Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

phân tích khổ 3 4 bài thơ quê hương tế hanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.84 KB, 2 trang )

Sau khi khái quát và cho người đọc thấy được cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá
với lời thơ mộc mạc, giản dị cùng biết bao thương nhớ, tình yêu quê hương thiết
tha của Tế Hanh còn được khắc họa qua quang cảnh đồn thuyền đánh cá trở về.
“Ngày hơm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về”
Qua tâm tưởng của Tế Hanh, người đọc đã được trở về bên bến đỗ nhộn nhịp quê
ông, được chứng kiến một bức tranh nơi miền biển hết sức phấn khởi, lạc quan.
Những tính từ “ồn ào”, “tấp nập” đã tốt lên khơng khí đơng vui, hối hả, ấm áp tình
làng nghĩa xóm và niềm vui của người lao động khi gặt hái được thành quả lao
động là những chuyến ra khơi hết sức gian truân, cnarnh sinh hoạt bến đỗ sy đã
khiến cho làng chài quê vốn dĩ bình lặng, yên ả nay trỗi dậy một sức sống mới. Đó
là một bức tranh đầy ắp sự sung sức, ấm cúng, lấp đầy bởi niêm vui khôn xiết của
những dân làng trở về với mẻ cá bội thu.
Đồng thời, từ trong niềm vui hồ hởi ấy Tế Hanh đã thốt ra lời cảm tạ đầy chân
thành, bày tỏ tấm lòng biết ơn tới biển cả, quê hương.
“Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng”
Đặt câu thơ trong hoàn cảnh sáng tác trong những năm trước cách mạng thì việc ra
khơi đánh với những vật dụng thơ sơ thì mới thấy những chuyến đi này thật nguy
hiểm. Những người dân làng chài phải phần lớn phụ thuộc vào may rủi, mỗi lần ra
khơi là một lần đối mặt với sự sống còn, với lưỡi hái tử thần, việc trở về sau
chuyến đi xa cùng với vụ mùa bội thu chính là niềm hạnh phúc nhỏ nhoi, bình dị
mà vơ cùng sâu sắc của những con người nơi đây. Vậy nên mới thấy, lời cảm tạ của
tác giả là vô cùng lớn lao, ý nghĩa, tác giả đã nói lên tiếng lịng của những người
dân làng chài gắn bó với q hương sơng nước. Hẳn, phải là một đứa con của làng
quê miền biển thì mới nhìn thấu được những điều mộc mạc mà sâu sắc ấy. Chính vì
vậy nên khi viết về những con người nơi đây, tác giả đã có những cảm nhận hết sức
tinh tế và đẹp đẽ
“Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”
Hình ảnh người dân chài vừa được tả vơ cùng chân thực, vừa đầy sức sáng tạo với


nước da nhuộm màu nắng gió, thân hình vạm vỡ thấm đẫm vị mặn mịi và nồng tỏa
vị xa xăm. Chính cái vị mặn mòi của muối biển, nồng đượm đã quyện sâu vào làn
da thớ thịt của người dân chài lưới. Cụm từ "vị xa xăm" còn gợi lên hơi thở của đại
dương mênh mơng, của lịng biển sâu, của những chân trời tít tắp, của phong ba dữ
dội. Cho nên, người ngư dân hiện lên như những chiến binh, những người anh
hùng phi thường, kì diệu. Qua đây, tác giả cũng đã cho ta thấy được nỗi nhớ, tình
yêu sâu đậm đối với quê hương, niềm tự hào về phẩm chất, vẻ đẹp đặc trưng, phi
thường của những người dân lao động chốn quê nhà mà không nơi nào khác có
được.


Hơn thế nữa, khi Tế Hanh khắc họa hình ảnh con thuyền sau chuyến đi xa, ta còn
cảm nhận được những rung động đầy tinh tế và độc đáo của nhà thơ.
“Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”
Bằng nghệ thuật nhân hóa, hình ảnh con thuyền đã được thổi hồn, trở thành sinh
thể sống như con người, biết hài lòng, biết mệt moi, thư giãn sau một ngày dài lao
động. Nó nằm im “nghe” chất muối thấm dần trong thớ vở như đang nằm im tâm
sự, dãi bày nỗi lòng với biể cả, ơn lại những kỉ niệm ra khơi. Đó cũng chính là khổ
nhọc, vất vả của người ngư dân nhưng mãi mãi đối với họ, cái “chất muối” đó ln
in đậm trong nơi sâu thẳm trái tim. Ở đây, chỉ bằng phép ẩn dụ, chuyển dụ cảm
giác tai “nghe” thấy vị mặn mịi của biển cả thì ta mới thấy hết được sự hịa quyện,
gắn bó sâu sắc đến hịa làm một của tác giả đối với que ehuwong. Tóm lại, qua
những hình ảnh độc đáo trên, ta khơng chỉ cảm nhận dc cảnh săc quê hương làng
chài mà còn còn cảm nhận dc những nét đẹp đặc trưng riêng biệ của một vùng q
khơng pha lẫn với bất kì vùng quê nào khác. Phải là một co người yêu quê, gắn bó
với quê sâu nặng mới có thể viết được những vần thơ nặng ân tình đến như thế.
Bằng ngịi bút miêu tả thấm đẫm cảm xúc, hình ảnh ngôn từ trong sáng, gợi cảm
cùng với nghệ thuật nhân hóa, hình ảnh so sánh đọc đáo thổi linh hồn vào sự vật đã
khắc họa lên một bức tranh tươi đẹp về làng quê miền biển với tình yêu quê hương

tha thiết, trong trẻo của tác giả. Tất cả đều được cảm nhận bằng tấm lòng trung
hiếu của người con xa quê. Phải là một người yêu quê hương say đắm thì Tế Hanh
mới có thể viết nên những vần thơ bình dị mà gợi cảm vơ cùng. Chính tình yêu ấy,
những vẫn thơ đẹp đẽ ấy đã đánh thức ta trong niềm yêu quê hương mà cố gắng
học tập, mà cống hiến để xây dựng một vùng đất thanh bình.
Tác phẩm “Quê Hương” của Tế Hanh đã khắc họa nên khung cảnh đoàn thuyền
đánh cá trở về hết sức sinh động và đẹp mắt, trong đó nổi bật lên là hình ảnh khỏe
khắn, đầy sức sống của người dân chài và cảnh lao động nơi làng quê miền biển.
Đặc biệt, bài thơ cịn cho người đọc thấy tình cảm thiết tha, sâu nặng của Tế Hanh
với nỗi nhớ thương vơi đầy canh cánh trong lòng, thấm đẫm vào từng lời thơ, câu
chữ cũng chính là tiếng lịng chung của tất cả những người con xa quê.



×