ ràng hơn, chúng ta chờ
đợi ở lần sửa đổi ISBP sắp tới.
Như vậy, UCP 600 là kết quả hơn 3 năm làm việc của ủy ban Kỹ thuật và tập quán ngân
hàng của ICC. Về cơ bản, UCP 600 đã có nhiều điểm mới nhằm xác định rõ và giải quyết
những xung đột trong thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ mà UCP
500 chưa thực hiện được. Tất nhiên, bên cạnh những thành tựu, UCP 600 vẫn chưa giải quyết
được tất cả các vấn đề thực tiễn đầy phong phú và phức tạp, đòi hỏi ICC sẽ tiếp tục nghiên cứu
và sửa đổi để có thể đáp ứng được sự thay đổi liên tục trong thương mại quốc tế.

UCP 600 đã ra đời và sẽ có hiệu lực vào 01/7/2007. Trong thời gian tiếp theo, ICC sẽ có
nhiều việc phải làm như cập nhật eUCP, sửa đổi ISBP cho phù hợp với Bản quy tắc mới này.
Các ngân hàng và các doanh nghiệp cũng gấp rút tìm hiểu kỹ lưỡng để áp dụng UCP 600 chính
xác và hiệu quả. Việt Nam đang đứng trước thềm hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế
giới với tốc độ và quy mô trao đổi thương mại ngày càng tăng nhanh, một khi phương thức
thanh tốn tín dụng chứng từ vẫn là phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu thì yêu cầu tìm
hiểu những quy tắc và tập quán quốc tế trong thanh toán xuất nhập khẩu như UCP 600 là một
yêu cầu quan trọng cho các ngân hàng và doanh nghiệp Việt Nam.

2.3. Điều kiện mở L/C
Ðiều kiện mở L/C tại Vietcombank HCM
-

Đối với doanh nghiệp trong nước cần có:

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Anh

Trang 12


Báo Cáo Kháo Luận


GVHD: Th.S Chu Bảo Hiệp

Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh của doanh nghiệp.( bản sao có dấu cơng chứng,

nộp 1 lần).



Giấy chứng nhận đăng ký mã số doanh nghiệp kinh doanh XNK ( bản sao có dấu cơng

chứng nộp 1 lần


Đối với nhóm hàng XNK có điều kiện (theo quy định của pháp luật) thì cần xuất trình

các giấy phép theo quy định.


Đối với chi nhánh thì cần xuất trình giấy ủy quyền

-

Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, cần có:



Giấy chứng nhận đầu tư (bản sao có cơng chứng, nộp 1 lần).



Văn bản phê duyệt kế hoạch XNK của bộ thương mại – nay là bộ cơng thương (bản

chính cịn hiệu lực)
-

Tài khoản ngoại tệ tại Ngân hàng ( muốn mở tài khoản phải đóng ít nhất 500 USD vào

tài khoản chuẩn bị mở cùng với các giấy tờ sau:

* Lưu ý khi làm đơn xin mở L/C
- Cơ sở viết đơn là hợp đồng mua bán ngoại thương đã ký kết nhưng nhà nhập khẩu có thể
thêm một số nội dung có lợi cho mình.
- Trên đơn phải có chữ ký của Giám đốc và Kế toán trưởng đơn vị nhập khẩu. Nếu thực hiện
nhập khẩu uỷ thác thì trên đơn xin mở L/C phải có đầy đủ 4 chữ ký: chữ ký của Giám đốc và
Kế toán trưởng đơn vị nhập khẩu uỷ thác và chữ ký của Giám đốc và Kế toán trưởng của đơn vị
nhận uỷ thác

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Anh

Trang 13


×