Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Phân tích tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.55 KB, 5 trang )

CHÍ PHÈO
CHÍ PHÈO
-----Nam Cao----

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------1. Chí khi mới sinh ra là một đứa trẻ bị bỏ rơi
“Một người đi thả ống lươn nhặt được Chí Phèo”
2. Tuổi thơ hết đi ở đợ cho nhà này lại đi ở đợ cho nhà khác đến năm 20 tuổi làm canh điền cho nhà bá kiến, bi kịch
khi Chí khoẻ mạnh bị lọt vào mắt bà Ba “bóp lên trên, lên trên mãi”, Chí rất khinh bà ấy với bản chất lương thiện,
Chí “vừa làm vừa run”.
3. Mặc dù lớn lên như cây cỏ khơng cha khơng mẹ nhưng Chí rất lương thiện.
• Trong suy nghĩ, ước mơ về một cuộc sống hạnh phúc, bình dị do 2 bàn tay lao động cần cù của mình làm ra.
• Trong ước mơ: “ao ước có một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải. Chúng lại bỏ một
con lợn nuôi để làm vốn liếng. Khá giả thì mua dăm ba sào ruộng làm.”
• Trong hành động: có ý thức nhân phẩm, phân biệt đâu là tình u chân chính, đâu là thói dâm dục xấu xa.
4. Vì ghen tng, Bá Kiến đẩy Chí Phèo đi tù, nhà tù đã biến Chí:
• Thay đổi về ngoại hình (mất nhân hình) “cái đầu thì trọc lóc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà
rất cơng cơng, hai mắt gườm gườm trơng gớm chết”
• Mất nhân tính (uống rượu, chửi)
-Đập đầu, rạch mặt, ăn vạ, đâm chém người.
-Vừa đi vừa chửi, chửi trời, chửi đời, chửi cả làng Vũ Đại.


-Khơng kiểm sốt được hành động vì bao giờ hắn cũng say.
5. Vừa ở nhà tù ra, Chí đến thẳng nhà Bá Kiến để trả thù.
6. Bá Kiến chỉ nói có 3 câu và 3 đồng bạc, Chí đã trở thành tay sai của hắn.
7. Bá Kiến biến Chí Phèo thành 1 con quỷ dữ của làng Vũ Đại: dạy cho hắn cái nghề đập đầu, rạch mặt, ăn vạ, đâm
chém người.
8. Lần đầu tiên Chí khóc trước bát cháo hành của Thị Nở “…hắn thấy mắt hình như ươn ướt”
9. Thị Nở khước từ tình u của Chí, Chí đến thẳng nhà Bá Kiến đòi lương thiện, “hắn dõng dạc: “tao muốn làm người
lương thiện”
10. Chi tiết nào cho thấy 1 Chí Phèo con chuẩn bị ra đời “Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng, đột nhiêm Thị thấy thống


hiện ra một cái lị gạch cũ bỏ khơng, xa nhà cửa và vắng người qua lại”
A. NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT
1. Những bi kịch của Chí dưới chế độ thực dân phong kiến.
-Tuổi thơ bị bỏ rơi (lò gạch cũ), lớn lên hết đi ở đợ cho nhà này lại đi ở đợ cho nhà khác.
-Bi kịch bởi thói dâm ơ và ghen tuông của bọn thống trị thự dân phong kiến.
-Bi kịch bị nhà tù thực dân phong kiến mất đi nhân hình và nhân tính (chửi bới, say rượu, đập đầu, rạch mặt, ăn vạ)
-Bi kịch bị Bá Kiến biến thành tay sai, thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại.
-Chí Phèo yêu Thị Nở, muốn cho Thị Nở dẫn đường cho nó trở lại cuộc sống lương thiện nhưng không được xã hội chấp
nhận.
-Nhận ra người đã cướp đi vĩnh viễn lương thiện của mình- đó là Bá Kiến- Chí Phèo đâm chết Bá Kiến rồi tự sát.
2. Kết cấu truyện:


-khơng theo trình tự thời gian của đời người.
3.Những người đàn bà trong cuộc đời Chí:
(bà Ba, Thị Nở, bà cơ Thị Nở)
• Nét giống nhau của ba người đàn bà:
-Suy nghĩ và hành động của họ đều xuất phát từ ham muốn tình dục (con quỷ cái bà Ba thì bắt Chí Phèo đấm bóp lên
trên, lên trên mãi, Thị Nở thì thấy ăn ở với nhau như vợ chồng cũng thấy thinh thích; Bà cơ Thị Nở: cuộc đời dài đằng
đẵng 50 năm khơng có chồng, sự thèm muốn xác thịt làm cho bà thấy uất ức, cái uất ức bà không biết đổ lên đầu ai, bà
lại đổ cho Thị Nở, bà nói: “sao mà đĩ thế. Ai đời 30 tuổi mà còn đi lấy chồng- nhịn được gần ấy tuổi thì nhịn ln đi”
• Nét khác nhau của ba người đàn bà:
-Con quỷ cái dâm dục bà Ba: là nguyên nhân trực tiếp đẩy Chí đi tù.
-Thị Nở: là người mở đường cho Chí quay lại cuộc sống lương thiện.
-Bà co Thị Nở: là người đại diện cho người dân làng Vũ Đại không chấp nhận Chí trong xã hội lương thiện, bằng phẳng
của họ.
4. Chí Phèo đã có 3 lần vác dao đến nhà Bá Kiến:
• Lần thứ nhất: Chí mới đi tù về ->mục đích: để rửa thù (vì hờn ghen vớ vẩn của lão Bá Kiến, sự dâm dục của bà
Ba mà Chí phải đi tù oan)
-Lần vác dao này Chí ý thức được sự lương thiện và cuộc sống, Chí nhận ra bộ mặt gian ác của bọn thống trị.

-Lần vác dao này của Chí Phèo khơng thành cơng mà trở thành bi kịch của cuộc đời Chí (Bá Kiến chỉ với 3 câu nói và 3
đồng bạc đã biến thành tay sai đắc lực của mình)
->Câu đầu tiên, cụ Bá đánh vào tâm lí người nơng dân nói chung và Chí Phèo nói riêng là sợ cơ độc : Cụ nói “Cả các
ơng, các bà nữa, về đi thơi chứ! Có gì mà xúm lại thế này?”


->Câu thứ hai, tạo sự gần gũi, thân thiện:
“Về bao giờ thế? Sao không vào tôi chơi? Đi vào nhà uống nước” (là thằng nào đẩy vào tù chứ không phải là mình)
->Câu thứ ba, tạo họ hàng thân thuộc.
“Chỉ tại thằng Lí Cường nóng tính, khơng nghĩ trước nghĩ sau. Ai chứ anh với nó cịn có họ kia đấy.”
-Sau đó cụ Bá đỡ Chí dậy, dìu vào nhà sai người nấu nước nóng để Chí lau mặt, làm gà đãi Chí uống rượu, khi Chí ra về
cịn dúi vào tay Chí 3 đồng bạc để Chí mua thuốc uống.
= Từ việc đi trả thù, Chí đã trở thành tay sai của Bá Kiến.
• Lần thứ hai: để địi cơm áo, gạo tiền.
-Thì lập tức Bá Kiến thử dây thần kinh cơn đồ của nó, Bá Kiến bảo anh muốn đi tù cũng dễ thơi. Chí Phèo trợn mắt lên
chỉ vào mặt Bá Kiến: “Thưa cụ muốn đi tù con cần phải giết một thằng” rồi hắn rút con dao găm nhọn lấy cạnh bàn Bá
Kiến, Bá Kiến liền xử nhũn bằng cách giao cho Chí Phèo sang nhà đối thủ của mình là đội Tảo địi 50 đồng bạc. May
cho Chí Phèo hơm ấy đội Tảo bệnh sốt, đàn bà thì vốn dĩ thích hồ bình, hơn nữa vợ độ Tảo biết chồng mình có mượn
của người ta nên rút 50 đồng bạc đưa quắt cho Chí Phèo, Chí Phèo vênh váo tự đắc (“Anh hùng làng này cóc thằng nào
bằng tao”). Hắn đem về cho Bá Kiến , Bá Kiến cho nó 5 sào vườn ở mé sông, vừa cắm của người thiếu thuế và giữ 50
đồng bạc của hắn để hằng ngày hắn đến lấy tiền uống rượu và hắn say “Ăn trong lúc say, ngủ trong lúc say, thức dậy vẫn
còn say”, cơn say này kéo dài đến cơn say khác thành một cơn say dài bất tận, hắn chưa bao giờ tỉnh”
=Từ việc đi đòi cơm áo, gạo tiền của người lao động chân chính, nó đã bị Bá Kiến nhấn chìm trong hủ rượu.
• Lần thứ ba: mục đích: địi tình u và sự lương thiện.
-Vào một đêm trăng thanh gió mát, Thị gánh nước sang vườn nhà Chí, dừng lại trong vườn rồi ngủ một giấc, Chí chân
nọ đá chân kia đang say xỉn và trên đường về nhà, đạp phải bụng của Thị Nở. Chí nhận ra đó là một người đàn bà, Chí
ơm lấy Thị và ăn ở như vợ chồng. Một thằng say và quan hệ với phụ nữ dưới đất nên hắn thổ rồi tả. Thị Nở chẳng hiểu
gì chỉ nghe người ta bảo chồng bệnh thì phải chăm sóc cho nhau, Thị dìu nó vào lều rồi ton ton về nhà nấu cháo hành.



Lần đầu tiên hắn được người đàn bà cho ăn cháo hành mà không phải doạ nạt hay cướp giật, chúng yêu nhau ngót 5
ngày “chúng cấu nhau, chúng phát nhau, chúng vật nhau, rồi chúng kêu lên chí choé”. Hắn mê thị: “Hắn say thị lắm, hắn
thèm lương thiện lắm để được sống bên Thị nhưng bà cô Thị Nở uất ức.
-bà nhảy lên như thượng đồng
-bà nhục nhã cho ông cha nhà bà.
-bà gào lên như 1 con mẹ dại.
-bà xỉa xói vào mặt đứa cháu gái.
-bà thấy cháu bà sao mà đĩ quá.
-bà nói: “nhịn được ngần ấy tuổi thì nhịn ln đi, ai đời 30 tuổi mà cịn đi lấy chồng”, “đàn ơng chết hết rồi sao
mà lại đâm đầu đi lấy thằng Chí Phèo. Đàn ông làng Vũ Đại không chết nhưng không ai thèm lấy Thị Nở vì xấu, dở hơi,
bị cùi”
-Chí Phèo bị cướp đi tình u, xã hội khơng nhận Chí vào cuộc sống lương thiện. Khi đến nhà Bá Kiến , theo con đường
mòn mà hắn đã đi lâu nay mặc dù miệng hắn thì vẫn chửi “tao đến nhà đâm chết con khọm già kia, con đĩ nở” nhưng lại
đi đến nhà Bá Kiến rồi tự sát.
-Chí Phèo đâm chết Bá Kiến không phải là hành động lưu manh, côn đồ (vì Chí Phèo khơng đến địi tiền) mà đây là
hành động đấu tranh tự phát (Chí Phèo đến địi lương thiện)
-Giết Bá Kiến rồi Chí Phèo buộc phải tự sát bởi Chí khơng muốn nhà tù thực dân tha hố Chí một lần nữa.



×