Tải bản đầy đủ (.doc) (130 trang)

Đồ án lộ thiên mỏ cao sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.01 KB, 130 trang )

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
án tốt nghiệp

Đồ

Nhận xét của giáo viên hớng dẫn
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................


..........................................................................................................
..........................................................................................................

Sinh viên: Lê Ngọc Đồng
Khai thác - K45

1

Líp


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
án tốt nghiệp

Đồ

..........................................................................................................
..........................................................................................................

Sinh viên: Lê Ngọc Đồng
Khai thác - K45

2

Lớp


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
án tốt nghiệp


Đồ

Nhận xét của giáo viên phản biện
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................


Sinh viên: Lê Ngọc Đồng
Khai thác - K45

3

Líp


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
án tốt nghiệp

Đồ

..........................................................................................................
..........................................................................................................

Lời nói đầu
Nhu cầu về năng lợng là nhu cầu không thể thể thiếu với bất
kỳ quốc gia nào trên thế giới.
Ngày nay cùng với sự phát trển mạnh mẽ của khoa học kỹ
thuật ngời ta đà tìm ra rất nhiều nguồn năng lợng mới nh năng lợng nguyên tử, năng lợng mặt trời... Tuy nhiên than vẫn đợc nhiều
quốc gia trên thế giới coi là nguồn năng lợng chính. Ngày nay,
nguồn năng lợng hầu nh đà đợc khai thác, một số đà gần hết. Vậy
đòi hỏi con ngời phải áp dụng những phơng pháp khai thác hợp lý
để tận dụng triệt để nguồn năng lợng sẵn có trong tự nhiên.
Sau một thời gian đi thực tập tìm hiểu thực tế tại Công ty
than Cao Sơn dới sự chỉ bảo của cán bộ công nhân viên trong
Công ty, với những kiến thức đà đợc trang bị cùng sự hớng dẫn
của các thầy cô giáo trong khoa Khai thác mỏ lộ thiên, đặc biệt

là GS.TS. Trần Mạnh Xuân, bản đồ án tốt nghiệp đà đợc hoàn
thành
Tuy bản thân có cố gắng tìm tòi, học hỏi song do lần đầu
làm quen với công tác thiết kế và trình độ còn hạn chế nên bản

Sinh viên: Lê Ngọc Đồng
Khai thác - K45

4

Lớp


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
án tốt nghiệp

Đồ

đồ án này sẽ không tránh đợc những sai sót. Rất mong đợc sự ân
cần chỉ bảo của các thầy cô giáo trong bộ môn và những ý kiến
đóng góp của các bạn đồng nghiệp.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy, cô
giáo trong bộ môn cùng các bạn đồng nghiệp đà giúp đà và chỉ
bảo để bản đồ án này đợc hoàn thành đúng thời gian quy
định.

Phần chung: Thiết kế sơ bộ vỉa 14-5 Công ty than cao sơn

Sinh viên: Lê Ngọc Đồng
Khai thác - K45


5

Lớp


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
án tốt nghiệp

Đồ

Chơng I

Giới thiệu chung về vung mỏ
Và đặc điểm địa chất của khoáng sàng
I.1. tình hình chung của vùng mỏ
I.1.1. Vị trí địa lý và hành chính của vùng
Công ty than Cao Sơn trớc đây là Xí nghiệp xây dựng mỏ Mỏ than Cao Sơn đợc thành lập ngày 6/6/1974 theo quyết định
số 9227 của Bộ điện và Than. Từ tháng 6/1974 đến tháng
6/1980, Xí nghiệp đợc tiến hành bóc đất đá và xây dựng theo
thiết kế.
Tháng 6/1980, Xí nghiệp xây dựng mỏ - Mỏ than Cao Sơn
sản xuất ra tấn than đầu tiên, kết thúc thời kỳ xây dựng cơ bản
và đi vào sản xuất. Từ đó Xí nghiệp đổi tên thành Mỏ than Cao
Sơn trực thuộc Công ty than Cẩm Phả.
Tháng 5/1996, Mỏ than Cao Sơn đợc tách ra khỏi Công ty
than Cẩm Phả, trở thành một đơn vị hạch toán ®éc lËp trùc
thc Tỉng c«ng ty than ViƯt Nam theo nghị định số 27 CP
ngày 6/5/1996 của Thủ tớng Chính phủ về việc tổ chức và hoạt
động của Tổng công ty than Việt Nam.

Ngày 5/10/2001, Mỏ than Cao Sơn chính thức đợc đổi tên
thành Công ty than Cao Sơn.

Sinh viên: Lê Ngọc Đồng
Khai thác - K45

6

Lớp


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
án tốt nghiệp

Đồ

Công ty than Cao Sơn nằm trên địa bàn thị xà Cẩm Phả,
tỉnh Quảng Ninh thuộc vùng Đông Bắc nớc ta. Công ty cã khai trêng víi diƯn tÝch 12,5km 2 n»m trong khoáng sàng Khe Chàm với
toạ độ:
X = 26,7 ữ 30,0.
Y = 242 ữ 429,5.
Khai trờng phía Đông cách trung tâm thị xà Cẩm Phả
khoảng 12 km về phía Đông Bắc, là một phân khu khai thác lộ
thiên thuộc khu vực Cao Sơn (mỏ than Cao Sơn).
Phía đông và phía Bắc của khu tiếp giáp bÃi thải Đông Cao
Sơn và mỏ than Cọc Sáu.
Phía Tây tiếp giáp công trờng Tây Cao Sơn đang khai thác
.
Phía Nam giáp mỏ than Đèo Nai.
Chiều dài khu vực khoảng 1.4 km, rộng từ 1.1ữ1.3 km , diện

tích khoảng 1.5 km2, trong giới hạn toạ độ:
X= 26.880 - 28300
Y= 427900 - 429250
Z= Tõ Lé vØa - 80m.
(Theo quyết định số: 1682/QĐ-KHĐT ngày 10/8/1998 của Bộ
trởng Bộ Công nghiệp), có bản đồ ranh giới kèm theo.
Phía Nam là đứt gÃy AA
Phía Đông-Bắc là đứt gÃy LL
Phía Tây là T XIIIA.
I.1.2. Hệ thống giao thông
1. Đờng bộ: Theo hai đờng vào khu Đông Cao Sơn.
a. Từ thị xà Cẩm Phả đi Cửa Ông theo đờng quốc lộ số 18,
qua Mông Dơng vào mỏ Cao Sơn, đi qua khu Tây Cao Sơn đến
khu Đông Cao Sơn, chiều dài khoảng 20 km.
b. Tõ ®êng quèc lé sè 18 ®i qua khai trờng mỏ than Cọc Sáu
đến khu Đông Cao Sơn, đây là đờng liên lạc chính chở công
nhân đi làm, vận chyuển nguyên, nhiên, vật liệu, than đà sàng
tuyển đi Cảng mỏ, than từ khu Đông Cao Sơn đến Máng ga mỏ
than Cọc Sáu để vận chuyển bằng đờng sắt đi Cửa Ông, chiều
dài tuyến đờng khoảng 10km.
2. Đờng sắt
Từ khu Đông Cao Sơn dùng ô tô chở than đến Máng ga Cao
sơn. Từ đây vận tải trung chuyển bằng đờng sắt đi Cửa Ông.

Sinh viên: Lê Ngọc Đồng
Khai thác - K45

7

Líp



Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
án tốt nghiệp

Đồ

Với vị trí địa lý hệ thống giao thông nh trên, Công ty có đợc
thuận lợi rất lớn về giao thông bằng đờng bộ, đờng sắt và đờng
biển từ Công ty đến các vùng trong và ngoài nớc.
I.1.3. Địa hình
Công ty than Cao Sơn nằm trong vùng địa hình đồi núi
phức tạp. ở phía Nam có đỉnh Cao Sơn với độ cao 436 m, đây
là đỉnh núi cao nhất của vùng Hòn Gai - Cẩm Phả. Địa hình thấp
dần về phía Tây Bắc và bị phân cách bởi các con suối nhỏ
chảy ra Mông Dơng.
Theo tiến trình khai thác, địa hình khu vực Cao Sơn
không còn bề mặt tự nhiên mà bị phân cách bởi các công trờng
khai thác, các bải thải, công trình xây dựng và các hệ thống đờng vận tải, mơng thoát nớc nhân tạo, vì vậy làm mất cân bằng
sinh thái không chỉ trong vùng mà còn sang cả các vùng lân cận.
I.1.4. Khí hậu
Công ty than Cao Sơn nằm trong vùng chịu tác động của
khí hậu nhiệt đới gió mùa, gần biển nên mang sắc thái khí hậu
miền duyên hải, một năm có hai mùa rõ rệt:
Mùa ma: Từ tháng 4 tới tháng 10, vào mùa này thờng có ma
rào, bÃo, áp thấp nhiệt đới. Lợng ma lớn nhất trong một ngày đêm
lên tới 448mm, trung bình vào khoảng 224mm gây ra lầy lội
trong khai trờng, trợt lở tầng khai thác và bÃi thải, gây tốn kém
chi phí bơm nớc cỡng bức và chi phí thuốc nổ chịu nớc. Thêm vào
đó, nhiệt độ trung bình từ 27 oC ữ 30oC đà gây ra những khó

khăn không nhỏ cho việc khai thác than.
Mùa khô: Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau, vào mùa này thờng
có gió mùa Đông Bắc kèm theo ma phùn, đôi khi có sơng mù gây
bất lợi cho sản xuất. Nhiệt độ thờng từ 13oC ÷ 17oC, cã khi nhiƯt
®é xng tíi 3oC ÷ 5oC, lợng ma không đáng kể. Nhìn chung mùa
này có nhiều thuận lợi hơn so với mùa ma cả về việc khai thác,
vận chuyển, cung ứng vật t, quản lý kho tàng v.v...

I.1.5. Dân c
Khu vực Cẩm phả có mật độ dân c khá đông, chủ yếu là
dân tộc kinh, một số ít là dân tộc Sán Dìu. Dân c chủ yếu từ
các vùng khác đến c trú, nghề nghiệp chính là khai thác than,
ngoài ra làm nghề rừng biển và một số nghề phụ khác.

Sinh viên: Lê Ngọc Đồng
Khai thác - K45

8

Líp


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
án tốt nghiệp

Đồ

I.1.6. Kinh tế
Cẩm Phả là một thị xà lớn của tỉnh Quảng Ninh, kinh tÕ tËp
trung chđ u vµo ngµnh than, ngoµi ra có các ngành kinh tế:

Nông Lâm - Ng Nghiệp - Thơng nghiệp.
I.1.7. Văn hoá
Thị xà Cẩm Phả xây dựng nhiều trờng học tại các phờng, các
trờng đào tạo Đại học, Trung học chuyên nghiệp, đào tạo các
ngành nghề để phục vụ nhu cầu sản xuất. Hệ thống thông tin,
truyền hình, truyền thanh phát triển mạnh tại các cơ quan xí
nghiệp và toàn thị xà phục vụ CBCNVC và nhu cầu của nhân
dân khu vực.
I.2. Đặc điểm địa chất khoáng sàng
I.2.1. Điều kiện sản trạng của vỉa khoáng sản
a. Đặc điểm các vỉa than
Trong khoáng sàng Cao Sơn, các chùm vỉa 13,14 bị phân
nhánh mạnh ở phía Tây hình thành các vØa 13-1, 13-2, 14-2, 144, 14-5, 14-5a. Trong khu vùc Đông Cao Sơn có vỉa 14-5 và 13-1.
Khoảng cách giữa hai vØa tõ 40 ÷ 80m.
+ VØa 14-5: N»m trong diện tích khu Đông Cao Sơn, có 66
lỗ khoan thăm dò cắt qua. Lộ vỉa 14-5 thể hiện đầy đủ ở cánh
Đông, cánh Bắc, cánh Tây (Tây Cao Sơn).
Chiều dày tổng quát của vỉa thay đổi từ 0.9m (LKCT-T-XIII B
) đến 29,38m (LK123-T-XII). Trung bình 14,22m. Trong đó chiều
dày than T1 từ 0,9-26,24m, trung bình 0,69m. Toàn bộ vỉa
phân bố trong nếp lõm Cao Sơn, chìm sâu nhất ở trục nÕp lâm
møc – 70m(T-XIIIA), cao nhÊt møc +120 ë phÝa Nam Tây Nam
( T-XIIIB; T-XIVD ). Độ dốc vỉa trung b×nh 21 0, lín nhÊt 700 (LKS 45),
nhá nhÊt 80 (LKS 63). Vỉa 14-5 đợc xếp vào nhóm có chiều dày
tơng đối ổn định đến ổn định. Khảo sát ở 66 lỗ khoan thăm
dò cắt vỉa sử dụng để tính trữ lợng cho thấy chiều dày than T1
nh sau:
- 1 lỗ khoan có chiều dày < 1m
: chiếm 1,5 %
- 37 lỗ khoan có chiều dày từ 10-26m : chiếm 56 %

- 20 lỗ khoan có chiều dày từ 5-1
: chiếm 30,3 %
- 8 lỗ khoan có chiều dày từ 1-5m
: chiếm 12,2 %
Than T2 có ở 34 lỗ khoan làm tăng chiều dày tính trữ lợng
lên 5,5%
Đất dá kẹp : Khảo sát trong 64 lỗ khoan có:
- 9 lỗ khoan cắt vỉa không có đá kẹp
: Chiếm 14%

Sinh viên: Lê Ngọc Đồng
Khai thác - K45

9

Lớp


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
án tốt nghiệp

Đồ

- 10 lỗ khoan cắt vỉa không có đá kẹp
: Chiếm 15,6%
- 45 lỗ khoan cắt vỉa có từ 1-4 lớp đá kẹp : Chiếm 70,4%.
Số lớp đá kẹp trung bình 2,67 lớp/1 điểm cắt vỉa: Trong
đó loại > 1m là 0,58 lớp /1điểm cắt vỉa, loại < 1m là 2,09 lớp /1
điểm cắt vỉa.
Vỉa 14-5 xếp vào nhóm vỉa có cấu tạo tơng đối phức tạp,

số lớp than trung bình là 3,7 lớp/ 1 điểm cắt vỉa, lớn nhất 9 lớp /1
điểm cắt vỉa. Chiều dày đá kẹp trung bình cho 1 điểm cắt
vỉa toàn bộ là 1,93 m / 1 điểm cắt vỉa, trong đó:
- Loại < 1m trung bình là
: 0,93m/1 điểm cắt vỉa.
- Loại < 0,5m trung bình là : 0,28m/1 điểm cắt vỉa.
- Loại < 0,2m trung bình là : 0,08m/1 điểm cắt vỉa.
Thành phần đá kẹp: Chủ yếu là bột kết và sét kết, đá kẹp
phân bố trong vỉa tơng đối đều của toàn khu, phổ biến gặp
vỉa có 2-4 lớp đá kẹp, độ dốc vỉa trung bình 21 0, chủ yếu từ
15-300. Độ tro trung bình cân than T1 là 11,75%, than T2 là
49,27%, đá kẹp là 82,66% và 73,36%( sét kết).
Tỷ trọng trung bình của than T1 là: 1,44g/cm 3 than T2 là:
1,85g/cm3, đá kẹp lµ: 2,46 g/cm3 ( bét kÕt) vµ 2,2g/cm3 (sÐt
kÕt).
+ VØa 14-2:
Phần lớn diện tích phân bố ở khu Tây Cao Sơn (Phía Tây
A
T-XIII ), phía Đông Cao Sơn (theo báo cáo TDBS 1986) chỉ tồn tại
một diện tích hẹp ở phía Nam T-XIIIA và T-XIIIB có 5 lỗ khoan cắt
qua với chiều dày tổng quát trung bình 3,93 m, độ dốc trung
bình cân than T1 là12%, than T2 là: 48%, đá kẹp là69,6% (sét
kết ) Tỷ trọng trung bình than T1 là: 1,46g/cm 3, than T2 là: 1,88
g/cm3, đá kẹp là 2,12 g/cm3 (sét kết).
Do đặc điểm phân bố của vỉa nêu trên nên phần vỉa này
đợc nhập chung vào vỉa 14-5, trữ lợng của vỉa 14-5 bao gồm cả
vỉa 14-2.
+ Vỉa 13-1: Phân bố trên toàn bộ diện tích khu Đông Cao
Sơn, lộ vỉa lộ ra ở một phần phía Bắc T-XIII A, XIIIB, XIVD và một
phần ở phía Nam T-XIVA , T-XIVB

phần lớn diện tích vỉa chìm trong nếp lõm Cao Sơn, trụ vỉa
chìm sâu nhất ở đáy nÕp lâm t¬ng øng møc - 110m ( T-XIIIA) ,
cao nhÊt ë trôc nÕp låi 151 møc + 70 ( Phía NAm T-XIV B). Vỉa 131 có 45 lỗ khoan cắt qua, chiều dày tổng quát thay đổi từ
0,69m (LK571) đến 36,72m (LK74).Chiều dày tổng quát trung
bình 11,246m, trong đó than T1 là 7,47m, than T2 là 0,68m.

Sinh viên: Lê Ngọc Đồng
Khai thác - K45

10

Lớp


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
án tốt nghiệp

Đồ

Khảo sát ở 45 lỗ khoan thăm dò cát vỉa đợc sử dụng tính trữ lợng
cho thấy chiều dày than T1 nh sau:
+ 3 lỗ khoan có chiều dày < 1m
: Chiếm 6,70%
+ 13 lỗ khoan có chiều dày 1-5m
: Chiếm 29%
+ 15 lỗ khoan có chiều dày từ 5-10m : Chiếm 33,30%%
+ 14 lỗ khoan có chiều dày > 10m
: Chiếm 31,0%.
Vỉa 13-1 đợc xếp vào nhóm vỉa có chiều dày tơng đối ổn
định, cấu tạo vỉa tơng đối phức tạp .

+ đá kẹp: số lớp đá kẹp trung bình 3,9 lớp /1 điểm cắt
vỉa, nhiều nhất 10 lớp /1 điểm cắt vỉa. Số lớp đá kẹp < 1m
chiếm chủ yếu là 3,17 lớp, nhiều nhất là 9 lớp Số lớp đá kĐp > 1m
chiÕm 0,73 líp nhiỊu nhÊt lµ 4 líp. Thành phần đá kẹp chủ yếu là
bột kết, sét kết. Độ dóc trung bình của vỉa là 25 0, nhỏ nhất là
120, lớn nhất là 500.
Phần lớn có độ dốc tõ 20-35 o sè líp than trung b×nh T1, T2
trung bình 5,03 lớp, lớn nhất là 11 lớp. Độ tro trung bình cân than
T1 là 12,2%, than T2 là 53,03% đá kẹp là 81,88% ( bột kết) và
66,85%(sét kết ) Tỷ trọng trung bình than T1 là 1,46g/cm3, than
T2 là 1,99 g/cm3, đá kẹp là 2,27g/cm3 (bột kết), 2,15 g/cm3 (sét
kết).

I.2.2. Đất đá
+ Cuội kết: Phân bố rộng rÃi trong toàn khu mỏ Đông Cao
Sơn, chiếm nhiều nhất từ vách vỉa 14-5 trở lên. Cuội kết có cấu
tạo khối xi măng Silíc và các bon nát gắn kết chặt chẽ, màu sắc
trắng đục đến xám nhạt.
+ Sạn kết: Có cấu tạo khối hoặc phân lớp dày, thành phần
hạt thạch anh chiếm 50-70%, xi măng gắn kết là xi măng cơ sở
hoặc xi măng lớp dày, có màu xám sáng. Sạn kết mang tính
chuyển tiếp giữa cuội kết và cát kết.
+ Cát kết: Có cấu tạo phân lớp từ mỏng đến dày, có màu
xám sáng đến xám, là loại đá phổ biến, chiếm tỷ lệ lớn, phổ
biến trong khoảng giữa hai vỉa 13-1và 14-5.
+ Bột kết: Thành phần chủ yếu là cát Thạch anh 50% và các
vật chất tạo than, vảy xê ri xit, phân lớp tơng đối dày. Bột kết có
màu xám đến xám sẫm. Phân bố rộng, chiếm tỷ lệ tơng đối lớn,
chủ yếu từ trụ vỉa 14-5 trở xuông.
+ Sét kết: Có cấu tạo phân lớp mỏng, thành phần chủ yếu

là sét, màu xám đen, phân bố ở sát vách, trụ vỉa than.

Sinh viên: Lê Ngọc Đồng
Khai thác - K45

11

Líp


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
án tốt nghiệp

Đồ

I.2.3. Cột địa tầng
Địa tầng khu Mỏ Cao sơn bao gồm các trầm tích Hệ Trias
thống thợng, Bậc Nori - Reti, Điệp Hòn Gai (T3 n-r hg) và một số
diện tích bị các đá trầm tích Đệ tứ (Q) phủ lên trên .
A- Trầm tích Hệ Trias thống thợng, Bậc Nori - Reti, Điệp
Hòn Gai (T3 n-r hg):
Trầm tích Hệ Trias thống thợng, Bậc Nori - Reti, Điệp Hòn
Gai (T3 n-r hg) phân bố trên toàn diện tích khu mỏ. Trong các giai
đoạn thăm dò mới phát hiện đợc phần trên của cột địa tầng với
tổng chiều dày trên 1800m, bao gồm các đất đá chủ yếu nh:
cuội kết, sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết, sét than và các vỉa
than. Nằm trong khoảng địa tầng này có mặt 22 vỉa than,
theo thứ tự từ dới lên là:1, 2, 3, ... 21, 22. Ngoài ra còn một số vỉa
phụ chỉ duy trì trong diƯn tÝch nhá d¹ng thÊu kÝnh. Trong ph¹m
vi Má Cao sơn tồn tại các vỉa chính từ 1 đến 14 -5, còn các vỉa

từ 15 đến 22 chỉ phân bố ở phía Nam, không duy trì liên tục
và ít có giá trị công nghiệp.
Theo cách phân chia hiện tại, địa tầng đà đợc khống chế
ở đây thuộc phụ điệp Hòn Gai 2 (T3 n-r hg2 ). Các vỉa than
thuộc chùm vỉa 13 và 14 có chiều dày lớn tơng đối ổn định và
duy trì liên tục, sẽ đợc mô tả chi tiết trong phần đặc tính các
viả than. Dới đây mô tả chi tiết các đá theo thứ tự từ hạt thô
đến mịn.
1- Cuội kết: Đợc phân bố phổ biến trong khu mỏ Khe
Chàm, Cao Sơn, chúng thờng nằm ở khoảng giữa địa tầng của
hai vỉa, phổ biến nhất là vách vỉa 14-5 và vách vỉa 14 - 5a.
Tại đây cuội kết thờng tạo thành tầng dày 30 - 40 m đôi
khi đạt đến 60m (Lk CS 10), thờng cách vách vỉa 14 -5 khoảng 5
đến 15 m, đôi chỗ nằm trực tiếp lên vách vỉa 14 - 5 (Tại các Lk.S
70, Lk 57, Lk 160...). Đây là một trong các dấu hiệu để nhận biết
vỉa 14 - 5 trong quá trình đồng danh các vỉa than.
Cuội kết thờng có màu trắng, trắng đục, xám trắng, xám
nhạt; cấu tạo khối; thành phần hạt vụn chủ yếu là thạch anh: silic
và ít cuội đa khoáng mài tròn kém, chọn lọc kém đến trung
bình, xi măng cơ sở, lấp đầy, tiếp xúc thành phần chủ yếu là
cát, bột (ít), sét (ít) đôi chỗ có chứa cacbonat. Đá gắn kết rắn
chắc, độ cứng lớn.
2- Sạn kết: Đặc điểm phân bố trong khu má t¬ng tù nh
ci kÕt nhng Ýt phỉ biÕn h¬n, chúng thờng nằm chuyển tiếp
giữa các tầng cuội kết và cát kết đôi khi nằm già trong các tầng

Sinh viên: Lê Ngọc Đồng
Khai thác - K45

12


Lớp


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
án tốt nghiệp

Đồ

này. Trong giai đoạn thăm dò sơ bộ và thăm dò khai thác rất
nhiều lỗ khoan gặp tầng san kết, với chiều dày lớn nh lỗ khoan CS
17; CS 19; CS 22...Sạn kết thờng phân bố ở phần vách vỉa 14 -5
và khoảng già địa tầng vỉa 14 - 2 và vỉa 13-2 .
Đá có màu xám sáng, xám nhạt: cấu tạo khối, phân lớp dày:
thành phần hạt vụn chủ yếu là thạch anh, silic độ mài tròn, chọn
lọc kém đến trung bình: xi măng cơ sở, lấp đầy, tiếp xúc (ít),
thành phần chủ yếu cát kết thạch anh, bột kết và sét kết (ít). Đá
gắn kết rắn chắc.
3- Cát kết: Cát kết tơng đối phổ biến trong địa tầng khu
mỏ gồm các loại từ hạt mịn đến thô, đôi chỗ chứa các thÊu kÝnh,
líp máng bét kÕt, chóng thêng n»m chun tiÕp già các tầng sạn
kết và bột kết đôi khi còn nằm xen kẹp trong các tầng cuội kết,
sạn kết, phổ biến nằm trên vách hoặc trụ các lớp bột kết. Trong
địa tầng Mỏ Cao Sơn tầng cát kết ít gặp ở vách vỉa 14 - 5,
chúng thờng nằm trong khoảng địa tầng từ vách vỉa 13 - 2
đến gần trụ vỉa 14 -2 và khoảng già địa tầng vỉa 12 đến vỉa
13 -1. Gần nh toàn bộ các lỗ khoan thăm dò bổ sung và khai thác
đều gặp cát kết trong các khoảng địa tầng trên. Cát kết chủ
yếu là cát kết thạch anh, đôi chỗ gặp cát kết đa khoáng ( kết
quả phân tích thạch học đá tại Lk 2611- do Đoàn 901 cũ thực

hiện).
Đá có màu sắc thay đổi từ xám sáng đến xám đen; cấu
tạo khối, phân lớp dày đến mỏng; thành phần hạt vụn chủ yếu
thạch anh, silic, độ mài tròn, chọn lọc trung bình đến tốt; xi
măng dạng lấp đầy, tiếp xúc; có thành phần thờng là sét, bột
kết. Đá rắn chắc.
4- Bột kết: Bột kết rất phổ biến trong địa tầng khu mỏ
gồm các loại từ hạt mịn đến thô, đôi chỗ chứa các thÊu kÝnh, líp
máng sÐt kÕt, sÐt than chóng thêng n»m chuyển tiếp già các
tầng cát kết và sạn kết đôi khi còn nằm xen kẹp trong các tầng
cuội kết, sạn kết, dạng thấu kính; phổ biến nằm trên vách hoặc
trụ các lớp sét kết, sét than hoặc trực tiếp trên vách, và là trụ các
vỉa than. Trong địa tầng Mỏ Cao Sơn tầng bột kết ít gặp ở
vách vỉa 14 - 5, chúng thờng nằm trong khoảng địa tầng từ
vách vỉa 13 - 1 đến gần trụ vỉa 14 -2, cá biệt ở Lk CS 4 có
chiều dày 38,9m.
Đá có màu từ xám đến xám đen, cấu tạo phân lớp dày
đến mỏng, nằm ngang, lợn sóng; thành phần hạt vụn chủ yếu
thạch anh, silic, độ mài tròn, chọn lọc trung bình đến tốt; xi
măng dạng lấp đầy, tiếp xúc, có thành phần thờng là sét, sét

Sinh viên: Lê Ngọc Đồng
Khai th¸c - K45

13

Líp


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

án tốt nghiệp

Đồ

than. Mặt phân lớp thờng có các lớp mỏng sét kết và sét than
chứa hoá đá thực vật, bảo tồn tốt.
5- Sét kết: Sét kết thờng nằm ở sát vách và trụ các vỉa
than và tạo thành các lớp kẹp ngay trong vỉa. Đá có màu xám,
xám đen đến đen. Cấu tạo phân lớp mỏng, phân lớp xiên, xiên
chéo, phân phiến, chứa nhiều hoá đá thực vật bảo tồn kém và
vật chất hữu cơ hoá than. Đá gắn kết yếu, gặp nớc thờng mền
dẻo. Trong sét chứa từ 20- 40% đợc gọi là sét than.
6- Than: Than đợc thành tạo dới dạng vỉa hoặc chùm vỉa,
nằm xen kẽ trong các tầng đất đá kể trên. Khoảng cách già các
vỉa than thay đổi từ hàng chục đến hàng trăm mét. Các vỉa
có chiều dày thay đổi từ vài cm đến hàng chục mét , có vỉa
duy trì liên tục, nhng có vỉa chỉ tồn tại trong phạm vi nhỏ dới
dạng thấu kính hoặc tách ra tõ c¸c vØa lín (nh vØa 14 -4,14-2,14
-5a, 13-2). Cấu tạo các vỉa than cũng thay đổi từ đơn giản ( 1
đến 2 lớp kẹp) đến phức tạp ( 3 đến 6 lớp kẹp ) hoặc rất phức
tạp ( 7 lớp kẹp trở lên ) và nhiều khi phân nhánh thành các vỉa
riêng biệt. Có vỉa lộ trên mặt nh 145 - 131 ... nhng cịng cßn rÊt
nhiỊu vØa nằm chìm dới sâu.
Sơ lợc đặc điểm chất lợng than trong khu mỏ: nhìn chung
các vỉa than trong diện tích khu mỏ Cao Sơn rất tốt nếu trung
Ak trung bình trong các điểm cắt vỉa thờng nhỏ hơn 40%,
chiều sâu đới phong hoá không lớn. Việc mô tả chi tiết cho từng
vỉa chúng tôi trình bày trong chơng chất lợng than.
Đặc tính vật lý các vỉa than cho thấy: Than màu đen, vết
vạch đen, ánh bán kim đến ánh nửa mờ; cấu tạo phân lớp ngang,

sóng, sóng xiên; vết vỡ dạng vỏ trai, dạng mắt trung bình đến
nhỏ, đôi chỗ dạng bậc.
Đặc tính kỹ thuật của than: qua kết quả phân tích hoá kỹ
thuật trong các giai đoạn cho thấy: than sạch địa chất có A k =
9.17%( vỉa 14 - 5) đến Ak =14,44% (vỉa 13-2); hàm lợng chất
bốc khối cháy trung bình Vch = 6,5 đến 7,5%; Nhiệt lợng khối
cháy riêng than Qch = 8100 đến 8500 kclo/kg.
Hàm lợng nguyên tố trong than: Cch = 90 ữ 94% ; H =
2.5ữ 4.0%; O=0.5ữ 3%; Nch=1ữ 1.7%, hàm lợng nguyên tố có hại ở
mức thấp: lu huỳnh chung Sch = 0,6%, hàm lợng phốt pho trong
than Quảng Ninh nói chung, than khu Khe Chàm nói riêng đều
rất thấp cho nên trong các giai đoạn thăm dò đều phân tích rất
ít mẫu.
Qua nghiên cứu kết quả phân tích than của các vỉa trong
khu mỏ cho thấy than thuộc loại chất lợng tốt. Nếu so sánh các

Sinh viên: Lê Ngọc Đồng
Khai th¸c - K45

14

Líp


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
án tốt nghiệp

Đồ

chỉ tiêu phân tích với bảng phân loại nhÃn than theo tiêu chuẩn

Quốc tế cho thấy than ở đây thuộc loại bán Antraxit ( A).
B - Trầm tích đệ tứ (Q)
Trầm tích Q phân bố hầu nh toàn bộ khu mỏ chúng phủ trái
khớp lên trầm tích chứa than với chiều dày biến đổi từ vài cm
đến hàng chục mét (trung bình 5 m). Trầm tích Q ở đây chủ
yếu là tàn tích, Sên tÝch, lị tÝch, trong ®ã lị tÝch chđ u tập
trung ở các thung lũng và ven theo các dòng suối. Thành phần
của trầm tích Q gồm có: Cuội, sỏi, cát, bột , sét và các tảng lăn
với nhiều loại kích thớc khác nhau, chúng đợc hình thành chủ yếu
do qúa trình phong hoá tự nhiên kết hợp với tác động của dòng
chẩy trên mặt tạo thành.
I.2.4- Kiến tạo
a- Uốn nÕp
NÕp lâm Cao S¬n: CÊu tróc n nÕp chÝnh cđa khu Đông
Cao Sơn là một nếp lõm thuộc phần đông của nếp lõm Cao Sơn
kéo dài từ Bàng Nâu qua Tây cao Sơn đến Đông Cao Sơn, phơng của trục nếp lõm: Tây bắc- Đông nam, chìm sâu nhất ở
tuyến XIIIA (-130m), nâng dần lên ở mức -50m, ở các tun XIII B
XIV vµ kÕt thóc ë trơc nÕp låi 151. Độ dốc hai cánh nếp lõm không
đồng đều, cánh Bắc dốc 30-500, canh Nam thoải hơn: 10-200.
Trên cánh Nam của nếp lõm Cao Sơn hình thành gờ nâng tách
ra làm hai nếp lõm (gọi là hai lòng máng) Bắc và Nam. Nếp lõm
Bắc là phần chính của nếp lõm Cao Sơn, nếp lõm nam chạy sát
đứt gÃy A-A chìm sâu nhất tới mức 100m khảo sát theo vỉa
13-1).
- Nếp lồi 15-1: Phân bố ở phía Đông (T-XIV D), trục chạy gần
theo hớng Nam - Bắc, mặt trục gần thẳng đứng, độ dốc hai
cánh thay đổi: 35 ữ 400, c¸nh phÝa Nam chun tiÕp sang nÕp
lâm 186, c¸nh phÝa Tây chuyển tiếp với nếp lõm Cao Sơn.
+ Nếp lõm 186: Phân bố ở phần khu Đông Cao Sơn giáp
đứt g·y LL’, lµ nÕp n ci cïng. Trơc nÕp lâm phát triển theo hớng nam bắc, dài 700 ữ 800m, mặt trục gần thẳng đứng, độ

dốc hai cánh thay đổi từ 35 ữ 40o.
b- Đứt gÃy
Bao gồm hai đứt gÃy A A và LL trong khu Đông Cao Sơn :
Đứt gÃy A A là đứt gÃy thuận, cắm Bắc, góc dốc 65 ữ 75o ở
biên giới phía Nam khu Đông Cao Sơn.

Sinh viên: Lê Ngọc Đồng
Khai thác - K45

15

Líp


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
án tốt nghiệp

Đồ

+ Đứt gÃy LL: là đứt gÃy nghịch, mặt trợt cắm về phía Nam
Tây Nam, góc dốc 50 ữ 70o, đới phá huỷ 30 ữ 50m ở biên giới
phía bắc và phía đông khu Đông Cao Sơn.
c- Tính chất lý hoá của vỉa than
Than có cấu tạo phân lớp dày, đồng nhất, độ cứng bằng
750 ữ 900 kg/cm2, có màu đen, vết vạch ánh kim, bán ánh kim
hoặc ánh mờ. Vết vỡ dạng bằng hoặc theo bậc. Than có điện trở
suất () từ 600 ữ 1000 , mật độ riêng 1,1 ữ 1,4g/cm3, dẫn điện
kém. Cơ bản than ở khu Đông Cao Sơn có chất lợng tốt, nhiệt lợng
cao, lu huỳnh thấp, độ tro thấp thể hiện nh sau:
Bảng 1.1: Các chỉ tiêu chất lợng than

Vỉa 14-5
Vỉa 13-1
STT
Tên chỉ tiêu
Min
Max
TB
Min Max
TB
K
Độ tro A (%)
24,6
34,5 10,2
1
4,72
9,83 4,6
8
3
4
ChÊt bèc
2
2,26 39,7 6,54 1,0 37,3 7,41
Vch(%)
3 §é ẩm WPT(%)
0,1
12
3,5
3,4
9,3
5,4

Hàm lợng
4
0,16 1,98
0,5
0,3 1,07 0,3
Sch(%)
Nhiệt lợng
385 826 812
5
6530 8281 8033
(K.Cal/kg)
7
8
6
I.3. Điều kiện thuỷ văn và địa chất thuỷ văn
Địa chất thuỷ văn của khu vực Cao Sơn gồm chủ yếu hai
nguồn nớc.
Nớc bề mặt: Tất cả các dòng chảy của nớc mặt đều có hớng đổ từ phía Nam xuống phía Bắc đến suối Khe Chàm và hớng chảy vào Moong bắc Cọc Sáu hớng này có suối lớn luôn tồn tại
dòng chảy. Vào mùa ma, nớc từ trên cao đổ xuống khu vực khai
thác tạo thành những dòng nớc lớn, lu lợng đến 20.500 lít/giây thờng gây ngập lụt. Về mùa khô chỉ có các mạch nớc nhỏ, lu lợng nớc
không đáng kể.
Hiện tại Moong Bắc Cọc Sáu là một hồ nớc lớn, nguồn nớc tập
trung ở đây do suối chảy thờng xuyên vào mùa ma nớc ở xung
quanh chảy xuống tơng đối lớn. Nớc ở Moong Bắc Cọc sáu chảy
đi qua Cống phía Đông, qua bÃi thải mỏ Cọc Sáu. Mực nớc ở Moong
thay đổi theo mùa: Mùa khô mực nớc ở mức +59 ữ +60, mùa ma
mực nớc dâng lên mức (+63) ữ (+64).

Sinh viên: Lê Ngọc Đồng
Khai thác - K45


16

Lớp


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
án tốt nghiệp

Đồ

Nớc ngầm:
Nớc dới ®Êt bao gåm: níc trong líp phđ ®Ư tø Q và nớc chứa
trong tầng chứa than T3n-r.
Nớc trong lớp phủ đệ tứ: Phần lớn lớp phủ đệ tứ đà bị bóc đi,
phần còn lại nghèo nớc, nguồn cung cấp chủ yếu là nớc ma nên sau
mùa ma khô cạn nhanh. Điểm xuất lộ nớc ở tầng này có lu lợng 0,1
ữ 0,6 l/s và thờng không xuất lộ vào mùa khô.
Nớc trong tầng chứa than T3n-r: Lớp chứa nớc trên vỉa 14-5 có
đặc điểm nham thạch là: Cuội kết, cát kÕt, bét kÕt, sÐt kÕt,
riªng sÐt kÕt chiÕm tû lƯ nhỏ, còn đá hạt thô có chiều dày lớn 30
ữ 80 m tạo thuận lợi cho nớc dới đất tồn tại và lu thông. Nớc trong
lớp này không có áp, là lớp nghèo nớc do các tầng khai thác cắ qua,
lúc này nớc dới đất đợc tháo đi trở thành nớc mặt chảy qua mơng
rÃnh. Lớp chứa nớc ở giữa vỉa 13-1 và 14-5 đặc điểm nham
thạch chủ yếu là cát kết hạt nhỏ đến vừa và bột kết, hai loại đá
này có cấu tạo phân lớp, nứt nẻ nhiều, chiếm tỷ lệ lớn gần 90%.
Nớc trong lớp này có tính áp lực yếu, theo kết quả thăm dò
tỉ mỉ và thăm dò bổ xung trớc năm 1986: Lỗ khoan LK387, CS16
nớc phun lên mạnh, những năm gần đây khoan vào lớp này nớc

không phun lên mặt đất, nh vậy áp lực đà bị giảm nhiều.
Hệ số thẩm thấu: K= 0,014 ữ 0,0378m/ ngày đêm.
I.4. Điều kiện địa chất mỏ
I.4.1. Đặc điểm địa chất công trình
Khu Đông Cao Sơn bao gồm các loại đá: Cuội kết, sạn kết,
cát kết, bột kết và các vỉa than. Tỷ lệ các loại đá từ vách vỉa 145 trở lên nh sau:
- Cuội kết, sạn kết: chiếm 40,52%
- Cát kết chiếm 46,24%
- Bột kết chiếm chiếm 12,2%
- Sét kết chiếm 1,04%.
Đá cuội, sạn kết có cấu tạo khối hoặc phân lớp dày, độ cứng
lớn: f = 12 ữ 13. Đá nằm giữa hai vỉa than 14-5 và 13-1, phân bố
chủ yếu là cát kết, bột kết có cấu tạo phân lớp dày, nhiều khe
nứt, sét kết phân bố thành lớp mỏng.

Sinh viên: Lê Ngọc §ång
Khai th¸c - K45

17

Líp


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
án tốt nghiệp

Đồ

1.4.2. Đặc tính cơ lý của đất đá
Đất đá của khu vực Đông Cao Sơn thể hiện theo bảng sau:

Bảng 1.2: Đặc tính cơ lý của đất đá:
Cuội sạn
Cát kết
Bột kết
ST
Đơn
kết
Tên chỉ tiêu
Max-Min
Max-Min
T
vị
Max-Min
TB
TB
TB
1500-1300 1400-1300 800-400
Cờng độ kháng KG/c
1
1385
nén
m2
1375
621
KG/c
870-75
600-80
*- *
2 Lực dính kết(c)
2

m
470
462
490
Góc ma sát
35-30
33-30
*-*
3
độ
trong ()
32
31
35
2,91KG/c
2,8-2,4
2,67-2,57

4 Dung trọng ( )
2,54
m2
2,52
2,59
2,67
2,912,87-2,55
2,75-2,65
5 Tỷ trọng ()
2,71
2,64
2,66

2,77
Cờng độ kháng KG/c
*-*
*-*
*-*
6
2
kéo (Gk)
m
86
119
132
Ghi chú: Phần để trống (*) là trị số cha đợc xác định.
I.5. kết luận
Đặc điểm chung của vùng mỏ và các đặc điểm địa chất
của khoáng sàng là cơ sở rất quan trọng, đầu tiên trong công tác
thiết kế khai thác mỏ.
Qua đây đà tạo những thuận lợi và gây khó khăn cho công
tác thiết kế nh sau:
I.5.1. Thuận lợi
Về đặc điểm chung: Khu Đông Cao Sơn là khu vực độc
lập, có hệ thống đờng giao thông thuận lợi cho việc liên lac, vận
chuyển than khai thác đi ga Cao Sơn, cảng. Vị trí thuận lợi cho
việc mở bÃi thải ngoài (+140 Đông Cao Sơn) giảm cung độ. Địa
hình dốc thoải thuận lợi cho công tác thoát nớc ra suối Mông Dơng
và xuống moong Bắc Cọc Sáu.

Sinh viên: Lê Ngọc Đồng
Khai thác - K45


18

Lớp


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
án tốt nghiệp

Đồ

Nớc trong tầng chứa than nằm trong các lớp đá hạt thô có
chiều dày lớn thuận lợi cho lu thông và thoát nớc đợc trong quá
trình khai thác .
Khoáng sàng: Vỉa 14-5 khai thác có chiều dày tơng đối ổn
định với độ dốc vỉa và toàn bộ chiều sâu không lớn, than có
chất lợng tốt, độ tro thấp, nhiệt lợng cao, lu huỳnh thấp thuận lợi
cho thiết kế vỉa 14-5 và đạt yêu cầu về chất lợng than.
I.5.2. Khó khăn
Về đặc điểm chung cđa vïng má trong vïng khÝ hËu nhiƯt
®íi giã mïa , nhất là mùa ma gây khó khăn cho khai thác mỏ.
Các loại đát đá khu vực có tính chất cơ lý, độ kiên cố lớn,
phổ biến là cuội kết, cát kết chiếm trên 58% từ vách vỉa 14-5
trở lên, độ cứng trung bình là: 11 ữ 11,5 gây khó khăn cho thiết
kế khai thác cùng với hai đứt gÃy lín: AA' ë biªn giíi phÝa Nam, LL' ë
biªn giíi phía Bắc, Đông Bắc gây ảnh hởng khi thiết kế khai thác
mỏ xuống sâu.
Về tính chất khoáng sàng vỉa 14-5 có cấu tạo tơng đối phức tạp
với số lớp đá kẹp từ 2- 4 lớp phân bố đồng đều trong toµn khu, bét
kÕt 82,66% sÐt kÕt 73,36%, chiỊu dµy trung bình 1,93m/1 điểm cắt
vỉa khó khăn cho thiết kế khai thác. Nhìn chung khu Đông Cao Sơn

có nhiều thuận lợi cho công tác thiết kế khai thác.

Sinh viên: Lê Ngọc §ång
Khai th¸c - K45

19

Líp


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
án tốt nghiệp

Đồ

Chơng II

Những số liệu gốc dùng làm thiết kế
II.1. tài liệu địa chất
1. Báo cáo sơ bộ tình hình địa lý, địa chất khu mỏ.
2. Bản đồ địa hình, điạ chất khu mỏ Đông Cao Sơn, Tỷ lệ
1/2000.
3. Mặt Cắt địa chất tuyến XIVc, tỷ lệ:1/2000.
4. Mặt Cắt địa chất tuyến XIX, tỷ lệ:1/2000.
5. Mặt Cắt địa chất tuyến XX, tỷ lệ:1/2000.
II.2. Chế độ làm việc
Mỏ áp dụng chế độ làm việc nh sau:
II.2.1. Với cán bộ công nhân
+ Đối với công nhân: Ncn = 365 - (TL + NP +TCT)
Trong ®ã:

TL - số ngày nghỉ lễ tết = 8 ngày/năm.
TCT- số ngày nghỉ cuối tuần = 96 ngày. Từ đó ta tính
đợc.
NP số ngày nghỉ phép của công nhân = 15 ngày/năm
Ncn = 365 - (8 + 96 + 15) = 246 ngày.
+ Đối với cán bộ:
Ncb =365 - ( Ntb + Ncn + Nlt + Np) (ngày/ năm)
Trong đó:
- Ntb: Số ngày nghỉ thứ bảy trong năm = 52 ngày
- Ncn: Số ngày nghỉ chủ nhật trong năm = 52 ngày
- Np: Số ngày nghỉ phép trong năm =12 ngày
Nh vậy số ngày công chế độ 1 năm là:
Ncb = 365 - (52+52+8+12) = 241( ngày/năm).
II.2.2. Đối với công tác khai thác
+ Đối với thiết bị: NTB = 365 - (T1 + T2 + TMB), ngày.
Trong đó:
- T1: thời gian sửa chữa lớn thiết bị trong năm. T1 = 50 ngày.

Sinh viên: Lê Ngọc Đồng
Khai thác - K45

20

Lớp


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
án tốt nghiệp

Đồ


- T2: Thời gian kiểm tu bảo dỡng định kỳ trong năm. 3 tháng
kiểm tu 1 lần, mỗi lần = 10 ngày. Các tháng còn lại bảo dỡng mỗi
tháng 1 lần, mỗi lần 3 ngày. Từ đó tính đợc T2 = 51 ngày
TMB: Số ngày ma bÃo phải ngừng sản xuất trong năm.
TMB =14 ngµy ( lÊy theo kinh nghiƯm )
NTB = 365 - (50 + 51 + 14) = 250 ngµy.
Sè ngµy làm việc trong năm đợc tính:
Ntb = 365-( Nsc + Llt + Nt + Ndt) (ngày/năm)
Trong đó:
- Nsc: Số ngày sửa chữa trong năm
Nsc = N1 + N2 + N3 + N4
- N1: Số ngày đại tu thiết bị , phân bổ theo năm = 20 ngày
/ năm
- N2: Số ngày trung tu =28 ngày/ năm
- N3: Số ngày tiểu tu =12 ngày/ năm
- N4: Số ngày nghỉ bảo dỡng = 24 ngày/ năm
Nsc = 20+28+12+24 = 84 ngày/ năm
- Nlt: Số ngày nghỉ lễ , tết trong năm =8 ngày/ năm
- Nt: Số ngày nghỉ do thời tiết trong năm = 10 ngày/ năm
- Ndt: Số ngày dự trữ trong năm =21 ngày/ năm
- Nh vậy số ngày làm việc trong một năm của thiết bị là:
Ntb = 365-(84+8+10+21) = 242 ngày/ năm.
II.3. Các chủng loại thiết bị sử dụng trên mỏ
II.3.1. Khâu khoan nổ
- Dùng máy khoan xoay CБШ- 250 khoan b·i m×n lín.
- Dung may khoan TamRock ®Ĩ khoan sư lý.
- Dïng bóa khoan BK -70 ®Ĩ khoan đá quá cỡ.
- Khâu nổ mìn: Dùng vật liệu nổ là thuốc: ANFO, ANFO
chịu nớc, AD.

II.3.2. Khâu xúc
- Dùng máy xúc tay gầu K- 8U và máy xúc tay gầu K4,6
xúc đá.
- Dùng máy xúc thuỷ lực gầu ngợc PC - 750 để xúc than.
II.3.3. Khâu vận tải
- Dùng xe tự đổ CAT-775E trọng tải 58 tấn, xe Belaz 7555B träng t¶i 55 tÊn, HD_465_5 t¶i träng 55 tÊn để vận
chuyển đất đá ra bÃi thải ngoài.

Sinh viên: Lê Ngọc Đồng
Khai thác - K45

21

Lớp


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
án tốt nghiệp

Đồ

- Dùng xe tự đổ - 540 trọng tải 27, xe trung xa 15
tÊn tÊn ®Ĩ vËn chun than ra kho than băng tải.
- Dùng hệ thống băng tải vận chuyển than giao cho Công ty
tuyển than Cửa Ông tại máng ga.
II.3.4. Thải đá
- Dùng xe gạt D85A để san gạt bÃi thải, làm đờng và gạt than
xuống máng.
Số lợng máy móc thiết bị của Công ty đợc thống kê trong bảng 21.


Bảng 2-1: Thống kê số lợng máy móc thiết bị:
TT Tên thiết bị
MÃ hiệu
A Máy khai thác
1 Máy khoan
Máy khoan
C - 250
xoaykhoan
cầu
Máy
TAMROCK
2 TAMROCK
Máy xúc
Máy xúc 4,6 m3
K 4.6
3
Máy xúc 8 m
ЭKΓ 8U
M¸y xóc 5 A
ЭKΓ 5A
M¸y xóc thủ
PC 750 lùc xúc lật
6
Máy
VOLVO
Máy xúc CAT
365 -BL
3 Xe gạt
Xe gạt D85 A
D85_18_2

1
Xe g¹t D155
D 155
Xe g¹t T 130
T 130
Xe g¹t TO –10 A TO - 10A
Xe gạt DZ
DZ98
DZ122A
B Phơng tiện
vận tải
22

Sinh viên: Lê Ngọc Đồng
Khai thác - K45

Số lợng
14
13
01
23
08
08
2
02
02
01
23
13
2

5
1
2
174

Hoạt
động

Hỏng

13
01
06
07
2
02
02
01

02
01

13
2
5
1
2

Lớp



Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
án tốt nghiệp

D
1
2
3

27 tấn
40 tÊn
БЕЛА 55 tÊn
Xe Cat 58 tÊn
Xe HD 55 tÊn
Xe Kpas 10 tấn
Xe Huyndai
KAMAS 10 tấn
Xe con
Thiết bị
chuyên
Hệ
thốngdùng
băng
tải thống
Hệ
máng
ga cấp
Hệ
thống
nớc


Đồ

7522+75
40 +
7523
7548
7555B
775 E
464 - 5
6510 +
256
5511

98
08
01
16
04
24
4
8
11

95
08
01
16
04
24

4
8
11

01
01
01

01
01
01

03

Chơng III

Xác định biên giới mỏ
III.1. xác định hệ số bóc giới hạn: (Kgh)
Biên giới mỏ là ranh giới cuối cùng của mỏ đựơc thể hiện qua
các yếu tố chính: Kích thớc phía trên của mỏ, kÝch thíc phÝa díi
cđa má, gãc nghiªng cđa bê má, độ sâu khai thác cuối cùng.
Biên giới mỏ lộ thiên còn chịu ảnh hởng của các yếu tố tự
nhiên nh:
- Chiều dày vỉa.
- Góc cắm của vỉa.
- Điều kiện địa hình.
- Chiều dày lớp đá phủ.
- Tính chất cơ lý của đất đá vách, trụ.
- Các chỉ tiêu công nghệ khai thác (tổn thất và làm nghèo
quặng).


Sinh viên: Lê Ngọc §ång
Khai th¸c - K45

23

Líp


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
án tốt nghiệp

Đồ

- Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
Việc chọn nguyên tắc đánh giá để xác định biên giới mỏ lộ
thiên xuất phát từ yêu cầu: Tổng chi phí cho khai thác toàn bộ
khoáng sàng là nhỏ nhất (đầu t tiết kiệm nhất, lÃi tối đa) và giá
thành sản xuất trong mọi giai đoạn sản xuất phải nhỏ hơn hay
bằng giá thành cho phép.
Do đó nếu xác định biên giới mỏ không hợp lý sẽ làm giảm
tính u việt và hiệu quả công nghệ khai thác mỏ, đồng thời làm
ảnh hởng xấu đến các hoạt động của doanh nghiệp.
III.2. Xác định hệ số bóc giới hạn
Hệ số bóc giới hạn (còn gọi là hệ số bóc kinh tế hợp lý) là
một chỉ tiêu kinh tÕ kü thuËt quan träng trong thiÕt kÕ, hÖ sè
bãc giới hạn là tiêu chuẩn chính để xác định biên giới cuối cùng
của mỏ lộ thiên.
Hệ số bóc giới hạn đợc xác định theo công thức:
Kgh =


Gcp a
b

(m3/t)

Trong đó:
Gcp: Là giá thành khai thác một tấn than cho phép đảm bảo
cân bằng thu chi
Gcp = 300.000 đ/T.
a - giá thành khai thác một tấn than cha kể chi phí bóc đất
đá; a = 120.150 đ/T.
b - giá thành bốc 1 m3 đất đá (theo quy định của TVN); b =
23.941 đ/m3.
Hệ số bóc giới hạn cho phép ở khu vực Đông Cao Sơn là:
Kgh =
m3).

Sinh viên: Lê Ngọc Đồng
Khai th¸c - K45

300.000 − 120.150
≈ 7,51 (m3/t) = 10,5 (m3/
23.941

24

Líp



Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
án tốt nghiệp

Đồ

III.1.2. Chọn nguyên tắc xác định biên giới mỏ
Lựa chọn nguyên tắc xác định biên giới mỏ căn cứ vào đặc
điểm của vỉa than 14-5 khu Đông Cao Sơn có độ dốc nhỏ: tb=
20 ữ 220, chiều dày lớp đất phủ trung bình, do điều kiện vỉa
14-5 có cấu tạo địa hình đơn giản nên ta chọn nguyên tắc xác
định biên giới mỏ: Kgh Kbg và kgh ktb.
III.1.3. Xác định chiều sâu khai thác hợp lý của mỏ
Vỉa 14-5 có thế làm và chiều dầy tơng đối ổn định lên ta
sử dụng bằng phơng pháp đồ thị: Đo vẽ trực tiếp trên các lát cắt
ngang đặc trng để xác định biên giới mỏ. Trong bản thiết kế sử
dụng hai lát cắt ngang đặc trng và một lát cắt dọc để tính
toán.
+ Trên lát cắt ngang đặc trng (Tuyến XIX, Tuyến XXI) kẻ
các đờng song song chia vỉa thành các khoảng.
+ Từ giao điểm của các đờng kẻ đó với vách và trụ vỉa, kẻ
các đờng xiên biểu thị bờ dừng của mỏ.
+ Tiến hành đo diện tích than khai thác và đất đá bóc tơng ứng nằm giữa 2 vị trí bờ mỏ liên tiếp đối với tất cả các độ
cao và xác định hệ số bóc biên giới:
+ Xác định hệ số bóc đất biên giới : Kbg =

V
Q

+ Vẽ đồ thị biểu thị mối quan hệ giữa hệ số bóc giới hạn,
hệ số bóc biên giới với chiều sâu khai thác, hoành độ của giao

điểm 2 đờng Kgh và Kbg = f(H) là độ sâu của mỏ cần xác định
trên lát cắt đó.
+ Đa các kết quả xác định chiều sâu cuối cùng của mỏ trên
các lát cắt ngang vào các lát cắt dọc ( tuyến XIV c) và điều
chỉnh đáy mỏ.
Kết quả tính toán thể hiện trong các bảng: 3.1, 3.2, 3.3 và
đồ thị tại các bản vẽ số: 3.1, 3.2, 3.3
Bảng 3.1: Xác định khối lợng mỏ trên mặt cắt dọc tuyến
XIVc
ST
T
l
1

V(m3)

L(m)

50

Cộng
dồn
50

Cộng
dồn
2632
2632
v


Sinh viên: Lê Ngọc Đồng
Khai th¸c - K45

25

Q(m3)
Δq
185

Céng
dån
185

Kbg (m3/
m3)

14,2

Líp


×