Tải bản đầy đủ (.pdf) (182 trang)

(Đồ án tốt nghiệp) TÍNH TOÁN tác ĐỘNG của hệ THỐNG NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI hỗn hợp tới lưới điện TRUNG THẾ 22KV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.21 MB, 182 trang )

SV: Mai Tấn Tài - ĐỀ TÀI: TÍNH TỐN TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI HỖN HỢP TỚI LƯỚI ĐIỆN TRUNG THẾ 22KV - 2021

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC
NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
CHUYÊN NGÀNH: HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

ĐỀ TÀI:

TÍNH TOÁN TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI HỖN HỢP TỚI LƯỚI
ĐIỆN TRUNG THẾ 22KV

Người hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Mã sinh viên
Lớp

: Trương Thị Hoa
: Mai Tấn Tài
: 1711505210137
: 17HTD1

Đà Nẵng, 5/2021

TIEU LUAN MOI download :



ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC
NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
CHUYÊN NGÀNH: HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

ĐỀ TÀI:

TÍNH TỐN TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI HỖN HỢP TỚI LƯỚI
ĐIỆN TRUNG THẾ 22KV

Người hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Mã sinh viên
Lớp

: Trương Thị Hoa
: Mai Tấn Tài
: 1711505210137
: 17HTD1

Đà Nẵng, 5/2021

TIEU LUAN MOI download :



TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1. Thông tin chung:
1. Họ và tên sinh viên: Mai Tấn Tài
2. Lớp: 17HTD1

Mã SV: 1711505210137

3. Tên đề tài: Tính toán tác động của Hệ thống năng lượng mặt trời hỗn hợp tới
Lưới điện trung thế 22 kV.
4. Người hướng dẫn: Trương Thị Hoa

Học hàm/ học vị: Tiến Sĩ

II. Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp:
1. Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu của đề tài: (1đ)
Đề tài đánh giá tác động của Hệ thống năng lượng mặt trời hỗn hợp tới lưới điện trung
thế 22 kV thông qua việc mô phỏng bằng phần mềm chuyên dùng. Kết quả đánh giá
nhằm tạo điều kiện đưa ra các giải pháp giúp nâng cao chất lượng điện năng.
2. Về kết quả giải quyết các nội dung nhiệm vụ yêu cầu của đồ án: (4đ)
Các nội dung nhiệm vụ yêu cầu của đồ án đã được hoản thành.
3. Về hình thức, cấu trúc, bố cục của đồ án tốt nghiệp: (2đ)
Hình thức đạt yêu cầu, cấu trúc logic, văn phong phù hợp với nội dung đồ án.
4. Kết quả đạt được, giá trị khoa học, khả năng ứng dụng của đề tài: (1đ)
Đồ án có thể được tham khảo trong việc phân tích, mơ phỏng hoạt động và tác động
của điện mặt trời khi hòa vào lưới điện ở các điều kiện vận hành khác nhau.

5. Các tồn tại, thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa:
Cần nâng cao kỹ năng trình bày văn bản.
III. Tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên: (2đ)
Sinh viên có tinh thần cầu thị, thái độ học tập nghiêm túc, ham học hỏi.
V. Đánh giá:
1. Điểm đánh giá: 10/10 (lấy đến 1 số lẻ thập phân)
2. Đề nghị: ☒ Được bảo vệ đồ án

☐ Bổ sung để bảo vệ

☐ Không được bảo vệ

Đà Nẵng, ngày 18 tháng 08 năm 2021
Người hướng dẫn

Trương Thị Hoa

TIEU LUAN MOI download :


Phụ lục 08-Khoa/Bộ mơn có thể xem xét điều chỉnh, bổ sung các tiêu chí đánh giá phù hợp với

đề cương chi tiết học phần ĐATN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


NHẬN XÉT PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho người phản biện)
I. Thông tin chung:
1. Họ và tên sinh viên: Mai Tấn Tài
2. Lớp: 17HTĐ1……… Mã SV: 1711505210137
3. Tên đề tài: Tính tốn tác động của hệ thống năng lượng mặt trời hỗn hợp tới lưới
điện trung thế 22kV
4. Người phản biện: Trịnh Trung Hiếu.………… Học hàm/ học vị: TS…….
II. Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp:
1. Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu của đề tài:
Các nguồn năng lượng mặt trời được phát triển nhanh trong thời gian gần đây. Các
nguồn này khi kết nối với lưới điện sẽ ảnh hưởng đến chất lượng điện năng cũng
như độ tin cậy cung cấp điện. Do đó đề tài trên có tính cấp thiết.
Mục tiêu đề tài được xác định rõ ràng
2. Về kết quả giải quyết các nội dung nhiệm vụ yêu cầu của đồ án:
Đề tài đã giải quyết được nội dung đặt ra ban đầu.
3. Về hình thức, cấu trúc, bố cục của đồ án tốt nghiệp:
Bố cục đồ án hợp lý, trình bày rõ ràng
4. Kết quả đạt được, giá trị khoa học, khả năng ứng dụng của đề tài:
Kết quả có thể làm tài liệu tham khảo cho việc tính tốn vận hành lưới điện thực tế
5. Các tồn tại, thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa:
Tác giả cần xem xét kỹ thông số về công suất phản kháng của lưới điện trong các
trường hợp mô phỏng. Giá trị công suất này chạy từ tải về nguồn thì khơng hợp lý
vì cơng suất phản kháng sinh ra bởi đường dây 22kV thường có giá trị nhỏ và không
thể đáp ứng được nhu cầu của phụ tải
TT Các tiêu chí đánh giá
1
1a

Sinh viên có phương pháp nghiên cứu phù hợp, giải quyết

các nhiệm vụ đồ án được giao
- Tính cấp thiết, tính mới (nội dung chính của ĐATN có những
phần mới so với các ĐATN trước đây);
- Đề tài có giá trị khoa học, cơng nghệ; giá trị ứng dụng thực tiễn;

Điểm
Điểm
tối đa đánh giá
8,0
1,0 1

TIEU LUAN MOI download :


Phụ lục 08-Khoa/Bộ mơn có thể xem xét điều chỉnh, bổ sung các tiêu chí đánh giá phù hợp với

đề cương chi tiết học phần ĐATN

1b

- Kỹ năng giải quyết vấn đề; hiểu, vận dụng được kiến thức cơ
bản, cơ sở, chuyên ngành trong vấn đề nghiên cứu;
- Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá;
- Khả năng thiết kế, chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy
trình đáp ứng yêu cầu đặt ra;

3,0 3

1c


- Chất lượng sản phẩm ĐATN về nội dung báo cáo, bản vẽ,
chương trình, mơ hình, hệ thống,…;

3,0 2,4

1d
2
2a
2b
3

- Có kỹ năng sử dụng phần mềm ứng dụng trong vấn đề nghiên
cứu (thể hiện qua kết quả tính tốn bằng phần mềm);
- Có kỹ năng sử dụng tài liệu liên quan vấn đề nghiên cứu (thể
hiện qua các tài liệu tham khảo).
Kỹ năng trình bày báo cáo đồ án tốt nghiệp
- Bố cục hợp lý, lập luận rõ ràng, chặt chẽ, lời văn súc tích;
- Hình thức trình bày.
Tổng điểm theo thang 10 (lấy đến 1 số lẻ thập phân)

1,0 1
2,0
1,0 1
1,0 1
9,4

- Câu hỏi đề nghị sinh viên trả lời trong buổi bảo vệ: …………………………………
1. Tại sao khi kết nối nhà máy điện mặt trời vào lưới thì tổn thất cơng suất trong
chế độ cực đại lại giảm? còn trong chế độ tải cực tiếu thì tổn thất khơng thay đổi
nhiều

2. Vì sao cơng suất phản kháng lại chạy từ tải về nguồn
- Đề nghị: ☒ Được bảo vệ đồ án

☐ Bổ sung để bảo vệ
☐ Không được bảo vệ
Đà Nẵng, ngày 7 tháng 9 năm 2021
Người phản biện

Trịnh Trung Hiếu

TIEU LUAN MOI download :


Nhận xét của người phản biện

TIEU LUAN MOI download :


TĨM TẮT
Tên đề tài: Tính tốn tác động của hệ thống năng lượng mặt trời hỗn hợp tới lưới điện
trung thế 22kV.
Sinh viên thực hiện: Mai Tấn Tài
Mã SV: 1711505210137

Lớp: 17HTD1

Đồ án tập trung nghiên cứu về sự tác động của hệ thống năng lượng mặt trời hỗn
hợp khi được kết nối với lưới điện trung thế 22kV. Thực hiện các mô phỏng khi tải cực
đại, cực tiểu và khi xảy ra sự cố ngắn mạch trên lưới điện bằng phần mềm Etap. Từ đó
phân tích thơng số và đưa ra những đánh giá kết luận về từng trường hợp mô phỏng.


TIEU LUAN MOI download :


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Giảng viên hướng dẫn: Trương Thị Hoa
Sinh viên thực hiện:

Mai Tấn Tài

Mã sinh viên: 1711505210137

1. Tên đề tài:
Tính tốn tác động của Hệ thống năng lượng mặt trời hỗn hợp tới Lưới điện
trung thế 22kV.
2. Các số liệu, tài liệu ban đầu:
- Sơ đồ lưới điện 22kV.
3. Nội dung chính của đồ án:
- Tổng quan về điện mặt trời và Hệ thống điện mặt trời hỗn hợp.
- Yêu cầu kỹ thuật của Hệ thống điện mặt trời hỗn hợp.
- Mô phỏng và tính tốn tác động.
- Kết luận và kiến nghị.
4. Các sản phẩm dự kiến:
Báo cáo thuyết minh.
5. Ngày giao đồ án: 24/1/2021
6. Ngày nộp đồ án: 31/5/2021


Đà Nẵng, ngày 24 tháng 01 năm 2021
Trưởng Bộ môn

Người hướng dẫn

TIEU LUAN MOI download :


LỜI NĨI ĐẦU
Trong sự phát triển của lồi người thì việc sử dụng năng lượng để phục vụ cho
đời sống rất quan trọng. Từ xưa cho đến hiện nay, con người đã dùng năng lượng ngày
càng nhiều nhất là vào vài thế kỷ gần đây. Trong cơ cấu năng lượng hiện nay chiếm
phần lớn là năng lượng than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên. Kế đến là năng lượng thủy điện,
nhiệt điện, năng lượng hạt nhân. Còn năng lượng mặt trời và năng lượng gió chỉ chiếm
một phần nhỏ.
Hiện nay, năng lượng không thể tái tạo ngày càng cạn kiệt, giá dầu mỏ tăng từng
ngày gây ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của nền kinh tế xã hội và mơi trường sống.
Tìm kiếm nguồn năng lượng thay thế là nhiệm vụ của mỗi chúng ta. Nguồn năng lượng
thay thế đó phải sạch, thân thiện với mơi trường, chi phí thấp, có thể tái tạo và dễ sử
dụng. Nguồn năng lượng từ mặt trời hầu như vô tận, đáp ứng hầu hết các tiêu chí nêu
trên. Năng lượng mặt trời không chỉ là nguồn năng lượng của tương lai mà còn là nguồn
năng lượng của hiện tại.
Đề tài này giải đáp ảnh hưởng của năng lượng mặt trời tới lưới điện trung thế
22kV thông qua các thông số chi tiết được mô phỏng bằng phần mềm Etap. Phần mềm
Etap không chỉ giúp người dùng mơ phỏng, thiết kế, tính tốn phân bố cơng suất, dịng
ngắn mạch tại các nút trong lưới điện mà cịn có thể phân tích và đánh giá lưới điện một
cách trực quan trong trường hợp sự cố lúc vận hành. Khi đã biết được sự tác động của
năng lượng mặt trời tới lưới điện trung thế thì ta hồn tồn có thể đưa ra những ý tưởng
sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng điện năng cũng như độ tin cậy của lưới điện Việt

Nam nói riêng và thế giới nói chung.
Trước khi vào nội dung đồ án chúng em xin chân thành cảm ơn Cô Trương Thị
Hoa đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng em trong suốt q trình thực hiện để hồn
thành đồ án này. Do thời gian hồn thành đồ án có hạn và trình độ của chúng em cịn
nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được
sự đóng góp ý kiến của các thầy cô cũng như là của các bạn sinh viên để bài đồ án này
hoàn thiện hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn.

i

TIEU LUAN MOI download :


CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng đồ án tốt nghiệp “Tính tốn tác động của hệ thống năng
lượng mặt trời hỗn hợp tới lưới điện trung thế 22kV“ là công trình nghiên cứu của các
thành viên trong nhóm. Những phần có sử dụng tài liệu tham khảo có trong đồ án đã
được liệt kê và nêu rõ ra tại phần tài liệu tham khảo. Đồng thời những số liệu hay kết
quả trình bày trong đồ án đều mang tính chất trung thực, không sao chép, đạo nhái.
Nếu như sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu tất cả các kỷ luật của bộ
môn cũng như nhà trường đề ra.
Sinh viên thực hiện

Mai Tấn Tài

ii

TIEU LUAN MOI download :



MỤC LỤC

Nhận xét của người hướng dẫn
Nhận xét của người phản biện
Tóm tắt
Nhiệm vụ đồ án
LỜI NĨI ĐẦU ..................................................................................................................i
CAM ĐOAN................................................................................................................... ii
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii
DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ .........................................................................vi

Trang
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI VÀ HỆ THỐNG
ĐIỆN MẶT TRỜI HỖN HỢP .........................................................................................3
1.1.

Tổng quan về điện năng lượng mặt trời ............................................................... 3

1.1.1. Tiềm năng phát triển năng lượng mặt trời ............................................................ 3
1.1.2. Năng lượng mặt trời.............................................................................................. 7
1.2.

Kết luận ...............................................................................................................10

Chương 2 TÌM HIỂU CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT
TRỜI HỖN HỢP ...........................................................................................................12
2.1.


Pin năng lượng mặt trời ......................................................................................12

2.1.1. Cấu tạo pin năng lượng mặt trời .........................................................................12
2.1.2. Nguyên lý hoạt động........................................................................................... 13
2.1.3. Hiệu suất của pin mặt trời ...................................................................................14
2.1.4. Các yếu tố làm ảnh hưởng đến hiệu suất của pin mặt trời .................................14
2.1.5. Ứng dụng ............................................................................................................14
2.2.

Đấu nối pin năng lượng mặt trời ........................................................................15

iii

TIEU LUAN MOI download :


2.3.

Điểm công suất cực đại MPP (Max Power Point) và MPPT (Maximum Power

Point Tracker) ................................................................................................................16
2.3.1. Điểm công suất cực đại (MPP) ...........................................................................16
2.3.2. Dị tìm điểm cơng suất cực đại (MPPT) ............................................................. 17
2.4.

Hệ thống điện mặt trời ........................................................................................18

2.4.1. Tổng quan về hệ thống điện năng lượng mặt trời ..............................................18
2.4.2. Hệ thống năng lượng mặt trời hỗn hợp .............................................................. 20

2.5.

Một số yêu cầu khi kết lưới của nhà máy điện mặt trời .....................................21

2.5.1. Hệ thống điện mặt trời nối lưới điện quốc gia cần phải tuân thủ theo các quy định
về yêu cầu vận hành hệ thống điện phân phối ............................................................... 21
2.5.2. Một số yêu cầu đối với nhà máy điện mặt trời đấu nối vào lưới điện trung thế Việt
Nam [9] .......................................................................................................................... 27
Chương 3 MƠ PHỎNG VÀ TÍNH TỐN TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NĂNG
LƯỢNG MẶT TRỜI HỖN HỢP TỚI LƯỚI ĐIỆN 22KV ..........................................28
3.1.

Lưới phân phối và đặc điểm của lưới điện phân phối 22kV .............................. 28

3.1.1. Lưới phân phối....................................................................................................28
3.1.2. Đặc điểm của lưới phân phối ..............................................................................28
3.2.

Những yêu cầu của lưới điện phân phối ............................................................. 29

3.2.1. Độ tin cậy cấp điện ............................................................................................. 29
3.2.2. Chất lượng điện ..................................................................................................30
3.2.3. An toàn................................................................................................................30
3.2.4. Kinh tế ................................................................................................................30
3.3.

Tổng quan về lưới điện tỉnh KonTum ................................................................ 30

3.4.


Lưới điện phân phối của huyện TuMơRong tỉnh KonTum ................................ 31

3.5.

Chương trình mô phỏng cân bằng công suất ......................................................31

3.5.1. Chế độ vận hành khi lưới điện chưa kết nối với nhà máy năng lượng mặt trời .31
3.5.2. Chế độ vận hành khi lưới điện kết nối với nhà máy năng lượng mặt trời ..........44
3.6.

Kết luận ...............................................................................................................51

Chương 4 PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH VÀ SÓNG HÀI ...................................................52
iv

TIEU LUAN MOI download :


4.1.

Phân tích ổn định q độ ....................................................................................52

4.1.1. Mơ phỏng sự ổn định của hệ thống ....................................................................52
4.2.

Phân tích sóng hài ............................................................................................... 63

4.2.1. Mơ phỏng sóng hài ............................................................................................. 63
4.3.


Kết luận ...............................................................................................................67

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 69
PHỤ LỤC

v

TIEU LUAN MOI download :


DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ

Bảng
Bảng 1.1 Số liệu bức xạ mặt trời ở Việt Nam.[1] ............................................................ 5
Bảng 2.1 Độ biến dạng sóng hài điện áp.[9] ................................................................ 22
Bảng 2.2 Mức nhấp nháy điện áp.[9]............................................................................23
Bảng 2.3 Dòng ngắn mạch lớn nhất cho phép và thời gian tối đa loại trừ sự cố.[9] ...24
Bảng 2.4 Chế độ nối đất.[9] .......................................................................................... 24
Bảng 3.1 Thông số phụ tải cực đại. ...............................................................................32
Bảng 3.2 Thông số phụ tải cực tiểu. ..............................................................................38
Bảng 3.3 Bảng tổng kết kết quả mô phỏng của chế độ phụ tải cực đại và cực tiểu khi
chưa được kết nối với nguồn năng lượng mặt trời và khi đã được kết nối. ..................49

Hình vẽ
Hình 1.1.1 Nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng ở Tây Ninh.[2] ........................................6
Hình 1.1.2 Nhà máy điện mặt trời Hàm Phú 2.[2]..........................................................6
Hình 1.1.3 Nhà máy điện mặt trời TTC Krơng Pa ở Gia Lai.[2] ...................................7
Hình 2.1.1 Cấu tạo pin năng lượng mặt trời.[5] ........................................................... 12
Hình 2.1.2 Các loại pin mặt trời.[5] .............................................................................13
Hình 2.1.3 Nguyên lý hoạt động của pin mặt trời.[5] ...................................................13

Hình 2.2.1 Ghép nối tiếp các tấm pin.[5]......................................................................15
Hình 2.2.2 Ghép song song các tấm pin.[5] .................................................................15
Hình 2.2.3 Ghép hỗn hợp các tấm pin.[5] ....................................................................16
Hình 2.3.1 Đặc tính I-V pin mặt trời và đặc tính tải.[6] ...............................................16
Hình 2.3.2 Bộ điều khiển MPPT trong hệ thống pin mặt trời.[6] .................................17
Hình 2.4.1 Hệ thống điện mặt trời nối với lưới điện.[8] ...............................................18
Hình 2.4.2 Hệ thống điện mặt trời độc lập ngoài lưới điện.[8] ....................................19
Hình 2.4.3 Hệ thống điện mặt trời hịa lưới có lưu trữ.[8] ...........................................20
Hình 3.4.1 Sơ đồ lưới điện huyện TuMơRong tỉnh KonTum. ........................................31
Hình 3.5.1 Phân bố cơng suất chế độ phụ tải cực đại. .................................................32
Hình 3.5.2 Kết quả phân bố công suất của chế độ phụ tải cực đại bằng phương pháp
Adaptive Newton-Raphson và Newton-Raphson. .......................................................... 36
Hình 3.5.3 Kết quả phân bố công suất của chế độ phụ tải cực đại bằng phương pháp
Fast-Decoupled .............................................................................................................37
vi

TIEU LUAN MOI download :


Hình 3.5.4 Phân bố cơng suất chế độ phụ tải cực tiểu..................................................38
Hình 3.5.5 Kết quả phân bố cơng suất của chế độ phụ tải cực tiểu bằng phương pháp
Adaptive Newton-Raphson và Newton-Raphson. .......................................................... 43
Hình 3.5.6 Nhà máy điện năng lượng mặt trời ở chế độ phụ tải cực đại mô phỏng bằng
Etap. ............................................................................................................................... 44
Hình 3.5.7 Phân bố cơng suất chế độ phụ tải cực đại kết nối năng lượng mặt trời. ....44
Hình 3.5.8 Kết quả phân bố cơng suất của chế độ phụ tải cực đại kết nối năng lượng
mặt trời bằng phương pháp Adaptive Newton-Raphson và Newton-Raphson..............45
Hình 3.5.9 Điện áp thanh cái trước và sau khi có Nhà máy điện năng lượng mặt trời Chế độ phụ tải cực đại. ..................................................................................................45
Hình 3.5.10 Nhà máy điện năng lượng mặt trời ở chế độ phụ tải cực tiểu mô phỏng
bằng Etap. ......................................................................................................................46

Hình 3.5.11 Phân bố cơng suất chế độ phụ tải cực tiểu kết nối năng lượng mặt trời. .47
Hình 3.5.12 Kết quả phân bố công suất của chế độ phụ tải cực tiểu kết nối năng lượng
mặt trời bằng phương pháp Adaptive Newton-Raphson và Newton-Raphson..............47
Hình 3.5.13 Điện áp thanh cái trước và sau khi có Nhà máy điện năng lượng mặt trời Chế độ phụ tải cực tiểu. .................................................................................................48
Hình 3.5.14 Ngắn mạch 3 pha tại bus 1583. .................................................................49
Hình 3.5.15 Kết quả mơ phỏng điểm ngắn mạch tại Bus 1583. ....................................50
Hình 3.5.16 Ngắn mạch 3 pha tại phía sơ cấp máy biến áp T439. ............................... 50
Hình 3.5.17 Kết quả mơ phỏng điểm ngắn mạch tại phía sơ cấp máy biến áp T439. ..50
Hình 4.1.1 Cài đặt thơng số khi ngắn mạch tại Bus1479. .............................................53
Hình 4.1.2 Cài đặt thơng số khắc phục ngắn mạch tại Bus1479. .................................53
Hình 4.1.3 Hệ thống lúc chưa có sự cố ngắn mạch tại Bus1479 (khơng có pin mặt
trời). ............................................................................................................................... 54
Hình 4.1.4 Hệ thống lúc xảy ra sự cố ngắn mạch tại Bus1479 (khơng có pin mặt trời).
.......................................................................................................................................54
Hình 4.1.5 Hệ thống lúc đã khắc phục sự cố ngắn mạch tại Bus1479 (khơng có pin mặt
trời). ............................................................................................................................... 55
Hình 4.1.6 Đồ thị điện áp của Bus1478 khi ngắn mạch tại Bus1479 (khơng có pin mặt
trời). ............................................................................................................................... 55
Hình 4.1.7 Đồ thị tần số của Bus1478 khi ngắn mạch tại Bus1479 (không có pin mặt
trời). ............................................................................................................................... 55
Hình 4.1.8 Hệ thống lúc chưa có sự cố ngắn mạch tại Bus1479 (có pin mặt trời).......56
Hình 4.1.9 Hệ thống lúc xảy ra sự cố ngắn mạch tại Bus1479 (có pin mặt trời). ........56
Hình 4.1.10 Hệ thống lúc đã khắc phục sự cố ngắn mạch tại Bus1479 (có pin mặt
vii

TIEU LUAN MOI download :


trời). ............................................................................................................................... 57
Hình 4.1.11 Đồ thị điện áp của Bus1478 khi ngắn mạch tại Bus1479 (có pin mặt trời).

.......................................................................................................................................57
Hình 4.1.12 Đồ thị tần số của Bus1478 khi ngắn mạch tại Bus1479 (có pin mặt trời).
.......................................................................................................................................57
Hình 4.1.13 Cài đặt thơng số khi ngắn mạch tại Bus1501. ...........................................58
Hình 4.1.14 Cài đặt thơng số khắc phục ngắn mạch tại Bus1501. ............................... 59
Hình 4.1.15 Hệ thống lúc chưa có sự cố ngắn mạch tại Bus1501 (khơng có pin mặt
trời). ............................................................................................................................... 59
Hình 4.1.16 Hệ thống lúc xảy ra sự cố ngắn mạch tại Bus1501 (không có pin mặt trời).
.......................................................................................................................................60
Hình 4.1.17 Hệ thống lúc đã khắc phục sự cố ngắn mạch tại Bus1501 (khơng có pin
mặt trời). ........................................................................................................................60
Hình 4.1.18 Đồ thị điện áp của Bus1478 khi ngắn mạch tại Bus1501 (khơng có pin mặt
trời). ............................................................................................................................... 60
Hình 4.1.19 Đồ thị tần số của Bus1478 khi ngắn mạch tại Bus1501 (khơng có pin mặt
trời). ............................................................................................................................... 61
Hình 4.1.20 Hệ thống lúc chưa có sự cố ngắn mạch tại Bus1501 (có pin mặt trời).....61
Hình 4.1.21 Hệ thống lúc xảy ra sự cố ngắn mạch tại Bus1501 (có pin mặt trời). ......61
Hình 4.1.22 Hệ thống lúc đã khắc phục sự cố ngắn mạch tại Bus1501 (có pin mặt
trời). ............................................................................................................................... 62
Hình 4.1.23 Đồ thị điện áp của Bus1478 khi ngắn mạch tại Bus1501 (có pin mặt trời).
.......................................................................................................................................62
Hình 4.1.24 Đồ thị tần số của Bus1478 khi ngắn mạch tại Bus1501 (có pin mặt trời).
.......................................................................................................................................62
Hình 4.2.1 Bộ lọc sóng hài Filter (HMN – Single Tuned )trong mơ phỏng. .................64
Hình 4.2.2 Kết quả phân tích sóng hài bậc 5 (khơng kết nối pin lưu trữ) ....................64
Hình 4.2.3 Dạng sóng điện áp bậc 5 tại Bus 1562 (khơng kết nối pin lưu trữ). ...........64
Hình 4.2.4 Dạng phổ sóng hài bậc 5 tại Bus 1562 (khơng kết nối pin lưu trữ) ............65
Hình 4.2.5 Kết quả phân tích sóng hài bậc 5 ( Filter Off ) ...........................................65
Hình 4.2.6 Dạng sóng điện áp bậc 5 tại Bus 1562 ( Filter Off ). ..................................65
Hình 4.2.7 Dạng phổ sóng hài bậc 5 tại Bus 1562 ( Filter Off )...................................66

Hình 4.2.8 Kết quả phân tích sóng hài bậc 5 ( Filter On ) ...........................................66
Hình 4.2.9 Dạng sóng điện áp bậc 5 tại Bus 1562 ( Filter On ). ..................................66
Hình 4.2.10 Dạng phổ sóng hài bậc 5 tại Bus 1562 ( Filter On ). ................................ 67
viii

TIEU LUAN MOI download :


Tính tốn tác động của hệ thống năng lượng mặt trời hỗn hợp tới lưới điện trung thế 22kV

MỞ ĐẦU

Mục đích thực hiện đề tài
Ngày nay, năng lượng mặt trời được cả thế giới biết đến như là một nguồn năng
lượng xanh và vô tận. Trong thế kỷ 21, năng lượng mặt trời ngày càng trở thành một
trong những nguồn năng lượng quan trọng nhất của con người. So với các nguồn năng
lượng khác như thủy điện, nhiệt điện, năng lượng gió,... Năng lượng mặt trời có những
ưu điểm như khơng gây ơ nhiễm mơi trường, độ an tồn cao, có thể phân bố mọi nơi
trong mọi dải cơng suất từ vài chục W đến hàng trăm MW.
Ngoài ra, năng lượng mặt trời cịn có ảnh hưởng rất lớn khi được kết nối với lưới
điện. Chính vì vậy việc nghiên cứu và phát triển hệ thống năng lượng mặt trời là một
việc hết sức cần thiết và cấp bách hiện nay để hệ thống năng lượng mặt trời ngày càng
hoàn thiện hơn, nâng cao hiệu suất quang điện, xây dựng hệ thống công suất lớn, thiết
lập hệ thống mạng điện song song an toàn,...
Mục tiêu đề tài
Mục tiêu của đồ án là nghiên cứu sự ảnh hưởng của hệ thống điện năng lượng
mặt trời hỗn hợp tới lưới điện trung thế 22kV.
Đối tượng nghiên cứu
− Hệ thống điện trung thế có tích hợp Pin năng lượng mặt trời.
− Lưới điện phân phối địa phương.

Phạm vi nghiên cứu
Tìm hiểu cơ sở lý thuyết về hệ thống điện năng lượng mặt trời hỗn hợp, trên cơ
sở lý thuyết và số liệu thực tế, sử dụng phần mềm Etap để mô phỏng, phân tích và đánh
giá ảnh hưởng của hệ thống điện năng lượng mặt trời hỗn hợp tới lưới điện trung thế
22kV.
Phương pháp nghiên cứu
− Nghiên cứu tài liệu và tổng hợp lý thuyết.
− Sử dụng phần mềm tính tốn và mơ phỏng.
− Phương pháp quan sát.
− Phân tích đánh giá.
Cấu trúc của đồ án tốt nghiệp
SVTH: Mai Tấn Tài

GVHD: Trương Thị Hoa

TIEU LUAN MOI download :

1


Tính tốn tác động của hệ thống năng lượng mặt trời hỗn hợp tới lưới điện trung thế 22kV

− Tổng quan về điện mặt trời và Hệ thống điện mặt trời hỗn hợp.
− Yêu cầu kỹ thuật của Hệ thống điện mặt trời hỗn hợp.
− Mơ phỏng và tính tốn tác động.
− Kết luận và kiến nghị.

SVTH: Mai Tấn Tài

GVHD: Trương Thị Hoa


TIEU LUAN MOI download :

2


Tính tốn tác động của hệ thống năng lượng mặt trời hỗn hợp tới lưới điện trung thế 22kV

Chương 1
TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI VÀ HỆ THỐNG
ĐIỆN MẶT TRỜI HỖN HỢP

1.1. Tổng quan về điện năng lượng mặt trời
1.1.1. Tiềm năng phát triển năng lượng mặt trời
1.1.1.1. Tiềm năng phát triển năng lượng mặt trời trên thế giới
Năng lượng mặt trời là một nguồn năng lượng rất lớn và là nguồn năng lượng vô
tận mà chúng ta có thể khai thác và sử dụng. Theo dự báo của các chuyên gia trong lĩnh
vực thì điện năng lượng mặt trời trong tương lai sẽ có thể thay thế được các loại năng
lượng khác đang làm ảnh hưởng tới đời sống của chúng ta. Hiện nay nhiều quốc gia trên
toàn thế giới đã và đang tập trung đẩy mạnh sự phát triển nguồn năng lượng mặt trời.[1]
Hoa Kỳ hiện đang là quốc gia dẫn đầu thế giới về tốc độ phát triển nguồn năng
lượng tái tạo. Trong đó năng lượng mặt trời đã được quan tâm đầu tư phát triển từ nhiều
năm nay. Năm 1979, Hoa Kỳ đã cho xây dựng nhà máy điện năng lượng mặt trời có
cơng suất lên đến 1 MW đầu tiên trên toàn thế giới và nhờ việc tận dụng triệt để các điều
kiện lý tưởng về tự nhiên là các sa mạc rộng lớn nắng nóng quanh năm.[1]
Vào 2013, Hoa Kỳ đã xây dựng thêm hai nhà máy điện năng lượng mặt trời lớn
khác. Đó là trạm năng lượng điện mặt trời Topaz có cơng suất 550 MW, với tổng mức
đầu tư vào khoảng 2,45 tỷ USD. Topaz được hoàn thành và được cấp phép đi vào hoạt
động 10/2013. Trạm có khoảng 8,5 triệu tấm pin mặt trời được lắp đặt trên diện tích gần
24 km2. Thứ hai là Nhà máy điện mặt trời Ivanpah với cơng suất 392 MW và có tổng

vốn đầu tư vào khoảng 2,2 tỷ USD được xây dựng tại sa mạc Mojave. Nhà máy được
khởi công xây dựng từ tháng 10/2010 và được cấp phép đi vào vận hành từ tháng 1/2015.
Khi vận hành đến công suất cực đại, hệ thống Ivanpah sẽ cấp điện đủ cho 145 nghìn hộ
gia đình.[1]
Trung Quốc hiện nay đang được xem là một trong những nước có năng lực sản
xuất điện năng lượng mặt trời lớn nhất trên toàn thế giới với năng lực sản xuất lên đến
1330 GW mỗi năm. Trung Quốc hiện cũng đang là quốc gia sở hữu những dự án Điện
năng lượng mặt trời lớn nhất trên toàn thế giới với tổng lượng công suất lên đến 1,600
MW. Năm 2019, Trung Quốc đã thực hiện việc lắp đặt một nửa trên tổng công suất năng
lượng mặt trời mới trên toàn thế giới. Trung Quốc cũng đang là đất quốc gia đầu tiên
thực hiện việc lắp đặt hơn 120 GW công suất năng lượng mặt trời, tương đương với
lượng điện năng được sản xuất từ 80 nhà máy năng lượng thủy điện, nhiệt điện và hạt
nhân. Đến giữa 2020, Trung Quốc đã sở hữu đến 7 trong 11 công ty kinh doanh sản xuất
SVTH: Mai Tấn Tài

GVHD: Trương Thị Hoa

TIEU LUAN MOI download :

3


Tính tốn tác động của hệ thống năng lượng mặt trời hỗn hợp tới lưới điện trung thế 22kV

các tấm pin năng lượng mặt trời lớn nhất trên toàn thế giới. Với việc nghiên cứu và phát
triển thành công các dự án điện năng lượng mặt trời này là nhờ Trung Quốc là nhà sản
xuất tấm pin năng lượng mặt trời lớn nhất thế giới. Quy mô sản xuất các tấm pin năng
lượng mặt trời tại Trung Quốc hiện đã và đang vượt qua các mục tiêu của chính phủ đề
ra về việc lắp đặt và vận hành sử dụng nguồn điện năng lượng mặt trời này.[1]
Nhật Bản với lợi thế là một trong những cường quốc đi đầu trong việc phát triển

khoa học kỹ thuật cơng nghệ trên tồn thế giới. Nhật Bản đã nhanh chóng nhận thấy rõ
những ưu điểm lớn của các nguồn năng lượng tái tạo đối với phát triển kinh tế của quốc
gia. Chính phủ Nhật Bản đã quyết định nhanh chóng thực hiện các chính sách nhằm hỗ
trợ vay vốn để người dân có thể mua nhà và sử dụng năng lượng mặt trời với thời gian
trả nợ tối đa là 15 năm. Trong đó, với những hộ gia đình cải tạo nhà mà chuyển sang sử
dụng điện năng lượng mặt trời sẽ được vay với số tiền tối đa là 5 triệu yên. Bên cạnh
đó, Chính phủ Nhật Bản cịn mua điện sản xuất từ năng lượng mặt trời với giá cao hơn
giá thị trường và giảm giá bán các tấm pin năng lượng mặt trời. Nhật Bản sẽ tiếp tục
duy trì mục tiêu sử dụng đa dạng các nguồn năng lượng. Đến năm 2030, trong cơ cấu
nguồn điện, các nguồn năng lượng tái tạo của Nhật Bản được dự đoán sẽ chiếm từ 23%
đến 25%, các nguồn nhiên liệu hóa thạch 56% và các nguồn năng lượng hạt nhân từ
21% đến 23%.[1]
Hiện nay tại khu vực Đông Nam Á, Malaysia đang được đánh giá là quốc gia dẫn
đầu khu vực trong việc khai thác và đưa vào sử dụng điện năng lượng mặt trời. Theo
các chuyên gia về Năng lượng Tái tạo Quốc tế, Malaysia xếp thứ 16 trên toàn thế giới
năm 2015, với tổng lượng công suất sản xuất ra hơn 2.800 MW, cao hơn tất cả các nước
Đông Nam Á khác gộp lại. [1]
1.1.1.2. Tiềm năng phát triển năng lượng mặt trời ở Việt Nam
Hiện nay tất cả các nước trên toàn thế giới đều đang phải đối mặt với cuộc chiến
chống biến đổi khí hậu tồn cầu, bằng biện pháp giảm sản xuất năng lượng và sử dụng
năng lượng từ nguyên liệu hoá thạch. Nước ta sẽ phải chịu tác động lớn về việc biến đổi
khí hậu lại có tiềm năng nguồn năng lượng tái tạo dồi dào. Trong khi các nguồn năng
lượng trong nước như thủy điện, dầu khí đều ngày càng cạn kiệt dần thì việc gia tăng sự
phát triển các nguồn năng lượng tái tạo sẽ góp phần làm giảm việc sử dụng những nhiên
liệu hóa thạch mà nước ta đã và đang nhập khẩu, làm giảm khí thải nhà kính, đảm bảo
an ninh năng lượng, phục vụ cho công cuộc phát triển của nền kinh tế tồn quốc. [2]
Việt Nam nằm ở khu vực có thể nhận được lượng bức xạ mặt trời quanh năm.
Nên được xem là có tiềm năng lớn trong việc khai thác và sử dụng điện mặt trời. Từ vĩ
độ 23023’ Bắc đến 8027’ Bắc. Trong đó, lượng bức xạ nhận được nhiều nhất là thành
phố Hồ Chí Minh, tiếp đến là các vùng Tây Bắc như Lai Châu, Sơn La, Lào Cai. Nguồn

SVTH: Mai Tấn Tài

GVHD: Trương Thị Hoa

TIEU LUAN MOI download :

4


Tính tốn tác động của hệ thống năng lượng mặt trời hỗn hợp tới lưới điện trung thế 22kV

điện năng lượng mặt trời có những ưu điểm vượt trội so với những nguồn năng lượng
khác như: sạch, chi phí vận hành và bảo dưỡng ít tốn kém và an tồn cho người dùng.
Sự phát triển mạnh của ngành công nghiệp sản xuất pin năng lượng mặt trời sẽ làm thay
thế các nguồn năng lượng khác giúp làm giảm khí thải nhà kính và bảo vệ mơi trường.
Thế nên nguồn năng lượng mặt trời được coi là nguồn năng lượng quý giá và có thể thay
thế được những nguồn năng lượng khác đang ngày càng cạn kiệt.[2]
Nước ta được xem là một quốc gia có tiềm năng rất lớn về năng lượng mặt trời,
đặc biệt là ở miền trung và miền nam của đất nước, với cường độ bức xạ mặt trời trung
bình khoảng 5kWh/m2.[2]
Nguồn điện mặt trời là cơ cấu biến năng lượng từ ánh sáng mặt trời thành dòng
điện một chiều, vì vậy để đấu nối nguồn điện mặt trời vào hệ thống điện xoay chiều tần
số 50Hz cần phải lắp thêm bộ nghịch lưu để biến dòng điện một chiều thành xoay chiều.
Nguồn năng lượng mặt trời ở Việt Nam rất dồi dào và phân bố rộng ở tất cả các nơi
trong nước, số ngày nắng trung bình trên các tỉnh của miền trung và miền nam khoảng
300 ngày/năm.[2]
Bảng 1.1 Số liệu bức xạ mặt trời ở Việt Nam.[1]
Vùng

Giờ nắng trong

năm (h)

Cường độ bức xạ
môi trường

Ứng dụng

2

(kWh/m , ngày)

Đơng Bắc

1600 - 1750

3,3 – 4,1

Trung bình

Tây Bắc

1750 – 1800

4,1 – 4,9

Trung bình

Bắc Trung Bộ

1700 – 2000


4,6 – 5,2

Tốt

Tây Nguyên và
Nam Trung Bộ

2000 – 2600

4,9 – 5,7

Rất tốt

Nam Bộ

2200 – 2500

4,3 – 4,9

Rất tốt

Trung bình cả nước

1700 – 2500

4,6

Tốt


1.1.1.3. Các dự án năng lượng mặt trời
Năm 2018, Dự án nhà máy điện năng lượng mặt trời Phước Hữu có giá đầu tư là
1.450 tỷ đồng, trong đó các chi phí thiết bị đã chiếm đến 840 tỷ đồng. Nhà máy điện
năng lượng mặt trời Phước Hữu là dự án sử dụng các nhãn hiệu thiết bị điện nổi tiếng
SVTH: Mai Tấn Tài

GVHD: Trương Thị Hoa

TIEU LUAN MOI download :

5


Tính tốn tác động của hệ thống năng lượng mặt trời hỗn hợp tới lưới điện trung thế 22kV

trên toàn thế giới. Nhà máy được xây dựng ở vị trí có lượng bức xạ mặt trời trung bình
năm là 1.980kW/m2/năm. Sản lượng điện năng của năm đầu tiên là 98,25 triệu kWh.[2]
Năm 2019 đã có rất nhiều dự án trạm điện năng lượng mặt trời được đăng ký đầu
tư xây dựng ở nước ta với tổng công suất nguồn lên tới 16.500 MW.[2]
Và một số nhà máy điện mặt trời khác ở Việt Nam:[2]

Hình 1.1.1 Nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng ở Tây Ninh.[2]

Hình 1.1.2 Nhà máy điện mặt trời Hàm Phú 2.[2]

SVTH: Mai Tấn Tài

GVHD: Trương Thị Hoa

TIEU LUAN MOI download :


6


Tính tốn tác động của hệ thống năng lượng mặt trời hỗn hợp tới lưới điện trung thế 22kV

Hình 1.1.3 Nhà máy điện mặt trời TTC Krông Pa ở Gia Lai.[2]
Nhà máy điện mặt trời tại tỉnh Bình Thuận:
-

Dự án điện mặt trời Hồng Phong 1 có cơng suất 100 MW.

-

Nhà máy điện mặt trời Tuy Phong có cơng suất 30 MW.
Nhà máy điện mặt trời Phong Phú có cơng suất 42 MW.

-

Các dự án điện mặt trời tại Ninh Thuận:
-

Nhà máy điện mặt trời Phước Hữu có cơng suất 50 MW.
Nhà máy điện mặt trời Mỹ Sơn có cơng suất 50 MW.

Các dự án điện mặt trời tại Phú n:
-

Nhà máy điện mặt trời Hịa Hội có cơng suất xây dựng là 16 MW.
Nhà máy điện mặt trời Xuân Thọ có tổng cơng suất 49,6 MW.

Nhà máy điện mặt trời Europlast Phú n có tổng cơng suất 50 MW.

Các dự án điện mặt trời ở Khánh Hòa:
-

Nhà máy điện mặt trời Cam Lâm có cơng suất 50 MW.

Nhà máy điện mặt trời Ami Khánh Hịa có cơng suất 50 MW.
- Nhà máy điện mặt trời sơng Giang có cơng suất 50 MW.
1.1.2. Năng lượng mặt trời
1.1.2.1. Tổng quan
Năng lượng là một trong những yếu tố cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của
cả xã hội, đồng thời cũng là yếu tố duy trì sự sống trên trái đất. Trong tương lai nếu
-

SVTH: Mai Tấn Tài

GVHD: Trương Thị Hoa

TIEU LUAN MOI download :

7


Tính tốn tác động của hệ thống năng lượng mặt trời hỗn hợp tới lưới điện trung thế 22kV

chúng ta khơng sử dụng hợp lý các nguồn năng lượng có sẵn trong tự nhiên chúng sẽ
cạn kiệt.[1]
Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng tái tạo mà thiên nhiên đã ban tặng cho
chúng ta. Nguồn năng lượng mặt trời là vô cùng lớn nếu chúng ta biết cách khai thác.

Tuy nhiên để làm được điều đó thì chúng ta cần phải biết các đặc trưng và tính chất cơ
bản của nó, đặc biệt khi tới bề mặt trái đất. Về mặt vật chất thì mặt trời chứa đến 69%
khí Hydro, 28.9% Heli và các nguyên tố khác chỉ chiếm 2.1% trong tổng 100% nguồn
năng lượng mặt trời.[1]
Ngày nay, rất nhiều nước trên toàn thế giới đã và đang khai thác và đưa vào vận
hành rất tốt các nhà máy năng lượng mặt trời nhưng ở Việt Nam vẫn còn nhiều trở ngại
chưa giải quyết được nhanh chóng để có thể khai thác và sử dụng nguồn năng lượng mặt
trời. Năng lượng mặt trời dùng để sản xuất điện ở Việt Nam chủ yếu là công nghệ nguồn
điện pin năng lượng mặt trời được ứng dụng đa phần vào các mục đích như sinh hoạt,
sản xuất và nghiên cứu.[1]
1.1.2.2. Hệ thống chuyển đổi năng lượng mặt trời thành điện năng
Năng lượng trung bình mà mặt trời cung cấp cho trái đất mỗi năm vào khoảng
2,2.1016 kWh/năm, lớn gấp 1000 lần tất cả các nguồn năng lượng khác cộng lại hay lớn
gấp 12000 điện năng tiêu thụ của toàn nước Mỹ, nếu tồn bộ bề mặt sẵn có được sử
dụng để chuyển đổi năng lượng mặt trời thành điện là 100%.[1]
Sự dồi dào của nguồn năng lượng tự nhiên này đã được quốc gia quan tâm đầu
tư. Mặc dù việc chuyển đổi nguồn năng lượng này gặp nhiều khó khăn. Thơng thường,
người ta chỉ đầu tư vào chuyển đổi năng lượng mặt trời thành điện năng ở những khu
vực nằm xa mạng lưới điện, những nơi có nhu cầu về điện khơng cao và việc đầu tư phải
có tính khả thi về mặt kinh tế.[1]
Năng lượng mặt trời có thể chuyển đổi thành điện năng bằng một trong hai
phương pháp cơ bản đó là chuyển đổi nhiệt năng thành điện năng và quang năng thành
điện năng.[1]
- Chuyển đổi nhiệt năng thành điện năng.[1]
Bức xạ nhiệt năng lượng mặt trời được hấp thụ bởi các bộ thu trung tâm hoặc
phân bố. Sau đó, nhiệt lượng này được chuyển hóa thành điện năng thơng qua hệ thống
chuyển đổi bởi một trong các chu trình sau:
+ Chu trình Rankine: hơi nước hoặc các chất lỏng khác được chọn làm mơi chất
cơng tác.
+ Chu trình Rayton: heli hoặc khơng khí được chọn làm mơi chất cơng tác.

+ Hệ thống Hybrid.
- Chuyển đổi quang điện thành điện năng.[1]
SVTH: Mai Tấn Tài

GVHD: Trương Thị Hoa

TIEU LUAN MOI download :

8


Tính tốn tác động của hệ thống năng lượng mặt trời hỗn hợp tới lưới điện trung thế 22kV

Hệ thống chuyển đổi quang điện bao gồm các thiết bị chuyển đổi trực tiếp dưới
hình thức các tế bào chuyển đổi năng lượng bức xạ photon thành điện năng mà không
cần bất kỳ một chu trình nhiệt động nào.
Các tế bào quang điện sản xuất ra điện áp thấp, hiện nay các tế bào này được tích
hợp thành module và được chế tạo từ các vật liệu như:
+ Silicon dạng đơn tinh thể.
+ Silicon dạng đa tinh thể.
+ Phim mỏng được làm từ các hợp chất hóa học đơn lẻ hoặc kết hợp giữa chúng.
1.1.2.3. Chính sách sử dụng năng lượng mặt trời ở Việt Nam
Các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng điện mặt trời, năng lượng gió hiện
nay cịn mới mẻ ở nước ta. Do có mức phí xây dựng cao và giá bán điện ra cho điện lực
quốc gia lại thấp nên làm cản trở các nhà đầu tư xem Việt Nam là điểm đến lý tưởng.
Bộ trưởng Bộ Công Thương cũng đã công bố một bản dự thảo về hợp đồng mẫu mua
điện năng lượng mặt trời và có những hướng dẫn hết sức cụ thể cho việc phát triển các
dự án xây dựng nguồn điện năng lượng mặt trời.[4]
Các điều trích từ bộ luật về mua bán và xây dựng các trạm nguồn năng lượng mặt
trời.

Điều 12. Giá điện của các dự án điện mặt trời.[4]
Đối với dự án nối lưới:
- Bên mua điện có trách nhiệm mua toàn bộ sản lượng điện từ các dự án nối lưới
với giá mua điện tại điểm giao nhận điện là 2.086 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị
gia tăng, tương đương với 9,35 Uscents/kWh, theo tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam
với đô la Mỹ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố ngày 10 tháng 4 năm 2017 là
22.316 đồng/USD). Giá bán điện được điều chỉnh theo biến động của tỷ giá đồng/USD.
Giá điện này chỉ áp dụng cho các dự án nối lưới có hiệu suất của tế bào quang điện lớn
hơn 16% hoặc module lớn hơn 15%.[4]
- Việc điều chỉnh giá mua bán điện theo biến động của tỷ giá đồng/USD cho các
dự án nối lưới được thực hiện theo Hợp đồng mua bán điện mẫu do Bộ Công Thương
ban hành.[4]
Đối với dự án trên mái nhà:
- Các dự án trên mái nhà được thực hiện cơ chế bù trừ điện năng. Sử dụng hệ
thống công tơ hai chiều. Trong một chu kỳ thanh toán, lượng điện phát ra từ các dự án
trên mái nhà lớn hơn lượng điện tiêu thụ sẽ được chuyển sang chu kỳ thanh toán kế tiếp.
Khi kết thúc năm hoặc khi kết thúc hợp đồng mua bán điện, lượng điện phát dư sẽ được
bán cho bên mua điện với giá bán điện theo quy định tại khoản 1 Điều này.[4]
SVTH: Mai Tấn Tài

GVHD: Trương Thị Hoa

TIEU LUAN MOI download :

9


×