Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

INSULIN TRONG CẤP CỨU TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT NHIỄM CETON ACID

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 41 trang )


1828

August von Stosch

Lần đầu tiên mô tả hôn mê trên một bệnh nhân đái tháo đường

1857

Petters

Phát hiện acetone trong nước tiểu của bệnh nhân đái tháo đường

1865

Gerhadt

Phát hiện acid aceto acetic trong nước tiểu của bệnh nhân đái tháo đường

1874

Kussmaul

Lần đầu tiên mô tả đầy đủ triệu chứng của hôn mê đái tháo đường

1878

Foster

Mô tả hàng loạt ca hôn mê đái tháo đường có acetone trong máu


1883-1884

Stadelmann và Minskowski

Phát hiện acid beta-hydroxybutyric trên bệnh nhân đái tháo đường

1884-1886

Von Frerichs và Dreschfeld

Mô tả những trường hợp hôn mê đái tháo đường khơng có nhiễm ceton

1922

Best và Banting

Phát hiện ra insulin. Ca đầu tiên điều trị thành công hôn mê nhiễm ceton với insulin

1909-1923

Lévine, Revillet và Mc Caskey

Mô tả hàng loạt ca hơn mê đái tháo đường aceton niệu âm tính

1930-1935

Lawrence và Joslin

Khởi đầu xây dựng khuyến cáo điều trị hôn mê đái tháo đường


1957

Samen, Schwartz, de Graeff và Lips

Mô tả chi tiết các ca hôn mê đái tháo đường ceton máu âm và tăng áp lực thẩm thấu

1962

Singer

Nêu lên mối liên quan giữa tăng đường huyết và áp lực thẩm thấu máu

1971

Arieff, Carroll, Gerich

Đưa ra tiêu chí chẩn đốn hơn mê tang áp lực thẩm thấu

2004-2009

Kitibachi

ADA đưa ra và chỉnh lý các khuyến cáo điều trị tình trạng tăng đường huyết cấp tính

2011

IDF đưa ra hướng xử trí tang đường huyết cấp dựa theo y học thực chứng

2016


?


Thiếu Insulin tuyệt đối
Tăng đường huyết
Tăng P tt
máu

Tiểu nhiều

Mất nước
Mất điện giải
Suy thận cấp
Choáng

Trụy
tim mạch


Thiếu Insulin tuyệt đối
Thủy phân lipid

FFAs
Ketones
Nhiễm toan

Trụy
tim mạch



Tăng đường huyết
Tăng P tt
máu

Tiểu nhiều

Thủy phân lipid

FFAs
Ketones

Mất nước
Mất điện giải

Nhiễm toan

Suy thận cấp
Choáng

Trụy
tim mạch


Thiếu Insulin tương đối
Tăng đường huyết
Tăng P tt
máu

Tiểu nhiều


Mất nước
Mất điện giải
Suy thận cấp
Choáng

Trụy
tim mạch


Các hormone đối kháng
insulin

Thiếu Insulin tương đối
Thủy phân lipid

Thủy phân protid

 Cơ chất cho tân tạo đường (glycerol, acid amin, lactate)
Giảm sử dụng glucose, tăng tân tạo glucose
Tăng đường huyết
KHÔNG BÙ NƯỚC ĐẦY ĐỦ
Trụy
tim mạch


Thiếu Insulin tương đối
Tăng đường huyết
Tăng P tt
máu


Tiểu nhiều

Mất nước
Mất điện giải

KHƠNG BÙ NƯỚC
ĐẦY ĐỦ

Suy thận cấp
Chống

Trụy
tim mạch




Trước kỷ nguyên insulin:
-Dịch truyền
-ASA
-An thần
-Truyền máu


Av Diabetol. 2011;27(1):15−26


Av Diabetol. 2011;27(1):15−26



OFTEN


Tác giả
Root (1940)

Root (1942)

Liều insulin trung bình Liều insulin trung bình Dịch truyền
trong 24 giờ đầu
trong 3 giờ đầu
237 đơn vị
83 đơn vị
-

287 đơn vị (50-1770)

Black &
265 đơn vị (140-500) trên
Malins (1949)
bệnh nhân ngủ gà

726 đơn vị (250-1400)
trên bệnh nhân lơ mơ
870 đơn vị (500-1400)
trên bệnh nhân hôn mê

216 đơn vị

Một “pint”

(570 ml) NS x
2 trong 15-30
phút, sau đó
G5%

THE BRITISH JOURNAL OF DIABETES AND VASCULAR DISEASE. VOLUME 15 ISSUE 1
JANUARY/FEBRUARY/MARCH 2015





Tác giả

Liều insulin trung bình

Kidson (1974)

1,2-9,6 đơn vị/giờ

Page (1974)

6 đơn vị/giờ

Dịch truyền
3,66 l/6 giờ đầu (1,5-6l)
5,5l/12 giờ đầu (2,75-9l)

THE BRITISH JOURNAL OF DIABETES AND VASCULAR DISEASE. VOLUME 15 ISSUE 1
JANUARY/FEBRUARY/MARCH 2015



Bộ tứ:
- Insulin 1U/giờ (TM)
- Dịch truyền 1l/giờ (4 giờ đầu)
- Bù Kali
- Heparin 500-1000U/giờ (TM)

Wagner. Diabetes Care 1999 May; 22(5): 674-677


DIABETES CARE, VOL. 3 NO. 1, JANUARY-FEBRUARY 1980




1. Loại dịch nao là tối ưu trong điều trị nhiễm ceton acid ?
2. Đường sử dụng insulin nào là tối ưu trong điều trị nhiễm ceton
acid ?
3. Vai trò bồi hoàn điện giải trong điều trị nhiễm ceton acid ?
4. Có cần sử dụng kháng đơng thường quy trong điều trị nhiễm
ceton acid ?


Câu hỏi

Khuyến cáo

Mức độ chứng cứ


1

- NaCl 0,9% 15-20 ml/kg/giờ hay 1,5-2 l trong giờ đầu
- Duy trì NaCl 0,9% 250-500 ml/giờ trong trường hợp Natri máu thấp; duy
trì NaCl 0,45% trong trường hợp Natri máu bình thường hay cao
- Khi Glucose máu ≤ 200 mg/dl, thêm G 5% cho đến khi ceton máu âm
tính

1+

- Truyền TM insulin nhanh 0,14 đơn vị/kg/giờ hay bolus 0,1 đơn vị /kg sau
đó truyền tĩnh mạch 0,1 đơn vị/kg/giờ
- Nếu glucose máu không giảm 10% sau giờ đầu, bolus 0,14 đơn vị/kg
sau đó tiếp tục truyền như tốc độ trước đó
- Khi glucose máu ≤ 200 mg/dl, giảm tốc độ dịch truyền còn 0,02-0,05 đơn
vị/kg/giờ (và thêm G 5%)
- Insulin analog tác dụng ngắn có thể dùng tiêm dưới da trong trường hợp
nhiễm ceton acid từ nhẹ đến trung bình thay cho truyền insulin tĩnh mạch

1++

- Khơng có chỉ định dùng bicarbonate khi pH ≥ 6,9
- Nếu pH < 6,9 có thể dùng 20 mEq truyền tĩnh mạch kèm theo KCl 200
ml/giờ trong 2 giờ cho đến khi pH > 7,0
- Bù phosphate không cần thiết trong đa số trường hợp nhiễm ceton acid

1++
4

- Dùng kháng đơng dự phịng với heparin có thể có lợi trong nhiễm ceton

acid và nên xem xét chống chỉ định

4

2

3

4

1+

1+
1+

2+


×