Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Quy luật phù hợp của quan hệ sản xuất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (778.44 KB, 30 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN
ĐỀ TÀI
QUY LUẬT VỀ SỰ PHÙ HỢP CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT
TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………….3
Chương 1: Quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX…..
1.1 Các khái niệm……………………………………..…………………………………..5
1.1.1 Lực lượng sản xuất và kết cấu…………………………………………...…5
1.1.2 Quan hệ sản xuất……………………………………………………………6
1.2 Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất……………………………7
Chương 2 : Chủ trương khốn trong nơng nghiệp của Việt
Nam……………………….
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của khoán hộ Việt Nam……………………………10
2.1.1 Giai đoạn hình thành của khốn hộ …………………………………………10
2.1.2 Giai đoạn phát triển của khoán hộ …………………………………………..11
2.2 Thực trạng của khoán hộ………….
…………………………………………………..14
2.2.1 Thành tựu……………………………………………………………………14
2.2.2 Hạn chế ……………………………………………………………………..17
2.2.3 Nguyên nhân ………………………………………………………………..17
Chương 3: Những chủ trương và kiến nghị về chủ trương khoán ở Việt Nam………
3.1 Những chủ trương khoán hộ Việt Nam hiện nay…………………………………..…18
3.2 Kiến nghị về đẩy nhanh cơ chế khoán………………………………………………..24
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………
26




TÀI LIỆU THAM KHẢO…............................................................................................28


PHẦN MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nền kinh tế của một đất nước phát triển về cơ bản bị chi phối bởi rất nhiều các yếu
tố, trong đó quy luật Quan Hệ Sản Xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất. Có thể nói đây là một quy luật hết sức quan trọng, cơ bản, phổ biến
trong quá trình xây dựng đất nước của mỗi quốc gia. Sự mâu thuẫn hay phù hợp giữa
quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất có ảnh hưởng khơng nhỏ tới nền kinh tế. Sự tương
quan tổng hòa mối quan hệ trên tạo nên một nền kinh tế có lực lượng sản xuất kéo theo
một quan hệ sản xuất tiến bộ và phát triển.
Hay nói cách khác Quy luật sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng
sản xuất là một điều kiện tất yếu để phát triển nền kinh tế.
Vì vậy, việc nghiên cứu tìm tịi về quy luật này sẽ giúp cho chúng ta có thêm hiểu
biết ban đầu và cụ thể hơn về sự phát triển của nước ta và thế giới; hiểu được quy luật của
nền kinh tế.
2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Quy luật phù hợp của quan hệ sản xuất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Không gian: Ở Việt Nam.
Thời gian: Từ giai đoạn áp dụng xuất hiện khoán hộ( năm 1966) cho đến nay.
4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

3



- Phân tích quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất.
- Khái quát lịch sử hình thành và phát triển chủ trương khốn trong nơng nghiệp của
Việt Nam.
- Đánh giá những thành tựu và hạn chế đổi mới trong nơng nghiệpìm ra
- Tìm ra nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế sự đổi mới trong nông nghiệp.
- Đề xuất các kiến nghị thúc đẩy chủ trương khoán ở Việt Nam hiện nay.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu lý thuyết về các vấn đề nêu trên kết hợp với các vấn đề thực tiễn xung
quanh đó. Sai_ Xem lại trong giáo trình kinh tế chính trị
6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 03 chương:
- Chương 1: Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất.
- Chương 2: Chủ trương khoán của Việt Nam tới sự đổi mới nền kinh tế nông
nghiệp
- Chương 3: Những chủ trương và kiến nghị về chủ trương khoán ở Việt Nam

4


Chương 1: QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT
TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT.
1.1 Các khái niệm:
1.1.1 Lực lượng sản xuất và kết cấu:
Một quá trình sản xuất vật chất nào cũng cần phải có các nhân tố thuộc về:
-

Người lao động( năng lực, kỹ năng, tri thức,…)


-

Tư liệu sản xuất nhất định( đối tượng lao động, công cụ lao động, các tư liệu
phụ trợ của q trình,…)

 Tồn bộ các nhân tố trên tạo thành lực lượng sản xuất của quá trình sản xuất.
Lực lượng sản xuất là mối quan hệ của con người với tự nhiên trong q trình sản
xuất, là tồn bộ nhân tố vật chất và tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến tự
nhiên theo nhu cầu sinh tồn, phát triển của con người, kỹ thuật của quá trình sản xuất có
mối quan hệ biện chứng với nhau.
Lực Lượng Sản Xuất

Tư Liệu

Người
l

Sản Xuất

độ

Công cụ

Tư liệu

Đối tượng







Tư liệu
phụ trợ

5


Lực lượng sản xuất gồm hai yếu tố cơ bản: người lao động với kĩ năng lao động
của họ và tư liệu sản xuất nhất định, trước hết là công cụ lao động.
Các yếu tố trong lực lượng sản xuất khơng thể tách rời, có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau.
Trong các yếu tố cấu thành nên lực lượng sản xuất, con người lao động và công cụ
lao động là yếu tố quan trọng nhất. Người lao động là chủ thể của quá trình lao động sản
xuất, với sức mạnh và kĩ năng lao động của mình.
1.1.2 Quan hệ sản xuất:
Để tiến hành quá trình sản xuất nhất định con người phải có mối quan hệ với nhau.
Tổng thể những mối quan hệ này gọi là quan hệ sản xuất.
Hay nói cách khác, quan hệ sản xuất là phạm trù triết học chỉ mối quan hệ kinh tế
giữa người với người trong quá trình sản xuất( sản xuất và tái sản xuất xã hội).
Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu các tư liệu sản xuất là chủ yếu, quan hệ
về tổ chức và quản lý sản xuất và quan hệ về phân phối các sản phẩm làm ra… Quan hệ
sản xuất do con người tạo ra nhưng sự hình thành và phát triển một cách khách quan
khơng phụ thuộc vào ý chí con người. Do con người khơng thể tách rời khỏi cộng đồng
nên trong q trình sản xuất phải có mối quan hệ với nhau
Quan hệ sản xuất gồm có 3 mặt:
-

Quan hệ giữa người với người trong việc chiếm hữu những tư liệu sản xuất chủ
yếu( gọi là quan hệ sở hữu).


-

Quan hệ giữa người với người trong việc tổ chức, quản lý xã hội và trao đổi
hoạt động cho nhau( gọi là quan hệ tổ chức, quản lý).

6


-

Quan hệ giữa người với người trong phân phối, lưu thông sản phẩm làm ra( gọi
là quan hệ phân phối lưu thông).

Những mối quan hệ sản xuất này tồn tại trong mối quan hệ thống nhất và chi phối ,
tác động lẫn nhau trên cơ sở quyết định của quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất( là quan hệ cơ
bản và đặc trưng cho từng xã hội).
Quan hệ sản xuất mang tính khách quan, nó được hình thành trong q trình phát
triển lịch sử khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Quan hệ sản xuất còn
giữ vai trò xuyên suốt trong quan hệ xã hội vì quan hệ sản xuất là quan hệ đầu tiên quyết
định những quan hệ khác.
1.2 Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:
Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ thống
nhất biện chứng, trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất và quan hệ sản
xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất.
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt cơ bản, tất yếu của quá trình sản
xuất.
Lực lượng sản xuất là nội dung vật chất của q trình sản xuất, cịn quan hệ sản
xuất là “ hình thức xã hội” của q trình đó.
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tồn tại trong tính quy định lẫn nhau, thống

nhất với nhau. Đây là yêu cầu tất yếu, phổ biến diễn ra trong mọi quá trình sản xuất hiện
thực xã hội.
Mối quan hệ thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tuân theo tính
tất yếu khách quan: quan hệ sản xuất phải phù hợp vào trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định.

7


Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ thống
nhất có bao hàm khả năng chuyển hóa thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn.
Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với sự hình thành và biến đổi của
quan hệ sản xuất:
-

Tương ứng với một trình dộ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất tất yếu
địi hỏi có một quan hệ sản xuất phù hợp với nó trên cả ba mặt của quan hệ sản
xuất.

-

Xu hướng của sản xuất vật chất là không ngừng biến đổi và phát triển. Từ sự
biến đổi của lực lượng sản xuất này mà quan hệ sản xuất phải biến đổi cho phù
hợp.

Lực lượng sản xuất thường biến đổi nhanh hơn ( yếu tố người lao động luôn thúc
đẩy sự phát triển của nó), cịn quan hệ sản xuất thường biến đổi chậm hơn (vì Quan hệ sản
xuất bị quy định bởi quan hệ về sở hữu Tư liệu sản xuất bị níu giữ bởi yêu cầu phải bảo
đảm lợi ích của giai cấp thống trị hiện đang nắm giữ quyền sở hữu Tư liệu sản xuất).
Tác động ngược lại của Quan hệ sản xuất đối với Lực lượng sản xuất:

-

Quan hệ sản xuất quy định mục đích, cách thức sản xuất và cách thức phân
phối những lợi ích từ q trình sản xuất do nó trực tiếp tác động tới thái độ của
người lao động, tới năng suất, chất lượng và hiệu quả của quá trình sản xuất và
cải tiến công cụ lao động.

Sự tác động này xảy ra theo hai xu hướng:
-

Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất thì sẽ thúc
đẩy lực lượng sản xuất phát triển.

-

Nếu quan hệ sản xuất khơng phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất thì sẽ
kìm hãm sự phát triển của lưc lượng sản xuất.

8


Khi phân tích sự vận động của mâu thuẫn biện chứng giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất, C.Mác đã chỉ ra rằng: “ Tới một giai đoạn phát triển nào đó của chúng,
các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện
có…, trong đó từ trước tới nay các lực lượng sản xuất vẫn phát triển. Từ chỗ là những
hình thức phát triển của lực lượng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành những xiềng xích
của lực lượng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội”
-

Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ mâu

thuẫn biện chứng giữa nội dung vật chất, kỹ thuật với hình thức kinh tế- xã hội
của quá trình sản xuất.

-

Mâu thuẫn và sự vân động của mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất là nội dung cơ bản của “quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuấ”. Sự tác động của quy luật tạo ra nguồn gốc và
động lực cơ bản nhất đối với vận động, phát triển của phương thức sản xuất,
nền sản xuất vận động, phát triển của phương thức sản xuất và do đó là sự vận
động, phát triển của tồn bộ đời sống xã hội.

9


Chương 2: CHỦ TRƯƠNG KHỐN TRONG NƠNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM

2.1 Sự hình thành và phát triển của khốn hộ Việt Nam
2.1.1 Giai đoạn hình thành của khốn hộ Việt Nam
Trước khi hình thành khốn hộ ở Việt Nam, nước ta đã có giai đoạn theo cơ chế
khốn việc ( với nhận thức “.. còn chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và lối làm ăn
riêng lẻ thì vẫn cịn cơ sở vật chất và điều kiện xã hội cho khuynh hướng tư bản chủ nghĩa
tự phát nảy nở”1). Tuy nhiên dưới cơ chế sau vài năm dưới sự chỉ đạo của hợp tác xã,
người lao động khơng cịn thiết ha với cơng việc của hợp tác xã, làm việc chỉ vì cơng
khơng vì chất nên nền kinh tế bị giảm sút nghiêm trọng. Từ đó, đẩy q trình từ khốn
việc tới khốn hộ sẽ khắc phục được những hạn chế trên và thúc đẩy người lao động hăng
hái tăng gia năng suất lao động.

1
Báo cáo tại Hội nghị lần thứ 16 (mở rộng) Ban Chấp hành Trung ương khóa II, từ ngày 16 đến

30 tháng 4 và ngày 1 đến 10 tháng 6 năm 1959

1

10


Chủ trương khoán hộ được coi tư duy mới đột phá trong nông nghiệp phá bỏ
những định kiến cũ, lạc hậu để phát triển nên những cái mới. Vĩnh Phúc là địa phương
đầu tiên trên cả nước xuất hiện và thực hiện cơ chế “khốn việc tới hộ”, hay cịn được gọi
là khốn hộ. Và người đặt nền móng, phát triển cơ chế mới đó chính là cố Bí thư Tỉnh Ủy
-Kim Ngọc – tên thật là Kim Văn Giuộc (1917-1979) -“cha đẻ của khoán hộ” mà người ta
quen gọi là “khốn mười”- “cha đẻ của Đổi mới trong nơng nghiệp”, là người khởi xướng
việc “khốn hộ trong nơng nghiệp ở Việt Nam” vào thập kỉ 60 của thế kỉ 20.
2.1.2 Giai đoạn phát triển của khoán hộ:
Phát triển:
-

Chủ trương “khốn hộ” đã đặt nền móng quan trọng cho q trình đổi mới tư
duy nền kinh tế cụ thể là nền nông nghiệp Việt Nam từ thập kỉ 60 cho đến nay.

-

Tuy vậy, chủ trương “khốn hộ’ của đồng chí Kim Ngọc có giai đoạn bị phê
phán gay gắt. Ví dụ như: “Phú Thọ lúc đó chưa có chủ trương “khốn hộ” nên
chỉ có một số hợp tác xã biết “khốn hộ” ở Vĩnh Phúc có thể mang lại hiệu quả
kinh tế rõ rệt nên đi theo. Ngày 6/11/1968, tại hội nghị cán bộ tỉnh Vĩnh Phú
chủ trương “khoán hộ” bị phê phán gay gắt”.

-


Đến ngày 13/10/1981, tức sau 15 năm trên những cơ sở tổng kết thực tiễn làm
thử khốn sản phẩm ở các địa phương. Ban Bí thư Trung ương Đảng ra Chỉ thị
số 100-CT/TW mang tên “Cải tiến cơng tác khốn, mở rộng “Khốn sản phẩm
đến nhóm lao động và người lao động trong hợp tác xã nơng nghiệp”.

Mục đích:
-

Cơng tác khốn cũng như các mặt khác trong công tác quản lý của hợp tác xã
nông nghiệp phải đạt được mục đích: bảo đảm phát triển sản xuất và nâng cao
hiệu quả kinh tế trên cơ sở lơi cuốn được mọi người hăng hái lao động, kích

11


thích tăng năng suất lao động, sử dụng tốt đất đai và các cơ sở vật chất- kĩ thuật
hiện có, áp dụng tiến bộ kĩ thuật, tiết kiệm chi phí sản xuất; củng cố và tăng
cường quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ở nông thôn; không ngừng nâng cao
thu nhập và đời sống của xã viên, tăng ích lũy của hợp tác xã, làm trong nghĩa
vụ và không ngừng tăng khối lượng nông sản cung ứng cho Nhà nước.
Nguyên tắc:
Gồm 5 nguyên tắc chủ yếu, then chốt sau:
-

Hợp tác xã nông nghiệp phải quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả tư liệu
sản xuất, trước hết là ruộng đất, sức kéo, phân bón, các cơng cụ và các cơ sở
vật chất- kĩ thuật của tập thể.

-


Hợp tác xã phải tổ chức tốt việc quản lí và điều hành lao động, phát huy tính
hơn hẳn của sự hợp tác có pahan cơng, đồng thời kích thích được tính tích cực
lao động của tập thể xã viên và của từng người lao động trên cơ sở làm cho mọi
người quan tâm và gắn bó với kết quả cuối cùng của sản xuất.

-

Hợp tác phải có quy hoạch và kế hoạch phù hợp với quy vùng sản xuất và kế
hoạch sản xuất của huyện, có quy trình sản xuất, có định mức kinh tế- kĩ thuật
ngày càng tiến bộ; các đơn vị nhận khoán phải làm đúng những quyết định ấy
của hợp tác xã.

-

Hợp tác xã phải nắm được sản phẩm để bảo đảm việc phân phối sản phẩm kết
hợp được đúng đắn và hài hịa ba lợi ích( lợi ích của Nhà nước, của tập thể, của
người lao động) và thực hiện tốt việc phận phối theo lao động cho xã viên.

-

Phát huy quyền tự chủ của hợp tác xã và quyền làm chủ tập thể của xã viên,
khắc phục tệ mạnh lệnh, gò ép, trái với nguyên tắc “tự nguyện, cùng có lợi,
quản lí dân chủ”.

Phương hướng thực hiện:

12



Cải tiến hình thức khốn- mở rộng “khốn sản phẩm”:
-

Hồn chỉnh hơn nữa chế độ “ba khốn” có thưởng, phạt cộng minh của hợp
tác xã đối với đội sản xuất( khốn chi phí sản xuất, khốn cộng điểm, khốn
sản phẩm).

-

Mạnh dạn mở rộng việc thực hiện hình thức “khốn sản phẩm đến nhóm lao
động và người lao động”.

-

Đối với các hợp tác xã ở miền núi, miền Nam, Bộ Nông nghiệp cùng với
các tỉnh nghiên cứu và hướng dẫn cụ thể việc áp dụng các hình thức khốn
cho sát hợp.

-

Hồn chỉnh các định mức kinh tế- kĩ thuật làm cơ sở cho việc cải tiến và
quản lí của hợp tác xã, của đội sản xuất và việc xác định mức khốn hợp lí.

Tăng cường sự chỉ đạo và tổ chức thực hiện:
-

Phổ biến sâu rộng trong Đảng và trong nhân dân chủ trương của Trung ương
Đản với cơng tác khốn.

-


Phát huy quyền làm chủ tập thể của các hợp tác xã và xã viên, mở rộng
quyền chủ động trong sản xuất, kinh doanh và quyền tự chủ về quản lí của
hợp tác xã.

-

Nghiên cứu sửa đổi tổ chức, bộ máy quản lí hợp tác xã cho phù hợp với việc
cải tiến cơng tác khốn, đơng thời bổ sung các quy định về trách nhiệm,
quyền hạn, quyền lợi của cán bộ hợp tác xã.
Phải thường xun chăm lo cơng tác chính trị, tư tưởng, nâng cao giác ngộ
xã hội chủ nghĩa của cán bộ, đảng viên và nông dân xã viên.
Tiếp đó, ngày 5/4/1988, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 10-NQ/TW về đổi

mới quản lí kinh tế nơng nghiệp( hay cịn gọi là “Khốn 10”). Khốn 10 đã khẳng
định hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ, làm thay đổi căn bản nền kinh tế nông

13


nghiệp của cả nước. Như vây, sau hơn 22 năm, những hạt nhân hợp lý của “khoán
hộ” ở Vĩnh Phúc đã được Trung ương khẳng định trong Nghị quyế 10-NQ/TW.
2.2 Thực trạng của khoán hộ:
2.2.1 Thành tựu:
Từ năm 1963 đến năm 1965, ở Vĩnh Phúc xuất hiện rải rác khoán hộ ở hợp tác xã
Văn Quan, Đa Phúc, Hòa Loan,…
Ngày 10/09/1966, Ban thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc ra nghị quyết về “Một số vấn
đề quản lý lao động trong hợp tác xã hiện nay”
Khốn hộ đã có những hiệu quả như thúc đẩy sản xuất nông nghiệp ở Vĩnh Phúc:
-


Năm 1965; Vĩnh Phúc có 131 hợp tác xã( chiếm 9,4% hợp tác xã), đạt 5 tấn
lúa/ha với ruộng hai vụ lúa/

-

Năm 1967 có 348 hợp tác xã( chiếm 21,4%) đạt sản lượng này gấp đôi so
với năm 1965.

-

Năm 1967, các loại nông sản vượt mức: hoa màu, rau xanh đứng thứ 3 toàn
miền Bắc, thuốc lá thu mua vượt 14% thịt bán cho nhà nước vượt 31,5%.

-

Hợp tác xã Đông Nam năng suất lúa tăng từ 520kg vụ lên 602kg vụ.

-

Năm 1967, tổng đàn lợn tỉnh là 307000 con, tăng 20% so với năm 1966.

Vậy chỉ sau 1 năm áp dụng khoán hộ, năm 1967 75% số hợp tác xã áp dụng khoán
hộ, 76% số hộ sản xuất khoán hộ. 160 hợp tác xã( chiếm hơn 70% số hợp tác xã
lúc đó) đạt năng suất lúa từ 5-7 tấn/1ha, sản lượng thóc đạt 197000 tăng 2,7% so
với năm 1964.
Tuy thời gian triển khai Nghị quyết 68 không dài nhưng đã đem lại hiệu quả lao
động ngày càng cao. Tính đến cuối năm 1967, tồn tỉnh có 160 hợp tác xã (chiếm 70% số

14



hợp tác xã) đạt năng suất bình quân từ 5 tấn đến trên 7 tấn/ha, sản lượng lương thực đạt
khoảng 222.000 tấn, tăng hơn 4000 tấn so với năm trước.
Sau 15 năm, Ban Bí thư Trung ương Đảng đưa ra chỉ thị số 100-CT/TW có ý nghĩa
quan trọng trong việc mở đường thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển. Chỉ thị được
đánh giá là cột mốc đầu tiên, bước đột phá táo bạo vào mơ hình hợp tác hóa, tập thể hóa
nơng nghiệp của nước ta và mở ra khả năng, cho phép hộ gia đình được làm chủ một số
khâu sản xuất, sử dụng đất đai, tài nguyên; có quyền tiêu thụ sản phẩm làm ra khi hồn
thành nghĩa vụ với Nhà nước.
Sau khi chỉ thị 100 được ban hành, khoán sản phẩm đã được triển khai, thực hiện ở
các hợp tác xã và tổ, đội sản xuất. Năng suất lúa sau khi thực hiện khoán sản phẩm đều
tăng dao động trong khoảng trung bình 4-20% có nơi tăng đến 50%.
Năm 1982, tỉnh Bắc Ninh vào năm thứ hai thực hiện việc khốn sản phẩm đến
nhóm và người lao động, đồng thời cũng là năm được mùa lớn. Sản xuất nơng nghiệp
giành thắng lợi tồn diện, đạt và vượt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Tổng diện tích gieo
trồng tăng so với năm 1981, sản lượng quy thóc tổng cơng là 222.777 tấn, đạt 110,99% so
với kế hoạch, năng suất lúa cả hai vụ đều tăng. Điển hình như các huyện Tiên Sơn, Thuận
Thành, Gia Lương, Quế Võ( trong đó Tiên Sơn là huyện dẫn đầu tồn tỉnh về năng suất
lúa hai vụ đạt 60,49 tạ/ha).
Tiếp đến khi nghị quyết số 10 NQ-TW về Đổi mới quản lý nơng nghiệp, Khốn 10
ra đời thừa nhận “hộ nơng dân là đơn vị kinh tế tự chủ. Sau đó tháng 3-1989, hội nghị
Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 6 và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của
Đảng tiếp tục khẳng định hộ nông dân là một đơn vị kinh tế tự chủ sản xuât hàng hóa.
Tác dụng của cơ chế Khốn 10 đem đến những thành tựu về thủy lợi, cải tạo giống,
thâm canh tăng nâng suất và mở rộng diện tích đất canh tác.

15



Đến năm 1988, còn nhập khẩu hơn 450000 tấn gạo nhưng từ năm 1989, Việt Nam
vừa bảo đảm nhu cầu lương thực trong nước, có dự trữ, vừa xuất gạo mỗi năm từ 1 đến
1,5 triệu tấn và tiến dần lên tới 4 đến 4,5 triệu tấn những năm sau đó.
Điển hình ở Hợp Thịnh( phía Nam huyện Tam Dương, sau Chỉ thị 100 và Nghị
quyết 10 của Bộ Chính trị và vận dụng chủ trương, chính sách, kinh nghiệm đã làm. Có
những bước đi, cách làm phù hợp với cơ chế mới:
- Quyết định đưa cây ngô đông vào đất 2 vụ lúa, mang hiệu quả kinh tế cao.
- Giống lú ngắn ngày T1, CN2 và giống ngô 3 tháng: VM1, Ganga 5, TSB2 được
gieo trồng tại địa phương và mở rộng quy mô sản xuất vào những năm tiếp theo.
Tiếp nối những thành công ban đầu và thành cơng sau đó, Hợp Thịnh đi dầu trong
việc ứng dụng sản xuất thành công ngô giống vụ đông trên đất 2 vụ lúa. Đến năm 2014 và
năm 2015, xã triển khai các mơ hình: “cánh đồng mẫu lớn quy mơ 60ha”, mơ hình “Sản
xt khoai tây theo chuẩn VietGap, vụ đơng 2015. Những áp dụng cơ chế khốn, sáng tạo
tỏng nông nghiệp đã giúp cho Hợp Thịnh khởi sắc, đời sống nhân dân được cải thiện
Việc thực hiện “khoán mới” đã kích thích người nơng dân hăng hái sản xuất, chủ
động trong cơng việc, tích cực chăm sóc, thâm canh nên năng suất và sản lượng cây trồng
đều tăng; tận dụng được thời gian, nguồn lao động và đất đai; việc đóng thuế, bán sản
phẩm cho Nhà nước ở nhiều cơ sở làm nhanh gọn hơn trước.
2.2.2 Hạn chế:
Tình trạng giấu diện tích, hạ thấp năng suất, sản lượng để hưởng lợi diễn ra khá phổ
biến. Một số diện tích đất, ruộng để lại cho xã viên mượn, làm ngoài kế hoạch đã tạo nên
tình trạng đất đai, lao động bị phân tán, không tập trung cho công việc của tập thể. Một số
hợp tác xã, tập đoàn sản xuất có biểu hiện khốn trắng và thu tơ, có nơi giao trả ruộng đất
và tư liệu sản xuất cho chủ cũ để họ tự làm rồi nộp tô cho hợp tác xã, tập đoàn sản xuất.

16


2.2.3 Nguyên nhân:
Việc thực hiện các chủ trương, chính sách mới của Đảng và Nhà nước, ý thức tự

giác của người lao động được nâng cao, tác động tốt đến hiệu quả sản xuất, kinh doanh
của địa phương. Từ đó, có bước phát triển, đời sống nhân dân dần cải thiện. Tuy nhiên,
tình hình cịn nhiều yếu tố mất ổn định. Do khả năng lãnh đạo và năng lực quản lí của ta
cịn nhiều mặt bất cập, một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân chưa mạnh dạn “bung
ra” tìm phương kế làm ăn. Nhưng nguyên nhân sâu xa còn do những chủ trương đổi mới
lúc bấy giờ vẫn trong giai đoạn thử nghiệm, tìm tịi, mang tính chất từng mặt, từng phần,
chưa triệt để, toàn diện, việc thực hiện của địa phương cũng chỉ là góp phần trải nghiệm
nhằm tổng kết thực tiễn để tiếp tục hoàn chỉnh thêm đường lối đổi mới của Đảng.

17


Chương 3: NHỮNG CHỦ TRƯƠNG VÀ KIẾN NGHỊ
VỀ CHỦ TRƯƠNG KHỐN Ở VIỆT NAM

3.1 Những chủ trương khốn hộ Việt Nam hiện nay:
Qua việc phân tích các vấn đề liên quan về khoán – chủ trương “khoán hộ” của
Việt Nam, bên cạnh đó thơng qua các chỉ thị 100-CT/TW và nghị quyết 10- NQ/TW để
thấy rõ những chủ trương của khốn hộ “hộ nơng dân tự chủ”. Từ đó, trong những năm
gần đây của Việt Nam việc áp dụng chủ trương “Khoán hộ” thể hiện rõ trong việc hướng
đến “Tự chủ tài chính” của các đơn vị sự nghiệp cơng lập và cơ chế khoán của các doanh
nghiệp.
Thứ nhất,Cơ chế tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp cơng lập:
- Cụ thể, cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị được hiểu là cơ chế các đơn vị
được trao quyền tự quyết định, tự chịu trách nhiệm về các khoản thu, khoản chi
của đơn vị, nhưng không vượt quá mức khung do Nhà nước quy định.
- Để triển khai cơ chế tự chủ tài chính, các đơn vị sự nghiệp đã xây dựng quy chế
tiêu nội bộ sát với đặc thù của từng lĩnh vực và thực tế đơn vị.
- Tự chủ tài chính đối với đơn vị cơng là bước đột phá mang tính đổi mới và cần
thực hiện, giảm áp lực tài chính cho ngân sách nhà nước.

Trong đó, các mục tiêu của cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp
công lập được qui định như sau:
-

Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị, sắp xếp lại bộ máy, sử dụng
lao động và nguồn lực tài chính để hồn thành nhiệm vụ được giao; phát huy
tính sáng tạo, năng động, xây dựng “thương hiệu riêng” cho đơn vị mình.

18


-

Thực hiện chủ trương xã hội hóa trong việc cung cấp dịch vụ cho xã hội, huy
động cho sự đóng góp của cộng đồng xã hội để phát triển các hoạt động sự
nghiệp, từng bước giảm dần bao cấp từ ngân sách nhà nước.

-

Thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với đơn vị sự nghiệp.

Việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính được thực hiện theo Nghị định số
43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ
chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập.
Sau gần 10 năm thực hiện nghị định số 43/2006/NĐ-CP, ngày 14/2/2015 Chính
phủ đã ban hành Nghị định số 16/2015/NĐ-CP thể hiện rõ mục tiêu đổi mới tồn diện các
đơn vị sự nghiệp cơng lập; đẩy mạnh việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các
đơn vị đồng bộ cả về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự và tài chính.
Gồm 4 mức độ tự chủ tài chính:
-


Tự chủ tài chính đối với đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư.

-

Tự chủ tài chính đối với các đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên.

-

Tự chủ tài chính đối với đơn vị tự bảo đảm một phần chi thường xuyên.

-

Tự chủ đối với các đơn vị được Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên( theo
chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao, khơng có nguồn thu hoặc
nguồn thu thấp).

Việc triển khai giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp cơng lập đã
mang lại một số hiệu quả:
-

Các đơn vị sự nghiệp công lập đã chủ động sử dụng nguồn kinh phí ngân sách
nhà nước giao để thực hiện nhiệm vụ hiệu quả, phát triển và nâng cao số lượng,
chất lượng

19


-


Nguồn thu của các đơn vị sự nghiệp công lập cùng với nguồn kinh phí tiết kiệm
10% chi hoạt động thường xuyên ngân sách nhà nước góp phần bảo đảm bù
đắp một phần nhu cầu tiền lương tăng thêm, theo quy định Chính phủ.

-

Nhờ tăng cường khai thác nguồn thu, tiết kiệm chi và thực hiện cơ chế tự chủ,
thu nhập tăng thêm của cán bộ, viên chức bình quân khoảng từ 0,5 đến 1,5 lần
tiền lương cấp bậc của đơn vị.

Riêng một số đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực giáo dục đại học tự bảo
đảm toàn bộ chi phí hoạt động đã thực hiện chi trả thu nhập tăng thêm cho người lao động
khoảng 2-3 lần, như Đại học Quốc Tế-Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh.
Về việc sắp xếp bộ máy và tinh giảm các biên chế, cân đối tài chính dẫn đến việc
xóa tính bao cấp đã được một số địa phương đã thực hiện triệt để và đạt được kết quả nhất
định:
-

Năm 2018, ở Hà Nội các đơn vị sự nghiệp công lập giảm từ 401 đơn vị còn 208
đơn vị.

-

Tại Quảng Ninh, 84 đơn vị được giao tự chủ tài chính, có thêm 1442 viên chức
không hưởng lương từ Ngân sách nhà nước. Kinh phí ngân sách cấp năm 2018
giảm 120 tỷ đồng so năm 2017.

Việc thực hiện tự chủ về tài chính kinh phí của các đơn vị sự nghiệp ngày càng
nhiều và tăng tính đa dạng, từ huy động nguồn vốn phát triển hoạt động sự nghiệp đến mở
rộng hoạt động, dịch vụ để phát triển nguồn thu sự nghiệp.

Cơ sở vật chất được tăng cường, mở rộng các hoạt động sự nghiệp đa dạng phong
phú, góp phần tăng cường nâng cao chất lượng dịch vụ.
Triển khai vận dụng tài chính như doanh nghiệp:

20


-

Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 nêu rõ, đơn vị tự bảo đảm chi
thường xuyên và chi đầu tư được vận dụng cơ chế tài chính( cơng ty TNHH
một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ), khi đáp ứng:

-

Hoạt động dịch vụ doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp cơng có điều kiện xã hội
hóa cao, Nhà nước không cần bao cấp; giá dịch vụ sự nghiệp công tính đủ
chi phí (bao gồm cả trích khấu tài sản cố định); được Nhà nước xác định giá
trị tài sản và giao vốn cho đơn vị quản lý theo qui định của pháp luật về
quản lí sử dụng tài sản nhà nước; hạch toán kế toán để phản ánh các hoạt
động theo qui định của các chuẩn mực kế toán có liên quan áp dụng cho
doanh nghiệp.

Thực trạng việc áp dụng tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lậpđiển hình là các đại học cơng lập ở Việt Nam:
-

Theo Nghị quyết số 35/2009/QH12 của Quốc hội khóa XII về chủ
trương, đổi mới một số cơ chế tài chính trong giáo dục và đào tạo từ năm
2010-2011 đến năm học 2014-2015.


-

Nghị định số 49/2010/NĐ-CP quy định về miễn giảm học phí, hỗ trợ chi
phí học tập và cơ chế thu sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc
hệ thống giáo dục quốc dân từ năm 2010-2011 đến năm 2014-2015.

-

Đi theo đó là Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định cơ chế tự chủ của
đơn vị sự nghiệp công lập.

 Tất cả đã thể hiện rõ mục tiêu đổi mới toàn diện các đơn vị sự nghiệp cơng lập
nói chung và các trường đại học cơng lập nói riêng; đẩy mạnh việc giao quyền
tự chủ, chịu trách nhiệm cho các đơn vị đồng bộ cả về thực hiện nhiệm vụ, tổ
chức bộ máy, nhân sự và tài chính.

21


-

Các đại học công lập được chủ động xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ
trong phạm vi nguồn tài chính được sử dụng phù hợp với đơn vị, tiến tới
quản lý hoạt động của đơn vị theo đầu ra, giảm việc quản lý theo các yếu
tố của cơ chế quản lý tài chính cơng của Nhà nước.

-

Thúc đẩy đại học công lập mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng, đa
dạng hóa các hoạt động GD và ĐT để đáp áp nhu cập học tập cao của xã

hội( như các hình thức đào tạo chính quy, thường xun, đào tạo tập
trung và đào tạo từ xa, tổ chức liên kết đào tạo với cơ sở trong nước và
thế giới, mời chun gia nước ngồi vào Việt Nam giảng dạy.

-

Cơng tác quản lý tài chính ở các đại học cơng lập được thực hiện thống
nhất dân chủ, minh bạch công khai; thúc đẩy tạo lập và sử dụng các
nguồn tài chính ngồi ngân sách nhà nước có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu
xã hội.

-

Các trường đại học công lập cũng đã hồn thiện cơng tác và kế hoạch tài
chính, khai thác nguồn thu, đổi mới phương thức quản lý, sắp xếp tổ
chức bộ máy.

 Cơ chế quản lý tài chính bậc giáo dục đại học ở nước ta những năm qua đã có
những bước chuyển mình, thay đổi phù hợp với yêu cầu phát triển song vẫn còn
một số tồn tại và hạn chế:
-

Khả năng tự chủ tài chính của Đại học Cơng lập về kinh phí chi thường
xun cịn thấp. Các khoản chi cơ bản còn phụ thuộc chủ yếu vào nguồn
ngân sách nhà nướ.

-

Quyền tự chủ của các đại học cơng lập về chun mơn cịn hạn chế,
chưa triệt để( xác định các ngành, chuyên ngành đào tạo, chương trình

đào tạo, hình thức tổ chức,..)

22


-

Còn bất cập trong xây dựng và triển khai quy chế chi tiêu nội bộ; khơng
có khả năng cân đối thu chi.

Thứ hai, Cơ chế khoán của các doanh nghiệp:
Việc các doanh nghiệp mong muốn một cơ chế làm việc có năng suất và hiệu quả.
Do đó, đa số đều áp dụng cơ chế khốn.
Có 5 loại khốn được phần lớn các doanh nghiệp sử dụng:
Khoán nội quy:
-

Thường xuất hiện ở các doanh nghiệp nhà nước.
Khốn khối lượng cơng việc:

-

Doanh nghiệp thường khoán: số lượng cuộc gọi cho nhân viên bán hàng, số lần
hẹn khách, số hợp đồng.
Khoán hiệu quả:

-

Doanh nghiệp khoán vào doanh thu thường là các bên kinh doanh.
Khốn khối lượng và hiệu quả cơng việc:


-

Doanh nghiệp khốn cho nhân viên cả về khối lượng và hiệu quả cơng việc.
Khốn hiệu quả cơng việc và chi phí:

-

Doanh nghiệp khốn hiệu quả cơng việc và chi phí.

Tuy các cơ chế khoán trên được các doanh nghiệp áp dụng khá rộng rãi nhưng vẫn
còn tồn đọng các ưu điểm và nhược điểm nhưng hiện nay có một cơ chế khốn giải quyết

23


được các điều trên gọi là CCSP( Control Centre System of Person)- tư duy xây dựng KPI(
Key Performance Indicator)
Cơ chế CCSP dựa vào 4 yếu tố kết hợp:
-

Nội quy.

-

Khối lượng cơng việc.

-

Hiệu quả cơng việc.


-

Lợi ích nhóm.

3.2 Kiến nghị về việc đẩy nhanh cơ chế khốn:
Dựa trên các phân tích về cơ chế khoán, thực trạng, chủ trương hiện tại đang được
áp dụng. Chúng ta có những kiến nghị về việc đẩy nhanh cơ chế khốn:
-

Đẩy mạnh khốn chi phí và tự chủ tài chính.

-

Hồn thiện các chính sách quản lý và phát triển hệ thống trong điều kiện phát
triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Trong đó có cơ chế tự chủ của các
trường đại học.

-

Tăng cường đầu tư song song đổi mới phương thức, cơ chế đầu tư của nhà
nước, nâng cao hiệu quả.

-

Sử dụng các kinh phí ngân sách được giao hiệu quả hơn , tiết kiệm và tránh

-

Đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến và nâng cao nhận thức, thực hiện phổ


lãng phí.
biến cơ chế tự chủ đến toàn thể các cơ quan, đơn vị, cán bộ công chức, viên
chức. Tạo điều kiện chủ động sử dụng biên chế và kinh phi được giao chất
lượng.
-

Thực hiện chế độ báo cáo, công khai tài chính minh bạch theo quy định.

-

Cần xác định rõ số kinh phí tiết kiệm để đơn vị chi trả thu nhập tăng thêm.

24


×