Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi thử số 2 - 2013 môn toán Thầy phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.74 KB, 4 trang )

Khóa học LTĐH môn Hóa học – Cô Son
Đề thi thử đại học số 02

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1 -

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 02
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon ở thể khí , nặng hơn không khí, mạch hở thu được 7,04
gam CO
2
, sục m gam hiđrocacbon này vào nước brom dư đến phản ứng hoàn toàn, thấy có 25,6 gam brom
phản ứng. Giá trị m là
A. 4. B. 3. C. 2,08. D. 2.
Câu 2: X là hợp chất thơm có CTPT C
7
H
8
O khi cho X tác dụng với nước Br
2
tạo ra sản phẩm Y có chứa
69,565% Br về khối lượng. X là
A. o-crezol. B. m-crezol. C. Ancol benzylic. D. p-crezol.
Câu 3: Xà phòng hoá hoàn toàn 13,44 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần 120,064 kg dung dịch NaOH
15%. Khối lượng glixerol thu được là
A. 13,75584 kg. B. 13,8045 kg. C. 13,8075 kg. D. 10,3558 kg.
Câu 4: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và alanin tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng
làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được (m + 11,68) gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác


dụng với dung dịch KOH vừa đủ, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được (m + 19) gam
muối khan. Giá trị của m là
A. 36,6. B. 38,92. C. 38,61. D. 35,4.
Câu 5: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố M, X lần lượt là 58 và 52. Hợp chất MX
n

tổng số hạt proton trong một phân tử là 36. Liên kết trong phân tử MX
n
thuộc loại liên kết
A. cho nhận. B. cộng hóa trị phân cực.
C. ion. D. cộng hóa trị không phân cực.
Câu 6: Chất nào sau đây không có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím?
A. HCl. B. SO
3.
C. H
2
S. D. SO
2.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 5,4g một amin X đơn chức trong lượng vừa đủ không khí. Dẫn sản phẩm khí qua
bình đựng nước vôi trong dư thu được 24g kết tủa và có 41,664 lít (đktc) một chất khí duy nhất thoát ra. X
tác dụng với HNO
2
tạo ra khí N
2
. X là
A. anilin. B. propylamin. C. etylamin. D. metylamin.
Câu 8: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và CuSO
4
1M bằng điện cực trơ. Khi ở catot có

6,4 gam Cu thì thể tích khí thoát ra ở anot là
A. 0,672 lít. B. 1,344 lít. C. 1,12 lít. D. 0,896 lít.
Câu 9: Hỗn hợp X gồm Al, Fe
x
O
y
. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong
điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần.
- Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,008 lít H
2
(đktc) và còn lại 5,04g chất rắn
không tan.
- Phần 2: có khối lượng 29,79gam, cho tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng dư thu được 8,064 lít NO
(đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m và công thức của oxit sắt là
A. 39,72 và FeO. B. 39,72 và Fe
3
O
4
.
C. 38,91 và FeO. D. 36,48 và Fe
3
O
4
.
Câu 10: Cho 6,8g một hợp chất hữu cơ đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,3 mol AgNO
3
/NH
3

thu được 21,6g Ag. X là
A. 2-metylbut-3-inal. B. But-1-inal.
C. but-2-inal. D. But - 3- inal.
Câu 11: Trộn các dung dịch HCl 0,75M; HNO
3
0,15M; H
2
SO
4
0,3M với các thể tích bằng nhau thì được
dung dịch X. Trộn 300 ml dung dịch X với 200 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,25M thu được m gam kết tủa và
dung dịch Y có pH = x. Giá trị của x và m lần lượt là
A. 1 và 2,23. B. 1 và 6,99. C. 2 và 2,23. D. 2 và 1,165.
Câu 12: Có 6 ống nghiệm đựng 6 dung dịch loãng FeCl
3
, NH
4
Cl, Cu(NO
3
)
2
, FeSO
4
, AlCl
3
, (NH
4
)

2
CO
3
.
Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt được cả 6 dung dịch trên?
A. Quỳ tím. B. Dung dịch AgNO
3.
C. Dung dịch BaCl
2.
D. Dung dịch NaOH.
Khóa học LTĐH môn Hóa học – Cô Son
Đề thi thử đại học số 02

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2 -

Câu 13: Hòa tan hết m gam Al trong dung dịch hỗn hợp NaOH, NaNO
3
thu được 6,048 lít (đktc) hỗn hợp
khí gồm NH
3
và H
2
có tỉ lệ mol tương ứng là 4:5. Giá trị của m là
A. 11,34. B. 12,96. C. 10,8. D. 13,5.
Câu 14: Dung dịch X có chứa H
+
, Fe
3+

,
2
4
SO
; dung dịch Y chứa Ba
2+
, OH
-
, S
2-
. Trộn X với Y có thể xảy
ra bao nhiêu phản ứng hóa học?
A. 7. B. 5. C. 8. D. 6.
Câu 15: Tiến hành các thí nghiệm sau đây, trường hợp nào sau đây sẽ tạo ra kết tủa khi kết thúc thí
nghiệm?
A. Cho dung dịch Ba(OH)
2
dư vào dung dịch NaAlO
2
.
B. Cho Al vào dung dịch NaOH dư.
C. Sục CO
2
dư vào dung dịch NaAlO
2
.
D. Cho CaC
2
tác dụng với nước dư được dung dịch A và khí B. Đốt cháy hoàn toàn B rồi hấp thu toàn
bộ sản phẩm cháy vào dung dịch A.

Câu 16: Hợp chất hữu cơ X có CTPT C
4
H
8
O
2
mạch thẳng thỏa mãn các tính chất sau:
- X làm mất màu dung dịch Br
2
.
- 4,4 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,56 lít H
2
(đktc).
- Oxi hóa X bởi CuO, t
0
tạo ra sản phẩm Y là hợp chất đa chức. CTCT của X là
A. CH
3
-CH
2
-CO-CHO. B. CH
2
=CH-CH(OH)-CH
2
OH.
C. HO-(CH
2
)
3
-CH=O. D. HO-CH

2
-CH(CH
3
)-CHO.
Câu 17: Axit nào trong số các axit sau có tính axit mạnh nhất?
A. CH
2
F-CH
2
-COOH. B. CH
3
-CF
2
-COOH.
C. CH
3
CHF-COOH. D. CH
3
-CCl
2
-COOH.
Câu 18: Để phân biệt O
3
và O
2
có thể dùng hóa chất nào sau đây?
A. Ag. B. Cacbon. C. H
2.
D. Dung dịch NaOH.
Câu 19: Đun nóng hỗn hợp gồm etanol và butan-2-ol với H

2
SO
4
đặc thì thu được tối đa bao nhiêu sản
phẩm hữu cơ?
A. 3. B. 7. C. 8. D. 6.
Câu 20: Dãy chất nào sau đây gồm các chất chỉ có tính oxi hóa?
A. Cl
2
, H
2
O
2
, HNO
3
, H
2
SO
4
. B. SO
2
, SO
3
, Br
2
, H
2
SO
4
.

C. Fe(NO
3
)
3
, CuO, HCl, HNO
3.
D. O
3
, Fe
2
O
3
, H
2
SO
4
, O
2.

Câu 21: Trong các cân bằng dưới đây, khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất cân bằng đều chuyển dịch theo
chiều thuận là
A. COCl
2

(K)
 CO
(K)
+ Cl
2


(K)
H= + 113KJ.
B. 4HCl
(K)
+ O
2(K)
 2H
2
O
(K)
+2Cl
2
()K
H= -112,8KJ.
C. CO
(K)
+ H
2
O
(K)
 CO
2

(K)
+ H
2(K)
H= - 41,8KJ.
D. 2SO
3 (K)
 2SO

2

(K)
+ O
2

(K)
H= + 192KJ.
Câu 22: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức. Cho 0,5 mol X tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư thu
được 43,2g Ag. Cho 14,08g X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp 2 muối của 2 axit
đồng đẳng liên tiếp và 8,256g hỗn hợp 2 ancol no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, mạch hở. Công thức của 2
ancol là
A. C
4
H
9
OH và C
5
H
11
OH. B. CH
3
OH và C
2
H
5

OH.
C. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH. D. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH.
Câu 23: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C
4
H
6
O
4
. Thủy phân X trong môi trường NaOH đun
nóng tạo ra một muối Y và một ancol Z. Đốt cháy Y thì sản phẩm tạo ra không có nước. X là
A. HCOOCH
2
CH
2

OOCH. B. HOOCCH
2
COOCH
3
.
C. HOOC-COOC
2
H
5
. D. CH
3
OOC-COOCH
3
.
Câu 24: Cho sơ đồ : C
2
H
4

2
Br
X
0
52
,/ tOHHCKOH
Y
33
/ NHAgNO
Z
HBr

Y. Y là
A. C
2
H
6
. B. C
2
H
2
. C. C
2
H
5
OH. D. C
2
H
4
.
Câu 25: Khí Cl
2
tác dụng được với trường hợp nào trong số: (1) khí H
2
S; (2) dung dịch FeCl
2
; (3) nước
Brom; (4) dung dịch FeCl
3
; (5) dung dịch KOH?
A. 1, 2, 4, 5. B. 1, 2, 3, 4, 5. C. 1, 2, 5. D. 1, 2, 3, 5.
Câu 26: Trong phản ứng: Cl

2
+ Ca(OH)
2
 CaOCl
2
+ H
2
O. Khẳng định nào sau đây về Clo là đúng?
Khóa học LTĐH môn Hóa học – Cô Son
Đề thi thử đại học số 02

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 3 -

A. Không thể hiện tính oxi hóa - khử. B. Là chất oxi hóa - khử.
C. Là chất oxi hóa. D. Là chất khử.
Câu 27: Hỗn hợp A gồm C
3
H
4
và H
2
. Cho A đi qua ống đựng bột Ni nung nóng thu được hỗn hợp B chỉ gồm 3
hiđrocacbon có tỉ khối so với H
2
là 21,5. Tỉ khối của A so với H
2

A. 10,4. B. 9,2. C. 7,2. D. 8,6.

Câu 28: Trộn dung dịch chứa Ba
2+
; Na
+
: 0,04 mol; OH
-
: 0,2 mol; với dung dịch chứa K
+
; HCO
3
-
: 0,06
mol; CO
3
2-
: 0,05 mol thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 15,76. B. 13,97. C. 19,7. D. 21,67.
Câu 29: Cho 12,55 gam muối CH
3
CH(NH
3
Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)
2
1M. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn . Giá trị của m là
A. 34,6. B. 36,4. C. 15,65. D. 26,05.
Câu 30: X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly. Y là tripeptit có công thức Gly – Val – Ala.
Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36g chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 150,88. B. 155,44. C. 167,38. D. 212,12.

Câu 31: Nhiệt phân 50,56 gam KMnO
4
sau một thời gian thu được 46,72 gam chất rắn. Cho toàn bộ
lượng khí sinh ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu được hỗn hợp Y nặng 13,04 gam. Hòa tan
hoàn toàn hỗn hợp Y trong dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng dư thu được 1,344 lít SO
2
(đktc). % khối lượng
Mg trong X là
A. 52,17%. B. 39,13%. C. 28,15%. D. 46,15%.
Câu 32: Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho X tác dụng với 4,704 lít H
2
(đktc) cho đến phản ứng
hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí trong đó có H
2
dư và 1 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi
cho sản phẩm vào nước vôi trong dư thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 16,2 gam và có 18
gam kết tủa tạo thành. Công thức của 2 hiđrocacbon là
A. C
2
H
6
và C
2
H
4
. B. C

2
H
8
và C
3
H
6
. C. C
4
H
10
và C
4
H
8
. D. C
5
H
10
và C
5
H
12
.
Câu 33: Hòa tan hoàn toàn 3,24g Ag bằng V ml dung dịch HNO
3
0,7 M thu được khí NO duy nhất và
dung dịch X: Trong dung dịch X nồng độ mol của HNO
3
dư bằng nồng độ mol của AgNO

3
giá trị của V là
A. 100. B. 70. C. 150. D. 80.
Câu 34: Một ancol no, đa chức X có số nhóm –OH bằng số nguyên tử cacbon. Trong X, H chiếm xấp xỉ
10% về khối lượng. Đun nóng X với chất xúc tác ở nhiệt độ thích hợp để loại nước thì thu được một chất
hữu cơ Y có M
Y
= M
X
– 18. Kết luận nào sau đây hợp lý nhất?
A. Tỉ khối hơi của Y so với X là 0,8. B. X là glixerol.
C. Y là anđehit acrylic. D. Y là etanal.
Câu 35: Một hỗn hợp kim loại gồm: Zn, Ag, Fe, Cu. Hóa chất có thể hòa tan hoàn toàn hỗn hợp kim loại trên

A. dung dịch NaOH đặc. B. dung dịch HCl đặc, dư.
C. dung dịch HNO
3
loãng, dư. D. dung dịch H
2
SO
4
đặc, nguội, dư.
Câu 36: Cho các phản ứng hóa học:
(1) C
2
H
5
OH + H
2
SO

4
đặc → C
2
H
5
OSO
3
H + H
2
O.
(2) C
2
H
5
OH
CdacSOH
0
42
170,
C
2
H
4
+ H
2
O.
(3) C
2
H
5

OH + CH
3
COOH ⇄ CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O.
(4) C
2
H
5
Br + NaOH
0
t
C
2
H
5
OH + NaBr.
(5) C
2
H
4
+ H
2
O

H
C
2
H
5
OH.
Các phản ứng thế là
A. 1, 4. B. 1, 4, 5. C. 1, 3, 4. D. 4.
Câu 37: Cho 200 ml dung dịch KOH 0,9M; Ba(OH)
2
0,2M vào 100 ml dung dịch H
2
SO
4
0,3M và
Al
2
(SO
4
)
3
0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là
A. 9,32 gam. B. 10,88 gam. C. 14 gam. D. 12,44 gam.
Câu 38: Trong môi trường axit và môi trường kiềm các polime trong dãy sau đều kém bền?
A. Nhựa phenol-fomalđehit, poli(vinylclorua).
B. Polistiren, polietilen, tơ tằm.
C. Tơ nilon -6,6, tơ capron, tơ tằm.
Khóa học LTĐH môn Hóa học – Cô Son
Đề thi thử đại học số 02


Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 4 -

D. Sợi bông, tơ capron, tơ nilon-6,6.
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 18 gam một este X đơn chức thu được 20,16 lít CO
2
(đktc) và 12,96 gam
nước. Mặt khác nếu cho 21g X tác dụng với 200ml dung dịch KOH 1,2M sau đó cô cạn dung dịch thu
được 34,44 gam chất rắn khan. Công thức phân của axit tạo ra X là
A. C
5
H
6
O
3
. B. C
5
H
8
O
3
. C. C
5
H
10
O
3
D. C
5

H
10
O
2
.
Câu 40: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,18 mol FeS
2
và a mol Cu
2
S bằng dung dịch HNO
3
vừa đủ thu
được dung dịch X chỉ chứa muối sunfat và V lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là:
A. 44,8 lít. B. 22,4 lít. C. 26,88 lít. D. 33,6 lít.
Câu 41: Khi điện phân dung dịch nào sau đây tại catot xảy ra quá trình khử nước?
A. Dung dịch ZnCl
2
. B. Dung dịch CuCl
2
C. dung dịch AgNO
3
. D. Dung dịch MgCl
2
.
Câu 42: Trung hòa hết 10,36 gam axit hữu cơ đơn chức bằng dung dịch Ba(OH)
2
vừa đủ thu được 19,81
gam muối khan. Xác định công thức của axit?
A. CH
3

COOH. B. C
2
H
3
COOH. C. C
3
H
5
COOH. D. C
2
H
5
COOH.
Câu 43: Pb tan dễ dàng trong dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch H
2
SO
4
đậm đặc. B. Dung dịch HNO
3
đặc.
C. Dung dịch HCl loãng. D. Dung dịch H
2
SO
4
loãng.
Câu 44: Dung dịch X chứa các ion : Ba
2+
, Na
+

, HCO
3
-
, Cl
-
trong đó số mol Cl
-
là 0,24. Cho ½ dung dịch
X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 9,85g kết tủa. Cho ½ dung dịch X tác dụng với dung dịch
Ba(OH)
2
dư thu được 15,76g kết tủa. Nếu đun sôi dung dịch X đến cạn thì thu được m gam chất rắn khan.
Giá trị của m là :
A. 15,81. B. 18,29. C. 31,62 D. 36,58
Câu 45: Khí nào sau đây là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính?
A. NO. B. CO
2
. C. SO
2
. D. CO.
Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,6 mol hỗn hợp
khí và hơi. Cho 9,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thì số mol HCl phản ứng là
A. 0,4. B. 0,3. C. 0,1. D. 0,2.
Câu 47: Hỗn hợp M gồm 2 axit cacboxylic đều no, mạch hở A, B (B hơn A một nhóm chức). Hóa hơi
hoàn toàn m gam M thu được thể tích hơi bằng thể tích của 7 gam nitơ đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.
Nếu cho m gam M tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít H
2
(đktc). Khi đốt cháy hoàn toàn m gam M thu
được 28,6g CO
2

. Công thức phân tử của A và B là:
A. C
2
H
4
O
2
và C
3
H
4
O
4
. B. CH
2
O
2
và C
3
H
4
O
4
.
C. C
2
H
4
O
2

và C
4
H
6
O
4
D. CH
2
O
2
và C
4
H
6
O
2
.
Câu 48: Hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Mg. Nếu cho 10,88 gam X tác dụng với clo dư thì sau phản ứng thu
được 28,275g hỗn hợp muối khan. Mặt khác 0,44 mol X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được
5,376 lít H
2
(đktc). % khối lượng của Cu trong X là
A. 67,92%. B. 58,82%. C. 37,23%. D. 43,52%.
Câu 49: Oxi hóa 16,8g anđehit fomic bằng oxi có mặt Mn
2+
thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng
với dung dịch AgNO
3
/NH
3

dư thu được 151,2g Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa anđehit fomic là
A. 37,5%. B. 80%. C. 60%. D. 75%.
Câu 50: Dãy nào sau đây gồm các polime nhân tạo?
A. Tơ visco, tơ axetat, xenlulozơ trinitrat. B. Xenlulozơ, tinh bột, tơ tằm.
C. Tơ lapsan, PVA, thủy tinh hữu cơ. D. Tơ nilo-6,6; bông, tinh bột, tơ capron.





Giáo viên: Tống Thị Son
Nguồn: Hocmai.vn




×