Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

THIẾT kế CUNG cấp điện CHO một NHÀ BIỆT THỰ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (991.2 KB, 74 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA ĐIỆN
----------

ĐỒ ÁN HỌC PHẦN
ĐỀ TÀI: 45

THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO MỘT NHÀ BIỆT
THỰ
GIÁO VIÊN HD

: PHẠM TRUNG HIẾU

HÀ NỘI, THÁNG 04 NĂM 2021.


Đồ án học
phần

GVHD: Phạm Trung Hiếu

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế nước ta hiện nay - Nền kinh tế thị trường, đặc biệt là nền kinh
tế xây dựng. Các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang có những bước phát triển mạnh
mẽ cả về hình thức quy mơ và hoạt động xây dựng. Cho đến nay, cùng với chính sách
mở cửa các doanh nghiệp đã góp phần quan trọng trong việc thiết lập nền kinh tế thị
trường trên đà ổn định và phát triển.
Cùng với sự đi lên của đất nước, quy mô hoạt động xây dựng của các doanh
nghiệp ngày càng mở rộng và nâng cao, mọi doanh nghiệp dù các hình thức xây dựng


sản xuất khác nhau, theo bất kì hình thức nào cũng phải quan tâm đến hiệu quả kinh tế.
Đó là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển.
Nhưng vấn đề quan trọng là làm thế nào để đạt tối đa hiệu quả kinh doanh. Đây
cũng chính là câu hỏi làm các doanh nghiệp phải suy nghĩ. Để kinh doanh có hiệu quả
địi hỏi các nhà doanh nghiệp phải nắm bắt được cơ hội kinh doanh, đồng thời phải
đảm bảo thuận lợi bền vững trong cạnh tranh. Muốn vậy họ phải biết giữ uy tín. Cơng
việc kĩ thuật có nhiều khâu, nhiều phần hành và địi hỏi sự chính xác cũng như trung
thực cao, giữa các phần hành kĩ thuật có mối quan hệ mật thiết, chúng ln gắn bó với
nhau tạo thành một thể thống nhất, một hệ thống đồng bộ trong quản lý. Việc tổ chức
công tác xây dựng phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một
trong những cơ sở quan trọng cho việc chỉ đạo và điều hành sản xuất xây dựng.
Với nhiệm vụ thực hiện đồ án học phần. Được sự giúp đỡ của giảng viên Phạm
Trung Hiếu, em thực hiện bài đồ án: “Thiết kế cung cấp điện cho một nhà biệt thự”

Kính mong sự giúp đỡ của thầy cô để bài Đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên: Phạm Thái Nhật

Trang 2


Đồ án học
MỤCphần
LỤC

GVHD: Phạm Trung Hiếu

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN....................................................................5
NỘI DUNG.................................................................................................................................6

TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN....................................................................6
CHƯƠNG 1: NỘI DUNG TÍNH TỐN PHỤ TẢI THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO MỘT
NHÀ BIỆT THỰ.........................................................................................................................9
1.1.MÔ TẢ CHI TIẾT NHIỆM VỤ.......................................................................................9
1.2.TRÌNH BÀY CHI TIẾT VỀ NỘI DUNG CÁC CÔNG VIỆC THỰC HIỆN..................9
1.2.1.Yêu cầu, đặc điểm của hệ thống cung cấp điện sinh hoạt.........................................9
1.2.3. Đặc điểm của biệt thự:............................................................................................11
1.3.THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN TRONG BIỆT THỰ.....................................................12
1.3.1.Tính tốn phụ tải và lựa chọn tiết diện dây..............................................................12
1.4. Tính tốn cho phịng thờ và sân phơi.............................................................................30
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG ÁN LẮP ĐẶT ĐƯỜNG DÂY.........................................................34
2.1 Phương pháp lắp đặt..................................................................................................34
2.1.1. Giới thiệu chung.....................................................................................................34
2.1.2.

Phương án đi dây:...............................................................................................34

2.1.3 . Cách lắp đặt các thiết bị điện.................................................................................36
CHƯƠNG 3: VẬN HÀNH LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN TỐI ƯU......................................37
3.1.

Lựa chọn thiết bị tiết kiệm điện:...............................................................................37

3.2.

Lắp đặt thiết bị hợp lý, khoa học:.............................................................................37

3.3.

Điều chính thói quen sử dụng đồ điện trong gia đình:..............................................37


CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN BẢO VỆ NỐI ĐẤT.....................................................................40
4.1. Khái niệm chung............................................................................................................40
4.2. Mục đích:.......................................................................................................................40
4.3. Các hình thức nối đất..................................................................................................40
4.4. Các quy định về điện trở nối đất tiêu chuẩn.............................................................42
4.5. Cách thực hiện nối đất:...............................................................................................43
4.6. Các bước tính tốn nối đất..........................................................................................44

Sinh viên: Phạm Thái Nhật

Trang 3


Đồ án học
GVHD: Phạm Trung Hiếu
phần 5: TÍNH BÙ CƠNG SUẤT NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT COS=0.95
CHƯƠNG
5.1. Ý nghĩa của việc chọn bù công suất phản kháng...........................................................47
5.2 Các biện pháp bù công suất phản kháng.........................................................................49
5.3 Các thiết bị bù trong hệ thống cung cấp điện.................................................................49
5.3.1. Tụ tĩnh điện Ưu điểm..............................................................................................49
5.3.2. Máy bù đồng bộ......................................................................................................49
5.4 Tiến hành bù công suất phản kháng................................................................................50
5.4.1. Xác định dung lượng bù.........................................................................................50
5.4.2 Chọn vị trí bù...........................................................................................................50
5.4.3. Tính tốn dung lượng bù.........................................................................................50
5.4.4. Tính tốn chọn Aptomat cho tụ bù..........................................................................51
5.5 Đánh giá hiệu quả bù công suất phản kháng..................................................................51
Chương 6: TÍNH TỐN CHIẾU SÁNG CHO PHỊNG NGỦ................................................53

6.1. Cơ sở lý thuyết về chiếu sáng......................................................................................53
6.1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến chiếu sáng.................................................................53
6.1.2. Các phương pháp tính tốn chiếu sáng:.............................................................54
6.2. Tính tốn chiếu sáng: Điển Hình Phòng Ngủ...........................................................56
PHỤ LỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................58

Sinh viên: Phạm Thái Nhật

Trang 4


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Hà Nội, ngày9 tháng4 năm2022

TM ĐƠN VỊ
(Ký tên và đóng dấu)


NỘI DUNG
TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN
Trong các đơ thị lớn, do có tốc độ đơ thị hố cao, dân số ở đây ngày một tăng
nhanh, các công trình giao thơng, nhà cửa ngày càng hiện đại, địi hỏi việc thiết
kế cung cấp điện cho ngôi nhà càng ngày càng được đề cao. Vì vậy việc thiết kế
để cung cấp điện một cách chi tiết, đẹp mắt là điều vô cùng cần thiết. Đặc điểm
cung cấp điện cho các nhà ở là lắp đặt gọn, mật độ phụ tải cao, yêu cầu cao về
độ tin cậy, an toàn và mỹ thuật.
1. Những yêu cầu chung trong thiết kế một dự án cung cấp điện:
- Thiết kế hệ thống cung cấp điện như một tổng thể và lựa chọn các phần tử của
hệ thống sao cho các phần tử này đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật, vận hành
an tồn và kinh tế. Trong đó mục tiêu chính là đảm bảo cho hộ tiêu thụ luôn đầy
đủ điện năng với chất lượng cao.
- Trong quá trình thiết kế điện một phuơng án được cho là tối ưu khi nó thoả
mãn các u cầu sau:
 Tính khả thi cao, đảm bảo an toàn cho người dùng và thiết bị
 Vốn đầu tư nhỏ, thuận tiện cho việc bảo dưỡng và sửa chữa
 Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện tuỳ theo mức độ tính chất phụ tải. - Đảm
bảo chất lượng điện, nhất là đảm bảo độ lệch và dao động điện áp nhỏ nhất và
nằm trong giới hạn cho phép so với điện áp định mức.
- Ngoài ra khi thiết kế cũng cần phải chú ý đến các yêu cầu phát triển trong
tương lai, giảm ngắn thời gian thi cơng lắp đặt và tính mỹ quan của cơng trình.
2. Đặc điểm cấp điện cho nhà ở :
- Hiện nay trên địa bàn các thành phố lớn của nước ta đã xuất hiện các tòa nhà,
khách sạn hay các trung tâm thương mại, khu chung cư cao tầng. Các tịa nhà
này được thiết kế và thi cơng theo các tiêu chuẩn kỹ thuật tiên tiến, vì vậy hệ

thống cấp điện nhà ở của ta cũng phải theo kịp ta cần có các đặc điểm sau:
 Phụ tải phong phú và đa dạng
 Mật độ phụ tải tương đối cao
 Lắp đặt trong khơng gian chật hẹp
 Có các hệ thống cấp nguồn dự phòng như ắc quy, máy phát…


Thiết kế cấp điện cho tịa nhà là một cơng việc phức tạp vì các phụ tải gia
đình yêu cầu ở mỗi phịng là khác nhau khơng theo quy luật, để đảm bảo đủ yêu
cầu về số lượng, chất lượng điện cũng như những vấn đề liên quan khác, người
kỹ sư phải được trang bị kiến thức như:
a. Đáp ứng tốt về chất lượng điện - Khi đời sống kinh tế, văn hóa xã hội ngày
càng nâng cao, các thiết bị điện phục vụ nhu cầu giải trí và sinh hoạt của con
người ngày càng phong phú, đa dạng và hiện đại dẫn đến nhu cầu sử dụng năng
lượng điện ngày càng lớn. Chất lượng điện được đánh giá thông qua hai chỉ tiêu
là tần số và điện áp. Nhiệm vụ của người thiết kế là tính tốn đảm bảo chất
lượng điện áp cho các thiết bị dùng điện, vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc vận
hành và tuổi thọ của các thiết bị.
b. Độ tin cậy cấp điện cao - Là một tòa nhà cấp 3 phục vụ cho nhu cầu ăn ở và
sinh hoạt của hộ gia đình, các yêu cầu về thẫm mỹ, độ sáng tối khá gắt gao. Vì
vậy, cung cấp điện phải đảm bảo về kỹ thuật, giảm tải tình trạng gián đoạn. Vì là
nhà giữa phố nên khi gặp sự cố mất điện phải cố gắng giải quyết nhanh chóng.
c. Đảm bảo an tồn điện
- Hệ thống cung cấp điện phải có tính an toàn cao để bảo vệ người vận hành,
người sử dụng và bảo vệ cho các thiết bị điện. Vì vậy, phải chọn sơ đồ, các đi
dây phải rõ ràng để tránh trường hợp vận hành nhầm, tính tốn lựa chọn dây dẫn
và khí cụ đóng cắt chính xác. Chọn thiết bị đúng tính năng sử dụng, phù hợp với
cấp điện áp và dịng điện làm việc.
- Ngồi việc tính tốn chính xác, lựa chọn đúng các thiết bị và khí cụ điện cịn
phải nắm được các quy định về an tồn điện, hiểu rõ về mơi trường và đặc điểm

cấp điện, phải có chỉ dẫn, cảnh báo ở những nơi nguy hiểm cao để nâng cao ý
thức của người sử dụng.
d. Đảm bảo phù hợp về kinh tế
- Khi thiết kế thường đưa ra nhiều phương án lựa chọn để giải quyết một vấn đề
như dẫn điện bằng đường dây trong máng hay âm tường, có nên đặt máy phát dự
phịng khơng,… mỗi phương án sẽ có ưu nhược điểm riêng. Vì vậy, thiết kế cung
cấp điện sao cho vừa đảm bảo nhu cầu sử dụng điện lại vừa hợp lý về kinh tế.
Đánh giá kinh tế kỹ thuật của phương án cấp điện gồm 2 đại lượng chính: vốn
đầu tư ban đầu và chi phí vận hành.
e. Phân loại hộ tiêu thụ điện
- Hộ tiêu thụ điện là tất cả những thiết bị tiêu thụ điện năng và biến thành dạng
năng lượng khác. Theo độ tin cậy cung cấp điện chia làm 3 loại hộ tiêu thụ:


Hộ loại 1: Là những hộ khi có sự cố, nếu ngừng cung cấp điện thì có thể
gây ra những hậu quả nghiêm trọng như nguy hiểm đến tính mạng của con
người, ảnh hửng đến chính trị xã hội và kinh tế sản xuất, … ở hộ loại 1 có
độ tin cậy cung cấp điện cao, thường dùng 2 nguồn nhằm hạn chế đến
mức thấp nhất việc mất điện. Thời gian mất điện bằng thời gian tự đóng
nguồn dự phịng.
Hộ loại 2: Là những hộ nếu ngừng cung cấp điện thì sẽ chỉ gây thiệt hại về
kinh tế, hỏng sản phẩm, lãng phí sức lao động, … Cung cấp điện ở hộ loại
này thường dùng nguồn dự phịng hoặc khơng có. Điều này cịn phụ thuộc
vào việc so sánh vốn đầu tư và giá trị thiệt hại kinh tế do ngừng cung cấp
điện.
Hộ loại 3: Là những hộ còn lại, cho phép cung cấp điện với mức độ tin
cậy thấp, cho phép mất điện trong thời gian sửa chữa nhưng không quá 1
ngày đêm. Thông thường hộ loại 3 cung cấp điện từ 1 nguồn, tính hiện
đại, dễ sử dụng, dễ phát triển trong tương lai.



CHƯƠNG 1:
NỘI DUNG TÍNH TỐN PHỤ TẢI THIẾT KẾ CUNG CẤP
ĐIỆN CHO MỘT NHÀ BIỆT THỰ
1.1.MÔ TẢ CHI TIẾT NHIỆM VỤ
1. Tìm hiểu các yêu cầu, đặc điểm của hệ thống cung cấp điện sinh hoạt.
2. Trình bày phương pháp xác định phụ tải, tính chọn dây dẫn và các

thiết bị đóng cẳt, bảo vệ trong mạch điện chiếu sáng sinh hoạt.
3. Vận dụng thiết kế và lắp đặt dự toán lắp đặt hệ thống điện cho

một căn hộ theo sơ đồ mặt bằng cho trước.
4. Phương pháp lắp đặt, vận hành an toàn, hiệu quả các thiết bị

điện, hệ thống điện trong thực tế.
5. Lập và thực hiện các Đồ án theo kế hoạch.
6. Quyển thuyết minh và các bản vẽ. Folie mô tả đầy đủ nội dung của đề

1.2.TRÌNH BÀY CHI TIẾT VỀ NỘI DUNG CÁC CÔNG VIỆC THỰC
HIỆN
1.2.1.Yêu cầu, đặc điểm của hệ thống cung cấp điện sinh hoạt
a.

Yêu cầu:

Khi thiết kế hệ thống cung cấp điện sinh hoạt bao gồm chiếu sáng và các
thiết bị điện sinh hoạt khác đều phải thoả mãn các yêu cầu sau
- An toàn điện, bảo vệ mạch điện kịp thời tránh gây hoả hoạn.

- Dễ sử dụng điều khiển và kiểm soát, dễ sửa chữa.

- Đạt yêu cầu về kỹ thuật và mỹ thuật.
- Việc đảm bảo độ tin cậy cấp điện là khơng u cầu cao vì thuộc hộ tiêu

thụ loại 3 nhưng vẫn phải đẩm bảo được chất lượng điện năng tức là độ lệch về
dao động điện áp là bé nhất và nằm trong phạm vi cho phép.
- -Đảm bảo độ an tồn điện bằng các khí cụ điện đóng cắt và bảo vệ như

aptomat, cầu chì, cầu dao, công tắc…


b. Đặc điểm
- Hệ thống cung cấp điện sinh hoạt thuộc loại cung cấp điện cho hộ tiêu thụ

loại 3 là những hộ cho phép với mức độ tin cậy điện thấp, cho phép mất điện
trong thời gian sửa chữa, thay thế thiết bị sự cố nhưng thường không cho phép
quá 1 ngày đêm bao gồm các khu nhà ở, nhà kho, trường học…
- Để cung cấp cho mạng điện sinh hoạt ta có thể dùng một nguồn điện hoặc

đường dây 1 lộ.
- Mạng điện sinh hoạt là mạng một pha nhận điện từ mạng phân phối 3 pha

điện áp thấp để cung cấp cho các thiết bị, đồ dùng điện và chiếu sáng.
-Mạng điện sinh hoạt thường có trị số điện áp pha định mức là 380/220
hoặc 220/127. Tuy nhiên do tổn thất điện áp trên đường dây tải nên ở cuối nguồn
điện áp này bị giảm so với định mức. Để bù lại sự giảm áp này các hộ tiêu thụ
thường dùng máy biến áp điều chỉnh để nâng điện áp đạt trị số định mức.
- Mạng điện sinh hoạt gồm mạch chính và mạch nhánh. Mạch chính giữ vai

trò là mạch cung cấp còn mạch nhánh rẽ từ đường dây chính được mắc song
song để có thể điều khiển độc lập và là mạch phân phối điện tới các đồ dùng

điện.
- Với hệ thống cung cấp điện cho sinh hoạt chiếu sáng được cấp chung với

mạng điện cấp cho các phụ tải khác.
- Mạng điện sinh hoạt cần có các thiết bị đo lường điều khiển, bảo vệ như

cơng tơ điện, cầu dao, aptomat, cầu chì, cơng tắc…
- Mạng điện sinh hoạt thường có các phương thức phân phối điện sau:

1.2.2.Sơ đồ tổng thể mặt bằng của ngôi nhà
a. Sơ đồ mặt bằng


Sơ đồ 1.1: Sơ đồ mặt bằng tầng 1 biệt thự

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ mặt bằng tầng 2 biệt thự
1.2.3. Đặc điểm của biệt thự:
Biệt thự có 2 tầng:
+ Tầng 1 bao gồm : phòng khách, 1 phòng ngủ, 1 phòng bếp, 1 gara để xe, 1(nhà


tắm + vệ sinh).
+, Tầng 2 bao gồm :1 phòng thờ, 2 phòng ngủ, , 2(nhà tắm + vệ sinh), 1 sân phơi

1.3.THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN TRONG BIỆT THỰ
1.3.1.Tính tốn phụ tải và lựa chọn tiết diện dây
1.3.1.1.Tính tốn cho tầng 1 .
a. Tính tốn phụ tải cho nhà bếp.
 Tính tốn chiếu sáng.
Chiều dài, chiều rộng, chiều cao của nhà bếp lần lượt là:

a = 4.2 m;

b = 3.6 m;

h = 3.9 m

Khoảng cách từ đèn đến trần nhà: hc = 0.5 m.
 Khoảng cách từ đèn đến mặt công tác:

H = h – hc = 3.4 m.
Chỉ số của phịng là:
= 0.57

b

φ

4.2 × 3.6

=
H  a  b

Chọn:

3.4  ( 4.2 3.6

ρ tuong = 0.5

ρ tran = 0.7


Tra bảng sách giáo khoa cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú:
Trang 662 được:

k sd = 0.37

Trang 559 được :

k = 1.5

Trang 569 được :

E = 25

Chọn Z = 1.4 , Số bóng đèn n =
2 Quang thơng của mỗi đèn là:
F

E.S.k.Z
n.k sd

=

25×15.12×4.8×1.5×1.4
2×0.37

= 1430(lumen)

Tra bảng 2 phần phụ lục ta được công suất của mỗi đèn huỳnh quang là: 40W
 Tính tốn phụ tải.
Trong nhà việc sử dụng các thiết bị rời được lấy điện thông qua ổ cắm như là: tủ

lạnh, máy giặt, máy bơm, nồi cơm điện, bếp từ, lị vi sóng, máy xay sinh tố, máy hút


bụi, quạt hút mùi không cần đấu trực tiếp vào mạng điện, cho nên ta thay thế các thiết
bị bằng ổ cắm có cơng suất là 1000W.


Bảng số liệu các thiết bị tính tốn:
Tên thiết bị

n (số lượng)

P (W)

cos 

Ksd

Quạt trần

1

100

0.17

0.75

Đèn huỳnh quang


2

40

0.29

0.85

Đèn cửa sau

1

18

0.25

Ổ cắm

5

1000

0.5

Tổng cơng suất của nhóm thiết bị là:
ΣPn = 1  100 + 2  40 +5  1000 + 1  18 = 5198 (W)

Công suất định mức lớn nhất: Pđm max = 1000 (W)
⇒ Pđm max = 500 (W).
Số thiết bị có cơng suất 

1
Pmax là n1 = 5

2

ΣP1 = 5000 W
Tổng số thiết bị của nhóm là : n = 9
n* 

P* 

n1
n

5
=

= 0.56

5000 = 0.95

Σ P1

ΣP

9

=

5198


n

Tra bảng 3.1 trang 36 sách Cung cấp điện của Nguyễn xuân phú ta được
n *hq = 0.57
Số thiết bị hiệu quả là:
n hq = n *hq  n = 0.57  9 = 5.13 (thiết bị )
Lấy n hq = 5(thiết bị)
Hệ số sử dụng là:

1
0.85


Phụ tải tính tốn của phịng là:
P tt = k nc .

ΣP

n

= 0.72  5198 = 3742.6(W)

 Tính tiết diện dây cho nhà bếp.
+ Chọn tiết diện dây từ công tắc tới quạt trần và bóng đèn
Chọn thơng số của quạt trần để tính: P = 100W, cos Փ = 0.75, Uđm = 220V

Vì dây đi trong nhà nên chọn K = Kn = 1.
Tra bảng 4.8 trang 231 sách Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện, ta chọn dây
đơi mềm trịn do Trần Phú chế tạo có tiết diện (2  0.75)mm2, dịng điện phụ tải 7A.

Khi đi dây trong ống chứa 2 dây phải nhân với hệ số giảm thiểu dòng điện K=0.7
(Tra bảng trang 143 sách hướng dẫn thực hành thiết kế lắp đặt điện nhà).
Vậy dòng điện cho phép tải trong dây:
Icp = 7 × 0.7 = 4.9 A
Vì Icp > Itt (thoả mãn điều kiện chọn)
+Chọn tiết diện dây tới các ổ cắm
Chọn phương pháp tính tiết diện dây theo điều kiện phát nóng:

Cơng suất biểu kiến của phịng là:


Cơng suất phản kháng của phịng:

Dịng điện thực tế trong dây dẫn là:

Vì sự vận hành đồng thời của tất cả các tải có trong một lưới điện là khơng bao
giờ xảy ra. Ta sẽ chọn hệ số đồng thời để đánh giá phụ tải.: Kdt = 0.8
IPt = 20.01  0.8 = 16 (A).
Tra bảng 4.8 trang 231 tiết diện 2.5mm2 có Icp = 25A.
Khi đi dây trong ống chứa 2 dây phải nhân với hệ số giảm thiểu dòng điện K=0.7
(Tra bảng trang 143 sách hướng dẫn thực hành thiết kế lắp đặt điện nhà).
Vậy dòng điện cho phép tải trong dây:
Icp = 25  0.7 = 17.5(A)
Suy ra Icp > Itt (thoả mãn điều kiện chọn)
Vậy chọn tiết diện dây đi trong nhà bếp là: 2.5 mm2
b. Tính tốn phụ tải cho phịng tắm.

 Tính tốn chiếu sáng.
Vì phịng tắm có diện tích nhỏ nên ta khơng cần tính chiếu sáng cho phịng tắm
mà chọn 1 đèn compact cơng suất 18W.

 Tính tốn phụ tải.
Ta có bảng phụ tải điện như sau:
Tên thiết bị

Số lượng

Cơng suất(w)

cos

ksd

Bình nóng lạnh

1

2500

1

0.2

Quạt thông hơi

1

30

0.8


0.4

Đèn compact

1

18

1

0.65

Ổ cắm chịu nước

1

1000

Tổng công suất của nhóm thiết bị là:
Σ Pn = 2500 +18 + 30 + 1000 = 3548(W).

Công suất định mức lớn nhất: Pđm max = 2500 (W).

0.85

0.5


Số thiết bị có cơng suất  Pmax là n1 = 1(thiết
bị) Số thiết bị của nhóm là: n = 4.


Tra bảng sách cung cấp Nguyễn Xuân Phú trang 36 bảng 3.1 ta được nhq*  0.45
Số thiết bị hiệu quả là:
nhq  n.nhq*  4  0.45  1.8  nhq  2 (thiết bị)
Hệ số sử dụng là:

Hệ số nhu cầu là:

Phụ tải tính tốn của phịng là:
P tt = k nc.

ΣPn = 0.79  3548=2802.92(W)

Công suất biểu kiến của phịng là:

Cơng suất phản kháng của phịng:


 Tính chọn tiết diện dây cho phòng tắm
Dịng điện thực tế trong dây dẫn là:

Tra bảng 4.63 trang 278 Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện, ta chọn cỡ dây
có tiết diện 2.5mm2.
Khi đi dây trong ống chứa 2 dây phải nhân với hệ số giảm thiểu dòng điện K=0.7
Tra bảng trang 143 sách hướng dẫn thực hành thiết kế lắp đặt điện nhà.
Vậy dòng điện cho phép tải trong dây:
Icp = 25  0.7 = 17.5 (A)
Suy ra Icp > Itt (thoả mãn điều kiện chọn)
Vậy chọn tiết diện dây đi trong phòng tắm là: d = 2.5mm2
Do vị trí thiết kế cho căn hộ xa trạm biến áp nên ta không kiểm tra điều kiện

ngắn mạch và chiều dài đường dây trong căn hộ là ngắn nên không kiểm tra điều kiện
hao tổn điện áp cho phép.
c. Tính tốn phụ tải cho phịng khách.

 Tính tốn chiếu sáng.
Thơng số của phịng khách
Chiều dài: a = 4.44 m; chiều rộng: b = 4.2 m
Chiều cao: h = 3.9 m; khoảng cách từ đèn đến trần nhà: hc = 0.5 m.
⇒ Khoảng cách từ đèn đến mặt công tác:

H = h – hc = 3.4 m.
Chọn số lượng bóng đèn : n = 2 bóng .
Chỉ số của phịng:
b

φ

=

Chọn 

trân

 0.7, 

H  a  b

tuong

4.44 × 4.2


= 0.634

3.4  (4.44 4.2

 0.5

Tra bảng trang 662 sách Cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú ta được:
K sd =0.43


Cơng thức tính quang thơng của mỗi đèn:

Thường lấy Z = 1.2
Tra bảng trang 559 sách Cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú ta được: k = 1.5
Tra bảng trang 569 sách Cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú ta được: E = 25
Vậy:
F

E.S.k.Z
n.k sd

=

25×18.648×1.5×1.4
2×0.43

=1139 (lumen)

Tra bảng 2 phần phụ lục ta được: Pđ = 40 w

Vậy phòng khách ta bố trí 2 bóng đèn huỳnh quang, mỗi bóng có cơng suất 40w.
 Tính tốn phụ tải.
Trong nhà việc sử dụng các thiết bị rời được lấy điện thông qua ổ cắm như là: ti
vi, dàn âm thanh, ấm điện, đồng hồ, máy hút bụi, qụat đá, không cần đấu trực tiếp vào
mạng điện, cho nên ta thay thế các thiết bị trên bằng 2 ổ cắm công suất của mỗi ổ cắm
là 1000W.
Bảng số liệu các thiết bị tính toán
Tên thiết bị

Số lượng

P(W)

Ksd

Cos 

Đèn huỳnh quang

2

40

0.29

0.85

Quạt treo tường

1


60

0.1

0.7

Đèn chùm

1

75

0.2

1

Đèn trang trí

2

15

0.3

1

Đèn Compact

1


18

0.25

1

Ổ cắm

7

1000

0.3

Tổng cơng suất của nhóm thiết bị là:
ΣPn = 1 × 60 + 2 ×40 + 7 ×1000 + 1×18+ 15 ×5+2× 15 = 7263(W)

Công suất định mức lớn nhất: Pđm max = 1000 (W)

0.85


Số thiết bị có cơng suất  Pmax là n1 = 7
ΣP1 = 7000 W
Số thiết bị của nhóm là: n = 14

Tra bảng sách cung cấp Nguyễn Xuân Phú trang 36 bảng 3.1 ta được n *hq = 0.47
Số thiết bị hiệu quả là:
n hq = n *hq  n = 0.47  14 = 6.6(thiết bị )

Lấy n hq = 7 (thiết bị)
Hệ số sử dụng là:

Hệ số nhu cầu là :

Phụ tải tính tốn của phịng là:
P tt = k nc ∑
.

Pn = 0.56 ×7263 = 4067.3 (W)

 Tính tiết diện dây cho phòng khách.
- Chọn phương pháp tính tiết diện dây theo điều kiện phát nóng

= 0.85


Cơng suất biểu kiến của phịng là :

Cơng suất phản kháng của phịng:
Q = S ×sin  = 4785.1 ×1 − 0.852 = 2520.7(VAR)
Dòng điện thực tế trong dây dẫn là :

Vì sự vận hành đồng thời của tất cả các tải có trong một lưới điện là khơng
baogiờ xảy ra .Ta sẽ chọn hệ số đồng thời để đánh giá phụ tải.:Kdt = 0.7
IPt = 21.8  0.7 = 15.3 (A).
Tra bảng 4.8 trang 231 Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện, ta chọn dây lõi
đồng mềm nhiều sợi do Trần Phú chế tạo tiết diện 2.5mm2 có Icp = 25A.
Khi đi dây trong ống chứa 2 dây phải nhân với hệ số giảm thiểu dòng điện K=0.7
Tra bảng trang 143 sách hướng dẫn thực hành thiết kế lắp đặt điện nhà.Vậy dòng

điện cho phép tải trong dây :
Icp = 25  0.7 = 17.5 (A)
Suy ra Icp > Itt (thoả mãn điều kiện chọn )
Vậy chọn tiết diện dây đi trong phòng khách là : 2.5mm2
d. Tính tốn phụ tải cho phịng ngủ

Chiều dài: a = 3.6m; chiều rộng: b = 3.6 m
Chiều cao: h = 3.9 m; khoảng cách từ đèn đến trần nhà: hc = 0.5 m.
⇒ Khoảng cách từ đèn đến mặt công tác:
H = h – hc = 3.4 m.
Chỉ số của phịng:
φ
b

H  a  b

=

3.6 × 3.6
3.4   3.6  3.6

= 0.529


Dùng đèn huỳnh quang với:
 tran  0.7
 tuong  0.5
Tra bảng 2-70 trang 662 sách Cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú. Ta có hệ số
sử dụng: ksd=0.42
Chọn số bóng trong 1 phịng là 2 bóng huỳnh quang.

Tra bảng 13-38 trang 559 sách Cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú.Ta có hệ số
dự trữ: k= 1.5
Tra phụ lục 13.1 trang 569 sách Cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú. ta có độ
rọi E=25(lx)
Lấy hệ số tính tốn Z: chọn Z= 1.2
Quang thơng của 1 đèn:
F

E.S.k.Z
n.k sd

=

25×3.6x3.6×1.5×1.2
2×0.42

= 695 (lumen)

Chọn đèn 40W có quang thơng là 850(lumen)
+Trong phịng ngủ có 2 bóng huỳnh quang 40W và đèn ngủ 15W.
 Tính tốn phụ tải.
+ Tính chọn cho phịng ngủ số 1 tầng 1:
Ta dùng 2 ổ cắm, mỗi ổ cắm có cơng suất 1000w cho phòng ngủ số 1 này để
dùng cho các thiết bị: ti vi, máy vi tính, đèn bàn và một số thiết bị di chuyển khác như
máy hút bụi, bàn là...


Bảng số liệu các thiết bị tính tốn
Tên thiết bị


Số lượng

Cơng suất(w)

ksd

Bóng huỳnh quang

2

40

0.29

cos
0.85

Đèn ngủ

1

15

0.23

0.85

Máy điều hịa

1


890

0.23

0.8

Ổ cắm

2

1000

0.5

0.85

Hệ số sử dụng tổng hợp của cả nhóm:

Tổng số thiết bị trong nhóm: n = 6(thiết bị)
Tổng cơng suất định mức của nhóm:

∑ Pdm =2985 (W )
Pdm max  500(W )
Số thiết bị có cơng suất lớn hơn hoặc bằng 1/2 cơng suất lớn nhất:
3 ⇒∑

dm1  2890(W )

Tra bảng 3-1 trang 36 sách Cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú. Ta có:

nhq∗  0.53 ⇒ nhq  n × nhq∗  4.77 (thiết bị) ⇒ Chọn nhq=4 (thiết
bị) Hệ số nhu cầu cho nhóm:

Ptt = knc × ∑ Pđm = 0.7 × 2985 = 2089.5(W)

 Tính tiết diện dây cho phòng ngủ.
Ta có:


⇒ tg  0,65
Vậy: Qtt  Ptt ×tg  2089.5×0.65  1358.175(VAR)
Stt= Ptt/cos Пtb= 2089.5/0.84= 2487.5(VA)
=> Itt= Stt/Udm = 2487.5/220= 11.3(A)
Vì sự vận hành đồng thời của tất cả các tải có trong một lưới điện là khơng bao
giờ xảy ra. Ta sẽ chọn hệ số đồng thời để đánh giá phụ tải.: Kdt = 0.8
IPt = 11.3  0.8 = 9.04 (A)
Tra bảng 4.63 trang 278 Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện, ta chọn dây lõi
đồng mềm nhiều sợi do Trần Phú chế tạo tiết diện 2.5mm2 có Icp = 25A.
Khi đi dây trong ống chứa 2 dây phải nhân với hệ số giảm thiểu dòng điện K=0.7
Tra bảng trang 143 sách hướng dẫn thực hành thiết kế lắp đặt điện nhà. Vậy dòng
điện cho phép tải trong dây:
Icp = 25  0.7 = 17.5 (A)
Suy ra Icp > Itt (thoả mãn điều kiện chọn)
Vậy chọn tiết diện dây đi trong phịng khách là: 2.5mm2
e.

Tính tốn phụ tải cho gara
Thơng số cho gara
Chiều dài: a = 5.5 m; chiều rộng: b = 3.6 m
Chiều cao: h = 3.9 m; khoảng cách từ đèn đến trần nhà: hc = 0.5 m.

⇒ Khoảng cách từ đèn đến mặt công tác:
H = h – hc = 3.4 m.

Chỉ số của phịng:
b

5.5 × 3.6

φ

H  a  b


=

3.4   5.5 3.6

=0.639


×