Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Tài liệu Đồ án hệ thống cung cấp điện -EPU potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.79 KB, 48 trang )

ĐỒ ÁN HẸ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN - EPU
Đồ án
Hệ thống cung cấp điện
EPU
1
ĐỒ ÁN HẸ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN - EPU
Lời nói đầu
Đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đòi hỏi trình độ
khoa học kĩ thuật cao. Ngành điện là ngành hạ tầng cơ sở, có ảnh hưởng vô cùng quan
trọng đối với sự phát triển của các ngành kinh tế khác, đang được ưu tiên phát triển cũng
yêu cầu trình độ theo kịp và đáp ứng được nhu cầu. Trong hệ thống điện nước ta hiện
nay, phụ tải phát triển ngày càng nhanh nên việc quy hoạch và thiết kế mới, phát triển
mạng điện đang là vấ đề quan tâm của ngành điện nói riêng và cả nước nói chung.
Do nền kinh tế nước ta còn trong giai đoạn đang phát triển và việc phát triển
điện năng còn đang thiếu thốn so với nhu cầu tiêu thụ điện nên việc truyền tải điện,
cung cấp điện cũng như điện phânphối điệncho các hộ tiêu thụ cần phải được tính
toán kĩ lưỡng để vừa đảm bảo hợp lý về kĩ thuật cũng như về kinh tế.
Đồ án môn học này đã đưa ra phương án có khả năng thực thi nhất trong
việc thiết kế mạng lưới điện cho một khu vực gồm một nguồn điện và sáu phụ tải loại
I và loại III. Nhìn chung, phương án đưa ra đã đáp ứng được những yêu cầu cơ bản
của một mạng điện.
Dù đã cố gắng song đồ án vẫn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và hạn
chế, rất mong nhận được sự chỉ bảo và giúp đỡ của các thầy cô để em có thể tự
hoàn thiện thêm kiến thức của mình trong các lần thiết kế đồ án sau.
Trong quá trình làm đồ án, em xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo, đặc
biệt cám ơn thầy giáo Ths Phạm Anh Tuân đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ
án này.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên
Phan Long Biên
2


ĐỒ ÁN HẸ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN - EPU
MỤC LỤC
3
Nội dung Trang
Chương I. Phân tích nguồn và phụ tải
3
Chương II. Để xuất phương án nối dây và tính toán chỉ tiêu kĩ
thuật 4
Chương III. Chọn phương án tối ưu theo chỉ tiêu kinh tế
18
Chương IV. Lựa chọn máy biến áp và sơ đồ các trạm cho
phương án được chọn 23
Chương V. Tính toán chính xác cân bằng công suất trong các
chế độ của phương án được chọn 27
Chương VI. Tính điện áp tại các nút phụ tải và lựa chọn
phương thức điều chỉnh điện áp 36
Chương VII. Tính các chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật của mạng điện
41
Kết luận chung 45
ĐỒ ÁN HẸ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN - EPU
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI
1.1 Mở đầu
Phân tích nguồn và phụ tải là một phần quan trọng trong tính toán thiết kế lưới
điện.Trong chương này ta sẽ tiến hành phân tích những đặc điểm của nguồn cung cấp và
các phụ tải điện, trên cơ sở đó xác định công suất phát của nguồn cung cấp và dự kiến các
sơ đồ nối dây sao cho đạt được hiệu quả kinh tế - kĩ thuật cao nhất.
1.2 Nguồn điện
Trong phạm vi đồ án môn học, hệ thống điện thiết kế được cung cấp bởi một nguồn
điện N là thanh góp hệ thống 110kV có công suất vô cùng lớn, tọa độ x=7 (km) và y=13
(km); Cosφ = 0,85.

Điện áp được lấy từ thanh góp hệ thống và truyền tải bằng các mạng điện trên không
tới các phụ tải.
1.3 Phụ tải
Hệ thống điện thiết kế có 6 phụ tải, các phụ tải có công suất khá lớn và được bố trí
xung quanh nguồn điện tạo điều kiện thuận lợi cho các phương án nối dây.
Trong 6 phụ tải, có bốn phụ tải loại 1 và hai phụ tải loại 3. Mỗi phụ tải có công suất
và hệ số cosφ khác nhau từ 0,84 – 0,88. Do vậy yêu cầu cung cấp điện phải đảm bảo liên
tục ở mức độ cao.
Thời gian sử dụng phụ tải cực đại T
max
từ 4200 – 4400h.
Số liệu các phụ tải:
Bảng A. Các dữ liệu đề bài
Thông số Phụ tải Nguồn
1 2 3 4 5 6

Tọa độ x
(km)
48 72 12 30 49 48 3
Tọa độ y
(km)
4 40 21 30 17 12 13
P
max
(MW) 42 40 29 30 34 31

Cos φ 0.84 0.84 0.88 0.88 0.86 0.88 0.85
P
min
(MW) 0.7*P

max

Cos φ
đm
0.9

U
đm
(kV) 22

Yêu cầu
điều chỉnh
điện áp
T T T T KT T

Loại 3 3 1 1 1 1

T
max
(h) 4200 4200 4400 4400 4400 4400

4
ĐỒ ÁN HẸ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN - EPU
1.4 Kết luận
Qua việc phân tích sơ bộ đặc điểm của nguồn và phụ tải như trên ta đã có được cái
nhìn tổng quan về mạng điện thiết kế với sồ liệu về nguồn và phụ tải xác định. Từ đây ta
sẽ tiến hành đề xuất phương án nối dây và tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật.
CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY VÀ TÍNH TOÁN CHỈ
TIÊU KỸ THUẬT
2.1 Mở đầu

Mục đích của tính toán thiết kế là nhằm tìm ra phương án phù hợp và đảm bảo
những yêu cầu quan trọng nhất như cung cấp điện kinh tế với chất lượng và độ tin cậy
cao.Muốn làm được điều đó thì vấn đề đầu tiên cần phải giải quyết là lựa chọn sơ đồ
cung cấp điện. Trong đó có những công việc phải tiến hành đồng thời như lựa chọn điện
áp định mức, tiết diện dây dẫn, tính tổn thất điện áp,…
Trong quá trình thành lập các phương án nối điện cần phải chú ý tới các nguyên
tắc như:
− Mạng điện phải đảm bảo tính an toàn, cung cấp điện với độ tin cậy cao.
− Đảm bảo chất lượng điện năng như tần số, điện áp,…
− Chỉ tiêu kinh tế cao, vốn đầu tư nhỏ, tổn thất nhỏ, chi phí vận hành nhỏ.
− Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị, vận hành đơn giản, linh hoạt, có khả
năng phát triển.
2.2 Đề xuất các phương án nối dây
Trong thiết kế lưới điện, để chọn được sơ đồ tối ưu của mạng điện, người ta
thường sử dụng phương pháp liệt kê nhiều phương án. Từ các vị trí đã cho của nguồn và
phụ tải cũng như đặc điểm của chúng, ta đề xuất 3 phương án nối dây như sau:
Phương án 1.
5
ĐỒ ÁN HẸ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN - EPU
Hình 2.1 Sơ đồ nối dây phương án 1
Phương án 2
Hình 2.2 Sơ đồ nối dây phương án 2
Phương án 3
Hình 2.3 Sơ đồ nối dây phương án 3
6
ĐỒ ÁN HẸ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN - EPU
2.3 Lựa chọn điện áp định mức, tiết diện dây dẫn, tính tổn thất điện áp cho các
phương án
2.3.1 Phương pháp chung
a. Lựa chọn điện áp định mức

Lựa chọn cấp điện áp vận hành cho mạng điện là một nhiệm vụ rất quan trọng bởi
vì trị số điện áp ảnh hưởng trực tiếp tới các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mạng điện. Để
chọn được cấp điện áp định mức hợp lý cần phải thỏa mãn các điều kiện sau:
− Cấp điện áp phải phù hợp với tình hình lưới điện hiện tại và phù hợp với
tình hình lưới điện quốc gia.
− Đáp ứng được yêu cầu mở rộng phụ tải sau này.
Việc lựa chọn điện áp định mức của mạng điện có thể được tính theo công thức
kinh nghiệm sau:
4,4 16*U L P
= +
(kV) (2,1)
Trong đó
− L: Khoảng cách truyền tải, km
− P: Công suất truyền tải trên đường dây, MW
b. Lựa chọn tiết diện dây dẫn
Đối với mạng điện khu vực, các tiết diện dây dẫn được chọn theo mật độ kinh tế
của dòng điện, nghĩa là:
i
i
kt
I
F
n*J
=
(2.2)
Trong đó:
− F
i
: Tiết diện dây dẫn, mm
2

− I
i
: Dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại, A
− J
kt
: Mật độ kinh tế của dòng điện, Ở đây ta có
1,1
kt
J
=
A/mm
2
− n: Số dây
Dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại được xác định theo
công thức:
3
max
max
m
S
I *10
U
đ
=
, A (2.3)
Trong đó:
− U
đm
: điện áp định mức của mạng điện, kV
− S

max
: công suất chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại, MVA
Dựa vào tiết diện dây dẫn tính được theo công thức trên tiến hành chọn tiết diện
dây dẫn tiêu chuẩn gần nhất và kiểm tra các điều kiện về sự tạo thành vầng quang, độ bền
cơ của đường dây và phát nóng dây dẫn trong các chế độ sau sự cố.
Đối với đường dây dẫn 110kV, để không xuất hiện vầng quang thì các dây nhôm
lõi thép cần phải có tiết diện
70F mm

2
.
c. Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp
7
ĐỒ ÁN HẸ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN - EPU
Khi chọn sơ bộ các phương án cung cấp điện có thể đánh giá chất lượng điện
năng theo các giá trị của tổn thất điện áp.
Khi tính sơ bộ các mức điện áp trong các trạm hạ áp, có thể chấp nhận trong chế
độ phụ tải cực đại các tổn thất điện áp không vượt quá 15% trong chế độ làm việc bình
thường, còn trong các chế độ sau sự cố các tổn thất điện áp lớn nhất không vượt quá
20%, nghĩa là:
ΔU
maxbt
% = 15%
ΔU
maxsc
% = 20%
Tổn thất điện áp trên đường dây thứ i nào đó khi vận hành bình thường được xác
định theo công thức:
i i i i
ibt

2
m
P*R Q * X
U *100
U
đ
+
∆ =
, kV
Trong đó:
− P
i,
Q
i
: Công suất chạy trên đường dây thứ i, MW
− R
i
, X
i
: Điện trở và điện kháng của đường dây thứ i, Ω
Đối với đường dây 2 mạch, nếu ngừng một mạch thì tổn thất điện áp trên đường
dây bằng:
ΔU
isc
% = 2ΔU
ibt
%
2.3.1.1. Phương án 1
a. Lựa chọn điện áp định mức
Điện áp tính toán trên đường dây N-T1 là:

U
N-T1
=
4,34 45.89 16*42 116.28
+ =
(kV)
Tương tự ta có kết quả tính điện áp định mức của các đường dây trong phương án
1 cho trong bảng 1.2.
8
ĐỒ ÁN HẸ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN - EPU
Bảng 1.2. Các giá trị công suất và điện áp phương án 1.
Đường
dây Chiều dài Cos φ P (MW)
Q
(MVAr) S (MVA) U
KN
(kV) U
đm
(kV)
N-1 45.89 0.84 42 27.13 50.00 116.28 110
N-2 74.09 0.84 40 25.84 47.62 115.98 110
N-3 12.04 0.88 29 15.65 32.95 94.69 110
N-4 31.91 0.88 30 16.19 34.09 98.19 110
N-5 46.17 0.86 34 20.17 39.53 105.43 110
N-6 45.01 0.88 31 16.73 35.23 100.95 110
b. Lựa chọn tiết diện dây dẫn
Chọn tiết diện dây dẫn của đường dây N-T1:
− Công suất toàn phần:
S
N-T1

= S
T1
=
1
1
T
T
P
Cos
ϕ
=
42
50( )
0,84
MVA
=
− Dòng điện:
50
*1000 262.43( )
3 3 *110
đm
S
I A
U
= = =
− Tiết diện dây:
2
262.43
238.57( )
* 1*1,1

kt
I
F mm
n J
= = =
Chọn dây 1x AC 120 [Mạng lưới điện; Nguyễn Văn Đạm; Trang 196].
Tương tự ta có kết quả tính tiết diện dây dẫn của các đường dây trong phương án
1 cho trong bảng 1.3.
Bảng 1.3. Lựa chọn tiết diện dây dẫn phương án 1.
Đường
dây I (A) Số dây j
F
(mm) Loại dây
R
0
(Ω/
km)
X
0
(Ω/KM)
B
0
(10
-
6
S/km)
N-1 262.43 1 1.1 238.57 ACO 240 0.13 0.357 3.11
N-2 249.94 1 1.1 227.21 ACO 240 0.13 0.357 3.11
N-3 172.97 2 1.1 78.62 AC 95 0.33 0.397 2.87
N-4 178.93 2 1.1 81.33 AC 95 0.33 0.397 2.87

N-5 207.50 2 1.1 94.32 AC 95 0.33 0.397 2.87
N-6 184.90 2 1.1 84.04 AC 95 0.33 0.397 2.87
c. Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp
Sau khi chọn các tiết diện dây dẫn tiêu chuẩn và xác định được các thông số đơn
vị của đường dây cần tiến hành tính các thông số tập trung R, X, B theo các công thức
sau:
0
*R L
R
n
=
9
ĐỒ ÁN HẸ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN - EPU
0
*X L
X
n
=
0
* *B n B L=
Kết quả cho trong bảng 1.4.
Bảng 1.4. Tính toán tổn thất phương án 1.
Đường
dây R (Ω) X (Ω) B (S) ΔP (MW)
ΔQ
(MVAr) ΔU (kV)
N-1 5.97 16.38 142.72 1.23 3.38 6.32
N-2 9.63 26.45 230.43 1.81 4.96 9.72
N-3 1.99 2.39 69.12 0.18 0.21 0.86
N-4 5.26 6.33 183.14 0.51 0.61 2.37

N-5 7.62 9.17 265.04 0.98 1.18 4.04
N-6 7.43 8.93 258.36 0.76 0.92 3.45
Tính tổn thất điện áp trên đường dây N-T1:
− Trong chế độ làm việc bình thường:
1 1 1 1
1
* *
N T N T N T N T
N T bt
đm
P R Q X
U
U
− − − −

+
∆ =
42*5,97 27,13*16,38
110
+
=
=6,32 (kV)
=
6,32
*100% 5,74%
110
=
Do tải 1 phụ tải loại 3, chỉ có một đường dây từ nguồn tới tải thì không xét
tổn thất điện áp trong chế độ sự cố.
− Đối với chế độ sự cố. một mạch của đường dây ngừng làm việc:

2* ( )
sc bt
U U kV∆ = ∆
1 1
% 2* %
N T SC N T bt
U U
− −
∆ = ∆
Tương tự ta có kết quả tính tổn thất điện áp trên các đường dây trong phương án 1
cho trong bảng 1.5.
Bảng 1.5. Các giá trị tổn thất điện áp trong mạng điện phương án 1.
Đường dây ΔU
BT
(kV) ΔU
SC
(kV) ΔU
BT
, % ΔU
SC
, %
N-1 6.32 X 5.74 X
N-2 9.72 X 8.83 X
10
% *100%
bt
đm
U
U
U


∆ =
ĐỒ ÁN HẸ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN - EPU
N-3 0.86 1.73 0.79 1.57
N-4 2.37 4.74 2.15 4.31
N-5 4.04 8.07 3.67 7.34
N-6 3.45 6.90 3.14 6.28
Từ các kết quả trong bảng 1.5 nhận thấy rằng tổn thất điện áp lớn nhất của mạng
điện trong phương án 1 có giá trị :
ΔU
maxbt
% = ΔU
N-T1
% = 8.83%
Tổn thất điện áp khi sự cố lớn nhất bằng:
ΔU
maxsc
% = ΔU
N-T5
% =7,34%
Các giá trị tổn thất điện áp lúc bình thường cũng như sự cố đều nằm trong giới
hạn cho phép.
Trong đó: tổn thất điện áp lớn nhất của mạng điện trong phương án 1 có giá trị:
max 1
max 5
% % 8,83%
% % 7,34%
bt N T
sc N T
U U

U U


∆ = ∆ =
∆ = ∆ =
Tính toán đối với các phươngán còn lại được tiến hành tương tự như với phương
án 1.
2.3.1.2. Phương án 2
a. Lựa chọn điện áp định mức
Dòng công suất chạy trên đoạn đường dây T3-T3 là:
4
3 4 4
4
30
34,09( )
0,88
T
T T T
T
P
S S MVA
Cos
ϕ

= = = =
Dòng công suất chạy trên đoạn đường dây N-T6 là:
3
3 3 3 4 3 4
3
1,05* 1,05*

T
N T T T T T T
T
P
S S S S
Cos
ϕ
− − −
= + = +
11
ĐỒ ÁN HẸ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN - EPU
=
29
1,05*34,09 68,75( )
0,88
MVA+ =
Kết quả tính điện áp trên các đoạn đường dây và chọn điện áp định mức của mạng
điện phương án 2 được cho trong bảng 2.2.
Bảng 2.2 Các giá trị công suất và điện áp phương án 2.
Đường
dây
Chiều
dài
Cos
φ
P
(MW)
Q
(MVAr)
S

(MVA)
U
KN
(kV)
U
đm
(kV)
N-3 12.04 0.88 60.5 32.65 68.75 135.87 110
N-5 46.17 0.86 76 45.10 88.37 154.19 110
N-6 45.01 0.88 75.1 40.53 85.34 153.23 110
3-4 20.12 0.88 30 16.19 34.09 97.06 110
5-2 32.53 0.84 40 25.84 47.62 112.55 110
6-1 8.00 0.84 42 27.13 50.00 113.17 110
b. Chọn tiết diện dây dẫn
Kết hợp với các bảng phụ lục 2.3.4 sách Mạng lưới điện của Nguyễn Văn Đạm ta tính
được các thông số của tất cả các đường dây trong mạng điện phương án 2 ở bảng 2.3.
Bảng 2.3. Lựa chọn tiết diện dây dẫn phương án 2.
Đường dây I (A) Số dây n j
F
(mm) Loại dây
R
0
(Ω/
km)
X
0
(Ω/KM)
B
0
(10

-
6
S/km)
N-3
360.84 2 1.1 164.02 AC 185
0.17 0.377 3.05
N-5
463.83 2 1.1 210.83 ACO240 0.13 0.357 3.11
N-6
447.92 2 1.1 203.60 ACO240 0.13 0.357 3.11
3-4
178.93 2 1.1 81.33 AC95 0.33 0.397 2.87
5-2
249.94 1 1.1 227.21 ACO 240 0.13 0.357 3.11
6-1
262.43 1 1.1 238.57 ACO 240 0.13 0.357 3.11
c. Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp
Sau khi chọn các tiết diện dây dẫn tiêu chuẩn và xác định được các thông số đơn vị
của đường dây cần tiến hành tính các thông số tập trung R. X. B. Kết quả cho trong
bảng 2.4.
Bảng 2.4. Tính toán tổn thất phương án 2.
Đường dây
R
(Ω)
X
(Ω) B (S) ΔP (MW)
ΔQ
(MVAr)
ΔU
(kV)

12
ĐỒ ÁN HẸ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN - EPU
N-3 1.02 2.27 73.45 0.40 0.89 1.24
N-5 3.00 8.24 287.20 1.94 5.32 5.45
N-6 2.93 8.03 279.97 1.76 4.84 4.96
3-4 3.32 3.99 115.52 0.32 0.38 1.49
5-2 4.23 11.61 101.16 0.79 2.18 4.27
6-1 1.04 2.86 24.88 0.21 0.59 1.10
Tính tổn thất điện áp trên đường dây T3-T4:
− Trong chế độ làm việc bình thường:
3 4 3 4 3 4 3 4
3 4
* *
30*3,32 16,19*3,99
1,49( )
110
T T T T T T T T
T T
đm
P R Q X
U kV
U
− − − −

+
+
∆ = = =
3 4
3 4
1,49

% *100% *100% 1,12%
110
T T bt
T T bt
đm
U
U
U



∆ = = =
Tính tổn thất điện áp trên đường dây N-T3:
− Trong chế độ bình thường:
3 3 3 3
3
* *
60,5*1,02 32,65*2,27
1,24( )
110
N T N T N T N T
N T bt
đm
P R Q X
U kV
U
− − − −

+
+

∆ = = =
6
6
1,24
% *100% *100% 1,12%
110
N T bt
N T bt
đm
U
U
U



∆ = = =
Tính tổn thất điện áp trên đường dây trong chế độ sau sự cố.
Khi tính tổn thất điện áp trên đường dây trong chế độ sau sự cố ta không xét các
sự cố xếp chồng, nghĩa là sự cố xảy ra đồng thời trên tất cả các đoạn của đường dây đã
cho, chỉ xét sự cố của đoạn nào mà tổn thất điện áp trên đường dây có giá trị cực đại.
Đối với đường dây N-T3-T4 khi ngừng một mạch trên đoạn N-T3 sẽ gây nguy
hiểm hơn.
Khi ngừng một mạch trên đường dây N-T3.tổn thất điện áp lớn nhất trên đường
dây N-T3-T4 là:
3 4 3 3 4
2* 2*1,24 1,49 3,97( )
N T T SC N T bt T T bt
U U U kV
− − − −
∆ = ∆ + ∆ = + =

3 4
3 4
3,97
% *100 *100 3,61%
110 110
N T T SC
N T T SC
U
U
− −
− −

∆ = = =
Các giá trị tổn thất điện áp lúc bình thường và sự cố đều nằm trong giới hạn cho
phép. Kết quả tính tổn thất điện áp trên các đoạn đường dây phương án 2 cho trong bảng
2.5.
Bảng 2.5. Các giá trị tổn thất điện áp trong mạng điện phương án 2.
Đường dây ΔU
BT
(kV) ΔU
SC
(kV) ΔU
BT
, % ΔU
SC
, %
N-3 1.24 3.97 1.12 3.61
N-5 5.45 15.17 4.96 13.79
N-6 4.96 11.02 4.51 10.02
13

ĐỒ ÁN HẸ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN - EPU
3-4 1.49 2.99 1.36 2.72
5-2 4.27 * 3.88 *
6-1 1.10 * 1.00 *
Các giá trị tổn thất điện áp lúc bình thường cũng như sự cố đều nằm trong giới
hạn cho phép.
Trong đó: tổn thất điện áp lớn nhất của mạng điện trong phương án 2 có giá trị:
max 5 2
max 5 2
% % 4,96%
% % 13,79%
bt N T T
sc N T T
U U
U U
− −
− −
∆ = ∆ =
∆ = ∆ =
2.3.1.3. Phương án 3
a. Lựa chọn điện áp định mức
Kết quả tính điện áp trên các đoạn đường dây và chọn điện áp định mức của mạng
điện phương án 3 được cho trong bảng 3.2.
Bảng 3.2 Các giá trị công suất và điện áp phương án 3.
Đường
dây
Chiều
dài
Cos
φ

P
(MW)
Q
(MVAr)
S
(MVA)
U
KN
(kV)
U
đm
(kV)
N-3 12.04 0.88 29.00 15.65 32.95 94.69 110
N-4 31.91 0.88 72.00 38.86 81.82 149.33 110
N-5 46.17 0.86 66.55 39.49 77.38 144.66 110
14
ĐỒ ÁN HẸ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN - EPU
N-1 45.89 0.84 42.00 27.13 50.00 116.28 110
4-2 43.17 0.84 40.00 25.84 47.62 113.44 110
5-6 5.10 0.88 31.00 16.73 35.23 97.15 110
b. Chọn tiết diện dây dẫn
Kết hợp với các bảng phụ lục 2.3.4 sách Mạng lưới điện của Nguyễn Văn Đ3m ta
tính được các thông số của tất cả các đường dây trong mạng điện phương án 2 ở bảng
3.3.
Bảng 3.3. Lựa chọn tiết diện dây dẫn phương án 3.
Đường dây I (A) Số dây n j
F
(mm) Loại dây
R
0

(Ω/
km)
X
0
(Ω/KM)
B
0
(10
-
6
S/km)
N-3
172.97 2 1.1 78.62 AC95 0.33 0.397 2.87
N-4
429.43 2 1.1 195.20 ACO240 0.13 0.357 3.11
N-5
406.16 2 1.1 184.62 AC185
0.17 0.377 3.05
N-1
262.43 1 1.1 238.57 ACO240 0.13 0.357 3.11
4-2
249.94 1 1.1 227.21 ACO 240 0.13 0.357 3.11
5-6
184.90 2 1.1 84.04 AC95 0.33 0.397 2.87
c. Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp
Sau khi chọn các tiết diện dây dẫn tiêu chuẩn và xác định được các thông số đơn vị
của đường dây cần tiến hành tính các thông số tập trung R. X. B. Kết quả cho trong bảng
3.4.
Bảng 3.4. Tính toán tổn thất phương án 3.
Đường dây

R
(Ω)
X
(Ω) B (S) ΔP (MW)
ΔQ
(MVAr)
ΔU
(kV)
N-3 1.99 2.39 69.12 0.18 0.21 0.86
N-4 2.07 5.70 198.46 1.15 3.15 3.37
N-5 3.92 8.70 281.66 1.94 4.31 5.50
N-1 5.97 16.38 142.72 1.23 3.38 6.32
4-2 5.61 15.41 134.27 1.05 2.89 5.66
5-6 0.84 1.01 29.27 0.09 0.10 0.39
Kết quả tính tổn thất điện áp trên các đoạn đường dây trong mạng điện phương án 3 được
cho trong bảng 3.5.
Bảng 3.5. Các giá trị tổn thất điện áp trong mạng điện phương án 3.
Đường dây ΔU
BT
(kV) ΔU
SC
(kV) ΔU
BT
, % ΔU
SC
, %
15
ĐỒ ÁN HẸ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN - EPU
N-3 0.86 1.73 0.79 1.57
N-4 3.37 6.74 3.06 6.13

N-5 5.50 11.00 5.00 10.00
N-1 6.32 * 5.74 *
4-2 5.66 * 5.15 *
5-6 0.39 0.78 0.36 0.71
Các giá trị tổn thất điện áp lúc bình thường cũng như sự cố đều nằm trong giới
hạn cho phép.
Trong đó: tổn thất điện áp lớn nhất của mạng điện trong phương án 3 có giá trị:
max 1
max 5
% % 5,74%
% % 10,00%
bt N T
sc N T
U U
U U


∆ = ∆ =
∆ = ∆ =
Các kết quả trên có được là tính toán theo phương án sơ bộ để đơn giản
mạch điện. Để có những kết quả chính xác hơn ta phải tính chi tiết theo sơ đồ thay
thế. Sau đây ta sẽ làm theo phương pháp này ví dụ đối với đoạn đường dây N-T3-T4 của
phương án 2. Cụ thể:
Ta có sơ đồ thay thế:
 Đoạn đường dây T3-T4:
Dòng điện chạy trên đường dây:
34,09
178,93( )
3 3 110
S

I A
U x
= = =
Tiết diện dây dẫn:
2
178,93
81,33( )
* 2*1,1
kt
I
F mm
n J
= = =
Chọn dây AC
 Đoạn đường dây N-T3:
Dòng công suất:
3
4
3 3 4
3 4
1,05* 1,05*
T
T
T T T
T T
P
P
S S S
Cos Cos
ϕ ϕ


= + = +
29 30
1,05* 68,75( )
0,88 0,88
S MVA= + =
Dòng điện:
16
ĐỒ ÁN HẸ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN - EPU
68,75
*1000 360,84( )
3 3 *110
S
I A
U
= = =
Tiết diện dây dẫn:
2
360,84
164,02( )
* 2*1,1
kt
I
F mm
n J
= = =
Chọn dây 2* AC-185
Các thông số của dây AC185:
0
0

6
0
0,17( / )
0,377( / )
3,05 10 ( / )
R km
X km
B x S km

= Ω
= Ω
=
Ta có:
0 1
1
1 1
1
6
1 0 1
*
0,17*12,04
1,02( )
2
* 0,377*12,04
2,27( )
2
* * 2*3,05*12,04 73,45(10 )
R L
R
n

R L
X
n
B n B L S

= = = Ω
= = = Ω
= = =
2 2
1 1
* 73,45*110 0,89( )
C
Q B U MVAr
= = =
Tương tự ta cũng có:
2
2
6
2
2
3,32( )
3,99( )
2,87(10 )
1,4( )
C
R
X
B S
Q MVAr


= Ω
= Ω
=
=
Theo sơ đồ thay thế ta có:
7
4
7
4
30
178,92( )
3 3 0,88* 3*110
T
T
S
P
I A
U Cos U
ϕ
= = = =
2
6 7
2 2
6
6
1,4
30 16,19 30 16,12( )
2 2
30 16,12
178,75( )

3 3 *110
C
Q
S S j j j j MVA
S
I A
U
= − = + − = +
+
= = =
& &
Tổn thất công suất:
2 2
2 6 2
2 2
2 6 2
3* * 3*178,75 *3,32 0,32( )
3* * 3*178,75 *3,99 0,38( )
P I R MW
Q I X MVAr
∆ = = =
∆ = = =
Lại có:
5 6 2 2
40 16,2 0,32 0,38 40,32 16,58( )S S P j Q j j j MVA
= + ∆ + ∆ = + + + = +
& &
17
ĐỒ ÁN HẸ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN - EPU
2

4 5 3
1
3 4
2 2
3
3
1,4
40,32 16,58 29 15,65 69,32 31,53( )
2 2
0,89
69,32 31,43 69,32 30,99( )
2 2
69,32 30,99
398,53( )
3 3 *110
C
T
C
Q
S S S j j j j j MVA
Q
S S j j j j MVA
S
I A
U
= + − = + + + − = +
= − = + − = +
+
= = =
& & &

& &
Tổn thất công suất:
2 2
1 3 1
2 2
1 3 1
3* * 3*398,53 *1,02 0,49( )
3* * 3*398,53 *2,27 1,08( )
P I R MW
Q I X MVAr
∆ = = =
∆ = = =
Tiếp tục:
2 3 1 1
1
1 2
69,32 30,99 0, 49 1,08 69,81 32,07( )
0,89
69,81 32,07 69,81 31,63( )
2 2
C
S S P j Q j j j MVA
Q
S S j j j j MVA
= + ∆ + ∆ = + + + = +
= − = + − = +
& &
& &
Tổn thất điện áp:
4 2 4 2

2
1 1 1 1
1
* * 69,32*3,32 31,53*3,99
3,24( )
110
* * 69,81*1,02 31,63*2,27
1,30( )
110
P R Q X
U kV
U
P R Q X
U kV
U
+ +
∆ = = =
+ +
∆ = = =
Như vậy:
1 2
1 2
1,30 3,24 4,54( )
2 2*1,30 3,24 5,84( )
4,54
% *100% *100% 4,12%
110
5,84
% *100% *100% 5,84%
110

bt
SC
bt
bt
đm
SC
SC
đm
U U U kV
U U U kV
U
U
U
U
U
U
∆ = ∆ + ∆ = + =
∆ = ∆ + ∆ = + =

∆ = = =

∆ = = =

Các giá trị tổn thất điện áp trong chế độ bình thường và sự cố đều nằm trong giới
hạn cho phép.
2.4 Kết luận
Trong chương này ta đã vạch ra được các phương án nối dây cho khu vực thiết kế,
qua đó đã xác định được điện áp định mức.tiết diện dây dẫn và tổn thất điện áp cho từng
phương án cụ thể.
Các giá trị tổn thất điện áp của các phương án được tổng hợp ở bảng 4.4

18
ĐỒ ÁN HẸ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN - EPU
Bảng 4.4. Chỉ tiêu kỹ thuật của các phương án so sánh.
Tổn thất điện áp
Phương án
1 2 3
ΔU
maxbt
% 6.32 5.45 6.32
ΔU
maxsc
% 7.34 13.79 10.00
CHƯƠNG 3: CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU THEO CHỈ TIÊU KINH TẾ
3.1. Mở đầu.
Mục đích tính toán kinh tế - kỹ thuật trong năng lượng là tìm lời giải tối ưu về
kinh tế của bài toán năng lượng đặt ra bằng cách so sánh hàng loạt các phương án có thể
thực hiện được.theo các chỉ tiêu kinh tế của công trình năng lượng.Những vấn đề này
được giải quyết trong thiết kế mạng điện.nhà máy điện cũng như thiết lập các kế hoạch và
sơ đồ phát triển.cải tạo hệ thống điện.các mạng điện và các phần tử khác trong lĩnh vực
năng lượng.
3.2 Phương pháp tính chỉ tiêu kinh tế.
Vì các phương án so sánh của mạng điện có cùng điện áp định mức nên để đơn
giản ta không xét đến vốn đầu tư vào các trạm hạ áp.
Chỉ tiêu kinh tế được sử dụng khi so sánh các phương án là các chi phí tính toán
hàng năm.được xác định theo công thức:
( )* *
tc vh d
Z a a K A C= + + ∆
Trong đó:


tc
a
: Hệ số hiệu quả vốn đầu tư. (
tc
a
= 0,125)

vh
a
: Hệ số vận hành đối với các đường dây trong mạng điện. (
vh
a
=0,04)

d
K
: Tổng vốn đầu tư về đường dây

A

: Tổng tổn thất điện năng hàng năm
− C: Giá 1kWh điện tổn thất. (C=1200 đ/kWh)
Đối với đường dây trên không hai mạch đặt trên cùng một cột.tổng vố đầu tư xây
dựng các đường dây có thể xác định theo công thức sau:
0
1,6* *
d i i
K k L
=


Trong đó:

0i
k
: Giá thành xây dựng một đường dây một mạch.đ/km.

i
L
: Chiều dài đường dây thứ i.
Tổn thất điện năng trên đường dây được xác định theo công thức:
max
*
i
A P
τ
∆ = ∆

19
ĐỒ ÁN HẸ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN - EPU
Trong đó:

maxi
P

: Tổn thất công suất trên đường dây thứ i khi phụ tải cực đại

τ
: Thời gian tổn thất công suất cực đại
Tổn thất công suất trên đường dây thứ i có thể tính như sau:
2 2

max max
max
2
*
i i
i i
đm
P Q
P R
U
+
∆ =

Trong đó:

maxi
P
: Công suất tác dụng chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực
đại.

maxi
Q
: Công suất phản kháng chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải
cực đại.
− U
đm
: Điện áp định mức của mạng điện
Thời gian tổn thất công suất cực đại có thể tính theo công thức:
4 2
max

(0,124 *10 ) *8760T
τ

= +
Trong đó:

max
T
: Thời gian sử dụng phụ tải cực đại trong năm
3.3 Tính kinh tế cho các phương án đã đề ra.
3.3.1 Phương án 1
Tính tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây.
Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây N-T1:
2 2
1
3* * 3*262,43 *5,97 1,23( )P I R MW
∆ = = =
Tổn thất công suất trên các đường dây còn lại được tiến hành tương tự.
Kết quả tính tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây được tổng hợp trong
bảng 1.4
Bảng 1.4. Tính toán tổn thất phương án 1.
Đường dây
R
(Ω)
X
(Ω) B (S) ΔP (MW)
ΔQ
(MVAr)
ΔU
(kV)

N-1 5.97 16.38 142.72 1.23 3.38 6.32
N-2 9.63 26.45 230.43 1.81 4.96 9.72
N-3 1.99 2.39 69.12 0.18 0.21 0.86
N-4 5.26 6.33 183.14 0.51 0.61 2.37
N-5 7.62 9.17 265.04 0.98 1.18 4.04
N-6 7.43 8.93 258.36 0.76 0.92 3.45
3.3.1.1 Tính vốn đầu tư xây dựng mạng điện.
Giả thiết rằng đường dây trên không hai mạch được dặt trên cùng một cột thép
(cột kim loại). Như vậy vốn đầu tư xây dựng đường dây N-T1 được xác định như sau:
6 6
1 01 1
* 483*10 *45,89 22165.44(10 )K k Lđ
= = =
Kết quả vốn đầu tư xây dựng được cho trong bảng 1.7.
20
ĐỒ ÁN HẸ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN - EPU
Bảng 1.7. Tổn thất công suất và vồn đầu tư xây dựng các đường dây phương án 1.
Đường
dây
ΔP
(MW) Loại dây
K
0
(10
6
đ/km)
K
d
(10
6

đ) T
max
(h)
(h)Ʈ
ΔA
(MWh) Z (10
6
đ)
N-1 1.23
ACO
240 483 22165.44 4200 2592.40 3195.43 7491.81
N-2 1.81
ACO
240 483 35787.66 4200 2592.40 4679.59 11520.47
N-3 0.18 AC 95 283 5452.43 4400 2786.52 496.91 1495.94
N-4 0.51 AC 95 283 14447.09 4400 2786.52 1409.00 4074.57
N-5 0.98 AC 95 283 20907.40 4400 2786.52 2742.30 6740.48
N-6 0.76 AC 95 283 20381.03 4400 2786.52 2122.46 5909.82
Tổng 5.47 37233.09
3.3.1.2 Xác định chi phí vận hành hằng năm
Tổng chi phí vận hành hằng năm được tính theo công thức:
* *
vhd d
Y a K A C= + ∆
Thời gian tổn thất công suất lớn nhất trên đường dây N-T1 bằng:
4 2
1
(0,124 4200*10 ) *8760 2592.40( )h
τ


= + =
Tổn thất điện năng trên đường dây N-T1 bằng:
1 1 1
* 1,23*2592.40 3195.43( )A P MWh
τ
∆ = ∆ = =
Chi phí vận hành hằng năm cho đường dây N-T1:
3 6
1
0,04*22165.44 3195.43*1200*10 4721,13(10 )Yđ

= + =
Chi phí tính toán hằng năm cho đường dây N-T1:
6
1
0,125*22165.44 4721,13 7491,81(10 )Zđ
= + =
Các đường dây còn lại trong phương án 1 cũng như phương án 2.3 đều được tính tương
tự như trên với lưu ý
Ở phương án 3:
max 3 max 3 max 4 max 4
max 3
max 3 max 4
* *
T T T T
N T
T T
P T P xT
T
P P


+
=
+
. Ta có kết quả tổng hợp chi phí cho trong các bảng sau:
Bảng 1.7. Tổn thất công suất và vồn đầu tư xây dựng các đường dây phương án 1.
Đường
dây
ΔP
(MW)
Loại
dây
K
0
(10
6
đ/km)
K
d
(10
6
đ)
T
max
(h)
(h)Ʈ
ΔA
(MWh) Z (10
6
đ)

N-1 1.23
ACO
240 483 22165.44 4200 2592.40 3195.43 7491.81
N-2 1.81 ACO 483 35787.66 4200 2592.40 4679.59 11520.47
21
ĐỒ ÁN HẸ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN - EPU
240
N-3 0.18 AC 95 283 5452.43 4400 2786.52 496.91 1495.94
N-4 0.51 AC 95 283
14447.0
9 4400 2786.52 1409.00 4074.57
N-5 0.98 AC 95 283 20907.40 4400 2786.52 2742.30 6740.48
N-6 0.76 AC 95 283 20381.03 4400 2786.52 2122.46 5909.82
Tổng 5.47 37233.09
Bảng 2.7. Tổn thất công suất và vồn đầu tư xây dựng các đường dây phương án 2.
Đường
dây
ΔP
(MW)
Loại
dây
K
0
(10
6
đ/km)
K
d
(10
6

đ)
T
max
(h) (h)Ʈ
ΔA
(MWh)
Z (10
6
đ)
N-3 0.40 AC 185 441 8496.55 4400
2786.5
2 1114.10 2738.85
N-5 1.94
ACO24
0 483
35682.9
5
36.9
3 142.84 276.69 6219.71
N-6 1.76
ACO24
0 483
34784.5
9
36.3
7 142.71 251.32 6041.04
3-4 0.32 AC95 283 9112.42 4400
2786.5
2 888.72 2570.02
5-2 0.79

ACO
240 483
15710.5
0 4400
2786.5
2 2208.13 5241.99
6-1 0.21
ACO
240 483 3864.00 4400
2786.5
2 598.76 1356.07
Tổng 5.42
24167.6
7
Bảng 3.7. Tổn thất công suất và vồn đầu tư xây dựng các đường dây phương án 3.
Đường
dây
ΔP
(MW) Loại dây
K
0
(10
6
đ/km)
K
d
(10
6
đ)
T

max
(h) (h)Ʈ
ΔA
(MWh) Z (10
6
đ)
N-3 0.18 AC95 283 5452.43 4400 2786.52 496.91 1495.94
N-4 1.15 ACO240 483 24657.04
34.8
8 142.38 163.36 4264.44
N-5 1.94 AC185 441 32580.08
32.5
0 141.85 275.52 5706.33
N-1 1.23 ACO240 483 35464.70 4200 2592.40 3195.43 9686.19
4-2 1.05 ACO 240 483 20853.07 4200 2592.40 2726.74 6712.85
5-6 0.09 AC95 283 1443.02 4400 2786.52 240.44 526.63
Tổng 5.64 28392.38
Ta sẽ trình bày tính toán chi tiết cho đoạn đường dây N-T3-T4 ở phương án 2.
22
ĐỒ ÁN HẸ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN - EPU
Với:
2 2
1 3 1
3* * 3*398,53 *1,02 0,49( )P I R MW
∆ = = =
2 2
2 6 2
3* * 3*178,75 *3,32 0,32( )P I R MW
∆ = = =
Chi phí trung bình hằng năm:

 Đoạn đường dây T3-T4:
Tổng vốn đầu tư đường dây:
6
0
1,6* * 1,6*283*20,12 9112,42(10 )
d
k k Lđ
= = =
Tổn thất công suất:
2
0,32( )P MW
∆ =
Thời gian tổn thất công suất:
4 2
max
(0,124 *10 ) *8760 2786.52( )T h
τ

= + =
Tổn thất điện năng:
* 888.72( )A P MWh
τ
∆ = ∆ =
Tổng chi phí:
( )* *
tc vh d
Z a a k A C= + + ∆
Trong đó:
6
0,125

0,04
1200 / 1,2*10 /
tc
vh
a
a
Cđ kWh đ MWh
=
=
= =
Nên:
6
1
(0,125 0,04)*9112,42 888,72*1,2 2570.02(10 )Zđ
= + + =
 Đoạn đường dây N-T3:
Tổng vốn đầu tư đường dây:
6
0
1,6* * 1,6*441*12,04 8496.55(10 )
d
k k Lđ
= = =
Tổn thất công suất:
1
0,49( )P MW∆ =
Thời gian sử dụng công suất cực đại:
max 3 max 3 max 4 max 4
max 3
max 3 max 4

* *
4400
T T T T
N T
T T
P T P T
T
P P

+
= =
+
Thời gian tổn thất công suất:
4 2 4 2
max
(0,124 *10 ) *8760 (0,124 4400*10 ) *8760 2786.52( )T h
τ
− −
= + = + =
Tổn thất điện năng:
* 0,49*2786.52 1114.10( )A P MWh
τ
∆ = ∆ = =
Tổng chi phí:
( )* *
tc vh d
Z a a k A C= + + ∆
Trong đó:
23
ĐỒ ÁN HẸ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN - EPU

6
0,125
0,04
1200 / 1,2*10 /
tc
vh
a
a
Cđ kWh đ MWh
=
=
= =
Nên:
6
2
2738.85(10 )Zđ
=
3.4 Kết luận.
Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các phương án được tổng hợp trong bảng 4.3
Bảng 4.3 Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật của các phương án.
Các chỉ tiêu
Phương án
1 2 3
ΔU
maxbt
% 6.32 5.45 6.32
ΔU
maxsc
% 7.34 13.79 10.00
Zx10

-6
đ 37233.09 24167.67 28392.38
Trong chương này ta đã sử dụng các chỉ tiêu kinh tế để so sánh các phương án đã
đề ra. Qua các kết quả tính toán ta nhận thấy rằng phương án 2 là phương án tối ưu nhất.
Trong chương tiếp theo ta sẽ lựa chọn máy biến áp và sơ đồ các trạm cho phương án này.
CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ SƠ ĐỒ CÁC TRẠM CHO
PHƯƠNG ÁN ĐÃ CHỌN
4.1 Mở đầu
Máy biến áp là thiết bị chủ yếu trong trạm biến áp.đóng vai trò rất quan trọng
trong hệ thống điện.Việc lựa chọn đúng vị trí đặt trạm.sơ đồ trạm.số lượng và công suất
máy biến áp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc cung cấp điện và yêu cầu của phụ tải.
Trong chương này ta sẽ lựa chọn máy biến áp và sơ đồ các trạm cho phương án
tối ưu nhất đã chọn tức phương án 2.
4.2 Chọn số lượng và công suất máy biến áp
Hệ thống phụ tải trong mạng điện thiết kế gồm 4 phụ tải loại I và 2 phụ tải loại
III.Để đảm bảo cung cấp điện cho các phụ tải này yêu cầu đặt hai máy biến áp trong mỗi
trạm tới phụ tải loại I và một máy biến áp trong mỗi trạm tới phụ tải loại III.
Công suất của mỗi máy biến áp trong trạm được xác định:
 Đối với phụ tải loại III có một máy biến áp thì:
đmBA T
S S≥
 Đối với phụ tải loại I có hai máy biến áp thì máy biến áp có công suất nhỏ hơn
phải thỏa mãn:
*
1,4
qtđmBA T
qt
k S S
k


=
Trong trường hợp sự cố xảy ra thì máy biến áp có công suất nhỏ hơn phải
thỏa mãn:
24
ĐỒ ÁN HẸ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN - EPU
*
0,4
qtđmBA T
qt
k S S
k

=
Hay ta có:
( 1)
T
đmBA
S
S
k n
=

Trong đó:

T
S
: công suất yêu cầu lúc phụ tải cực đại của trạm. MVA
− k: hệ số quá tải của máy biến áp. k=1,4
− n: số máy biến áp trong trạm
Công suất của máy biến áp trong trạm 1:

1
1
43,02
30,73( )
( 1) 1,4*(2 1)
T
đm
S
S MVA
k n
= = =
− −
Chọn máy biến áp TPDH-32000/110 [Mạng lưới điện.Nguyễn Văn Đạm. Bảng 16
trang 213].
Tính toán đối với các trạm còn lại và kết hợp với bảng 16 phụ lục sách Mạng lưới
điện của Nguyễn Văn Đạm ta có bảng tổng kết sau:
Bảng 4.1 Công suất các máy biến
áp.
Trạm S (MVA) Loại phụ tải
Số
MBA K
Công
suất
MBA
(MVA) Loại máy
3 29.00 1 2 1.4 20.71
TPDH-
32000/110
5 34.00 1 2 1.4 24.29
TPDH-

32000/110
6 31.00 1 2 1.4 22.14
TPDH-
32000/110
4 30.00 1 2 1.4 21.43
TPDH-
32000/110
2 40.00 3 1 40.00 TDH-63000/110
1 42.00 3 1 42.00 TDH-63000/110
Từ các máy biến áp đã chọn được ta có bảng tổng hợp các thông số của máy biến
áp hạ áp trong bảng sau:
Bảng 4.2 Các thông số máy biến áp hạ áp.
Số liệu kỹ thuật Số liệu tính toán
Trạm Loại S
đm
U
n
ΔP ΔP
0
I
0
(%) R (Ω) X (Ω) ΔQ
0
25

×