Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.76 KB, 8 trang )

TUẦN 27
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2021
CHÚC MỪNG NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN GÁI
I.Mục tiêu:
- HS biết được ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8-3.
- HS biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng, quý mến
các bạn gái trong lớp, trong trường.
*Tích hợp Kĩ năng sống: Bài 14: Giới thiệu danh lam thắng cảnh của quê
hương, đất nước (tiết 1)
Kể được những thắng cảnh của quê hương, đất nước
II.Tài liệu và phương tiện:
- Khăn bàn, lọ hoa, phấn màu.
- Giấy mời các cô giáo và các bạn gái.
- Hoa, bưu thiếp, quà tặng cô giáo, các bạn gái.
- Các bài hát, bài thơ về ngày 8/3; lời chúc mừng các bạn gái.
III.Tiến trình:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1, Chuẩn bị:
- Trước 1 tuần GV cho các bạn nam
- Trước 1 tuần các HS nam chuẩn bị
trong lớp thảo luận kế hoạch và phân
công nhiệm vụ chuẩn bị cho cá nhân,
nhóm HS nam.
- HS nam gửi giấy mời cơ giáo và các
- Phân công các bạn gửi giấy mời
bạn nữ tham dự buổi chào mừng 8/3
2, Chúc mừng cô giáo và các bạn gái:
- Mở đầu: một đại diện nam tuyên bố lý
do và lớp hát đồng ca bài Ngày 8/3 em
- Lớp hát đồng ca bài Mừng 8/3


ra thăm vườn.
- Lần lượt từng HS nam lên nói lời chúc - Cô giáo và các bạn nữ nhận lời chúc
mừng ngắn và tặng hoa, quà cho cô giáo tốt đẹp từ các bạn nam.
và các bạn gái
- Đại diện các bạn nữ cảm ơn những
- Cô giáo và các bạn nữ nói lời cảm ơn
điều tốt đẹp các bạn nam của lớp đã
các bạn nam.
dành tặng nhân ngày 8/3
- Lần lượt biểu diễn các tiết mục văn
- Liên hoan văn nghệ
nghẹ các bạn nam đã chuẩn bị chúc
mừng
- Lớp hát đồng ca kết thúc buổi chào
mừng.
IV.Nhận xét:


- Nhận xét cách làm việc của HS
- Chuẩn bị cho buổi giao lưu nữ sinh
Kĩ năng sống:
Giáo dục HS biết được nắm được một số danh lam thắng cảnh của đất nước:
Chùa Một Cột, Chợ Bến Thành, Chợ Nổi, Vịnh Hạ Long, ...Cho các em kể được
một số tên các danh lam thắng cảnh mà em biết.

TUẦN 28
Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2021
GIAO LƯU NỮ SINH XUẤT SẮC
I. Mục tiêu:
- Tạo cơ hội cho các nữ sinh xuất sắc được gặp gỡ, giao lưu, tự khẳng định

mình.
- Động viên, khuyến khích các em nữ sinh tích cực học tập, rèn luyện vươn lên
về mọi mặt.
*Tích hợp Kĩ năng sống: Bài 14: Giới thiệu danh lam thắng cảnh của quê
hương, đất nước (tiết 2)
Hiểu được ý nghĩa của việc giới thiệu danh lam thắng cảnh
II.Tài liệu phương tiện:
- Trang trí phịng học để tổ chức buổi giao lưu
- Máy ảnh chụp để lưu hình ảnh phịng truyền thống
- Băng rôn đeo trên vai nữ sinh xuất sắc
- Các câu hỏi phần thi kiến thức, phần thi ứng xử.
III.Tiến trình:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động:
- Ban văn nghệ lớp hát bài hát tập thể
- Hát tập thể
- Ban tổ chức giới thiệu thể lệ cuộc giao - HS chuẩn bị
lưu
2. Giao lưu:
Chương trình giao lưu gồm 3 phần:
+ Phần chào hỏi, giới thiệu:
Các nữ sinh xuất sắc sẽ tự giới thiệu
- Các thí sinh lần lượt tham gia các phần
+ Phần thi kiến thức:
thi:
MC sẽ lần lượt nêu từng câu hỏi về chủ + Thí sinh tự giới thiệu đôi nét về bản
đề phụ nữ Việt Nam. Trong vòng 20
thân trong vòng 2 phút
phút, nữ sinh nào giơ tay trước sẽ được

trả lời câu hỏi. Trả lời đúng mỗi câu 1
+ Thí sinh suy nghĩ nêu câu trả lời
điểm, sai khơng tính điểm.
nhanh nhất để ghi điểm.
+ Phần thi tài năng:


- Các thí sinh tự do trình bày tài năng
của mình
3. Đánh giá ,trao giải:
- Ban giám khảo cơng bố và trao giải
thưởng:
+ Nữ sinh xuất sắc nhất
+ Nữ sinh có kiến thức uyên bác nhất
+ Nữ sinh tài năng nhất

+ Thí sinh thể hiện năng khiếu của
mình: múa, hát ,đọc thơ, kể chuyện...
- HS tuyên dương các thí sinh tham gia
nhiệt tình và đạt kết quả cao

IV.Nhận xét:
- Nhận xét cách làm việc của HS
- Tìm hiểu về một số dân tộc
Kĩ năng sống:
Giáo dục HS hiểu biết về q hương, đất nước của mình.
Biết góp phần quảng bá, hình ảnh về quê hương, đất nước.
Yêu quê hương, đất nước của mình.
CHỦ ĐIỂM THÁNG 4
Hịa bình và hữu nghị


TUẦN 29
Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2021
Tiết 1: NHI ĐỒNG CÁC NƯỚC LÀ BẠN CỦA CHÚNG TA
I.Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu được một số đặc điểm về cuộc sống học tập và vui chơi, giải trí
của nhi đồng một số nước, đặc biệt là trong khu vực.
- Thông cảm, tơn trọng và đồn kết với nhi đồng quốc tế.
- Tích cực tham gia các hoạt động quốc tế của lớp.
II.Tài liệu và phương tiện:
- Tranh ảnh, tư liệu về cuộc sống của nhi đồng một số nước trong khu vực.
- Một số bài hát, câu chuyện, điệu múa của thiếu nhi trong vùng
III.Tiến trình:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động:
- Hát tập thể
-Hát đồng thanh
- Tiết sinh hoạt này chúng ta sẽ cùng
nhau tìm hiểu về cuộc sống của thiêú
nhi các nước qua hoạt động
“Nhi đồng các nước là bạn của chúng


ta”
2.Tiến trình:
- Người điều khiển chương trình mời đại -Từng nhóm trình bày kết quả
diện từng nhóm lên trình bày kết quả
sưu tầm của tổ mình.
- Xen kẽ các tiết mục văn nghệ: Có thể - Thưởng thức văn nghệ chúc mừng.

múa ; hát tốp ca, đơn ca, đọc thơ, kể
chuyện…
- GV chủ nhiệm phát biểu ý kiến, nêu rõ
đây là hoạt động bổ ích. Giúp các em
hiểu biết về thiếu nhi các nước. Đồng
thời cũng bổ sung kiến thức cho các
môn học.
IV.Nhận xét:
- Nhận xét cách làm việc của HS
- Tìm hiểu và chuẩn bị trang phục một số dân tộc
TUẦN 30
Tiết 2: VẼ CHIM HỊA BÌNH
I.Mục tiêu
- HS biết được chim bồ câu trắng là tượng trưng cho hịa bình
- Biết vẽ chim bồ câu trắng để thể hiện tình u hịa bình
GDHS tình u thương hịa bình .
II: Tổ chức theo quy mơ nhóm/ lớp.
III, Tài liệu và phương tiện:
1.Giáo viên: Một số tranh chim bồ câu trắng để làm mẫu
2.Học sinh: Bút vẽ, bút màu, giấy vẽ , giá vẽ , dây cặp giấy
IV.Tiến hành hoạt động
1.Ổn định tổ chức lớp: (2’) Điểm danh, nêu lý do buổi sinh hoạt .
2.Khởi động: ( 3’) Hát “Lớp chúng mình” .
3.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV & CB lớp
Hoạt động của học sinh (tổ, nhóm)
Hoạt động 1: (30’)
+ Tên hoạt động: Vẽ chim hịa bình
+ Mục tiêu: HS biết được chim bồ câu trắng
là tượng trưng cho hịa bình .Biết vẽ chim bồ

câu trắng để thể hiện tình u hịa bình


+ Cách tiến hành:
Bước 1: Chuẩn bị
( Xem sách HD tổ chức HĐGDNGLL trang
80)
+ Bước 2: Vẽ hoàn thiện tranh tại lớp
Gv giới thiệu: Trên thế giới , chim bồ câu
trắng được coi là biểu tượng của hịa bình,
tượng trưng cho hịa bình . Hơm nay chúng ta
hãy cùng nhau vẽ lồi chim tượng trưng cho
hịa bình của nhân loại.
+ Bước 3: Trưng bày giới thiệu tranh
GV hướng dẫn HS trưng bày tranh xung
quanh lớp học

- HS quan sát một sơ tranh mẫu và
nghe GV giải thích thêm nội dung về
một số tranh
- HS vẽ hoàn thiện lại tranh đã phác
thảo trước ở nhà mà các em chuẩn bị
- HS trưng bày tranh xung quanh lớp
- Cả lớp cùng đi xem tranh và lắng
nghe tác giả trình bày ý tưởng nội dung
tranh

Bước 4: Nhận xét - Đánh giá
- Gv hướng dẫn HS cùng bình chọn những
tranh vẽ chim hịa bình đẹp nhất

- GV nhận xét khen ngợi HS đã vẽ các bức
tranh đẹp và đề nghị các em hãy dùng nững
bức tranh đó để trang trí lớp học
4.Kết thức hoạt động ( 3’)
- GV nhận xét, thái độ của HS trong buổi tham gia biểu diễn tiểu phẩm
- Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt động sau.
TUẦN 31
Tiết 3: GIAO LƯU VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 30/4 VÀ 01/05
I, Mục tiêu:
- HS biết sưu tầm các bài hát, bài thơ, truyện kể, tiểu phẩm, điệu múa… xoay
quanh chủ đề “ ngày giải phóng miền nam 30/4 và ngày quốc tế lao động 1/5”.
- Thông qua buổi giao lưu văn nghệ này, HS thêm yêu quê hương đất nước và tự
hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm vẻ vang của dân tộc, hiểu được ý nghĩa
ngày 30/4 và 1/5.
II, Quy mô hoạt động:
Tổ chức theo quy mô lớp
III, Tài liệu, phương tiện
- Các tiết mục văn nghệ, bài thơ, truyện kể ca ngợi truyền thống đấu tranh anh
dũng của dân tộc.
- Hệ thống các câu hỏi, các câu đố và các đáp án kèm theo.
- Bảng quy định thang điểm dành cho ban giám khảo.
IV, Tiến hành hoạt động


Hoạt động GV
1, Chuẩn bị:
- GVCN làm việc với tập thể lớp:
+ Nêu chủ đề hoạt động, nội dung và
hình thức tiến hành, đề nghị mỗi học sinh
trong lớp cùng chuẩn bị và sẵn sàng tham

gia.
+ Thành lập hai đội để giao lưu thi
đấu, mỗi đội cử ra một đội trưởng đặt tên
cho hai đội (mỗi đội cử 10 em, số học sinh
còn lại làm cổ động viên)
- Giáo viên hội ý với lực lượng cán sự
lớp và hai đội trưởng để thống nhất các
yêu cầu và phân công chuẩn bị hoạt động
như:
+ Phân cơng người dẫn chương trình,
xây dựng chương trình.
+ Chọn cử BGK, phân cơng trang trí
2, Tiến hành cuộc giao lưu:
a) Khởi động:
- Bắt bài hát tập thể
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý
do, nêu nội dung và hình thức giao lưu,
giới thiệu BGK và mới hai đội lên tham
dự.
b) Giao lưu
- Người dẫn chương trình lần lượt
nêu các câu hỏi, câu đố, thành viên hai đội
lần lượt thực hiện theo yêu cầu.
- Trong quá trình giao lưu cần giao
lưu với cổ động viên qua một số câu hỏi.
3, Kết thúc hoạt động
Người dẫn chương
trình cơng bố kết quả của hai đội và nhận
xét ý thức tham gia vui chơi của hai đội và
tập thể lớp.


Hoạt động HS
- HS lắng nghe để chuẩn bị theo yêu cầu
của GV

- Hát tập thể
- HS lắng nghe nắm thể lệ giao lưu

- HS tham gia giao lưu tích cực, hào
hứng
- Cổ động viên tham gia nhiệt tình

- Tuyên dương tình thần tham gia hoạt
động của cả lớp



×