Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

(Đồ án tốt nghiệp) NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG ENZYME rác để TĂNG HIỆU QUẢ QUÁ TRÌNH ủ tạo PHÂN COMPOST

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 70 trang )

2020-2021
TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu ứng dụng của Enzyme rác để tăng hiệu quả quá trình ủ tạo phân Compost
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Mai

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC – MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC
NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI:

TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG
ENZYME RÁC ĐỂ TĂNG HIỆU QUẢ QUÁ
TRÌNH Ủ TẠO PHÂN COMPOST
Người hướng dẫn: ThS. Trần Thị Yến Anh
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai
Mã sinh viên: 1711507210101
Lớp: 17KTMT1

Đà Nẵng, 05/2021

TIEU LUAN MOI download :


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC – MƠI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


ĐẠI HỌC
NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI:

TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG
ENZYME RÁC ĐỂ TĂNG HIỆU QUẢ QUÁ
TRÌNH Ủ TẠO PHÂN COMPOST
Người hướng dẫn: ThS. Trần Thị Yến Anh
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai
Mã sinh viên: 1711507210101
Lớp: 17KTMT1

Đà Nẵng, 05/2021

TIEU LUAN MOI download :


Phụ lục 06-Khoa/Bộ mơn có thể xem xét điều chỉnh, bổ sung các tiêu chí đánh giá phù hợp

với đề cương chi tiết học phần ĐATN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA CNHH - MT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHẬN XÉT HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho người hướng dẫn)
I. Thông tin chung:

1. Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Mai.
2. Lớp: KTMT1 Mã SV: 1711507210101
3. Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng enzyme rác để tăng hiệu quả quá trình ủ tạo phân
compost
4. Người hướng dẫn: Trần Thị Yến Anh

II. Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp:

Học hàm/ học vị: Thạc

1. Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu của đề tài: (điểm tối đa là 1đ)
Đề tài đảm bảo được tính mới, tính cấp thiết (1đ)
2. Về kết quả giải quyết các nội dung nhiệm vụ yêu cầu của đồ án: (điểm tối đa là 4đ)
Đã giải quyết được đầy đủ các nội dung nhiệm vụ yêu cầu. Tuy nhiên, phần biện luận
ở Chương 3 cần điều chỉnh lại theo góp ý. (3,5đ)
3. Về hình thức, cấu trúc, bố cục của đồ án tốt nghiệp: (điểm tối đa là 2đ)
Đảm bảo khá đầy đủ các yêu cầu về hình thức, cấu trúc và bố cục của đồ án tốt
nghiệp (1,5)
4. Kết quả đạt được, giá trị khoa học, khả năng ứng dụng của đề tài: (điểm tối đa là 1đ)
Đề tài có tính ứng dụng cao, có thể triển khai thực tế (1đ)
5. Các tồn tại, thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa:
- Điều chỉnh các lỗi chính tả, format, tài liệu tham khảo và theo góp ý của hội đồng
bảo vệ
III. Tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên: (điểm tối đa 2đ)
Hiền lành, thật thà, chăm chỉ và có thái độ nghiêm túc trong khi làm đề tài. (2đ)
IV. Đánh giá:
1. Điểm đánh giá:

9/ 10 (lấy đến 1 số lẻ thập phân)


2. Đề nghị: ☒ Được bảo vệ đồ án
vệ

☐ Bổ sung để bảo vệ

☐ Không được bảo

Đà Nẵng, ngày…. Tháng…. Năm 20…
Người hướng dẫn

TIEU LUAN MOI download :


Phụ lục 08-Khoa/Bộ mơn có thể xem xét điều chỉnh, bổ sung các tiêu chí đánh giá phù hợp với

đề cương chi tiết học phần ĐATN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA CNHH-MT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHẬN XÉT PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho người phản biện)
I.Thông tin chung:
1. Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Mai
2. Lớp: 17KTMT1 Mã SV: 1711507210101
3. Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng enzyme rác để tăng hiệu quả quá trình ủ tạo phân
compost

4. Người phản biện: Nguyễn Sỹ Toàn Học hàm/ học vị: Tiến sĩ
II. Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp:
1. Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu của đề tài:
 Tính cấp thiết: hợp lý
 Tính mới: tốt
 Mục tiêu đề tài: tốt
2. Về kết quả giải quyết các nội dung nhiệm vụ yêu cầu của đồ án:
 Kết quả có thể đánh giá là giải quyết tốt nhiệm vụ của đồ án
3. Về hình thức, cấu trúc, bố cục của đồ án tốt nghiệp:
 Hình thức: khá, một số chỗ cần chỉnh sửa lại
 Cấu trúc: khá tốt, một số chỗ cần sửa lại
 Bố cục: tốt
4. Kết quả đạt được, giá trị khoa học, khả năng ứng dụng của đề tài:
 Kết quả: tốt
 Giá trị khoa học: tốt
 Khả năng ứng dụng của đề tài: cần xem xét thêm
5. Các tồn tại, thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa:
 Tên hình/bảng: cần đặt lại thứ tự phù hợp ( đánh dấu theo chương hay theo
thứ tự)? Các kết quả của TN ở chương 4 được trình bày theo bảng thì cũng
phải đặt tên cho bảng.
 Phần Đặt vấn đề: cần dẫn chứng cụ thể về nghiên cứu của Việt Nam
hoặc thế giới.
 Chương 1 trang 1: Trích dẫn tài liệu nhảy từ số [1] lên số [4] vì sao?
 Chương 2, mục 2.2.2, trang 19: Giải thích tại sao lại chọn tỷ lệ 1 (mật rỉ
đường): 3 (rác thải): 10 (nước)?
 Chương 2, mục 2.4.2, trang 21-22: chỉnh sửa lại văn phong

TIEU LUAN MOI download :



Phụ lục 08-Khoa/Bộ mơn có thể xem xét điều chỉnh, bổ sung các tiêu chí đánh giá phù hợp với

đề cương chi tiết học phần ĐATN

 Chương 2, mục 2.2.3 : nên trình bày rõ rang các nghiệm thức thí nghiệm để
dễ theo dõi. Ví dụ đặt là T200, T250, T300 thay cho “thùng 200,250,300
ml enzyme rác”.
 Giải thích tại sao lại trộn rác bếp với rơm? Tại sao lại tỷ lệ 1.7:0.3?
 Tại sao không làm công thức đối chứng, là cơng thức ủ khơng có mặt
enzyme để so sánh?
 Chương 3: Các biểu đồ cần chỉnh sửa lại, cần thêm đơn vị. Ngoài ra thời
gian nên ghi theo thứ tự theo mốc ngày 1,2,3,4… chứ không nên ghi theo
ngày làm thí nghiệm.
 Mục 3.4: Thống nhất cách dùng TN hay TKN, tôi khuyến nghị dùng TN.
 Tại sao TOC và TN đầu vào của 3 cơng thức thí nghiệm lại không làm
cho giống nhau?
 Mục 3.4.2: Là “đầu vào” hay đầu ra? Cần kiểm tra lại các tiểu mục.
 Mục 3.5: Cần có chỉ tiêu cụ thể về cây đậu như chiều cao, cân nặng, …
mới có thể kết luận được dùng loại phân nào tốt hơn.
 Tài liệu tham khảo: cần chỉnh lại cho rõ nguồn.

TT Các tiêu chí đánh giá
1
1a

1b

1c

1d

2
2a
2b
3

Sinh viên có phương pháp nghiên cứu phù hợp, giải quyết
các nhiệm vụ đồ án được giao
- Tính cấp thiết, tính mới (nội dung chính của ĐATN có những
phần mới so với các ĐATN trước đây);
- Đề tài có giá trị khoa học, cơng nghệ; giá trị ứng dụng thực tiễn;
- Kỹ năng giải quyết vấn đề; hiểu, vận dụng được kiến thức cơ
bản, cơ sở, chuyên ngành trong vấn đề nghiên cứu;
- Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá;
- Khả năng thiết kế, chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy
trình đáp ứng yêu cầu đặt ra;
- Chất lượng sản phẩm ĐATN về nội dung báo cáo, bản vẽ,
chương trình, mơ hình, hệ thống,…;
- Có kỹ năng sử dụng phần mềm ứng dụng trong vấn đề nghiên
cứu (thể hiện qua kết quả tính tốn bằng phần mềm);
- Có kỹ năng sử dụng tài liệu liên quan vấn đề nghiên cứu (thể
hiện qua các tài liệu tham khảo).
Kỹ năng trình bày báo cáo đồ án tốt nghiệp
- Bố cục hợp lý, lập luận rõ ràng, chặt chẽ, lời văn súc tích;
- Hình thức trình bày.
Tổng điểm theo thang 10 (lấy đến 1 số lẻ thập phân)

Điểm
Điểm
tối đa đánh giá
8,0


7.5

1,0 1

3,0 3

3,0 2.5

1,0 1
2,0
1,0
1,0
10

1.5
1
0.5
9.0

Câu hỏi đề nghị sinh viên trả lời trong buổi bảo vệ:
- Trong hai công thức: 200ml và 250ml, công thức nào tốt hơn?

TIEU LUAN MOI download :


- Tại sao em không làm công thức đối chứng (khơng có enzyme)
- Tại sao em khơng đồng nhất TOC/TN của 3 công thức trước khi thêm
enzyme?
- Tại sao em chọn tỷ lệ rác bếp: rơm rạ là 1.7:0.3?

- Tại sao ngày 17/4 công thức 200ml enzyme pH cao bất thường?
Đề nghị: ☒ Được bảo vệ đồ án
được bảo vệ

☐ Bổ sung để bảo vệ

☐ Không

Đà Nẵng, ngày 25 tháng 8 năm 2021
Người phản biện

TS. Nguyễn Sỹ Toàn

TIEU LUAN MOI download :


TĨM TẮT ĐỀ TÀI
Đề tài tìm hiểu vai trị của enzyme rác trong quá trình ủ tạo phân compost từ rác
bếp và rơm rạ với thời gian ủ là 40 ngày, với các tỷ lệ enzyme khác nhau lần lượt là
200 ml, 250 ml và 300ml cho các thùng 1, 2 và 3. Ba thùng này có cùng tỉ lệ 1,7kg rác
bếp: 0,3 kg rơm. Nghiên cứu này bao gồm tiến hành bố trí thí nghiệm thực tế, sau đó
xác định các thông số nhiệt độ, độ ẩm, pH và tỷ lệ C/N, với tần xuất đo 3 ngày/ lần.
Để tăng nhanh q trình phân hủy kỵ khí và rút ngắn thời gian ủ rác tôi đã thêm dung
dịch enzyme rác. Sau khi kết thúc quá trình nghiên cứu thu được kết quả là nhiệt độ
của 3 thùng ủ dao động từ từ 34 đến 52.7 oC, các thùng ủ có pH dao động từ 4.81 đến
6.24, độ ẩm của 3 thùng dao động từ 50.07% đến 70.2% và tỷ lệ C/N của 2 thùng 1
(tỷ lệ enzyme 200ml) và 2 (tỷ lệ enzyme 250ml) là đạt tiêu chuẩn ngành 10 TCN
526:2002 về Phân hữu cơ vi sinh vật từ rác thải sinh hoạt. Sau khi ủ 40 ngày thì dựa
vào kết quả phân tích cho thấy chỉ có thùng 1 (tỷ lệ enzyme 200ml) và 2 (tỷ lệ enzyme
250ml) là đạt chuẩn.

Mục tiêu nghiên cứu giúp làm giảm phần nào đó rác thải sinh hoạt từ nhà bếp và
tạo ra được phân compost để bón cho cây trồng.

TIEU LUAN MOI download :


NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Mai
Lớp: 17KTMT1
Ngành: Công nghệ kỹ thuật Môi trường
1. Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng Enzyme rác để tăng hiệu quả quá trình ủ tạo
phân Compost
2. Đối tượng nghiên cứu:
+ Rác bếp, rơm và enzyme rác
+ Mơ hình tại trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Đà Nẵng.
3. Nội dung đề tài nghiên cứu:
Chương I : Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Chương II : Đối tượng, địa điểm, phương pháp nghiên cứu
Chương III : Kết quả và biện luận
Chương IV : Kết luận và kiến nghị
4. Cán bộ hướng dẫn : ThS.Trần Thị Yến Anh
5. Ngày giao đồ án tổng hợp: 22/1/2021
6. Ngày hoàn thành đồ án tổng hợp: 17/05/2021
Thông qua bộ môn
Ngày ….tháng …..năm 20…

Cán bộ hướng dẫn
(Ký, ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng bộ môn

(Ký, ghi rõ họ tên)

Kết quả điểm đánh giá

Ngày …… tháng……năm 20…
Chủ tịch hội đồng
(ký và ghi rõ họ tên)

TIEU LUAN MOI download :


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của em trong thời gian qua. Các nghiên
cứu, kết quả của đề tài này là trung thực, Các số liệu trong đồ án được sử dụng trung
thực, không sao chép của bất kỳ nguồn nào khác, có tính minh bạch rõ ràng phát triển
từ các tài liệu, tạp chí, các cơng trình nghiên cứu đã được cơng bố.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Đà Nẵng, ngày 25 tháng 5 năm 2021
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Mai

TIEU LUAN MOI download :


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian làm đồ án vừa qua với kiến thức còn hạn chế nhờ sứ giúp đỡ tận
tình và chỉ bảo của cơ Th.S Trần Thị Yến Anh nên giờ đây em mới hoàn thành đồ án
tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn cơ.
Bên cạnh đó em cũng xin cảm ơn đến các thầy cô trong khoa đã chỉ dạy và trao dồi

nhiều kiến thức cho em trong suốt những năm họ vừa qua để giờ đây em có đủ kiến
thức và khả năng để hồn thành tốt đồ án tốt nghiệp. Em cũng xin cảm ơn thầy
Nguyễn Hồng Phúc Sơn đã tận tình giúp đỡ em rất nhiều trong khoảng thời gian thực
hiện đồ án.

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
NHẬN XÉT HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP.......................................................
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP..........................................................
TÓM TẮT ĐỀ TÀI............................................................................................................
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN...........................................................................................................
LỜI CAM ĐOAN...............................................................................................................
LỜI CẢM ƠN.....................................................................................................................
DANH MỤC HÌNH ẢNH..................................................................................................
DANH MỤC BẢNG...........................................................................................................
ĐẶT VẤN ĐỀ.....................................................................................................................
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU............................................1
I.

Tổng quan về rác thải.......................................................................................1
1.1.

Khái nhiệm về chất thải.............................................................................1

1.2.

Khái niệm về rác thải sinh hoạt.................................................................1


1.3.

Nguồn gốc phát sinh, phân loại và hoạt động quản lý rác thải...............1

1.3.1.

Nguồn phát sinh...................................................................................1

1.3.2.

Phân loại chất thải...............................................................................3

1.3.3.

Hoạt động quản lý rác thải..................................................................4

1.4.

Thành phần rác thải...................................................................................4

1.5.

Tính chất của chất thải rắn........................................................................6

1.5.1.

Khối lượng riêng..................................................................................6

1.5.2.


Độ ẩm....................................................................................................7

1.5.3.

Kích thước và sự phân bố kích thước................................................9

1.5.4.

Khả năng tích ẩm (Field Capacity).....................................................9

1.5.5.

Nhiệt trị................................................................................................9

1.5.6.

Độ tro..................................................................................................10

1.5.7.

Thành phần cháy...............................................................................10

1.5.8.

Chất thải dễ phân hủy sinh học........................................................11

1.5.9.

Thành phần tái chế được...................................................................11


1.5.10. Thành phần hữu cơ............................................................................11
1.5.11. Thành phần vô cơ..............................................................................11

TIEU LUAN MOI download :


1.6.

Chuyển hóa lý học, hóa học sinh học của chất rắn................................11

1.6.1.

Chuyển hóa lý học..............................................................................11

1.6.2.

Chuyển hóa hóa học...........................................................................13

1.6.3.

Chuyển hóa sinh học..........................................................................14

II.

Tổng quan về Enzyme rác...........................................................................16

2.1.

Khái niệm về Enzyme rác........................................................................16


2.2.

Nguyên vật liệu và tỷ lệ tạo nên Enzyme rác..........................................16

2.2.1.

Nguyên liệu.........................................................................................16

2.2.2.

Tỷ lệ....................................................................................................16

2.3.

Ứng dụng của enzyme rác........................................................................16

2.4.

Tình hình nghiên cứu Enzyme rác trên thế giới và ở Việt Nam...........18

2.4.1.

Tình hình nghiên cứu Enzyme rác trên thế giới..............................18

2.4.2. Tình hình nghiên cứu Enzyme rác ở Việt Nam..................................19
III.

Tổng quan về phân compost.......................................................................21

3.1.


Định nghĩa.................................................................................................21

3.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ủ phân compost...........................21

3.2.1.

Nhiệt độ...............................................................................................21

3.2.2.

Độ ẩm..................................................................................................21

3.2.3.

Độ pH..................................................................................................22

3.3.

Các phương pháp ủ phân compost..........................................................22

3.3.1.

Ủ kỵ khí..............................................................................................22

3.3.2.

Ủ hiếu khí...........................................................................................22


3.3.3.

Cách thức nâng cao hiệu quả q trình ủ phân..............................23

3.4.

Tiêu chí đánh giá chất lượng phân compost...........................................23

3.5.

Tác dụng của việc lệ thuộc vào phân bón hóa học tại Việt Nam...........24

3.6.

Tình hình nghiên cứu phân compost trên thế giới và ở Việt Nam........24

3.6.1.

Tình hình nghiên cứu phân compost trên thế giới..........................24

3.6.2.

Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phân compost ở Việt Nam......25

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............29
2.1.

Đối tượng nghiên cứu..................................................................................29


2.2.

Địa điểm tiến hành thí nghiệm....................................................................29

2.3.

Phương pháp nghiên cứu............................................................................29

2.3.1.

Phương pháp ủ......................................................................................29

TIEU LUAN MOI download :


2.3.2.

Dụng cụ hóa chất thí nghiệm................................................................30

2.3.3.

Bố trí thí nghiệm...................................................................................30

2.4.

Phương pháp phân tích và xử lý số liệu.....................................................32

2.4.1.

Nhiệt độ..................................................................................................32


2.4.2.

Độ ẩm.....................................................................................................32

2.4.3.

pH...........................................................................................................33

2.4.4.

Xác định hàm lượng Nito......................................................................33

2.4.5.

Xác định hàm lượng Cacbon................................................................35

2.5.

Mục tiêu........................................................................................................37

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN..................................................................38
3.1.

Kết quả đo pH..............................................................................................38

3.2.

Kết quả nhiệt độ...........................................................................................40


3.3.

Kết quả độ ẩm..............................................................................................42

3.4.

Kết quả TC và TN của các thùng ủ............................................................44

3.4.1. Kết quả tỷ lệ C/N đầu vào của các thùng ủ............................................44
3.4.2. Kết quả tỷ lệ C/N đầu ra của các thùng ủ...............................................45
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................48
4.1.

Kết luận........................................................................................................48

4.2.

Kiến nghị......................................................................................................49

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................50

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Số hiệu
hình ảnh
Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3

Hình 2.4
Hình 2.5
Hình 2.6
Hình 2.7
Hình 2.8
Hình 2.9
Hình 2.10
Hình 2.11
Hình 2.12
Hình 2.13
Hình 2.14

Tên hình
Rác bếp
Rơm
Dung dịch enzyme rác
T200 (dd Enzyme rác 200ml)
T250 (dd Enzyme rác 250ml)
T300 (dd Enzyme rác 250ml)
Trộn đều nguyên liệu
Đo nhiệt độ của enzyme rác và thùng ủ
Đo độ ẩm
Đo pH
Chuẩn độ Nito bằng dung dịch HCl 0,2N
Phá mẫu
Chưng cất đạm
Chuẩn độ Cacbon bằng dung dịch muối Mohr

Trang
30

30
31
32
32
32
33
33
34
35
37
37
37
39

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC BẢNG
Số hiệu
bảng
Bảng 1.1
Bảng 1.2
Bảng 1.3
Bảng 1.4
Bảng 1.5
Bảng 1.6
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.4

Bảng 3.5
Bảng 3.6

Tên bảng

Trang

Nguồn gốc phát sinh chất thải
Thành phần rác thải sinh hoạt
Các loại chất thải đặc trưng từ nguồn thải sinh hoạt
Thành phần của các cấu tạo hữu cơ rác đô thị
Khối lượng riêng và hàm lượng ẩm của các chất thải có
trong rác sinh hoạt.
Các q trình chuyển hóa sử dụng trong quản lý chất thải
rắn
Kết quả đo C/N đầu vào thùng ủ tỷ lệ enzyme rác 200ml
Kết quả đo C/N đầu vào thùng ủ tỷ lệ enzyme rác 250ml
Kết quả đo C/N đầu vào thùng ủ tỷ lệ enzyme rác 300ml
Kết quả đo C/N đầu ra thùng ủ tỷ lệ enzyme rác 200ml
Kết quả đo C/N đầu ra thùng ủ tỷ lệ enzyme rác 250ml
Kết quả đo C/N đầu ra thùng ủ tỷ lệ enzyme rác 300ml

2
4
5
6
8
13
46
46

47
47
47
48

TIEU LUAN MOI download :


ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế phát triển kinh tế xã hội, với tốc độ đơ thị hóa ngày càng gia
tăng và sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch,…
kéo theo mức sống của người dân càng cao đã làm nảy sinh nhiều vấn đề mới,
nan giải trong công tác bảo vệ môi trường và sức khỏe của cộng đồng dân cư.
Lượng chất thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của con người ngày một
nhiều hơn, đa dạng hơn về thành phần và độc hại hơn về tính chất. Chất thải
rắn đã và đang gây ơ nhiễm mơi trường trầm trọng.
Hiện nay có rất nhiều biện pháp xử lý chất thải hữu cơ hiệu quả và không ô
nhiễm môi trường, tái sử dụng các chế phẩm công, nơng nghiệp thành sản
phẩm có giá trị kinh tế. Trong đó biện pháp được ưu tiên hàng đầu hiện nay để
xử lý chất thải là sử dụng biện pháp phân hủy sinh học. Trong những năm gần
đây, phương pháp phân hủy sinh học hiếu khí, kỵ khí chất thải rắn (compost)
đã cho thấy phạm vi ứng dụng cao. Sản xuất compost vừa xử lý triệt để được
chất thải, góp phần bảo vệ mơi trường vừa tạo được sản phẩm có giá trị. Nhiệt
độ trong hệ thống có thể cho phép loại được mần bệnh, do đó q trình làm
compost được đánh giá là ít ảnh hưởng đến mơi trường, đồng thời chuyển hóa
thành sản phẩm có hàm lượng dinh dưỡng tốt cho cây trồng.
Enzyme rác là sản phẩm của quá trình lên men các chất thải có nguồn gốc
thực vật như trái cây/ vỏ trái cây và rau thừa,… cùng với đường nâu và nước;
được dùng như là một loại chất lỏng đa chức năng. Enzyme này Ezyme này

được ứng dụng trong nhiều hoạt động sinh hoạt (làm chất tẩy rửa, xua đuổi cơn
trùng, …), nơng nghiệp (làm phân bón, , thuốc trừ sâu), cải thiện chất lượng
môi trường (xử lý nước, giảm hiệu ứng nhà kính…). Loại enzyme này được
phát triển bởi tiến sĩ Rosukon (Thái Lan)
Khi ủ phân compost thì enzyme rác có thể thay thế các vi sinh để thúc đẩy
quá trình ủ phân. Các nghiên cứu về q trình này hiện nay vẫn cịn rất nhiều
hạn chế và hiện nay Việt Nam chưa có nghiên cứu khoa học nào cụ thể về ứng
dụng Enzyme rác đối với lĩnh vực mơi trường nói chung, việc ủ phân compost
nói riêng.
Vì vậy, tơi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng của Enzyme
rác để tăng hiệu quả quá trình ủ tạo phân Compost”, giảm lượng rác thải

TIEU LUAN MOI download :


thải ra môi trường đồng thời giúp người dân tiết kiệm được kinh phí và có
nguồn dinh dưỡng bón cho cây trồng an toàn.
Một số nghiên cứu về ứng dụng của Enzyme rác về việc ủ phân compost
trên thế giới như C. Arun và P. Sivashanmug đã đánh giá hoạt động và tiềm
năng khử trùng của enzyme rác thải cũng như nghiên cứu các ảnh hưởng của
nó đối với việc giảm tổng chất rắn, chất lơ lửng và các mầm bệnh trong bùn
thải hoạt tính và Suraj Negi, Ashootosh Mandpe, Athar Hussain, Sunil Kumar
đã nghiên cứu về hiệu ứng đồng loạt của ấu trùng giòi và enzyme rác trong việc
ủ nhanh rác thực phẩm với rơm lúa mì hoặc rác sinh khối.
2. Mục tiên của nghiên cứu
- Hiểu được bản chất và ý nghĩa của rác bếp, enzyme rác, quá trình ủ phân
compost
- Nghiên cứu thành cơng quy trình làm phân compost có bổ sung Enzyme rác
phù hợp
- Giúp giảm thải lượng rác thải thải ra môi trường

- Tiết kiệm được kinh phí và có nguồn dinh dưỡng bón cho cây trồng an toàn

TIEU LUAN MOI download :


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỦA ENZYME RÁC ĐỂ TĂNG HIỆU QUẢ QUÁ TRÌNH Ủ TẠO PHÂN
COMPOST

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
I. Tổng quan về rác thải
I.1. Khái nhiệm về chất thải
Chất thải là vật chất ở dạng rắn, lỏng, khí hoặc ở các dạng khác được thải ra
từ quá trình sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động của
con người và động, thực vật. [1]
I.2. Khái niệm về rác thải sinh hoạt
Chất thải sinh hoạt là chất thải phát sinh từ quá trình sinh sống, hoạt động
kinh doanh, sản xuất của con người và động vật, rác phát sinh từ các hộ gia
đình, khu công nghiệp, ngành trông trọt chăn nuôi, khu công cộng, khu
thương mại, rác thải xây dựng, bệnh viện, trường học, cơ quan, khu xử lý
chất thải. Thành phần rác thải sinh hoạt bao gồm nhựa, kim loại, sành, sứ,
thủy tinh, đất, đá, thực phẩm dư thừa, gỗ, vải, giấy, túi nilon, rơm rạ, xác
động vật, lá cành cây, vỏ rau củ quả.
I.3. Nguồn gốc phát sinh, phân loại và hoạt động quản lý rác thải
I.3.1. Nguồn phát sinh
Nguồn gốc phát sinh chất thải và thành phần rác thải là cơ sở quan trọng để
lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các phương pháp quản lý thích hợp [2].
Rác thải được phát sinh từ các nguồn chủ yếu:
-

Các khu dân cư, hộ gia đình

Các trung tâm thương mại
Các cơ quan, cơng sở
Khu cơng cộng
Trường học, văn phịng, bệnh viện
Khu công nghiệp, nhà máy, cơ sở sản xuất tiểu thu cơng nghiệp ngồi
khu cơng nghiêp, các làng nghề
Cơng trình xây dựng
Nông nghiệp
Nhà máy xử lý chất thải
Dịch vụ đô thị, sân bay
Các viện nghiên cứu

SVTH: Nguyễn Thị Mai

GVHD: Th.S Trần Thị Yến Anh

1

TIEU LUAN MOI download :


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỦA ENZYME RÁC ĐỂ TĂNG HIỆU QUẢ QUÁ TRÌNH Ủ TẠO PHÂN
COMPOST

Bảng 1.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải
Nguồn phát sinh

Nơi phát sinh

Thành phần rác thải


Khu dân cư

Hộ gia đình, chung
cư, nhà riêng biệt

Khu thương mại

Nhà hàng, chợ, khách Giấy, nhựa, thức ăn
sạn, nhà trọ, các trạm thừa, kim loại, chất
sửa chữa, siêu thị.
thải nguy hại.

Cơ quan, cơng sở

Trường học, bệnh
viện, văn phịng,
trung tâm và viện
nghiên cứu.

Giấy, nhựa, thức ăn
thừa, kim loại, thủy
tinh, chất thải nguy
hại

Khu cơng trình xây
dựng

Khu nhà xây dựng
mới, khu nâng cấp

sửa chữa đường phố,
cơng viên, khu vui
chơi giải trí

Gạch, đá, thạch cao,
bê tông cốt thép, gỗ

Khu công cộng

Công viên, bãi tắm,
khu vui chơi giải trí,
các hoạt động dọn vệ
sinh đơ thị

Cành, lá cây cắt tỉa,
thức ăn thừa, giấy,
nhựa.

Nhà máy xử lý chất
thải

Nhà máy, khu xử lý

Bụi, rác nguy hại, rác
thải từ quá trinh hoạt
động của cơng nhân
nhà máy

Cơng nghiệp


Nhà máy, xí nghiệp,
cơng nghiệp chế tạo,
cơng nghiệp nặng –
nhẹ hóa chất, nhiệt
điện

Chất thải từ q trình
chế biến cơng nghiệp,
phế liệu, rác thải sinh
hoạt và rác thải nguy
hại.

Nông nghiệp

Nông trại, đồng
ruộng, đồng cỏ, khu
chăn nuôi thủy sản,
vườn hoa quả.

Xác động vật chết,
sản phẩm nông
nghiệp thừa, thực
phẩm bị thối rửa, chất
thải nguy hại

SVTH: Nguyễn Thị Mai

GVHD: Th.S Trần Thị Yến Anh

Giấy, thức ăn thừa,

rác vườn, thủy tinh,
nhôm, nhựa.

2

TIEU LUAN MOI download :


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỦA ENZYME RÁC ĐỂ TĂNG HIỆU QUẢ Q TRÌNH Ủ TẠO PHÂN
COMPOST

(Nguồn: Giáo trình Quản lý và xử lý Chất Thải Rắn – PGS. TS Nguyễn
Văn Phước)
I.3.2. Phân loại chất thải
a) Phân loại theo nguồn gốc phát sinh [3]
- Chất thải sinh hoạt: rác thải từ các hộ gia đình, các cơng nhân của nhà
máy, xí nghiệp, rác từ nơi công cộng
- Rác thải y tế: rác từ các hoạt động y tế như: khám bệnh, nghiên cứu, sản
xuất… được phát sinh ra từ các bệnh viện, các trung tâm, cơ sở y tế dự
phòng.
- Chất thải công nghiệp: phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp,
kinh doanh, dịch vụ, các làng nghề
- Chất thải xây dựng: tháo gỡ các cơng trình gồm các loại phế thải như:
gạch, đá, cát, bê tông cốt thép, ngói,..
- Chất thải nơng nghiệp: rác phát sinh từ các hoạt động trồng trọt, chăn
nuôi, các sản phẩm thải ra từ chế biến, giết mổ,..
b) Phân loại theo tính chất
- Rác thải hữu cơ: chất thải trong sinh hoạt thường ngày có nguồn gốc từ
con người, động vật, thực vật như rau, củ, quả, thức ăn thừa, rơm rạ, lá
cành cây.

- Rác thải vô cơ: các loại rác như túi nilon, nhựa, da, cao su, vải, sợi, …
- Các chất trơ: kim loại, sành sứ, đất sét, đá, thủy tinh.
c) Phân loại theo mức độ nguy hại
- Chất thải rắn thông thường: giấy, vải, thủy tinh,.. các rác thải không có
chứa các thành phần nguy hại ảnh hưởng đến mơi trường và sức khỏe
con người
- Chất thải rắn nguy hại: rác thải y tế, chất thải công nghiệp, nông nghiệp
nguy hại,… Thành phần rác có chứa các hợp chất có các đặc tính như
dễ cháy, nổ, dễ ăn mịn, ngộ độc… ảnh hưởng đến môi trường và con
người.
d) Phân loại theo trạng thái chất thải
- Chất thải ở dạng rắn: gồm rác thải sinh hoạt, chất thải từ các cơ sở sản
xuất như kim loại, nhựa, thủy tinh,…
- Chất thải ở dạng lỏng: chất thải từ quá trình sản xuất, phân bùn từ cống
rãnh,…

SVTH: Nguyễn Thị Mai

GVHD: Th.S Trần Thị Yến Anh

3

TIEU LUAN MOI download :


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỦA ENZYME RÁC ĐỂ TĂNG HIỆU QUẢ Q TRÌNH Ủ TẠO PHÂN
COMPOST

-


Chất thải ở dạng khí: khí thải từ các động cơ đốt, khí thải từ các nhà
máy, xí nghiệp sản xuất cơng nghiệp nặng – nhẹ, các lị hơi, phương
tiện giao thơng,…
I.3.3. Hoạt động quản lý rác thải
Hoạt động quản lý gồm các hoạt động thu gom, phân loại, lưu trữ,
vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và dùng các biện pháp kỹ thuật để xử lý
nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu các tác động gây nguy hại đến môi trường
và sức khỏe con người.
Tận dụng rác thải tái chế để làm các đồ thủ công nhằm giảm thiểu rác
thải thải ra môi trường và phát huy hiệu quả kinh tế từ rác thải tái chế.
I.4. Thành phần rác thải
Thành phần vật lý, hóa học cúa chất thải rắn khác nhau tùy thuộc vào từng
địa phương vào mùa khí hậu, vào điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác [4]
a) Thành phần cơ học
Bảng 1.2 Thành phần rác thải sinh hoạt
Thành phần

Định nghĩa

Ví dụ

1. Các chất cháy được
a. Giấy

Các vậy liệu làm từ giấy Các túi giấy, mảnh bìa,
bột và giấy
giấy vệ sinh,…

b. Hàng dệt


Có nguồn gốc từ các sợi

c. Thực phẩm

Các chất thải từ đồ ăn Cọng rau, vỏ quả, thân
thực phẩm
cây, lõi ngô,..

d. Cỏ, gỗ, củi, rơm rạ

Các vật liệu và sản phẩm Đồ dùng bằng gỗ như
được tạo từ gỗ, tre, rơm, bàn, ghế, đồ chơi, vỏ dừa,



e. Chất dẻo

Các vật liệu và sản phẩm Phim cuộn, túi chất dẻo,
được chế tạo từ chất dẻo. các đầu vòi, dây điện,…

f. Da và cao su

Các vật liệu và sản phẩm Bóng, giày, ví,…
được chế tạo từ da và cao
su.

Vải, len, nilon,..

2. Các chất không cháy
a. Các kim loại Các vật liệu và sản phẩm Vỏ hộp, dây điện, hàng

sắt
được chế tạo từ sắt mà dễ rào, dao, nắp lọ,..
bị nam châm hút
b. Các kim loại Các vật liệu không bị nam Vỏ nhôm, giấy bao gói,
SVTH: Nguyễn Thị Mai

GVHD: Th.S Trần Thị Yến Anh

4

TIEU LUAN MOI download :


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỦA ENZYME RÁC ĐỂ TĂNG HIỆU QUẢ QUÁ TRÌNH Ủ TẠO PHÂN
COMPOST

phi sắt

châm hút

đồ đựng,…

c. Thủy tinh

Các vật liệu và sản phẩm Chai lọ, đồ đựng bằng
được chế tạo từ thủy tinh. thủy tinh, bóng đèn,…

d. Đá và sành sứ

Bất kỳ các vật liệu không Vỏ chai, ốc, xương, gạch,

cháy khác ngoài kim loại đá, gốm,..
và thủy tinh

3. Các chất hỗn hợp

Tất cả các vật liệu khác Đá cuội, cát, đất, tóc,…
khơng phân loại trong
bảng này. Loại này có thể
chia thành 2 thành phần:
kích thước lớn hơn 5mm
và loại cso kích thước nhỏ
hơn 5mm

Bảng 1.3 Các loại chất thải đặc trưng từ nguồn thải sinh hoạt
Nguồn thải

Thành phần chất thải

Khu dân cư và thương mại

Chất thải thực phẩm
Giấy
Carton
Vải
Cao su
Rác vườn
Gỗ
Các loại khác: tã lót, khăn vệ sinh,..
Nhơm
Kim loại chứa sắt


Chất thải đặc biệt

Chất thải thể tích lớn
Đồ điện gia dụng, hàng hóa (white goods)
Rác vườn thu gom riêng
Pin, dầu, lốp xe, chất thải nguy hại

Chất thải từ viện nghiên Giống thành phần thải của khu dân cư và thương
cứu, công sở
mại
Chất thải từ dịch vụ

SVTH: Nguyễn Thị Mai

Rửa đường và hẻm phố: bụi, rác, xác động vật, xe
máy hỏng, cỏ ,mẫu cây thừa, gốc cây, các ống kim

GVHD: Th.S Trần Thị Yến Anh

5

TIEU LUAN MOI download :


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỦA ENZYME RÁC ĐỂ TĂNG HIỆU QUẢ QUÁ TRÌNH Ủ TẠO PHÂN
COMPOST

loại và nhựa cũ.
Chất thải thực phẩm, giấy báo, carton, giấy loại hỗ

hợp, chai nước giải khát, can sữa và nước uống,
nhựa hỗn hợp, vải, giẻ rách,…

b) Thành phần hóa học
Trong các chất hữu cơ của rác thải sinh hoạt, thành phần hóa học
của chúng chủ yếu là H, N,O,S và các chất tro.
Bảng 1.4 Thành phần của các cấu tạo hữu cơ rác đô thị
Cấu tạo hữu


Thành phần %
C

H

O

N

S

Tro

Thực phẩm

48

6,4

37,6


2,6

0,4

5

Giấy

43,5

6

44

0,3

0,2

6

Carton

44

5,9

44,6

0,3


0,2

5

Chất dẻo

60

7,2

22,8

-

-

10

Vải

55

6,6

31,2

1,6

0,15


-

Cao su

78

10

-

2

-

10

Da

60

8

11,6

10

0,4

10


Gỗ

49,5

6

42,7

0,2

0,1

1,5

I.5. Tính chất của chất thải rắn
Quá trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt cần chú ý đến một số tính chất của
nó như tỷ trọng, độ ẩm, kích thước, nhiệt trị, độ cháy, độ tro,…
I.5.1. Khối lượng riêng
Khối lượng riêng là khối lượng vật chất trên một đơn vị thể tích, tính bằng
lb/fd3, lb/yd3 hoặc kg/m3. Điều quan trọng cần ghi nhớ rằng, khối lượng riêng
của chất thải rắn sinh hoạt sẽ rất khác nhau tùy từng trường hợp: rác để tự
nhiên không chứa trong thùng, rác chứa trong thùng và khơng nén, rác chứa
trong thùng và nén. Do đó, số liệu khối lượng riêng của chất thải rắn sinh hoạt
chỉ có ý nghĩa khi được ghi chú kèm theo phương pháp xác định khối lượng
riêng. Khối lượng riêng của một số thành phần chất thải có trong rác sinh hoạt
chứa trong thùng, có nén, hoặc khơng nén.

SVTH: Nguyễn Thị Mai


GVHD: Th.S Trần Thị Yến Anh

6

TIEU LUAN MOI download :


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỦA ENZYME RÁC ĐỂ TĂNG HIỆU QUẢ QUÁ TRÌNH Ủ TẠO PHÂN
COMPOST

Khối lượng riêng của rác sẽ rất khác nhau tùy theo vị trí địa lí, mùa trong
năm, thời gian lưu trữ,…Do đó, khi chọn giá trị khối lượng riêng cần phải
xem xét cả những yếu tố để giảm bớt sai số kéo theo cho các phép tính tốn.
Khối lượng riêng của rác sinh hoạt ở các khu đô thị lấy từ các xe ép rác
thường dao động trong khoảng từ 300 đến 700 lb/yd3 (từ 178kg/m3 đến
415kg/m3) và giá trị đặc trưng thường vào khoảng 500 lb/yd3 (297kg/m3). [4]
I.5.2. Độ ẩm
Độ ẩm của chất thải rắn thường được biểu diễn bằng tỷ lệ lượng hơi nước
(%) có chứa trong một đợn vị khối lượng chất thải. Người ta thường tính tốn
độ ẩm theo cơng thức sau đây:
xW =

mr−m s
× 100%
mr

Trong đó:
- xW : độ ẩm, %
- m r : khối lượng chất thải rắn trước khi sấy, kg
- ms : khối lượng chất thải rắn sau khi sấy, kg


Bảng 1.5 Khối lượng riêng và hàm lượng ẩm của các chất thải có trong rác
sinh hoạt. [4]

Khối lượng riêng (lb/yd3)
Loại chất thải

Độ ẩm (% khối
lượng)

Khoảng
dao động

Đặc trưng

Khoảng
dao động

Đặc
trưng

Thực phẩm

220-810

490

50-80

70


Giấy

70-220

150

4-10

6

Carton

70-135

85

4-8

5

Nhựa

70-220

110

1-4

2


Vải

70-170

110

6-15

10

Cao su

170-340

220

1-4

2

Da

170-440

270

8-12

10


Rác vườn

100-380

170

30-80

60

Rác khu dân cư (không
nén)

SVTH: Nguyễn Thị Mai

GVHD: Th.S Trần Thị Yến Anh

7

TIEU LUAN MOI download :


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỦA ENZYME RÁC ĐỂ TĂNG HIỆU QUẢ Q TRÌNH Ủ TẠO PHÂN
COMPOST

Gỗ

220-540


400

15-40

20

Thủy tinh

270-810

330

1-4

2

Lon thiếc

85-270

150

2-4

3

Nhơm

110-405


270

2-4

2

Các kim loại khác

220-1940

540

2-4

3

Bụi, tro

540-1685

810

6-12

8

Tro

1095-1400


1255

6-12

6

150-305

220

5-20

15

Lá (xốp và khô)

50-250

100

20-40

30

Cỏ tươi (xốp và khô)

350-500

400


40-80

60

Cỏ tươi (ướt và nén)

1000-1400

1000

50-90

80

Rác vườn (vụn)

450-600

500

20-70

50

Rác vườn (composted)

450-650

500


40-60

50

300-760

500

15-40

20

Rác tươi
Rác vườn

Rác khu đơ thi
Xe ép rác
Tại bãi rác
-

Nén bình thường

610-840

760

15-40

25


-

Nén tốt

995-1250

1010

15-40

25

Rác thực phẩm (ướt)

800-1600

910

50-80

70

Thiết bị gia dụng

250-340

305

0-2


1

Thùng gỗ

185-270

185

10-30

20

Rác rẻo cây

170-305

250

20-80

5

Rác cháy được

85-305

200

10-30


15

Rác không cháy được

305-610

505

5-15

10

Rác hỗn hợp

235-305

270

10-25

15

1685-2695

2395

2-10

4


Rác khu phá dỡ (cháy
được)

505-675

605

4-15

8

Rác xây dựng (cháy được)

305-605

440

4-15

8

2020-3035

2595

0-5

-

Rác khu thương mại


Rác khu thương mại (tt)

Rác xây dựng và phá dỡ
Rác khu phá dỡ (không
cháy)

Betong vỡ
SVTH: Nguyễn Thị Mai

GVHD: Th.S Trần Thị Yến Anh

8

TIEU LUAN MOI download :


×