Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

PHƯƠNG PHÁP SỐ TRONG CƠ HỌC KẾT CẤU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.54 MB, 133 trang )

PHƯƠNG PHÁP SỐ TRONG
CƠ HỌC KẾT CẤU

Ths. Nguyễn Bá Duẩn
Hà Nội, 1/2020

1


Tài liệu tham khảo
1.

Tập bài giảng môn học, Nguyễn Bá Duẩn, 2020;

2.

Phương pháp số trong cơ học kết cấu, GS TS Nguyễn Mạnh Yên, 2000;

3.

Phương pháp phần tử hữu hạn, Chu Quốc Thắng, 1997;

4.

Bài giảng phương pháp phần tử hữu hạn, TS Nguyễn Tiến Dũng, 2009;

5.

L. J. Leu, NTU Lecture Notes;

2




CHƯƠNG I
Cơ học vật rắn biến dạng và các
phương pháp tính trong cơ học

3


NỘI DUNG CHƯƠNG I

 Các phương trình cân bằng tĩnh học
 Quan hệ giữa biến dạng và chuyển vị
 Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng
 Điều kiện biên
 Các phương pháp giải bài toán cơ học

4


1.1 Các phương trình cân bằng
 Trạng thái ứng suất trong bài toán 3 chiều (3-D).
-

Trạng thái ứng suất tại một điểm hoàn toàn
xác định khi biết 9 thành phần ứng suất:

,
-


,

,

,

,

,

,

Định luật đối ứng của ứng suất tiếp:

=
-

,

,

=

,

=

Trạng thái ứng suất tại một điểm được
rút gọn còn 6 thành phần:


=

,

,

,

,

,



5


1.1 Các phương trình cân bằng
-

Ba phương trình cân bằng nội:

6


1.1 Các phương trình cân bằng
 Trạng thái ứng suất trong bài toán 2 chiều (2-D).
-

Trạng thái ứng suất tại một điểm hoàn toàn xác định khi biết 3 thành phần

ứng suất:

=
-

,

,

Hai phương trình cân bằng nội:

7


1.1 Các phương trình cân bằng
 Trạng thái ứng suất trong bài toán 1 chiều (1-D).
-

Trạng thái ứng suất tại một điểm hoàn toàn xác định khi biết 1 thành phần
ứng suất:

-

Một phương trình cân bằng nội:

+

=0

+


8


1.2 Quan hệ giữa biến dạng và chuyển vị
-

Trạng thái biến dạng tại một điểm được xác định bằng 6 thành phần biến
dạng:

=
-

,

,

,

,

,

Quan hệ giữa biến dạng và chuyển vị:

=

,

=


+

=

,

=

+

=

,

=

+

9


1.2 Quan hệ giữa biến dạng và chuyển vị

10


1.2 Quan hệ giữa biến dạng và chuyển vị

11



1.2 Quan hệ giữa biến dạng và chuyển vị
-

-

Dạng ma trận:

Hoặc:

=
12


1.3 Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng
 Trong bài tốn 3 chiều (3-D).
-

Phạm vi mơn học chỉ xét bài tốn vật liệu đẳng hướng, đàn hồi tuyến tính:

13


1.3 Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng
-

Viết dưới dạng ma trận và kể thêm thành phần biến dạng ban đầu:

=


+

trong đó:

14


1.3 Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng
 Trong bài toán 2 chiều (2-D).
-

Bài toán ứng suất phẳng: Khi vật thể có chiều dày trong hướng z rất nhỏ
so với kích thước của vật thể trong các hướng x và y. Lực tác dụng chỉ
trong mặt phẳng x-y, ta có:

=

=

=0

15


1.3 Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng
-

Khi đó định luật Hooke sẽ là:


=

+

trong đó:

16


1.3 Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng
-

Bài toán biến dạng phẳng: Khi vật thể có chiều dài theo phương z rất lớn
so với kích thước của vật thể trong các hướng x và y. Lực tác dụng chỉ
trong mặt phẳng x-y và chuyển vị giàng buộc trong hướng z, ta có:

=

=

=0

17


1.3 Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng
-

Khi đó định luật Hooke sẽ là:


=

+

trong đó:

18


1.3 Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng
 Trong bài toán 1 chiều (1-D).
-

Chỉ tồn tại 1 thành phần ứng suất:

=

1

+

19


1.4 Điều kiện biên
-

Có hai loại điều kiện biên: điều kiện biên chuyển vị (hay điều kiện biên
thiết yếu-Sđ) và điều kiện biên lực (hay điều kiện biên tự nhiên-St).


20


1.4 Điều kiện biên
 Điều kiện biên chuyển vị:

= ,
-

= ,

=

Trường hợp các giá trị chuyển vị biên bằng không, ta gọi là điều kiện biên
thuần nhất.

-

Các trường hợp có chuyển vị biên khác không, ta gọi là điều kiện biên
không thuần nhất.

21


1.4 Điều kiện biên
-

Ví dụ: Xét một bản phẳng ngàm đầu trái có các điều kiện biên như sau:

Điều kiện biên chuyển vị:


0,

=

0,

=0

=0
22


1.4 Điều kiện biên
 Điều kiện biên lực (CHMTLT):

+
+
+
trong đó: ma trận

,

,

+
+
+

=

=
=

là cosin chỉ phương đơn vị của pháp tuyến hướng

ra ngoài mặt bên tại điểm khảo sát trên biên lực.
23


1.4 Điều kiện biên
-

Viết lại dưới dạng ma trận:

=
trong đó: ma trận

được cho bởi:

= 0
0
-

0 0
0
0
0

0
0


Điều kiện biên lực cũng có thể thuần nhất hoặc khơng thuần nhất. Điều
kiện biên lực thuần nhất ngụ ý một bề mặt tự do.

24


1.4 Điều kiện biên
-

Ví dụ: Xét một bản phẳng ngàm đầu trái có các điều kiện biên như sau:

Cạnh AD:

= 0,



Suy ra:

=

=

= 0,

−1×
−1×

= (0, −1), ta có:


=
=

=0
=0

=0
25


×