Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

THIẾT kế CUNG cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (845.61 KB, 67 trang )

1

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN
---------------------------------------

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CUNG CÂP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG
SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỆN

GVHD: Giảng Viên Phạm Trung Hiếu

LỜI NÓI ĐẦU


2

Điện năng là một trong những yếu tố quan trọng và cơ bản của một
quốc gia.
Nền sản xuất hiện đại chỉ có thể phát triển nhờ sự tồn tại của hệ th ống
điện. Là động lực cho các ngành kinh tế, điện năng được coi nh ư bộ ph ận
quan trọng nhất trong hệ thống cơ sở hạ tầng sản xuất. Việc phát triển hệ
thống cung cấp điện kéo theo hàng loạt các ngành công nghiệp khác nh ư
công nghiệp thiết bị điện, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, luy ện
kim màu, chế biến kim loại, chế biến thực phẩm, hố ch ất,dệt,…phát tri ển.
Trong q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, yêu cầu đặt
ra cho các cơ sở sản xuất là phải trang bị một hệ thống cơ c ấu sản xu ất
hiện đại, với mức độ tự động hóa cao. Để việc trang bị nh ững hệ th ống
máy móc hiện đại này thì việc cung cấp điện cho nó cũng gi ữ vai trị c ực kỳ
quan trọng. Khơng những phải đảm bảo yêu cầu về mặt kỹ thuật mà còn


phải đảm bảo được cả yêu cầu về mặt kinh tế.
Một phương án cung cấp điện hợp lý phải kết h ợp m ột cách hài hòa
các yêu cầu về kinh tế, độ tin cậy cung cấp điện, độ an toàn, th ẩm
mỹ,...Đồng thời phải đảm bảo tính liên tục cung cấp điện, ti ện l ợi cho v ận
hành, sữa chữa khi hư hỏng và phải đảm bảo được chất lượng điện năng
nằm trong phạm vi cho phép. Hơn nữa phải thuận lợi cho việc m ở r ộng và
phát triển trong tương lai.

Xuất phát từ các yêu cầu trên kết hợp v ới kiến th ức đã đ ược h ọc nên
em đã nhận Đồ án cung cấp điện với đề tài “Thiết kế cung cấp điện cho
phân xưởng sửa chữa thiết bị điện” để từ đó làm cơ sở vững chắc về
mặt lý thuyết về các phương thức tính toán cũng như các phương pháp l ựa
chọn tối ưu và đạt hiệu quả cao nhất cho một cơng trình điện là th ấp nhất
về mặt kinh tế, nhưng vẫn đảm bảo hội tụ đầy đủ về mặt kỹ thuật.
Trong quá trình thực hiện đề tài đề tài cùng với sự cố gắng của bản
thân đồng thời em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của th ầy cơ trong
khoa, đặc biệt là thầy Phạm Trung Hiếu- người trực tiếp h ướng dẫn em
thực hiện đề tài này.


3

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÂN XƯỞNG
a.Kích thước phân xưởng
Chiều dài: a = 36m
Chiều rộng: b = 24m
Chiều cao: h = 8 m
Nguồn cấp điện cho nhà xưởng lấy từ đường dây 22kV cách nhà
xưởng 250m .
Điện trở suất của vùng đất xây dựng nhà xưởng đo được ở mùa khô là

ρđ = 60Ωm
b. Mặt bằng bố trí thiết bị của phân xưởng

A

B

6000

C

E

24000 mm D

1
6000
2

7

1

2

3

18

11


12

8

3
4

20

5

6

10

4

15

16

9

17

5

13


14
6
19

7

Văn phòng
xưởng


4

c.Danh sách thiết bị có trong phân xưởng
Số hiệu

Tên thiết bị

Hệ số ksd

Cosφ Công suất

trên sơ đồ

đặt P, kW

1

Bể ngâm dung dịch kiềm

0,35


1

157

2

Bể ngâm nước nóng

0,32

1

127

3

Bể ngâm tăng nhiệt

0,3

1

47

4

Tủ sấy

0,36


1

127

5

Máy quấn dây

0,57

0,8

1,27

6

Máy quân dây

0,6

0,8

2,27

7

Máy khoan bàn

0,51


0,78

2,27

8

Máy khoan đứng

0,55

0,78

7,57

9

Bàn thử nghiệm

0,62

0,85

6,57

10

Máy mài

0,45


0,7

4,57

11

Máy hàn

0,53

0,82

5,57

12

Máy tiện

0,45

0,76

87

13

Máy mài tròn

0,4


0,72

3,27

14

Cần cẩu điện

0,32

0,8

7,57

15

Máy bơm nước

0,46

0,82

3,27

16

Máy hàn xung

0,32


0,55

207

17,18

Bàn lắp ráp và thử

0,53

0,69

107+127

nghiệm
19

Máy ép nguội

0,47

0,7

207

20

Quạt gió


0,45

0,83

8,57

CHƯƠNG 1:TÍNH TỐN PHỤ TẢI PHÂN XƯỞNG

1:Tính tốn phụ tải điện
1.1: u cầu chung
Phụ tải điện là một hàm biến đổi theo thời gian vì có nhiều y ếu tố ảnh
hưởng đến nó, nên phụ tải điện không bền theo 1 quy lu ật nh ất đ ịnh. Do


5

đó việc
xác định phụ tải điện là một điều rất khó khăn nhưng lại là một việc rất
quan trọng.
Phụ tải điện là một số liệu dùng làm căn cứ ch ọn các thi ết bị điện trong h ệ
thống
cung cấp điện. Nếu phụ tải tính tốn lớn hơn phụ tải th ực tế thì sẽ gây
lãng phí về kinh tế. Nhưng nếu phụ tải tính tốn nhỏ h ơn phụ tải th ực t ế
thì sẽ khơng đảm bảo chất lượng cung cấp điện. Do vậy cần ph ải xác đ ịnh
phụ tải một cách chính xác.
1.2: Phụ tải chiếu sáng
Pttcs = Po * F
F : là diện tích chiếu sáng.
Pttcs : cơng suất tính tốn chiếu sáng.
Po : diện tích chiếu sáng/đơn vị diện tích.

Chiếu sáng phân xưởng: Chiếu sáng nhà kho ta có thể chọn PO = 15 W/m 2
Ta có diện tích nhà kho là: Fkho= 36 *24= 864 m 2
Hệ số chiếu sáng:
(Theo tiêu chuẩn 7114:2006)

Ta có : Pcs= 15*864=12960 (W) = 12,96 (kW)
Ta chọn Cosφ= 0,9
Cơng suất tồn phần: Scs=
Cơng suất phản kháng:kVAR
 Kiểm tra lại
Độ rọi yêu cầu cho 1 phân xưởng sửa chữa cơ khí là từ 100 ÷ 400 lux
, độ rọi được chọn là : Eyc = 400 lux .Với độ rọi này theo biểu đồ Kruithof ,
nhiệt độ màu cần thiết là 30000 K sẽ cho môi trường sáng tiện nghi .Vì
xưởng sửa chữa có nhiều máy điện quay nên sẽ chọn đèn huỳnh quang ới
công suất là 36W quang thông F = 5600 lumen .
 chọn độ cao treo đèn là h’=0,5m


6

 chiều cao mặt bằng làm việc h2=0,8m
 do đó chiều cao tính tốn là h = H-h2 - h’= 8-0,8-0,5=6,7m.
(với H là chiều cao của xưởng lấy H = 8 m)
 tỷ số treo đèn

 Để đảm bảo độ rọi đồng đều chọn loại bóng loại B

 nmax=6,7.1,1=7,37
 Số đèn chọn theo chiều rộng: Na=
 Số đèn chọn theo chiều rộng:

 Xác định quang thông của bộ đèn
Tra bảng 4.4 kỹ thuật chiếu sáng lấy phản xạ của trần là 0.5, t ường là 0.5
sàn 0,1 hệ số dự trữ σdt =1.35, hiệu suất đèn η =0.9, xác định quang thông
tổng theo công thức:
Thay số ta được : = lm
Số lượng bóng đèn cần thiết cho 1 bộ đèn là:
Số lượng bộ bóng là 51 bộ bóng.
Suy ra
Chọn dây có tiếp diện PCB-2,5 mm2 với giá 56.106 đ
1.3: Phụ tải thơng gió và làm mát
1.3.1: u cầu chung
Để tính được lượng khí lưu thơng trao đổi trong một khơng gian
cho nhà xưởng, nhà máy, văn phòng, nhà hàng, quán ăn, wc ...và cách bố
trí số lượng quạt để hút gió cho phù hợp với nhu cầu thiết y ếu tránh
lãng phí mà khơng hiệu quả.
Cơng thức tính:

Tg = VX
N = Tg / Q


7

Trong đó : V- thể tích xưởng (m3)= Chiều Dài (m)*Rộng
(m)*Cao(m)
Tg: Tổng lượng khơng khí cần dùng (m3/h)
X: Số lần thay đổi khơng khí
Q: Lưu lượng gió của quạt (m3/h)
N: Số quạt cần dùng cho nhà x ưởng
Nơi công cộng đông đúc (Nhà thi đấu, Siêu thị, Căn Tin, Nhà Sác,

…) : X = 30 đến 40 lần/giờ .
Trong Nhà Xưởng sản xuất có thiết bị phát nhiệt độ (May, Thiết
bị điện, Sản Xuất…): X = 40 đến 60 lần/giờ .
1.3.2: Tính tốn lưu lượng và chọn số lượng quạt
Nếu dùng quạt KVF 3076 Dasin có lưu lượng gió Q = 30000 m3/h
Số liệu như sau : Dài 36m , Rộng 24m, Cao 8m
Suy ra : V = 36*24*8= 6912 (m^3)
Số quạt cần dùng cho nhà xưởng:
N = Tg/Q = (6912*40)/ 30000 = 9,216
Vậy số quạt cần dùng là 9 cái
Tổng công suât quạt sử dụng với Ks=1 là :
Pttp=Ks*N*Pdmp= 1*9*0,75=6,75 (kW)
Để đảm bảo khi gặp sự cố hỏng hóc ta sử dụng quạt dự phòng: số
lượng 1 cái quạt
Vậy mối bên tường 5 cái quạt thơng gió.
1.4: Phụ tải động lực
1.4.1: Các thiết bị trong phân xưởng


8

Số hiệu

Tên thiết bị

Hệ số ksd

Cosφ Công suất

trên sơ đồ


đặt P, kW

1

Bể ngâm dung dịch kiềm

0,35

1

157

2

Bể ngâm nước nóng

0,32

1

127

3

Bể ngâm tăng nhiệt

0,3

1


47

4

Tủ sấy

0,36

1

127

5

Máy quấn dây

0,57

0,8

1,27

6

Máy quân dây

0,6

0,8


2,27

7

Máy khoan bàn

0,51

0,78

2,27

8

Máy khoan đứng

0,55

0,78

7,57

9

Bàn thử nghiệm

0,62

0,85


6,57

10

Máy mài

0,45

0,7

4,57

11

Máy hàn

0,53

0,82

5,57

12

Máy tiện

0,45

0,76


87

13

Máy mài tròn

0,4

0,72

3,27

14

Cần cẩu điện

0,32

0,8

7,57

15

Máy bơm nước

0,46

0,82


3,27

16

Máy hàn xung

0,32

0,55

207

17,18

Bàn lắp ráp và thử

0,53

0,69

107+127

nghiệm
19

Máy ép nguội

0,47


0,7

207

20

Quạt gió

0,45

0,83

8,57

1.4.2: Phân nhóm thiết bị

Ngồi các u cầu về mặt kỹ thuật thì ta phải đạt yêu cầu về kinh tế,
khơng nên đặt q nhiều các nhóm làm việc đồng thời, quá nhiều các tủ động
lực như thế sẽ không lợi về kinh tế.
Tuy nhiên, một yếu tố quan trọng cần phải quan tâm là việc phân nhóm


9

phụ tải. Vì phân nhóm phụ tải sẽ quyết định tủ phân phối trong phân xưởng, số
tuyến dây đi ra của tủ phân phối.
Phân nhóm phụ tải cho phân xưởng dựa vào các yếu tố sau:
- Các thiết bị trong cùng một nhóm nên có cùng chức năng.
- Phân nhóm các khu vực gần nhau thì cho một nhóm.
- Phân nhóm chú ý đến phân đều cơng suất cho các nhóm

(tổng cơng
suất của các nhóm gần bằng nhau).
-Dịng tải của từng nhóm gần với dịng tải của CB chuẩn.
- Số nhóm khơng nên q nhiều: 2, 3 hoặc 4 nhóm.
- Trong cùng một tuyến dây cung cấp từ tủ phân phối thì khơng
nên bố trí thiết bị có cơng st lớn ở cuối tuyến.
Vì thế, với những máy móc trên sơ đồ mặt bằng, ta quyết định chia phụ
tải thành bốn nhóm, đi cùng bốn nhóm là bốn tủ động lực và có một tủ phân
phối chính cấp điện cho bốn tủ động lực. Ngoài việc cấp điện cho bốn nhóm
thiết bị, ta cịn phải cung cấp cho hệ thống chiếu sáng.
Số lượng, ký hiệu trên mặt bằng và tổng cơng suất của từng nhóm thiết
bị được ghi ở bảng dưới đây:

Bảng phụ tải nhóm 1:
STT

Thiết bị

Hệ số
Pđm
(KW)

sử dụng

Cosφ

Số lượng


10


Ksd
1

Bể ngâm dung dịch kiềm

157

0,35

1

1

2

Bể ngâm nước nóng

127

0,32

1

1

3

Bể ngâm tăng nhiệt


47

0,3

1

1

4

Tủ sấy

127

0,36

1

1

12

Máy tiện

87

0,45

0,76


1


11

Bảng phụ tải nhóm 2:
Hệ số
Pđm
STT

Thiết bị

sử dụng

Cosφ

Số lượng

(KW)
Ksd
5

Máy quấn dây

1,27

0,57

0,8


1

6

Máy quấn dây

2,27

0,6

0,8

1

7

Máy khoan bàn

2,27

0,51

0,78

1

8

Máy khoan đứng


7,57

0,55

0,78

9

Bàn thử nghiệm

6,57

0,62

0,85

1
1


12

Bảng phụ tải nhóm 3:
Hệ số
Pđm
STT

Thiết bị

sử dụng


Cosφ

Số lượng

(KW)
Ksd
10

Máy mài

4,57

0,45

0,7

1

11

Máy hàn

5,57

0,53

0,82

1


13

Máy mài tròn

3,27

0,4

0,72

14

Cần cẩu điện

7,57

0,32

0,8

1

15

Máy bơm nước

3,27

0,46


0,82

1

Cosφ

Số lượng

1

Bảng phụ tải nhóm 4:
Hệ số
Pđm
STT

Thiết bị

sử dụng
(KW)
Ksd

16

Máy mài

207

0,32


0,55

1

17,18

Máy hàn xung

107+127

0,53

0,69

1

19

Máy tiện

207

0,47

0,7

1

20


Quạt gió

8,57

0,45

0,83

1


13

1.4.3: Xác định phụ tải tính tốn cho từng nhóm
- Xác định phụ tải nhóm 1:
Theo bài ta có:
Ksdtb= (157*0,35+127*0,32+47*0,3+127*0,36+87*0,45) /
(157+127+47+127+87)=0,357
Hệ số thiết bị hiệu quả là:
nhq=(157+127+47+127+87)^2/(157^2+127^2+47^2+127^2+87^2)=4,45
Lấy nhq=4
Suy ra: Hệ số nhu cầu là : Knc= 0,68
Công suất phụ tải động lực của nhóm 1:
Pdl=0,68*545=370,6(kW)
Hệ số cơng suất trung bình của phụ tải động lực là:
Cosφtb = (157*1+127*1+47*1+127*1+87*0,76) /( 157+127+47+127+87) = 0,96
Sdl= Pdl / Cosφtb = 386,04(kVA)
Suy ra : Qdl= 108,09(kVAr)
Tính tốn tương tự ta có kết quả các bảng cịn lại như sau:
Nhóm1 Ksdtt


Cosφtb

P

Knc

nhq

Q

S

1

0,357

0,96

370,6

0,68

4

108,09

386,04

2


0,575

0,81

28,72

0,79

4

17,93

33,86

3

0,422

0,78

16,49

0,68

5

13,23

21,14


4

0,444

0,65

518,52

0,77

3

598,93

792,2

1.4.3: Tính phụ tải của tồn phân xưởng


14

Tên
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Chiếu sáng
Thơng gió
Tổng


Ptt từng nhóm
370,6
28,72
16,49
518,52
12,96
6,75
954,04

Cosφ
0,96
0,81
0,78
0,65
0,9
0,8
0,82

Ptt* Cosφ
355,78
23,26
12,86
337,04
11,66
5,4
782,31

Ta có : Cosφt= 0,82
Lấy hệ số Kdt=0,85

Suy ra: Ptt=0,85*(370,6+28,72+16,49+518,52)+12,96+6,75=813,9 kW
Stt= Ptt/ Cosφt=992,56 kVA
Qtt=568,1 kVAr
Thơng số
P tính tốn (kW)
Q tính tốn (kWAr)
Cosφ trung bình
S tính tốn (kVA)

Tồn nhà xưởng
813,9
568,1
0,82
992,56

Nhận xét: -Phân xưởng nhỏ 864m2, các máy móc trong phân xưởng tuy khơng
nhiều nhưng có cơng suất khá lớn vì vậy cơng suất tồn phần tính tốn khá lớn
-Với hệ số cơng suất Cosφtb=0,82 , hệ số công suất khá cao nên việc bù công suất không
nhiều.
CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG
2.1: Xác định vị trí đặt trạm biến áp
Vị trí đặt Trạm Biến Áp
Thỏa mãn các điều kiện sau:


15

-Gần tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp điện
-Vị trí trạm cần phải đặt ở những nơi thuận tiện cho việc lắp đặt, vận
hành cũng như thay thế và tu sửa sau này.

-Vị trí trạm phải khơng ảnh hưởng đến giao thơng và vận chuyển v ật tư
chính của xí nghiệp.
-Vị trí trạm cần phải thuận lợi cho việc làm mát tự nhiên, có kh ả năng
phịng cháy, phịng nổ tốt đồng thời phải tránh được các hóa chất hay các
khí ăn mịn của chính phân xưởng gây ra.
-Tiết kiệm vốn đầu tư, chi phí vận hành.
Vì lí do trên nên ta chọn Trạm biến áp như hình vẽ sau:

Là Trạm Biến Áp

A

B

24000 mm D

E

3

6000

1

60000

2

3


4

5

6

2.2: Các phương án cấp điện cho phân xưởng

Văn phòng
xưởng


n
g

Mạng điện phân x7ưởng thường có các dạng sơ đồ chính sau đây : 3 lo ại
Sơ đồ hình tia: Là loại sơ đồ mà các phụ tải nhận diện trực tiếp từ nguồn.
Dùng đế cung cấp cho các phụ tải phân tán. Từ thanh cái các trạm bi ến áp


16

có các đường dây dẫn dẫn đến phân phối động lực. Từ tủ phân ph ối đ ộng
lực có các đường dây dẫn tới các phụ tải. Loại sơ đồ này có độ tin c ậy
tương đối cao, thường được dùng trong các thiết bị phân tán trên diện tích
rộng như phân xưởng cơ khí, điện, lắp ráp,…
+ Ưu điểm: Nối day dễ dàng, các phụ tải được cung cấp ít ảnh h ưởng l ẫn
nhau, độ tin cậy cung cấp điện tương đối cao, dễ th ực hiện các bi ện pháp
bảo vệ , tự động hóa, dễ vận hành, dễ bảo quản.
+Nhược điểm: vốn đầu tư lớn do tổng chiều dài đường dây và số thiết bị

đóng cắt lớn.
+Phạm vi ứng dụng: Dùng khi cung cấp điện cho các phụ tải quan trọng.
+Ưu điểm: Vốn đầu tư thấp do tổng chiều dài đường dây ngắn, số thiết bị
đóng cắt ít.
+Nhược điểm: Độ tin cậy khơng cao thậm chí là thấp do khi gặp s ự c ố thì
tồn bộ phụ tải đều bị ảnh hưởng. Để tránh điều trên người ta chia đường
dây chính thành các dao phân đoạn, tuy nhiên thiết kế ch ỉnh định bảo vệ
rơ le phức tạp.
+Phạm vi ứng dụng: Chỉ dùng sơ đồ này để thiết kế cho các ph ụ tải ít quan
trọng.
Sơ đồ hỗn hợp: Là loại sơ đồ kết hợp giữa sơ đồ hình tia và sơ đồ phân
nhánh.
+Ưu và nhược điểm : Vốn đầu tư không quá lớn và độ tin cậy cũng không
quá thấp.
+Phạm vi ứng dụng: Đây là loại sơ đồ rất hay được dùng trong th ực tế b ởi
các phụ tải quan trọng và ít quan trọng đan xen nhau. Nh ững ph ụ tải quan
trọng được cấp điện theo hình tia những phụ tải ít quan trọng h ơn đ ược
nhóm lại thành 1 nhóm và cấp điện bằng đường dây chính.
Phương án cấp điện cho phân xưởng:
Căn cứ vào sơ đồ mặt bằng tiến hành xem xét 3 phương án sau:
Phương án 1: đặt TPP ở giữa phân xưởng và đi dây hình tia cấp điện cho
các tủ động lực và làm mát, chiếu sáng:


17


18

Phương án 2: Đặt TPP ở giữa phân xưởng và đi dây hỗn hợp hình tia và

phân nhánh cấp điện cho tủ động lực và làm mát , chiếu sáng.

.


19

Phương án 3: Đặt TPP ở sát tường gần trạm biến áp, đi dây hình tia
cấp điện cho các tủ động lực và làm mát , chiếu sáng.

Chọn tiết diện dây dẫn và tính tốn các loại tổn thất trong mạng điện
Chọn cáp từ biến áp về tủ phân phối và từ tủ phân phối đến tủ động
lực.
Chọn dây dẫn sơ bộ
Phương án 1. Chiều dài dây từ TPP đến các tủ động lực được th ể hiện
như trong hình dưới đây.


20

a) chọn dây dẫn từ nguồn đến trạm biến áp 250 m
+ Dòng điện chạy trong dây cao áp : Itt=(A)
Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng lâu dài cho phép:
Với:
+ k1 là hệ số hiệu chỉnh kể đến sự chênh lệch nhiệt độ môi trường chế tạo
với môi trường đặt dây dẫn (tra sổ tay).
+ k2 là hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ kể đến số lượng dây cáp đặt chung 1 rãnh
0< k1≤ 1….(tra sổ tay).
+ Icp là dịng điện phát nóng lâu dài cho phép của nhà chế t ạo ứng v ới t ừng
loại tiết diện dây. (tra sổ tay).

Do đó áp dụng cơng thức chọn k1 = 0,85 và k2 = 0,9
Chọn cáp vặn xoắn ba lõi đồng cách điện XLPE, đai thép, vỏ PVC do hãng
FU-RUKAWA chế tạo, mã hiệu XLPE.35 có ro = 0,524 ( /km),
xo = 0,16 ( /km), = 9.87 (A). (Cáp được đặt trong rãnh) .(Bảng 4.57Sổ tay tra
cứu và lựa chọn các thiết bị điện – Ngô Hồng Quang).
Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp:


21

Tổn thất điện áp lớn nhất lúc vận hành bình th ường:
(V).
Suy ra : ∆U

= . = 2,94 V >5%.22 kV

Tổn thất điện áp lớn nhất lúc sự cố: một dây bị đứt, lúc này t ổn th ất g ấp
đôi
∆U=1,68V< 10%.22 kV
Vậy dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện về tổn thất điện áp.
Tổn thất điện năng: (kWh).

  (0,124  Tmax .10 4 ).8760 = (0,124 + 4500.10-4)2.8760 = 2886,21 (h).
L: Chiều dài đường dây từ nguồn tới trạm biến áp, L = 250 (m).
A = .0,524..2886,210 =384800,303W = 384,8kW

Chi phí cho tổn thất điện năng trên đoạn đường dây:
Chi phí tổn thất điện năng:
Cdây = = 384,8.1000=384800(đ).
Chi phí quy đổi của đường dây:

Zdây = (avh + atc).Vdây + Cdây (đ)
+ atc: Hệ số tiêu chuẩn, lấy thời gian hoàn vốn là 8 năm:
+ avh: Hệ số vận hành lấy avh = 0,1
+ Vdây: Vốn đầu tư cho đường dây (đi lộ kép)
Vdây = .2L (giá tiền trên mỗi km chiều dài= 256,8.10 6 (đ/km) ).
Vdây= 0,25.2.256,8.106= 128,4 (triệu đồng)
Zdây = (0,125 + 0,1).128,4.105 + 384800 = 3,27(triệu đồng)
b) Chọn dây dẫn từ trạm biến áp tới tủ phân phối chính 18 m:

 Có
 => Icp ≤ do đó ta chọn cáp lõi
nhơm cách điện PVC do CADIVI chế tạo có thơng số sau:


22

+Dòng điện cho phép: 1460 A
+Tiết diện F : 800 mm2
+

Điện trở r0 = 0,0778 Ω/km, x0=0.06 Ω/km
+Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp:

+Tổn thất điện áp lớn nhất lúc vận hành bình thường:
(V).
∆U = . = 2,19V <5%.0,4 kV
+Tổn

thất điện áp lớn nhất lúc sự cố: một dây bị đứt, lúc này tổn thất g ấp


đôi
∆U=1,28V< 10%.0,4 kV
Vậy dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện về tổn thất điện áp:
+ Tổn thất điện năng: (kWh).

  (0,124  Tmax .104 ).8760 = (0,124 + 4500.10-4)2.8760 = 2886,21 (h).
L: Chiều dài đường dây từ nguồn tới trạm biến áp, L =18(m).

A = .0,0778..2886,21=12443,47kW
Chi phí cho tổn thất điện năng trên đoạn đường dây:
Chi phí tổn thất điện năng:
Cdây = = 12443,46.1000=12,443.106 (đ).
Chi phí quy đổi của đường dây:
Zdây = (avh + atc).Vdây + Cdây (đ)
+ atc: Hệ số tiêu chuẩn, lấy thời gian hoàn vốn là 8 năm:
+ avh: Hệ số vận hành lấy avh = 0,1
+ Vdây: Vốn đầu tư cho đường dây (đi lộ kép)
Vdây = .2L (giá tiền trên mỗi km chiều dài= 526,4.10 6 (đ/km) ).
Vdây= 0,018.2.526,4.106= 18,95 (triệu đồng)
Zdây = (0,125 + 0,1).18,95.106 +12,443.106 = 16,71.106 (đ)


23
c)

:

Từ tủ phân phối chính tới tủ chiếu sáng&làm mát

Itt=


Do đó ta chọn cáp đồng cách điện PVC do CADIVI chế t ạo có thơng s ố sau:
+ Icp trong nhà = 36(A)
+ Tiết diện F = 5.5mm2.
+ Điện trở r0 = 4.98Ω/km,x0 =0.9 Ω/km
+Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp:
+Tổn thất điện áp lớn nhất lúc vận hành bình thường:
(V).
 ∆U = . = 1,08 V <5%.0,4 kV
+Tổn thất điện áp lớn nhất lúc sự cố: một dây bị đ ứt, lúc này t ổn th ất
gấp đôi:
∆U=2,16V< 10%.0,4 kV
Vậy dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện về tổn thất điện áp.
+ Tổn thất điện năng: (kWh).

  (0,124  Tmax .10 4 ).8760 = (0,124 + 4500.10-4)2.8760 = 2886,210 (h).
L: Chiều dài đường dây từ nguồn tới trạm biến áp, L = 8 (m).
A = .4,98..2886,210 =185800W = 185,80kW
 Chi phí cho tổn thất điện năng trên đoạn đường dây:
Chi phí tổn thất điện năng:
Cdây = = 185,80.1000=185,800 (đ).


24

 Chi phí quy đổi của đường dây:
Zdây = (avh + atc).Vdây + Cdây (đ)
+ atc: Hệ số tiêu chuẩn, lấy thời gian hoàn vốn là 8 năm:
+ avh: Hệ số vận hành lấy avh = 0,1
+ Vdây: Vốn đầu tư cho đường dây (đi lộ kép)

Vdây = .2L (giá tiền trên mỗi km chiều dài= 68,06106 (đ/km) ).
Vdây= 0,008.2.124,8.106= 2 (triệu đồng)
Zdây = (0,125 + 0,1).2.106 + 25670 = 0,64. 106 (đ).
:

d.Từ tủ phân phối chính tới tủ động lực nhóm 1

=>
Do đó ta chọn cáp đồng cách điện PVC do CADIVI ch ế tạo có các thơng số
sau:
+ Icp trong nhà = 828(A)
+ Tiết diện F = 400mm2.
+ điện trở r0 = 0,0641 Ω/km, x0 =0.052 Ω/km
Tổn thất nhóm động lực 1:
+Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp:
+Tổn thất điện áp lớn nhất lúc vận hành bình thường:
(V).
 ∆U = . = 0,51V <5%.0,4 kV
+Tổn thất điện áp lớn nhất lúc sự cố: một dây bị đứt, lúc này t ổn th ất g ấp
đôi
∆U=2.48V< 10%.22 kV


25

 Vậy dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện về tổn thất điện áp.
+ Tổn thất điện năng: (kWh).

  (0,124  Tmax .104 ).8760 = (0,124 + 4500.10-4)2.8760 = 2886,210 (h).
L: Chiều dài đường dây từ nguồn tới trạm biến áp, L=14 (m).

A = .0,0641..2886,210 =47072W = 47,072kW
 Chi phí cho tổn thất điện năng trên đoạn đường dây:
Chi phí tổn thất điện năng:
Cdây = = 47,072.1000=47072 (đ).
 Chi phí quy đổi của đường dây:
Zdây = (avh + atc).Vdây + Cdây (đ)
+ atc: Hệ số tiêu chuẩn, lấy thời gian hoàn vốn là 8 năm:
+ avh: Hệ số vận hành lấy avh = 0,1
+ Vdây: Vốn đầu tư cho đường dây (đi lộ kép)
Vdây = .2L (giá tiền trên mỗi km chiều dài= 248,810 6 (đ/km) ).
Vdây=0,014 .2.248,8.106= 3,5 (triệu đồng)
Zdây = (0,125 + 0,1).3,5.106 + 47072 = 0,835. 106 (đ).
Từ tủ phân phối chính tới tủ động lực nhóm 2:
Các nhóm tính tốn tương tự nhóm 1:
Có Itt=
=>
Do đó ta chọn cáp đồng cách điện PVC do CADIVI ch ế tạo có thơng s ố:
+ Icp trong nhà = 75(A)


×