Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Dự án môn học Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh: Khảo sát hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh của sinh viên trên địa bàn TP. HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (823.25 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA TOÁN – THỐNG KÊ
  

BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH
HÌNH THỨC THI: DỰ ÁN

Đề tài: KHẢO SÁT HÀNH VI TIÊU DÙNG SẢN PHẨM XANH CỦA SINH VIÊN TRÊN
ĐỊA BÀN TP.HCM

Giáo viên hướng dẫn:
Mã học phần

:

Phịng học

:

Nhóm thực hiện

:


Thành phố Hồ Chí Minh, 12 tháng 6 năm 2021

MỤC LỤC
1. DANH SÁCH THÀNH VIÊN (Nhóm 18) ............................................................................................... 1
2. TĨM TẮT .............................................................................................................................................. 1
3. GIỚI THIỆU DỰ ÁN ............................................................................................................................. 2


3.1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................................................................2
3.2. Vấn đề nghiên cứu .......................................................................................................................................2
3.3. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................................................3
3.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................................3

3.4.1. Đối tượng khảo sát: Sinh viên ..........................................................................................3
3.4.2. Phạm vi khảo sát: Địa bàn TP.HCM ...............................................................................3
3.4.3. Đối tượng nghiên cứu: Sản phẩm xanh và các yếu tố tác động lên hành vi tiêu dùng
sản phẩm xanh .............................................................................................................................3
4. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN .............................................................................................3
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu....................................................................................................................3
4.2. Phương pháp xử lí dữ liệu...........................................................................................................................4

4.2.1. Phương pháp thống kê mơ tả ...........................................................................................4
4.2.2. Phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê ..................................................................4
5. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................................................................. 4
5.1. Mô tả mẫu nghiên cứu.................................................................................................................................4
5.2. Nhận thức của sinh viên về vấn đề mơi trường và lợi ích của việc sử dụng sản phẩm xanh đối với
mơi trường hiện nay ...........................................................................................................................................6
5.3. Thói quen tiêu dùng sản phẩm xanh ..........................................................................................................7

5.3.1. Mức độ biết đến sản phẩm xanh ......................................................................................7
5.3.2. Mức độ sử dụng các loại sản phẩm xanh ........................................................................8
5.4. Sự sẵn có của sản phẩm xanh trên thị trường ngày nay ..........................................................................9
5.5. Sự sẵn lòng trong việc tiêu dùng sản phẩm xanh .................................................................................. 10
5.6. Hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh của sinh viên trên địa bàn TP.HCM............................................. 11

5.6.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn và tiêu dùng sản phẩm xanh ..........11
5.6.2. Hành vi thực hiện lối sống xanh trong tương lai của sinh viên trên địa bàn thành
phố HCM ....................................................................................................................................11

5.7. Kiểm định One Sample T-Test ................................................................................................................ 12


5.7.1. Nhận thức của sinh viên về môi trường và lợi ích của việc sử dụng sản phẩm xanh
đối với mơi trường hiện nay .....................................................................................................12
5.7.2. Sự sẵn có của sản phẩm ..................................................................................................13
5.7.3. Hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh .................................................................................14
6. HẠN CHẾ .............................................................................................................................................14
6.1. Đối với đề tài: ............................................................................................................................................ 14
6.2. Đối với nhóm:............................................................................................................................................ 14
7. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................................................15
7.1 .Kết Luận .................................................................................................................................................... 15
7.2. Kiến nghị ................................................................................................................................................... 15
8. TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................................................16
9. PHỤ LỤC..............................................................................................................................................16
9.1. Phụ lục 1 .................................................................................................................................................... 16
9.2. Phụ lục 2 .................................................................................................................................................... 18


1. DANH SÁCH THÀNH VIÊN (Nhóm 18)
STT Họ và Tên sinh viên

MSSV

Đánh giá mức độ tham gia (%)

2. TÓM TẮT
Trải qua 4 cuộc Cách mạng công nghiệp với hàng loạt đổi mới và thay thế trong công cụ sản
xuất, nền kinh tế nhân loại đã vươn lên và phát triển không ngừng. Song, nhằm phục vụ cho
nền công nghệ sản xuất tiên tiến mà nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác đến mức suy

kiệt, môi trường ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng. Để phần nào hạn chế tác động tiêu cực
đến môi trường, các nhà khoa học đã nghiên cứu ra một giải pháp hiệu quả trong tiêu dùng,
sự ra đời của sản phẩm xanh. Đó là những sản phẩm được sản xuất ra thân thiện với môi
trường, có thể tái sử dụng và dễ phân hủy, giúp giảm các rác thải khó xử lí. Trong những năm
gần đây, sản phẩm xanh thu hút được rất nhiều sự quan tâm của người tiêu dùng, đặc biệt là
giới trẻ mà đại bộ phận trong đó là các bạn sinh viên. Tuy nhiên, việc đưa sản phẩm xanh vào
đời sống các bạn sinh viên cịn là một vấn đề khó.
Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát và nắm bắt được mức độ phổ biến, các yếu tố tác động đến
hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh, nhận thức và mức độ sẵn lòng của sinh viên trên địa bàn
TP.HCM. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Sinh viên trên địa bàn TP.HCM và Áp
dụng phương pháp thống kê mô tả, kiểm định giả thuyết với phần mềm thống kê SPSS.Tổng
cộng có 221 sinh viên từ các khối ngành tham gia khảo sát, trong đó có 200 sinh viên tại
TP.HCM. Kết quả cho thấy: 90% tự nhận thức được bản thân cần hành động ngay để bảo vệ
mơi trường và đã có khoảng 97% sinh viên trong tổng số tham gia khảo sát đã từng sử dụng
sản phẩm xanh; hơn 75% dự định sẽ mua sản phẩm xanh trong tương lai. Hơn nữa kết quả
khảo sát còn cho thấy khoảng 74,5% chấp nhận trả giá cho sản phẩm xanh cao hơn sản phẩm
thông thường 10-20%.
Các yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh bao gồm: Nhận thức của sinh viên
về mơi trường và lợi ích của việc sử dụng sản phẩm xanh đối với môi trường hiện nay; Thói
quen tiêu dùng sản phẩm; Sự sẵn có của sản phẩm xanh trên thị trường; Sự sẵn lòng trong
việc sử dụng sản phẩm xanh; Hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh.

1


Kết luận: Sinh viên đã có ý thức tốt trong vấn đề bảo vệ môi trường và hầu như các bạn đều
đã từng sử dụng qua sản phẩm xanh. Tuy nhiên, cần nâng cao độ nhận diện của sản phẩm
xanh trên thị trường và khắc phục những yếu tố cần thiết nhằm đưa sản phẩm xanh đến gần
với đời sống.
Từ khóa: Sản phẩm xanh, sinh viên TP.HCM, bảo vệ mơi trường.

3. GIỚI THIỆU DỰ ÁN
3.1. Lý do chọn đề tài
Những năm gần đây, xu hướng tiêu dùng sản phẩm xanh ngày càng được phát triển và lan
truyền rộng rãi. Đặc biệt là ở thành phố lớn như TP.HCM, khi vấn đề ơ nhiễm mơi trường trở
thành gánh nặng cho tồn xã hội thì người dân cũng ý thức được phần nào trách nhiệm của
mình và dần thay đổi thói quen tiêu dùng. Sự ra đời của sản phẩm xanh đã thu hút khơng ít
sự quan tâm của giới trẻ, đặc biệt là các bạn sinh viên – Một bộ phận lớn của giới trẻ mang
tầm ảnh hưởng to lớn đến xã hội không chỉ thông qua nhận thức hay tuyên truyền mà cịn
thơng qua các trào lưu hiện hành. Việc chuyển hướng tiêu dùng sang sử dụng sản phẩm xanh
đã mang lại hiệu quả tích cực và đáng mong đợi trong tương lai.
Mặc dù sản phẩm xanh đang dần phổ biến rộng rãi nhưng số lượng các bạn sinh viên sử dụng
còn khá khiêm tốn. Việc đưa sản phẩm xanh vào đời sống của các bạn sinh viên còn vấp phải
nhiều khó khăn khi có khá nhiều vấn đề phát sinh xoay quanh lối sống của các bạn làm ảnh
hưởng đến hành vi tiêu dùng. Đầu tiên phải nói đến thói quen sử dụng sản phẩm nhựa khó
thay đổi. Mặc dù sản phẩm nhựa khá độc hại nhưng bởi tính tiện dụng và dễ tìm kiếm nên
vẫn rất được các bạn ưa chuộng. Thứ hai là giá sản phẩm xanh thường đắt hơn so với sản
phẩm nhựa, thậm chí đắt hơn gấp nhiều lần; trong khi đó, sinh viên cịn hạn chế về mặt tài
chính nên các bạn tỏ ra khá dè dặt trong việc chi tiêu cho những món sản phẩm xanh đắt tiền.
Chúng ta có thể dễ dàng thấy, dựa vào những gì được học khi cịn trên ghế nhà trường và cái
nhìn thực tế ngồi đời sống, sinh viên chắc hẳn ai cũng có nhận thức cao về vấn đề bảo vệ
môi trường. Nhưng dường như chỉ nhận thức tốt là khơng đủ khi cịn rất nhiều bạn sinh viên
vẫn khơng hành động khi tình trạng ơ nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng. Vậy những
yếu tố nào đã thực sự tác động đến hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh của sinh viên? Và làm
sao để có thể đưa sản phẩm xanh đến gần hơn với các bạn? Để có câu trả lời thỏa đáng cho
vấn đề này, nhóm em đã thực hiện một cuộc khảo sát trên địa bàn TP.HCM: KHẢO SÁT
HÀNH VI TIÊU DÙNG SẢN PHẨM XANH.
3.2. Vấn đề nghiên cứu
Ơ nhiễm mơi trường là một trong những vấn đề cấp bách hiện nay, nó đe dọa đa dạng sinh
học, biến đổi khí hậu và để lại nhiều hệ lụy cho thế hệ tương lai. Xã hội ngày càng phát triển
và con người cũng vậy, kéo theo những nhu cầu cũng phát triển. Việc sử dụng các túi nilong

hay đồ nhựa ngày càng phổ biến dẫn đên hậu quả về rác thải. Tại Việt Nam, đặc biệt là thành
phố lớn như TP.HCM trong những năm gần đây, mọi người đang dần chuyển sang sử dụng
2


sản phẩm xanh. Sản phẩm xanh là các đồ dụng, vật dụng hằng ngày được sản xuất ra thân
thiện với mơi trường, có thể tái sử dụng nhằm thay thế các sản phẩm bằng nhựa, nilong,...
khó phân hủy, giúp giảm các rác thải khó xử lí,... Chẳng hạn như túi vải (sử dụng nhiều lần,
có thể lau, giặt ), ống hút gạo/giấy/cỏ, bình nước thủy tinh/inox (có thể dùng cọ rửa để sử
dụng lại), bao bì tự phân hủy sinh học, bàn chải tre,.... vì thế thu hút khơng ít sự quan tâm của
giới trẻ, đặc biệt là các bạn sinh viên. Sản phẩm xanh mang lại nhiều lơi ích thiết thực như
giảm thiểu tác động xấu đến môi trường, cải thiện chất lượng khơng khí,... Tuy nhiên, việc
đưa sản phẩm xanh vào đời sống các bạn sinh viên còn vấp phải nhiều khó khăn. Do đó, nhóm
chúng em thực hiện khảo sát hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh, cụ thể là sinh viên tại TP.HCM
nhằm tìm câu trả lời cho các vấn đề sau:
1. Những nhân tố nào đã thực sự tác động đến hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh của sinh
viên địa bàn TP.HCM?
2. Mức độ tác động của mỗi nhân tố? Nhân tố nào là quan trọng nhất?
3.3. Mục tiêu nghiên cứu
Thông qua dữ liệu thu thập được và xử lí dữ liệu bằng các phương pháp định tính, định lượng
nhằm đánh giá các yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh. Nhóm hướng đến
các mục tiêu nghiên cứu cụ thể như sau:
1. Khảo sát và nắm được mức độ phổ biến của sản phẩm xanh.
2. Nhận biết các yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh của sinh viên và
mức độ sẵn lòng của sinh viên đối với sản phẩm xanh.
3. Đưa ra các giải pháp hiệu quả, nâng cao nhận thức, tuyên truyền và lan tỏa thông điệp
sống xanh.
3.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.4.1. Đối tượng khảo sát: Sinh viên
3.4.2. Phạm vi khảo sát: Địa bàn TP.HCM

3.4.3. Đối tượng nghiên cứu: Sản phẩm xanh và các yếu tố tác động lên hành vi tiêu dùng
sản phẩm xanh
4. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Dữ liệu sơ cấp
- Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua điều tra khảo sát người dùng bằng bảng câu hỏi điều
tra
- Đối tượng được khảo sát là những sinh viên đang học tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh
- Bảng khảo sát thu thập được 221 câu trả lời, trong đó có 200 câu trả lời là hợp lệ.
*Cách thức tiến hành:
3


- Khảo sát được thực hiện chủ yếu bằng Facebook, Zalo,…
- Bắt đầu từ ngày 31/5, sau khi thiết kế xong bảng câu hỏi trên GG Form, copy đường link và
đưa lên các Fanpage, diễn dàn trên Facebook, gửi qua messenger,… Khảo sát được thực hiện
đến ngày 6/6 thì dừng lại.
4.2. Phương pháp xử lí dữ liệu
Dữ liệu sau khi được thu thập thì tiến hành làm sạch và đưa vào xử lý: Tiến hành thống kê,
phân tích dữ liệu theo yêu cầu nội dung của nghiên cứu.
4.2.1. Phương pháp thống kê mô tả
- Là phương pháp được sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu hành vi người tiêu dùng. Trong
nghiên cứu này, nhóm 18 sử dụng các thống kê mơ tả như:
Mean: Giá trị trung bình mẫu
Min: Giá trị nhỏ nhất trong mẫu
Max: Giá trị lớn nhất trong mẫu
Frequency: Tần số
Percent: Tần suất tính theo tỷ lệ %
4.2.2. Phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê
- Để kiểm định giả thuyết thống kê, nhóm nghiên cứu sử dụng kiểm định One Sample T-Test

*Các bước tiến hành:
Bước 1: Đặt giả thuyết Ho: “Giá trị trung bình của biến tổng thể = Giá trị cho trước”
Bước 2: Lọc ra các trường hợp thỏa mãn điều kiện (nếu có) của nhóm đối tượng tham gia
kiểm định
Bước 3: Thực hiện kiểm định One Sample T-Test
Bước 4: Tìm giá trị Sig tương ứng với giá trị T-Test t đã tính được
Bước 5: So sánh giá trị Sig với giá trị xác suất α
+ Nếu Sig > α thì ta chấp nhận giả thuyết Ho
+ Nếu Sig ≤ α thì ta bác bỏ giả thuyết Ho
Phần mềm thống kê: Nghiên cứu sử dụng phần mềm thống kê SPSS 20.
5. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
5.1. Mô tả mẫu nghiên cứu
Nơi học tập

4


Thơng qua kết quả khảo sát có tới 80 sinh viên đến từ trường UEH còn lại là 120 đến từ
các trường khác trong tổng số 200 sinh viên được khảo sát ( trong đó sinh viên trường UEH
chiếm 40%, 60% là các sinh viên trường khác). Cũng dễ hiểu khi số lượng sinh viên UEH
đông đảo chiếm gần 1 nửa bởi vì tại Tp.HCM trường UEH sở hữu số lượng sinh viên khá
đông so với các trường khác và các cơ sở cũng trường cũng được phân bố rộng trên khắp địa
bàn tp.HCM. Nên đây cũng là điều hợp lý khi nhìn vào kết quả khảo sát.
Giới tính

Từ kết quả thu được ta thấy có 68 nam và 132 nữ trong tổng số 200 người phỏng vấn,
trong đó nữ chiếm 66% và nam 34%. Mặc dù tỷ lệ nữ vượt trội hơn so với nam nhưng đây là
một kết quả có thể chấp nhận được vì thực tế những người tham gia khảo sát thường đến từ
khối ngành kinh tế, trong khi với đặc thù của ngành học thì tỷ lệ sinh viên là nữ sẽ thường
chiếm cao hơn tỷ lệ sinh viên là nam.

Trình độ học vấn

5


Đối tượng khảo sát tập trung nhiều nhất ở sinh viên năm 1, chiếm tỷ tới 82.5%. Trong khi
năm 2 chỉ chiếm 6.5%, năm 4 chiếm 6.0%, năm 3 chiếm 3.0% và thấp nhất là năm 4 trở lên
với tỉ trọng chỉ 2.0%. Điều này hồn tồn bình thường với việc do người thực hiện dự án là
sinh viên năm 1 mới vào đại học, chưa tiếp cận được với nhiều sinh viên khóa trên nên khi
thực hiện việc gửi đi các biểu mẫu khảo sát thì chủ yếu sẽ được sinh viên năm 1 chú ý tới
nhiều hơn.
5.2. Nhận thức của sinh viên về vấn đề môi trường và lợi ích của việc sử dụng sản
phẩm xanh đối với môi trường hiện nay
Yếu tố nhận thức được đo lường bởi 5 thang đo likert 5, bao gồm NT1, NT2, NT3, NT4, NT5.
NT1: Môi trường đang bị tàn phá trầm trọng bởi con người.
NT2: Mọi người cần hành động ngay lập tức để bảo vệ môi trường.
NT3: Một cá nhân được giáo dục về kiến thức, nhận thức tốt sẽ có hành động tích cực về mơi
trường.
NT4: Sử dụng sản phẩm xanh góp phần quan trọng trong việc bảo vệ mơi trường.
NT5: Sử dụng sản phẩm xanh đảm bảo tính an toàn đối với sức khỏe và mang lại sự tiết kiệm
về lâu dài.

6


Nhìn vào có thể thấy tất cả các biến đều được đánh giá cao, từ 4.47 đến 4.86. Biến NT2
“Mọi người cần phải hành động ngay lập tức để bảo vệ môi trường” là cao nhất. Các biến
NT1, NT3, NT4, NT5 có trung bình cũng khơng cách biệt q nhiều. Điều này là dễ hiểu khi
vấn đề đáng báo động của mơi trường đang ngay chính trước mắt của mỗi người. Và cả nhân
loại đang có rất nhiều nỗ lực để cải thiện tình trạng ấy. Truyền thơng đưa tin liên tục trên mọi

phương diện tác động lâu dài nên ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên là không hề nhỏ.
Và bên cạnh đó biến NT4 và NT5 có giá trị gần sát với tuyệt đối đã minh chứng vai trị tích
cực của sản phẩm xanh đến mơi trường và sinh thái.
5.3. Thói quen tiêu dùng sản phẩm xanh
5.3.1. Mức độ biết đến sản phẩm xanh

7


Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết mọi sinh viên đã có sự quan tâm nhất định đến sản
phẩm xanh, tỷ lệ số người đã từng nghe qua loại sản phẩm này chiếm đến 97% - một con số
thật đáng vui mừng. Đây là tín hiệu tốt bước đầu cho thấy sinh viên trên địa bàn TP HCM đã
dần hình thành ý thức bảo vệ mơi trường và đồng thời thấy được rằng “sản phẩm xanh” đang
được lan tỏa trên thị trường rộng rãi và nó khơng cịn là cái tên xa lạ.
5.3.2. Mức độ sử dụng các loại sản phẩm xanh

Nhìn vào biểu đồ có thể đánh giá mức độ sử dụng của các sản phẩm như sau:
- Túi vải/giấy tuy đã được sử dụng nhiều nhưng nó vẫn chưa thực sự phổ biến, chiếm tỉ lệ cao
nhất với 53.5% với mức độ thỉnh thoảng và cũng khá thường xuyên với tỉ lệ 26.5%
- So với túi vải/giấy thì túi tự phân hủy sinh học có phần khơng được ưa chuộng sử dụng
bằng, chỉ chiếm tới 42.5% ở mức độ thỉnh thoảng và chiếm một tỉ lệ khá lớn ở mức độ hiếm
khi 27%
- Ly và hộp giấy là một loại sản phẩm xanh gần như được hầu hết tất cả mọi người sử dụng,
chỉ có 1% trên tổng số chưa bao giờ sử dụng và 10% hiếm khi sử dụng.
- Bình nước kim loại là sản phẩm có tỉ lệ rất thường xuyên sử dụng nhất trong số các sản
phẩm nên trên, chiếm tới 18% và từ mức độ thỉnh thoảng đến thường xuyên cũng chiếm một
tỷ lệ khơng hề nhỏ 59%
- Ống hút tre/inox/giấy có mức độ sử dụng gần tương tự với túi tự phân hủy sinh học, nhưng
có phần thường xuyên hơn một chút, với các mức độ hiếm khi/thỉnh thoảng/thường xuyên lần
lượt là 26.5%/38.5%/20.5%

- Hộp bã mía rất ít khi sử dụng do nguồn cung của nó trên thị trường cịn khan hiếm và chưa
phổ biến, tới 41% chưa bao giờ sử sản phẩm này và 33.5% ý kiến đã từng sử dụng qua nó.
- Và đứng đầu về sản phẩm xanh ít được sử dụng nhất đó là bàn chải tre, chiếm tỉ lệ cao nhất
về mức độ chưa bao giờ sử dụng tới 50% và 25.5% tỉ lệ hiếm khi sử dụng. Gần như chỉ có
1% trên tổng số khảo sát sử dụng thường xuyên sản phẩm này. Có thể dễ thấy rằng so với bàn
chải tre thì bàn chải thơng thường vẫn có chỗ đứng nhất định trên thị trường và không thể phủ
nhận được những ưu điểm vượt trội hơn của nó.
8


5.4. Sự sẵn có của sản phẩm xanh trên thị trường ngày nay
Yếu tố sẵn có được đo lường bởi 2 thang đo likert 5, bao gồm SC1, SC2.
SC1: Cái loại sản phẩm xanh đang được mở rộng và bày bán ở nhiều nơi
SC2: Rất khó để nhận biết các loại sản phẩm xanh đúng chất lượng

Biến SC1 và SC2 có trung bình lần lượt là 3.87 và 4.04, gần với mức 4 trên thang đo. Điều
đó cho thấy thực sự sản phẩm xanh còn chưa quá phổ biến trên thị trường. Và trong nền kinh
tế hàng hóa đa dạng diện giờ có vơ vàn sản phẩm với mn kiểu dáng, mẫu mã, chủng loại
khác nhau và khơng có một cách thức nhận biết nhất định của dòng sản phẩm xanh bởi luôn
tồn tại những mặt tối trong kinh doanh (trà trộn vào hàng thật, ăn cắp bản quyền bao bì, sản
xuất hàng giả theo thị hiếu,…). Ngun nhân đó là khi so sánh lợi ích kinh tế, các chủ cửa
hàng thấy rằng lợi nhuận mang lại từ sản phẩm xanh cịn chưa cao, giá thành khó cạnh tranh
với các sản phẩm thông thường, chất lượng chưa hết đáp ứng được nhu cầu của khách hàng
ví dụ như túi giấy không thể dùng trong điều kiện trời mưa như bao bì ni lơng.

9


5.5. Sự sẵn lòng trong việc tiêu dùng sản phẩm xanh


Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy 74,5% sinh viên chấp nhận sử dụng sản phẩm phẩm với
giá cao hơn thơng thường 10-20%, 19% sẵn lịng sử dụng với giả thấp hơn thông thường và
chỉ 6.5% chấp nhận sử dụng khi giá cao hơn hẳn. Điều này phản ánh giá cả của sản phẩm có
tác động đến việc tiêu dung sản phẩm của sinh viên tại tp.HCM. Phần lớn sinh viên chấp nhận
sử dụng sản các loại sản phẩm xanh với giá dao động 1 ít so với giá thơng thường và chỉ có
rất chịu sử dụng với giá cao hơn hẳn giá thông thường. Mặc dù 97% sinh viên đã nghe về lợi
ích của sản phẩm xanh nhưng tác động của giá cả vẫn là nguyên nhân chính ngăn chặn sinh
viên tiếp cận với các sản phẩm thân thiện với mơi trường này.
Descriptive Statistics
N

Minimum

Bạn có sẵn lịng trả THÊM
tiền cho việc tiêu dùng sản
phẩm xanh (Ví dụ như
+1.000 đồng để sử dụng ống
hút giấy khi uống trà sữa)

200

Valid N (listwise)

200

Maximum

1

5


Mean

4.45

Std. Deviation

.819

Bảng tóm tắt trên với chỉ số trung bình mẫu khá cao, lên đến 4.45, điều đó cho thấy các bạn
sinh viên rất sẵn lòng chi trả cho việc tiêu dùng sản phẩm xanh. Việc trả giá cho một sản
phẩm xanh với mức giá cao hơn hẳn sản phẩm thơng thường khiến các bạn cịn e ngại (chỉ
6.5%), nhưng đối với việc tiêu tốn thêm một ít tiền để có thể dử dụng sản phẩm xanh là
hồn tồn nằm trong khả năng của các bạn sinh viên và các bạn hầu hết đều sẵn lịng chi trả.
Điều đó cho thấy yếu tố giá cả có tác động lớn đến hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh của
sinh viên
10


5.6. Hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh của sinh viên trên địa bàn TP.HCM
5.6.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn và tiêu dùng sản phẩm xanh

Kết quả khảo sát cho thấy, đối với những yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề lựa chọn và tiêu
dùng sản phẩm xanh, yếu tố “chất lượng sản phẩm” chiếm tỷ lệ cao nhất với 84% số lượng
người thực hiện khảo sát. Nguyên nhân là do đa số người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay đặt
vấn đề chất lượng sản phẩm lên hàng đầu, với gần hai phần ba người tiêu dùng Việt (69%)
sẵn sàng chi trả cao hơn cho các sản phẩm đảm bảo chất lượng và an tồn, vượt xa mức mức
trung bình tồn cầu là 49% (Bộ Công Thương Việt Nam 2021). Xu hướng này dự kiến sẽ cịn
phát triển mạnh hơn nữa, vì người tiêu dùng ngày nay, đặc biệt là các bạn trẻ, càng tìm kiếm
sự đảm bảo nhiều hơn sau đại dịch Covid-19. Bên cạnh đó, Việt Nam là một thị trường nhạy

cảm về mặt giá cả, chính vì thế mà yếu tố “giá cả” đứng vị trí thứ hai sau “chất lượng”. Hơn
nữa, bài khảo sát này tập trung vào đối tượng sinh viên đại học và phần lớn các bạn chưa có
cơng việc ổn định, vậy nên yếu tố “giá cả” chiếm tỷ lệ cao là rất bình thường. Đứng vị trí thứ
cao thứ ba trong các nguyên nhân chính là “ý thức”. Theo kết quả khảo sát, 75% người tiêu
dùng quan tâm đến sản phẩm xanh là bởi vì ý thức bảo vệ môi trường, điều này cho thấy nhận
thức của sinh viên TP HCM về bảo vệ môi trường là tương đối cao. Nhìn chung, các yếu tố
về “chất lượng”, “giá cả” và “ý thức” là những yếu tố chinh trong việc quyết định lựa chọn
tiêu dùng sản phẩm xanh ở sinh viên địa bàn TP HCM và bên cạnh đó cũng có những nguyên
nhân khác góp phần vào việc nhận biết và tiêu dùng sản phẩm như là: thị hiếu, tính ưu việt,
sự thuận tiện,..v.v..
5.6.2. Hành vi thực hiện lối sống xanh trong tương lai của sinh viên trên địa bàn thành
phố HCM
Yếu tố hành vi được đo lường bởi hai thang đo likert 3, bao gồm HV1, HV2.
HV1: Bạn dự định sẽ mua sản phẩm xanh trong tương lai chứ?
HV2: Bạn sẽ giới thiệu sản phẩm xanh cho gia đình, bạn bè, những người xung quanh

11


Trên thang đo likert 3 thì các biến HV1 và HV2 đạt được giá trị cũng gần như tối đa, lần
lượt là 2.75 và 2.79. Kết quả thật đáng mừng cho thấy hầu hết các sinh viên trên địa bàn TP
HCM đã dần biến ý thức thành hành động. Và kết quả thu được này có được một phần là do
ảnh hưởng từ các biến NT1 đến NT5, bởi vốn dĩ khi sinh viên họ đã có những hiểu biết nhất
định về mơi trường và lợi ích của sản phẩm xanh rồi, tinh thần và trách nhiệm sẽ thôi thúc họ
làm những gì có thể làm để bảo vệ mơi trường sống.
5.7. Kiểm định One Sample T-Test
Trong nghiên cứu này, sử dụng kiểm định One Sample T-Test nhằm kiểm định giá trị trung
bình các giá trị nhận thức và hành vi của người tiêu dùng đối với việc tiêu dùng sản phẩm
xanh. Kết quả như sau:
5.7.1. Nhận thức của sinh viên về mơi trường và lợi ích của việc sử dụng sản phẩm

xanh đối với môi trường hiện nay
Giả thuyết đặt ra là mức độ đánh giá nhận thức trung bình của sinh viên địa bàn TP.HCM đối
với thực tại mơi trường và lợi ích của việc sử dụng sản phẩm xanh đối với mơi trường hiện
nay có bằng mức 4 (Mức đồng ý) hay khơng?. Từ đó ta có:
Ho: µ = 4
Hα : µ ≠ 4

12


One-Sample Test
Test Value = 4
t

df

Sig. (2-tailed)

Mean Difference

95% Confidence Interval
of the Difference
Lower

Upper

NT1

10.802


199

.000

.530

.43

.63

NT2

26.835

199

.000

.865

.80

.93

NT3

9.566

199


.000

.525

.42

.63

NT4

16.201

199

.000

.685

.60

.77

NT5

8.477

199

.000


.465

.36

.57

Ta thấy giá trị p-value (Sig. (2-tailed)) = 0 < 0.05, do đó ta bác bỏ giả thuyết Ho: µ = 4. Từ
đó kết luận rằng nhận thức trung bình của sinh viên địa bàn TP.HCM đối với thực tại mơi
trường và lợi ích của việc sử dụng sản phẩm xanh đối với môi trường hiện nay khác biệt đáng
kể so với mức 4 (Mức đồng ý) (cụ thể là cao hơn khoảng 0.4 đến 0.8 mức độ so với nhận thức
trung bình của sinh viên)
5.7.2. Sự sẵn có của sản phẩm
Giả thuyết đặt ra là mức độ đánh giá trung bình của sinh viên địa bàn TP.HCM đối với sự sẵn
có của sản phẩm xanh trên thị trường hiện nay có bằng mức 4 (Mức đồng ý) hay khơng?. Từ
đó ta có:
Ho: µ = 4
Hα : µ ≠ 4
One-Sample Test
Test Value = 4
t

df

Sig. (2-tailed)

Mean Difference

95% Confidence Interval
of the Difference
Lower


Upper

SC1

-1.827

199

.069

-.135

-.28

.01

SC2

.554

199

.580

.035

-.09

.16


Ta thấy giá trị p-value của biến SC 1: (Sig. (2-tailed)) = 0.069 và giá trị p-value của biến SC
2: (Sig. (2-tailed)) = 0.58, tất cả đều có giá trị p-value > 0.05, do đó ta chấp nhận giả thuyết
Ho. Từ đó kết luận rằng mức độ đánh giá trung bình của sinh viên địa bàn TP.HCM đối với
sự sẵn có của sản phẩm xanh trên thị trường hiện nay bằng mức 4 (Mức đồng ý).

13


5.7.3. Hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh
Giả thuyết đặt ra là mức độ trung bình của sinh viên địa bàn TP.HCM đối với hành vi tiêu
dùng sản phẩm xanh trong tương lai có bằng mức 2 (Mức bình thường) hay khơng?. Từ đó ta
có:
Ho: µ = 2
Hα : µ ≠ 2
One-Sample Test
Test Value = 2
t

df

Sig. (2-tailed)

Mean Difference

95% Confidence Interval
of the Difference
Lower

Upper


HV1

24.120

199

.000

.755

.69

.82

HV2

27.361

199

.000

.790

.73

.85

Ta thấy giá trị p-value (Sig. (2-tailed)) = 0 < 0.05, do đó ta bác bỏ giả thuyết Ho: µ = 2. Từ

đó kết luận rằng mức độ trung bình của sinh viên địa bàn TP.HCM đối với hành vi tiêu dùng
sản phẩm xanh trong tương lai khác biệt đáng kể so với mức 2 (Mức bình thường) (cụ thể là
cao hơn khoảng 0.7 so với mức độ trung bình)
6. HẠN CHẾ
6.1. Đối với đề tài:
Có những sai số nhất định: trị số thu nhập được trong điều tra so với trị số của thực tế của đề
tài điều tra —˃ ảnh hưởng đến chất lượng của một dự án thống kê. Sai số ảnh hưởng lớn đến
dự án: sai số chọn mẫu; Điều này có thể xuất phát từ một số nguyên nhân: quy mô mẫu nhỏ,
đối tượng mẫu khơng có tính đại diện cao, chưa phong phú…—˃ khắc phục bằng cách tăng
quy mô mẫu. Phạm vi của dự án nhỏ, chỉ là sinh viên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh—˃ Có
thể mở rộng ra là sinh viên các tỉnh lân cận, hoặc thêm đối tượng mới là người nội trợ…Thơng
tin trong bài cịn một số hạn chế: chưa thu thập được nhiều thông tin, chưa đi sát được với
tính thực tế, đề tài chưa được phân tích, khai thác hết…Bảng câu hỏi: chưa bao quát và đầy
đủ hết những những yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh. Tài liệu để phục
vụ dự án: trên sách vở, báo chí, internet…cịn kém phần đa dạng đơi khi cịn thiếu sự khách
quan và tính thực tế.
6.2. Đối với nhóm:
Do thời gian lên ý tưởng, lên kế hoạch, và tiến hành dự án còn bị hạn chế bởi một số điều
kiện nên chất lượng dự án chưa đạt được như mong muốn.Trong quá trình thực hiện dự án,
các thành viên gặp khó khăn trong trao đổi ý kiến, chủ yếu qua hình thức online.Cuối cùng là
lần đầu tiên chúng em làm dự án nên các thành viên chưa có kinh nghiệm, cũng như là kĩ
năng nên dự án khơng thể tránh khỏi những sai sót nhất định.Tuy cịn nhiều hạn chế, sai sót
14


trong q trình làm bài nhưng nhóm chúng em đã cố gắng và cùng với sự hỗ trợ của Giảng
viên đã hồn thành dự án thống kê của mình. Và qua đây chúng em cũng thấy được tầm quan
trọng của thống kê đối với thực tế.
7. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
7.1 .Kết Luận

Dựa trên kết quả của cuộc khảo sát với 200 đáp viên thì ta có thể thấy phần lớn thế hệ
Gen Z quyết định sử dụng sản phẩm xanh dựa trên 3 yếu tố chính, đó là: Chất lượng sản phẩm
(84%), Giá cả (80%) và Ý thức bảo vệ mơi trường (75%). Trên cơ sở mơ hình nghiên cứu và
các giả thuyết đưa ra, chúng ta có thể đưa ra kết luận về những yếu tố trên như sau: Chất
lượng sản phẩm có tác động mạnh nhất đến quyết định lựa chọn tiêu dùng sản phẩm xanh
do hiện nay người tiêu dùng ở Việt Nam đặt tiêu chí chất lượng sản phẩm lên hàng đầu, họ
sẵn sàng chi trả 1 mức giá cao hơn cho những sản phẩm chất lượng và an tồn. Khi đã có sự
đảm bảo về mặt chất lượng thì ý định tiêu dùng xanh của họ sẽ càng mạnh. Giá cả là 1 tiêu
chí quan trọng tác động đến hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng mà đặc biệt là đối
tượng mà cuộc khảo sát nhắm tới là sinh viên - những người có thu nhập đa số là từ gia đình
và chưa có cơng việc ổn định. Ý thức bảo vệ mơi trường có ý nghĩa quan trọng tác động tới
ý định và hành vi tiêu dùng xanh. Đa số mọi người đều nhận thức được những hệ quả nghiêm
trọng mà ô nhiễm môi trường gây ra. Vì vậy, người tiêu dùng sẽ nhận thức rõ hơn về ý thức
và trách nhiệm của bản thân đối với môi trường xung quanh và quan tâm hơn đến tiêu dùng
xanh.
7.2. Kiến nghị
Độ bền, chất liệu, công dụng và thiết kế của sản phẩm là những khía cạnh mà các doanh
nghiệp nên chú trọng đầu tư vì đây là những yếu tố được người tiêu dùng quan tâm hàng đầu
khi lựa chọn các sản phẩm xanh thay thế cho các sản phẩm dùng 1 lần. Bên cạnh đó, các giấy
chứng nhận đạt tiêu chuẩn an tồn với sức khỏe và thân thiện với mơi trường cũng sẽ giúp
tăng độ tin tưởng và yên tâm vào chất lượng sản phẩm của người tiêu dùng.
Doanh nghiệp nên giữ nguyên mức giá và tăng cường về mặt truyền thơng về những lợi ích
mà sản phẩm xanh có thể mang lại cho người tiêu dùng trong dài hạn hoặc có thể giáo dục thị
trường bằng các chương trình khuyến mãi và giảm giá. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cần đồng
thời đẩy mạnh sản xuất và nghiên cứu để có 1 mức giá hợp lý và giữ chân người tiêu dùng
lâu dài hơn. Các doanh nghiệp không chỉ nên phân phối trong các siêu thị và các cửa hàng mà
có thể áp dụng hình thức chuyển đổi số, thực hiện rao bán trên các trang thương mại điện tử
lớn như: Shopee, Lazada, Tiki, Sendo,... hoặc kết hợp cùng các quán ăn hoạt động trên các
app giao đồ ăn như Beamin, Now, Gojek,...để đồng bộ hình thức bao gói sử dụng chất liệu
thân thiện với môi trường, như hộp bã mía hay ống hút cỏ. Những cửa hàng tham gia vào

chiến dịch xanh sẽ được ưu tiên code giảm giá để thúc đẩy lượng bán.

15


Đối với các hoạt động truyền thông, doanh nghiệp nên tận dụng các nền tảng mạng xã hội
như: Facebook, Instagram,... bằng việc kết hợp cùng với các KOLs, Influencer, để truyền cảm
hứng sống xanh, tiêu dùng xanh cho người tiêu dùng. Ngồi ra, doanh nghiệp cũng có thể lập
các group để kết nối những người tiêu dùng xanh nhằm chia sẻ những kiến thức về môi trường
và lan tỏa lối sống xanh đến mọi người một cách mạnh mẽ hơn.
Các doanh nghiệp cũng có thể kết hợp cùng các doanh nghiệp F&B trong các chiến dịch
marketing xanh thông qua các hoạt động giảm giá hoặc upsize miễn phí cho những khách
hàng sử dụng sản phẩm xanh khi mua hàng và đồng thời trưng bày và giới thiệu các sản phẩm
đến khách hàng để tăng độ nhận diện cho sản phẩm của doanh nghiệp.
8. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. David R. Anderson, Dennis J. Sweeney, Thomas A. Williams, Hoàng Trong (chủ biên
dịch). Thống Kê Trong Kinh Tế Và Kinh Doanh. 11, Nhà xuất bản Kinh tế, Thành phố Hồ
Chí Minh
2. Hồng Trọng , Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) , “Phân tích nghiên cứu dữ liệu với
SPSS”, NXB Hồng Đức
3. Ngọc Hân (2020), Người tiêu dùng Việt ngày càng quan tâm đến hàng nội địa,
< />4. TS. Phạm Thị Huyền, Nguyễn Thị Vân Anh, Đào Ngọc Hân, Trần Trung Kiên, Đỗ Chí Tú.
Các yếu tố thúc đẩy ý định và hành vi tiêu dùng xanh của Millennials Việt Nam, Trường Đại
học Kinh tế quốc dân.
9. PHỤ LỤC
9.1. Phụ lục 1: Bảng câu hỏi
Câu 1: Thơng tin cá nhân
Giới tính của bạn là gì?
Nữ


Nam

Bạn có phải là sinh viên đang sinh sống và học tập tại TP.HCM khơng?
 Có

 Khơng

Bạn đến từ trường nào?
 UEH

 Khác

Bạn là sinh viên năm mấy?
 Năm 1
 Năm 2
16


 Năm 3
 Năm 4
 Năm >4
Câu 2: Môi trường bị tàn phá trầm trọng bởi con người:
Hồn tồn khơng đồng ý

    

Hoàn toàn đồng ý

Câu 3: Mọi người cần phải hành động ngay lập tức để bảo vệ mơi trường:
Hồn tồn khơng đồng ý


    

Hoàn toàn đồng ý

Câu 4: Một cá nhân được giáo dục về kiến thức, nhận thức tốt sẽ có hành động tích cực
về mơi trường:
Hồn tồn khơng đồng ý

    

Hoàn toàn đồng ý

Câu 5: Bạn đã từng nghe đến sản phẩm xanh chưa?
 Đã từng

 Chưa từng

Câu 6: Bạn hãy đánh giá mức độ sử dụng của bạn cho các loại sản phẩm xanh sau đây
Chưa bao giờ

Hiếm
khi

Thỉnh
thoảng

Thường
xuyên


Rất thường
xuyên

Túi vải/ giấy











Túi tự phân hủy sinh học











Ly/ hộp giấy












Bình nước kim loại











Ống hút inox/tre/giấy












Hộp bã mía











Bàn chải tre











Câu 7: Theo bạn, các yếu tố nào sau đây sẽ ảnh hướng đến vấn đề lựa chọn và tiêu dùng
sản phẩm xanh? (Tối đa 5 yếu tố)
 Chất lượng sản phẩm

 Thị hiếu
 Giá cả
 Tính ưu việt/ vượt trội
 Sự thuận tiện
 Độ phổ biến
17


 Ý thức bảo vệ mơi trường
 Các chương trình, phong trào, hoạt động kêu gọi, vận động sử dụng sản phẩm xanh
 Sự khuyến khích của gia đình, bạn bè, những người xung quanh
Câu 8: Sử dụng sản phẩm xanh góp phần quan trọng trong việc bảo vệ mơi trường:
Hồn tồn khơng đồng ý

    

Hồn tồn đồng ý

Câu 9: Sử dụng sản phẩm xanh đảm bảo tính an tồn đối với sức khỏe và mang lại
sự tiết kiệm về lâu dài:
Hồn tồn khơng đồng ý

    

Hoàn toàn đồng ý

Câu 10: Các loại sản phẩm xanh đang được mở rộng và bày bán ở nhiều nơi:
Hồn tồn khơng đồng ý

    


Hồn tồn đồng ý

Câu 11: Rất khó để nhận biết các loại sản phẩm xanh đúng chất lượng:
Hồn tồn khơng đồng ý

    

Hoàn toàn đồng ý

Câu 12: Bạn có sẵn lịng trả THÊM tiền cho việc tiêu dùng sản phẩm xanh (Ví dụ như
+1.000 đồng để sử dụng ống hút giấy khi uống trà sữa):
Hồn tồn khơng sẵn lịng

    

Hồn tồn sẵn lịng

Câu 13: Bạn sẵn lòng trả bao nhiêu tiền cho một sản phẩm xanh:
 Thấp hơn giá sản phẩm thông thường
 Cao hơn giá sản phẩm thông thường từ 10-20%
 Cao hơn hẳn giá sản phẩm thông thường
Câu 14: Bạn dự định sẽ mua sản phẩm xanh trong tương lai chứ?
Không mua

  

Nhất định sẽ mua

Câu 15: Bạn sẽ giới thiệu sản phẩm xanh cho gia đình, bạn bè, những người xung quanh:

Không giới thiệu 

 

Nhất định sẽ giới thiệu

9.2. Phụ lục 2: Kết quả thống kê mô tả
1. Nơi học tập
Bạn đến từ trường nào?

Valid

Frequency

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Khác

120

60.0

60.0

60.0


UEH

80

40.0

40.0

100.0

Total

200

100.0

100.0

18


2. Giới tính
Giới tính của bạn là gì?

Valid

Frequency

Percent


Valid Percent

Cumulative Percent

Nữ

132

66.0

66.0

66.0

Nam

68

34.0

34.0

100.0

Total

200

100.0


100.0

3. Trình độ học vấn
Bạn đang là sinh viên năm mấy?

Valid

Frequency

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Năm >4

4

2.0

2.0

2.0

Năm 1

165

82.5


82.5

84.5

Năm 2

13

6.5

6.5

91.0

Năm 3

6

3.0

3.0

94.0

Năm 4

12

6.0


6.0

100.0

Total

200

100.0

100.0

4. Sự biết đến sản phẩm xanh
Bạn đã từng nghe đến sản phẩm xanh chưa?

Valid

Frequency

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Chưa từng

6


3.0

3.0

3.0

Đã từng

194

97.0

97.0

100.0

Total

200

100.0

100.0

5. Sự sẵn lòng chi trả
Bạn sẵn lòng trả bao nhiêu tiền cho một sản phẩm xanh:

Cao hơn giá sản phẩm thông thường từ 10 20%
Cao hơn hẳn so với giá sản phẩm thông
thường

Thấp hơn giá sản phẩm thông thường

Frequency

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

149

74.5

74.5

74.5

13

6.5

6.5

81.0

38

19.0


19.0

100.0

200

100.0

100.0

Total

6. Nhận thức về môi trường và lợi ích của việc sử dụng sản phẩm xanh
Descriptive Statistics
N

Minimum

Maximum

Mean

Std. Deviation

Môi trường đang bị tàn phá
trầm trọng bới con người:

200

2


5

4.53

.694

Mọi người cần phải hành
động ngay lập tức để bảo vệ
môi trường:

200

2

5

4.86

.456

19


Một cá nhân được giáo dục
về kiến thức, nhận thức tốt sẽ
có hành động tích cực về mơi
trường:

200


2

5

4.53

.776

Sử dụng sản phẩm xanh góp
phần quan trọng trong việc
bảo vệ mơi trường:

200

2

5

4.68

.598

Sử dụng sản phẩm xanh đảm
bảo tính an tồn đối với sức
khỏe và mang lại sự tiết kiệm
về lâu dài:

200


2

5

4.47

.776

Valid N (listwise)

200

7. Sự sẵn có của sản phẩm xanh
Descriptive Statistics
N

Minimum

Maximum

Mean

Std. Deviation

Các loại sản phẩm xanh đang
được mở rộng và bày bán ở
nhiều nơi:

200


1

5

3.87

1.045

Rất khó để nhận biết các loại
sản phẩm xanh đúng chất
lượng:

200

1

5

4.04

.893

Valid N (listwise)

200

8. Hành vi thực hiện lối sống xanh trong tương lai
Descriptive Statistics
N


Minimum

Maximum

Mean

Std. Deviation

Bạn dự định sẽ mua sản
phẩm xanh trong tương lai
chứ?

200

1

3

2.75

.443

Bạn sẽ giới thiệu sản phẩm
xanh cho gia đình, bạn bè,
những người xung quanh:

200

2


3

2.79

.408

Valid N (listwise)

200

20



×