Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Đồ án Vi điều khiển, đồ án tốt nghiệp: Hệ thống kiểm soát tải trọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 35 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐỒ ÁN VI ĐIỀU KHIỂN
Đề tài: Hệ thống kiểm soát tải trọng

Họ và tên nhóm sinh viên
thực hiện

:

Lớp
Giảng viên hướng dẫn

:
:

Hà nội, năm 2022


MỤC LỤC

Mục lục hình ảnh
Các từ viết tắt trong tài liệu này
HT GTTM
ITS
CNTT
TNGT
ISO


Ý nghĩa
Hệ thống giao thông thông minh
lntelligent Transport System
Công nghệ thông tin
Tai nạn giao thông
International Organization for
Standardization

HT GTVT
Hệ thống giao thơng vận tải
HT KSTT
Hệ thống kiểm sốt tải trọng
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT TẢI TRỌNG
1.1 Khái qt về hệ thống kiểm sốt tải trọng

LỚP:
NHĨM:

2


1.1.1 Thế nào là hệ thống kiểm sốt tải trọng

Hình 1.1: Ảnh minh họa – hướng đi trạm cân tải trọng
Hệ thống kiểm sốt tải trọng là mơ hình kiểm tra, giám sát trọng lượng xe, từ đó
phân tích, xử lý những trường hợp xe quá tải, hay trọng lượng xe vượt quá giới hạn
cho phép của hệ thống cầu, đường…
1.1.2. Thực trạng ở Việt Nam

Hình 1.2: Ảnh một trạm cân tại Việt Nam

Thuộc nhóm nước đang phát triển, Việt Nam cũng như các nước đang phát triển
khác đều đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, bắt kịp xu thế tồn cầu, tuy nhiên, việc

LỚP:
NHĨM:

3


phát triển cũng chưa được đi đôi với quản lý GT một cách chặt chẽ. Nhiều trường hợp
thay đổi kết cấu thành, thùng xe để chở quá tải. Luồn lách, bất chấp sự mất an tồn
giao thơng và pháp luật.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng hầu hết các xe tải đều chở quá tải
nhưng nguyên nhân chủ yếu có lẽ là xuất phát từ việc các doanh nghiệp tìm mọi cách
giảm chi phí đầu tư ban đầu, hạn chế số lượng xe mua vào; chở quá tải, tăng ca, tăng
chuyến để cạnh tranh và giảm giá thành vận chuyển. Mặt khác, nhận thức về pháp luật,
kỹ thuật xe và ý thức bảo đảm an tồn giao thơng của nhiều chủ xe, lái xe cịn yếu kém
và hạn chế...
Chính vì thế, sự xuống cấp nhanh của HT đường bộ, tai nạn GT do hiện tượng
xe quá tải ở Việt Nam chưa được quản lý chặt chẽ vì vậy vẫn đang ở mức đáng báo
động.
1.2 Hệ quả của việc quá tải trọng và lượng phương tiện lưu thông quá tải
1.2.1. Nguy cơ tiềm ẩn về tai nạn giao thơng

Hình 1.3: Tai nạn giao thông xe chở quá tải trọng
Xe quá tải hoạt động là một trong những yếu tố gây nhiều vụ tai nạn giao thông
thảm khốc. Khi chở quá tải, hệ thống an toàn, trục, kết cấu chịu lực của phương tiện bị

LỚP:
NHÓM:


4


suy giảm, khơng đảm bảo, thậm chí mất tác dụng trong điều kiện thời tiết xấu hoặc
đường xuống cấp, thì việc xảy ra tai nạn là điều khó có thể tránh khỏi.
1.2.2. Ảnh hưởng đến kết cấu cầu, đường.

Hình 1.4: Xe quá tải trọng cho phép của cầu
Xe quá tải hoạt động cũng khiến kết cấu của nhiều tuyến đường nhanh chóng bị
xuống cấp, hư hỏng.
Mỗi tuyến đường hay cầu đều có những biển giới hạn trọng lượng. Việc xe quá
trọng lượng lưu thông qua gây ảnh hưởng kết cấu chịu lực của hạ tầng.
1.3. Các HT KSTT thông minh trên thế giới và giải pháp tại Việt Nam
1.3.1. Dự án cân trọng lượng, tải trọng thông minh
Trên thế giới hiện có 03 cơng nghệ cân động phổ biến gồm: cảm biến thạch
anh, Piezo-elcectric và Bending plate. Trong đó, cơng nghệ cảm biến thạch anh được
đánh giá phù hợp với nhiều loại hình thái thời tiết, tốc độ xe có thể dao động từ 1Km/h
đến 230Km/h, độ chính xác cao lên tới 98% đang được áp dụng ở nhiều nước trên thế
giới. Cùng với hệ thống cân xách tay Intercomp của Mỹ cho độ chính xác, ổn định cao,
thiết kế nhỏ gọn, được tích hợp truyền thơng khơng dây và sử dụng pin mặt trời thuật
tiện cho mọi tuyến đường Việt Nam góp phần hạn chế những xe vượt quá tải trọng lưu
thông trên đường làm giảm tuổi thọ của các cơng trình giao thơng, đặc biệt hơn là gây
tai nạn giao thơng, ảnh hưởng tới tính mạng con người và tài sản.

LỚP:
NHÓM:

5



Hệ thống cân tải trọng xe tự động (Weighing-in-Motion_WIM)

Hình 1.5: Minh họa hệ thống WIM
Hệ thống WIM(Weighing-in-Motion) đã xuất hiện tại Mỹ vào giữa những năm
1950, kể từ đó đã có rất nhiều bước phát triển và các mơ hình ứng dụng khác nhau trên
thế giới. Thời kỳ đầu người ta đã lập ra các trạm kiểm tra tải trọng xe chỉ lắp cân tĩnh
(Static Weighing Station) đặt trên các tuyến đường nhằm kiểm tra, phát hiện và cưỡng
chế dỡ tải các xe chất tải quá giới hạn cầu đường. Tuy nhiên về sau, do sự tăng trưởng
lưu lượng xe tải ngày càng cao trong khi năng lực thông xe của các trạm kiểm tra tải
trọng xe (Trạm KTTT) bị hạn chế nên đã gây ra ùn tắc và phiền hà tại các Trạm KTTT
và điều này khiến cho không thể kiểm sốt được đầy đủ và chính xác tải trọng xe quá
tải.
Hệ thống cân động (WIM) được sử dụng rộng rãi trên toàn cầu, từ các nước
phát triển đến các nước đang phát triển. Đến năm 2006, số lượng làn xe sử dụng công
nghệ WIM ở khu vực Bắc Mỹ nhiều nhất trên thế giới (3.864), tiếp sau là khu vực
châu Á (1.700), châu Mỹ la tinh (1.208), châu Âu (1.188), Úc (120), châu Phi (88) và
khu vực Trung Đông (56).
Một hệ thống cân động gồm các thành phần chính sau:
- Bộ cảm biến cân: có chức năng cảm biến và chuyển đổi các lực gây ra bởi tải trọng
trục xe thành các tín hiệu điện. Cảm biến sử dụng công nghệ thạch anh (Quartz sensor)
mỗi làn được lắp đặt 04 thanh cảm biến thạch anh được kết nối trực tiếp tới thiết bị
Thu thập dữ liệu (Data logger) đặt tại tủ điều khiển. Các tín hiệu thu nhận được từ các
cảm biến thạch anh sẽ truyền về thiết bị thu thập dữ liệu để xử lý.

LỚP:
NHÓM:

6



- Thiết bị dò xe: bao gồm vòng từ và bộ dò vòng từ. Vòng từ lắp đặt tại làn xe gần vị
trí cảm biến thạch anh, kết nối tới thiết bị dò vòng từ đặt trong tủ điều khiển để xử lý
tín hiệu. Tín hiệu đầu ra sau của thiết bị dò vòng từ sẽ truyền đến thiết bị thu thập dữ
liệu WIM.
- Thiết bị thu thập dữ liệu WIM: Được kết nối trực tiếp với cảm biến cân, bộ dò vòng
từ để thu thập dữ liệu trọng tải xe khi xe di chuyển qua khu vực cảm biến thạch anh.
Từ chính những số liệu về lực được ghi nhận này, thiết bị thu thập dữ liệu sẽ tính tốn
ra được tải trọng trục xe, từ đó tính tốn được tải trọng của cả xe.
- Camera quan sát biển số xe: Có chức năng thu thập các thơng tin về biển số xe. Nhờ
đó, khi phát hiện xe vi phạm tải trọng, các lực lượng chức năng sẽ có đủ thông tin về
tải trọng và biển số để cưỡng chế xe vi phạm ra khỏi tuyến đường.
- Camera quan sát làn xe: Có chức năng chụp lại hình ảnh của xe khi xe đi qua khu
vực cân. Nhằm giúp các lực lượng chức năng có đầy đủ bằng chứng cũng như hình
ảnh nhận diện xe vi phạm tải trọng.
- Biển báo điện tử VMS: Loại biển báo LED điện tử có khả năng lập trình được và
điều khiển từ xa trên đường Ethernet, có nhiệm vụ thơng báo thơng tin về tải trọng
hoặc biển số của các xe có dấu hiệu vi phạm tải trọng.
- Máy tính xử lý: Tổng hợp thông tin thu nhận được từ các bộ thu thập dữ liệu cân và
hệ thống camera giám sát. Các thơng tin tổng hợp sẽ được đóng gói chuyển tới trung
tâm điều hành cân (nếu có) hoặc sử dụng để giám sát dữ liệu cân tại chỗ theo thời gian
thực.
Hệ thống sử dụng cảm biến thạch anh có tính ổn định cao. Hiệu quả đo của cảm
biến thạch anh rất ổn định tính theo vịng đời hoạt động của hệ thống WIM, giảm thiểu
chi phí bảo dưỡng cũng như hạn chế việc gây ảnh hưởng tới giao thông nếu phải tiến
hành bảo dưỡng hệ thống cân. Tại vị trí lắp cân, với mặt đường đạt tiêu chuẩn dày trên
60mm thì việc lắp cảm biến sẽ khơng gây ảnh hưởng tới chất lượng mặt đường.

LỚP:
NHĨM:


Hình 1.6: Hệ thống cân sử dụng cảm biến thạch anh

7


Đối với công nghệ cân xe cảm biến thạch anh đang được triển khai các xe đi
qua hệ thống cân tự động, thông tin về tải trọng của phương tiện quá tải sẽ được hiển
thị ngay trên bảng điện tử VMS đặt bên lề đường. Ngồi ra tất cả thơng tin hình ảnh,
dữ liệu chi tiết về tải trọng của mọi phương tiện đi qua trạm cân đều được được
chuyển về lưu trữ tại trung tâm dữ liệu. Các xe quá tải theo quy định sẽ được cảnh báo
tình trạng và được lập thành danh sách chuyển cho cơ quan chức năng xử lý các bước
tiếp theo. Kết quả cân hồn tồn có thể sử dụng để xử phạt các phương tiện vi phạm,
góp phần tiến tới xóa bỏ tình trạng xe quá tải.
Hệ thống cân xách tay - Intercomp Mỹ
Hệ thống cân ô tô xách tay intercomp của Mỹ cho độ chính xác, ổn định cao,
thiết kế nhỏ gọn, dễ vận hành đồng thời được tích hợp truyền thơng không dây và sử
dụng pin thuật tiện cho mọi tuyến đường Việt Nam. Hệ thống cân xách tay bao gồm
các thành phần sau:
-Cân WIM LS630

Hình 1.7: Hệ thống cân WIM LS630
Cân LS630 được thiết kế để sử dụng theo cặp hai cân và hỗ trợ cả giao diện nối
dây lẫn khơng dây.

LỚP:
NHĨM:

8



-Bộ hiển thị PT20

Hình 1.8: Bộ hiển thị PT20
Bộ hiển thị độc lập này sẽ hiển thị và lưu trữ tồn bộ thơng tin của phương tiện
được cân khi kết nối với cặp cân LS 630. Các thông số như trọng lượng tại các bánh,
trọng lượng tại các trục xe, tổng trọng lượng xe, khoảng cách giữa các trục, và tốc độ
xe được ghi lại. Kết quả được hiển thị trên màn hình LCD 5,7” và bộ hiển thị này có
thể lưu giữ thơng tin của 2000 lượt phương tiện. Dữ liệu có thể được xuất ra cho phần
mềm IntercompWIM hoặc cho các thiết bị khác qua ổ USB hoặc RS232. Thiết bị cũng
được tích hợp máy in nhiệt để in các thơng tin của phương tiện cân.
* Ngồi ra cịn có hệ thống cân tĩnh hoặc với tốc độ thấp <5 km/h với kết cấu
tương tự sử dụng cảm biến lực loadcell

LỚP:
NHÓM:

9


Hình 1.9: Hệ thống cân tĩnh
Việc kiểm sốt tải trọng xe được đưa vào sử dụng cho các tuyến đường bộ sẽ
phát huy được các lợi ích về kinh tế - xã hội cho nhà đầu tư, các chủ phương tiện và
các cơ quan quản lý đường bộ. Các cơ quan quản lý đường bộ khơng chỉ giảm được
chi phí sửa chữa cầu đường mà cịn tiết kiệm chi phí cho các trạm cân lưu động và
nhân lực cho các trạm thu phí thủ cơng. Bên cạnh đó, cơng nghệ này cũng góp phần
làm giảm thiểu khí thải độc hại, tăng tuổi thọ động cơ phương tiện và giúp cho các cơ
quan chức năng quản lý hiệu quả các phương tiện.
1.3.2. Giải pháp tại Việt Nam
1.3.2.1 Học hỏi, nâng cấp hạ tầng kiểm sốt tải trọng


Hình 1.10: Trạm cân trên đường quốc lộ 1
Hiện nay nước ta đang tăng cường kiểm soát tải trọng phương tiện, nhiều dự án
đã được bố trí thí điểm cũng như đang đi vào quá trình hoạt động. Điển hình là gần
đây Sở Giao thơng Vận tải Hà Nội đề xuất, đầu tư xây dựng, lắp đặt hệ thống thiết bị
cân kiểm soát tải trọng xe trên địa bàn thành phố từ nguồn vốn ngân sách tại 15 vị trí
trên các tuyến đường trọng điểm như: Đường 70 (đường Tây Tựu), đường Lĩnh Nam,
Quốc lộ 3, Quốc lộ 2, Quốc lộ 21, Quốc lộ 21B, Quốc lộ 32, Quốc lộ 6, đường Láng –
Hòa Lạc kéo dài, Quốc lộ 1A, đường 429, đường Hồ Chí Minh, đường Võ Văn Kiệt
(đầu phía Bắc cầu Thăng Long) và nhánh lên xuống hai đầu cầu.

LỚP:
NHÓM:

10


Mặc dù được xây dựng các trạm, làn cân tải trọng, cũng như được đầu tư các bộ
cân xách tay song vẫn còn nhiều mặt hạn chế do số lượng phương tiện lưu thông quá
nhiều, cũng như mạng lưới cầu, đường dày đặc tại các thành phố lớn.
Giải pháp là học hỏi, nâng cấp hệ thống cân tải trọng, cụ thể là các hệ thống tự
động, thơng minh điển hình như sử dụng cảm biến thạch anh: phạm vị cân rộng, tính
ổn định cao, chính xác cao, trả kết quả cân nhanh, đặc biệt phù hợp cho các trường hợp
kiểm tra tải trọng lúc xe đang chạy.

Hình 1.11: Hệ thống kiểm sốt tải trọng thơng minh
Các hiệu quả khi áp dụng được hệ thống KSTT thông minh:
-Thu thập dữ liệu chính xác 24/7
-Cung cấp số liệu tin cậy để thiết kế, bảo trì tối ưu
-Phục vụ trạm thu phí, xử phạt trực tiếp

-Ứng dụng cả tại các khu cảng, bến bãi, khu cơng nghiệp, nhà máy để kiểm sốt tải
trọng hàng hóa thay thế cân tĩnh hoạt động chưa hiệu quả, sai số lớn.
1.3.2.2. Ban hành luật, phổ cập chặt chẽ tới người tham gia giao thông
Sở GTVT cần chỉ đạo các lực lượng chức năng tổ chức tuyên truyền, phổ biến,
hướng dẫn pháp luật về xử lý phương tiện chở hàng quá khổ, quá tải với các chủ

LỚP:
NHÓM:

11


phương tiện. Cùng với đó, là tập trung đẩy mạnh công tác kiểm tra và xử lý vi phạm để
mang lại hiệu quả.
Các doanh nghiệp kinh doanh vận tải, chủ mỏ, chủ cảng bến tại các điểm có
bến, cảng, nhà máy xi măng, mỏ vật liệu, đầu mối bốc xếp hàng hóa và các vị trí có dự
án đang thi cơng phải cam kết để phịng ngừa và giảm bớt khó khăn cho các lực lượng
chức năng ngay từ giai đoạn đầu tiên. Đồng thời, tăng cường công tác thanh tra, kiểm
tra trên các tuyến đường bộ thuộc thẩm quyền quản lý cũng như kiên quyết xử lý khi
phát hiện các hành vi vi phạm, đặc biệt vi phạm về chở hàng quá tải trọng và vi phạm
về tự ý thay đổi kích thước thành thùng xe.

Hình 1.12: Xe tự ý thay đổi kích cỡ thành, thùng
Tổ chức lực lượng hoạt động trong các Trạm kiểm tra tải trọng xe lưu động tại
nhiều vị trí, nhiều cung đường trên địa bàn, tăng cường tuần tra, xử lý các vi phạm về
tải trọng, cơi nới thành, thùng một cách liên tục, thường xuyên, nhất là vào khung giờ
trưa, chiều và tối… Thực hiện được những điều này, cơng tác kiểm sốt tải trọng xe sẽ
hiệu quả, bảo vệ và nâng cao tuổi kết cấu hạ tầng giao thơng, góp phần giảm thiểu tai
nạn giao thơng.


LỚP:
NHĨM:

12


LỚP:
NHÓM:

13


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Arduino uno R3
Arduino Uno R3 là một bảng mạch vi điều khiển nguồn mở dựa trên vi điều
khiển Microchip ATmega328 được phát triển bởi Arduino.cc. Bảng mạch được trang bị
các bộ chân đầu vào/ đầu ra Digital và Analog có thể giao tiếp với các bảng mạch mở
rộng khác nhau.

Hình 2.1: Arduino Uno R3
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Giao tiếp USB với máy tính
Nguồn cấp

Nguồn In/Out
Các chân đầu vào analog
Atmega328P
Các chân In/Out digital
Nút Reset

LỚP:
NHÓM:

14


Vi điều khiển
Điện áp hoạt động
Điện áp vào khuyên dùng
Điện áp vào giới hạn
Digital I/O pins
PWM Digital I/O pins
Analog Input Pins
Cường độ dòng điện trên mỗi I/O pin
Cường độ dòng điện trên mỗi 3.3V pin
Flash Memory

ATmega328P
5V
7-12V
6-20V
14 (trong đó 6 pin có khả năng băm xung)
6
6

20 mA
50 mA
32 KB (ATmega328P)
0.5 KB được sử dụng bởi bootloader

SRAM
2 KB (ATmega328P)
EEPROM
1 KB (ATmega328P)
Tốc độ
16 MHz
Chiều dài
68.6 mm
Chiều rộng
53.4 mm
Trọng lượng
25 g
Thông số kỹ thuật của Arduino board được tóm tắt trong bảng sau:

Khi làm việc với Arduino board, một số thuật ngữ sau cần lưu ý:
+) Flash Memory: bộ nhớ có thể ghi được, dữ liệu không bị mất ngay cả khi tắt điện.
Về vai trị, có thể hình dung bộ nhớ này như ổ cứng để chứa dữ liệu trên board.
Chương trình được viết cho Arduino sẽ được lưu ở đây. Kích thước của vùng nhớ này
dựa vào vi điều khiển được sử dụng, ví dụ như ATmega8 có 8KB flash memory. Loại
bộ nhớ này có thể chịu được khoảng 10.000 lần ghi / xố.
+) RAM: tương tự như RAM của máy tính, mất dữ liệu khi ngắt điện, bù lại tốc độ đọc
ghi xố rất nhanh. Kích thước nhỏ hơn Flash Memory nhiều lần.
+) EEPROM: một dạng bộ nhớ tương tự như Flash Memory nhưng có chu kì ghi / xố
cao hơn - khoảng 100.000 lần và có kích thước rất nhỏ. Để đọc / ghi dữ liệu có thể
dùng thư viện EEPROM của Arduino.

Ngồi ra, Arduino board cịn cung cấp cho các pin khác nhau như pin cấp nguồn 3.3V,
pin cấp nguồn 5V, pin GND, ...

LỚP:
NHÓM:

15


2.2. Loadcell 1kg

Hình 2.2: Loadcell 1kg
Là cảm biến trọng lượng dựa vào sự thay đổi, biến dạng điện trở gây thay đổi
giá trị điện trở, từ sự thay đổi này đưa ra tín hiệu đến bộ ADC để tính tốn được trọng
lượng.

Hình 2.3: Ngun lý hoạt động của loadcell

LỚP:
NHĨM:

16


2.3. Module mạch chuyển đổi ADC 24bit Loadcell 711

Hình 2.4: Sơ đồ đấu dây loadcell
Mạch chuyển đổi ADC 24bit Loadcell HX711 được sử dụng để đọc giá trị điện
trở thay đổi từ hay là điện áp thay đổi từ cảm biến Loadcell (thường rất nhỏ không thể
đọc trực tiếp bằng VĐK) với độ phân giải ADC 24bit và chuyển sang giao tiếp 2 dây

(Clock và Data) để gửi dữ liệu về Vi điều khiển, thích hợp để sử dụng với Loadcell
trong các ứng dụng đo cân nặng.
2.4. Module led thu phát hồng ngoại

Hình 2.5: Module thu phát hồng ngoại
Được tích hợp bộ phát hồng ngoại và bộ thu hồng ngoại. Bộ phát hồng ngoại là
một diode phát sáng (LED) phát ra các tia hồng ngoại, do là sóng hồng ngoại nên con

LỚP:
NHÓM:

17


người khơng thể nhìn thấy bằng mắt thường được. Bộ thu hồng ngoại có dạng
photodiode và phototransistors.

Hình 2.6: Ngun lý hoạt động module thu phát hồng ngoại
Photodiode hồng ngoại khác với điốt thơng thường vì chúng chỉ phát hiện ra
bức xạ hồng ngoại. Khi led phát hồng ngoại phát ra bức xạ, nó đến được vật thể và
một số bức xạ phản xạ lại led thu hồng ngoại. Dựa trên cường độ thu của led thu hồng
ngoại, đầu ra của cảm biến sẽ được xác định là mức cao hoặc thấp.
2.5. Động cơ servo
* Thông số kỹ thuật : Động cơ
RC Servo SG90.
-Điện áp hoạt động: 4.8-5VDC
-Tốc độ: 0.12 sec/ 60 degrees
(4.8VDC)
-Lực kéo: 1.6KG.CM
-Kích thước: 21x12x22mm

-Trọng lượng: 9g.
Hình 2.7: Động cơ Servo
Là loại động cơ khả trình được dùng phổ biến trong các mơ hình điều khiển nhỏ
và đơn giản. Động cơ có tốc độ phản ứng nhanh, được tích hợp sẵn Driver điều khiển
động cơ, dễ dàng điều khiển góc quay 0-180’ bằng phương pháp điều độ rộng xung
PWM.

LỚP:
NHĨM:

18


2.6. LCD
1602
Màn
hình text LCD1602 rất phổ biến có khả năng hiển thị 2 dịng với mỗi
dịng 16 ký tự

Châ
n
1


hiệu
VSS

2

VDD


3
4

VEE
RS

Hình
Màn
LCD 5
1602

RW

6

E

7-14

DB0DB7

LỚP:
NHĨM:
15
16

-

Mơ tả

Chân nối đất cho LCD, khi thiết kế mạch ta nối chân này
với GND của mạch điều khiển
Chân cấp nguồn cho LCD, khi thiết kế mạch ta nối chân
này với VCC=5V của mạch điều khiển
Điều chỉnh độ tương phản của LCD.
Chân chọn thanh ghi (Register select). Nối chân RS với
logic “0” (GND) hoặc logic “1” (VCC) để chọn thanh
ghi.
+ Logic “0”: Bus DB0-DB7 sẽ nối với thanh ghi lệnh IR
của LCD (ở chế độ “ghi” - write) hoặc nối với bộ đếm địa
chỉ của LCD (ở chế độ “đọc” - read)
+ Logic “1”: Bus DB0-DB7 sẽ nối với thanh ghi dữ liệu
2.8:
DR bên trong LCD.
hình
Chân chọn chế độ đọc/ghi (Read/Write). Nối chân R/W
với logic “0” để LCD hoạt động ở chế độ ghi, hoặc nối
với logic “1” để LCD ở chế độ đọc.
Chân cho phép (Enable). Sau khi các tín hiệu được đặt lên
bus DB0-DB7, các lệnh chỉ được chấp nhận khi có 1 xung
cho phép của chân E.
+ Ở chế độ ghi: Dữ liệu ở bus sẽ được LCD chuyển
vào(chấp nhận) thanh ghi bên trong nó khi phát hiện một
xung (high-to-low transition) của tín hiệu chân E.
+ Ở chế độ đọc: Dữ liệu sẽ được LCD xuất ra DB0-DB7
khi phát hiện cạnh lên (low-to-high transition) ở chân E
và được LCD giữ ở bus đến khi nào chân E xuống mức
thấp.
Tám đường của bus dữ liệu dùng để trao đổi thơng tin với
MPU. Có 2 chế độ sử dụng 8 đường bus này :

+ Chế độ 8 bit : Dữ liệu được truyền trên cả 8 đường, với
bit MSB là bit DB7.
19
+ Chế độ 4 bit : Dữ liệu được truyền trên 4 đường từ DB4
tới DB7, bit MSB là DB7
Nguồn dương cho đèn nền
GND cho đèn nền


-Ngồi ra cịn có bộ nguồn 12V, 5V; các led báo tín hiệu và một số linh kiện khác,…

LỚP:
NHĨM:

20


CHƯƠNG 3: THI CƠNG MƠ HÌNH
3.1. Giới thiệu mơ hình

LỚP:
NHĨM:

21


Hình 3.1: Tổng quan mơ hình cân tải trọng tĩnh

3.2. Nguyên lý hoạt động
3.2.1. Nguyên lý hoạt động

-Sơ đồ đi dây của mơ hình:

Hình 3.2: Sơ đồ đấu dây

LỚP:
NHĨM:

22


-Hoạt động thực tiễn:
Ở trạng thái ban đầu chưa nhận tín hiệu: Barie cửa vào mở, cửa ra đóng, đèn
báo tắt.
Lưu đồ:
Ơ tơ đi vào vị trí cân

Cảm biến vật nhận tín hiệu

Cửa vào đóng

Cân hoạt động
Vượt q tải trọng cho phép (200g)

Không quá tải trọng cho phép

Đèn báo đỏ

Đèn báo xanh

Cửa vào mở cho xe lùi


Cửa ra mở cho xe qua

Xe lùi khỏi vị trí cân

Xe qua khỏi vị trí cân

Đèn báo tắt

Đèn báo tắt
Cửa ra đóng, cửa vào mở

LỚP:
NHÓM:

23


Hình 3.3: Trạng thái ban đầu

LỚP:
NHĨM:

24


Hình 3.4: Ơ tơ đi vào vị trí cân

LỚP:
NHĨM:


25


×