Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp điện CHO một NHÀ BIỆT THỰ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (949.82 KB, 61 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN

BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC
MÔN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO MỘT
NHÀ BIỆT THỰ.
Giảng viên hưỡng dẫn

: Phạm Trung Hiếu

Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2022

LỜI NÓI ĐẦU
Điện năng ngày càng được sử dụng rộng rãi và đóng vai trị quan trọng trong mọi
lĩnh cơng nghiệp, dịch vụ cũng như đời sống. Điều đó địi hỏi cơng việc tính tốn, thiết kế,
lắp đặt các cơng trình cung cấp điện phải được chuẩn hóa, đảm bảo việc cấp điện cho hộ
tiêu thụ an toàn, tin cậy và các chỉ tiêu kin tế kĩ thuật khác.


Trong sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố nước nhà, cơng nghiệp điện lực giữ
vai trị đặc biệt quan trọng bởi vì điện năng là nguồn năng lượng được sử dụng rộng rãi
nhất trong các ngành kinh tế quốc dân, điện năng là tiền đề cho sự phát triên của đất nước.
Ngày nay điện năng trở thành năng lượng không thể thiếu được trong hầu hết các
lĩnh vực kinh tế. Mỗi khi có một nhà máy mới, một khu công nghiệp mới, một khu dân cư
mới được xây dựng thì ở đó nhu cầu về hệ thống cung cấp điện nảy sinh.
Là một sinh viên nghành Điện - những kỹ sư tương lai sẽ trực tiếp tham gia thiết kế
các hệ thống cung cấp điện, cho nên ngay từ khi cịn là sinh viên thì việc được làm đồ án
cung cấp điện là sự tập dượt, vận dụng những lý thuyết đã học vào thiết kế các hệ thống
cung cấp điện như là cách làm quen với công việc sau này.


Học xong môn học Thiết kế hệ thống cung cấp điện em nhận được đồ án môn học
với đề tài: “Thiết kế cấp điện cho một nhà biệt thự”.
Trong thời gian làm đồ án vừa qua với sự giúp đỡ tận tình của thầy Phạm Trung
Hiếu, em đã hồn thành đồ án mơn học của mình. Tuy đã cố gắng, say mê với đồ án, đã bỏ
nhiều công sức cho đề tài này nhưng do kiến thức còn hạn chế, khó tránh khỏi có nhiều
thiết sót. Em mong nhận được sự nhận xét và chỉ bảo của các thầy cơ giáo để em được
hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


CHƯƠNG 1.
KHÁI QUÁT CHUNG
THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN SINH HOẠT

VỀ

HỆ

1.1. Yêu cầu, đặc điểm của hệ thống cung cấp điện sinh hoạt
1.1.1.Yêu cầu
Khi thiết kế hệ thống cung cấp điện sinh hoạt bao gồm chiếu sáng và các thiết bị
điện sinh hoạt khác đều phải thoả mãn các yêu cầu sau:
- Antoàn điện, bảo vệ mạch điện kịp thời tránh gây hoả hoạn.
- Dễ sử dụng điều khiển và kiểm soát, dễ sửa chữa.
- Đạt yêu cầu về kỹ thuật và mỹ thuật.
- Việc đảm bảo độ tin cậy cấp điện là khơng u cầu cao vì thuộc hộ tiêu thụ loại 3
nhưng vẫn phải đảm bảo được chất lượng điện năng tức là độ lệch về dao động điện áp là
bé nhất và nằm trong phạm vi cho phép. Với mạng chiếu sáng thì độ lệch điện áp cho phép
là ± 2.5%.
- Ngoài ra khi thiết kế cung cấp điện cho hệ thống điện sinh hoạt cũng cần phải tính

đến đường dây trục chính nên tính dư thừa đề phịng phụ tải tăng sau này.
- Đảm bảo độ an toàn điện bàng các khí cụ điện đóng cắt và bảo vệ như aptomat, cầu
chì, cầu dao, cơng tắc...
- Ngày nay như chúng ta thấy điện năng để cung cấp cho sinh hoạt, cơng nghiệp,
dịch vụ ... cịn thiếu rất nhiều nên thường xuyên phải cắt điện luân phiên vì thiếu điện. Do
đó khi thiết kế cũng cần tính tốn kỳ để cho chi phí vận hành hệ thống điện là thấp nhất
hay là để tiết kiệm điện.

1.1.2.Đặc điểm
- Hệ thống cung cấp điện sinh hoạt thuộc loại cung cấp điện cho hộ tiêu thụ loại 3 là
những hộ cho phép với mức độ tin cậy điện thấp, cho phép mất điện trong thời gian sửa
chữa, thay thế thiết bị sự cố nhưng thường không cho phép quá 1 ngày đêm bao gồm các
khu nhà ở, nhà kho, trường học...
- Để cung cấp cho mạng điện sinh hoạt ta có thể dùng một nguồn điện hoặc đường
dây 1 lộ.
- Mạng điện sinh hoạt là mạng một pha nhận điện từ mạng phân phối 3 pha điện áp
thấp để cung cấp cho các thiết bị, đồ dùng điện và chiếu sáng.
- Mạng điện sinh hoạt thường có trị số điện áp pha định mức là 380/220 hoặc
220/127. Tuy nhiên do thất điện áp trên đường dây tải nên ở cuối nguồn điện áp này bị
giảm so với định mức. Để bù lại sự giảm áp này các hộ tiêu thụ thường dùng máy biến áp
điều chỉnh để nâng điện áp đạt trị số định mức.
- Mạng điện sinh hoạt gồm mạch chính và mạch nhánh. Mạch chính giữ vai trị là
mạch cung cấp cịn mạch nhánh rẻ từ đường dây chính được mắc song song để có thể điều
khiển độc lập và là mạch phân phối điện tới các đồ dùng điện.
- Với hệ thống cung cấp điện cho sinh hoạt chiếu sáng được cấp chung với mạng


điện cấp cho các phụ tải khác.
- Mạng điện sinh hoạt cần có các thiết bị đo lường điều khiển, bảo vệ như cơng tơ
điện, cầu dao, aptomat, cầu chì, cơng tắc...

- Mạng điện sinh hoạt thường có các phương thức phân phối điện sau:
• Sơ đồ phân nhánh

Đặc điểm: Mỗi căn hộ chỉ có 1 đường dây vào nhà được lắp cơng tơ điện, cầu dao,
Aptomat có dịng điện và điện áp định mức phù hợp với cấp điện áp và dòng điện sử dụng
trong căn hộ. Đường dây chính này đi suốt qua các khu vực cần cấp điện đến từng điểm
thì rẽ nhánh. Những thiết bị điện có cơng suất cao thì đi một đường dây riêng biệt mỗi
nhánh đều có khí cụ bảo vệ.
Ưu, nhược điểm:
+ Phương thức này đơn giản trong thi công, sử dụng ít dây và thiết bị bảo vệ nên chi
phí kinh tế thấp.
+ Mạng điện dễ kiểm tra và sửa chữa.
+ Tuy nhiên do phân tán nhiều bảng điện nhánh nên ảnh hưởng đến yêu cầu về mỹ
thuật của toàn bộ hệ thống điện.
• Sơ đồ hình tia

Đặc điểm:
Đường điện chính sau công tơ và aptomat sẽ được phân ra thành nhiều nhánh khác
nhau mỗi nhánh dẫn đến từng khu vực trong căn hộ. Trên mỗi đường dây nhánh đều phải


đặt Aptomat riêng cho từng nhánh phù hợp với dòng điện chạy qua.
Ưu, nhược điểm:
+ Bảo vệ nhanh và có chọn lọc khi có sự cổ chập mạch quá tải tránh gây hoả hoạn.
+ Sử dụng thuận tiện, dễ dàng kiểm tra, an toàn điện và đạt yêu cầu mỹ thuật.
+ Tuy nhiên phương thức đi dây này phải sử dụng nhiều dây và khí cụ điện nên chi
phí kinh tế cao.


1.2. Các phương pháp xác định phụ tải tính tốn

1.2.1.Giới thiệu chung
Phụ tải tính tốn là phụ tải khơng có thực, nó cần thiết cho việc chọn các trang thiết
bị cung cấp điện trong mọi trạng thái vận hành của hệ thống cung cấp điện. Trong thực tế
vận hành ở chế độ dài hạn người ta muốn rằng phụ tải thực tế khơng gây ra những phát
nóng q mức các trang thiết bị cung cấp điện (dây dẫn, máy biến áp, thiết bị đóng cắt
v.v...), ngồi ra ở các chế độ ngắn hạn thì nó khơng được gây tác động cho các thiết bị bảo
vệ (ví dụ ở các chế độ khởi động của các phụ tải thì cầu chì hoặc các thiết bị bảo vệ khác
không được cắt). Như vậy phụ tải tính tốn thực chất là phụ tải giả thiết tương đương với
phụ tải thực tế về một vài phương diện nào đó. Trong thực tế thiết kế người ta thường quan
tâm đến hai yếu tố cơ bản do phụ tải gây ra đó là phát nóng và tổn thất và vì vậy tồn tại hai
loại phụ tải tính tốn cần phải được xác định: Phụ tải tính tốn theo điều kiện phát nóng
và Phụ tải tính tốn theo điều kiện tổn thất.
Phụ tải tính tốn theo điều kiện phát nóng: Là phụ tải giả thiết lâu dài, không đổi
tương đương với phụ tải thực tế, biến thiên về hiệu quả phát nhiệt lớn nhất.
Phụ tải tính tốn theo điều kiện tổn thất (thường gọi là phụ tải đỉnh nhọn): Là phụ tải
cực đại ngắn hạn xuất hiện trong 1 thời gian ngắn từ 1 đến 2 giây, chúng chưa gây ra phát
nóng cho các trang thiết bị nhưng lại gây ra các tổn thất và có thể là nhẩy các bảo vệ hoặc
làm đứt cầu chì. Trong thực tế phụ tải đỉnh nhọn thường xuất hiện khi khởi động các động
cơ hoặc khi đóng cắt các thiết bị cơ điện khác.
Tùy theo tầm quan trọng trong nền kinh tế xã hội, hộ tiêu thụ được cung cấp điện
với mức độ tin cậy khác nhau và phân thành 3 loại:
Hộ loại 1: Là những hộ mà khi có sự cố dừng cung cấp điện có thể gây nên những
hậu quả nguy hiểm đến tính mạng con người, gây thiệt hại lớn về kinh tế, hư hỏng thiết
kế, gây rối loạn q trình cơng nghiệp hoặc có ảnh hưởng khơng tốt về phương diện
chính trị. Đối với hộ loại 1 phải cung cấp với độ tin cậy cao, thường dùng hai nguồn điện
đến, có nguồn dự phịng nhằm hạn chế mức thấp nhất việc mất điện. Thời gian mất điện
thường được coi bằng thời gian đóng nguồn dự trữ.
Hộ loại 2: Là những hộ tiêu thụ khi ngừng cung cấp điện chỉ gây thiệt hại về kinh
tế, hư hỏng sản phẩm, sản xuất bị đình trệ, gây rối loạn q trình cơng nghệ. Để cung cấp
điện cho hộ loại 2 ta sử dụng phương pháp có hoặc khơng có nguồn dự phòng, ở hộ loại 2

cho phép ngừng cung cấp điện trong thời gian đóng nguồn dự trữ bằng tay.
Hộ loại 3: Là những hộ tiêu thụ cho phép cung cấp điện với mức độ tin cậy thấp,
cho phép mắt điện ttrong thời gian sửa chữa, thay thế khi có sự cố.

1.2.2.Các phương pháp xác định phụ tải tính tốn
Gồm có 8 phương pháp xác định phụ tải tính toán:


- Xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất đặt và hệ số nhu cầu.
- Xác định phụ tải tính tốn theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất.
- Xác định phụ tải tính tốn theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm và
tổng sản lượng.
- Xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất trung bình và hệ số cực đại.
- Xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất trung bình và hệ số hình dạng.
- Xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất trung bình và độ lệch trung bình bình
phương.
- Xác định phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị.
- Xác định phụ tải tính tốn theo công suất đặt, hệ số sử dụng và hệ số đồng thời.
a) Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất đặt và hệ số nhu cầu
Một cách gần đúng có thể lấy

Pđ = Pđm

Khi đó:
n


Ptt = Knc.

i=1


.Pđmi

Trong đó :
Pđi, Pđmi: cơng suất đặt,cơng suất định mức thiết bị thứ i (kW)
Ptt, Qtt, Stt:công suất tác dụng, phản kháng và tồn phần tính tốn của nhóm thiết bị
( kW, kVAR, kVA )
n: số thiết bị trong nhóm
Knc: hệ số nhu cầu của nhóm hộ tiêu thụ đặc trưng tra trong sổ tay tra cứu.
Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, thuận tiện. Nhược điểm của phương pháp
này là kém chính xác. Bởi hệ số nhu cầu tra trong sổ tay là một số liệu cố định cho trước,
không phụ thuộc vào chế độ vận hành và số thiết bị trong nhóm.
b) Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo suất phụ tải trên một đơn vị
diện tích sản xuất
Cơng thức tính:
Ptt = Po.F
Trong đó:


Po: suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất (W/m 2). Giá trị Po được tra trong
các sổ tay.
F: diện tích sản xuất (m2)
Phương pháp này chỉ cho kết quả gần đúng khi có phụ tải phân bố đồng đều trên diện
tích sản xuất, nên nó được dùng trong giai đoạn thiết kế sơ bộ, thiết kế chiếu sáng.
c) Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo suất tiêu hao điện năng cho
một đơn vị thành phẩm
Cơng thức tính tốn :

M.W0
Ptt =


T max

Trong đó:
M: Số đơn vị sản phẩm được sản xuất ra trong một năm
Wo: Suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm (kWh)
Tmax: Thời gian sử dụng công suất lớn nhất (giờ)
Phương pháp này được dùng để tính tốn cho các thiết bị điện có đồ thị phụ tải ít
biến đổi như: quạt gió, máy nén khí, bình điện phân… Khi đó phụ tải tính tốn gần bằng
phụ tải trung bình và kết quả tính tốn tương đối chính xác.
d) Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất trung bình và hệ số
cực đại
Cơng thức tính :
n

Ptt = K max .K sdđm
.∑ .P
i =1

i

Trong đó:
n: Số thiết bị điện trong nhóm
Pđmi: Cơng suất định mức thiết bị thứ i trong nhóm
Kmax: Hệ số cực đại tra trong sổ tay theo quan hệ
Kmax = f (nhq, Ksd)
nhq: Số thiết bị sử dụng điện có hiệu quả là số thiết bị giả thiết có cùng cơng suất và
chế độ làm việc, chúng địi hỏi phụ tải bằng phụ tải tính tốn của nhóm phụ tải thực tế.
(Gồm có các thiết bị có cơng suất và chế độ làm việc khác nhau)



Cơng thức để tính nhq như sau:
2

n P 
 ∑ đmi ÷

nhq =ni=1

∑ ( Pđmi )

2

i=1

Trong đó:
Pđmi: Cơng suất định mức của thiết bị thứ i
n: Số thiết bị có trong nhóm
Khi n lớn thì việc xác định n hq theo phương pháp trên khá phức tạp do đó có thể xác
định nhq một cách gần đúng theo cách sau:
- Khi thỏa mãn điều kiện:
m=

Pđm max
Pđm min

và Ksd ≥ 0,4 thì lấy nhq = n
Trong đó Pđmmin, Pđmmax là cơng suất định mức bé nhất và lớn nhất của các thiết bị
trong nhóm
- Khi m > 3 và Ksd ≥ 0,2 thì nhq có thể xác định theo cơng thức sau:

2

nhq =

 n

 2∑ Pdmi ÷
 i =1

Pdmax

- Khi m > 3 và Ksd< 0,2 thì nhq xác định theo trình tự như sau:
Tính n1 - số thiết bị có cơng suất ≥ 0,5Pđm max
Tính P1- tổng cơng suất của n1 thiết bị kể trên
n1

∑P
P1 =

Tính:

n* =

i =1

n1
n

dmi



P: tổng cơng suất của các thiết bị trong nhóm:
n

p = ∑ Pđmi
i =1

Dựa vào n*, P* tra bảng xác định được
nhq* = f (n*,P* )
Tính:
nhq = nhq*.n
Cần chú ý là nếu trong nhóm có thiết bị tiêu thụ điện làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp
lại thì phải quy đổi về chế độ dài hạn khi tính nhq theo cơng thức:
Pqdđm= P . K d%

Kd: hệ số đóng điện tương đối phần trăm.
Cũng cần quy đổi về công suất 3 pha đối với các thiết bị dùng điện 1 pha.
+ Nếu thiết bị một pha đấu vào điện áp pha
Pqd = 3.Pđmfa max
+ Thiết bị một pha đấu vào điện áp dây:
3

Pqd =

.Pđm

*Chú ý: Khi số thiết bị hiệu quả bé hơn 4 thì có thể dùng phương pháp đơn giản sau
để xác định phụ tải tính tốn:
+ Phụ tải tính tốn của nhóm thiết bị gồm số thiết bị là 3 hay ít hơn có thể lấy bằng
cơng suất danh định của nhóm thiết bị đó:

n

Pttđm= ∑ P
i =1

i

n: Số thiết bị tiêu thụ điện thực tế trong nhóm.
Khi số thiết bị tiêu thụ thực tế trong nhóm lớn hơn 3 nhưng số thiết bị tiêu thụ hiệu
quả nhỏ hơn 4 thì có thể xác định phụ tải tính tốn theo cơng thức:
n

Pttđmi
= ∑ K ti P
i =1


Trong đó:
Kt: Là hệ số tải
Nếu khơng biết chính xác có thể lấy như sau:
Kt = 0,9 đối với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn.
Kt = 0,75 đối với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặplại.
e) Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất trung bình và hệ số
hình dạng
Cơng thức tính:
Ptt = Khd.Ptb
Qtt = Ptt.tgφ

Stt =  Ptt 2 + Q tt 2
Trong đó:

Khd: Hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải tra trong sổ tay
T

∫P

dt

Ptb =

0

T

=

A
T

Ptb: Công suất trung bình của nhóm thiết bị khảo sát
A: Điện năng tiêu thụ của một nhóm hộ tiêu thụ trong khoảng thời gian T
f) Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất trung bình và độ
lệch trung bình bình phương
Cơng thức tính:
Ptt = Ptb ± β.δ
Trong đó:
β: hệ số tán xạ.
δ: độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình.
Phương pháp này thường được dùng để tính tốn phụ tải cho các nhóm thiết bị của
phân xưởng hoặc của toàn bộ nhà máy.Tuy nhiên phương pháp này ít được dùng trong tính
tốn thiết kế mới vì nó địi hỏi khá nhiều thơng tin về phụ tải mà chỉ phù hợp với hệ thống

đang vận hành.


g) Phương pháp xác định phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị
Theo phương pháp này thì phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị sẽ xuất hiện khi thiết
bị có dịng khởi động lớn nhất mở máy cịn các thiết bị khác trong nhóm làm việc bình
thường và được tính theo cơng thức sau:

Iđn = Ikđ max+ Itt – Ksd.Iđmmax
Trong đó:
Ikđ max: Dịng khởi động của thiết bị có dịng khởi động lớn nhất trong nhóm.
Itt: Dịng tính tốn của nhóm máy .
Iđm: Dịng định mức của thiết bị đang khởi động.
Ksd: Hệ số sử dụng của thiết bị đang khởi động.
h) Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất đặt, hệ số sử dụng
và hệ số đồng thời
Theo phương pháp này, khi hệ số công suất của các phụ tải khác nhau thì cơng suất
tính tốn của nhóm n thiết bị được xác định theo các biểu thức sau:
n

Ptt = K ®t.∑ k sdi .P®mi (kW)
i =1
n

Q tt = K ®t.∑ k sdi .Q ®mi (kVAr)
i =1

Stt = P + Q tt2 (kVA)
2
tt


Trong đó:
ksdi: Là hệ số sử dụng của thiết bị thứ i
Pđmi: Là công suất định mức của thiết bị thứ i
n: Là thiết bị trong nhóm

1.3. Tính tốn lựa chọn thiết bị đóng cắt và bảo vệ trong hệ
thống điện sinh hoạt
1.3.1. Cầu chì
- Là khí cụ bảo vệ các thiết bị điện, đường dây dẫn khi bị ngắn mạch, nổi tắt hoặc
quá tải, quá điện áp...khi đó dây chảy của cầu chì tự nổ làm ngắt dịng điện trong mạch
ngay tức khắc nên tránh được sự hỏa hoạn do đường dây, thiết bị điện bị phát hỏa.
- Cách tính tốn và lựa chọn cầu chì:


Cầu chì hạ áp được đặc trưng bởi hai đại lượng:
+ Idc: Dịng định mức của dây chảy cầu chì
+ Ivỏ: Dịng định mức của vỏ cầu chì (bao gồm cả đế và nắp).
Khi lựa chọn cầu chì người ta thường chọn trị số Ivò lớn hơn vài cấp so với Idc để khi
dây chảy đứt vì quá tải, ngắn mạch hoặc khi cần tăng tải ta chỉ cần thay dây chảy chứ
khơng cần phải thay vỏ.
Cầu chì được lựa chọn theo hai điều kiện sau:
UđmCC > UđmLV
Iđc > It
Trong đó:
Iđc: Là dịng điện định mức của dây chảy mà nhà chế tạo cho theo các bảng.
Itt : Là dòng điện ta tính tốn được với cơng suất tồn mạch cần bảo vệ.
Mặt khác để bảo vệ tốt và nhạy thì dịng điện Idc phải khơng lớn hơn dịng điện định
mức nhiều. Do đó thường chọn theo kinh nghiệm:
Iđc

= 1.25 ÷1.45
Iđm
+ Đối với dây chảy chì:
Iđc
= 1.15
Iđm
+ Đối với dây chảy hợp kim chì thiếc :
Iđc
= 1.6 ÷ 2
Iđm
+ Đối với dây chảy đồng :
Với thiết bị một pha (ví dụ các thiết bị điện gia dụng) dịng tính tốn chính là dịng
định mức của thiết bị:
I tt = I đm =

Pđm
U đm .cosφ

Trong đó:
Uđm: Điện áp pha định mức bằng 220V
cosφ

: Lấy theo thiết bị điện

Với đèn sợi đốt, bàn là, bếp điện, bình nóng lạnh:

cosφ

cosφ


=1

Với quạt, đèn tp, điều hịa, tủ lạnh, máy giặt:
= 0.8
Khi cầu chì bảo vệ lưới ba pha, dịng tính tốn xác định như sau:

I tt =

Pđm
3U đm .cosφ

Trong đó:
Uđm: Điện áp dây định mức của lưới điện bằng 380V


cosφ

: Lấy theo thực tế

1.3.2. Cầu dao
- Cầu dao là khí cụ điện dùng để điều khiển đóng mở mạch trực tiếp bằng tay ở
đường dây chính, chịu tải dịng điện lớn và có cầu chì bảo vệ sự cố chập mạch hay quá tải.
- Lựa chọn cầu dao hạ áp:
UđmCD > UđmLV
IđmCD > It
Trong đó:
UđmLv: Điện áp định mức của lưới điện hạ áp, có trị số 220V hoặc 380 V
UđmCD: Điện áp định mức của càu dao thường chế tạo 220V, 230V, 250V, 380V, 400V,
440V, 500V, 690V


1.3.3. Aptomat
- Aptomat là thiết bị đóng cắt hạ áp, có chức năng bảo vệ q tải và ngắn mạch.
- Tính tốn lựa chọn
Aptomat được chọn theo 3 điều kiện:
UđmA > UđmLV
IđmA > It
IcđmA > IN
Trong mạng điện dân dụng vì căn hộ ở xa trạm biến áp nên ta thường bỏ qua điều
kiện ngắn mạch.

1.3.4. Role thời gian
- Rơle thời gian là loại rơle tạo trễ đầu ra,nghĩa là khi đầu vào có tín hiệu điều khiển
thì sau một thời gian nào đó đầu ra mới tác động (tiếp điểm rơle mới đóng hoặc mở).
- Thời gian trễ của rơle có thể từ vài phần giây đến hàng giờ hoặc hơn nữa.
Ứng dụng:
Trong mạng điện dân dụng Rơle thời gian thường được lặp đặt cho mạch đèn cầu
thang.

1.4. Cách lựa chọn và công suất của các thiết bị điện dùng
trong mạng điện sinh hoạt
1.4.1. Điều hòa
Điều hòa là một thiết bị điện máy trong gia đình, sử dụng năng lượng điện để thay
đổi nhiệt độ vốn có ở căn phịng. Từ đó giúp cho người dùng có được một khơng gian thư
giãn thoải mái và tiện nghi hơn.
Đối với các hộ gia đình nhỏ, có thể dùng loại hai cục hoặc một cục tuỳ theo cấu trúc
nhà:
+ Phịng có diện tích từ 9 đến 15m 2 có thể gắn máy cơng suất 9.000 BTU/h tương
đương với 2635W và 3,535HP



+ Diện tích từ 16 đến 20m 2 gắn máy 12.000 BTU/h tương đương với 3515W và
4,713HP
+ Diện tích từ 20 đến 30 m 2 gắn máy 18.000 BTU/h tương đương với 5272W và
7,07HP
+ Diện tích từ 30 đến 40 m2 gắn máy 24.000 BTU/h tương đương với 7029W và
9,426HP
+ Diện tích từ 40 đến 50 m2 gắn máy 30.000 BTU/h tương đương với 8786W và
11,783HP
+ Diện tích từ 50 đến 60 m2 gắn máy 36.000 BTU/h tương đương với 10543W và
14,139HP
+ Diện tích từ 60 đến 70 m2 gắn máy 48.000 BTU/h tương đương với 14058W và
18,852HP
Bên cạnh đó, việc lựa chọn cơng suất cịn phụ thuộc vào số người thường xun có
trong phịng (vì thân nhiệt người sẽ làm giảm độ lạnh), độ che phủ ánh sáng mặt trời, độ
cách nhiệt của phịng, vị trí và độ lớn của cửa sổ... Đây là những yếu tố có thể làm giảm độ
lạnh.

1.4.2. Bình nóng lạnh
Bình nóng lạnh là một trong những thiết bị thiết yếu trong gia đình, giúp chúng ta có
nguồn nước ấm áp để tắm trong mua đơng. Hiện nay có nhiều loại bình nóng lạnh khác
nhau về hãng, sản xuất, mẫu mã, cơng suất. Bình nóng lạnh được chia làm hai loại bình
nóng lạnh trực tiếp và bình nóng lạnh gián tiếp.
- Bình nóng lạnh trực tiếp: Sử dụng lị xo làm nóng trực tiếp ngay khi tắm, khơng
dùng bình chứa nước. Cơng suất của loại bình này thường từ 4500W đến 5000W
- Bình nóng lạnh gián tiếp: Sử dụng bình chứa nước (từ 15 lít trở nên), nước được
đun một thời gian trước khi tắm. Cơng suất của loại bình này là 2500W.
Hiện nay, các bình nóng lạnh đều được bảo hành từ 7 tới 10 năm.
Gia đình bạn có 4 đến 5 người, bạn nên chọn bình nóng lạnh trực tiếp hoặc bình
nóng lạnh 20 lít trở lên.
Trên thị trường có nhiều loại bình nóng lạnh. Có cơng suất và dung tích phù hợp với

u cầu của người mua. Ví dụ như:
+ Bình có dung tích 15l cơng suất 1500/2500W đủ sử dụng cho 1-2 người


+ Bình có dung tích 20l cơng suất 1500/2500W đủ sử dụng cho 3-4 người
+ Bình có dung tích 30l cơng suất 2500W đủ sử dụng cho 4-5 người
+ Cịn có loại bình 50-150 lít, phù hợp cho gia đình nào có bồn tắm, đơng người.

1.4.3.Máy hút khói, khử mùi.
Có hai dạng máy hút khói khác nhau, loại thốt khí tự nhiên theo đường ống (cổ
điển) và loại dùng than hoạt tính. Loại cổ điển phù hợp với bếp trong các nhà vườn hoặc
bếp có thể gắn ống dẫn khói ra bên ngồi, ưu điểm của máy thốt khí trực tiếp có sức hút
mạnh hơn, bền hơn và tốn ít chi phí hơn. Loại thứ hai ngồi tính năng hút khói, hút mùi
cịn có khả năng lọc khói độc. Do vậy mà giá của máy dùng than hoạt tính thường đắt hơn
1,5 - 2 lần so với loại cổ điển, chưa kể đến chi phí thay bộ than (thơng thường sau sáu-chín
tháng với giá một-hai triệu đồng/bộ).
Nên chọn máy có công suất hút (công suất của máy) gấp 10 lần thể tích của gian bếp.
Ví dụ, thể tích của bếp là 60m3 thì cơng suất của máy tối thiểu phải đạt 600m3/giờ.
Nếu bạn có một gia đình nhỏ và nấu các bữa ăn nhanh chóng, cơng suất hút khoảng
450m3/h là đủ, nhưng nếu bạn nấu ăn thường xuyên, hoặc có những bữa đại tiệc thường
xuyên hoặc một gia đình lớn, bạn cần máy có cơng suất hút lên hơn 500m3/h.
Khi mua, nên yêu cầu cho chạy thử máy, bật ở tốc độ cao nhất để kiểm tra tiếng quạt,
tiếng càng êm thì càng tốt. Nếu tiếng gió ồn, có thể do cơng nghệ làm quạt kém hoặc chi
tiết cơ khí không tinh xảo, dẫn đến tuổi thọ của máy kém.Hầu hết các máy hút khói hiện
nay đều có đèn đi kèm, nên chọn loại đèn halogen. Đèn này giúp xác định màu sắc của
món ăn trung thực hơn đèn huỳnh quang, tránh được khả năng thức ăn, nhất là những món
chiên, bị q vàng hoặc chưa đủ độ giịn do người nấu nhìn sai màu.
Khi lắp đặt, cần bảo đảm độ cao của máy phù hợp với từng loại bếp để tránh gây
cháy nổ. Khoảng cách tính từ mép trên của kiềng bếp đến máy nên là 70cm nếu là bếp gas,
là 60cm nếu là bếp từ, bếp điện.

Máy tự động tắt nguồn hoàn toàn sau khi sử dụng nên cần giữ nguồn điện của máy
cố định, tránh rút ra rút vào. Khi sử dụng, nên chọn tốc độ hút phù hợp với từng loại món
ăn, chỉ khi chiên, xào mới nên bật tốc độ hút cao, nếu là món luộc, nên dùng tốc độ nhỏ
nhất.Mỗi tuần vệ sinh cho phần lưới lọc (bộ lọc dầu mỡ) một lần, bằng cách gỡ ra và ngâm
vào nước ấm có pha xà phịng, sau đó để thật khơ rồi mới gắn lại.


1.4.4. Bếp điện
Hiện nay, bếp từ được sử dụng phổ biến. Bếp từ với khả năng nấu nướng nhanh
chóng, khá an tồn (với các dịng bếp từ nhập khẩu chính hãng từ châu Âu hầu như an
toàn tuyệt đối). Hiệu suất nướng cao tiết kiệm thời gian và công sức.
Trong quá trình chọn mua hay sử dụng bếp nấu, đặc biệt là bếp điện từ bạn đừng
quên chú ý đến các thông số kỹ thuật của sản phẩm. Nhất là các chỉ số công suất khi lựa
chọn mua bếp từ:
+ Công suất mức 1000W: đây là mức công suất thường gặp ở dòng các sản phẩm bếp
từ đơn 1 vùng nấu. Với mức công suất bếp này, người dùng sẽ cần đến 4 phút mới có thể
đun sơi 1 lít nước, đó cũng là lí do mà bếp từ đơn thường được ưa thích khi bạn muốn
thưởng thức các món lẩu tại nhà. Dạng bếp điện từ đơn không được khuyến khích sử dụng
nhiều để đun nấu hàng ngày vì diện tích nấu nhỏ, thời gian chờ đợi lâu khi nấu nướng.
+ Công suất mức 1200-1400W: mức công suất này thường xuất hiện trên các mẫu
bếp từ đơn hoặc các mẫu bếp từ đôi giá rẻ, loại này cũng không có quá nhiều điểm khác
biệt so với mức 1000W ở trên, điểm khác biệt nhất là sở hữu 2 vùng nấu tách biệt, bạn có
thể dễ dàng nấu được nhiều món đồng thời, từ đó giúp tiết kiệm thời gian nấu.
+ Công suất mức 1800W: ứng dụng nhiều cho các mẫu bếp từ đơi có giá trong phân
khúc từ 7 triệu – 15 triệu. Mức công suất nấu khiêm tốn này mang lại giá thành rẻ hơn so
với những dòng 2000W từ vài trăm ngàn đến 1 triệu.
+ Công suất mức 2000W: được coi là mức cơng suất trung bình cho các mẫu bếp
điện từ đôi hoặc bếp điện kết hợp từ. Khi sử dụng bếp nấu có mức cơng suất này, bạn sẽ
chỉ mất 2 phút để đun sôi một lít nước giúp cho thời gian nấu nướng tối ưu nhất.
+ Công suất mức 2300W: mức công suất này thường chỉ xuất hiện trên những mẫu

bếp điện từ có 3 bếp hoặc những dòng bếp từ hiện đại.
+ Mức công suất Booster: đây là chức năng nấu đặc biệt có ở các dịng sản phẩm bếp
từ Châu Âu cao cấp, thường nằm trong khoảng 3000 – 3200W.
Ngoài ra trên thị trường hiện nay đã có rất nhiều loại bếp điện từ hồng ngoại có cơng
suất 3000 – 7000W tùy theo mục đích sử dụng và sự hợp lí của phòng bếp mà ta nên chọn
loại bếp phù hợp với gia đình mình.


1.4.5. Máy bơm nước
Máy bơm nước rất cần thiết cho những gia đình sử dụng nước giếng, bao gồm cả
giếng đào lẫn giếng khoan. Không chỉ vậy, ở các thành phố, cho dù sử dụng nước máy thì
các căn nhà cao tầng cũng phải cần một chiếc máy bơm nước để đưa nước lên cao… Để
chọn được một loại máy bơm nước phù hợp với gia đình mình chúng ta cần dựa vào các
tiêu chí sau:
+ Dựa vào chiều cao
- Ngơi nhà cao 2, 3 tầng thì loại bơm cơng suất 125 – 150W là đủ nhu cầu sử dụng.
- Ngơi nhà cao từ 4, 5 tầng trở lên thì công suất yêu cầu thấp nhất là 200W.
- Chiều cao từ 5-6m thì nên chọn máy cánh quạt thơng thường.
- Từ 6-8m thì chọn máy bơm trục ngang.
- Từ 10m trở lên thì nên chọn máy bơm giếng sâu và máy bơm khí nén.
- Nếu bồn chứa là loại 1m3 (mét khối) thì mua máy bơm nước khoảng 1/2 sức ngựa
(HP) nhưng có số vịng quay lớn, khoảng 2.000rmp (round per minute: vịng/phút). Bồn
lớn hơn độ cao thì mua máy bơm nước loại công suất lớn hơn.
- Việc lựa chọn thơng số của máy bơm có vai trị rất quan trọng vì sẽ tiết kiệm được
10-20% lượng điện năng tiêu thụ của thiết bị. Bên cạnh đó, thơng số kĩ thuật phù hợp còn
giúp thiết bị hoạt động ổn định, tránh tình trạng q tải hoặc dư thừa cơng suất.
+ Dựa vào mục đích sử dụng
- Nếu bơm nước từ đường ống vào bể chứa thì nên lựa chọn loại máy bơm chân
không.
- Nếu muốn đẩy nước lên các tầng cao thì chọn loại máy bơm ly tâm.

- Nếu muốn bơm nước thải thì chọn loại bơm thả chìm.
Trên đây là một vài mẹo nhỏ chúng tôi chia sẻ cho các bạn để có thể dễ dàng hơn
trong việc lựa chọn cho gia đình mình một chiếc máy bơm phù hợp.


1.4.6. Cửa cuốn
Hiện nay, cửa cuốn được sử dụng phổ biến tại các gia đình người việt, đời sống được
nâng lên, chiếc cửa ngồi vai trị bảo vệ an tồn cho ngơi nhà cịn là vật dụng trang trí cho
ngơi nhà của bạn sao cho thẩm mỹ nhất, đặc biệt là các ngôi nhà mặt phố. Tuy nhiên để
lựa chọn cho mình mộtsản phẩm cửa cuốn đẹp, đảm bảo mặt an tồn, mặt khác đảm bảo
tính thâm mỹ thì khơng phải ai cũng biết.
Để chọn cho gia đình mình 1 loại cửa cuốn phù hợp ta nên chọn motor có các thơng
số phù hợp với nó như:
+ Sức nâng tối đa: 300kg, 500kg, 1000kg, 1300kg tùy moden
+ Điện áp sử dụng: 220V (50/60Hz)
+ Công suất tiêu thụ: 180W, 270W, 500W, 550W tùy loại
+ Thích hợp tùy theo kích thước cửa: dưới 12m2, trên 12m2 hoặc kích thước lớn
hơn.

1.4.7. Thang máy
Cầu thang máy gia đình là một thiết bị có giá trị lớn, ngồi ra nó cũng có những đặc
chủng như u cầu cao về tính an tồn, khó thay thế nên chính vì vậy khi chọn mua chủ
đầu tư bao giờ cũng có những câu hỏi lớn như: nên chọn loại thang máy nào, tải trọng bao
nhiêu, kích thước ra sao, chọn nhà cung cấp nào… Riêng mảng thang máy dùng cho gia
đình thì có thể chia thành 2 loại: một thang máy gia đình liên doanh (thang máy nội địa)
và thang máy nhập khẩu nguyên chiếc.
+ Thang máy liên doanh: đây là loại thang máy mà các thiết bị chính như máy kéo,
điều khiển tín hiệu (PLC hoặc bo mạch vi xử ly), điều khiển động lực (biến tần) được nhập
khẩu của các nhãn hiệu nổi tiếng như Mitsubishi, Fuji, Schneider,…cịn phần vách và
khung cabin được gia cơng trong nước. Loại thang này có ưu điểm đó là giá thành rẻ, kích

thước linh hoạt, thời gian cung cấp nhanh chóng, phí thay thế thiết bị và bảo trì cũng “dể
chịu” nhưng nhược điểm đó là cabin khơng được sắc nét như thang nhập.
+ Thang máy nhập khẩu nguyên chiếc: là loại thang homelift của các thương hiệu
như Mitsubishi, Hitachi,… Đây là thang được nhập khẩu đồng bộ của các nhà sản xuất
thang máy tên tuổi nên yên tâm về chất lượng thế nhưng loại thang này có nhược điểm đó
là giá cao, thời gian cung cấp lâu, chi phí bảo trì cao.


Lựa chọn công suất máy kéo, mỗi loại thang máy đều sử dụng máy kéo trong hoạt
động lên xuống nhưng máy kéo lại chia thành 2 loại: Loại máy kéo có hộp số dùng cho
thang máy có phịng máy và máy kéo không hộp số dùng cho loại thang máy khơng phịng
máy. Vậy lựa chọn cơng suất máy kéo thang máy phù hợp với thang máy chính là yếu tố
quan trọng trong lắp đặt thang máy.
+ Động cơ có hộp số: thang máy có phịng máy thường sử dụng động cơ có hộp số,
nó tạo cá tính riêng cho kiến trúc ngôi nhà. Loại thang máy này sử dụng những loại máy
kéo chuyên dụng với nhiều công suất khác nhau từ 3,7KW- 5,5KW
+ Động cơ khơng có hộp số: thang máy sử dụng động cơ khơng có hộp số là loại
thang khơng có phịng máy, loại này có thiết kế độc đáo, nhỏ gọn giúp tiết kiệm một phần
diện tích cho ngơi nhà. Với loại thang này, bạn có thể tận dụng những khoảng nhỏ trong
nhà như gầm cầu thang, góc nhà… Thang khơng phịng máy sử dụng loại máy kéo riêng.
Tùy thuộc vào số người trong gia đình và nhu cầu đi lại ta nên chọn thang máy phù
hợp cho gia đình mình.

1.5. Các phương pháp chọn tiết diện dây dẫn.
Có ba phương pháp lựa chọn tiết diện dây dẫn và cáp
1. Chọn tiết diện theo mật độ kinh tế của dòng điện Jkt
Phương pháp này dùng để chọn dây dẫn cho lưới có điện áp U ≥ 110 kV, bởi vì trên
lưới này khơng có thiết bị sử dụng điện trực tiếp đầu vào, vấn đề điện áp khơng cấp bách,
nếu chọn dây theo Jkt sẽ có lợi về kinh tế, nghĩa là chi phí tính tốn hàng năm thấp nhất.
Lưới trung áp đơ thị và xí nghiệp, nói chung khoảng cách tải điện ngắn, thời gian sử

dụng công suất lớn, cũng được chọn theo Jkt.
2. Chọn tiết diện theo tổn thất điện áp cho phép ΔUcp
Lưới trung áp nông thôn, hạ áp nông thôn, đường dây tải điện đến các trạm bơm
nông nghiệp, do khoảng cách tải điện xa, tổn thất điệnáp lớn, chỉ tiêu chất lượng điện năng
dễ bị vi phạm nên tiết diện dây dẫn được chọn theo phương pháp này.
3. Chọn tiết diện theo dịng điện phát nóng cho phép Icp
Phương pháp này dùng chọn tiết diện dây dẫn và cáp cho lưới hạ áp đô thị, hạ áp
công nghiệp và ánh sáng sinh hoạt.

1 Chọn theo điều kiện mật độ dòng điện kinh tế
Trình tự lựa chọn tiết diện theo phương pháp này như sau:


1. Chọn loại dây (dây dẫn, cáp) và vật liệu làm dây, căn cứ vào trị số T max tra bảng
tìm Jkt.
Nếu đường dây cấp điện cho các phụ tải có T max khác nhau phải tính trị số trung bình
của theo biểu thức:
Tmax tb =

∑ S .T
∑S
i

max tbi



i

∑ P .T

∑P
i

max tbi
i

Trị số Jkt (A/mm2) theo Tmax và loại dây:
Loại dây

Tmax(h)
≤3000

3000÷5000

≥5000

2,5

2,1

1,8

1,3

1,1

1

Cáp đồng


3,5

3,1

2,7

Cáp nhơm

1,6

1,4

1,2

Dây đồng
Dây A và
AC

3. Xác định tiết diện kinh tế từng đoạn:
Fktij =

Iij
J kt

Căn cứ vào trị số Fktij tính được, tra sổ tay tìm tiết diện tiêu chuẩn gần nhất bé hơn.
4. Kiểm tra tiết diện đã chọn theo các tiêu chuẩn kỹ thuật:
∆U max tb ≤ ∆U btcp
∆U max sc ≤ ∆U btsc
Isc ≤ Icp


Với cáp, còn phải kiểm tra ổn định nhiệt dòng ngắn mạch của tiết diện:
F ≤ α.I∞ t qd

α: Hệ số nhiệt, với cáp đồng α = 6; Cáp nhôm α = 11.
tqd: Thời gian qui đổi.

1.5.1. Chọn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép
Trình tự lựa chọn tiết diện dây dẫn theo phương pháp này như sau:


1. Cho một trị số x0, xác định được:
∆U" =

x0
U dm

∑ Q .l

ij ij

Trong đó: Qij, lij là cơng suất truyền tải và chiều dài đoạn ij
2. Xác định thành phần tổn thất điện áp do P gây trên R:
∆U ' = ∆U cp − ∆U "

3. Tiết diện cần thiết để bảo đảm ΔUcp:
F = ρ.

∑ Pl

U dm .∆U '


Từ đây chọn tiết diện tiêu chuẩn gần nhất lớn hơn
4. Thử lại các điều kiện kỹ thuật:
∆U max tb ≤ ∆U btcp
∆U max sc ≤ ∆U btsc
Isc ≤ Icp

1.5.2. Chọn theo điều kiện phát nóng cho phép
Phương pháp này dùng chọn tiết diện dây dẫn lưới hạ áp công nghiệp và sinh hoạt đô
thị.

1.6. Cách chọn dây pha:
1.6.1. Chọn dây pha
Ở đây ta có thể xác định dây pha khi có dịng trước


Thủ tục tiến hành như sau:
Xác định mã chữ cái:
- Dạng của mạch (1 pha, 3 pha ...);
- Dạng lắp đặt;
Xác định các hệ số K phản ánh các ảnh hưởng sau:
- Số cáp trong rãnh cáp.
- Nhiệt độ môi trường.
- Cách lắp đặt.
b) Xác định cỡ dây không chôn dưới đất:
 Xác định mã chữ cái:
- Các chữ cái (B tới F) phụ thuộc cách lắp đặt dây và cách lắp đặt của nó. Những
cách lắp đặt giống nhau sẽ được gom chung làm 4 loại theo các điều kiện môi trường xung
quanh như bảng.l
Bảng 1:

Dạng của dây
Dây mộ lõi và nhiếu lõi

Cách lắp đặt
- Dưới lớp nắp đúc, có thể
lấy ra được hoặc khơng, bề
mặt lớp vữa hoặc nắp bằng

Chữ cái
B


- Dưới sàn nhà hoặc sau trần
giả
- Trong rãnh hoặc ván lát
chân tường
- Khung treo có bề mặt tiếp
xúc với tường hoặc trần
- Trên những khay cáp
không đục lỗ
- Thang cáp khay có đục lỗ
hoặc trên cong xom đỡ
- Treo trên tấm chêm
- Cáp móc xích tiếp nối
nhau

Cáp có nhiều lõi

C


E

Cáp 1 lõi


F

Xác định hệ số K
Với các mạch không chôn dưới đất, hệ số K thể hiện điều kiện lắp đặt
K= K1.K2.K3
Hệ số hiệu chỉnh K1 : thể hiện ảnh hưởng của cách thức lắp đặt.
Mã chữ
K1
Cáp đặt thẳng trong vật liệu
0.7
cách điện, chịu nhiệt
ống dây đặt trong vật liệu
B
0.77
cách điện chịu nhiệt
Cáp đa lõi
0.9
Hầm và mương cáp kín
0.95
C
Cáp treo trên trần
0.95
B,C,E,F
Các trường hợp khác
1

Hệ số hiệu chỉnh K2: thể hiện ảnh hưởng tương hổ của 2 mạch kề nhau. (hai mạch
được coi là kề nhau khi khoảng cách l giữa 2 dây nhỏ hơn 2 lần đường kính cáp lớn nhất
của 2 cáp nói trên)
Trong bảng 2 thể hiện hệ số K2 theo số mạch cáp trong một hàng đơn.

chữ
cái

BC

C

Cách
đặt gần
nhau
Lắp
hoặc
chon
trong
tường
Hàng
đơn

Hệ số K2
Số lượng mạch hoặc cáp đa lõi
1

2

3


4

5

6

7

8

9

12

16

20

1

0.8

0.7

0.65

0.6

0.57


0.54

0.52

0.5

0.45

0.41

0.38

1

0.85

0.79

0.75

0.73

0.72

0.72

0.71

0.7


0.7


E,F

trên
tường
hoặc
nền
nhà,
hoặc
trên
khay
cáp
không
dục lỗ
Hàng
đơn
trên
trần
Hàng
đơn
nằm
ngang
hoặc
trên
máng
đứng
Hàng

đơn
trên
thang
cáp
công
xom

0.95

0.81

0.72

0.68

0.66

0.64

0.63

0.62

0.61

0.61

1

0.88


0.82

0.77

0.75

0.73

0.73

0.72

0.72

0.72

1

0.87

0.82

0.8

0.8

0.79

0.79


0.78

0.78

0.78

Khi số hàng cáp nhiều hơn 1, K2 cần được nhân với các hệ số sau:
2 hàng: 0.8
3 hàng: 0.73
4 hoặc 5 hàng: 0.7
Hệ số hiệu chỉnh K3 thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ tương ứng với các dạng cách
điện.
Bảng 3: Thể hiện hệ số K3 cho các nhiệt độ khác 300C
Cách điện
Nhiệt độ môi trường

10
15
20

Cao su (chất dẻo)

PVC

1.29
1.22
1.15

1.22

1.17
1.12

Butly polyethylene
(XLPE), cao su có
enthylene propylene
(EPR)
1.15
1.12
1.08


×