Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Tài liệu Phát triển thị trường sản phẩm phần mềm của Công ty Cổ phần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (982.61 KB, 36 trang )

tai lieu, luan van1 of 98.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ - LUẬT

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài: PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM PHẦN MỀM
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VACOM
NGÀNH ĐÀO TẠO: KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
Giáo viên hướng dẫn

Sinh viên thực tập

- Họ và tên: Th.S Thái Thu Hương

- Họ và tên: Nguyễn Thế Dương

- Bộ môn: Quản lý kinh tế

- Lớp: K54F5

HÀ NỘI, 2021

document, khoa luan1 of 98.


tai lieu, luan van2 of 98.

TÓM LƯỢC
Thị trường sản phẩm công nghệ thông tin luôn là mối quan tâm hàng đầu trong


q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay ở bất kỳ quốc gia nào trên thế giới.
Việt nam sớm nhận thức rất rõ tầm quan trọng của ngành công nghiệp phần mềm đối
với sự phát triển kinh tế của đất nước trong thời đại bùng nổ về cơng nghệ thơng tin,
đây là một ngành kinh tế có giá trị gia tăng cao, tính riêng trong năm 2018 ngành cơng
nghiệp phần mềm ước tính chiếm tới 90% trên tổng doanh thu ngành ICT, đóng góp
một phần khơng nhỏ vào GDP của nước nhà. Một trong những phần mềm hiệu quả,
ứng dụng tốt cơng nghệ thơng tin đó chính là phần mềm kế toán. Đây được coi là giải
pháp tối ưu trong việc khắc phục các vấn đề về nhân lực trong lĩnh vực kế toán. Nếu
như trước đây, kế tốn thiếu thốn rất nhiều thời gian để hồn thành cơng việc, và phải
làm thủ cơng, địi hỏi cơng ty phải có nhiều nhân sự và những nhân sự này phải có
trình độ chun mơn, am hiểu cao về các kiến thức, nghiệp vụ kế tốn. Tuy nhiên vẫn
khơng tránh khỏi những sai sót trong q trình thực hiện, thì nay với sự hỗ trợ của
phần mềm kế tốn thì giúp ích được rất nhiều cho các doanh nghiệp, đặc biệt là nhân
sự kế tốn của cơng ty. Khơng chỉ giúp tiết kiệm thời gian, phần mềm kế toán cịn giúp
tiết kiệm một khoản chi phí khơng nhỏ cho các cơng ty, bởi thay vì trả một khoản tiền
lớn cho nhiều nhân viên kế toán, họ chỉ cần trả một khoản tiền ban đầu để mua phần
mềm kế toán và chỉ cần một nhân viên, để quản lí tồn bộ các vấn đề về tiền bạc của
công ty giúp cơng ty có thể tiết kiệm được chi phí. Phần mềm kế toán hiện nay đa số
được thiết kế một cách đơn giản, dễ sử dụng. Đặc biệt có thể làm được nhiều dữ liệu
trên cùng một phần mềm. Mặt khác phần mềm kế tốn được cài tự động hóa hồn
tồn các cơng đoạn lưu trữ, tính tốn. Chính vì vậy em chọn đề tài “"Phát triển thị
trường sản phẩm phần mềm của Công ty Cổ phần Vacom" làm đề tài tối nghiệp của
mình.
Thơng qua việc sử dụng phương pháp thu thập và phân tích, xử lý dữ liệu thứ cấp
như phương pháp so sánh, phương pháp chỉ số, phương pháp biểu đồ, bảng biểu,
phương pháp phân tích cơ bản, phương pháp phân tích tổng hợp đề tài đã hệ thống hóa
được một số vấn đề lý thuyết có liên quan đến phát triển thương mại, các chỉ tiêu đánh
giá phát triển thị trường, cơ sở và chính sách phát triển thị trường. Tìm hiểu thực trạng
phát triển thương mại sản phẩm thép để giúp công ty đánh giá được những thành công,
hạn chế trong phát triển thị trường sản phẩm phần mềm VACOM. Tìm hiểu rõ nguyên

nhân của những vấn đề cần giải quyết và đưa ra những giải pháp về phát triển thị
trường sản phẩm phần mềm của công ty. Đề xuất một số kiến nghị với Nhà nước nói
chung và Cơng ty Cổ phần VACOM nói riêng nhằm phát triển thị trường sản phẩm
phần mềm VACOM trên thị trường.

document, khoa luan2 of 98.

i


tai lieu, luan van3 of 98.

MỤC LỤC
TÓM LƯỢC ................................................................................................................... i
MỤC LỤC ...................................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................... iv
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1. Tính nghiên cứu của đề tài khóa luận ..................................................................... 1
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan .................................................... 2
3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài ....................................................................................... 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài ................................................................. 3
5. Phương pháp nghiên cứu đề tài ............................................................................... 3
6. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp ............................................................................ 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHẦN MỀM
......................................................................................................................................... 6
1.1. Bản chất về thị trường và phát triển thị trường ................................................. 6
1.1.1. Khái niệm về thị trường ........................................................................................ 6
1.1.2. Đặc điểm của thị trường .......................................................................................... 6
1.1.3. Vai trò của thị trường............................................................................................ 6
1.2. Sản phẩm phần mềm ............................................................................................. 7

1.2.1. Khái niệm sản phẩm phần mềm ........................................................................... 7
1.2.2. Đặc điểm của sản phẩm phần mềm ...................................................................... 8
1.2.3. Thương mại sản phẩm phần mềm ......................................................................... 9
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường phần mềm ........................ 10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHẦN MỀM TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN VACOM.................................................................................. 13
2.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Cơng ty cổ phần VACOM ................. 13
2.1.1. Tình hình sản xuất kinh doanh ......................................................................... 13
2.1.2. Tình hình thị trường của Cơng ty cổ phần VACOM ....................................... 14
2.1.3. Tình hình đối tác và bạn hàng của công ty....................................................... 14
2.2. Thực trạng phát triển thị trường của Công ty cổ phần VACOM ................... 14
2.2.1. Thực trạng về quy mô ........................................................................................ 14
2.2.2. Thực trạng về đối tác của Công ty cổ phần VACOM ....................................... 17
2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển thị trường của công ty 22
2.3.1. Những nhân tố vi mô ......................................................................................... 22
2.3.2. Những nhân tố vĩ mô ......................................................................................... 22
CHƯƠNG 3.................................................................................................................. 23

document, khoa luan3 of 98.

ii


tai lieu, luan van4 of 98.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHO SẢN PHẨM
PHẦN MỀM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VACOM................................................. 23
3.1. Định hướng phát triển của Công ty cổ phần VACOM ..................................... 23
3.2. Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm phần mềm kế
tốn tại Cơng ty cổ phần VACOM ............................................................................ 24

3.2.1. Tăng cường các hoạt động nghiên cứu thị trường .......................................... 24
3.2.2. Nâng cao chất lượng, cải tiến sản phẩm........................................................... 25
3.2.3. Xây dựng chính sách giá linh hoạt ................................................................... 25
3.2.4. Đẩy mạnh chiến lược chiêu thị bán hàng ......................................................... 26
3.2.5. Bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho nhân viên công ty ..................................... 27
3.2.6. Tăng cường cơng tác chăm sóc khách hàng .................................................... 27
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................... 29
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

document, khoa luan4 of 98.

iii


tai lieu, luan van5 of 98.

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2018 đến năm 2020 ..... 13
Bảng 1.2: Tình hình doanh số phân theo đối tượng khách hàng................................... 15
Bảng 1.3: Danh sách các đối thủ cạnh tranh của Công ty cổ phần VACOM ............... 18

document, khoa luan5 of 98.

iv


tai lieu, luan van6 of 98.

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính nghiên cứu của đề tài khóa luận

Việt Nam ngày càng có vai trị lớn hơn trong ngành cơng nghệ phần mềm thế
giới khi liên tục cải thiện thứ hạng và lọt Top 30 thế giới về gia công phần mềm. Theo
đánh giá Gartner, Việt Nam thuộc 10 nước mới nổi về gia công phần mềm hấp dẫn
nhất châu Á - Thái Bình Dương, cịn theo xếp hạng 100 thành phố hấp dẫn nhất về
dịch vụ gia công năm 2016 của Tholons, Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh lần lượt
hạng 19 và 18, danh sách của Cushman & Wakefield đánh giá Việt Nam đứng số một
trong số các điểm đến về BPO (dịch vụ th ngồi cơng nghệ thơng tin). Trong những
năm gần đây, các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam đã đạt mức tăng trưởng doanh
thu đều đặn trên dưới 50%/năm, chỉ tính riêng năm 2018 doanh thu của lĩnh vực kinh
doanh phần mềm đã đạt 58.500 tỷ đồng (tương đương khoảng 2.7 tỷ USD). Việt Nam
có lợi thế về nguồn nhân lực trẻ năng động cũng như bắt kịp xu thế của thế giới trong
Cách mạng công nghiệp 4.0, nhiều doanh nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam đã tập
trung đầu tư và phát triển các công nghệ mới, các ứng dụng phát triển nền công nghệ
hiện đại, tạo nên những bước đột phá ấn tượng có thể kể đến một số Doanh nghiệp tiêu
biểu của Việt Nam như : FPT IS, MISA, ViniCorp, Tinh Vân…
Công ty Cổ phần phần mềm Mây Việt được thành lập năm 2014, với sản phẩm
chủ yếu cung cấp trên thị trường là các phần mềm máy vi tính - đây là sản phẩm ưa
chuộng của thời đại bùng nổ về công nghệ thơng tin hiện nay, nó mang lại nguồn thu
lợi nhuận lớn cho ngành công nghệ thông tin Việt Nam trong những năm qua cụ thể:
trong năm 2018, tổng lợi nhuận ròng đạt hơn 98.000 tỷ đồng, tăng khoảng 16% so với
năm 2017. Hiện sản phẩm của công ty đang cung cấp chủ yếu tại thị trường miền
Trung, nhưng trong thời gian gần đây công ty đang hướng tới phát triển tại thị trường
miền Bắc với doanh thu giai đoạn 2016-2018 tăng trưởng bình quân 13,08%/năm. Thị
trường miền Bắc bắt đầu được công ty đẩy mạnh thâm nhập kể từ năm 2017, làm cho
doanh thu của công ty tại thị trường miền Bắc tăng 33,37% tương ứng khoảng 4,4 tỷ
đồng so với năm 2016. Tuy nhiên, trong năm 2018 công ty đã không thể khai phá được
thêm thị trường miền Bắc do gặp phải sự cạnh tranh lớn tới từ những doanh nghiệp
hàng đầu của Việt Nam về ngành công nghiệp phần mềm như FPT IS, MISA,
ViniCorp, hay mới đây là tập đồn VinGroup tun bố đặt chân vào ngành cơng nghệ
thơng tin Việt Nam. Bên cạnh đó, q trình hoạt động của Công ty Cổ phần Phần mềm

Mây Việt trong thời gian qua bộc lộ những tồn tại như năng lực cạnh tranh cịn hạn
chế, quy trình sản xuất và quản lý chất lượng chưa cao, đội ngũ chuyên gia bậc cao
cịn ít, chưa có kinh nghiệm marketing, hoạt động quảng cáo xúc tiến bán hàng chưa
1
document, khoa luan6 of 98.


tai lieu, luan van7 of 98.

được đẩy mạnh, hệ thống phân phối của cơng ty cịn nhiều thiếu sót. Chính vì vậy
buộc cơng ty phải chú trọng hơn trong cơng tác phát triển thị trường sản phẩm.
Trước tình hình khó khăn trên, Công ty Cổ phần VACOM phải đối mặt với việc
lựa chọn ra các quyết định kinh doanh trên thị trường như chuyển dịch cơ cấu kinh
doanh, phát triển công ty theo quy mô và chất lượng sản phẩm từ đó đưa ra những
chính sách hợp lý của mình để công ty tạo dựng các mối quan hệ kinh doanh với các
đối tác trong và ngoài nước, cố gắng bám sát cơng ty, từ đó nâng cao tên tuổi, vị trí
cơng ty trong lịng các bạn hàng và có thể cạnh tranh với những doanh nghiệp khác
trong ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam. Đó là những yếu tố quan trọng không
thể thiếu trong việc đưa ra giải pháp phát triển thị trường sản phẩm phần mềm của
công ty.
Thực tế thấy rằng bất kỳ một doanh nghiệp thương mại nào muốn tồn tại và phát triển
trên thị trường thì yếu tố về thị trường của doanh nghiệp bao giờ cũng được quan tâm và đặt
lên hàng đầu? các doanh nghiệp hiểu rằng có thị trường thì doanh nghiệp mới có thể đưa ra
các biện pháp để duy trì và phát triển và khi thị trường của doanh nghiệp đựơc hình thành
thì việc phát triển thị trường giúp doanh nghiệp có thêm những khách hàng mới khi đó
doanh nghiệp sẽ tăng doanh thu và lợi nhuận để có những bước tính tốn tiếp theo của
mình. Thị trường của doanh nghiệp có vai trị quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp chính vì thế mà em lựa chọn đề tài: "Phát triển thị trường sản phẩm phần
mềm của Công ty Cổ phần Vacom". Đề tài này sẽ giúp em nắm rõ hơn về thị trường và
phát triển thị trường của cơng ty nói riêng và q trình phát triển thị trường của các doanh

nghiệp nói chung để từ đó em có được những kiến thức nhất định để đánh giá và phân tích
tình hình thị trường hiện nay và sau này nơi em có điều kiện cơng tác.
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan
Các cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến phát triển thị trường sản phẩm
phần mềm VACOM tương đối hạn chế, nhưng các cơng trình nghiên cứu liên quan
đến phát triển thị trường sản phẩm thì có rất nhiều. Cụ thể như một số cơng trình sau:
Để thực hiện đề tài này, tơi đã nghiên cứu một số cơng trình khoa học là luận
văn, đề tài nghiên cứu khoa học, bài viết đăng trên các tạp chí chun ngành có liên
quan đến phát triển thị trường cụ thể là:
- Nguyễn Sơn Lâm, Luận văn “Phát triển thị trường của Công ty cổ phần Dược
phẩm Trang Minh Hà Nội”, ĐH Quốc gia Hà Nội, 2018.
- Lê Thị Hà, Luận văn “Phát triển thị trường đối với dịch vụ tài chính bưu chính của
Tổng Cơng ty Bưu Điện Việt Nam”, Học viện cơng nghệ BCVT, 2013.
- Hồng Thị Hồng Lưu, Luận văn “Nâng cao chất lượng dịch vụ chuyển phát
nhanh tại Bưu điện tỉnh Quảng Trị”, ĐH Kinh tế Huế, 2018.
2
document, khoa luan7 of 98.


tai lieu, luan van8 of 98.

- Phạm Hải Quỳnh, Luận văn “Thương hiệu dịch vụ chuyển phát nhanh (CPN) của
công ty cổ phần chuyển phát nhanh bưu điện – VNPOST”, Học viện cơng nghệ Bưu
chính Viễn thơng, 2017.
Có thể thấy các đề tài trên đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận về thị trường,
thương mại và phát triển thương mại. Mặt khác cũng đã nêu ra các chỉ tiêu và tiêu chí
đánh giá phát triển thương mại sản phẩm, những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển
thương mại sản phẩm cũng như đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển thị trường sản
phẩm. Tuy nhiên chưa đề tài nào nghiên cứu về phát triển thương mại sản phẩm phần
mềm của công ty Cổ phần phần mềm VACOM. Vì vậy đề tài nghiên cứu về “Phát

triển thị trường sản phẩm phần mềm của Công ty Cổ phần Vacom” là một đề tài có tính
mới mẻ và khác biệt hơn so với các đề tài trước.
3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Qua việc chọn đề tại phát triển thị trường sản phẩm của cơng ty giúp em có thể đưa ra
được mục tiêu nghiên cứu của mình. Qua việc phân tích về thị trường cũng như việc phát
triển thị trường của doanh nghiệp sẽ giúp công ty đánh giá được những điểm mạnh, điểm
yếu của mình đồng thời cũng đưa ra được các ưu và nhược điểm của thị trường cũng như
các mặt hạn chế của công ty để từ đó doanh nghiệp có thể đưa ra những biện pháp khắc
phục. Việc nghiên cứu đề tài sẽ giúp công ty phần nào đưa ra những biện pháp và chiến
lược để thúc đẩy quá trình phát triển thị trường tiêu thụ tại nhưng thị trường mà doanh
nghiệp chưa đạt tới phải phát triển thêm những thị trường mới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
+ Đối tượng nghiên cứu: thị trường tiêu thụ của sản phẩm phần mềm của Công ty
cổ phần VACOM
+ Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: tập trung nghiên cứu phát triển thị trường tại Công ty cổ
phần VACOM
- Phạm vi thời gian: Các số liệu hoạt động kinh doanh, tài liệu được thu thập
trong khoảng thời gian từ năm 2018 đến năm 2020 từ các phòng ban liên quan, đặc
biệt là phòng kinh doanh và phịng kế tốn.
5. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Trên thực tế, để đi sâu vào tìm hiểu một vấn đề cần nghiên cứu chúng ta có thể
sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, sử dụng chúng tách biệt hoặc kết hợp với nhau
để đạt được mục tiêu phân tích của đề tài. Để đánh giá được một cách chính xác, rõ
ràng và hiệu quả việc phát triển thương mại sản phẩm đến hoạt động kinh doanh của
công ty, trong bài khóa luận này có sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu và xử lý dữ
liệu để phân tích.
3
document, khoa luan8 of 98.



tai lieu, luan van9 of 98.

a) Phương pháp thu thập dữ liệu
Do hạn chế về thời gian và khó khăn trong việc điều tra phân tích thu thập dữ
liệu trực tiếp nên để thực hiện đề tài em sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp. Đây là dữ liệu:
Bao gồm những dữ liệu được thu thập từ các nguồn trong và ngồi cơng ty. Dữ liệu
trong cơng ty bao gồm: Các báo cáo, tài liệu của công ty do các phịng ban cung cấp:
Báo cáo tài chính đã được kiểm toán từ 2018 – 2020, báo cáo thường niên qua các năm
của tồn cơng ty và các kết quả hoạt động phát triển thương mại sản phẩm phần mềm
của công ty cổ phần VACOM qua các năm từ 2018 – 2020.
Dữ liệu ngồi cơng ty: Thu thập số liệu qua sách, giáo trình kinh tế thương mại
đại cương của trường Đại học Thương mại, các luận văn của sinh viên trường Đại học
Thương mại, Kinh tế quốc dân...các văn bản, thông tư, nghị định của các cơ quan quản
lý Nhà nước có liên quan, qua các website.
Mục đích thu thập các dữ liệu thứ cấp là phục vụ cho quá trình phân tích, đánh
giá thực trạng của việc phát triển thương mại sản phẩm phần mềm của Công ty cổ
phần VACOM.
b) Phương pháp xử lý dữ liệu
- Phương pháp biểu đồ, bảng biểu:
Là phương pháp sử dụng các sơ đồ hình vẽ về cung cầu, các đồ thị về cơ cấu thị
trường, cơ cấu sản phẩm, mặt hàng. Về bảng biểu gồm có bảng kết quả hoạt động kinh
doanh của công ty, cơ cấu các mặt hàng, thị trường của công ty qua các năm (2018 –
2020). Mỗi dữ liệu thể hiện trên biểu đồ đều dựa trên các báo cáo của công ty qua các
năm gần đây.
- Phương pháp so sánh:
Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách
dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Tiêu chuẩn để so
sánh là doanh thu, lợi nhuận, chi phí, tốc độ phát triển, thị phần, … của các năm trước
so với năm sau. Trên cơ sở so sánh để đưa ra kết luận những yếu tố nào tăng, giảm hay

không đổi qua các năm. Sử dụng phương pháp này để phân tích được sự biến động của
hoạt động thương mại qua từng giai đoạn hay từng thời kỳ.
- Phương pháp phân tích cơ bản:
Là sự kiểm định những yếu tố chủ chốt ảnh hưởng đến hoạt động phát triển
thương mại của doanh nghiệp dựa trên nguồn dữ liệu đã có và sử dụng kết quả của các
phương pháp khác.
- Phương pháp phân tích tổng hợp:

4
document, khoa luan9 of 98.


tai lieu, luan van10 of 98.

Sau khi thu thập số liệu, xử lý, phân tích dữ liệu tiến hành phân tích tổng hợp đưa
ra được các kết luận từ đó quan sát và rút ra những kết luận và vấn đề về thực trạng
phát triển thương mại sản phẩm phần mềm của Công ty Cổ phần VACOM.
6. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
Ngồi phần tóm lược, lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục từ
viết tắt thì đề tài chia được kết cấu 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển thị trường phần mềm
Chương 2: Thực trạng phát triển thị trường phần mềm của công ty cổ phần
Vacom
Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường cho sản phẩm phần mềm
tại công ty cổ phần Vacom

5
document, khoa luan10 of 98.



tai lieu, luan van11 of 98.

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHẦN MỀM
1.1. Bản chất về thị trường và phát triển thị trường
1.1.1. Khái niệm về thị trường
Theo Kotler P và Armstrong G (2012) : “Thị trường (market) bao gồm tất cả các
khách hàng hiện tại và tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng
và có khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn đó”. Quy mơ
của thị trường phụ thuộc vào một số người có nhu cầu và có những tài nguyên được
người khác quan tâm, và sẵn sàng đem lại những tài nguyên đó để đổi lấy cái mà họ
mong muốn.
Trên đây là khái niệm thị trường theo quan điểm marketing, được tiếp cận khác
so với các quan điểm trong lĩnh vực khác. Nếu như quan điểm quản lý kinh tế cho rằng
thị trường là nơi mà người mua và người bán gặp nhau để trao đổi hàng hóa thì những
người làm marketing lại coi người bán họp thành ngành sản xuất, coi người mua họp
thành thị trường. Người làm marketing nói về thị trường về mặt nhu cầu (vd: thị
trường thực phẩm thường ngày), thị trường sản phẩm (vd: thị trường giày dép), thị
trường nhân khẩu (vd: thị trường người trẻ tuổi) và thị trường địa lý (vd: miền Bắc, Hà
Nội…).
1.1.2. Đặc điểm của thị trường
1.1.3. Vai trò của thị trường
Đại hội XII của Đảng khẳng định, thị trường đóng vai trò chủ yếu trong việc huy
động và phân bổ có hiệu quả các nguồn lực phát triển, là động lực chủ yếu để giải
phóng sức sản xuất các nguồn lực nhà nước được phân bổ theo chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch phù hợp với cơ chế thị trường.
Thị trường là yếu tố quyết định sự sống còn đối với hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thị trường đóng một vai
trị cực kỳ quan trọng. Đó là mơi trường để thực hiện các hoạt động thương mại của
doanh nghiệp, là một trong những yếu tố cấu thành hoạt động thương mại. Mục đích

của các nhà sản xuất hàng hố là sản xuất ra hàng hoá ra để bán, để thoả mãn nhu cầu
của người khác. Vì thế các doanh nghiệp không thể tồn tại một cách đơn lẻ mà mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải gắn với thị trường. Quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp diễn ra không ngừng theo chu kỳ mua nguyên vật liệu, vật tư,
thiết bị… trên thị trường đầu vào, tiến hành sản xuất ra sản phẩm, sau đó bán chúng
trên thị trường đầu ra.
Thị trường là một nhân tố quan trọng quyết định đến sự sống còn của doanh
nghiệp. Thị trường là nơi thực hiện, đánh giá và kiểm nghiệm lại các chính sách, chiến
6
document, khoa luan11 of 98.


tai lieu, luan van12 of 98.

lược của các doanh nghiệp. Là minh chứng cho sự đúng đắn hay sai lầm trong việc áp
dụng các chiến lược, chính sách đó. Ngồi ra, thị trường còn là căn cứ để các doanh
nghiệp nghiên cứu, lên kế hoạch cho sự phát triển lâu dài mình và chịu mọi sự chi phối
của thị trường hay nói cách khác, mọi khâu trong q trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp đều phụ thuộc vào thị trường. Thị trường càng lớn và phát triển đồng
nghĩa với lượng hàng hóa sản xuất ra tiêu thụ càng nhiều, khả năng phát triển của
doanh nghiệp càng cao và ngược lại. Bởi thế, các doanh nghiệp cịn thị trường thì sẽ
cịn cơ hội phát triển, khơng cịn thị trường thì hàng hóa sản xuất ra khơng có nơi để
tiêu thụ, sản xuất đình trệ và trong bối cảnh nền kinh tế phát triển như hiện nay thì
nguy cơ phá sản là rất cao.
Thị trường điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hóa.
Có thể nói thị trường phản ánh các yếu tố liên quan đến mức độ cung, cầu, giá cả,
các mối quan hệ hàng hóa tiền tệ. Vì vậy các doanh nghiệp muốn sản xuất kinh doanh
đều phải nghiên cứu thật kỹ thị trường mà mình muốn hướng tới có phù hợp hay
khơng, có trả lời được các câu hỏi như: sản xuất kinh doanh cái gì? như thế nào? và
cho ai?.

Các doanh nghiệp sản xuất ra hàng hóa tung ra thị trường phải phù hợp với nhu
cầu của khách hàng và phải thỏa mãn các nhu cầu đó một cách tối ưu nhất. Và thị
trường là cơ sở để các danh nghiệp căn cứ vào đó dự đốn, điều chỉnh số lượng hàng
hóa sản xuất ra thị trường cho phù hợp, tránh tình trạng dư thừa hay thiếu hụt.
Thị trường phản ánh thế và lực của doanh nghiệp.
Như đã đề cập đến trong vai trò quyết định sự sống còn đối với hoạt động sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thì thị trường là yếu tố phản ánh lên được sự
sống còn và phát triển của doanh nghiệp đó. Chính vì vậy mà mỗi doanh nghiệp đều có
mong muốn chinh phục được càng nhiều thị trường càng tốt để có thể khẳng định được
vị thế của mình trong lòng khách hàng so với đối thủ cạnh tranh. Thị trường mà doanh
nghiệp chinh phục được càng nhiều càng chứng tỏ sức thu hút của doanh nghiệp càng
mạnh, số lượng tiêu thụ sản phẩm càng lớn, do đó thế lực của doanh nghiệp càng mạnh
và ngược lại.
Thị trường rộng giúp cho các doanh nghiệp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, từ đó tăng
doanh thu, lợi nhuận nhanh hơn, tạo điều kiện để tái đầu tư, nâng cao sản xuất, mở rộng
thị trường, đa dạng sản phẩm, tiếp tục củng cố địa vị của cơng ty mình trên trường.
1.2. Sản phẩm phần mềm
1.2.1. Khái niệm sản phẩm phần mềm
Phần mềm là những chương trình viết bằng mã số và chữ dùng để hướng dẫn
điều hành thiết bị máy tính và quản lý nội dung thông tin hoặc dữ liệu trong máy2. Có
7
document, khoa luan12 of 98.


tai lieu, luan van13 of 98.

hai loại phần mềm thường gặp nhất là phần mềm hệ thống (systems software) và phần
mềm ứng dụng (applications software).
Phần mềm hệ thống là các chương trình dùng để quản lý cấu hình của một hệ
thống máy tính, ví dụ như hệ điều hành máy tính có nhiệm vụ quản lý dữ liệu đầu ra

hoặc đầu vào của máy.
Phần mềm ứng dụng là những chương trình được thiết kế để ứng dụng những
tính năng của máy tính vào việc giải quyết các cơng việc như quản lý dữ liệu về cơ sở
vật chất và thiết bị trong bệnh viện, trường học, nhà ga, quản lý sổ sách trong ngân
hàng hay sổ lương trong các văn phịng…
Khi nói đến phần mềm, người ta thường nghĩ đến các sản phẩm đang được đem
trao đổi và kinh doanh trên thị trường. Dựa trên những định nghĩa đã được công nhận
và sử dụng rộng rãi trên thế giới, ta có khái niệm sau:
Sản phẩm phần mềm là phần mềm được sản xuất và được thể hiện hay lưu trữ ở
bất kỳ một dạng vật thể nào, có thể được mua bán hoặc chuyển giao cho đối tượng
khác sử dụng được.
Hầu hết các sản phẩm phần mềm thường chỉ mang tên một nhà sản xuất duy
nhất, người có quyền quyết định đến mẫu mã, nhãn hiệu, bản quyền, cải tiến kỹ
thuật… của phần mềm đó. Ví dụ, những phần mềm cho Windows được biết đến tên
với tư cách là các sản phẩm độc quyền của hãng Microsoft. Tại Việt Nam, các series
từ điển MTD là sản phẩm của công ty phần mềm Lạc Việt… Tuy nhiên, trên thực tế,
để làm được một sản phẩm phần mềm và đưa nó đến được với người sử dụng cuối
cùng (end – user) thành công cần trải qua các công đoạn khác nhau. Nhiều khi, do
khơng có đủ nguồn lực lao động kỹ thuật để thực hiện tồn bộ các cơng đoạn đó, nhà
sản xuất phải sử dụng tới các dịch vụ phần mềm do một hoặc nhiều công ty khác cung
cấp. Trong một trường hợp khác, một công ty nhận được một đơn đặt hàng lớn sản
xuất hoặc cung cấp dịch vụ cho một công đoạn sản xuất một phần mềm nhưng công ty
này cũng khơng đủ nguồn lực để hồn thành việc đó trong một khoảng thời gian nhất
định. Vì vậy, cơng ty này sẽ liên kết, hợp tác với một công ty khác để cùng tiến hành
hợp đồng. Nói cách khác, cơng ty đó đã sử dụng dịch vụ phần mềm của một bên thứ
ba để hoàn thành hợp đồng của mình với bên đã thuê họ.
1.2.2. Đặc điểm của sản phẩm phần mềm
- Tính khoa học: Tính khoa học của sản phẩm thể hiện qua những mặt sau:
+ Khoa học về cấu trúc: Bản thân sản phẩm được chia thành những đơn vị cân
đối, không trùng lắp nhau về mặt chức năng, có quan hệ hữu cơ với nhau, có thể tổ

hợp thành nhiều chức năng mới. Bản than thuật tốn và chương trình được thiết kế và
cài đặt một cách có cấu trúc.
8
document, khoa luan13 of 98.


tai lieu, luan van14 of 98.

+ Khoa học về nội dung: Các thuật toán dựa trên những thành tựu mới của tốn
học và tin học, có cơ sở chặt chẽ. Các chức năng và nhiệm vụ do sản phẩm thực hiện
có giá trị khoa học cao.
+ Khoa học về hình thức thao tác: Tên của các lệnh hợp lý, thể hiện tính logic và
phù hợp với tư duy tự nhiên của người dùng.
- Tính sáng tạo: Tính sáng tạo của sản phẩm thể hiện sản phẩm phần mềm được
thiết kế và cài đặt đầu tiên, được sản xuất phục vụ cho những đặc thù, yêu cầu riêng
như bộ xử lý văn bản, chương trình nhận dạng…
- Tính dễ sao chép: sản phẩm phần mềm có thể dễ dàng bị đánh cắp thơng qua
việc sao chép từ một máy tính này sang máy khác, do đó để tránh tình trạng này, khi
thiết kế người ta thường đặt các khóa bảo vệ.
- Tính tồn vẹn: khơng gây nhập nhằng trong thao tác, nhất quán về cú pháp, có
cơ chế ngăn ngừa việc phát sinh ra những đối tượng sai quy cách hoặc mâu thuẫn với
các đối tượng có sẵn. Có cơ chế khơi phục lại tồn bộ hoặc một phần những đối tượng
thuộc diện quản lý của sản phẩm trong trường hợp có sự cố hỏng máy, mất điện đột
ngột.
- Tính độc lập: độc lập đối với thiết bị, sản phẩm có thể cài đặt một cách dễ
dàng trên nhiều loại máy và có thể quản lý được nhiều loại thiết bị kèm với máy.
- Tính phổ dụng: sản phẩm phần mềm có thể áp dụng cho nhiều lĩnh vực theo
nhiều chế độ làm việc khác nhau.
- Tính dễ phát triển hồn thiện: sản phẩm có thể mở rộng tăng cường, nâng cấp
về mặt chức năng dễ dàng.

Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng phần mềm: một sản phẩm phần mềm được đánh
giá có chất lượng tốt phải đảm bảo được các tiêu chí sau:
- Dễ sử dụng
- Đáp ứng được các yêu cầu về tính năng sản phẩm
- Tốc độ xử lý nhanh
- Khả năng tương thích với các chương trình khác
- Khả năng bảo trì và nâng cấp sản phẩm
1.2.3. Thương mại sản phẩm phần mềm
Thương mại sản phẩm phần mềm là một quá trình bao gồm sự mở rộng về quy
mô, tốc độ tăng trưởng tiêu thụ sản phẩm phần mềm một cách ổn định và bền vững
gắn liền với việc chuyển dịch cơ cấu các sản phẩm phần mềm và cơ cấu thị trường tiêu
thụ các sản phẩm phần mềm một cách hợp lý nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả
thương mại sản phẩm phần mềm, đáp ứng hài hòa mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội9
document, khoa luan14 of 98.


tai lieu, luan van15 of 98.

mơi trường, tối đa hóa lợi ích của khách hàng và hướng tới sự phát triển thương mại
một cách bền vững.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường phần mềm
a. Các nhân tố khách quan
Các nhân tố khách quan là các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp, ảnh hưởng đến
các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà doanh nghiệp không thể kiểm sốt
được. Các nhân tố này có tác động trực tiếp tới các hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Đó chính là mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp. Nghiên cứu các nhân tố
này tạo cho doanh nghiệp khả năng thích ứng tốt với những biến đổi của mơi trường
xung quanh. Các nhân tố khách quan bao gồm:
Môi trường kinh tế
Mơi trường kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến mọi hoạt động kinh doanh của các

doanh nghiệp. Môi trường kinh tế bao gồm các yếu tố như tốc độ tăng trưởng, sức
mua, sự ổn định của nền kinh tế, giá cả… Những biến động của các yếu tố kinh tế có
thể tạo ra cơ hội và cả những thách thức cho doanh nghiệp trong việc duy trì và phát
triển thị trường. Để đảm bảo duy trì và phát triển thị trường trước những biến động về
môi trường kinh tế, các doanh nghiệp cần phải theo dõi, phân tích, dự báo biến động
của từng yếu tố để đưa ra các giải pháp, các chính sách tương ứng trong từng thời
điểm cụ thể nhằm tận dụng, khai thác những cơ hội, né tránh, giảm thiểu nguy cơ và
đe dọa. Khi phân tích, dự báo sự biến động của các yếu tố kinh tế, để đưa ra kết luận
đúng, các doanh nghiệp cần dựa vào một số căn cứ quan trọng: các số liệu tổng hợp
của kì trước, các diễn biến thực tế của kì nghiên cứu, các dự báo của nhà kinh tế lớn...
Nền kinh tế thị trường tăng trưởng hay giảm sút sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mức
độ tiêu thụ của sản phẩm, qua đó tác động trực tiếp đến khả năng duy trì và phát triển
thị trường của các doanh nghiệp.
Mơi trường chính trị - pháp luật
Yếu tố chính trị, pháp luật có tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp. Mơi trường chính trị trong nước và nước ngoài ổn định là điều kiện
thuận lợi để cho doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh. Yếu tố luật pháp
cũng chi phối nhiều đến khả năng mở rộng thị trường của các doanh nghiệp. Trong khi
tham gia vào hoạt động thương mại trong nước và quốc tế, các nhà doanh nghiệp cần
lưu ý đến:
Các quy định và luật pháp của Việt Nam về hoạt động mua bán, xuất nhập khẩu
như thuế, thủ tục hải quan, quy định về mặt hàng xuất khẩu, quản lý ngoại tệ.
Các hiệp ước và hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia.
Các thông tư liên quan liên quan đến mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp.
10
document, khoa luan15 of 98.


tai lieu, luan van16 of 98.


Môi trường kỹ thuật – công nghệ và các yếu tố cơ sở hạ tầng
Đây là nhân tố ảnh hưởng mạnh, trực tiếp đến doanh nghiệp. Các yếu tố công
nghệ thường biểu hiện như phương pháp sản xuất mới, kĩ thuật mới, vật liệu mới, thiết
bị sản xuất, các bí quyết, các phát minh, phần mềm ứng dụng...Khi cơng nghệ phát
triển, các doanh nghiệp có điều kiện ứng dụng các thành tựu của công nghệ để tạo ra
sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao hơn nhằm phát triển kinh doanh, nâng cao năng
lực cạnh tranh. Tuy vậy, nó cũng mang lại cho doanh nghiệp nguy cơ tụt hậu, giảm
năng lực cạnh tranh nếu doanh nghiệp không đổi mới công nghệ kịp thời.
Các yếu tố cơ sở hạ tầng và công nghệ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản
xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. Ví dụ như hệ thống giao thơng vận tải ảnh
hưởng đến khâu vận chuyển hàng hóa của doanh nghiệp, quyết định khơng nhỏ về thời
gian giao, nhận hàng hóa của doanh nghiệp, là một trong những mối quan tâm hàng
đầu của các doanh nghiệp.
Mơi trường văn hóa – xã hội
Mơi trường văn hóa, xã hội ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động quản trị và kinh
doanh của một doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phải phân tích các yếu tố văn hóa, xã
hội nhằm nhận biết các cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra. Mỗi một sự thay đổi của các
lực lượng văn hóa có thể tạo ra một ngành kinh doanh mới nhưng cũng có thể xóa đi
một ngành kinh doanh. Yếu tố văn hoá xã hội là yếu tố mà bất kỳ doanh nghiệp nào
muốn phát triển thị trường đều phải nghiên cứu. Trong đó yếu tố văn hoá đầu tiên cần
quan tâm là văn hoá tiêu dùng của khách hàng vì đây là yếu tố quyết định đến việc
mua hàng và lợi ích khi tiêu dùng hàng hoá của khách hàng. Tại các địa phương khác
nhau văn hoá tiêu dùng cũng rất khác nhau. Sau khi nghiên cứu văn hoá tiêu dùng sẽ
gợi ý cho doanh nghiệp nên kinh doanh mặt hàng gì, ở thị trường nào?
Bên cạnh việc nghiên cứu về văn hoá tiêu dùng, doanh nghiệp cũng không thể bỏ
qua quy mô dân số của thị trường, độ tuổi, cơ cấu gia đình, các tổ chức xã hội, thu
nhập của dân cư, các yếu tố này giúp cho doanh nghiệp phân chia thị trường thành các
đoạn và chọn ra những đoạn phù hợp nhất để khai thác và thu lợi nhuận.
Khách hàng
Khách hàng là người có ảnh hưởng trực tiếp tới thị trường tiêu thụ của doanh

nghiệp. Khách hàng chính là thị trường của doanh nghiệp, khách hàng thường xuyên
thay đổi thói quen tiêu dùng, tập quán sinh hoạt, thu nhập, thị hiếu…Do vậy, doanh
nghiệp cần phải nghiên cứu thật kỹ các hành vi mua sắm của khách hàng để từ đó có
một chính sách phù hợp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ cho sản phẩm của cơng ty.
Đối thủ cạnh tranh
Có thể nói cạnh tranh là động lực của sự phát triển và cũng thúc đẩy doanh
11
document, khoa luan16 of 98.


tai lieu, luan van17 of 98.

nghiệp phát triển. Trong phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cạnh tranh có tác động
lớn tới thị trường của doanh nghiệp. Đối thủ cạnh tranh mạnh về tiềm lực và dịch vụ
tốt hơn thì sẽ chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải thường
xuyên thay đổi để có chiến lược kinh doanh phù hợp với đối thủ. Doanh nghiệp phải
nghiên cứu các chính sách thị trường của đối thủ cạnh tranh. Từ đó đề ra các biện pháp
cạnh tranh phù hợp để tạo được cho doanh nghiệp vị thế vững chắc trên thị trường.
b. Các nhân tố chủ quan
Các nhân tố chủ quan là các nhân tố bên trong của doanh nghiệp có tác động trực
tiếp đến kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh trước mắt cũng như lâu
dài của doanh nghiệp. Nó bao gồm các nhân tố về tiềm lực tài chính, tiềm lực con
người, sản phẩm hay uy tín của cơng ty. Các nhân tố này doanh nghiệp có thể kiểm
sốt được trong suốt q trình kinh doanh. Doanh nghiệp có quy mơ càng lớn, tiềm lực
tài chính, tiềm lực con người càng mạnh thì cơ hội để mở rộng và phát triển thị trường
càng lớn. Vì vậy việc xem xét đánh giá và ra quyết định đối với các nhân tố này là
điều cực kỳ quan trọng. Thông thường người ta thường xem xét các nhân tố sau:
Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp
Tiềm lực tài chính bao gồm vốn chủ sở hửu, vốn lưu động, tỷ suất sinh lời, giá cổ
phiếu trên thị trường chứng khốn…có vai trị rất quan trọng quyết định đến quy mô

và cơ cấu của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có tiềm lực tài chính càng lớn thì quy mơ
cơ cấu càng lớn và ngược lại.
Tiềm lực con người
Trong kinh doanh, con người là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định đến thành
cơng của doanh nghiệp bởi vì con người có tri thức, có khả năng nghiên cứu, phân tích
và khai thác phát triển thị trường. Tiềm lực con người được thể hiện qua số lượng và
chất lượng của lao động trong cơng ty như: trình độ học vấn, sức khỏe, tay nghề, kinh
nghiệm làm việc hay văn hóa của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có được tiềm lực con
người mạnh sẽ nâng cao được lợi thế cạnh tranh trên thị trường nhờ năng suất lao động
cao, cắt giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
Thương hiệu, uy tín của công ty
Thương hiệu được xem như sức mạnh vô hình của doanh nghiệp, đóng góp một
phần quan trọng trong quyết định mua hàng của khách hàng. Vì vậy mà các doanh
nghiệp ln cố gắng tạo ra cho mình một thương hiệu tốt đẹp, có uy tín tạo lịng tin đối
với khách hàng của mình. Để tạo dựng được một thương hiệu uy tín địi hỏi các doanh
nghiệp phải nỗ lực trong một thời gian dài và phải có các chính sách quản lý, điều
hành sản xuất kinh doanh thật tốt. Ngồi ra doanh nghiệp cần tạo cho mình một văn
hóa làm việc chuyên nghiệp, vững mạnh và có bản sắc tạo nên dấu ấn riêng trong tâm
trí khách hàng.
12
document, khoa luan17 of 98.


tai lieu, luan van18 of 98.

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHẦN MỀM TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN VACOM
2.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần VACOM
2.1.1. Tình hình sản xuất kinh doanh

Đơn vị: VNĐ
Năm
Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Chỉ tiêu

So sánh năm

So sánh

2019/2018

2020/2019

Số tiền

Tỷ
lệ

Tỷ

Số tiền

lệ

Doanh thu

thuần

12.639.874.19
2

14.567.890.06
3

17.915.266.30
5

3.007.86
2

9,82

3.795.93
0

11,28

Giá vốn hàng
bán

1.389.671.088

1.563.218.124

2.413.698.745


2.563.96
1

9,22

3.648.26
7

12

Lợi nhuận gộp

11.250.203.10
4

13.004.671.93
9

15.501.567.56
0

443.901

15.84

147.663

4,55

Doanh thu tài

chính

4.271.354

5.689.174

8.912.655

6.344

27,59

9.642

32,87

Chi phí tài
chính

20.155.622

32.689.698

41.056.788

17.068

89,31

6.477


17,9

Chi phí quản
lý kinh doanh

11.009.714.33
1

12.673.281.21
7

14.954.936.11
7

353.198

13,52

51.776

1,74

Lợi nhuận
thuần

224.604.505

304.390.198


514.487.310

79.979

41,39

99.052

36,25

Thu nhập
khác

10.237.087

15.789.018

19.536.448

5.029

21,96

12.624

45,2

Chi phí khác

6.521.994


13.140.229

16.215.329

2.027

20,01

15.827

130,2
2

Lợi nhuận
khác

3.715.093

2.648.789

3.321.119

3.002

23,49

(3.203)

(20,3

)

Lợi nhuận
trước thuế

228.319.598

307.038.987

517.808.429

82.981

40,29

95.849

33,17

Thuế TNDN
phải nộp

45.663.919,6

61.407.797,4

103.561.686

16.596


40,29

19.170

33,17

Lợi nhuận sau
thuế

182.655.678

245.631.190

414.246.743

66.385

40,29

76.679

33,17

Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty từ năm 2018 đến năm
2020
(Nguồn: Phịng Kế tốn)
13
document, khoa luan18 of 98.



tai lieu, luan van19 of 98.

Qua bảng 1.1 ta thấy Cụ thể như sau:
Giá vốn hàng bán năm 2019 tăng 2.563.961 nghìn đồng so với năm 2018,
tương đương tăng 9,22% cịn giá vốn hàng bán năm 2020 tăng 3.648.267 nghìn
đồng tương ứng với tăng 12% so với năm 2019. Chi phí quản lý kinh doanh năm
2019 tăng 353.198 nghìn đồng so với năm 2018 tương ứng với tỷ lệ tăng 13,52%
cịn chi phí quản lý kinh doanh năm 2020 so với năm 2019 tăng 51.776 nghìn
đồng tương ứng với tăng 1,74%.
Lợi nhuận sau thuế năm 2019 tăng 66.385 nghìn đồng so với năm 2018,
tương ứng tăng 40,29% còn lợi nhuận sau thuế năm 2020 tăng 76.679 nghìn đồng
tương ứng với tỷ lệ tăng 33,17% so với năm 2019. Lợi nhuận qua các năm đang
tăng do trong 3 năm gần đây, doanh thu thuần đều tăng trưởng mức ổn định, tỷ lệ
tăng cao hơn của chi phí nên lợi nhuận tăng lên. Cơng ty đang dần kiểm sốt được
tốt chi phí của mình. Trong thời gian tới ban lãnh đạo cơng ty cần có biện pháp để
xúc tiến bán hàng, nâng cao doanh thu và kiểm sốt chi phí để gia tăng lợi nhuận.
2.1.2. Tình hình thị trường của Cơng ty cổ phần VACOM
Thị trường của công ty: Công ty hiện nay đã cung ứng phần mềm tại hầu hết
khắp các tỉnh thành trong cả nước. Trong đó, thị trường cung ứng được chia ra thành 2
khu vực bao gồm thị trường khu vực từ Quảng Bình trở ra phía Bắc do văn phòng đại
diện tại thành phố Vinh – Nghệ An phụ trách và thị trường khu vực từ Quảng Trị trở
vào phía Nam do trụ sở chính của cơng ty tại Đà Nẵng phụ trách đảm nhiệm. Tuy
nhiên thị trường chủ yếu mà công ty cung ứng là các tỉnh như Đà Nẵng, Quảng Nam,
Bình Định, Nghệ An, Quảng Trị…Thị trường các tỉnh còn lại như: Hà Nội, Bắc Giang,
Phú Yên, Đắk Lắk…công ty cung ứng với số lượng và giá trị khơng nhiều vì hiện nay
trên thị trường có rất nhiều đơn vị cung ứng phần mềm kế toán nổi tiếng và lâu năm
như: Misa, Fast, Smile, Bravo…khiến cạnh tranh giữa các công ty ngày càng trở nên
gay gắt và khó giành được thị phần.
Khách hàng mục tiêu: Người sử dụng: khách hàng là kế toán nội bộ làm việc cho
một cơng ty hoặc kế tốn dịch vụ làm việc cho nhiều công ty

Người mua: khách hàng là doanh nghiệp mua phần mềm cho kế tốn riêng của
cơng ty sử dụng hoặc khách hàng cá nhân là các kế tốn dịch vụ làm việc tự do.
Trong đó khách hàng là doanh nghiệp được chia làm 3 loại là: doanh nghiệp
thương mại, dịch vụ; doanh nghiệp sản xuất; doanh nghiệp hành chính - sự nghiệp.
2.1.3. Tình hình đối tác và bạn hàng của công ty
2.2. Thực trạng phát triển thị trường của Công ty cổ phần VACOM
2.2.1. Thực trạng về quy mô
Phát triển thị trường tiêu thụ phần mềm kế toán theo chiều rộng là việc mở rộng
14
document, khoa luan19 of 98.


tai lieu, luan van20 of 98.

đối tượng khách hàng, tăng cường phạm vi của thị trường, đưa sản phẩm hiện hữu đến
với địa bàn mới, khách hàng mới trong thị trường hiện có.
 Mở rộng vùng địa lý
Phát triển thị trường theo chiều rộng chính là tăng cường sự hiện diện của sản
phẩm phần mềm kế toán tại các địa bàn chưa biết đến sản phẩm của Công ty cổ phần
VACOM.
Trước đây, sản phẩm của công ty chủ yếu phân phối ở thị trường miền Bắc như:
Nghệ An, Hà Tĩnh…và thị trường miền Trung như: Đà Nẵng, Quãng Nam và các tỉnh
lân cận nhưng hiện nay công ty đã mở rộng và phát triển ra các thị trường phía Nam và
Tây Nguyên như: Bình Dương, Đăk Lăk, Gia Lai… Tuy đây là các thị trường mới mẻ
và chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng số doanh thu tiêu thụ của công ty nhưng công ty
đã dần tiếp cận và tạo nền móng cho cơng tác phát triển thị trường tại đây.
 Mở rộng đối tượng khách hàng
Hiện nay, đối tượng khách hàng của công ty được phân loại thành các nhóm như
sau: khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân. Trong đó nhóm khách hàng
doanh nghiệp bao gồm các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc lĩnh vực thương mại, dịch

vụ (F1); doanh nghiệp xây lắp (F2) và doanh nghiệp hành chính sự nghiệp (F3), tuy
nhiên đối tượng sử dụng ở đây đó là kế tốn nội bộ riêng cho cơng ty cịn nhóm khách
hàng cá nhân là những kế tốn dịch vụ làm việc cho nhiều cơng ty.
Bảng 1.2: Tình hình doanh số phân theo đối tượng khách hàng
(Đơn vị: 1000 đồng)
Đối tượng
khách hàng

2018

Doanh nghiệp 1.193.902

2019

2020

So sánh (%)
2019/2018

2020/2019

1.417.443

1.760.200

118,72

124,18

F1


561.133

656.198

862.498

116,94

131,43

F2

525.316

647.849

752.090

122,53

116,09

F3

107.453

113.396

145.612


105,53

128,41

Cá nhân

976.828

944.962

947.800

96,73

100,30

(Nguồn: phịng kế tốn)
Trong giai đoạn 2018 – 2020, Cơng ty đã thực hiện nhiều chính sách nhằm phát
triển thị trường mới, trong đó tập trung nhiều vào các đối tượng khách hàng doanh nghiệp
là chủ yếu. Các cách thức mà cơng ty triển khai bao gồm:
- Tìm kiếm thơng tin các doanh nghiệp mới trên địa bàn
15
document, khoa luan20 of 98.


tai lieu, luan van21 of 98.

Thông qua các trang web như: /> Cơng ty đã cố gắng tìm kiếm các
thông tin về các doanh nghiệp mới, lĩnh vực kinh doanh để từ đó gọi điện chào hàng,

đưa ra các phần mềm phù hợp.
- Chào hàng, tư vấn các khách hàng doanh nghiệp chuyển từ việc sử dụng phần
mềm kế toán của các nhà cung ứng khác sang dùng phần mềm của công ty.
- Phát triển khách hàng doanh nghiệp và cá nhân tập trung tại thành phố,
quận, huyện.
Kết quả: Đối với khách hàng là doanh nghiệp năm 2018 đạt doanh thu hơn 1,1 tỷ
đồng, năm 2019 đạt hơn 1,4 tỷ đồng tương đương với tăng 18,72% và năm 2020 đạt
doanh thu hơn 1,7 tỷ đồng tương đương với mức tăng 24,18% so với năm 2019.
Đối với khách hàng là cá nhân: do trong giai đoạn này công ty đang tập trung vào
đối tượng khách hàng daonh nghiệp. Do đó năm 2018 doanh thu của khách hàng cá
nhân có hơn 976 triệu đồng thì đến năm 2019 doanh số chỉ đạt hơn 944 triệu đồng
tương đương với mức giảm 3,27% và đến năm 2020 doanh số của loại khách hàng này
đã tăng lên gần 950 triệu đông, tuy nhiên mức tăng không đáng kể tương đương với
0,3% so với năm 2019.
Phát triển thị trường theo chiều sâu:
Phát triển thị trường theo chiều sâu là việc gia tăng số lượng tiêu thụ phần mềm
kế toán trên thị trường hiện tại của Công ty thông qua việc thâm nhập vào thị trường
và thực hiện các chính sách xúc tiến bán hàng như sau:
 Xâm nhập sâu hơn vào thị trường
Mục tiêu của công tác xâm nhập thị trường của Công ty là cố gắng tăng doanh số
bán sản phẩm hiện tại trên các thị trường đã có của doanh nghiệp. Cơng tác tìm kiếm
thị trường mới đã khó thì việc duy trì thị trường cũ cịn khó hơn. Chính vì điều này mà
công ty đã không ngừng nâng cao các biện pháp nhằm duy trì được các khách hàng cũ.
Thị trường hiện tại của công ty là tất cả các khách hàng thường xun tiêu thụ sản
phẩm của cơng ty, vì vậy cơng ty ln có chế độ quan tâm chăm sóc khách hàng đặc
biệt cho các thị trường này.
 Chính sách xúc tiến bán hàng
Khuyến mãi:
Trong giai đoạn này, công ty thường tổ chức chương trình khuyến mãi, giảm giá
cho khách hàng vào các dịp lễ, tết nhằm thúc đẩy doanh số bán hàng cho công ty như:

- Giảm 10% cho khách hàng mua sản phẩm của công ty nhân các ngày lễ, tết,
ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10)…
- Để khuyến khích và lơi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh chuyển từ phần
16
document, khoa luan21 of 98.


tai lieu, luan van22 of 98.

mềm do đối thủ cung ứng sang sử dụng phần mềm công ty, công ty cũng thực hiện
những ưu đãi như giảm 5% giá trị hợp đồng, tặng hóa đơn điện tử 300 số khơng giới
hạn thời gian, miễn phí phí tích hợp hàng năm…
Đây cũng là một biện pháp hữu hựu làm tăng doanh số cho công ty, tuy nhiên
điều này lại khiến cho lợi nhuận thu về của cơng ty có phần giảm xuống.
Quảng cáo:
Công ty thường thực hiện công tác viết bài, chạy quảng cáo trên Facebook, đăng
bài lên các hội nhóm như: hội kế toán Đà Nẵng, hội kế toán thành phố Hồ Chí
Minh…Phát tờ rơi, treo áp phích tại các khu vực tập trung nhiều cơng ty. Bên cạnh đó,
cơng ty có tham gia vào các hoạt động tài trợ cuộc thi Gia đình kế tốn Nghệ - Tĩnh
nhằm gia tăng sự nhận diện của Công ty đối với khách hàng. Ngồi ra cơng ty cũng
khơng áp dụng chạy quảng cáo trên các kênh truyền hình hay báo chí bởi vì chi phí bỏ
ra cho cơng tác này tương đối cao nên nhìn chung cơng tác quảng cáo cơng ty thực
hiện vẫn chưa thật sự hiệu quả.
Chính sách chiết khấu:
Trong giai đoạn này công ty chỉ áp dụng 1 mức chiết khấu cho khách hàng khi
mua sản phẩm tại công ty, gồm:
Nếu khách hàng mua sản phẩm của công ty và thanh tốn trong vịng 24 giờ kể từ
lúc cài phần mềm sẽ được chiết khấu 5%.
Chính sách giá:
Trong kinh doanh, giá là một yếu tố vô cùng nhạy cảm nhưng cũng rất quan

trọng. Đối với doanh nghiệp, giá cả là một yếu tố quan trọng quyết định đến lợi nhuận
của doanh nghiệp đó. Và đối với khách hàng, giá là một trong những tiêu chí hàng đầu
ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của họ. Chính vì thế mà trước khi mua một sản
phẩm nào đó, khách hàng thường tham khảo rất kỹ về giá cả tại nhiều nhà cung ứng
khách nhau.
Đối với chính sách giá, cơng ty áp dụng 2 mức giá khác nhau đối với 2 loại
khách hàng khác nhau. Khách hàng là kế toán nội bộ cho một cơng ty thì áp dụng mức
giá cao hơn so với khách hàng là kế toán dịch vụ cho nhiều công ty.
2.2.2. Thực trạng về đối tác của Công ty cổ phần VACOM
Hiện nay, ở Việt Nam có rất nhiều công ty chuyên cung ứng và sản xuất phần
mềm kế tốn. Do đó việc cạnh tranh đang diễn ra ngày càng gay gắt. Cơng ty là cơng
ty có quy mô khá nhỏ nên việc cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trường gặp rất
nhiều khó khăn, địi hỏi công ty phải nỗ lực đề ra các chiến lược, chính sách đúng đắn
đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Sau đây là một số đối thủ cạnh tranh của
công ty trên thị trường:
17
document, khoa luan22 of 98.


tai lieu, luan van23 of 98.

Bảng 1.3: Danh sách các đối thủ cạnh tranh của Công ty cổ phần VACOM
Tên phần Ưu điểm
mềm

STT

Nhược điểm

Giá cả


Thị
trường

Đối thủ cạnh tranh chính
- Là 1 sản phẩm có - Một bản quyền dùng cho5 - 10
uy tín, thương hiệu một doanh nghiệp nhưng cài triệu
lớn, lâu đời, giao diện được nhiều máy
đẹp mắt, nhiều chức Sử dụng phức tạp
năng, phân hệ tập - Quá nhiều chức năng trong 1

1

Misa

hợp trong cùng một phần mềm dẫn đến dư thừa đối
phần mềm
với các doanh nghiệp vừa và
- Chế độ chăm sóc nhỏ, phải trả những phí vơ ích
khách hàng chu đáo - Khi mở thêm dữ liệu sẽ tính
phí
- Hỗ trợ cũng phải mất phí
thơng thường là 1 triệu
- Giá cao
- Phần mềm ra đời - Cài đặt phức tạp, không thể 4 - 7
từ rất sớm, khá phổ tự cài, khi cài sẽ tốn chi phí
triệu

2


3

Fast

Kế tốn
Việt Nam

Tồn quốc

biến
- Mở dữ liệu mới phải tốn phí,
- Tốc độ xử lý sốthơng thường 1 triệu trở lên
liệu nhanh
- Lỗi data, phức tạp, khó sử
dụng
- Phần mềm dễ
sử dụng, ổn định,

- Khi nâng cấp thì sẽ tốn phí

đáp ứng đầy đủ các
nhu cầu của doanh
nghiệp vừa và nhỏ
- Mở thêm nhiều
dữ liệu mà khơng
tính phí
- Mẫu báo cáo đa
dạng, đáp ứng đặc
thù của từng công
ty

- Giá cả hợp lý

3–5,5
triệu

Bình
Định,
Huế, rải
rác ở các
tỉnh
Quảng
Ngãi…

18
document, khoa luan23 of 98.

Tồn quốc


tai lieu, luan van24 of 98.

4

Smile

5

Bravo

- Chuyên cung cấp - Ít bán riêng gói phần mềm kế 5–10

phần mềm cho tốn, thường bán ngun gói và triệu
khách sạn, nhà quản lý hầu hết các bộ phận
hàng
- Giá rất cao
- Tập trung tại - Phần mềm nặng, cài đặt
các
khu
côngphức tạp, phải cài đặt trực tiếp
nghiệp, các công ty - Giá khá cao
có dữ liệu lớn.
- Thiết kế theo
yêu cầu khách hàng

4–8

Huế.
Quảng
Ngãi, Đà
Nẵng…
Toàn quốc

triệu

Đối thủ cạnh tranh khác

1

Foman (Hà
Nội)


- Dùng được cho- Chỉ cài đặt trực tiếp tại khu 2,5 – 5
nhiều
doanhvực nội thành Hà Nội, các tỉnh triệu
nghiệp.
xa cài đặt online
- Trụ sở chính tại
Hà Nội
- Giá tương đối
-

2

Sản phẩm đa- Muốn bảo hành dữ liệu phải 3,5 –

dạng, kế toán doanh trả thêm phí
5,5 triệu
nghiệp, quản lý - Tạo thêm dữ liệu mới cho kế
nhân sự, quản lý toán doanh nghiệp phải tốn thêm
khách hàng; chấm phí
CNs(Hà Nội)
cơng…
- Có thể tạo thêm
dữ liệu để làm
thêm cho nhiều
doanh
nhưng

nghiệp,
CNs sẽ


không đảm bảo và
không chịu trách
nhiệm cho dữ liệu
tạo thêm này
- Cập nhật miễn
phí

19
document, khoa luan24 of 98.

Ngồi Hà
Nội thì thị
trường
chính là
Huế
Ngồi Hà
Nội thì thị
trường
chính là
Huế…


tai lieu, luan van25 of 98.

- Sản phẩm đa- Chương trình hay bị lỗi, xảy 2,5 – 4
dạng, đáp ứng nhu ra xung đột với nhau
triệu
cầu từng lĩnh vực, - Tìm kiếm chứng từ đã làm
từng ngành nghề, hơi phức tạp
từng đối tượng

- Bên xây dựng chưa hoàn
- Cài đặt dễ dàng, thiện, hay bị lỗi ở phần tính giá
giao diện dễ nhìn, - Mẫu báo cáo nhìn khơng đẹp
đơn giản, các thao mắt, không đa dạng
tác làm việc không
phức tạp

3

4

Quảng
Ngãi, có
một số
ở Quảng
Nam

- Có người hỗ trợ
trực tiếp khi có sự
Ánh
Mai cố, xử lý giúp số
(Quảng Ngãi) liệu bên thuế, báo
cáo tài chính nên
được các doanh
nghiệp tin dùng
- Bảo hành trọn
đời đối với sản
phẩm đã mua bản
quyền.


Lạc Việt
(ACNET)

- Tính ổn định vìKhi nâng cấp, hỗ trợ có tính phí 2,5 – 3
đã đc rất nhiều
triệu
khách hàng sử dụng
và ko ngừng đc
nâng cấp trong thời
gian dài.
- Chăm sóc trong
bán hàng và sau

20
document, khoa luan25 of 98.

Bình Định


×