Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

2 sơ cứu NGỘ độc THỰC PHẨM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.9 KB, 36 trang )

XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM


MỤC TIÊU
1. Trình bày được định nghĩa, triệu chứng và
cách xử trí ngộ độc thức ăn.
2. Cách phịng chống ngộ độc thực phẩm


KHÁI NIỆM
• Ngộ độc thực phẩm (ngộ độc thức ăn hay trúng
thực) là các biểu hiện bệnh lý xuất hiện sau khi ăn,
uống hoặc trúng độc, ngộ độc do ăn, uống phải
những loại thực phẩm nhiễm khuẩn, nhiễm độc
hoặc có chứa chất gây ngộ độc hoặc thức ăn bị biến
chất, ơi thiu, có chất bảo quản, phụ gia...
• Ngộ độc thực phẩm cũng có thể coi là bệnh truyền
qua thực phẩm.


Biểu hiện
o Biểu hiện thường gặp là nôn mửa, tiêu chảy,
chóng mặt, sốt, đau bụng…cơ thể mệt mỏi,
nếu khơng có biện pháp xử lý kịp thời có thể
dẫn đến tử vong.

?


Dịch tễ
o Vào mùa hè, nguy cơ ngộ độc thực phẩm


tăng gấp nhiều lần so với các mùa khác trong
năm
o Trẻ em và người già là những người có miễn
dịch kém thường là đối tượng hay bị ngộ độc
thực phẩm

?


LÀM THẾ NÀO ĐỂ PHÁT HIỆN RA MỘT
NGƯỜI ĐANG BỊ NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM?

?
?
?

?
?


LÀM THẾ NÀO ĐỂ PHÁT HIỆN RA MỘT
NGƯỜI ĐANG BỊ NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM?
 Tiêu chuẩn 1: Có 2 người trở lên cùng có biểu
hiện tương tự như nhau sau khi cùng ăn hoặc
cùng uống một loại thực phẩm nghi ngờ, và người
khơng ăn thì khơng bị

?



LÀM THẾ NÀO ĐỂ PHÁT HIỆN RA MỘT
NGƯỜI ĐANG BỊ NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM?
 Tiêu chuẩn 2: Trong ngộ độc thực phẩm lúc đầu
thường có triệu chứng tiêu hóa như đau bụng,
nôn, tiêu chảy…

?

?


NGUYÊN NHÂN
• Do vi sinh vật
• Do nguyên liệu và sản phẩm chứa độc tố
• Do q trình chế biến và bảo quản thực
phẩm
• Do các chất phụ gia
• Do phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật


Do vi sinh vật
• Vi khuẩn là một trong những nguyên nhân gây
ngộ độc thực phẩm nhiều nhất.
• Triệu chứng ngộ độc thực phẩm do vi khuẩn
thường chỉ xuất hiện sau 12–72 giờ hoặc hơn nữa
sau khi ăn thức ăn bị nhiễm khuẩn.
• Các vi khuẩn gây ngộ độc thường gặp là:
- Campylobacter jejuni,
- Clostridium perfringens,
- Salmonella (thương hàn)

- Escherchia coli O157:H7


Do vi sinh vật
• Ngoại độc tố
• Ngoại độc tố của vi khuẩn có thể gây ngộ độc
ngay cả khi tế bào vi khuẩn đã bị tiêu diệt. Biểu
hiện ngộ độc thường xuất hiện sau 24 h tùy
thuộc vào lượng ăn vào. Các vi khuẩn thường
sinh ngoại độc tố:
• Clostridium botulinum
• Clostridium perfringens
• Staphylococcus aureus
• Bacillus cereus


Do nguyên liệu và sản phẩm chứa độc tố
- Cà độc dược, nấm độc, lá ngón, cá độc, mật cá
trắm…khi uống gây độc nặng nề cho thận.
- Da cóc, gan, trứng có chứa chất độc bufotoxin
rối loạn nhịp tim nặng


Do quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm
 Ngộ độ do các chất được chuyển hóa bởi vi sinh vật trong
quá trình chế biến
 Ngộ độc do sự biến đổi của một số chất do vi sinh vật
+ Mùi ôi thiu của thịt
+ Hiện tượng thối, ươn của cá
 Ngộ độ do các chất độc được tạo thành trong q trình bảo

quản
+ Dầu mỡ bị oxy hóa
+ Ngộ độc histamin
 Thức ăn và nước uống bị nhiễm chất độc
- Kim loại nặng: Kẽm, đồng, chì, thiếc…


Do các chất phụ gia
• Axit sorbic và sorbat
- Axit sorbic bổ sung vào thực phẩm được con người hấp
thụ vừa dưới dạng ban đầu vừa dưới dạng sau chuyển
hóa bởi các vi sinh vật, chủ yếu là nấm mốc và vi khuẩn.
- Độc tính cấp của axit sorbic và các muối của nó thường
thấp và khơng thể hiện khả năng gây ung thư trong thời
gian dài in vivo. Khi hấp thụ một lượng lớn axit sorbic sẽ
gây ra sự nở cơ của gan và thận.


Do các chất phụ gia
• Anhydrid sulfurơ và sulfi:

Dùng trong bảo quản các quả khô, quả nguyên liệu để
sản xuất mứt, bia, nước quả, nước quả cô đặc, rượu
vang,… trong thực tế để giữ rau tươu lâu không bị
hỏng do vi sinh vật, khơng bị sẫn màu hóa họchay
sẫm màu enzyme, người ta thường nhúng rau vào
dung

dịch


sulfit

trước

khi

để

ráo


Do phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật
• Hóa chất bảo vệ thực vật như: trừ sâu bệnh, trừ
nấm, trừ cỏ dại, trừ chuột
• Gây ngộ độc thực phẩm do:
+ Tồn dư trong nông sản
+ Bảo quản nông sản thực phẩm
+ Tích lũy trong mơi trường


ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE NÀO?
 Ảnh hưởng cấp tính ở nhiều mức độ khác
nhau:
- Nhẹ: đau bụng, ỉa chảy, nôn  mất nước, cơ
thể mệt mỏi, lờ đờ
- Nặng hơn: tụt huyết áp, rối loạn nhịp tim, liệt, co
giật, hơn mê, có thể sốt hoặc khơng
 Ảnh hưởng mãn tính (lâu dài):
- Tử vong
- Để lại di chứng trên cơ thể: tổn thương gan,

thận, ung thư…


ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE NÀO?
 Các triệu chứng nặng nguy hiểm đặc biệt ở người cao
tuổi và trẻ nhỏ dưới 1 tuổi (mất nước, mất điện giải,
trụy mạch và có thể sốc nhiễm khuẩn)
 Các dấu hiệu mất nước:
-

Đái rất ít, nước tiểu vàng sẫm

-

Khơ miệng, khơ mơi, khát nước

-

Da nhăn nheo, độ chun giãn da giảm

-

Mắt trũng sâu

-

Mạch nhanh

-


Thở nhanh

-

Sốt, mệt lả, co giật


NHÓM THỰC PHẨM NÀO CÓ NGUY CƠ CAO
DẪN ĐẾN NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM?
 Nhóm thực phẩm khơng rõ nguồn gốc, xuất xứ rõ
ràng, tin cậy
 Nhóm thực phẩm mà bản nhân nó có chất độc tự
nhiên: cá nóc, sắn, các loại nấm độc…
 Nhóm thực phẩm có nguồn gốc xuất xứ từ động
vật như thịt, cá, trứng, sữa (nhóm thực phẩm
chứa nhiều đạm) được chế biến nhiều nước, ẩm
ướt nhiều vì đó chính là mơi trường rất tốt cho vi
sinh vật phát triển


XỬ TRÍ


XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
 Nếu nạn nhân cịn tỉnh táo, ngăn chặn chất độc vào
máu bằng cách
 Gây nôn cho nạn nhân
 Cho uống than hoạt 20 – 30g
 Cho uống thuốc nhuận tràng: sorbitol 20g
 Chống mất nước và điện giải (ORESOL, dung dịch

đường muối…)
 Các biện pháp khác:
 Cho thuốc kháng độc khi biết rõ độc chất
 Dùng kháng sinh nếu nạn nhân sốt nghi do nhiễm
khuẩn: Ciprofloxacin 500mg/12h trong 5 ngày


ORESOL


XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
• Nên đến bệnh viện nếu sốt cao, mất nước nặng,
phân có máu. Sau khi bị ngộ độc, nên dùng thức ăn
mềm, dễ tiêu hóa để sức khỏe mau hồi phục.
Trường hợp ngộ độc nặng, cần nhanh chóng đến cơ
sở y tế gần nhất hoặc gọi cấp cứu khẩn cấp. Chú ý
lưu mẫu phân, dịch ói, thức ăn để cơ quan chuyên
môn tiến hành xét nghiệm tìm nguyên nhân.


GÂY NƠN
 Móc họng hoặc ngốy họng nạn nhân bằng
tampon, thìa hay cho uống siro ipeca (người
lớn 30ml, trẻ em 6 – 12M: 10ml)
 Khi nôn để nạn nhân nằm đầu thấp hơn ngực,
tránh hít chất nơn vào phổi.
 Nếu đang gây nôn nạn nhân trở lên không tỉnh
táo, li bì hơn trước lúc nơn cần ngừng gây nơn.




×