Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

ĐỒ án TÍNH TOÁN ô tô đề tài TÍNH TOÁN và THIẾT kế LY hợp XE ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.36 KB, 44 trang )

Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng
Khoa cơ khí động lực


ĐỒ ÁN TÍNH TỐN Ơ TƠ
ĐỀ TÀI: TÍNH TỐN VÀÀ̀ THIẾT KẾ LY HỢP XE Ô TÔ

GVHD:

Thầy Võ Bá Khánh Trình

Lớp:
SVTH:

CĐ Ơ TƠ 19C
Nguyễn Thịnh Cao
Nguyễn Tuấn CườÀ̀ng
Phùng Quang Dương

TP.HCM, tháng 10 năm 2021

TIEU LUAN MOI download :


LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta đang ngày càng phát triển và có sự thay đổi từng ngày, cùng với sự phát triển
về kinh tế thì khoa học kỹ thuật cũng có bước phát triển vượt bậc và thu được những
thành tựu quan trọng. Khoa học kỹ thuật đã được áp dụng phổ biến trong đời sống và
góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.
Công nghiệp ôtô là một ngành quan trọng trong sự phát triển kinh tế của một đất nước,
đặc biệt là một quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Ơ tơ du lịch phục vụ cho các mục


đích thiết yếu của con người như việc vận chuyển hàng hoá, đi lại của con người.Ngồi ra
nó cịn phục vụ trong rất nhiều lĩnh vực khác như: Y tế, cứu hoả, cứu hộ, an ninh, quốc
phịng… Do vậy phát triển ngành cơng nghiệp ơ tô Việt Nam là một trong những mục tiêu
chiến lược trong sự phát triển của đất nước. Thực tế nhà nước ta cũng đã chú trọng phát
triển ngành công nghiệp ô tô với những đề án chiến lược dài hạn đến năm 2015, 2020.
Cùng với việc chuyển giao công nghệ giữa Việt Nam và các nước phát triển trên thế giới,
chúng ta ngày càng được tiếp cận nhiều hơn với các cơng nghệ tiên tiến trên thế giới trong
đó có công nghệ về ô tô. Công nghệ ô tô mặc dù là một công nghệ xuất hiện đã lâu nhưng
trong những năm gần đây đã có nhiều bước phát triển mạnh mẽ, liên tục các công nghệ
mới đã được phát minh nhằm hồn thiện hơn nữa ơ tơ truyền thống. Ngồi ra người ta cịn
phát minh ra những cơng nghệ mới nhằm thay đổi ô tô truyền thống như nghiên cứu ô tô
dùng động cơ Hybrid, động cơ dùng nhiên liệu Hydro, ơ tơ có hệ thống
lái tự động… Tuy nhiên trong điều kiện của nước ta, chúng ta chỉ cần tiếp thu và hồn
thiện những cơng nghệ về ơ tô truyền thống.
Trên ôtô, người ta chia ra thành các phần và các cụm khác nhau. Trong đó ly hợp là một
trong những cụm chính và có vai trị quan trọng trong hệ thống truyền lực của ôtô. Hệ
thống ly hợp có ảnh hưởng lớn đến tính êm dịu của ôtô, tính năng điều khiển của ô tô,
đảm bảo an toàn cho động cơ và hệ thống truyền lực trên ô tô. Nên để chế tạo được một
chiếc ôtô đạt yêu cầu chất lượng thì việc thiết kế chế tạo một bộ ly hợp tốt là rất quan
trọng.
Do đó em đã được giao đề tài “ Thiết kế hệ thống ly hợp xe ơtơ ” để nghiên cứu tìm hiểu
cụ thể về hệ thống ly hợp trên ô tô du lịch và quy trình thiết kế chế tạo hệ thống ly hợp
cho ô tô du lịch. Với các thông số ban đầu lấy từ xe tham khảo là xe Toyota Camry 2007
MT. Trong nội dung đồ án, em đã cố gắng trình bày một cách cụ thể nhất về hệ thống ly
hợp trên xe ô tô du lịch, bao gồm từ phần tổng quan về hệ thống ly hợp đến quy trình thiết
kế chế tạo một bộ ly hợp hồn chỉnh có thể hoạt động được cũng như những hư hỏng có
thể xảy ra và cách bảo dưỡng, sữa chữa hệ thống ly hợp.

TIEU LUAN MOI download :



Trong thời gian được giao đề tài, với sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, cụ thể của Thầy giáo
Võ Bá Khánh Trình cùng các thầy giáo trong bộ mơn Ơ tơ và xe chun dụng, em đã
hồn thành đồ án của mình. Mặc dù bản thân đã có cố gắng và được sự quan tâm giúp đỡ
của các thầy giáo nhưng do kinh nghiệm, kiến thức và thời gian hạn chế nên đồ án của em
không thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, phê bình của các thầy
trong bộ mơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn và các thầy giáo trong bộ mơn Ơ Tơ,
Khoa Cơ khí động lực, TRƯỜNG CAO ĐẲNG KĨ THUẬT CAO THẮNG đã giúp đỡ,
tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt bản đồ án này.

TIEU LUAN MOI download :


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀÀ̀ LY HỢP TRÊN Ô TÔ............................................................. 1
1.1.Mục đích................................................................................................................................................ 1
1.2.Cơng dụng............................................................................................................................................. 1
1.3 Phân loại................................................................................................................................................ 1
1.4 Chức năng............................................................................................................................................. 2
1.5. u cầu của ly hợp.......................................................................................................................... 2
CHƯƠNG II: TÍNH TỐN LÝ HỢP................................................................................................. 3
Thông số xe Toyota Camry 2007 MT.............................................................................................. 3
2.1. Momen ma sát của ly hợp cần truyền.................................................................................... 4
2.2. Chọn đườÀ̀ng kính ngồi, trong và bề dày của tấm ma sát........................................... 5
2.3. Lực ép cần thiết lên các đĩa ma sát để truyền momen................................................... 5
2.4. Hành trình của đĩa ép.................................................................................................................... 6
2.5. Kiểm tra ly hợp theo công trượt............................................................................................... 6
2.6. Kiểm tra độ tăng nhiệt độ của ly hợp.................................................................................... 8
2.7 Tính tốn các chi tiết chính của ly hợp................................................................................... 9
2.7.1. Lị xo ép của ly hợp................................................................................................................. 9

2.7.2. Đĩa bị động............................................................................................................................... 11
2.7.3. Đĩa ép.......................................................................................................................................... 12
2.7.4. Tính giảm chấn của lị xo giảm chấn........................................................................... 13
2.7.5. Tính bền trục ly hợp............................................................................................................ 15
2.7.6. Địn mở ly hợp........................................................................................................................ 21
2.7.7. Đinh tán..................................................................................................................................... 21
2.8. Thiết kế cơ cấu điều khiển ly hợp........................................................................................ 24
2.8.1.u cầu........................................................................................................................................ 24
2.8.2.Phân loại..................................................................................................................................... 24
2.8.3.Tính tốn dẫn động thủy lực............................................................................................ 24
Kết Luận................................................................................................................................................ 26

TIEU LUAN MOI download :


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀÀ̀ LY HỢP TRÊN Ô TÔ
1.1. Mục đích
Ly hợp là một trong những cụm chủ yếu của ơ tơ và máy kéo, nó đảm nhận các nhiệm vụ
sau:
- Ngắt đường truyền công suất từ động cơ đến hộp số. Nó cho phép động cơ quay ở trạng
thái tự do mà không truyền công suất đến hộp số.
- Trong q trình ngắt, nó cho phép người lái sang số để phù hợp với điều kiện làm việc
của ơ tơ.
- Trong q trình đóng ly hợp xảy ra sự trượt ly hợp, làm cho q trình đóng được êm
dịu, giảm tải trọng động tác dụng lên hộp số, trục và các hệ thống khác trong hệp thống
truyền lực.
- Khi ly hợp được đóng hồn tồn, tồn bộ cơng suất được truyền từ động cơ đến hộp số,
sự trượt khơng cịn xảy ra.
1.2.


Cơng dụng

-

Nối động cơ với hệ thống truyền lực khi ô tô di chuyển.

-

Ngắt động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực trong trường hợp ô tô khởi hành hoặc
chuyển số.
Đảm bảo là cơ cấu an toàn cho các chi tiết của hệ thống truyền lực khi gặp quá tải

-

như trong trường hợp phanh đột ngột mà không nhả ly hợp.
1.3.

Phân loại

Ly hợp được phân loại theo các phương pháp sau:
-

Theo cách truyền momen quay từ trục động cơ đến trục của hệ thống truyền lực,
người ta chia ra các loại ly hợp.
Ly hợp ma sát: truyền momen quay bằng các bề mặt ma sát.
Ly hợp thuỷ lực: truyền momen quay dưới tác dụng của dòng chất lỏng.
Ly hợp nam châm điện: truyền momen quay bằng tác dụng của trường nam châm
điện.
Ly hợp loại liên hợp: truyền momen quay bằng cách kết hợp các loại kể trên.


1

TIEU LUAN MOI download :


1.4.

Chức năng

Ly hợp dùng để truyền momen xoắn từ động cơ đến hệ thống truyền lực một cách êm dịu.
Ly hợp dùng để cắt truyền dộng đến hệ thống truyền lực được nhanh và dứt khoát trong
những trường hợp cần thiết.
1.5.

Yêu cầu của ly hợp

-

Ly hợp phải truyền động được momen xoắn lớn nhất của động cơ mà không bị
trượt trong mọi điều kiện, bởi vậy momen của ly hợp phải lớn hơn momen xoắn
của động cơ.

-

Khi kết nối phải êm dịu để không gây ra va đập ở hệ thống truyền lực.

-

Khi tách phải nhanh và dứt khoát để dễ gài số và tránh gây tải trọng va đập cho
hộp số.


-

Đảm bảo thoát nhiệt tốt khi ly hợp trượt.

-

Momen quán tính của phần bị động phải nhỏ.

-

Ly hợp phải trượt được khi động cơ làm việc quá tải.

-

Kết cấu đơn giản và nhỏ gọn, điều khiển dễ dàng, dễ sửa chữa.

2

TIEU LUAN MOI download :


CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN LÝ HỢP
Thơng số xe Toyota camry 2007 MT
STT

Thông số kỹ thuật

1


Công suất cực đại Nemax

2

Momen cực đại Memax

3

Trọng lượng toàn tải Ga

4

Chiều dài cơ sở

5

Chiều dài xe

6

Chiều rộng xe

7

Chiều cao xe

8

Thông số lớp


9

Hộp số

10

Tỉ số truyền của truyền lực chính i0

11

Tỉ số truyền tay số 1

12

Tỉ số truyền tay số 2

13

Tỉ số truyền tay số 3

14

Tỉ số truyền tay số 4

15

Tỉ số truyền tay số 5

16


Tỉ số truyền tay số cuối cùng
3

TIEU LUAN MOI download :


17

Tỉ số truyền tay số lùi

3,583
2.1. Momen ma sát của
ly hợp cần truyền
M1 = β . Mdc = β . Memax=
1,75.218,29 = 382 (N.m)
Chọn β (là hệ số dự trữ của
ly hợp)
β = 1,75 (vì là ơ tơ tải

khơng móc )(tra bảng 2.1
trang 10 giáo trình bài tập
lớn tính tốn ô tô).
( Mdc = Memax )

Trong đó : Ml – Momen ma
sát cực đại của ly hợp.
Mdc – Momen
cực đại của
động cơ.
β - Hệ số dự trữ


của ly hợp.


ad :

4

TI
E
U
L
U
A
N
M
OI
d
o
w
nl
o


2.2.

Chọn đườÀ̀ng kính ngồi, trong và bề dày của tấm ma sát

Đường kính ngồi của tấm ma sát được chọn dựa theo đường kính của bánh đà và có
cơng thức thực nghiệm sau:

-ĐườÀ̀ng kính ngồi:
D = 2.R2=10



M

emax

A0,47

=10.



218,29

= 215,51 (mm)

Chọn A( hệ số kinh nghiệm )
A = 0,47 vì là ơ tô du lịch, tra bảng 2.2 trang 11 sách giáo trình bài tập lớn tính tốn ơ tơ
Tra bảng 2.3 trang 12 sách giáo trình bài tập lớn tính tốn ô tô chọn:
D = 280 mm R2= 140 mm. Chọn R2 = 140 mm = 0,14 m
-ĐườÀ̀ng kính trong:
d= ( 0,55 – 0,7).D =0,64.280 =180 mm R1= 90 mm =0,09 m -Bề
dày tấm ma sát: ta chọn δ = 4 mm.
2.3. Lực ép cần thiết lên các đĩa ma sát để truyền
momen - Rtb: Bán kính ma sát trung bình:
2


Rtb =

3

- Lực ép cần thiết lên đĩa ma sát:
-P=
- Trong đó: μ: hệ số ma sát, chọn μ = 0,35
-

p: số bề mặt ma sát, p = 2

- Áp suất tác dụng lên bề mặt ma sát.

5

TIEU LUAN MOI download :


P

q =

2

π .(R2

Khi thiết kế đối với ôtô thường chọn [q] = ( 100 ÷ 250) KN/m2 Theo kích thước tấm
ma sát (bảng 2.4 trang 13 sách BTL TTOTO).Vậy đĩa ma sát đủ bền.
2.4. Hành trình của đĩa ép
Để đảm bảo ly hợp mở hồn tồn thì khe hở của đĩa ép thường nằm trong khoảng

(0,5 -1mm), do đó tổng hành trình của đĩa ép là:
Đối với ly hợp 1 đĩa thì Ʃ∆0=(1-2mm) vậy Ʃ∆0= 2 mm
2.5. Kiểm tra ly hợp theo cơng trượt
Momen qn tính quy dẫn về trục ly hợp:

Trong đó:
Go = 19700 N: trọng lượng tồn bộ của xe.
Gm = 0: trọng lượng rơmóc.
= 10 m/s2: gia tốc trọng trường.

g

i

h1

= 3,538: tỉ số truyền của tay số 1.

i0= 4,09: tỉ số truyền lực chính.

ip = 1: tỉ số truyền hộp số phụ.

Kí hiệu bánh xe: P215/60R16
Thay số vào ta được: rbx = 0,935.(215.0,60 +
Ja =

16.25,4
) = 310 mm = 0,31
m. 2


(

Momen cản chuyễn động quy dẫn về trục ly hợp
r

bx
M a = [(G0 +Gm ¿ .Ψ + KFV 2] .
ih1 . ip . i0 . ηtl

Trong đó: Ψ: hệ số cản tổng cộng của đường (chọn Ψ = 0,02)
F = 0 vi xe đưng yên v = 0
6

TIEU LUAN MOI download :


η tl: hiệu suất của hệ thống truyền lực. Đối với ô tô du lịch ηtl = 0,93

Chọn ηtl = 0,93
Thay số vào ta được:
M a = [(19700−0) .0,02+0 ].

Tốc độ góc của trục động cơ lấy tương ứng vớớ́i momen cực đại của động cơ
(rad/s)
π

ω m = 30 .ne = 419 rad/s

Tốc độ góc của đĩa bị động ly hợp (rad/s)
ω a = 0 (vì bắt đầu khởi hành xe đứng yên)


ThờÀ̀i gian trượt trong các giai đoạn t1, t2 của ly hợp
t1 =

M

9,08
a
k =
250 = 0,03632 s
A 27,53

t2 =

=

= 1,74 s

Với : k = 250 Nm/s – hệ số tỉ lệ.(Trang 29 sách BTL TT ôtô)
A =

√2. J a (ωm −ωa) = √2.0,9041.(419−0) = 27,53

Cơng trượt tồn bộ của ly hợp
L1=Ma.
=69,09 J
1

L 2=


J a .( ωm −ωa )2

2

=83775,59 J

L=L1+L2=8384

- Côn
l=

π.(R2

Với p= 2 là số đôi bề mặt ma sát
Do l ≈1160,373 kJ/m2 nằm trong khoảng [ l ] = (1000-1200) KJ/m2 nên công trượt
7


TIEU LUAN MOI download :


riêng thoa điêu kiên.

2.6. Kiểm tra độ tăng nhiệt độ của ly hợp
- Mỗi lần đóng ly hợp, cơng trượt sinh ra biến thành nhiệt năng và làm nung nóng các
chi tiết của ly hợp. Vì vậy, ngồi việc kiểm tra cơng trượt riêng cịn cần phải kiểm tra
nhiệt độ của các chi tiết bị nung nóng.
-

Khi khởi hành tại chỗ, công trượt sinh ra sẽ lớn nhất. Bởi vậy tính tốn nhiệt độ


của ly hợp cần phải kiểm tra lúc khởi hành.
-

Nhiệt độ tăng lên của chi tiết tiếp xúc trực tiếp với tấm ma sát trong thời gian ly

hợp bị trượt được xác định theo công thức sau:
Giá trị nhiệt độ tăng lên của mỗi lần đóng ly hợp không quá ∆ T = 150 C
v.L
T=

c . gn

Trong đó:
T: nhiệt độ tăng lên của chi tiết (0C)
L0 = L =83844,68J : cơng trượt tồn bộ sinh ra khi đóng ly hợp ( J)
c: nhiệt dung riêng của chi tiết bị nung nóng, với thép và gang

Chọn c = 500 J/kg. 0C
v: hệ số xác định phần công trượt dùng để nung nóng chi tiết cần tính

v=

1
n
n: số lượng đĩa ma sát
gn: Khối lượng của chi tiết bị nung nóng (kg).
π
g = V.h.γ = .[( D 2−D 2). h + D2 .h ].γ
n


=

π

4

2

1

1

bd

2

2
2
2
4 .[( 0,28 −0,18 ).0,014 +0,308 .0,03].7850

= 21,52 kg.

Với: D1, D2 đường kính trong và ngồi của đĩa ma sát.
Dbd: chọn theo xe tham khảo Dbd = 308 mm.
h1 = 14 mm, độ dày đĩa ép h1= (0,045÷0,06).D2
8

TIEU LUAN MOI download :



h2 = 30 mm độ dày bánh đà.
3

γ = 7850 kg/m : khối lượng riêng của thép chế tạo đĩa ép.

2.7. Tính tốn bền các chi tiết chính của ly hợp
2.7.1. Lò xo ép của ly hợp
- Cơ cấu ép được dùng để tạo lực ép cho đĩa ép của ly hợp thường đóng xe con là
lị xo đĩa kiểu nón cụt nhờ đó nó có nhiều ưu điểm nổi bật hơn hẳn kiểu lò xo trụ.
- Lò xo ly hợp được chế tạo bằng thép Mn 65 có ứng suất tiếp cho phép
[

= 650 ÷ 850 (MN/m2).
=1000 (MN/m2).

-

Lị xo được tính tốn nhằm xác định các thơng số hình học cơ bản nhằm thỏa mãn

lực F cần thiết cho ly hợp. Kích thước của lị xo đĩa nón cụt còn phải bảo đảm điều
kiện bền với chức năng là đòn mở.
Ta dùng lò xo ép là loại lò xo nón cụt xẻ rãnh:
- Lực ép cần thiết của lị xo ép đĩa nón cụt được xác định theo cơng thức:
Plx = k0.P = k0.
Trong đó : k0 là hệ số tính đến sự giản nở, sự nới lỏng của lị xo.
Chọn k0 = 1,05 (k0 = 1,05 ÷ 1,08)
P : là lực ép cần thiết của ly hợp
FN: lực ép của lò xo tác dụng lên đĩa ép (tương đương với P)

Fn: lực cần tác dụng lên đĩa để ngắt ly hợp
Có:F =F.
N

n

Mà:

FN =

Trong đó:
E = 2.105: Mơdun đàn hồi kéo nén (N/mm2).
9


TIEU LUAN MOI download :


μ=0,26: Hệ số Poisson.

De: Đường kính lớn nhất của lị xo đĩa ứng với vị trí tỳ lên đĩa ép.
De = (0,94 ÷ 0,97).D2, (với D2 là đường kính ngồi tấm ma sát).
Chọn De = 0,95. D2 = 0,95.280 = 266 mm
Sơ bộ chọn:
Da: đường kính mép xẻ rãnh:

De

= 1,2 ÷ 1,5 chọn


D aDa1,5

De

= 1,5 Da =

1,5

De

=

266

= 177 mm.

Di: Đường kính đỉnh của lị xo đĩa:

De

≥ 2,5
D i2,52,5

Di ≤

De

=

266


= 106,4 mm, Chọn Di = 100 mm.

δ : Độ dày của lị xo đĩa.

D

e
δ = (75÷100)

Chọn sơ bộ

D e
δ = 80

δ = 80

De

= 3 mm.

h: Độ cao phần không xẻ rãnh của nón cụt ở trạng thái tự

h
h
do: δ = 1,5 ÷ 2,0 δ = 2 h = 2.δ = 2.3 = 6 mm.
l1: Dịch chuyển của đĩa tại điểm đặt lực ép: l1 =

h
2 = 3 mm.


k1, k2: các tỷ số kích thước của đĩa nón cụt:

{

k2=

→ Dc = k2.De = 0,83.266 = 220 mm.
D −D
220−100
Và: l2 = l2’ = l1. c i = 3.
= 7,8 mm.
De−Dc
-

266−220

Thay các thông số vào cơng thức tính FN suy ra lực ép lị xo được xác định sao

cho khi lò xo được ép phẳng vào ly hợp là: RANDA 10MM ( CHỌN )
2

FN =

3

.

10



TIEU LUAN MOI download :


= 7558,25(N)
Thấy FN > Plx => Vậy thỏa mãn lực ép yêu cầu.

=> Fn = FN.

De−Dc

Dc−Di

-

=7558,25.

266−220

220−100

= 2897,33 N.

Lò xo đĩa được tính bền bằng cách xác định ứng suất tại điểm chịu tải nhất là tâm

của phần nối giữa các thành mở với vịng đặc của hình nón.
- Ứng suất được tính.

2. Fn . Da
σ


=

δ2 . ( Di+ Da )
−D

De

0,266−0,177

a

α

độ biểu diễn của lò xo màng,

= 4%. = 4%.0,003 = 0,00012 (m)

Vậy :
σ=

2.2897,33.0,177

5
2
2
+ 2.10
.(0,218−0,177).0,13 +0,00012
0,0032 .(0,1+0,177 2.(1−0,262 )2.0,177)


= 4,1.108 (N/m2).
Chọn vật liệu chế tạo lò xo đĩa là thép 60C2A có ứng suất giới hạn :
[

σ ] = 14.108 N/m2 > σ = 4,1.108 N/m2.

2.7.2. Đĩa bị động
- Chiều dài moayơ đĩa bị động được chọn tương đối lớn để giảm độ đảo của đĩa bị
động, moayơ được ghép với xương đĩa bị động bằng đinh tán và lắp với trục ly hợp
bằng then hoa.
-

Chiều dài moay ơ thường chọn bằng đường kính ngồi của then hoa trục ly hợp.

Khi điều kiện làm việc nặng nhọc ta chọn L= 1,4D (D là đường kính ngồi của then
hoa trục ly hợp). Điều kiện làm việc nặng nhọc ta chọn L= 1,4.D.
Tính sơ bộ đường kính trục của then hoa:


11

TIEU LUAN MOI download :

3

dtb =
Trong đó:
[ ] là ứng suất xoắn cho phép. Với vật liệu chế tạo moayơ là thép 40Cr có:
[ ] = 4.107 N/m2.
Tra bảng 4.10 bảng tra dung sai lắp ghép chọn then hoa loại trung bình, ta được:

d = 32 mm: đường kính trong của then hoa.
D = 40 mm: đường kính ngồi của then hoa.
Z = 10: số then.
B = 5 mm: bề rộng then.
L = 1,4. D = 1,4.40 = 56 mm: chiều dài then hoa.
Kiểm nghiệm ứng suất chèn dập:
σ chd =

Ta có:M

max

d

= 2.β.M

max

e

= 2.1,75.218,29= 764,02 N.m

8.764,02

σ
chd

= 10.0,056 .(0,042 −0,0322)= 18948908,73 N/m2




Ứng suất chèn dập cho phép: [σchd] = (30÷40) N/mm2.
Vậy then hoa moayơ thỏa điều kiện chèn dập.
Kiểm nghiệm ứng suất cắớ́t:
4. M
τ c=

max
d

Z .l . b .( D+d )

≤ τ
[ c] N/m2.

τ
c

=

Ứng suất cắt cho phép: [τc] = (20÷30) N/mm2.
Vậy then hoa moayơ thỏa điều kiện bền cắt.

2.7.3. Đĩa Ép
- Chiều dày đĩa ép có thể chọn theo công thức kinh nghiệm:

18,95 N/mm2.


S1 = (0,045 ÷ 0,06).D = (0,045 ÷ 0,06).280 = (12,6 ÷ 16,8) chọn S1 = 15 mm.

12

TIEU LUAN MOI download :


Với D: đường kính ngồi vành ma sát.
- Các chi tiết dẫn hướng, nối ghép bánh đà với đĩa ép tính theo ứng suất chèn dập:
γ.M
б =
đ
≤ (10 ÷ 15) MN/m2
max

chd

R.n.f
0,5.218,29
=
0,0915.4 .0,036

= 8283,62= 8,2 MN/m2 ≤ (10 ÷ 15) MN/m2
Vậy đĩa ép thỏa ứng suất chèn dập.
M
Trong đó:
= 218,29 N.m: Moment xoắn cực đại (N/m).
đ
max

γ : hệ số tính đến phần tải trọng truyển cho đĩa ép tính:


Đối với ly hợp một dĩa: γ = 0,5.
R: khoảng cách từ tâm đến vòng tiếp xúc (m):

(D

i

+

) (0,1

De

+

0,266

)
2

R=

2

2

2

2


=
=
0,0915 m.
2

n: số vòng tiếp xúc, chọn n = 4.
f: Diện tích tiếp xúc:
2

2

2

2

2

f = π.(R 2−R 1) = π.(0,14 -0,09 ) = 0,036 m ..

2.7.4. Tính lị xo giảm chấn
- Lị xo giảm chấn được đặt ở đĩa bị động để tránh sự cộng hưởng ở tần số cao của
dao động xoắn do sự thay đổi mômen của động cơ và của hệ thống truyền lực đảm
bảo truyền mômen một cách êm dịu từ đĩa bị động đến moayơ trục ly hợp.
- Mômen cực đại có khả năng ép lị xo giảm chấn được xác định theo cơng thức:

Mmax =

.

Trong đó:

Gb: Trọng lượng bám của ôtô trên cầu chủ động: Gb = 19700 (N).
φ : Hệ số bám của đường: = 0,8.

rb: Bán kính làm việc của bánh xe: rbx = 0,31 m.
i0: Tỉ số truyền của truyền lực chính: i0 = 4,09


13

TIEU LUAN MOI download :


i1: Tỉ số truyền của hộp số ở tay số 1: i1 = 3,538.
Ip: Tỉ số truyền của hộp số phụ: ip = 1.
Thay vào cơng thức trên ta có:
19700.0,8.0,31
Mmax =
= 337,63 N.m
4,09.3,538.1

Mơmen quay mà giảm chấn có thể truyền được bằng tổng mơmen quay của các lực lị
xo giảm chấn và mômen ma sát.
Mmax = M1 + M2 = P1. R1. Z1 + P2. R2. Z2
Trong đó:
M1 – Mơmen quay của các lò xo giảm chấn dùng để dập tắt dao động.
M2 – Mômen ma sát dùng để dập tắt dao động.
Thường lấy M2 = 25% Mmax = 25%. 337,63 = 84,4075 Nm
M1 = Mmax - M2 = 337,63 – 84,4075 = 253,22 Nm
R1 – bán kính đặt lị xo giảm chấn.


Ta chọn R1 = 50 mm

Z1 - số lượng lị xo giảm chấn

Ta chọn Z1 = 5

Ta có lực ép tác dụng lên một lò xo giảm chấn là:
P1 =
Số vòng làm việc của lò xo giảm chấn:

n0 =
Trong đó:
G: Mơđun đàn hồi dịch chuyển, G = 8.1010 (N/m2).
: Là độ biến dạng của lò xo giảm chấn từ vị trí chưa làm việc đến vị trí làm việc,
chọn = 3 mm = 0,003 m.
14

TIEU LUAN MOI download :


d: Đường kính dây lị xo, chọn d = 4 mm = 0,004 m.
P1: Là lực ép của một lò xo giảm chấn, P1 = 1012,88 N.
D: Là đường kính trung bình của vịng lị xo, chọn D = 20 mm = 0,02

m Thay số vào ta có:
10

. 0,0044
1,6.1012,88 .0,023


n0 = 0,003.8 .10

= 4,74

Lấy n0 = 5 (vòng).
Chiều dài làm việc của lị xo được tính theo cơng thức :
l1 = (n0 +1).d = (5+1).4 = 24 (mm).
Chiều dài của lò xo ở trạng thái tự do:
l2 = l1 + n0.

= 24 + 5.3 = 39 (mm).

Lò xo được kiểm tra theo ứng suất xoắn:

.

Trong đó:
P1: Lực ép của một lị xo giảm chấn, P1 = 1012,88 N.
D: Đường kính trung bình của vịng lị xo, D = 0,02 m =

20mm. d: Đường kính dây lị xo, d = 4 mm.
k: Hệ số tập trung ứng suất: k =
4 C −1
0,615
4 C − 4+
C

Với
Thay số vào ta có:


Thay các thơng số vào cơng thức tính ta có:
=
τ

Vật liệu làm lị xo giảm chấn là thép 65Mn có

= 14.108 (N/m2). Vậy lò xo đủ bền.

15


×