Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Đề cương môn học Luật hình sự phàn riêng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.48 KB, 33 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT
-------------------------

Đề cương môn học

LUẬT HÌNH SỰ 2 (phần riêng)
(Chương trình đào tạo cử nhân luật học hệ chuẩn)

HÀ NỘI - 2015


I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. Họ và tên: Trịnh Quốc Toản
1. Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, tiến sỹ
2. Thời gian, địa điểm làm việc: Theo lịch làm việc của Khoa
3. Địa chỉ liên hệ: Nhà E1, 144 đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
4. Điện thoại, Email: 04.37450030
5. Các hướng nghiên cứu chính: Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, Tư pháp hình
sự, Luật hình sự và tố tụng hình sự so sánh
1.2. Họ và tên: Đỗ Ngọc Quang
1. Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, tiến sỹ
2. Thời gian, địa điểm làm việc: Theo lịch làm việc của Khoa
3. Địa chỉ liên hệ: Nhà E1, 144 đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
4. Điện thoại, Email: 04.37450030
5. Các hướng nghiên cứu chính: Tư pháp hình sự, Điều tra, Truy tố, Xét xử, Bào
chữa.
1.3. Họ và tên: Chu Thị Trang Vân
1. Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, TS Luật học
2. Thời gian, địa điểm làm việc: Theo lịch làm việc của Khoa


3. Địa chỉ liên hệ: P.208 nhà E1, 144 đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
4. Điện thoại, Email: 04.37547512;
5. Các hướng nghiên cứu chính: Luật hình sự, Lý luận chung về Nhà nước và pháp
luật.
1.4. Họ và tên: Nguyễn Khắc Hải
1. Chức danh, Học vị

: Giảng viên, TS luật học

2. Thời gian, địa điểm làm việc: Các buổi chiều trong tuần, tại Bộ mơn Tư pháp
hình sự, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Địa chỉ liên hệ

: Phòng 204 nhà E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy.

4. Điện thoại

: 37.547.512(CQ), 0946555595 (DĐ)

5. Email

:

6. Các hướng nghiên cứu chính: Luật hình sự, Tội phạm học
II. THƠNG TIN CHUNG VỀ MƠN HỌC

2.1. Tên mơn học

: Luật hình sự 2 (phần riêng)


2.2. Mã mơn học

: CRL1010

2.3. Số tín chỉ

: 03

2.4. Học phần

: Bắt buộc
2


2.5. Các học phần tiên quyết: Mã số CRL1009- Luật hình sự 1 (phần chung).
2.6. Các học phần kế tiếp: Luật tố tụng hình sự
2.7. Giờ tín chỉ đối với hoạt động:
1. Nghe giảng lý thuyết

: 36

2. Tự học, tự nghiên cứu

: 09

2.8. Địa chỉ Khoa, Bộ môn phụ trách học phần: Bộ mơn Tư pháp hình sự, Khoa Luật
trực thuộc ĐHQGHN, P.208 nhà E1, 144 đường Xuân Thủy, Hà Nội
III. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
Sau khi học xong môn học này, sinh viên cần đạt được các mục tiêu sau.
3.1. Về kiến thức:

- Áp dụng một cách chủ động, sáng tạo các kiến thức nền tảng của khoa học pháp lý
chuyên ngành về luật hiến pháp, luật hình sự và một số ngành khoa học pháp lý khác có
liên quan trong việc nhận biết và giải quyết các nội dung của học phần.
- Phân tích, tổng hợp, đánh giá các khái niệm, các quan điểm khác nhau về những khái
niệm, thuật ngữ mà môn học đã xây dựng.
3.2. Về kỹ năng:
Kỹ năng cứng (kỹ năng nghề nghiệp):
- Có khả năng nghiên cứu khoa học và khám phá kiến thức đặc biệt là các vấn đề có liên
quan đến việc định tội, phân tích các dấu hiệu cấu thành một số loại tội phạm cụ thể;
biết tổ chức nghiên cứu độc lập, sáng tạo; phát hiện và hình thành vấn đề; đánh giá,
phản biện, tiếp nhận và ứng dụng các kết quả nghiên cứu;
- Có khả năng tư duy theo hệ thống khi tiếp cận và xử lý các vấn đề nói chung về các
vấn đề liên quan đến việc định tội và các đặc điểm cấu thành của một số loại tội phạm
cụ thể;
- Có các kỹ năng tự cập nhật các kiến thức pháp luật mới, phân tích luật và ứng dụng.
Kỹ năng mềm
- Có khả năng làm việc độc lập, làm việc nhóm, giải quyết cơng việc với tư duy lơgíc,
sức sáng tạo và có óc bao quát.
3.3. Về phẩm chất, thái độ:
3


- Có các phẩm chất đạo đức cá nhân: nhiệt tình, mạnh dạn bày tỏ quan điểm và biết lắng
nghe.
- Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cần thiết của một luật gia, có tinh thần làm việc
nghiêm túc, khoa học, say mê nghiên cứu.
- Có các phẩm chất đạo đức xã hội: ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật, có trách
nhiệm cơng dân; Có ý thức xây dựng và bảo vệ lợi ích của cộng đồng và xã hội góp
phần xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ và văn minh.
3.4. Về mục tiêu cụ thể của từng nội dung học phần:

Nội dung

Mục tiêu bậc 1

Mục tiêu bậc 2

Mục tiêu bậc 3

Nội dung 1: I.A.1. Nhận thức được khái I.B.1. Hiểu biết sâu
Những vấn niệm, ý nghĩa của định tội sắc về lý luận định tội
đề lý luận danh, các căn cứ và các giai danh để vận dụng vào
về định tội đoạn của định tội danh.
danh
những

việc giải quyết các

và I.A.2. Nắm được việc định bài tập tình huống
vấn tội danh đối với những được đặt ra ở các nội

đề cơ bản trường hợp tội phạm hoàn dung tiếp theo của
của
các

Phần thành, tội phạm chưa hồn mơn học.
tội thành,

phạm

tội


trong I.B.2. Hiểu biết rõ

phạm

trường hợp đa tội phạm.

mối quan hệ khăng

BLHS

I.A.3. Hiểu biết về khái khít giữa định tội
niệm, đặc điểm, cấu tạo và danh với quyết định
những căn cứ xây dựng hình phạt.

Phần các tội phạm của LHS.
Nội dung 2: II.A.1. Nhận thức được II.B.1. Hiểu biết sâu II.C.1. Phân tích,
Các tội xâm những vấn đề lý luận chung sắc bản chất giai cấp đánh
phạm
ninh
gia

giá

được

an về các tội xâm phạm an của các tội xâm phạm chính sách hình sự
quốc ninh quốc gia, như về lịch an ninh quốc gia.
sử, khái niệm, các đặc trưng II.B.2.


Vận

của

Nhà

nước

dụng trong giải quyết

pháp lý của nhóm tội phạm được những kiến thức các tội phạm chính
này.

đã học về các tội trị này.
4


II.A.2. Nắm vững các dấu phạm này để giải các II.C.2.



khả

tổng

hợp

hiệu cấu thành của các tội bài tập tình huống.

năng


phạm cụ thể xâm phạm an

được các kiến thức

ninh quốc gia.

đã lĩnh hội để giải

II.A.3. Nắm được các loại

quyết các vụ án

hình phạt áp dụng với các

xâm phạm an ninh

tội xâm phạm an ninh quốc

quốc gia xảy ra

gia.

trong thực tiễn.

Nội dung 3: III.A.1. Nhận thức được III.B.1. Có hiểu biết III.C.1. Phân biệt
Các tội xâm những vấn đề lý luận chung sâu sắc về vai trị của được các tội phạm
phạm

tính về các tội xâm phạm tính PLHS trong việc bảo này với các tội


mạng,

sức mạng, sức khoẻ, nhân phẩm vệ các quyền nhân phạm khác có tình

khoẻ, nhân và danh dự của con người;
phẩm
danh
của
người

thân của con người tiết gây thiệt hại

và II.A.2. Nắm vững các dấu trước sự xâm hại của cho tính mạng, sức
dự hiệu cấu thành của các tội tội phạm.
khoẻ của nạn
con phạm cụ thể xâm phạm tính III.B.2. Vận dụng nhân.
mạng, sức khoẻ, nhân được những kiến thức III.C.2.



khả

phẩm, danh dự của con đã học về các tội năng tổng hợp
phạm này để giải các được các kiến thức
người trong các nhóm tội:
- Các tội xâm phạm tính

bài tập tình huống.


đã lĩnh hội để giải
quyết các vụ án

mạng của con người;

xâm

- Các tội xâm phạm sức

phạm

tính

mạng, sức khoẻ,

khoẻ của con người;

nhân phẩm, danh

- Các tội xâm phạm nhân

dự của con người

phẩm, danh dự của con

xảy ra trong thực

người.

tiễn.


II.A.3. Nắm được các loại
hình phạt áp dụng với các
5


tội xâm phạm an ninh quốc
gia.
Nội dung 4: IV.A.1. Nhận thức được IV.B.1. Có hiểu biết
Các tội xâm những vấn đề lý luận chung sâu sắc về quyền tự
phạm quyền về các tội xâm phạm quyền do, dân chủ của công
tự do, dân tự do, dân chủ của công dân và vai trị của
chủ

của dân.

cơng dân

PLHS trong việc bảo

IV.A.2. Nắm vững các dấu vệ các quyền này
hiệu cấu thành của các tội trước sự xâm phạm
phạm cụ thể xâm phạm của tội phạm.
quyền tự do, dân chủ của IV.B.2. Vận
công dân.
IV.A.3. Nắm được các loại
hình phạt áp dụng với các
tội xâm phạm quyền tự do,

dụng


được những kiến thức
đã học về các tội
phạm này để giải các
bài tập tình huống.

dân chủ của công dân.
Nội dung 5: V.A.1. Nhận thức được V.B.1. Hiểu biết sâu V.C.1. Phân tích
Các tội xâm những vấn đề lý luận chung sắc về các hình thức được những vấn
phạm
hữu

sở về các tội xâm phạm sở sở hữu tài sản để có đề cơ bản về lịch
hữu.

thể định tội danh sử LHS quy định

về loại tội phạm
V.A.2. Nắm vững các dấu chính xác.
hiệu cấu thành của các tội V.B.2. phân biệt được này, để trên cơ sở
phạm cụ thể xâm phạm sở sự khác nhau giữa các đó nhận thức được
tội trong nhóm tội đúng đắn chính
hữu thuộc các nhóm tội:
- Các tội xâm phạm sở
hữu có tính chiếm đoạt;
- Các tội xâm phạm sở
hữu khơng có tính chiếm
đoạt nhưng có mục đích tư
lợi;


xâm phạm sở hữu có sách hình sự của
tính chiếm đoạt và Nhà nước trong xử
giữa các tội phạm này lý đối với các tội
với các tội phạm xâm xâm phạm sở hữu
phạm trật tự quản lý tài sản.
kinh tế.
6

V.C.2.



khả


- Các tội xâm phạm sở V.B.3.
hữu khác.

Vận

dụng năng

tổng

hợp

được những kiến thức được các kiến thức

V.A.3. Nắm được các loại đã học về các tội đã lĩnh hội để giải
hình phạt áp dụng với các phạm này để giải các quyết các vụ án

tội xâm phạm sở hữu.

bài tập tình huống.

xâm phạm sở hữu
xảy ra trong thực
tiễn.

Nội dung 6: VI.A.1. Nhận thức được VI.B.1. Hiểu biết sâu
Các tội xâm những vấn đề lý luận chung sắc về đường lối xử
phạm

chế về các tội xâm phạm chế độ lý đối với các tội

độ hơn nhân hơn nhân và gia đình.
và gia đình

phạm xâm phạm chế

VI.A.2. Nắm vững các dấu độ hơn nhân và gia
hiệu cấu thành của các tội đình.
phạm cụ thể xâm phạm chế VI.B.2. Vận dụng
được những kiến thức
độ hơn nhân và gia đình.
VI.A.3. Nắm được các loại đã học về các tội
hình phạt áp dụng với các phạm này để giải các
tội xâm phạm chế độ hôn bài tập tình huống.

nhân và gia đình.
Nội dung 7: VII.A.1. Nhận thức được VII.B.1.


Phân

biệt VII.C.1. Phân tích

Các tội xâm những vấn đề lý luận chung được các tội phạm được hiện tượng
phạm trật tự về các tội xâm phạm trật tự xâm phạm trật tự hình sự hố các
quản lý kinh quản lý kinh tế.
tế

quản lý kinh tế với giao dịch về dân

VII.A.2. Nắm vững các dấu các tội xâm phạm sở sự và kinh tế hiện
hiệu cấu thành của các tội hữu.

nay của các cơ

phạm cụ thể xâm phạm trật VII.B.2. Vận dụng quan tư pháp.
tự quản lý kinh tế.

được những kiến thức VII.C.2. Phân tích

VII.A.3. Nắm được các loại đã học về các tội và giải quyết được
hình phạt áp dụng với các phạm xâm phạm trật các vụ án về kinh
tội xâm phạm trật tự quản lý tự quản lý kinh tế để tế xảy ra trong
7


kinh tế.


giải các bài tập tình thực tiễn.

huống.
Nội dung 8: VIII.A.1. Nhận thức được VIII.B.1. Phân biệt VIII.C.1.

Giải

Các

tội những vấn đề lý luận chung được các tội phạm về quyết được các vụ

phạm

về về các tội phạm về môi môi trường với các án hình sự về các

mơi trường

trường.

tội phạm xâm phạm tội phạm về môi

VIII.A.2. Nắm vững các trật tự quản lý kinh trường xảy ra
trong thực tiễn.
dấu hiệu cấu thành của các tế.
tội phạm về môi trường.

VIII.B.2. Vận dụng

VIII.A.3. Nắm được các được những kiến thức
loại hình phạt áp dụng với đã học về các tội

các tội phạm về mơi trường. phạm về mơi trường
để giải quyết được
các

bài

tập

tình

huống.
Nội dung 9: IX.A.1. Nhận thức được IX.B.1.
Các

biệt IX.C.1. Phân tích,

tội những vấn đề lý luận chung được các tội phạm về đánh

phạm về ma về các tội phạm về ma túy.
t

Phân

được

ma t với các tội chính sách hình sự

IX.A.2. Nắm vững các dấu phạm khác được quy của
hiệu cấu thành của các tội định
phạm về ma túy cụ thể.


giá

chương

trong
khác

Nhà

nước

các trong xử lý các tội
của phạm về ma túy.

IX.A.3. Nắm được các loại BLHS.
hình phạt áp dụng với các IX.B.2.
tội phạm về ma tuý.

Vận

dụng

được những kiến thức
đã học về các tội
phạm về ma tuý để
giải quyết đựơc các

Nội


bài tập tình huống.
dung X.A.1. Nhận thức được X.B.1. Vận dụng X.C.1. Phân tích,

10:

những vấn đề lý luận chung được những kiến thức đánh giá được sâu
8


Các tội xâm về các tội xâm phạm an toàn đã học về các tội sắc vấn đề tội
phạm
tồn

an cơng cộng, trật tự cơng phạm xâm phạm an phạm hố và hình
cơng cộng, trật tự quản lý hành tồn cơng cộng, trật sự hố trong chính

cộng, trật tự chính.

tự cơng cộng, trật tự sách hình sự của

cơng cộng, X.A.2. Nắm vững các dấu quản lý hành chính để Nhà nước đối với
trật tự quản hiệu cấu thành của:
giải quyết được các các tội phạm này

chính

hành

- Các tội phạm cụ thể xâm


bài tập tình huống.

1999.

phạm an tồn cơng cộng.

X.C.2. Giải quyết

- Các tội xâm phạm trật tự

được các vụ án

cơng cộng.

hình sự về các tội

- Các tội xâm phạm trật tự

phạm xâm phạm

quản lý hành chính.

an tồn cơng cộng,

X.A.3. Nắm được các loại

trật tự cơng cộng,

hình phạt áp dụng với các


trật tự quản lý

tội xâm phạm an tồn cơng

hành chính xảy ra

cộng, trật tự công cộng, trật
Nội
11:
Các

trong BLHS năm

tự quản lý hành chính.
dung XI.A.1. Nhận thức được XI.B.1.

trong thực tiễn.
Phân

biệt XI.C.1. Tổng hợp,

những vấn đề lý luận chung được các tội phạm về phân tích, đánh giá
tội về các tội phạm về chức vụ.

chức vụ với các tội được tình hình tội

phạm

về XI.A.2. Nắm vững các dấu phạm khác cũng có phạm tham nhũng,
chức vụ

hiệu cấu thành của các tội dấu hiệu lợi dụng thực tiễn xét xử và
phạm về chức vụ cụ thể.
XI.A.3. Nắm được các loại
hình phạt áp dụng với các
tội phạm về chức vụ.

chức vụ, quyền hạn hạn chế trong lập
để phạm tội.
XI.B.2.

Vận

pháp hình sự về
dụng tội phạm này để

được những kiến thức đưa ra những kiến
đã học về các tội nghị hoàn thiện.
phạm về chức vụ để XI.C.2. Phân tích,
giải quyết đựơc các đánh
bài tập tình huống.
9

giá

giải

quyết được các vụ


án hình sự xảy ra

Nội
12:

dung XII.A.1. Nhận thức được XII.B.1.

Phân

trong thực tiễn.
biệt XII.C.1. Phân tích,

những vấn đề lý luận chung được các tội xâm đánh

giá

được

Các tội xâm về các tội xâm phạm hoạt phạm hoạt động tư chính sách hình sự
phạm
động
pháp

hoạt động tư pháp.

pháp với nhau và với đối với các tội

tư XII.A.2. Nắm vững các dấu các tội phạm về chức xâm phạm hoạt
động tư pháp
hiệu cấu thành của các tội vụ.
phạm cụ thể xâm phạm hoạt XII.B.2. Vận dụng trong mối gắn kết
động tư pháp thuộc các được những kiến thức với việc thực hiện

nhóm tội:

đã học về các tội công cuộc cải cách

- Các tội xâm phạm hoạt phạm xâm phạm hoạt tư pháp ở nước ta
động tư pháp do những động tư pháp để giải hiện nay.
người có chức vụ, quyền được các bài tập tình
hạn trong hoạt động tư pháp huống.
thực hiện.
- Các tội xâm phạm hoạt
động tư pháp mà chủ thể là
đối tượng của các bản án
hoặc quyết định các cơ quan
tư pháp.
- Các tội xâm phạm hoạt
động tư pháp khác.
XII.A.3. Nắm được các loại
hình phạt áp dụng với các
tội xâm phạm hoạt động tư
Nội

pháp.
dung XIII.A.1. Nhận thức được XIII.B.1. Vận dụng

13:

những vấn đề lý luận chung được những kiến thức

Các tội xâm về các tội xâm phạm nghĩa đã học về các tội
10



phạm nghiã vụ, trách nhiệm của quân phạm này
vụ,

trách nhân.

để giải

được các bài tập tình

nhiệm

của XIII.A.2. Nắm được các dấu huống.
quân nhân
hiệu cấu thành của các tội
xâm phạm nghiã vụ, trách
nhiệm của quân nhân.
XIII.A.3. Nắm được các
loại hình phạt áp dụng với
các tội xâm phạm nghiã vụ,
Nội

trách nhiệm của quân nhân.
dung XIV.A.1. Nhận thức được XIV.B.1. Vận dụng XIV.C.1.

14

những vấn đề lý luận chung được những kiến thức tích,


Các tội phá về các tội phá hoại hoà đã học để giải được được
hoại

hồ bình, chống lồi người và các

bình, chống tội phạm chiến tranh.

bài

huống.

lồi

tập

đánh
một

Phân
giá
cách

tình tổng quan quan
điểm quốc tế và

người XIV.A.2. Nắm vững các dấu
và tội phạm hiệu cấu thành của các tội

Việt Nam trong


chiến tranh

phá hoại hồ bình, chống

đối với những loại

loài người và tội phạm

tội phạm này.

chiến tranh.

XIV.C.2. Trên cơ

chính sách hình sự

sở

nghiên

cứu

LHS quốc tế và
LHS Việt Nam và
thực tiễn đấu tranh
với loại tội phạm
quốc tế này có thể
đề xuất sửa đổi, bổ
sung BLHS.
- Bậc 1: Nhớ (A)

- Bậc 2: Hiểu, vận dụng (B)
11


- Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá (C)
- Số Lamã (I, II, III, IV …): Nội dung
- Số Ả Rập (1, 2, 3, 4) : Thứ tự mục tiờu
ã Bảng tổng hợp mục tiêu môn học
Mc tiờu
Ni dung
Ni dung 1

Bậc 1
3

Bậc 2
2

Bậc 3
0

Tổng
5

Nội dung 2

3

2


2

7

Nội dung 3

3

2

3

8

Nội dung 4

3

2

0

5

Nội dung 5

3

3


2

8

Nội dung 6

3

2

0

5

Nội dung 7

3

2

2

7

Nội dung 8

3

2


1

6

Nội dung 9

3

2

1

6

Nội dung 10

3

1

2

6

Nội dung 11

3

2


2

7

Nội dung 12

3

2

1

6

Nội dung 13

3

1

0

4

Nội dung 14

2

1


2

5

41

26

18

85

Tỉng

IV. TĨM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Luật hình sự (LHS) là ngành luật được cấu thành bởi hai phần: LHS phần chung và
LHS phần các tội phạm. Theo chương trình đào tạo cử nhân Luật học, học phần Luật
hình sự (Phần riêng) là môn bắt buộc với thời lượng là 3 tín chỉ, nội dung mơn học đề
cập đến những vấn đề cơ bản nhất sau:
1- Lý luận về định tội danh và những vấn đề cơ bản về phần riêng của Luật hình
sự.
2- Lý luận về khái niệm, đặc điểm (dấu hiệu) pháp lý đặc trưng của từng nhóm tội:
12


- Các tội xâm phạm An ninh quốc gia;
- Các tội xâm phạm quyền nhân thân của con người;
- Các tội phạm xâm phạm quyền tự do dân chủ của công dân;
- Các tội xâm phạm sở hữu; Các tội xâm phạm chế độ hơn nhân và gia đình;
- Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế;

- Các tội phạm về môi trường;
- Các tội phạm về ma t;
- Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng, trật tự quản lý hành
chính của nhà nước;
- Các tội phạm về chức vụ;
- Các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp;
- Các tội xâm phạm nghiã vụ, trách nhiệm của quân nhân;
- Các tội phá hoại hồ bình, chống lồi người, tội phạm chiến tranh.
3- Những dấu hiệu pháp lý đặc trưng cụ thể của từng loại tội phạm trong từng
chương phần các tội phạm bộ luật hình sự (BLHS).
- Có thể phân biệt được rõ ràng sự khác nhau giữa các tội phạm trong cùng chương
(nhóm) hoặc khác chương (nhóm).
4- Đường lối xử lý về hình sự đối với từng loại tội phạm trong BLHS.
5- Trong quá trình học, sinh viên được hướng dẫn những kỹ năng nhất định để có
thể giải được những bài tập tình huống, thảo luận những vấn đề lớn mà thực tiễn đấu
tranh phòng chống tội phạm đang đặt ra.
6. Sau khi học xong môn học, sinh viên hiểu được một cách cụ thể vị trí, vai trị,
tác dụng của LHS phần các tội phạm. Giúp cho sinh viên có khả năng vận dụng một
cách thành thạo những kiến thức và kỹ năng đã học vào việc giải quyết những vấn đề
mà thực tiễn đặt ra, đồng thời giúp cho người học có thể vận dụng nó trong việc lĩnh hội
các khoa học khác, nhất là các khoa học pháp lý.

V. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC

13


1. LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH TỘI DANH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHẦN CÁC TỘI
PHẠM TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ
1.1. Những vấn đề lý luận về định tội danh

1.2. Một số vấn đề về Phần các tội phạm trong BLHS
1.3. Những kết luận
2. CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA
2.1. Lịch sử lập pháp hình sự đấu tranh chống các tội xâm phạm an ninh quốc gia
2.2. Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý đặc trưng chung của các tội xâm phạm an ninh
quốc gia
2.3. Các tội phạm cụ thể xâm phạm an ninh quốc gia
2.4. Đường lối xử lý đối với các tội xâm phạm an ninh quốc gia
2.5. Những kết luận
3. CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHOẺ, NHÂN PHẨM DANH DỰ
CỦA CON NGƯỜI
3.1. Lịch sử lập pháp hình sự đấu tranh chống các tội xâm phạm quyền nhân thân của
con người
3.2. Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý đặc trưng chung của các tội xâm phạm tính
mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người
3.3. Các tội phạm xâm phạm tính mạng của con người
3.4. Các tội phạm xâm phạm sức khoẻ của con người
3.5. Các tội phạm xâm phạm nhân phẩm danh dự của con người
3.6. Đường lối xử lý đối với các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh
dự của con người
3.7. Những kết luận
4. CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CỦA CÔNG DÂN
4.1. Lịch sử lập pháp hình sự đấu tranh chống các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ
của công dân
4.2. Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý đặc trưng chung của các tội xâm phạm quyền tự
do, dân chủ của công dân
4.3. Các tội phạm cụ thể xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân
14



4.4. Đường lối xử lý đối với các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân
4.5. Những kết luận
5. CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU
5.1. Lịch sử lập pháp hình sự đấu tranh chống các tội xâm phạm sở hữu
5.2. Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý đặc trưng chung của các tội xâm phạm sở hữu
5.3. Các tội xâm phạm sở hữu tài sản có tính chiếm đoạt
5.4. Các tội xâm phạm sở hữu tài sản khơng có tính chiếm đoạt nhưng có mục đích tư
lợi
5.5. Các tội khác xâm phạm sở hữu tài sản
5.6. Đường lối xử lý đối với các tội xâm phạm sở hữu
5.7. Những kết luận
6. CÁC TỘI XÂM PHẠM CHẾ ĐỘ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
6.1. Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý đặc trưng chung của các tội xâm phạm chế độ
hơn nhân và gia đình
6.2. Các tội phạm cụ thể xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình
6.3. Đường lối xử lý đối với các tội xâm phạm chế độ hơn nhân và gia đình
6.4. Những kết luận
7. CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ
7.1. Lịch sử lập pháp hình sự đấu tranh phòng chống các tội xâm phạm trật tự quản lý
kinh tế
7.2. Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý đặc trưng chung của các tội xâm phạm trật tự
quản lý kinh tế
7.3. Các tội phạm cụ thể xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
7.4. Đường lối xử lý đối với các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
7.5. Những kết luận
8. CÁC TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG
8.1. Lịch sử lập pháp hình sự đấu tranh phịng chống các tội phạm về môi trường
8.2. Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý đặc trưng chung của các tội phạm về môi trường
8.3. Các tội phạm về môi trường cụ thể
8.4. Đường lối xử lý đối với các tội phạm về môi trường

15


8.5. Những kết luận
9. CÁC TỘI PHẠM VỀ MA TÚY
9.1. Lịch sử lập pháp hình sự đấu tranh phịng chống các tội phạm về ma tuý
9.2. Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý đặc trưng chung của các tội phạm về ma tuý
9.3. Các tội phạm về ma tuý cụ thể
9.4. Đường lối xử lý đối với các tội phạm về ma tuý
9.5. Những kết luận
10. CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TỒN CƠNG CỘNG, TRẬT TỰ CƠNG CỘNG
VÀ TRẬT TỰ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH
10.1. Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng
10.2. Các tội xâm phạm trật tự cơng cộng
10.3. Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính
10.4. Đường lối xử lý đối với các tội phạm xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng
cộng và trật tự quản lý hành chính
10.5. Những kết luận
11. CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ
11.1. Khái quát về lịch sử lập pháp hình sự về các tội phạm về chức vụ
11.2. Khái niệm và những đặc điểm chung của các tội phạm về chức vụ
11.3. Các tội phạm về tham nhũng
11.4. Các tội phạm về chức vụ khác
11.5. Đường lối xử lý đối với các tội phạm về chức vụ
11.6. Những kết luận
12. CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP
12.1. Khái quát về lịch sử lập pháp hình sự về các tội phạm xâm phạm hoạt động tư
pháp
12.2. Khái niệm và những đặc điểm chung của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
12.3. Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp do những người có chức vụ, quyền hạn trong

hoạt động tư pháp thực hiện
12.4. Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà chủ thể là đối tượng của các bản án hoặc
quyết định các cơ quan tư pháp
16


12.5. Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp khác
12.6. Đường lối xử lý đối với các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
12.7. Những kết luận
13. CÁC TỘI XÂM PHẠM NGHĨA VỤ, TRÁCH NHIỆM CỦA QUÂN NHÂN
13.1. Khái niệm và những đặc điểm chung của các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm
của quân nhân
13.2. Các tội phạm cụ thể xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân
13.3. Đường lối xử lý đối với các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân
13.4. Những kết luận
14. CÁC TỘI PHÁ HOẠI HỒ BÌNH, CHỐNG LỒI NGƯỜI VÀ CÁC TỘI
PHẠM CHIẾN TRANH
14.1. Những vấn đề chung về các tội phá hoại hồ bình, chống lồi người, tội phạm
chiến tranh
14.2. Các tội phạm cụ thể
14.3. Đường lối xử lý các tội phá hoại hồ bình, chống lồi người, tội phạm chiến tranh
14.4. Những kết luận
vi. HỌC LIỆU
6.1. Tài liệu bắt buộc:
1. Khoa luật - ĐHQGHN, Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm) (tập
thể tác giả, Lê Cảm chủ biên), NXBĐHQGHN, Hà Nội, 2003.
2. Lê Cảm, Trịnh Quốc Toản, Định tội danh: Lý luận, lời giải mẫu và 500 bài tập,
NXBĐHQGHN, Hà Nội, 2011.
6.2. Tài liệu tham khảo
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, (tập thể tác giả,

Nguyễn Ngọc Hồ chủ biên), NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2005,Tập 1;
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, (tập thể tác giả,
Nguyễn Ngọc Hồ chủ biên), NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2005,Tập 2.
3. Nguyễn Mai Bộ, Pháp luật hình sự về các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế; NXB
Tư pháp, 2004;
17


4. NguyễnVăn Kim, Nguyễn Huy Hoàng (Chủ biên), Pháp luật chống tham nhũng của
các nước trên thế giới, NXB Văn hố dân tộc, 2003;
5. Trần Văn Luyện, Trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về ma túy, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2000;
6. Đinh Văn Quế, Bình luận BLHS (Phần các tội phạm), NXB Thành phố Hồ Chí Minh,
Từ tập 1 đến tập 6, 2002 và 2003;
7. Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Bình luận Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999
(Tập thể tác giả - chủ biên ng Chu Lưu), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, Tập
1;
8. Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Bình luận Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999
(Tập thể tác giả - chủ biên ng Chu Lưu), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, Tập
2;
9. Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Tội phạm về môi trường-Một số vấn đề lý luận
và thực tiễn (Tập thể tác giả- Phạm Văn Lợi chủ biên), NXB Chính trị quốc gia; Hà Nội,
2004.
VII. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
7.1. Lịch trình chung
Tuần thứ
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Lý thuyết

ND1+2
ND1+2
ND3
ND3+5
ND5
ND6
ND7
ND8
ND9
ND10
ND10
ND11
ND12
ND13
ND14
Tổng cộng


Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lý thuyết
3

Thực hành

Tự học
3

3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
36

9

18

Tổng

3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
45


7.2. Lịch trình cụ thể
Tuần 1: (nội dung 1+2)
Hình thức tổ

Địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên

Ghi
chú


chức dạy học
Lý thuyết

Giảng

chuẩn bị
1. Giới thiệu đề cương và - Nghiên cứu các

03 giờ tín chỉ

đường

tổng quan mơn học.

(03
lớp)

giờ

trên

tài liệu nêu ở trên

2. Chia nhóm học tập
3. Trình bày bài: Lý luận về
định tội danh, một số vấn đề
về

Phần


các

tội

phạm

BLHS, gồm các nội dung
sau:
3.1.

Lý luận về định tội

danh:
- Khái niệm, ý nghiã của
việc định tội danh.
-Các giai đoạn và những căn
cứ định tội danh.
- Định tội danh đối với các
trường hợp: tội phạm chưa
hoàn thành, tội phạm hoàn
thành, đa tội phạm.
3.2. Một số vấn đề về Phần
các tội phạm BLHS, gồm có
các nội dung:
- Khái niệm và đặc điểm
Phần các tội phạm BLHS.
- Các căn cứ xây dựng Phần
các tội phạm BLHS và cấu
19



tạo của nó.
4. Trình bày bài: Các tội
xâm phạm an ninh quốc gia,
gồm có các nội dung:
4.1. Lịch sử vấn đề
4.2. Những vấn đề chung về
các tội xâm phạm an ninh
quốc gia
4.3. Các tội phạm cụ thể
4.4. Đường lối xử lý hình sự
đối với các tội phạm này
5. Những kết luận
Tư vấn cho sinh

Tư vấn

viên Chuẩn bị các câu

phương pháp học của môn hỏi
học; phương pháp đọc tài
liệu và chuẩn bị bài ở nhà;
cách trình bày vấn đề và
tranh luận.
Tuần 2: (nội dung 1+ 2)
Hình thức tổ
chức dạy học
Tự học, tự
nghiên cứu

03 giờ tín chỉ

Địa điểm
Thư viện

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên

Ghi

chuẩn bị
1. Cơ sở pháp lý của định Tóm tắt nội dung

chú

tội danh và cách làm bài tập chính của các tài
về định tội danh.

liệu bắt buộc đã

2. Khái niệm và đặc điểm cho.
Phần các tội phạm và mối
liên hệ của nó với Phần
chung.
3. Khái niệm và các đặc
điểm pháp lý của các tội
20



xâm phạm an ninh quốc gia
Kiểm tra

Thu một số bài chuẩn bị để

đánh giá

chấm điểm.

Tuần 3 (nội dung 3)
Hình thức tổ
chức dạy học
Lý thuyết

Địa điểm
Giảng

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên

Ghi

chuẩn bị
Trình bày bài: Các tội xâm - Nghiên cứu các

chú

03 giờ tín chỉ đường


phạm tính mạng, sức khoẻ, tài liệu nêu ở trên

trên lớp

nhân phẩm, danh dự của
con người, gồm các nội
dung sau:
- Khái quát chung về các
tội
- Các tội xâm phạm tính
mạng người khác;
- Các tội xâm phạm sức
khỏe của người khác;
- Các tội xâm phạm nhân
phẩm,

danh

dự

của

người khác.
Kiểm tra

- Kết luận.
Thu một số bài chuẩn bị để

đánh giá


chấm điểm.

Tuần 4 (nội dung 4+5)
Hình thức tổ

Thời

chức dạy học

gian, địa

Lý thuyết

điểm
Giảng

Nội dung chính

u cầu sinh viên

Ghi

chuẩn bị

chú

1. Trình bày bài: Các tội - Nghiên cứu các
21



03 giờ tín chỉ

đường

xâm phạm quyền tự do, dân tài liệu nêu ở trên
chủ của cơng dân, gồm có
các nội dung sau:
- Khái niệm và các dấu hiệu
cấu thành tội phạm chung
của các tội xâm phạm quyền
tự do, dân chủ của công dân.
- Các tội phạm cụ thể xâm
phạm quyền tự do, dân chủ
của cơng dân.
- Hình phạt áp dụng với các
tội phạm cụ thể xâm phạm
quyền tự do, dân chủ của
cơng dân.
- Những kết luận.
2.Trình bày bài: Các tội xâm

phạm sở hữu, gồm các nội
dung:
- Lịch sử lập pháp hình sự
đấu tranh chống các tội xâm
phạm sở hữu.
- Khái niệm và các dấu hiệu
pháp lý đặc trưng chung của
các tội xâm phạm sở hữu.
- Các tội xâm phạm sở hữu

Kiểm tra,

có tính chiếm đoạt.
Kiểm tra phần tự học của

đánh giá

sinh viên thông qua việc gọi
sinh viên lên trả lời hoặc
trình bày những nội dung đã
22


chuẩn bị

Tuần 5: (nội dung 5 tiếp theo)
Hình thức tổ

Thời

chức dạy học

gian, địa

Lý thuyết

điểm
Giảng

Trình bày bài: Các tội xâm - Nghiên cứu các


01 giờ tín chỉ

đường

phạm sở hữu, gồm các nội tài liệu nêu ở trên

trên lớp

Nội dung chính

dung:

Yêu cầu sinh viên

Ghi

chuẩn bị

chú

- Tự hệ thống lại

- Các tội xâm phạm sở hữu vấn đề trên cơ sở
khơng có tính chiếm đoạt các tài liệu đã đọc
nhưng có mục đích tư lợi

và chuẩn bị để

- Các tội khác xâm phạm sở trình bày hoặc đối

hữu

thoại trên lớp.

- Đường lối xử lý đối với
các tội xâm phạm sở hữu
Lý thuyết

Giảng

- Những kết luận
- Hướng dẫn làm bài tập

02 giờ tín chỉ

đường

- Vấn đề chuyển hoá tội giáo viên chỉ định

- Làm các bài tập

phạm trong các tội xâm trong tài liệu số 2
phạm sở hữu có tính chiếm
Kiểm tra,

đoạt.
Thu một số phần chuẩn bị

đánh giá


trước của sinh viên để kiểm
tra, đánh giá.

Tuần 6: (nội dung 6)
Hình thức tổ

Thời

chức dạy học

gian, địa

Lý thuyết

điểm
Giảng

Nội dung chính

u cầu sinh viên

Ghi

chuẩn bị

chú

Trình bày bài: Các tội xâm - Nghiên cứu các
23



03 giờ tín chỉ

đường

phạm chế độ hơn nhân và tài liệu nêu ở trên
gia đình, gồm các nội dung - Tự hệ thống lại
sau:

vấn đề trên cơ sở

- Khái niệm và các dấu hiệu các tài liệu đã đọc
pháp lý đặc trưng chung của và chuẩn bị để
các tội xâm phạm chế độ trình bày hoặc đối
hơn nhân và gia đình.

thoại trên lớp.

- Các tội phạm cụ thể xâm
phạm chế độ hơn nhân và
gia đình.
- Đường lối xử lý đối với
các tội xâm phạm chế độ
hơn nhân và gia đình.
- Chính sách hình sự đối với
các tội xâm phạm chế độ
Kiểm tra,

hơn nhân và gia đình.
Mời sinh viên lên trình bày


đánh giá

trước lớp phần chuẩn bị
trước để kiểm tra, đánh giá.

Tuần 7: (nội dung 7)
Hình thức tổ
chức dạy học
Lý thuyết
03 giờ tín chỉ

Địa điểm

Nội dung chính

u cầu sinh viên

Ghi
chú

Giảng

chuẩn bị
Trình bày bài: Các tội xâm - Nghiên cứu các

đường

phạm trật tự quản lý kinh tế, tài liệu nêu ở trên
gồm các nội dung:

- Lịch sử lập pháp hình sự
đấu tranh phòng, chống các
tội xâm phạm trật tự quản lý
kinh tế.
- Khái niệm và các dấu hiệu
24


pháp lý đặc trưng chung của
các tội xâm phạm trật tự
quản lý kinh tế.
- Các tội phạm cụ thể xâm
phạm trật tự quản lý kinh tế
- Đường lối xử lý đối với
các tội xâm phạm trật tự
quản lý kinh tế.
Kiểm tra,

- Những kết luận.
Mời sinh viên trả lời câu hỏi

đánh giá

liên quan tới phần chuẩn bị
ở nhà.

Tuần 8 (Nội dung 8)
Hình thức tổ
chức dạy học
Lý thuyết

03 giờ tín chỉ

Địa điểm

Nội dung chính

u cầu sinh viên

Ghi
chú

Giảng

chuẩn bị
Trình bày bài: Các tội phạm - Nghiên cứu các

đường

về môi trường, gồm các vấn tài liệu nêu ở trên
đề sau:
- Lịch sử lập pháp hình sự
đấu tranh phịng, chống các
tội phạm về mơi trường.
- Khái niệm và các dấu hiệu
pháp lý đặc trưng chung của
các tội phạm về môi trường.
- Các tội phạm về môi
trường cụ thể.
- Đường lối xử lý đối với
các tội phạm về môi trường.


Kiểm tra,

- Những kết luận.
Chấm ngẫu nhiên 5 bài
25


×