Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

sáng kiến kinh nghiệm một số BIỆN PHÁP QUẢN lý NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG và bảo QUẢN cơ sở vật CHẤT THIẾT bị TRONG TRƯỜNG mầm NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.44 KB, 16 trang )

ỦY BAN NHÂN QUẬN BA ĐÌNH
TRƯỜNG MẪU GIÁO SỐ 10


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU

QUẢ SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CƠ SỞ VẬT CHẤT THIẾT BỊ TRONG TRƯỜNG MẦM NON

Lĩnh vực: Quản lý giáo dục mầm non
Người thực hiện: Hiệu trưởng

Hà Nội năm 2022
1


A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Giáo dục mầm non có một vai trị cực kỳ quan trọng đó là chuẩn bị cho
trẻ trước một hành trình của sự học suốt đời. Một q trình học cả đời thành
cơng phụ thuộc vào trẻ có được các cơ hội để phát triển các kỹ năng cá nhân và
xã hội, và nhà trường mầm non chính là cái nơi để ni dưỡng, củng cố và phát
triển sự phát triển toàn diện ở trẻ. Chất lượng chăm sóc Giáo dục trẻ mầm non
phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ giáo viên và điều kiện cơ sở vật chất, trang
thiết bị đảm bảo cho công tác chăm sóc Giáo dục trẻ. Một hệ thống trường lớp
được trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị khang trang đạt chuẩn đáp ứng yêu
cầu đổi mới, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Trẻ em ở lứa tuổi mầm
non nhu cầu sinh hoạt rất cao, đòi hỏi khi đến trường lớp mầm non phải đầy đủ
về CSVC trường học, có đáp ứng đủ cho trẻ để phát triển toàn diện về 5 lĩnh
vực: Thể chất, Nhận thức, thẩm mỹ, ngơn ngữ, tình cảm và kỹ năng xã hội. Trẻ
đến trường học mà chơi, chơi mà học vì vậy mà CSVC trang thiết bị đồ dùng,


đồ chơi là điều kiện cần thiết để nâng cao chất lượng CSGD trẻ.
Thực tế tại trường Mẫu giáo số 10 quận Ba Đình ln quan tâm chú trọng
đến cơng tác xây dựng CSVC, thiết bị, đồ dùng đồ chơi cho trẻ. Năm 2020 nhà
trường đã được UBND quận Ba Đình quan tâm xây mới và trang cấp nhiều thiết
bị đồ dùng đồ chơi cho trẻ đáp ứng yêu cầu của trường chuẩn Quốc gia. Tuy
nhiên trong quá trình vận hành, sử dụng nó, nhiều giáo viên cịn hạn chế trong
khai thác sử dụng các thiết bị đồ dùng vào tổ chức các hoạt động cho trẻ, đơi khi
sử dụng để đối phó hoặc khơng sử dụng vì ngại dẫn đến tình trạng dạy chay. Bên
cạnh đó một số ít giáo viên chưa có ý thức giáo dục học sinh giữ gìn, bảo quản
đồ dùng đồ chơi dẫn đến đồ dùng hay bị hỏng . Là một hiệu trưởng trường
Mầm non đứng trước thực trạng của nhà trường và nhận thức được tầm quan
trọng của cơ sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học trong trường mầm non tơi đã
suy nghĩ tìm ra một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả sử sụng và
bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học trong trường mầm non.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2


I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
Trường Mẫu giáo Số 10 được thành lập năm 1978, trải qua 43 năm xây
dựng trưởng thành và phát triển nhà trường đã có 14 năm đạt danh hiệu “Tập thể
lao động xuất sắc” cấp thành phố, 2 lần được Ủy ban nhân dân thành phố Hà
Nội tặng bằng khen. Năm 2020 Nhà trường đã được công nhận trường mầm non
đạt chuẩn Quốc gia mức độ II và kiểm định chất lượng giáo dục đạt cấp độ III.
Hiện nay qui mơ của trường có 15 nhóm lớp với 402 học sinh, trong đó
nhà trẻ : 3 lớp với 60 trẻ, Mẫu giáo 12 lớp với 343 trẻ.
- Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên: 56 trong đó GH: 3, GV: 36, NV: 17.
- Trình độ chuyên môn: Cao học: 1=1,8%, Đại học: 27 = 48,2%, Cao
đẳng: 9 = 16,1%, Trung cấp: 15 = 26,8%, Chứng chỉ nghiệp vụ: 4 = 7,1%.
- Đảng viên: 19 = 33,9%.

1. Thuận lợi
- Trường luôn nhận được sự quan tâm sâu sắc, chỉ đạo sát sao của các cấp,
Ủy ban nhân dân quận Ba Đình, Phịng Giáo dục - Đào tạo Ba Đình, đã được
đầu tư cơ sở vật chất đầy đủ theo Thông tư 02/2010/TT-BGDĐT ban hành về
danh mục đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học tối thiểu, nhà trường đã được công
nhận trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ II vào tháng 1 năm 2021.
- Đội ngũ giáo viên 88,9% có trình độ đào tạo đạt chuẩn và 61,1% đạt trên
chuẩn. Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhiệt tình, trách nhiệm, đồn kết,
chấp hành nghiêm túc sự chỉ đạo của cấp uỷ Chi bộ Đảng, Ban giám hiệu nhà
trường, tích cực tham gia các phong trào thi đua sôi nổi, hiệu quả. Đội ngũ giáo
viên được trẻ hóa, có ý thức học tập rèn luyện bồi dưỡng để nâng cao trình độ
chun mơn nghiệp vụ.
- Phụ huynh nhiệt tình kết hợp với nhà trường trong việc chăm sóc giáo
dục trẻ và ln quan tâm ủng hộ các hoạt động trong nhà trường.
2. Khó khăn
- Trường có nhiều giáo viên trẻ mới vào nghề lại trong độ tuổi sinh và
ni con nhỏ nên có nhiều hạn chế về kinh nghiệm chăm sóc ni dạy trẻ. Bên
3


cạnh đó một số giáo viên lớn tuổi cịn hạn chế về việc ứng dụng công nghệthông
tin và đổi mới phương pháp giáo dục hiện nay.
- Khả năng triển khai và khai thác các điều kiện về cơ sở vật chất vào việc
tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ chưa được giáo viên chú trọng. Một số
giáo viên chưa có ý trong việc giáo dục học sinh sử dụng và giữ gìn bảo quản đồ
dùng đồ chơi của lớp, của trường. Nhiều giáo viên chưa phát huy được vai trò và
tác dụng của CSVC trong dạy học, sử dụng cịn đối đối phó hoặc khơng sử dụng
vì ngại dẫn đến tình trạng dạy có đồ cùng nhưng như dạy chay làm lãng phí cơ
sở vật chất - thiết bị đồ dùng dạy học.
Bên cạnh đó việc tạo mơi trường, sắp xếp trang trí phịng, nhóm bên trong

và bên ngoài lớp học chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới hiện nay.
- Công tác quản lý, kiểm tra giám sát của Giám hiệu chưa sát sao.
- Năm 2020 trường được xây mới song cịn nhiều bất cập: tồn bộ sân sau
của các lớp, các phòng chuyên biệt và khu vui chơi của trẻ tại tầng 4, phòng ăn
của CBGVNV tại tầng 5 khơng có hệ thống cửa kính nên những ngày mưa to
nước hắt vào lớp gây ngập úng có nguy cơ làm hỏng sàn gỗ và đồ dùng đồ chơi
của lớp, với những ngày trời lạnh, có gió mùa khơng đảm bảo an tồn về sức
khỏe cho trẻ. Đồ dùng đồ chơi của các lớp, các phòng chuyên biệt còn thiếu các
đồ dùng đồ chơi hiện đại cho trẻ hoạt động theo yêu cầu đổi mới của ngành học :
bảng tương tác thông minh, đồ dùng giáo cụ thực hành cuộc sống, bàn để máy
tính tại các lớp…
- Là trường cơng lập mức thu học phí thấp do đó kinh phí đầu tư mua sắm
các đồ dùng đồ chơi, sách vở, tài liệu, nguyên liệu học liệu cho trẻ hoạt động
theo yêu cầu đổi mới còn hạn hẹp. Kinh phí để tổ chức bồi dưỡng chun mơn,
tham quan học tập về đổi mới phương pháp giáo dục trẻ cho giáo viên sẽ có rất
nhiều hạn chế.
- Thời gian quan do tác động bởi đại dịch Covid-19 nên hoạt động nhà
trường gặp nhiều khó khăn, khơng có nguồn thu do học sinh không đến lớp.

4


Đứng trước thực trạng này, tôi đã cùng các đồng chí trong Ban giám hiệu
xây dựng một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và bảo
quản cơ sở vật chất - thiết bị tại trường Mẫu giáo Số 10.
II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về công tác sử dụng và bảo quản
cơ sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học cho cán bộ giáo viên, nhân viên nhà
trường.
* Mục đích

Nâng cao nhận thức cho đội ngũ trong sử dụng và bảo quản cơ sở vật,
thiết bị đồ dùng dạy học trong nhà trường nhằm giúp cho CBGVNV nhận thức
đầy đủ về ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của cơ sở vật chất trường học đối với
giáo dục mầm non, nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ trong sử
dụng và quản lý cơ sở vật chất của nhà trường chính là góp phần nâng cao chất
lượng chăm sóc giáo dục trẻ , thực hiện tốt mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà
trường.
* Triển khai thực hiện
- Nhà trường đã tổ chức quán triệt các văn bản, Nghị quyết, Chỉ thị các
cấp về quản lý trong bảo quản cơ sở vật, thiết bị đồ dùng dạy học trong nhà
trường thông qua các buổi họp nhà trường, sinh hoạt chuyên môn của các tổ.
- Nhà trường tiến hành phô tô, cung cấp những tài liệu liên quan gửi vào
zalo nhóm của trường như: kế hoạch sử dụng, bảo quản, phân công người phụ
trách và kiểm tra cơ sở vật chất trong trường học; các văn bản hướng dẫn liên
quan đến sử dụng quản lý cơ sở vật chất giáo dục để đội ngũ hình dung được
công việc và tổ chức thực hiện quản lý cơ sở vật chất trong nhà trường đúng quy
định, đúng hướng dẫn của cơ quan quản lý cấp trên phù hợp với nhà trường…
- Nhà trường tiến hành soạn thảo nội dung tuyên truyền, tổ chức in, chụp
các tài liệu và tổ chức triển khai tuyên truyền về chế định quản lý cơ sở vật chất
giáo dục mầm non.
- Xây dựng Nghị quyết (Đảng, các đoàn thể) về tăng cường hiệu lực của
các chế định trong quản lý trong bảo quản cơ sở vật, thiết bị đồ dung dạy học
5


trong nhà trường. Thiết lập quyền hạn và trách nhiệm của đội ngũ cán bộ quản
lý, giáo viên, nhân viên trong việc thi hành chế định về quản lý cơ sở vật chất
giáo dục mầm non.
- Tổ chức mở các lớp tập huấn, lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý trong
bảo quản cơ sở vật, thiết bị đồ dung dạy học trong nhà trường cho giáo viên theo

định kỳ hàng năm nhằm nâng cao nhận thức trong quản lý hiệu quả cơ sở vật
chất giáo dục ở các trường mầm non. Tập huấn, bồi dưỡng về đổi mới nội dung,
phương pháp, hình thức quản lý cơ sở vật chất giáo dục.
- Để nâng cao nhận thức Nhà trường đã phối hợp chặt chẽ giữa các tổ
chức, ban - ngành, đoàn thể trong trường với nhau và nhà trường với các tổ chức
ngoài trường hoặc cấp trên để tổ chức tốt các buổi hội thảo, nói chuyện chuyên
đề trong lĩnh vực quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất giáo dục mầm
non, nhằm cung cấp kiến thức về quản lý và sử dụng cơ sỏ vật chất giáo dục cho
cán bộ, giáo viên, nhân viên ở nhà trường.
Biện pháp 2: Nâng cao hiệu quả sử dụng CSVC hiện có
*Mục đích:
Nhằm phát huy được tính chủ động, sáng tạo của các chủ thể quản lý cơ
sở vật chất giáo dục ở trường mầm non. Tạo được cơ sở pháp lý và làm căn cứ
để các tổ chức, đoàn thể, cá nhân của nhà trường triển khai thực hiện kế hoạch
có hiệu quả; đồng thời có định hướng cho sự phát triển của các trường mầm non
trên địa bàn Quận. Tránh sự ỷ lại, làm việc chồng chéo, đáp ứng nhu cầu sử
dụng cơ sở vật chất giáo dục để phục vụ mọi hoạt động giáo dục - đào tạo của
nhà trường. Tạo khơng khí hăng hái làm việc cho cán bộ quản lý, giáo viên và
nhân viên làm tăng hiệu quả, chất lượng công việc, làm thước đo giá trị cho các
lĩnh vực hoạt động quản lý, sử dụng cơ sở vật chất giáo dục ở nhà trường mầm
non.
*Triển khai thực hiện:
- Nhà trường đã tổ chức kiểm kê, đánh giá các trang thiết bị trong nhà
trường, lập danh mục trang thiết bị hỏng hóc, khơng sử dụng được, đã hết hạn sử
dụng để tổ chức thanh lý và tiến hành theo các bước sau:
6


+ Thành lập Hội đồng thanh lý tài sản để đánh giá thực trạng.
+ Lựa chọn đối tác có nhu cầu sử dụng để thanh lý tài sản.

+ Tiến hành thanh lý tài sản và cơng khai cho tồn thể cán bộ, giáo viên
nhà trường biết.
- Với những đồ dùng thiết bị cịn hạn sử dụng thì xây dựng kế hoạch tổ
chức cải tiến, nâng cấp, sửa chữa để nâng cao hiệu quả sử dụng. Nhà trường đã
tổ chức cho thợ cải tiến, nâng cấp 15 xe đẩy thực phẩm bằng inoc cho các lớp.
Xe đẩy là do dự án trang cấp cho trường nhưng độ cao của xe thấp khi giáo viên
đứng chia cơm cho HS trong lớp thường phải cúi thấp người dễ gây đau lưng. Vì
vậy chúng tôi đã tổ chức cho thợ nâng độ cao của xe đẩy và làm thêm giá kéo ra
2 bên phía dưới mặt xe đẩy tạo thành một chiếc bàn rộng để đựng thực phẩm
( nồi cơm, nồi canh, nồi thức ăn mặn, bát thìa của trẻ…) rất thuận tiện cho giáo
viên khi dùng, dùng xong rất dễ lau rửa sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh.
- Tổ chức cải tạo nâng cấp 3 giá inoc đựng thực phẩm trong nhà kho: bắn
alu kín xung quanh giá và làm cửa kính cho giá để tránh côn trùng.
- Lắp lại hệ thống camera trong nhà trường: Lúc trước hệ thống camera do
dự án đầu tư lắp tại các lớp học chỉ để phục vụ giám sát học sinh và giáo viên
hoạt động tại lớp nên khơng hiệu quả, vì chỉ để phục vụ Hiệu trưởng ngồi tại
phòng theo dõi camera dẫn đến người quản lý ngại đi vào các lớp mà giáo viên
thì cũng ngại khi biết có Giám hiệu ln theo dõi, giám sát mình. Vì vậy tơi đã
tổ chức cho thợ chuyển Camera ở trong lớp ra lắp tại các vị trí ở sảnh hành lang
các tầng 1,2,3,4,5 và lắp tại các phòng chức năng của trẻ, phòng Hội đồng,
phòng Hội trường, khu vui chơi của trẻ tại tầng 4, khu vui chơi tại sân trường,
nhà xe, cổng trường, bên ngoài cổng trường và đằng sau tòa nhà các lớp học để
hỗ trợ cho bảo vệ giám sát toàn trường cả ngày và đêm, giúp bảo vệ dễ dàng
quản lý an ninh an toàn cho nhà trường.
- Đi lại hệ thống âm thanh trong nhà trường: Lúc trước hệ thống âm thanh
được dự án cấp 4 bộ đã lắp tại phòng Hội trường, phòng Hội đồng, phòng thể
chất và phòng nghệ thuật của trẻ, nhưng lại thiếu bộ âm thanh phục vụ cho hoạt
động thể dục sáng của trẻ tại sân trường. Tôi đa xcho thợ đến khảo sát và chuyển
7



3 bộ loa âm thanh tại phòng Hội đồng, phòng Thể chất và phòng Nghệ thuật ra
sảnh tầng 1, 2, 3. Sử sụng bộ âm thanh cũ còn dùng được cho sửa chữa nâng cấp
và lắp tại sân khấu ở sân trường. Tích hợp âm ly của 3 bộ âm thanh đó vào với
bộ cũ của trường, đi lại đường dây mới có cơng suất lớn hơn để giúp khi mở
tiếng to thì âm ly vẫn chạy tốt để đảm bảo cho trẻ khối Mẫu giáo lớn và nhỡ tập
tại sân trường, khối mẫu giáo bé và nhà trẻ tập trong lớp vẫn nghe rõ tiếng nhạc
khi tập thể dục, kích thích trẻ hào hứng tích cực tập thể dục hàng ngày để rèn
luyện sức khỏe. Đồng thời giúp cho nhà trường tổ chức các hoạt động giưu lưu
ngoài trời của trẻ giữa các khối lớp được thường xuyên và hiệu quả.
- Nâng cấp đường mạng internet trong toàn trường, ngồi đường truyền
kết nối vào máy tính bàn các lớp, các phòng cho CBGVNV làm việc, nhà trường
còn cho lắp thêm các cục phát wifi, model râu tại sảnh hành lang các tầng để dễ
dàng kết nối được wifi, mạng cho thiết bị điện thoại , máy tính xách tay giúp cho
CBGVNVNV dễ dàng truy cập mạng internet, zalo, facebook, website.. để nhận,
gửi và xử lý thông tin, văn bản của cấp trên, nhà trường chỉ đạo. Đồng thời giúp
cho nhà trường tổ chức các Hội nghị, Lễ hội cho CBGVNV và Học sinh được
hiệu quả với hình thức trực tuyến, hay trình chiếu trên màn hình led tại sân
trường và màn hình chiếu tại các phịng.
- Tham mưu với UBND quận để bổ sung kính phí mua sắm làm cửa kính
lùa cho tường ban cơng khu vực vui chơi của trẻ tại tầng 4, tường cho phòng ăn
của CBGVNV tại tầng 5 để tránh mưa gió hắt vào để bảo quản thiết bị đồ dùng
đồ chơi được tốt hơn, khơng bị hỏng hóc vì mưa nắng, đồng thời giúp cho các
hoạt động của cơ và trẻ tại các phịng đó được thường xuyên kể cả những ngày
mưa gió vẫn hoạt động bình thường khơng bị gián đoạn.
- Phối hợp với BQLDA, đơn vị thi công để kịp thời tu sửa, duy tu cơng
trình xây dựng. Nhà trường đang trong thời gian bảo hành xây dựng nên phải
thường xuyên tổ chức kiểm tra phát hiện những vấn đề về xây dựng tại các lớp,
các phòng giao cho CBGVNV phụ trách. Sau đó lập danh mục cần sửa, có chụp
ảnh làm minh chứng và gọi đơn vị thi công đến xử lý ngay tránh để hết hạn bảo

hành thì những lỗi đó nhà trường sẽ phải xử lý sẽ mất nhiều kinh phí của trường,
8


cụ thể đã cho gọi đơn vị thi công đến xử lý các hiện tượng thấm ngấm, dột tại
trần, tường nhà một số các phòng học, nhà vệ sinh, tắc cống, xí bệt, đường thốt
nước, hỏng nút ấn của xí bệt, hỏng quạt thơng gió, sàn gỗ của một số lớp bị
phồng rộp, đường thoát nước của sân sau lớp tại tầng 3 khơng thốt nước khi có
mưa hắt vào.
Biện pháp 3: Qui hoạch, bố trí, sắp xếp thiết bị, đồ dùng đồ chơi, xây
dựng môi trường cơ sở vật phục vụ các hoạt động của trẻ chất theo hướng
lấy trẻ làm trung tâm
*Mục đích:
Biện pháp này thực hiện nhằm mục đích nâng cao hiệu quả sử dụng thiết
bị, đồ dùng đồ chơi, phát huy được cao nhất tính năng, tác dụng của thiết bị, đồ
dùng đồ chơi. Đảm bảo thiết bị, đồ dùng đồ chơi được sử dụng một cách khoa
học, hợp lý, tránh lãng phí. Đồng thời tạo mơi trường thuận lợi nhất, đầy đủ nhất
cho trẻ có điều kiện vui chơi, học tập đạt hiệu quả.
* Triển khai thực hiện:
- Rà sốt, điều chỉnh, bố trí, sắp xếp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng cơ
sở vật chất hiện có của nhà trường.
- Qui hoạch, sắp xếp, trang trí mơi trường cơ sở vật chất theo hướng lấy
trẻ làm trung tâm.
- Trước khai giảng năm học tổ chức quán triệt cho toàn thể cán bộ quản
lý, giáo viên, nhân viên nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của việc thực hiện kế
hoạch tăng cường trang bị và nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục, cơ sở
vật chất giáo dục để mọi thành viên thấy rõ trách nhiệm của mình.
- Nhà trường đã tổ chức bồi dưỡng cho cán bộ giáo viên cách xây dựng
môi trường giáo dục cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm: Xây dựng môi
trường trong lớp.

- Tổ chức cho giáo viên xây dựng môi trường bên trong lớp học: sắp xếp
bố trí gí kệ, đồ dùng đồ chơi theo góc nhóm giúp trẻ chủ động, tích cực khi tham
gia vào các hoạt động
9


- Tổ chức cho Giáo viên, nhân viên xây dựng, sắp xếp mơi trường bên
ngồi lớp học, bao gồm các phòng chức năng: Phòng thể chất, phòng nghệ thuật,
phòng máy tính & chiếu phim, phịng trải nghiệm Stem, phịng tạo hình, phịng
tiếng Anh, phịng thư viện, Sân chơi ngồi trời, Khu vui chơi thể chất cho trẻ
trên tầng 4, vườn cây của bé tại tầng 1. Phòng ăn cho CBGVNV theo tiêu chí
trường học hạnh phúc.
- Tổ chức giới thiệu danh mục cơ sở vật chất giáo dục hiện có của nhà
trường cho toàn thể giáo viên nắm, thống kê thành hệ thống, thành nhóm, dựa
vào đặc điểm, đặc trưng của từng môn học tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên
tìm hiểu và sử dụng.
- Nhà trường đã tổ chức bồi dưỡng cho cán bộ giáo viên cách xây dựng
môi trường giáo dục cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm: Xây dựng môi
trường trong lớp.
- Tổ chức cho giáo viên xây dựng môi trường bên trong lớp học: sắp xếp
bố trí gí kệ, đồ dùng đồ chơi theo góc nhóm giúp trẻ chủ động, tích cực khi tham
gia vào các hoạt động
- Tổ chức cho Giáo viên, nhân viên xây dựng, sắp xếp mơi trường bên
ngồi lớp học, bao gồm các phòng chức năng: Phòng thể chất, phịng nghệ thuật,
phịng máy tính & chiếu phim, phịng trải nghiệm Stem, phịng tạo hình, phịng
tiếng Anh, phịng thư viện, Sân chơi ngoài trời, Khu vui chơi thể chất cho trẻ
trên tầng 4, vườn cây của bé tại tầng 1. Phịng ăn cho CBGVNV theo tiêu chí
trường học hạnh phúc.
- Sắp xếp lại đồ dùng đồ chơi tại các phòng, các khu vực trong nhà
trường để nâng cao hiệu quả sử dụng , giúp cho giáo viên dễ dàng thuận lợi khi

tổ chức các hoạt động cho trẻ, giúp cho trẻ tích cực, hứng thú hoạt động hơn:
+ Chuyển vườn cây của trẻ lúc trước đặt tại tầng 5 xuống tầng 1 cạnh
tường rào tiếp giáp với nhà dân để đảm bảo cho cây được tiếp xúc với nắng, gió
tươi tốt và giúp cho trẻ dễ dàng, thường xuyên chăm sóc, hoạt động với cây
hàng ngày.
10


+ Chuyển đổi vườn cây thành phòng ăn cho CBGVNV tại tầng 5 theo
tiêu chí trường học hạnh phúc.
+ Tại sân trường: Sắp xếp lại đồ chơi ngoài trời, kê đồ chơi sát vào 2 bên
để tạo khoảng không gian lớn ở giữa để tổ chức các hoạt động thể dục sáng cho
trẻ ở sân trường, tổ chức các hoạt động giao lưu giao giữa các khối lớp và hoạt
động lễ hội cho cô và trẻ , giúp cho CBQL và giáo viên dễ dàng tổ chức các hoạt
động cho cô và trẻ ở sân trường, không mất nhiều thời gian công sức để kê dọn
đồ chơi gọn mỗi khi tổ chức.
Chuyển đổi vị trí của đu quay và cầu trượt để ở khu vực gần cổng phụ
nhằm tạo lối đi thơng thống cho cổng phụ, giúp cho CBGVNV có lối đi riêng
hàng ngày để giãn cách với phụ huynh học sinh trong thời gian có dịch Covid19.
- Tổ chức sửa chữa và phục hồi các vật chất giáo dục xuống cấp.
- Kiểm tra việc mua sắm cơ sở vật chất giáo dục đã ghi trong kế hoạch,
xác định chất lượng, lắp đặt và cho vận hành thử.
- Kiểm tra, nhắc nhở đôn đốc giáo viên tự làm thiết bị giáo dục đã ghi
trong kế hoạch.
- Kiểm tra đánh giá giáo viên sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất giáo dục
dựa vào: kế hoạch cá nhân, sổ mượn vật chất, thiết bị, mơ hình, học cụ và thực
tế các giờ dạy trên lớp, tập trung vào những khía cạnh sau: Về công tác chuẩn
bị: kế hoạch sử dụng, thời gian, sử dụng thử để biết tình trạng của cơ sở vật chất
giáo dục, các phương án dự phòng hoặc thay thế; về việc sử dụng: có đúng mục
đích? Có đúng quy trình kỹ thuật khơng? Đúng phương pháp khơng? Đảm bảo

an tồn khi sử dụng và các biện pháp xử lý khi có tình hướng xảy ra khơng? Số
tiết học có sử dụng so với kế hoạch đã đề ra; Về việc bảo quản: phương tiện , kỹ
thuật, cơ sở vật chất giáo dục và chế độ bảo quản
- Hàng năm phải tiến hành kiểm kê cơ sở vật chất giáo dục theo đúng quy
định của Nhà nước về công tác quản lý tài sản. Việc kiểm kê bất thường trong
những trường hợp sau: Khi thay đổi Hiệu trưởng hoặc người phụ trách công tác
thiết bị, cơ sở vật chất giáo dục; Khi thay đổi địa điểm, sáp nhập, chia tách hoặc
11


giải thể nhà trường; Khi xảy ra thiệt hại do thiên tai, hỏa hoạn, trộm cắp… Khi
cơ quan quản lý giáo dục có thẩm quyền yêu cầu.
Biện pháp 4: Xây dựng qui chế, qui định quản lý sử dụng, bảo quản
CSVC gắn với nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất hiện có trong nhà
trường.
* Mục đích
Biện pháp này hướng vào mục tiêu xây dựng cơ chế, quy chế quản lý cơ
sở vật chất giáo dục của nhà trường. Cơ chế quản lý phải hướng vào phát huy
được tinh thần tự giác, tạo được bầu khơng khí làm việc thoải mái, hăng say
trong tập thể cán bộ quản lý, giáo viên của nhà trường, chống thói ỷ lại, tránh
tình trạng cào bằng chung chung. Cụ thể: Cung cấp những kiến thức về quản lý
cơ sở vật chất giáo dục mầm non cho cán bộ, giáo viên và nhân viên sẽ nâng cao
được chất lượng công việc. Mọi người đều làm việc theo quy chế, quy định
chính là thực hiện phong trào: “Dân chủ hố trường học”.
Bên cạnh đó, tạo được cơ sở pháp lý và làm căn cứ để các tổ chức, đoàn
thể, cá nhân của nhà trường triển khai thực hiện kế hoạch có hiệu quả; đồng thời
có định hướng cho sự phát triển của nhà trường. Tránh sự ỷ lại, làm việc chồng
chéo, đáp ứng nhu cầu sử dụng cơ sở vật chất giáo dục để phục vụ mọi hoạt
động giáo dục của nhà trường. Tạo khơng khí hăng hái làm việc cho cán bộ quản
lý, giáo viên và nhân viên làm tăng hiệu quả, chất lượng công việc, làm thước đo

giá trị cho các lĩnh vực hoạt động quản lý, sử dụng cơ sở vật chất giáo dục ở nhà
trường mầm non.
* Triển khai thực hiện:
- Phối hợp với các đoàn thể trong nhà trường: Chi bộ, Cơng đồn, đồn
thành niên, các tổ chun mơn để xây dựng Qui chế, Quy định sử dụng cơ sở vật
chất, trang thiết bị trong các phòng đảm bảo có sự đồng thuận nhất trí cao trước
khi triển khai thực hiện.

12


- Tổ chức quán triệt Qui chế, qui định sử dụng CSVC đến 100%
CBGVNV
- Phân công CBGVNV quản lý các phòng đảm bảo rõ người, rõ việc, rõ
trách nhiệm trong việc quản lý tài sản, vệ sinh đồ dùng các phòng và phối hợp
với giáo viên để quản lý hướng dẫn trẻ khi vào hoạt động hàng ngày
- Nhà trường đã tiến hành rà sốt, điều chỉnh, bố trí, sắp xếp nhằm nâng
cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất hiện có của nhà trường.
- Trước khai giảng năm học tổ chức quán triệt cho toàn thể cán bộ quản
lý, giáo viên, nhân viên nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của việc thực hiện kế
hoạch tăng cường trang bị và nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục, cơ sở
vật chất giáo dục để mọi thành viên thấy rõ trách nhiệm của mình.
- Phân cơng, phân nhiệm thật cụ thể rõ ràng, bố trí người phụ trách công
tác cơ sở vật chất giáo dục theo đúng Quyết định 243- CP ngày 28/6/1979 của
Hội đồng Chính phủ (nay là Chính phủ) phù hợp với quy mơ của nhà trường.
- Tổ chức giới thiệu danh mục cơ sở vật chất giáo dục hiện có của nhà
trường cho tồn thể giáo viên nắm, thống kê thành hệ thống, thành nhóm, dựa
vào đặc điểm, đặc trưng của từng mơn học tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên
tìm hiểu và sử dụng.
- Tổ chức sửa chữa và phục hồi các vật chất giáo dục xuống cấp.

- Tổ chức phong trào tự làm phương tiện kỹ thuật giáo dục xét về ngun
tắc xem đây là cơng việc mang tính chất nghiệp vụ của mỗi giáo viên, chú ý vật
chất tự làm phải đảm bảo tính khoa học, sư phạm, thẩm mỹ và kinh tế
- Thực hiện định kỳ các hoạt động kiểm tra hệ thống cơ sở vật chất, trang
thiết bị của trường để có những phương án, kế hoạch bổ sung bảo quản sử dụng
thiết bị tốt nhất.
- Kiểm tra và giám sát, tổ chức quản lý sử dụng, sửa chữa và bảo quản cơ
sở vật chất của trường để đảm bảo khai thác và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật
chất nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
13


- Tăng cường công tác giáo dục trẻ biết giữ bảo vệ cơ sở vật chất, thiết bị
đồ dùng học tập của trường lớp học.
- Xây dựng cơ chế quản lý tự chủ, phát huy tính tích cực của các lực
lượng trong và ngoài nhà trường nhằm xây dựng, khai thác, sử dụng có hiệu quả
cơ sở vật chất giáo dục
- Thiết lập quy chế, quy định về chế độ đãi ngộ đối với những người có
cơng sức quản lý cơ sở vật chất giáo dục. Lấy chất lượng, hiệu quả của công
việc để đánh giá cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên. Kịp thời động viên bằng
vật chất, tinh thần những tập thể và cá nhân thực hiện tốt việc quản lý và sử
dụng, bảo quản hiệu quản cơ sở vật chất giáo dục trong nhà trường.
III. KẾT QUẢ
- Nhờ thực hiện tốt các giải pháp nên cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và
học của nhà trường ngày càng được đầy đủ hơn, đồng bộ, hiện đại hóa, tạo điều
kiện tốt cho nhà trường hồn thành nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ và tạo lịng
tin cho phụ huynh, trong nhân dân.
- Trường được công nhận trường đạt chuẩn quốc gia mức độ II và kiểm
định chất lượng đạt cấp độ 3.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học được sử dụng một cách có hiệu

quả, giáo viên thực hiện đúng quy định, cơ sở vật chất được tăng cường, đồng
bộ hóa nâng cao hiệu quả cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ.
C. KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1. Kết luận
Cơ sở vật chất giáo dục là phương tiện, điều kiện rất quan trọng và tất yếu
khơng thể thiếu được trong q trình giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học
của nhà trường nói chung và ở các trường mầm non nói riêng. Vai trị và những
khả năng sư phạm của nó đã được lý luận khẳng định. Trong thực tiễn các cấp
quản lý ở Trường Mẫu giáo Số 10 đã có nhiều cố gắng trong việc đầu tư mua
sắm cơ sở vật chất giáo dục, để khắc phục tình trạng thiếu thốn và chưa đạt
chuẩn về cơ sở vật chất giáo dục (phương tiện, thiết bị giáo dục) của nhà trường
so với nhu cầu chung của sự nghiệp phát triển giáo dục và đổi mới căn bản toàn
14


diện giáo dục đào tạo hiện nay, thì vẫn chưa đáp ứng được. Việc đầu tư mọi
nguồn lực để xây dựng và quản lý một hệ thống cơ sở vật chất giáo dục ở
Trường Mẫu giáo Số 10 là việc làm cần thiết và góp phân quan trọng trong thực
hiện mục tiêu chuẩn hoá, hiện đại hoá cơ sở vật chất giáo dục.
Từ thực trạng cơ sở vật chất giáo dục và quản lý cơ sở vật chất giáo dục ở
Trường Mẫu giáo Số 10 cho thấy nhà trường vẫn chưa vận dụng các biện pháp
quản lý chưa đồng bộ và triệt để hiệu quả chưa cao. Việc thực hiện các biện
pháp nêu trên là cần thiết và góp phân quan trọng trong thực hiện mục tiêu
chuẩn hoá, hiện đại hoá cơ sở vật chất giáo dục.
2. Bài học kinh nghiệm
Một là, Phải làm tốt công tác quán triệt, giáo dục nâng cao nhận thức.
Nâng cao nhận thức cho các chủ thể quản lý nhằm thực hiện tốt mục tiêu quản lý
cơ sở vật chất giáo dục ở trường mầm non để huy động được sức mạnh tổng
hợp của các cá nhân, đơn vị, các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường vào công tác
quản cơ sở vật chất giáo dục. Thực hiện phân cấp quản lý, phát huy được trách

nhiệm và quyền hạn của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên... trong quản lý
cơ sở vật chất giáo dục ở trường mầm non.
Hai là, Đề cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất hiện có. Hệ thống cơ sở
vật chất của nhà trường hiện nay tương đối đầy đủ, hằng năm nhà trường đều có
sửa chữa, bổ sung. Do vậy, nếu khai thác và sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất
hiện có của nhà trường thì sẽ tiết kiệm được kinh phí mua sắm mới, phát huy
tính năng, tác dụng của hệ thống cơ sở vật chất hiện có. Qua đó góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
Ba là, Thực hiện tốt công tác quy hoạch và xây dựng môi trường cơ sở
vật chất trong nhà trường. Quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng và bảo quản cơ
sở vật chất nhà trường là nhiệm vụ quan trọng, do vậy phải đề cao công tác quy
hoạch của người quản lý, đảm bảo công tác quy hoạch khoa học, hợp lý, phù
hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường.
15


Bốn là, Cụ thể hóa các văn bản, quy định của Nhà nước, ngành giáo dục
vào xây dựng qui chế, qui định quản lý sử dụng, bảo quản trong nhà trường.
Đây chính là căn cứ pháp lý quan trọng để cho mọi hoạt động quản lý cơ sở vật
chất được thực hiện nghiêm túc, hiệu quả, để mọi hoạt động quản lý cơ sở vật
chất trở thành nền nếp, vận hành thông suốt tại nhà trường.

16



×