Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.5 KB, 42 trang )

Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN

BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ HTCCĐ
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí

GVHD: Phạm Trung Hiếu

Hà Nội, 2022

1


Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

CHƯƠNG 1: TÍNH TỐN PHỤ TẢI ĐIỆN
1.1 Giới thiệu chung về phân xưởng
Phân xưởng sửa chữa cơ khí:
Kích thước: Chiều dài: 36(m), chiều rộng: 24(m), diện tích mặt sàn: 864(m2)
Mặt bằng bố trí thiết bị của phân xưởng:

Hình 1: Mặt bằng bố trí các thiết bị của phân xưởng

Số hiệu trên sơ đồ


Tên thiết bị

Hệ số Ksd

Cosφ

Công suất đặt P, kW

1;7;10;20;31;32

Quạt gió

0,35

0,67

3i+4i+5,5i+6i+6i+6i

0,32

0,58

7,5i+10i

0,23

0,,65

11i+22i+30i


0,26

0,66

2,8i+5,5i

2;3
4;19;27
5;8

Máy biến áp hàn,
ℇđm = 0,65
Cần cẩu 10T,
ℇđm =0,4
Máy khoan đứng

2


Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

6;25;29

Máy mài
0,42
0,62
1,1i+2,2i+4,5i
9;15

Máy tiện ren
0,3
0,58
2,8i+5,5i
11;16
Máy bào dọc
0,41
0,63
10i+12i
12;13;14
Máy tiện ren
0,45
0,67
6,5i+8i+10i
17
Cửa cơ khí
0,37
0,7
1,5i
18;28
Quạt gió
0,45
0,83
8,5i+12i
Bàn lắp ráp và
21;22;23;24
0,53
0,69
10i+12i+16i+18i
thử nghiệm

26;30
Máy ép quay
0,35
0,54
5,5i+7,5i
Bảng 1.1: Các phụ tải có trong phân xưởng và thơng số của chúng
- Nguồn điện cấp cho nhà máy lấy từ đường dây 22kv cách nhà xưởng 200m
- Điện trở suất của vùng đất xây dựng nhà xưởng đo được ở mùa khô là ρ đ =
100Ωm
1.2 Phụ tải chiếu sáng:
1.2.1 Những vấn đề chung
Trong bất kỳ xí nghiệp nào, ngồi chiếu sáng tự nhiên còn phải dùng chiếu sáng
nhân tạo, phổ biến nhất là dùng đèn để chiếu sáng nhân tạo. Thiết kế chiếu sáng công
nghiệp cũng phải đáp ứng yêu cầu về độ rọi và hiệu quả của chiếu sáng đối với thị
giác. Ngồi ra, chúng ta cịn quan tâm tới màu sắc ánh sáng, lựa chọn các chao chụp
đèn, sự bố trí chiếu sáng vừa đảm bảo tính kinh tế, kỹ thuật và còn phải đảm bảo mỹ
quan.
Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Không lóa mắt: vì với cường độ ánh sáng mạnh sẽ làm cho mắt có cảm giác lóa,
thần kinh bị căng thẳng, thị giác mất chính xác.
Khơng lóa do phản xạ: ở một số vật cơng tác có các tia phản xạ khá mạnh và
trực tiếp do đó khi bố trí đèn cần chú ý tránh.
Khơng có bóng tối: ở nơi sản xuất các phân xưởng khơng lên có bóng tối, mà
phải sáng đồng đều để có thể quan sát được tồn bộ phân xưởng. Muốn khử các bóng
tối cục bộ thường sử dụng bóng mờ và treo cao đèn.
Độ rọi yêu cầu đồng đều: nhằm mục đích khi quan sát từ vị trí này sang vị trí
khác mắt người khơng phải điều tiết quá nhiều gây mỏi mắt.
Phải tạo được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày: để thị giác đánh giá được
chính xác.
1.2.2 Thiết kế chiếu sáng cho nhà xưởng

3


Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Trong đề tài nhóm em sử dụng TCVN 7441:2008 về chiếu sáng nhà xưởng kết
hợp với DIALUX EVO 9.1 để tính tốn thiết kế .

Hình 2: Bố trí đèn cho nhà xưởng

4


Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Hình 3: Mơ phỏng trên phần mềm Dialux Evo

5


Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Hình 4: Mơ phỏng trên phần mềm Dialux Evo


Thông số mô phỏng phần mềm
Khu
vực

Eyc
(lux)

Loại đèn

Nhà
xưởng

>300

CoreLine
HighbayBY121P G3
LED205S/840
PIR WB GR

Số
lượng
(cái)
20

Công
suất
(w)
155

Quang

thông
(lm)
20500

Etb
(lux)

Emin/Etb

367

0.41

6


Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Hình 5: Kết quả mơ phỏng

Hình 6: Kết quả mơ phỏng

Cơng suất chiếu sáng tính tốn:
Pttcs= Pbđ.N= 155. 20= 3100W= 3,1(kW)
1.3 Phụ tải thơng thống
Các quạt được bố trí sao cho tạo ra độ thơng thống cần thiết, đảm bảo không
gây quá nhiệt. Các thiết bị sử dụng là quạt gió và quạt trần :
Số hiệu

trên sơ đồ
1
7
10
20
31
32
18

Tên thiết bị

Hệ số Ksd

Cosφ

Cơng suất đặt P (KW)

Quạt gió
Quạt gió
Quạt gió
Quạt gió
Quạt gió
Quạt gió
Quạt gió

0,35
0,35
0,35
0,35
0,35

0,35
0,45

0,67
0,67
0,67
0,67
0,67
0,67
0,83

3
4
5,5
6
6
6
8,5
7


Thiết kế hệ thống cung cấp điện

28

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Quạt gió
0,45
0,83

12
Bảng 1.2: Các quạt gió sử dụng trong phân xưởng và thông số của chúng

+ Tổng công suất là :
P = 3+4+5,5+6+6+6+8,5+12=51 ( KW )
+ Tổng số thiết bị là: N= 8 ( thiết bị )
+ Thiết bị có cơng suất lớn nhất là 12 kW, một nửa của công suất này là 6 kW
+ Số thiết bị có P ≥ 6 kW là: N1=5
+ Tổng cơng suất của N1 máy là: P1= 38,5 (kW)
- Xác định n* và p*:
n*=

p*=

;

n*hq=
- Số thiết bị hiệu quả: nhq = N*n*hq = 8*0,886 = 7,1
+, Ksd ∑ =

=

= 0,39

+ Kmax= 1+1,3*

=1,46

- Phụ tải tính tốn của quạt gió:
Pttqg = Kmax*Ksd*

Ta bố trí thêm 24 quạt trần (4x6). Các quạt có cơng suất như nhau và bằng
120w, có hệ số cosφ = 0.8 . Lấy hệ số ksd =1 :
Thiết bị

Số lượng

Quạt trần

24

Cơng suất
(W)
120

ksd

cosφ

1

0,8

Tổng cơng suất
(W)
2880

- Phụ tải tính tốn của thơng thống và làm mát:
Ptt = Pttqg + Pqt = 29 + 2,88 = 31,88 kW
1.4 Phụ tải động lực
1.4.1 Cơ sở lý thuyết

8


Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Tính tốn phụ tải điện là cơng việc bắt buộc và đầu tiên trong mọi cơng trình cung
cấp điện. Việc này xẽ cung cấp các số liệu phục vụ cho việc thiết kế về sau của người
kỹ sư. Phụ tải tính tốn có giá trị tương đương với phụ tải thực tế về mặt ứng hiệu, do
đó việc chọn dây dẫn hay các thiết bị bảo vệ cho nó sẽ được đảm bảo.
Có nhiều phương pháp tính tốn phụ tải điện như phương pháp hệ số nhu cầu, hệ
số tham gia cực đại. Đối với việc thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa
thiết bị điện, vì đã có thơng tin chính xác về mặt bằng bố trí cũng như cơng suất nên sử
dung phương pháp theo hệ số nhu cầu( knc). Nội dung của phương pháp như sau:
 Thực hiện phân nhóm đối với các thiết bị có trong phân xưởng, mỗi nhóm từ 4
đến 8 thiết bị và được cung câp bởi 1 tủ động lực riêng lấy điện từ trạm biến áp.
Các thiết bị trong cùng một nhóm nên ở gần nhau trên mặt bằng phân xưởng.
Các thiết bị trong nhóm nên làm việc ở cùng chế độ, số lượng thiết bị trong
một nhóm khơng nên q nhiều vì gây phức tạp trong vận hành và giảm độ tin
cậy cung cấp điện.
 Xác định hệ số sử dụng theo tổng hợp của nhóm theo công thức sau:

K sΣd =

∑ P .k
∑P
i

sdi


i

 Xác định số thiết bị hiệu dụng của mỗi nhóm nhd theo cơng thức sau:
2

 n 
 ∑ Pi ÷
Nhq=  in=1 
∑ P 2i
i =1

 Hệ số nhu câu của nhóm:
Knc= ksd +

1 − k sd
nhq

 Tính cosφ cho tồn nhóm theo công thức:
n

Cos φn=

∑ P .cosϕ
i

i =1

i


n

∑P
i =1

i

 Phụ tải tính tốn của cả nhóm:
n

Pttn=Knc . ∑ Pi
i =1

Qttn=Pttn.tan
Sttn=

Pttn 2 + Qttn 2

9


Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

 Cho toàn phân xưởng:
1

Ptt = kđt .∑Pttni
i =1

1

Qtt = kđt .∑Qttni
i =1

Stt = Ptt 2 + Qtt 2
n

Cosφt=

∑ P .Cosϕ
i =1

i

i

n

∑P
i =1

i

1.4.2 Phân nhóm thiết bị
Từ dữ kiện của bài cho ta có thể phân các thiết bị trong xưởng thành 4 nhóm như
sau:
 Nhóm 1:
Số ký
Tên thiết bị

Cơng suất đặt
hiệu trên
Hệ số ksd
cosφ
(kW)
sơ đồ
1

Quạt gió

0,35

0,67

3

2

Máy biến áp hàn, ℇđm =
0,65

0,32

0,58

7,5

3

Máy biến áp hàn, ℇđm =

0,65

0,32

0,58

10

4

Cần cẩu 10T, ℇđm =0,4

0,23

0,65

11

17

Cửa cơ khí

0,37

0,70

1,5

18


Quạt gió

0,45

0,83

8,5

19

Cần cẩu 10T, ℇđm =0,4

0,23

0,65

22

Tổng

63,5

Bảng 1.3: Các phụ tải thuộc nhóm 1 trong phân xưởng và thơng số của chúng

Số ký
hiệu
trên sơ

 Nhóm 2:
Tên thiết bị


Hệ số ksd

cosφ

Công suất đặt
(kW)

10


Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

đồ
5
6

Máy khoan đứng
Máy mài

0,26
0,42

0,66
0,62

2,8
1,1


7

Quạt gió

0,35

0,67

4

8

Máy khoan đứng

0,26

0,66

5,5

12

Máy tiện ren

0,45

0,67

6,5


13

Máy tiện ren

0,45

0,67

8

14

Máy tiện ren

0,45

0,67

10

9

Máy tiện ren

0,30

0,58

2,8


15

Máy tiện ren

0,30

0,58

5,5

Tổng
46,2
Bảng 1.4: Các phụ tải thuộc nhóm 2 trong phân xưởng và thơng số của chúng
 Nhóm 3:
Số ký
hiệu trên
sơ đồ

Tên thiết bị

Hệ số ksd

cosφ

Công suất đặt
(kW)

21


Bàn lắp ráp và thử
nghiệm

0,53

0,69

10

22

Bàn lắp ráp và thử
nghiệm

0,53

0,69

12

32

Quạt gió

0,35

0,67

6


25

Máy mài

0,42

0,62

2,2

26

Máy ép quay

0,35

0,54

5,5

29

Máy mài

0,42

0,62

4,5


30

Máy ép quay

0,35

0,54

7,5

31

Quạt gió

0,35

0,67

6

Tổng
53,7
Bảng 1.5: Các phụ tải thuộc nhóm 3 trong phân xưởng và thông số của chúng
11


Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội


 Nhóm 4:
Số ký
hiệu trên
sơ đồ

Tên thiết bị

Hệ số ksd

cosφ

Cơng suất đặt
(kW)

10

Quạt gió

0,35

0,67

5,5

11

Máy bào dọc

0,41


0,63

10

16

Máy bào dọc

0,41

0,63

12

20

Quạt gió

0,35

0,67

6

23

Bàn lắp ráp và thử nghiệm

0,53


0,69

16

24

Bàn lắp ráp và thử nghiệm

0,53

0,69

18

27

Cần cẩu 10T, ℇđm =0,4

0,23

0,65

30

28

Quạt gió

0,45


0,83

12

Tổng
109,5
Bảng 1.6: Các phụ tải thuộc nhóm 4 trong phân xưởng và thơng số của chúng
1.4.3 Tính tốn cho từng nhóm.
Nhóm 1:
Số ký hiệu
trên sơ đồ

Tên thiết bị

Hệ số ksd

cosφ

Cơng suất đặt
(kW)

1

Quạt gió

0,35

0,67

3


2

Máy biến áp hàn, ℇđm =
0,65

0,32

0,58

7,5

3

Máy biến áp hàn, ℇđm =
0,65

0,32

0,58

10

4

Cần cẩu 10T, ℇđm =0,4

0,23

0,65


11

17

Cửa cơ khí

0,37

0,70

1,5

18

Quạt gió

0,45

0,83

8,5

19

Cần cẩu 10T, ℇđm =0,4

0,23

0,65


22
12


Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Tổng

63,5
Bảng 1.7: Các phụ tải thuộc nhóm 1 trong phân xưởng và thông số của chúng

Hệ số sử dụng theo tổng hợp của nhóm:

K sΣd =

∑ P .k
∑P
i

sdi

=

= 0,29

i


Tổng cơng suất trong nhóm 1 là: P = 63,5 Kw
Số thiết bị trong nhóm 1: n = 7
Trong nhóm 1 có Pmax = 22 kW, có Pmax/2 = 11 kW
Số thiết bị trong nhóm có cơng suất ≥ 11 kW là :
n1 = 2
P1 = 33 kW
Ta có:
n* =

= = 0,286

P* =

=

Tính được :
Vậy

= 0,52

=

nhq =

= 0,75

. n = 0,75.7 = 5,25

Hệ số nhu cầu của nhóm:
Knc = ksd +


1 − k sd
nhq = 0,6

Tính cosφ cho tồn nhóm:
n

Cosφn=

∑ P .cosϕ
i =1

i

n

∑ Pi

i

=

= 0,657

i =1

Phụ tải tính tốn của cả nhóm:
Pttn1 = Knc .

= 0,6.63,5 = 38,1 (kW)


Qttn1 = Pttn1.tan φ = 38,1.1,15 = 43,8 (kVAr)
13


Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Sttn1 = Pttn12 + Q ttn12 =
Itt =

=

= 58,1 (kVA)

= 88,3 (A)

Tính tốn tương tự với các nhóm khác ta thu được kết quả trong bảng dưới đây:

Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4

Ksd
Knc
Cos φn
Pttn(kW) Qttn(kW) Sttn(kW)
0,29

0,6
0,657
38,1
43,8
58,1
0,38
0,61
0,651
28,64
33,4
44
0,43
0,65
0,64
34,9
41,9
54,53
0,4
0,637
0,68
69,75
75,21
102,57
Bảng 1.8: Kết quả tính tốn phụ tải của 4 nhóm máy đã chia

Itt(A)
88,3
66,85
82,85
155,85


1.4.4 Tính cho tồn phân xưởng.
Phụ tải tính tốn tác dụng của cả phân xưởng :
Pttpx= kđt .

=0,95.(38,1+28,64+34,9+69,75+2,88+3,1) =168,5 (kW)

• Trong đó : Kđt – hệ số đồng thời ,xét khả năng phụ tải các phân xưởng khơng
đồng thời cực đại.Có thể tạm lấy :
Kđt=0,9÷0,95 Khi số phân xưởng là 2÷4
Kđt =0,8÷0,85 khi số phân xưởng là 5÷10
Do đề tài là 1 phân xưởng nên nhóm chúng em lấy hệ số Kđt=0,95 để tính tốn phụ
tải tính tốn cho tồn phân xưởng.
Có hệ số : Cosφtb =
=> Stt=
Qtt=

= 0,662

=

= 254,5 (kVA)
=

= 190,7 (kVAR)

CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN CỦA PHÂN XƯỞNG
1.1. Lựa chọn công suất và số lượng máy biến áp
14



Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

1.1.1. Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng
Vị trí của trạm biến áp cần phải thỏa mãn các yêu cầu cơ bản sau :
- An toàn và liên tục cấp điện
- Gần trung tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp đi tới
- Thao tác, vận hành, quản lý dễ dàng
- Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành nhỏ
- Bảo đảm các điều kiện khác như cảnh quan mơi trường, có khả năng điều
chỉnh cải tạo thích hợp, đáp ứng được khi khẩn cấp...
- Tổng tổn thất công suất trên các đường dây là nhỏ nhất
Căn cứ vào sơ đồ bố trí các thiết bị trong phân xưởng thấy rằng các phụ tải
được bố trí với mật độ cao trong nhà xưởng nên khơng thể bố trí máy biến áp trong
nhà . Vì vậy nên đặt máy phía ngồi nhà xưởng, khoảng cách từ trạm tới phân xưởng
là 55 m.
1.1.2. Các phương án cấp điện cho phân xưởng
1.1.2.1. Sơ bộ chọn phương án

Nguyên tắc chung:
Trong mạng điện phân xưởng dây dẫn và dây cáp được chọn theo nguyện tắc
sau :
- Tổn thất điện áp trong phạm vi cho phép (Có thể bỏ qua vì đường dây
trong phân xưởng ngắn ∆U khơng đáng kể)
- Kiểm tra độ sụt áp khi động cơ lớn khởi động ( Có thể bỏ qua do phân
xưởng có động cơ cơng suất khơng q lớn)
- Đảm bảo điều kiện phát nóng
Cáp và dây dẫn thỏa mãn :

k1.k2.Icp ≥ Imax
trong đó : k1 là hệ số điều chỉnh theo nhiệt độ môi trường đặt cáp
k2 là số cáp đi trong rãnh
Icp là dòng điện làm việc lâu dài cho phép của dây cáp được chọn
Imax là dòng điện làm việc lớn nhất của phân xưởng
+ Với cáp từ TBA đến TPP ta đi lộ, cáp đặt trong hào cáp, k1 = 1
+ Với cáp từ TPP đến các TDDL ta đi , cáp đặt trong rãnh, k2 = 1.

15


Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

2.2.1. Chọn dạng sơ đồ nối điện cho phân xưởng

Mạng điện phân xưởng thường có các dạng chính sau:
* Sơ đồ tia:

TPP

TĐL
TĐL

TĐL

Hình 7: Sơ đồ hình tia mang điện phân xưởng
- Đặc điểm : Các thiết bị được dùng điện được cung cấp trực tiếp từ TĐL hoặc
TPP bằng các cáp độc lập

- Ưu điểm: Có độ tin cậy cao
- Nhược điểm: Chi phí đầu tư lớn thường được dùng ở các hộ loại I và loại II

16


Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Hình 7: Sơ đồ phân phối vẽ trên AutoCad
* Sơ đồ đường dây trục chính:

TPP

17


Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Hình 8: Sơ đồ đường dây trục chính
- Đặc điểm: Các TĐL được cấp điện từ TPP bằng các đường cáp chính, các
đường cáp này cùng một lúc cấp điện cho nhiều TĐL, còn các thiết bị cũng nhận
điện từ các TĐL bằng các đường cáp cùng cấp cùng một lúc tới một vài thiết bị
- Ưu điểm: Tốn ít cáp, chủng loại cáp cũng ít, thích hợp với phân xưởng có phụ
tải nhỏ, phân bố khơng đồng đều.
- Nhược điểm: Độ tin cậy thấp


Hình 9: Sơ đồ phân phối vẽ trên AutoCad
18


Thiết kế hệ thống cung cấp điện

* Sơ đồ nhánh dẫn:

Trường Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội

TPP

Hình 10: Sơ đồ nhánh dẫn
+ Đặc điểm : Từ TPP có các đường dây dẫn điện dến các bộ thanh dẫn, từ bộ
thanh dẫn sẽ nối bằng các cáp mềm đến từng thiết bị
+ Ưu điểm: Lắp đặt và thi công nhanh, giảm tổn thất công suất và điện áp
+ Nhược điểm: Chi phí cao

19


Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Hình 11: Sơ đồ phân phối vẽ trên AutoCad
* Sơ đồ hỗn hợp:
Là phối hợp các kiểu sơ đồ trên tùy theo các yêu cầu riêng của từng phụ tải
hoặc các nhóm phụ tải.
Tính tốn lựa chọn phương án tối ưu

1) Phương án 1:

20


Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

POWER

BA

55 m

AT

ÐL1

ÐL3

24 m

54 m

12 m

ÐL2

A5


A4

ÐL4

30 m

A3

A2
42 m

A1

TPP

LM&CS

Hình 12: Phương án phân phối 1
• Chọn dây dẫn từ trạm biến áp nguồn, cách L=55 m tới tủ hạ thế tổng (TPP)
là cáp đồng 3 pha 4 dây được đặt trong rãnh kín.
Dịng điện làm việc chạy trong dây dẫn là :

Mật độ dòng kinh tế của cáp đồng ứng với TM = 5010 h là jkt = 2,7 (A/mm2).
(tra bảng 9.pl.BT –Trần Quang Khánh)
Vậy tiết diện dây cáp là :

21



Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Vậy ta sẽ chọn cáp có F = 300 (mm2) có ro = 0,07(Ω/km) và xo= 0,06 (Ω/km).(bảng 20pl SBT ).
Hao tổn điện áp thực tế:

(LN-0 là chiều dài từ trạm tới TPP)
Tổn thất điện năng: ∆AN-0 =

S tt2. px
2
U đm

.rN − 0 .L N −0 .τ [kWh]

Với τ = (0,124 + Tmax .10 −4 ).8760 = ( 0,124 + 5010 ⋅ 10 − 4 ) ⋅ 8760 = 3421,875 h
2

Suy ra : : ∆AN-0 =
Chi phí cho tổn thất điện năng trong một năm :
CN-0 = ∆AN-0 .c∆ =

.2000 =59,96.106 [đ]
i.(i + 1) Th
0,12 ⋅ ( 0,12 + 1)
=
= 0,127
Th
(i + 1) − 1

( 0,12 + 1) 25 − 1
25

Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đầu tư: atc =
i là hệ số chiết khấu. Đề bài cho i = 12%

T h là tuổi thọ trung bình của dây cáp đồng lấy bằng 25 năm .

Hệ số khấu hao của đường dây kkh = 5%( tra bảng 3.1 SGT )
Do đó hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn và khấu hao là :
p = atc + kkh = 0,127 + 0,05 =0,177.
Tra bảng 3.2, ta có a = 63,58.106 đ/km , b = 0,83.106 đ/(mm2 km).
Vốn đẩu tư cho đoạn dây:
VN-0 = (a + b.FN-0).LN-0 = (63,58 + 0,83.300).106.55.10-3 = 17,19.106 [đ]
Chi phí quy đổi:
ZN-0 = p.VN-0 + CN-0 = 0,177.17,19.106 + 59,96.106 = 63.106 [đ]
Chọn dây dẫn từ THT đến các tủ động lực, tủ chiếu sáng, tủ thơng thống làm mát theo
điều kiện phát nóng của dây dẫn.
Cho nhánh cấp điện cho tủ động lực 1 (TPP →TĐL1)
Sttđl1 = 186,44 (kVA)
Chọn LD-1 = 42 m
22


Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Chọn dây dẫn đến phân xưởng là cáp đồng 3 pha được lắp đặt trong rãnh ngầm.
Dòng điện chạy trên đường dây:


Mật độ dòng kinh tế của cáp đồng ứng với TM = 5010 h là jkt = 2,7 (A/mm2).
(tra bảng 9.pl.BT –Trần Quang Khánh)
Vậy tiết diện dây cáp là :

Ta chọn cáp có F = 95mm2 có r0 = 0,194 Ω/km, x0 = 0,06 Ω/km (theo bảng 20.pl SBT)
.
Hao tổn điện áp thực tế :

Tổn thất điện năng: ∆A0-1 =

S tt2.đl1
.ro1 .L0−1 .τ [kWh]
2
U đm

Với τ = (0,124 + Tmax .10 −4 ).8760 = ( 0,124 + 5010 ⋅ 10 − 4 ) ⋅ 8760 = 3421,875 h
2

Suy ra : : ∆A0-1 =
Chi phí cho tổn thất điện năng trong một năm:
C0-1 = ∆A0-1 .c∆ =6711.2000 =13,4.106 [đ]
i.(i + 1) Th
0,12 ⋅ ( 0,12 + 1)
=
= 0,127
Th
(i + 1) − 1
( 0,12 + 1) 25 − 1
25


Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đầu tư: atc =
i là hệ số chiết khấu. Đề bài cho i = 12%

T h là tuổi thọ trung bình của dây cáp đồng lấy bằng 25 năm .

Hệ số khấu hao của đường dây kkh = 5%( tra bảng 3.1 SGT )
Do đó hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn và khấu hao là :
p = atc + kkh = 0,127 + 0,05 =0,177.
Tra bảng 3.2, ta có a = 63,58.106 đ/km , b = 0,83.106 đ/(mm2 km).
Vốn đẩu tư cho đoạn dây:
23


Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

V0-1 = (a + b.F0-1).L0-1 = (63,58 + 0,83.95).106.42.10-3 = 5,98.106 [đ]
Chi phí quy đổi:
Z0-1 = p.V0-1 + C0-1 = 0,177.5,98.106 + 13,4.106 = 14,46.106 [đ] .

Cho nhánh cấp điện cho tủ động lực 2 (TPP →TĐL2)
Sttđl2 = 169,48 (kVA). Chọn LD-2 = 12 m
Chọn dây dẫn đến phân xưởng là cáp đồng 3 pha được lắp đặt trong rãnh ngầm.
Dòng điện chạy trên đường dây:

Mật độ dòng kinh tế của cáp đồng ứng với TM = 5010 h là jkt = 2,7 (A/mm2).
(tra bảng 9.pl.BT –Trần Quang Khánh)
Vậy tiết diện dây cáp là :


Ta chọn cáp F = 95mm2 có r0 = 0,194 Ω/km, x0 = 0,06 Ω/km (theo bảng 20.pl SBT) .
Hao tổn điện áp thực tế :

S tt2.đl 2
Tổn thất điện năng: ∆A0-2 = 2 .ro 2 .L0− 2 .τ [kWh]
U đm

Với τ = (0,124 + Tmax .10 −4 ).8760 = ( 0,124 + 5010 ⋅ 10 − 4 ) ⋅ 8760 = 3421,875 h
2

Suy ra : : ∆A0-2 =
Chi phí cho tổn thất điện năng trong một năm:
C0-2 = ∆A0-1 .c∆ =1584.2000 = 3,17.106 [đ]
i.(i + 1) Th
0,12 ⋅ ( 0,12 + 1)
=
= 0,127
Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đầu tư: atc =
Th
(i + 1) − 1
( 0,12 + 1) 25 − 1
25

i là hệ số chiết khấu. Đề bài cho i = 12%

24


Thiết kế hệ thống cung cấp điện


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

T h là tuổi thọ trung bình của dây cáp đồng lấy bằng 25 năm .

Hệ số khấu hao của đường dây kkh = 5%( tra bảng 3.1 SGT )
Do đó hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn và khấu hao là :
p = atc + kkh = 0,127 + 0,05 =0,177.
Tra bảng 3.2, ta có a = 63,58.106 đ/km , b = 0,83.106 đ/(mm2 km).
Vốn đẩu tư cho đoạn dây:
V0-2 = (a + b.F0-1).L0-1 = (63,58 + 0,83.95).106.12.10-3 = 1,7.106 [đ]
Chi phí quy đổi:
Z0-2 = p.V0-2 + C0-2 = 0,177.1,7.106 + 3,17.106 = 3,47.106 [đ] .
Cho nhánh cấp điện cho tủ động lực 3 (TPP →TĐL3)
Sttđl3 = 183,8 (kVA)
Chọn LD-3 = 54 m
Chọn dây dẫn đến phân xưởng là cáp đồng 3 pha được lắp đặt trong rãnh ngầm.
Dòng điện chạy trên đường dây:

Mật độ dòng kinh tế của cáp đồng ứng với TM = 5010 h là jkt = 2,7 (A/mm2).
(tra bảng 9.pl.BT –Trần Quang Khánh)
Vậy tiết diện dây cáp là :

Ta chọn cáp có F = 95 mm2 có r0 = 0,194 Ω/km, x0 = 0,06Ω/km (theo bảng 20.pl
SBT) .
Hao tổn điện áp thực tế :

S tt2.đl 3
Tổn thất điện năng: ∆A0-3 = 2 .ro3 .L0−3 .τ [kWh]
U đm


Với τ = (0,124 + Tmax .10 −4 ).8760 = ( 0,124 + 5010 ⋅ 10 − 4 ) ⋅ 8760 = 3421,875 h
2

25


×