Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Thiết kế cung cấp điện cho một nhà biệt thự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.01 KB, 32 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN
------

BÀI TẬP LỚN
Đề tài:
Thiết kế cung cấp điện cho một nhà biệt thự

Giáo viên hướng dẫn : PHẠM TRUNG HIẾU

Hà Nội – 2022


TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI

LỜI NĨI ĐẦU
Ngày nay nhu cầu về cuộc sống của con người ngày càng
cao. Sự tinh tế và tiện lợi về thiết kế cũng không là một ngoại
lệ. Do đó đảm bảo độ tin cậy cấp điện, nâng cao chất lượng
điện năng là mối quan tâm hàng đầu. Một xã hội có điện sẽ làm
cho mức sống tăng nhanh với các trang thiết bị nội thất sang
trọng nhưng nếu chúng ta lắp đặt một cách cầu thả , thiếu tuân
thủ các quy tắc an toàn sẽ rất nguy hiểm. Nếu có những hệ
thống điện được thiết kế chặt chẽ và tính tốn về độ tin cậy cấp
điện, chất lượng điện, an toàn điện cùng với yếu tố kinh tế thì
chắc chắn sẽ nâng cao được chất lượng cuộc sống.
Thiết kế hệ thống cung cấp điện là việc làm khó. Một cơng
trình điện dù nhỏ nhất cũng yêu cầu kiến thức tổng hợp từ hàng
loạt chuyên ngành hẹp (cung cấp điện, thiết bị điện, ký thuật
cao áp, an tồn ….). Ngồi ra, người thiết kế cịn phải có sự


hiểu biết nhất định về xã hội, về môi trường, về các đối tượng
cấp diện, về tiếp thị. Cơng trình thiết kế q dư thừa sẽ gây
lãng phí đất đai, nguyên vật liệu, làm ứ đọng vốn đầu tư. Cơng
trình thiết kế sai (hoặc do thiếu hiểu biết, hoặc do lợi nhuận cá
nhân) sẽ gây ra hậu quả khôn lường: gây sự cố mất điện, gây
cháy nổ làm thiệt hại đến tính mạng và tài sản của người sử
dụng.
Xuất phát từ thực tế này cùng với kiến thức được học tập khi ngồi trên
ghế nhà trường, em được phân công làm đề tài “Thiết kế hệ thống cung cấp
điện cho nhà biệt thự”... Sản phẩm tuy không phải là phương án tối ưu nhằm
mang lại những thay đổi trên thực tế nhưng sẽ là cơ hội để em áp dụng lý thuyết
vào thực tế, trau rồi nhiều hơn cho công việc sau này.

2


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN THIẾT KẾ CUNG CẤP
ĐIỆN
1.1 Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA THIẾT KẾ CUNG
CẤP ĐIỆN.
Điện năng là một trong những dạng năng lượng quan
trọng nhất trên thế giới nói chung và ở nước ta nói riêng. Điện
năng sản xuất từ các nhà máy điện được truyền tải và cung cấp
cho các khu công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt
của con người,để đưa điện năng đến các các nơi tiêu thụ này
cần phải qua nhiều khẩu rất quan trọng Và thiết kế cung cấp
điện là một trong những khâu quan trọng đó.
Cấp điện là một cơng trình điện. Để thực hiện một cơng

trình điện tuy nhỏ cũng cẩn có kiến thức tổng hợp từ các ngành
khác nhau, phải có sự hiểu biết về xã hội, môi trường và đối
tượng cấp điện. Để từ đó tính tốn lựa chọn đưa ra phương án
tối ửu nhất.
Cung cấp điện là trình bày những bước cẩn thiết các tính
tốn, để lựa chọn các phần tử hệ thống điện thích hợp với từng
đối tượng. Thiết kế chiếu sáng cho phân xưong, cơng cộng. Tính
tốn chọn lựa dây dẫn phù hợp với bản thiết kế cung cấp điện,
đảm bảo sụt áp chấp nhận được, có khả năng chịu dịng ngắn
mạch với thời gian nhất định. Tính tốn dung lượng bù cần thiết
để giảm điện áp, điện năng trên lươi trung, hạ áp.. Bên cạnh đó,
cịn phải thiết kế lựa chọn nguồn dự phòng cho nhà máy để lươi
điện làm việc ổn định ,đồng thời tính đến về phương diện kinh
tế và đảm bảo tính an tồn cao.
Trong tình hình kinh tế thị trường hiện nay, các xí nghiệp
lớn nhỏ các tổ hợp sản xuất đều phải tự hoạch toán kinh doanh
trong cuộc cạnh tranh quyết liệt về chất lượng và giá cả sản
3


TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI

phẩm. Cơng nghiệp thương mại và dịch vụ chiếm một tỉ trọng
ngày càng tăng trong nền kinh tế quốc doanh và đã thực sự là
khách hàng quan trọng của ngành điện lực. Sự mất điện, chất
lượng điện xấu hay do sự cố... đều ảnh hưởng đến chất lượng
sản phẩm, gây phế phẩm, giảm hiệu suất lao động. Đặc biệt
ảnh hưởng rất lớn đến các xí nghiệp may, hóa chất điện tử địi
hỏi sự chính xác và liên tục cao. Do đó đảm bảo độ tin cậy cấp
điện, nâng cao chất lượng điện năng là mối quan tâm hàng đầu.

Thiết kế cấp điện cho phụ tải sinh hoạt nên chọn thiết bị tốt
nhằm đảm bảo an toàn và độ tin cậy cấp điện cho người sử
dụng.

1.2 Phân loại thiết kế cung cấp điện cho tòa
nhà :
- Thiết kế hệ thống điện đơn giản cho nhà nhỏ và vừa, có ít
thiết thị điện
- Thiết kế hệ thống điện chi tiết cho nhà to và các khu
chung cư, khu tập thể
A, Thiết kế hệ thống điện đơn giản

Hệ thống cung cấp điện đơn giản

4


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Đối với việc thiết kế cung cấp điện cơ bản ta không quan
tâm nhiều đến các vấn đề về thiết kế chiếu sáng, tính tốn nối
đất hay tính tốn dung lượng bù để cải thiện Cos phi. Bởi vì các
cơng trình này tương đối nhỏ, việc làm phức tạp hóa vấn đề
cũng khơng giải quyết quá nhiều vấn đề nhưng lại làm tổn thất
rất lớn về mặt kinh tế. Ngồi những u cầu trên thì người thiết
kế còn cần lưu ý sao cho hệ thống cấp điện thật đơn giản, dễ
thi công, dễ vận hành, dễ sử dụng, …..
B, thiết kế hệ thống điện chi tiết

Hệ thống cung cấp điện chi tiết

Khác so với thiết kế cung cấp điện đơn giản thì thì thiết kế
cung cấp điện thi tiết gồm 10 bước cơ bản: tập hợp dữ liệu, tính
tốn phụ tải tính tốn, chọn trạm biến áp-trạm phân phối, xác
định phương án cung cấp điện, tính tốn ngắn mạch, lựa chọn
các thiết bị điện, tính tốn chống sét và nối đất, tính tốn tiết
kiệm điện và năng cao hệ số công suất cosphi, bảo vệ rơ le và
tự động hóa, hồ sơ thiết kế cung cấp điện.
5


TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI

Những cơng trình cần thiết kế cung cấp điện chi tiết
thường là chung cư, nhà xưởng hay các căn biệt thự lớn. Vì
những cơng trình này cần bảo đảm về độ tin cậy cấp điện, chất
lượng điện và an tồn trong sử dụng
Một số hình vẽ mặt bằng thi công phục vụ thiết kế

6


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

7


TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI

2 góc nhìn về tổng thể ngôi nhà


Mặt bằng chi tiết tầng 1

8


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Chi tiết mặt bằng tầng 2 và 3

9


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Chi tiết mặt bằn tầng 4

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP
ĐIỆN ĐƠN GIẢN
Đối với thiết kế cung cấp điện đơn giản ta chỉ cần tuân thủ
theo các nguyên tắc, lưu ý đã được định ra là có thể thiết kế
được
Đây khơng hẳn là thiết kế hệ thống điện, chiếu sáng mà
chỉ là những ngun tắc lắp đặt dùng cho những cơng trình
khơng cần bảo vệ nhiều, quan tâm đến vấn đề an toàn và chi
phí là chủ yếu. Nhưng đối với những cơng trình lớn ta vẫn áp
dụng những nguyên tắc, quy chuẩn và lưu ý này để phục vụ
cho việc thi công lắp đặt sau khi kỹ sư đưa ra bản vẽ và chọn
thiết bị xong

10



TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

2.1 Nguyên tắc và lưu ý thiết kế Điện
Nguyên tắc thiết kế :
- Tuyệt đối khơng đi chung các loại dây cáp tín hiệu thơng
tin cùng với dây điện
- Đèn gương lắp cách sàn 1,8m
- Dây tủ nguồn cấp vào tủ tổng sử dụng dây Cu\XLPE\PVC
(2×10)mm2
- Dây cấp đến các ổ cắm dùng dây Cu\PVC (1X2,5)mm2
luồn trong ống
PVC
- Dây cấp đến các ổ cắm phòng khách & bếp ăn dùng dây
Cu\PVC (1×4)mm2 luồn trong ống PVC
- Dây cấp đến các đèn sử dụng dây Cu\PVC (1×1,0)mm2
-Dây cấp đến điều hịa, bình nóng lạnh dùng dây Cu\PVC
(1×2,5)mm2
- Dọc theo tuyến cáp ngầm đóng các cọc cho hệ tiếp đất
an toàn & nổi lên, tủ điện tổng và từ đó nối đến các ổ cắm
cùng các thiết bị, điện trở tiếp đất cần phải nhỏ hơn 4cm,
nếu không phải nối thêm cọc
- Dây chờ cho cục lạnh điều hòa đặt ở độ cao cách mái
trần 0,4m
- Đầu nối được thực hiện trong những hộp nổi tuyệt đối
không được nối ngầm bên trong tường
- Cục nóng điều hịa lắp cách bờ tường >0,2m
- Ổ cắm trong các phòng đặt cách mạt sàn 0,4m (1 số các
ổ cắm đặt ở độ cao cụ thể như trong bản vẽ thiết kế)

11


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

- Đầu nối được thực hiện trong nhưungx hộp nổi tuyệt đối
không được nối ngầm bên trong tường
- Cục nóng điều hịa lắp cách bờ tường >0,2m
- Ổ cắm trong các phòng đặt cách mạt sàn 0,4m (1 số các
ổ cắm đặt ở độ cao cụ thể như trong bản vẽ thiết kế)
- Đèn hắt ốp tường trang trí & đèn hắt tranh lắp ở độ cao
2,3m so với sàn
- Tủ điện phòng đặt cách mặt sàn 1,4m
- Công tắc đèn đặt cách mặt sàn 1,2m
- Tồn bộ đường dây dẫn trong các phịng được luồn trong
ống SP đi ngầm trong tường & trong trần.
Nguyên tắc đặt ổ cắm:
- Ổ cắm điện cần phải được đặt ở những nơi khô ráo &
khuất xa tầm tay trẻ em.
- Trong trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở &
những nơi dành riêng cho thiếu nhi thì ổ cắm điện cần
phải cao cách sàn là 1.5m
- Trong mỗi phòng ngủ hay phòng ăn, phòng làm việc và
phòng bếp… tùy theo nhu cầu mà đặt từ 2 đến 4 ổ cắm
điện loại 15A
- Các loại đồ dùng điện có cơng suất lớn như: tủ lạnh máy
giặt, bếp điện, bình nóng lạnh… cần phair bố trí ổ cắm
riêng biệt.Tùy theo yêu cầu kĩ thuật, yêu cầu sử dụng &
cách bố trí nội thất mà tính tốn, bố trí chiều cao ổ cắm
điện cho hợp lý. Nên đặt ổ cắm cách mặt đất từ 0.3 m đến

0.5 m đối với những phịng của các cơng trình cơng cộng,
12


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

cơ quan… Cách mắt sàn từ 1.2 m đến 1.5 m đối với cơng
trình nhà ở.
- Khơng nên lắp ổ cắm trong phịng vệ sinh, nhà tắm cơng
cộng. Riêng đối với nhà tắm, phịng vệ sinh gia đình được
phép lắp ổ cắm điện nhưng phải chọn lắp loại ổ cắm có
màng che kín nước & đặt ở những nơi ít nguy hiểm
Một số lưu ý được đúc kết từ những kinh nghiệm thiết kế mạng
điện đơn giản:
- Tránh đi dây chìm ở những nơi có thể có khả năng sẽ
khoan lỗ và đóng đinh
- Chia đường điện thành nhiều nhánh để dễ thao tác, ngắt
điện khi sửa chữa hay thay thế khi cần thiết
- Dùng các loại dây dẫn có chất lượng tốt, tính tốn tiết
diện dây dẫn phù hợp với nhu cầu sử dụng của gia đình
- Sử dụng nắp bảo vệ hay phích cắm giả đối với các ổ điện
để đề phòng trẻ em.
- Lắp đặt thêm cầu dao chống rò (ELCB) sau cầu dao tự
động (MCB) trong hệ thống đường điện
- Không nối tắt dây điện ở những đường trục chính,chỉ
được đấu nối trong hộp box hay hộp nối
- Không được lắp đặt đường mạng điện tùy tiện khi khơng
có kiến thức về đấu nối mạch điện.
- Bắt buộc phải có ống luồn dây điện có khả năng chịu lực,
và chống thấm nước tốt

- Đi dây ở những nơi khô ráo, và tránh gần nguồn nhiệt độ
cao
13


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

- Lắp đặt aptomat cho hệ thống điện: một aptomat tổng
cho cả nhà, một aptomat tổng cho mỗi tầng & các
aptomat riêng cho từng phòng)
- Không lắp đường dây điện chung ống với dây cáp tivi, và
đường dẫn internet do sẽ làm nhiễu tín hiệu cho các thiết
bị đầu thu
- Các loại dây giống nhau nên có màu giống nhau: dây tiếp
đất, dây lửa, dây mát

2.2 Nguyên tắc và lưu ý thiết kế Chiếu sáng
Để đáp ứng đủ tiêu chuẩn ánh sáng trong nhà ở, chúng ta
cần đáp ứng đủ các thông số kỹ thuật tiêu chuẩn theo Bộ Xây
dựng và Bộ Y tế đề ra để đạt hiệu quả cao về ánh sáng, công
suất và có sức khỏe tốt nhất. Nhưng ngồi đáp ứng đủ tiêu
chuẩn đó, chúng ta cũng nên tối ưu hệ thống chiếu sáng để có
hiệu quả sử dụng tốt nhất, tiết kiệm chi phí nhất có thể. Hiện
tại trên thế giới, giải pháp sử dụng đèn LED tiết kiệm điện để
chiếu sáng là giải pháp tối ưu. Không phải ngẫu nhiên mà hai
tác giả phát minh ra đèn LED đạt giải Nobel vì lợi ích mà nó
mang lại
Đây là bảng quy chuẩn về chiếu sáng được Bộ Xây Dựng và Bộ
Y tế đưa ra để người dân biết cách thiết kế cho hệ thống chiếu
sáng đơn giản.

Yêu cầu
STT

Không gian chức năng

Độ rọi
(lux)

1

Phịng khách

≥300

2

Phịng ngủ

≥100

Mật độ cơng suất
Độ đồng đều

Chỉ số hoàn màu

0.7

≥80

≤13


≥80

≤8

(W/m2)

14


TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI

3

Phịng bếp, phịng ăn

≥500

4

Hành lang, cầu thang, ban công

≥100

5

Tầng hầm (khu vực đỗ xe)

≥75


≥80
0.5

≤13
≤7

Các quy chuẩn này có mục tiêu:
- Đáp ứng đủ điều kiện ánh sáng trong sinh hoạt, làm việc.
Khơng có hiện tượng thiếu sáng, nhấp nháy sáng, khơng gây
chói lóa.
- Đáp ứng tiêu chuẩn về mật độ công suất, sử dụng năng
lượng hiệu quả.
- Lựa chọn nhiệt độ màu ánh sáng phù hợp: 2700K (ánh
sáng vàng), 5500K (áng sáng vàng nhạt), 6500K (ánh sáng
trắng).

CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN THEO
TIÊU CHUẨN
3.1 Xác định phụ tải tính tốn tịa nhà
Phụ tải nói một cách dân dã và quen thuộc, dễ hiểu nhất
thì phụ tải là nơi điện năng sẽ được biến đổi thành một dạng
năng lượng khác như nhiệt năng, quang năng,… nhằm phục vụ
nhu cầu đa dạng của con người.
Việc xác định phụ tải tính tải tính tốn là nhiệm vụ quan trọng để xác
định các thông số kỹ thuật cho dây, cáp, thiết bị đóng cắt cũng như lựa chọn tủ
điện động lực.Hiểu đúng và làm đúng sẽ có cách tính đúng; hiểu sai và làm sai
sẽ có cách tính sai.Trong thiết kế điện các mọi tính tốn và giải pháp thiết kế
điều bắt đầu từ việc sử dụng nhu cầu sử dụng ,cơng năng các các phịng ,các
thơng tin về công suất định mức thiết bị dùng điện.


15


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Vậy nên để phục vụ tính tốn dễ dàng hơn thì em chia thành 3
loại phụ tải :
- Phụ tải hay được sử dụng
- Phụ tải ít khi sử dụng
- Phụ tải chiếu sáng
Bảng thống kê các phụ tải

Tầng 1

P.
Khác
h
P.
Bếp

Hành
Lang
Tầng 2

P.
Ngủ
to
P.
Ngủ
nhỏ


Phụ tải lắp
đặt
- Điều hòa
- Cây nước
- TV
- Quạt điều
hòa
- Tủ lạnh
Máy
lọc
nước
- Bếp điện

Phụ
tải
cắm
- Bộ loa
- Bếp lẩu

ổ Phụ tải chiếu
sáng
- Đèn chùm
- Led quanh trần
Led
khung
tranh

- Lị vi sóng
- Đèn chùm bàn

- Nồi chiên
ăn
- Máy rửa bát - Led gắn tường
- Máy bơm
nước
- Máy
xe

rửa - Led trang trí
và chiếu sáng
quanh nhà
- Bình nóng - Máy lọc - Led quanh trần
lạnh
khơng khí
- Led P.vệ sinh
- TV
- Loa nhỏ
- Led P.thay đồ
- Điều hịa
- Máy xấy tóc
- Quạt trần
- Bàn là
- Điều hịa
- Máy xấy tóc - Led P,vệ sinh
- Quạt cây
- Đèn ống
- Bình nóng
lạnh
16



TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Hành
Lang
P.
Ngủ
to

- Cây nước
- Led cầu thang
- Tủ lạnh nhỏ
- Led hành lang
Tầng 3
- Bình nóng - Máy lọc - Led quanh trần
lạnh
khơng khí
- Led P.vệ sinh
- TV
- Loa nhỏ
- Led P.thay đồ
- Điều hòa
- Máy xấy tóc
- Quạt trần
- Bàn là
P.
- Điều hịa
- Máy xấy - Led P,vệ sinh
Ngủ
- Quạt cây

tóc
- Đèn ống
nhỏ
- Bình nóng
lạnh
Hành - Cây nước
- Máy giặt
- Led cầu thang
Lang - Tủ lạnh nhỏ - Tủ xấy
- Led hành lang
Tầng 4 P.
- Quạt treo
- Đèn ống
Ngủ
tường
- Led P.vệ sinh
- Điều hịa
-Bình
nóng
lạnh
P.
- Quạt treo
- Led trang trí
Thờ
tường
Ban
- Led trang trí
Cơng
*Lưu ý: Đây chỉ là các phụ tải có cơng xuất đáng kể
Từ bảng trên ta có các bảng số liệu thiết bị như sau:

Bảng số liệu các phụ tải hay sử dụng
STT

Tên thiết bị

Số lượng

1

- Bếp điện

1

Cơng suất đặt
(kW)
6,7

2

-Bình nóng lạnh

5

2,5
17


TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI

3


- Cây nước

3

0,45

4

- Điều hịa

6

1,9

5

- Máy lọc nước

1

0,45

6

- Quạt cây

2

0,04


7

- Quạt điều hòa

1

0,18

8

- Quạt trần

3

0,1

9

- Quạt treo tường

2

0,03

10

- Tủ lạnh to

1


2,5

11

- Tủ lạnh nhỏ

2

0,7

12

- TV

3

0,2

Tổng cơng xuất

37,52

Bảng số liệu các phụ tải ít được sử dụng
STT

Số lượng

Cơng suất đặt
(kW)


- Bộ loa

1

0,9

2

- Lị vi sóng

1

1

3

- Loa nhỏ

2

0,4

4

- Máy bơm nước

1

0,06


5

- Máy giặt

1

0,26

6

- Máy lọc khơng
khí

2

0,03

1

Tên thiết bị

18


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

7

- Máy rửa bát


1

2,1

8

- Máy rửa xe

1

1,5

9
10

- Nồi chiên
- Tủ xấy

1
1

1,8
2,1

11

- Bếp lẩu

2


2

12

- Máy xấy tóc

4

2,2

13

- Bàn là

2

2

Tổng cơng xuất

27,38

- Tính tốn Cơng xuất chiếu sáng:
Thơng thường để tính dễ dàng ta chọn độ rọi trung bình
các phịng là 125 (lux) để tính tốn cho tổng thể ngơi nhà. Sau
đó những phịng cần có độ rọi trung bình lớn ta có thể lắp thêm
đèn trùm vào giữa phòng để tăng độ rọi yêu cầu cũng như đảm
bảo về tính thẩm mỹ.
Theo như u cầu thì diện tích thiết kế tổng thể cho tồn

bộ ngơi nhà là:
136(m2) x 4 tầng= 544(m2)
Trong bài này em chọn loại đèn Led ốp nổi PL1856 có
thơng số cơ bản như là :
THƠNG SỐ KĨ THUẬT
Quang thơng

Cơng xuất

18w

Điện áp

150-240v/ 50-60Hz

Chất liệu

Nhơm phủ sơn tĩnh
điện

Chỉ số hồn
màu
Kích thước

1600
Lumen
> 80
220xH40m
m
19



TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Vỏ đèn
Trắng
Bảo hành
Vậy tổng quang thơng tịa nhà là :

2 năm

544m2 x 125lux = 68000 lumen
=> Số đèn cần dùng là : 68000 : 1600 = 43 (bóng)
=> Tổng cơng xuất chiếu sáng: 43. 18w = 774 (w) = 0.77
(kW)
- Cơng xuất tính tốn cho nhà ở riêng biệt, căn hộ được xác
định theo công thức:
Trong đó:
- Hệ số đồng thời của phụ tải nhà ở riêng biệt, căn hộ;=
0,5 ÷ 0,65.
- Cơng suất u cầu (kW) của thiết bị điện thứ i.
Từ bảng số liệu ta tính được Cơng suất tính tốn:
Ptt = 0,65.(37,52+0,77) + 0,5.27,38 = 38,58 (kW)

Thiết kế chiếu sáng
hình( phịng khách)

cho

1


phịng

điển

Phịng khách là phịng sinh hoạt chung của gia đình cũng như tiếp khách
nên nó cần được tính tốn về chiếu sáng cụ thể để thể hiện lên sự ấm cúng, sang
trọng cho chủ nhà. Vì thế nó phải đáp ứng đủ tất cả các tiêu chí về độ rọi trung
bình, độ chói, chỉ số màu CRI,… Sau đây là cách tính tốn chiếu sáng phịng
khách.
- Thơng số phịng khách:
+ Kích thước phịng : diện tích sàn = 32m2 ; cao = 3,5m
+ Hệ số phản xạ tường: trần : sàn = 0,5: 0,3: 0,1
20


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

+ Chiều cao mặt phẳng làm việc: 0,6m
- Theo TCVN 7114:2008 thì độ rọi yêu cầu Eyc cho phòng khách là trên 300 lux.
Nên ta chọn Eyc = 500lux, chất lượng quan sát loại B
- Tính tốn cơng xuất bộ đèn
+ Ta sử dụng 2 bộ đèn là : Đèn LED ốp nổi để đảm bảo về độ rọi yêu cầu
và bộ đèn trùm Pha lê sợi đốt để đẩm bảo về chỉ số màu CRI
+ Tổng quang thơng phịng là : 500Lux x 32m2 = 16000Lux
=> Số đèn cần dùng trong bộ là: 16000 : 1600 = 10 (đèn)
Và được bố trí như hình bên dưới

21



TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

- Kiểm tra độ đồng đều
+ Khoảng cách giữa 2 dãy đèn với nhau:

L1 = 1,8m

+ Khoảng cách giữa 2 đèn trong cùng một dãy:

L2 = 1,66m

+ Khoảng cách giữa dãy đèn ngoài cùng với tường:

D1 = 0,7m

+ Khoảng cách giữa các đèn ngoài cùng của dãy với tường: D2 = 0,4m
Ta có :

Đối với loại đèn Led, trần trung bình, ta có:
Các tỷ số trên đều thỏa mãn, do đó việc phân bố đèn đạt được độ đồng đều. Do
chỉ số truyền đạt màu CRI của đèn led không cao nên là lắp thêm 1 bộ đèn trùm
sợi đốt để tăng sự ấm cúng và sang trọng cho phòng khách ( tăng từ 65% lên
85%)

3.2 Sơ đồ nối dây của mạng điện
Khi chọn sơ đồ nối dây của mạng điện, chúng ta phải căn cứ
vào các yêu cầu cơ bản của mạng điện, vào tính chất của hộ
dùng điện, vào trình độ vận hành thao tác của công nhân, vào
vốn đầu tư v.v… việc lựa chọn sơ đồ nối dây phải dựa trên cơ sở

tính tốn so sánh kỹ thuật. Nói chung sơ đồ nối dây có ba dạng
cơ bản sau đây:
22


TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI

- Sơ đồ hình tia.
- Sơ đồ phân nhánh.
- Sơ đồ dạng kín.
Sơ đồ hình tia có ưu điểm là nối dây rõ ràng, ít ảnh hưởng
lẫn nhau, độ tin cậy cung cấp điện tương đối cao, dễ thực hiện
các biện pháp bảo vệ và tự động hóa, dễ vận hành bảo quản.
Khuyết điểm của nó là vốn đầu tư lớn. Vì vậy sơ đồ nối dây hình
tia thường được dùng khi cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ loại
1 và 2.
Sơ đồ phân nhánh có ưu khuyết điểm ngược lại so với sở
đồ hình tia. Vì vậy loại sơ đồ này thường được dùng khi cung
cấp điện cho các hộ liêu thụ loại 2 và 3.
Trong thực tế người ta thường kết hợp hai dạng sơ đồ cơ
bản đó thành những sơ đồ dạng kín. Để nâng cao trình độ tin
cậy và tính linh hoạt của sơ đồ người ta thường đặt các mạch
dự phòng chung hoặc riêng.
Ở bài này ta sẽ sử dụng sơ đồ cung cấp điệnbằng đường dây
chính. Nó khác so với sơ đồ hình tia là từ mỗi mạch của sơ đồ
cung cấp cho một số thiết bị nằm trên đường đi của nó nên tiết
diện dây lớn. Ngồi ra, người ta cịn sử dụng sơ đồ dây chính
bằng thanh dẫn.
- Ưu điểm: cho phép lắp đặt nhanh những phụ tải điện
mới, giá thành rẻ hơn mạng hình tia

- Nhược điểm: có độ tin cậy kém hơn, có dịng ngắn mạch
lớn hơn so với sơ đồ hình tia

23


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Sơ đồ cung cấp điện bằng đường dây chính

3.3 Lựa chọn phương án tối ưu về thiết kế và
thiết bị điện
Trong quá trình thiết kế cung cấp điện, nhiệm vụ của người thiết kế phải đưa ra
được nhiều phương án rồi tiến hành so sánh để lựa chọn phương án tối ưu. Lựa
chọn phương án tối ưu của mạng điện phải dựa trên cơ sở về kĩ thuật trước tiên
sau đó mới đến vấn đề kinh tế
Sau đây là 2 phương án tối ưu
1 Tối ưu về thiết kế
Tính tốn, lựa chọn vị trí đặt ổ cắm tránh đi dây thừa. Việc
này vừa gây mất thẩm mỹ vừa làm tốn kém thêm chi phí.
Ứng dụng cơng nghệ “nhà thơng minh hoặc tịa nhà thơng
minh” làm giảm đi đáng kể điện năng tiêu thụ, ví dụ: Tự động
điều chỉnh mở/ngắt đèn khi có/khơng có người sử dụng, tự động
điều chỉnh nhiệt độ, độ sáng của đèn theo từng thời điểm…

24


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


2 Tối ưu về thiết bị điện
Hiện nay, Văn phòng Tiết kiệm năng lượng - Bộ Cơng Thương đã có chương
trình dán nhãn sản phẩm tiết kiệm năng lượng nhằm hướng dẫn, giúp người dân
nhận biết đâu là sản phẩm tiết kiệm năng lượng. Nhãn thể hiện hình biểu tượng
tiết kiệm năng lượng (hay cịn gọi là Ngôi sao năng lượng Việt) được dán cho
các sản phẩm, thiết bị đã được Bộ Công Thương cấp giấy chứng nhận sản phẩm
tiết kiệm năng lượng. Đặc biệt, người tiêu dùng cần lưu ý, nhãn được đánh mức
từ 1 đến 5 sao, càng nhiều sao càng tiết kiệm năng lượng, sản phẩm dán nhãn 5
sao là sản phẩm tiết kiệm năng lượng nhất
- Chọn bình nóng lạnh, tủ lạnh, điều hòa, …. Phù hợp với nhu cầu sử dụng.
Việc này rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến công xuất sử dụng và khả năng
tiêu hao điện năng
- Sử dụng đèn Led thay vì đèn compact hay huỳnh quang.

CHƯƠNG 4. TÍNH TỐN VÀ KIỂM TRA THIẾT
KẾ
4.1 Tính tốn nối đất cho trạm biến áp
Nhiệm vụ của nối đất là tản dòng điện xuống đất để đảm
bảo cho điện thế trên vật nối đất có trị số bé. Hệ thống nối đất
là một phần quan trọng trong việc bảo vệ quá điện áp, do đó
việc nối đất của trạm biến áp, các cột thu lôi, các đường dây,
các thiết bị chống sét phải được tính tốn cụ thể trong khi thiết
kế.
Bảo vệ nối đất là một trong những biện pháp bảo vệ an
toàn cơ bản đã được áp dụng từ lâu. Bảo vệ nối đất là nối tất cả
các phần kim loại của thiết bị điện hoặc của các kết cấu kim
loại mà có thể xuất hiện điện áp khi cách điện bị hư hỏng với hệ
thống nối đất.
25



×