Khoá huấn luyện về
sơ cứu, cấp cứu TNLĐ tại nơi lµm viƯc
TS.BS Nguyễn Việt Đồng
GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM SỨC KHỎE
NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG
VAOH
Centre of Occupational and Environment Health - MOH
• I. Khái niệm:
• Thương tích là sự tổn thương vật lý của cơ thể
do phải chịu tác động đột ngột hoặc quá nhanh
ngoài khả năng chống đỡ của cơ thể.
• Ngồi ra chấn thương cịn là những sự thiếu hụt
các yếu tố cần thiết cho sự sống (ví dụ như
thiếu oxy trong trưường hợp đuối nước, bóp
nghẹt, hoặc giảm nhiệt trong đông lạnh).
• Sơ cứu là việc xử lý với mục đích đảm bảo tính
mạng và hạn chế thấp nhất hậu quả của chấn
thương hay ốm đau cho một người trước khi có
sự trợ giúp của nhân viên y tế đến.
• Nhân viên sơ cứu phải là người đã được đào
tạo về các phương pháp sơ cứu và thực hiện tốt
các kỹ năng, kiến thức của mình về mơn học sơ
cứu.
Mục đích của việc sơ
cấp cứu :
Bảo toàn tính mạng cho nạn nhân (hoặc người
thân hay bản thân mình).
Hạn chế tối đa những tổn thương do tai nạn
gây ra.
Giúp nạn nhân sớm được hồi phục sức khỏe.
• Tránh nhiệm của người thực hiện việc
SCC :
• Giải quyết tình huống nhanh và an toàn, đồng
thời đề nghị được những người thích hợp giúp
sức.
Xác định vết thương hay tác nhân của
căn bệnh ảnh hưởng đến nạn nhân.
Có giải pháp xử trí sớm, thích hợp và
đầy đủ theo thứ tự ưu tiên.
Sắp xếp việc đưa nạn nhân tới bệnh
viện gần nhất (nếu cần thiết) hoặc
trở về nhà bệnh nhân.
Chăm sóc nạn nhân tới khi được bàn
giao cho người có trách nhiệm.
Nếu cần có thể thông báo và đề
nghị người giúp đỡ thêm.
Những việc cần làm trong trường
hợp khẩn cấp :
Quá trình sơ cấp cứu thường bắt đầu
ngay khi tiếp xúc trực tiếp với bệnh
nhân.
Cách bạn tiếp xúc và thực hiện ngay
lập tức để làm cho hiện trường an toàn
và gọi người giúp sức để có thể góp
phần đáng kể vào việc cứu sống và
đem lại sức khoẻ cho bệnh nhân như khi
có sự can thiệp hay điều trị sau naøy.
NỘI DUNG ĐÀO TẠO
KỸ THUẬT CẤP CỨU HỒI SINH TIM PHỔI
KỸ THUẬT BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH GẪY XƯƠNG
KỸ THUẬT VẬN CHUYỂN NẠN NHÂN
KỸ THUẬT CẤP CỨU HỒI SINH TIM PHỔI
ĐIỆN GIẬT
ĐUỐI NƯỚC
ĐIỆN GIẬT TREO TRÊN CỘT ĐIỆN
CP CU IN GIT
- Điện giật thờng gây ngừng thở tr
ớc, sau đến ngừng tim. Phải hành
động ngay trong 3 phút. Nếu chậm
qua 5 phút nạn nhân sẽ bị tử vong
do thiếu O2 tế bào nÃo.
- Ngời bị điện giật còn có nguy cơ
bị ngà gây tổn thơng hoặc bị
cháy báng ®iƯn.
CP CU IN GIT
1. Phơng châm:
- Nhanh
- Tại chỗ
- Liên tục
- Kiên trì cho đến khi hồi phục (thở
lại, tim đập lại) hoặc y tế hoặc
cấp cứu 115 đến.
- Cắt cầu dao điện, cầu chì, phích cắm là AT nhất.
- Ngời cấp cứu nắm áo nạn nhân kéo ra. Nếu áo nạn
nhân ẩm ớt phải dùng vải khô, giấy khô, nilông lót
tay để nắm áo nạn nhân.
- Dùng vật cách điện nh gậy, sào khô tách nạn nhân.
- Dùng cuốc, xẻng, dao chuôi gỗ chặt dây điện.
- Trờng hợp dây điện trần ta dùng dây dẫn điện
vắt ngang qua các dây điện để nổ cầu trì (vắt
vào dây nóng và dây lạnh).
Phơng pháp:
- Đặt nạn nhân nằm ngửa trên nền
cứng, ở nơi thoáng khí, ngửa đầu
nạn nhân về sau gáy cho dễ thở.
- Khai thông đờng hô hấp: kéo lỡi,
hút đờm d·i, lÊy dÞ vËt nÕu cã. KiĨm
tra xem miƯng cã bị tổn thơng
không.
- Nới áo nạn nhân (xu chiêng).
CẤP CỨU ĐIỆN GIẬT
- Ngời cấp cứu quỳ ngang vai nạn nhân hít vào
hết sức cho ngực căng lên, một tay bịt mũi nạn
nhân, úp miệng mình vào miệng nạn nhân cho
thật kín, thổi mạnh 2 hơi sao cho ngực nạn
nhân phồng lên là đợc.
- Kiểm tra xem nạn nhân đà hồi phục cha (thở lại,
tim đập lại). Nếu thở lại, ta lật nằm nghiêng cho
dễ thở. Trờng hợp miệng bị tổn thơng thì ta
bịt miệng thổi ngạt qua mũi.
- Nếu tim cha đập ta đấm vào ngực 4-5 cái mà
vẫn cha đập lại thì phải phối hợp ép tim ngoài
lồng ngực.
- Hai tay chồng lên nhau đặt ở giữa xơng
ức, tay thẳng góc với ngực nạn nhân.
- Dùng toàn thân ép sâu 4 - 5cm, rồi nới tay
lên để ngực trë vỊ như cị ta Ðp tiÕp.
- Cø Ðp 30 lần rồi dừng lại thổi ngạt 2 lần.
Có 2 ngời cấp cứu thì một ngời thổi
ngạt, một ngời ép tim. Khoảng 1 phút
kiểm tra lại.
- Ghi chú: Trên đờng đến bệnh viện vẫn
phải liên tục cấp cứu.
KỸ THUẬT BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
- KỸ THUẬT CẦM MÁU TẠM THỜI
- KỸ THUẬT ÉP ĐỘNG MẠCH CHI TRÊN
- KỸ THUẬT ÉP ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
- KỸ THUẬT BĂNG VẾT THƯƠNG
K THUT CM MU TM THI
-
1. Quy định chung
Đặt nạn nhân đầu hơi thấp, kê cao vị trí bị thơng.
Cởi hoặc cắt quần áo để lộ vết thơng.
Sát trùng quanh vết thơng.
Rửa sạch vết thơng.
Dùng gạc, bông phủ kín vết thơng.
Băng ép cầm máu.
Nếu tổn thơng động mạch phải đặt garo hoặc ép
tạm thời trên đờng đi của động mạch.
Đa nạn nhân ngay vào bệnh viện.