Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tài liệu Bí quyết nhổ lông vịt sạch bóng docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.19 KB, 3 trang )

Bí quyết nhổ lông vịt sạch
bóng
Trước tiên bạn phải chọn vịt:
- Khi mua, bạn nên chọn con vịt trưởng thành và béo, ức tròn, da cổ
và da bụng dày, mọc đủ lông (điểm mút của hai cánh vừa đủ đan
chéo vào nhau). Nhưng con vịt này làm lông sẽ nhanh, không
tốn thời gian.
- Hạn chế chọn vịt non vì thịt sẽ nhão và rất tốn thời gian để nhổ
lông tơ (lông măng). Những con vịt non có mỏ to và mềm. Còn vịt
già, bạn quan sát kỹ sẽ thấy nó có mỏ nhỏ và cứng.
- Vịt đã đẻ nhiều lứa thịt cũng khá thơm. Loại vịt này thì bụng dưới
xệ xuống. Khác với gà nếu ăn thịt vịt thì nên chọn vịt đực, vì vịt đực
ăn ngon hơn vịt cái.
- Nói chung, bạn nên chọn con vừa trưởng thành, không quá non
hoặc quá già để vừa có món ăn ngon mà khâu sơ chế cũng thuận
tiện, dễ dàng.
Chuẩn bị
- Vịt sau khi cắt tiết xong, bạn hãy nhúng vào chậu nước lạnh cho
nước ngấm đều khắp thân và da vịt.
- Sau đó, vớt vịt ra và tưới chút giấm hoặc rượu trắng lên mình vịt
khoảng 10 phút trước khi nhúng vào nước ấm, vịt sẽ dễ làm lông
hơn.
Nước dùng vặt lông
- Thông thường, mọi người hay nhúng vịt vào nước nóng 100ºC.
Tuy nhiên trên thực tế khi ta nhúng vịt vào nước nóng già, lỗ chân
lông của vịt sẽ co lại, rất khó nhổ lông. Do vậy khi làm vịt bạn chỉ cần
dùng nước nóng vừa phải, khoảng 40ºC là được.
- Nhúng trong vài phút, nhổ thử vài sợi lông ở cánh thấy được, bạn
vớt vịt ra và tiến hành làm lông. Khi nhổ nhớ miết tay xuống sát da và
xuôi theo chiều lông mọc để làm sạch hết phần lông tơ.
- Sau khi làm sạch lông, bạn nên xát muối, rửa nhiều nước để vịt


sạch hơn.
- Trước khi chế biến, bạn hãy cho cả con vịt vào ngâm với nước lã
trong khoảng 20 phút để thịt vịt trắng tươi, như vậy món ăn cũng hấp
dẫn hơn.
đun dầu sôi sùng sục trên bếp. Vì khi ở nhiệt độ cao tác dụng oxy
hóa tăng nhanh. A-xít lipid trong dầu ăn có thể phát sinh ra những
hợp chất mang theo độc tính, ảnh hưởng đến sức khoẻ (có khả năng
gây ung thư).
- Không cho gừng vào cá quá sớm khi kho cá. Vì chất protein từ cá
tiết ra sẽ làm cho gừng không thể phát huy tác dụng khử mùi tanh.
- Không dùng nước nóng để rã đông thịt. Vì các chất ngọt trong thịt
sẽ nhanh chóng hòa tan vào nước, thịt không còn mềm và thơm nữa.
Nên dùng nước lạnh hoặc nước muối để rã đông thịt.
- Không để lửa quá to khi luộc mì. Vì sợi mì sẽ bị cứng bên trong,
không còn ngon nữa.
Còn chờ gì nữa phải không bạn? Hãy thử thay đổi cách nấu của
mình để bữa ăn luôn đảm bảo chất dinh dưỡng giúp cho gia đình
mình có một sức khỏe tốt.
món ăn như kho, hầm, luộc, xào là những món quen thuộc với từng
bữa ăn gia đình Việt. Nhưng để chế biến làm sao không bị mất chất
dinh dưỡng trong thức ăn thì không phải bà nội trợ nào cũng để ý
đến. Dưới đây là 9 lỗi không nên mắc phải khi bạn thêm gia vị hoặc
chế biến món ăn.

×