Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Bài báo ảnh hưởng của BĐKH đến nông nghiệp lạng sơn (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 21 trang )

BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG
VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ
THIÊN TAI ĐẾN LĨNH VỰC NƠNG NGHIỆP
TỈNH LẠNG SƠN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
Đỗ Văn Mẫn, Dương Hải Yến, Nguyễn Hồng Sơn,
Nguyễn Đăng Mậu, Nguyễn Văn Thắng, Trần Thị Tâm

Hà Nội – tháng 3/2022


ĐẶT VẤN ĐỀ
Biến đổi khí hậu
(BĐKH)  đang
diễn ra ngày
càng
nghiêm
trọng trên tồn
cầu. biểu hiện là
sự nóng lên của
trái đất, băng
tan, và nước
biển dâng. Các
hiện tượng thời
tiết bất thường
xuất hiện ngày
càng nhiều và
cực đoan.

Lạng Sơn là


tỉnh chịu nhiều
tác động của
BĐKH, bão lụt,
sạt lở đất, đá
diễn ra ngày
càng khốc liệt
hơn trước

Riêng trong 6
tháng
đầu
năm
2021,
trên địa bàn bị
ảnh
hưởng
bởi các đợt
thiên tai như:
rét đậm, rét
hại, mưa lớn,
giông lốc gây
thiệt hại trên
320 triệu đồng

để cải thiện và
nâng cao hiệu
quả cơng tác
phịng
chống
và ứng phó với

tác động tiêu
cực của BĐKH
đến
ngành
nông
nghiệp
cần báo cáo đã
tiến hành đánh
giá ảnh hưởng
của BĐKH và
hiện trạng thiên
tai tại tỉnh Lạng
Sơn

2


1. Số liệu và phương pháp tính tốn
Số liệu tính tốn: Để thực hiện tính tốn và thấy được sự
biến đổi của các yếu tố khí tượng, báo cáo đã sử dụng
nguồn số liệu khí tượng của Tổng cục khí tượng thủy văn
bao gồm 5 trạm thuộc tỉnh Lạng Sơn : Đình Lập, Hữu
Lũng, Bắc Sơn, Lạng Sơn và Thất Khê giai đoạn 19612020.
Đối với thiên tai bài báo đã sử dụng các tài liệu thống kê
tình hình thiên tai và thiệt hại trong 10 năm trở lại đây.
Ngoài ra, báo cáo đã kế thừa số liệu kịch bản BĐKH chi
tiết hóa đối với từng huyện thuộc tỉnh Lạng Sơn của Viện
Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu.



Phương pháp :
 - Phương pháp tổng hợp các tài liệu thống kê tài liệu, đánh giá hiện
trạng thiệt hại do thiên tai
 - Phương pháp tính tốn, phân tích xử lý số liệu theo phương pháp
thống kê trong khí hậu hiện đang dùng ở Việt Nam và khu vực để
đánh giá đặc trưng diễn biến của các yếu tố khí hậu bao gồm:
+ Giá trị trung bình nhiều năm : Theo cơng thức
(1)
Trong đó:a1: Giá trị trung bình nhiều năm của một yếu tố khí hậu
n: Số năm
xt: Giá trị yếu tố khí hậu năm thứ t
+ Phương pháp xác định xu thế biến đổi của các yếu tố khí tượng
Phương trình hồi quy tuyến tính của một yếu tố x bất kì theo thời gian sẽ được mơ tả
dưới dạng:
X = a0 + a1t (2)
Với , ,t, Sx,St, r tương ứng là trung bình số học của chuỗi số liệu quan trắc theo
thời gian (xt)


2a. Xu thế biến đổi khí hậu nhiệt độ

Trong thời kỳ 1961-2020, nhiệt độ trung bình năm có xu thế tăng ở cả 5 trạm
trên khu vực tỉnh Lạng Sơn. Tốc độ tăng nhiệt độ trung bình năm tại các trạm
5
như sau: 0,0167℃/năm tại trạm Bắc Sơn; 0,0187℃/năm tại trạm Hữu Lũng;
0,0093℃/năm tại trạm Đình Lập; 0,0097℃/năm tại trạm Thất Khê và
0,0098℃/năm tại trạm Lạng Sơn.


2b. Xu thế biến đổi khí hậu lượng mưa


Lượng mưa năm có xu thế tăng nhẹ ở hầu hết các trạm (Bắc Sơn, Hữu
Lũng, Đình Lập và Thất Khê); giảm nhẹ tại trạm Lạng Sơn. Cụ thể, tốc độ
tăng/giảm của lượng mưa năm tại các trạm như sau: 0,3539%/năm tại trạm
Bắc Sơn; 0,0893%/năm tại trạm Hữu Lũng; 0,2576%/năm tại trạm Đình
Lập;0,1704%/năm tại trạm Thất Khê; -0,0318%/năm tại trạm Lạng Sơn.


3. Hiện trạng thời tiết cực đoan, thiên tai
Xu thế các ngày
nắng nóng, rét
đậm rét hại trong
những 10 năm
gần đây có xu
thế tăng lên so
với những giai
đoạn trước.

Rét đậm, rét hại
Trong 10 năm gần đây, số ngày rét đậm, rét hại trung bình mỗi năm có khoảng 30 - 40 ngày ở khu
vực thấp, 60 - 65 ngày ở vùng cao hơn. Tháng 12 và tháng 1 có số ngày rét đậm, rét hại tương
đương nhau, với khoảng 17 - 18 ngày mỗi tháng. Do xu thế nhiệt độ nóng lên, số ngày rét đậm, rét
hại có xu thế giảm trong 10 năm so với giai đoạn trước.
Nắng nóng:
Trong 10 năm gần đây, do sự nóng lên tồn cầu nên mức nhiệt cũng có xu thế tăng dẫn đến số ngày
nắng nóng cũng tăng lên đáng kể ở hầu hết các khu vực trên tồn tỉnh, số ngày nắng nóng xuất hiện
nhiều nhất tại Hữu Lũng, Thất Khê (Tràng Định)
Mưa lớn
Trong 10 năm qua, số ngày mưa lớn trung bình mỗi năm cũng có khoảng 5 - 7 ngày, trong đó, xảy ra
nhiều nhất vào tháng 8. Số ngày mưa lớn trung bình 10 năm trở lại đây cũng có xu thế tăng nhẹ so

với giai đoạn trước.


 Bão, ATNĐ thường ảnh
hưởng đến tỉnh Lạng Sơn
trong các tháng từ tháng VI
đến tháng X Trong 10 năm trở
lại đây, số trận bão ảnh hưởng
đến tỉnh Lạng Sơn khoảng
trung bình 2trận/năm. Số năm
xuất hiện nhiều nhất là 2013,
2014, 2018
 Ngập lụt ở Lạng Sơn thường xảy ra trong các tháng mùa mưa, thường do ảnh hưởng
của hoàn lưu bão gây mưa lớn. Trong những năm gần đây, ngập lụt nghiêm trọng
thường xuyên xảy ra hơn trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Đặc biệt năm 2019, Do ảnh
hưởng của cơn bão số 3, gây ngập tại huyện Văn Lãng, ngập cục bộ tại TP Lạng Sơn
 Lũ quét
Lũ ống, lũ quét gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng như vùi lấp đất đai, hoa màu của nhân
dân, gây ách tắc giao thông, ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường, thiệt hạt rất lớn về
kinh tế xã hội.
Kết quả điều tra trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đã xác định được một số vị trí lũ qt xảy ra
dọc các sơng suối,đặc biệt dọc theo sông Khuổi Cạo, suối Bản Cọ, suối Bản Pùng (huyện
Tràng Định); sơng Hội Hoan (huyện Bình Gia); sơng Bị Suất (huyện Văn Quan); sơng Tắt
Đeng (huyện Văn Lãng)...


4. Kịch bản nhiệt độ tỉnh Lạng Sơn


Kịch bản biến đổi số ngày nắng nóng



Kết quả kịch bản số ngày rét đậm, rét hại


5.Kịch bản lượng mưa tỉnh Lạng Sơn


Kết quả kịch bản số ngày mưa lớn


6. Tác động của BĐKH, thiên tai đến nông nghiệp
Đối với ngành trồng trọt
+ Diện tích lúa bị hư hại do mưa lớn, ngập úng

Cùng với hạn hán, các hiện tượng mưa lớn kéo dài, bão lụt gia
tăng cả về số lượng, cường độ và tính phức tạp đã gây ra nhiều
khó khăn cho sự phát triển nơng nghiệp của tỉnh Lạng Sơn. Tuy
nhiên mức độ thiệt hại phụ thuộc vào cường độ bão, ATNĐ
Sự xuất hiện của bão, ATNĐ gây các hiện tượng mưa lớn, ngập úng.
Điển hình là năm 2014, chịu ảnh hưởng của nhiều cơn bão nhất, diện
tích lúa và hoa màu, ngơ bị thiệt hại lớn nhất.


+ Tác động của BĐKH đến diện tích đất canh tác

Như vậy, trong vịng 5 năm, diện tích trồng lúa nước giảm 3465 ha, trong đó giảm
chủ yếu là phần diện tích đất trồng lúa chuyển sang đất trồng cây hàng năm.
Trước tình hình thiên tai gây lũ qt, xói lở đất . Đất Lâm nghiệp tăng 28299 ha so
với năm 2015. Như vậy, dưới tác động của BĐKH, sự biến động sử dụng đất trên

địa bàn tỉnh Lạng Sơn chủ yếu theo hướng tăng diện tích đất lâm nghiệp để giảm
thiệt hại do biến đổi khí hậu và thiên tai gây ra.

+ Tác động đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng
Những thay đổi phức tạp của khí hậu - thời tiết tác động trực tiếp đến sản xuất nông
nghiệp, làm ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng, năng suất cây trồng, thời vụ gieo
trồng và tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh.
Xu thế nhiệt độ tăng lên sẽ làm tốc độ sinh trưởng, rút ngắn các giai đoạn sinh
trưởng phát triển của cây lúa, sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển và năng
xuất
Hạn hán, rét đậm rét hại làm giảm hoặc phá hủy hoàn tồn diện tích đã được gieo
trồng.


Đối với ngành chăn ni

 Ngồi những thiệt hại do bão, ATNĐ, lũ quét cuốn trôi, Đối với ngành chăn
nuôi ở vùng núi Lạng Sơn, biến đổi khí hậu là nguyên nhân dẫn đến dịch
bệnh trên vật nuôi. Cụ thể như hiện tượng sốc nhiệt của vật nuôi do nhiệt
độ môi trường tăng cao cùng với biên độ dao động nhiệt độ lớn, làm cho
vật ni khơng kịp thích ứng.
 Ảnh hưởng của giá rét kéo dài cũng là nguyên nhân gây ra rất nhiều thiệt
hại cho ngành chăn nuôi trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay. Nhiệt độ
thấp (rét đậm và rét hại) làm giảm khả năng đề kháng của cơ thể, tăng
nguy cơ mắc bệnh từ đó gây chết vật ni.


Đánh giá các khu vực bị ảnh hưởng do BĐKH và thiên tai đối với ngành
nông nghiệp
Số liệu thiệt hại nông nghiệp các huyện thuộc tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011-2020


Theo các số liệu thống kê thiệt hại của tỉnh Lạng Sơn, có thể thấy
Các huyện chịu nhiều thiệt hại do thiên tai: Huyện Bình Gia, Hữu
Lũng, Tràng Định, Đình Lập, Lộc Bình


7. Kết Luận
- Biến đổi các yếu tố khí hậu:
+ Nhiệt độ có xu thế tăng mạnh ở hầu hết khu vực tỉnh Lạng
Sơn đặc biệt là huyện Hữu Lũng
Theo kịch bản BĐKH huyện Hữu Lũng có mức tăng nhiệt độ cao
Số ngày nắng nóng có xu thế tăng cao nhất tại huyện Hữu Lũng,
Tràng Định, Bình Gia
Số ngày rét đậm rét hại có xu thế giảm mạnh tại huyện Bắc
Sơn, Văn Quan, TP Lạng Sơn
+ Lượng mưa có xu thế giảm nhẹ nhất tại trạm Lạng Sơn
Theo kịch bản BĐKH tồn bộ tỉnh có xu thế lượng mưa tăng
- Hiện trạng thiên tai
+ Các loại hình thiên tai xuất hiện nhiều và gây thiệt hại lớn chủ
yếu:
Vùng có nguy cơ ngập lụt, lũ quét: huyện Bình Gia, Văn Quan,
Văn Lãng, Tràng Định
Vùng có nguy cơ sạt lở đất: Bình Gia, Lộc Bình, Tràng Định,
Văn Lãng Văn Quan.


8. Giải pháp phi cơng trình
Giải pháp thích ứng với BĐKH
• Phịng ngừa là chính kết hợp với
phương châm “4 tại chỗ” (chỉ huy tại

chỗ; lực lượng tại chỗ; vật tư, phương
tiện tại chỗ; hậu cần tại chỗ) và “3 sẵn
sàng” (chủ động phịng tránh, ứng phó
kịp thời, khắc phục khẩn trương và có
hiệu quả).
• Sử dụng các giống cây trồng, vật ni
có sức chống chịu cao với thời tiết khắc
nghiệt, dịch bệnh.
• Chuyển đổi các giống cây trồng, vật
ni phù hợp với điều kiện biến đổi khí
hậu để chủ động phịng tránh dịch bệnh,
phát triển và ứng dụng cơng nghệ sinh
học, áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến
để hướng tới nền nơng nghiệp hiện đại,
thích ứng với BĐKH, tăng cường hệ
thống bảo hiểm, chia sẻ rủi ro trong
nông nghiệp.

Giải pháp phát triển hạ tầng phòng,
chống thiên tai trên địa bàn tỉnh
• Thường xuyên thực hiện củng cố, tu
sửa, tu bổ, nâng cấp và xây dựng các
cơng trình phịng chống thiên tai.
• Xây dựng hồn thiện dần các hệ thống
cảnh báo, dự báo thiên tai và giám sát
BĐKH.
• Xây dựng, cập nhật cơ sở dữ liệu
phòng chống thiên tai trên địa bàn tỉnh
(sạt lở bờ sông, mức độ ngập lụt, khu
vực lũ quét, khu vực hạn hán, nguy cơ

bão…).
• Phát triển hạ tầng thủy lợi chủ động
tưới, tiêu theo hướng tiên tiến, tiết kiệm
nước cho các cây trồng cạn cây ăn quả,
rau, hoa,…
• Củng cố, phát triển thủy lợi nội đồng,
gắn với xây dựng nông thôn mới; nâng
cấp cơ sở hạ tầng thuỷ lợi nội đồng,
đáp ứng các phương thức canh tác để
nâng cao năng suất, chất lượng sản
phẩm, giảm chi phí sản xuất; đồng thời
củng cố tổ chức thủy nông cơ sở bền
vững;


9. Giải pháp cơng trình
Vùng có nguy cơ rủi
Sạt lở đất:
Văn Lãng, Bình Gia,
Lộc Bình, Tràng Định
Đầu tư xây dựng
cơng trình thốt lũ
cho các xã vùng
thấp trũng và thị
trấn
Thất
khê,
huyện Tràng Định;
Đầu tư sửa chữa
hoặc làm mới cầu

Pác Luồng vì cầu này
đã xuống cấp nghiêm
trọng và là cây cầu
duy nhất từ huyện đi
Bình Gia và các xã
miền tây của huyện.
Sửa chữa gia cố và
nâng cấp cơng trình
chống sạt lở 02 bên
bờ sơng Kỳ Cùng
đoạn cầu thị trấn Lộc
Bình.

Vùng có nguy cơ rủi ro
nắng nóng, hạn hán:
Tràng Định, Bình Gia,
Hữu Lũng

Đầu tư kinh phí để
sửa chữa các cơng
trình đã xuống cấp:
Cống hồ Cai Hiển,
xã Tân Thành bị rị rỉ
nước, mặt đập hồ
Khn Pinh, xã Hịa
Sơn bị võng, lún
thân đập yếu cống
đóng mở bị rò rỉ
nước, hồ Cốc Lùng,
xã Hòa Thắng thân

đập yếu

Vận hành tích
nước hồ chứa
hợp lý, bảo đảm
nước phục vụ
sản xuất nơng
nghiệp.

+ Vùng có nguy cơ rủi ro
ngập lụt, lũ qt:
Bình Gia, Tràng Định,
Văn Quan, Văn Lãng

Sửa chữa các cơng
trình đầu mối mùa mưa
bão đối với các hồ chứa
lớn như: Hồ Phai Danh,
Rọ Hoạt xã Hồng Văn
Thụ, Rọ Nặm, Nà Thín xã
Tơ Hiệu, Nặm Lìn xã Tân
Văn... huyện Bình Gia

Sửa chữa, nâng
cấp cơng trình
thủy lợi mương
Đơng Đăm, xã Hoa
Thám huyện Bình
Gia
Xây dựng làm

đường vào hồ
Phai Quang

Vùng có nguy
cơ rủi ro rét
đậm, rét hại Bắc
Sơn, Văn quan
có tích trữ thức
ăn mùa đơng
cho trâu, bị, kỹ
thuật ủ rơm;
chuồng
trại
qy bạt chắn
khơng thả rơng
trâu, bị vào
rừng

Thay
đổi
khung thời
vụ gieo trồng
để
tránh
những đợt
rét đậm, rét
hại khi gieo
cấy và mưa
lũ khi thu
hoạch;



BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG
VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!



×