BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
----------------
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC
GVHD:
Học viên:
MSHV:
Chuyên ngành: Thạc sĩ Kiến trúc
TP. HỒ CHÍ MINH, 04/2022
Mục lục
2
1. PHÂN TÍCH MỘT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1.1. Nhận xét về văn phong, cách diễn đạt của công trình nghiên cứu khoa
học
Tên đề tài:
BIỂU HIỆN TÍNH BẢN ĐỊA TRONG KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT
NAM
Hội đồng thẩm định: Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Người thực hiện: Trần Mạnh Cường.
Người hướng dẫn khoa học:
1. TS. KTS Nguyễn Trí Thành
2. PGS. TS. KTS Khuất Tân Hưng
Năm thực hiện: 2021
Học viên sẽ chọn ra 5 trang trong phần tổng quan (Chương 1. Tổng quan về
biểu hiện tính bản địa trong kiến trúc đương đại việt nam, mục 1.1 Một số khái
niệm) của luận án đã chọn để thực hiện đánh giá về văn phong cũng như các diễn
đạt của 5 trang viết.
1.1.1. Nhóm chữ, mệnh đề, câu, đoạn văn.
Trước hết, học viên đánh giá về cách trình bày của phần này. Trong phần
này, tác giả đã trình bày thơng qua 5 định nghĩa của những cơng trình nghiên cứu
khác nhau, sau đó tác giả dùng một đoạn văn kết luận cho phần “khái niệm” mà
luận án đưa ra.
Ở đây nhóm chữ mà tác giả dùng lập đi lập lại để giải thích cho khái niệm
trong phần tổng quan đó là “Bản địa”.
Hình 1. Ví dụ về nhóm chữ trong luận văn (nguồn: luận án)
Hay một ví dụ khác về nhóm chữ. Ở những đoạn văn tiếp theo, tác giả đã sử
dụng chữ viết tắc. Viết những từ, cụm từ hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần
3
trong luận văn, mang tính phổ biến và được thừa nhận rộng rãi, ở đây là chữ “tính
BĐ”.
Ngồi ra; tác giả viết tắt những cụm từ, thuật ngữ, những chữ viết tắt này
được viết sau lần viết thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn. Ví dụ như
“sinh thái tự nhiên (STTN) và sinh thái nhân văn (STNV)”.
Hơn nữa, tác giả cũng đã thống kê ra danh mục chữ viết tắc theo đúng quy
cách trình bày một văn bản khoa học.
Hình 2. Ví dụ về nhóm chữ trong luận văn (nguồn: luận án)
4
Hình 3. Trích bảng “Danh mục chữ viết tắt” (nguồn: luận án)
Hay với ví dụ trong phần 1.1.2 Kiến trúc bản địa. Trong phần này, tác giả
trình bày 4 mệnh đề khái niệm khác nhau trong 4 đoạn văn, sau khi kết thúc mỗi
đoạn văn bằng dấu chấm (.) và xuống hàng để tiếp theo một đoạn văn mới.
Trong mỗi đoạn, tác giải trình bày tên tác giả tham khảo và dẫn đến nguồn
tham khảo bằng kí hiệu […].
Hình 4. Ví dụ về mệnh đề, câu, đoạn văn trong luận văn (nguồn: luận án)
5
Như ví dụ ở hình trên, tác giả viết với 3 đoạn văn rõ ràng, cụ thể với nội
dung tương đồng.
1.1.2. Tính thống nhất, tính liên tục về nội dung
Một vấn đề nghiên cứu khoa học cần đáp ứng 3 yếu tố (Theo bài giảng của
PGS. TS. KTS Lê Thanh Sơn):
- Tổ chức nội dung & phong cách diễn đạt văn bản.
+ Đảm bảo tính thống nhất, tính liên tục về nội dung của văn bản.
Áp dụng nội dung lý thuyết đó vào đề tài này để phân tích các u tố “thống
nhất, tính liên tục” thì học viên lần lượt phân tích các yếu tố “nội dung và hình
thức” của đề tài nghiên cứu “BIỂU HIỆN TÍNH BẢN ĐỊA TRONG KIẾN TRÚC
ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM”.
Tính thống nhất là “thống nhất là làm cho phù hợp với nhau, không mâu
thuẫn nhau”. Do đó, xét theo góc độ nội dung, khi nói về tính thống nhất trong luận
văn này, nghĩa là muốn nói đến sự phù hợp, khơng có sự mẫu thuẫn giữa các mệnh
đề.
Ở mục 1.1.1 Vấn đề bản địa. Tác giả nêu hàng loạt các khái niệm “Bản địa”
và được định nghĩa ở nhiều tài liệu khoa học khác nhau. Sau đó kết luận, tiếp theo
là định nghĩa về “tính bản địa”.
Đến mục 1.1.2 Kiến trúc bản địa. Sau khi hồn thành tìm hiểu và hiểu rõ về
bản địa và tính bản địa tác giả mới liên kết với phần nội dung kiến trúc bản địa,
đưa ra những quan điểm của các nghiên cứu khác.
Ở đây cho thấy hai phần, đó là bản địa và kiến trúc bản địa, có nội dung
xun suốt, khơng đi lan man qua nội dung khác như truyền thống, địa phương hay
văn hóa.
Về cách trình bày – diễn giải, được thể hiện rõ trong phần tổng quan các
cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài. Tác giả lần lượt giới thiệu các luận án,
luận văn, sau đó nêu lên giá trị cốt lõi mà luận án luận văn đó mang lại, đứng ở lập
6
trường quan điểm của người nghiên cứu khoa học tác giả đưa ra những nhận xét sát
với thực tế luận văn muốn hướng đến, những giá trị này, sau này sẽ là cơ sở, nền
tảng để tác giả đưa ra quyết định chọn đề tài.
1.1.3. Tính tương đương về cấu trúc giữa các nội dung của mạch văn bản
mang tính so sánh
Trong phần 1.1.2. Kiến trúc bản địa. Phần này, tác giả đã nêu ra 5 quan
điểm của các tác giả khác nhau trình bày về kiến trúc bản địa. Tác giả trình bày có
tính tương đương về cấu trúc giữa các nội dung của mạch văn bản.
Trong mỗi đoạn, tác giả trình bày tên đề tài luận án-luận văn tham khảo
trong dấu nháy kép (“…”) và được in nghiêng, tiếp đến tác giả trình bày tên tác
giả luận án-luận văn phía sau, cùng với năm mà cơng trình nghiên cứu được cơng
nhận. Học viên xin điển hình ra một ví dụ trong đề tài luận văn của tác giả.
Đoạn đầu tác giả đưa ra trích dẫn của người nghiên cứu. Sau đó tác giả trình
bày ý tóm tắt nội dung chính của luận án (luận văn), nội dung chính này được tác
giả tóm lượt trong khoảng 2-3 câu, kết thúc phần nội dung của luận văn tham khảo.
Xét về yếu tố nội dung, trong đoạn văn đầu tiên, tác giả giới thiệu
“Traditional buildings: a global survey of structural forms and cultural functions”
của Noble Allen George, cơng trình được cơng bố năm 2007. Tác giả viện dẫn nội
dung chính của luận án đó là “Kiến trúc dân gian bao gồm những nhà ở, nơi thờ
tự, nhà kho và các cấu trúc khác, được thiết kế và XD mà khơng có sự trợ giúp của
các KTS được đào tạo chuyên nghiệp” trên cơ sở nội dung chính đó, tác giả đưa ra
nhận định về giá trị đối với bài của mình là “Kiến trúc dân gian có xu hướng thực
dụng, phản ánh nhu cầu, phong tục, tín ngưỡng, kinh tế của một cộng đồng; đại
diện cho tri thức cộng đồng về những vấn đề XD cụ thể. Kiến trúc truyền thống là
những kiểu nhà được truyền từ đời này sang đời khác, trải qua nhiều thế hệ. Kiến
7
trúc BĐ cũng là của người dân và sử dụng VL tại chỗ, nhưng có thể được XD bởi
các phường thợ có tay nghề cao.”
Trong đoạn thứ hai, tác giả trích ý của Paul Oliver là “khơng có định nghĩa
chung về kiến trúc BĐ mà nhấn mạnh mối quan hệ mật thiết giữa ngôi nhà và
người dân” trên cơ sở nội dung chính đó, tác giả đưa ra nhận định về giá trị đối với
bài của mình “Sự khác biệt cơ bản là các KTS chuyên nghiệp muốn áp đặt thứ kiến
trúc độc đáo và sáng tạo của cá nhân, cịn người dân thì sử dụng các hình mẫu có
sẵn trong phạm vi của cộng đồng”.
Trong đoạn thứ ba, tác giả trích ý của Shuzo Murakami & Toshiharu
Ikagawa.
Trong đoạn thứ tư, tác giả trích ý của Zhiqiang (John) Zhai.
Trong đoạn thứ tư, tác giả trích ý của Wikipedia. Ở đây tác giả sử dụng tài
liệu trên trang Wikipedia (mộ trang thơng tin mở) ở trang này mọi người đều có thể
chỉnh sửa bài viết và chưa được xác thực. Vì vậy, với các nhân học viên, đây là
nguồn tài liệu tham khảo, nhưng giá trị khoa hoc rất thấp.
Qua các cơng trình nghiên cứu trên ta thấy được những nội dung tác giả
nghiên
cứu và nhận xét sát với đề tài mà tác giả đã chọn “Biểu hiện tính bản địa trong kiến
trúc đương đại Việt Nam”.
Tác giả đã trình bày rất rõ ràng và rành mạch về tính tương đương về cấu
trúc giữa các nội dung của mạch văn bản với mơ hình như sau.
8
Theo một cơng trình nghiên cứu của
Trích dẫn hoặc trích ý của cơng trình
Kết luận và đưa ra nhận định của bản
tác giả khác
nghiên cứu đó
thân
Hơn nữa, tác giả đã dẫn chứng các ý của tác giả khác cùng một vấn đề để có
cái nhìn so sánh cũng như tổng quan.
Hình 5. Trích đoạn kết luận về phần kiến trúc bản địa (nguồn: luận án)
1.2.
Dẫn chứng đoạn văn thể hiện kỹ thuật trích dẫn, trích ý, dẫn
nguồn
1.2.1. Trích dẫn
Sau khi quan sát nội dung luận văn trong mục 1.1.2. Kiến trúc bản địa.
Tác giả có đoạn viết “Nói chung, kiến trúc BĐ thường được hiểu như kiến trúc dân
gian hoặc kiến trúc truyền thống (mặc dù có những khác biệt nhất định). “Kiến trúc
dân gian bao gồm những nhà ở, nơi thờ tự, nhà kho và các cấu trúc khác, được thiết
kế và XD mà khơng có sự trợ giúp của các KTS được đào tạo chuyên nghiệp”
(Allen Noble, [132]). Đây là kỹ thuật trích dẫn, dẫn nguồn. Thơng tin nguồn [132]
là “[132] Noble Allen George (2007). Traditional buildings: a global survey of
structural forms and cultural functions. London: I.B. Tauris, 1-17. Print.ISBN
9781845113056.”
9
Hình 6. Ví dụ về trích dẫn trong luận văn
Phương pháp trích dẫn đúng về hình thức, có in nghiêng và đặt trong dấu
ngoặc kép “…”,dẫn nguồn là đúng qui cách, ghi chú theo dạng [a],
1.2.2. Trích ý
Trích ý là rút kết ý, nội dung của cơng trình nghiên cứu cần tham khảo để
diễn tả lại theo cách viết của mình nhưng phải đảm bảo đúng nội dung của bản
gốc. Đây là cách trích dẫn được khuyến khích sử dụng trong nghiên cứu khoa
học. Khi trích dẫn theo cách này cần cẩn trọng và chính xác để tránh diễn dịch
sai, đảm bảo trung thành với nội dung của bài gốc.
Hình 7. Ví dụ về trích ý trong luận văn (nguồn: luận án)
Trong đoạn viết trên tác giả đã thực hiện kỹ thuật trích ý và dẫn nguồn đúng
qui cách.
Một ví dụ điển hình khác, tác giả đã sử dụng kỹ thuật trích ý trong đoạn viết
sau: “Một cách tiêu cực: là thế lực ghê gớm, đen tối, bị thao túng bởi các tập đồn
quốc tế, có khả năng xố nhồ ranh giới giữa các quốc gia, san bằng các nền VH,
triệt tiêu vai trò của nhà nước dân tộc và thủ tiêu các tiến trình dân chủ (Namoi
Klien).” Trong bài luận tác giả không ghi nguồn dẫn đến tài liệu tham khảo mà chỉ
ghi tên của người nghiên cứu.
10
Hình 8. Ví dụ về trích ý trong luận văn (nguồn: luận án)
1.2.3. Dẫn nguồn
Hình 9. Ví dụ về dẫn nguồn trong luận văn (nguồn: luận án)
Hình 10. Ví dụ về dẫn nguồn trong luận văn (nguồn: luận án)
Tác giả dẫn hình ảnh Hình 1.1, trong hình 1.1 tác giả có dẫn nguồn ở thơng
tin tài liệu cơng bố trên website [171] o-gi-dac-bietva-khac-biet-34.html.
1.2.4. Nhận xét chung.
11
Qua các ví dụ trên ta thấy được tác giả sử dụng kỹ thuật trích dẫn, trích ý và
dẫn nguồn rất rõ ràng, đảm bảo tính chân thật của văn bản khoa học. Tác giả đã
trích dẫn những ý được trình bày trong tài liệu tham khảo và ghi chú rõ ràng.
Ngồi ra kỹ thuật trích ý được sử dụng rất nhiều, chứng tỏ tác giả đã nghiên cứu rất
kỹ tài liệu để nắm được ý chính của tài liệu đó.
12
2. GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ
2.1.
Giới thiệu sơ bộ luận văn thạc sĩ
1 Tiêu đề
Luận văn thạc sĩ học viên dự định sẽ thực hiện là:
ĐẶC TRƯNG KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA BẢN ĐỊA VÀO
SÁNG TÁC KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH DU LỊCH – NGHỈ DƯỠNG.
Theo đề tài trên, sẽ có 3 nội dung chính được nói rõ:
- Phương pháp luận: Đặc trưng khai thác giá trị văn hóa bản địa.
- Đối tượng nghiên cứu: Kiến trúc cơng trình du lịch – nghỉ dưỡng.
- Vị trí nghiên cứu: lãnh thổ Việt Nam.
2 Lý do lựa chọn đề tài
Hiện nay ngành du lịch Việt Nam nói chung và thế giới nói riêng đang phát
triển rất đa dạng, đặc biệt trong những năm gần đây loại hình kiến trúc du lịch nghỉ dưỡng – resort được đầu tư mạnh mẽ. Ngoài mang lại hiệu quả cao về kinh tế
- xã hội, loại hình này cịn góp phần khai thác hợp lý nguồn tài nguyên cảnh quan
và quảng bá văn hóa bản địa đến khách du lịch trong nước và quốc tế.
Hơn nữa, trong điều kinh tế mở hội nhập với quốc tế. Trong những năm gần
đây, kiến trúc đã tự cho phép mình sao chép một cách vơ tội vạ những gì có thể của
các kiến trúc đặc trưng trên thế giới. Căn bệnh “mờ nhạt bản sắc”, đã và đang ăn
sâu vào tiềm thức.
Vì vậy, sáng tác kiến trúc và tạo cảnh quan môi trường xung quanh các khu
nghỉ dưỡng – du lịch sao cho thể hiện được giá trị văn hóa bản địa. Khơng chỉ giúp
Việt Nam là một điểm đến độc đáo mà còn là sự thể hiện tự tơn dân tộc đồng thời
giúp chính chúng ta hiểu rõ hơn về nguồn cội bởi hơn ai hết chỉ chúng ta hiểu rõ
hơn giá trị văn hóa bản địa của chính chúng ta.
13
2.2.
Giới thiệu sơ bộ về cấu trúc luận văn thạc sĩ.
MỤC LỤC
PHẦN A.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài.
Tổng quan về những nghiên cứu liên quan đến đề tài.
Mục tiêu nghiên cứu.
Nội dung nghiên cứu.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu.
Cấu trúc luận văn.
PHẦN B.
NỘI DUNG LUẬN VĂN
CHƯƠNG 1. TỞNG QUAN VỀ GIÁ TRỊ VĂN HĨA BẢN ĐỊA TRONG
KIẾN TRÚC DU LỊCH – NGHỈ DƯỠNG.
1.1.
1.1.1.
1.1.2.
1.2.
Khái niệm văn hóa và văn hóa bản địa.
Khái niệm văn hóa.
Khái niệm văn hóa bản địa.
Biểu hiện của giá trị văn hóa trong kiến trúc.
1.2.1 Cơng trình.
1.2.2
1.3.
1.4.
Cơng trình du lịch – nghỉ dưỡng.
Mối quan hệ về giá trị văn hóa bản địa phương với kiến trúc.
Các khái niệm về cơng trình du lịch – nghỉ dưỡng.
1.4.1. Định nghĩa.
1.4.2. Phân loại.
1.4.3 Hiện trạng cơng trình du lịch – nghỉ dưỡng ở Việt Nam
1.4.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế kiến trúc cơng trình
du lịch – nghỉ dưỡng.
1.4.5 Xu Hướng khai thác giá trị văn hóa bản địa trong thiết kế
kiến trúc cơng trình du lịch – nghỉ dưỡng.
1.5.
Kết luận chương 1.
14
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KHAI THÁC ĐẶC TRƯNG VĂN
HÓA BẢN ĐỊA TRONG SÁNG TÁC KIẾN TRÚC DU LỊCH – NGHỈ
DƯỠNG.
2.1. Cơ sở pháp lý.
2.2. Cơ sở khoa học.
2.2.1. Cơ sở khoa học về văn hóa bản địa.
2.2.2. Cơ sở khoa học về cơng trình du lịch – nghỉ dưỡng.
2.3. Cơ sở thực tiễn.
2.3.1. Thế giới.
2.3.2 Trong nước.
2.4. Kết luận chương 2.
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SÁNG TÁC KIẾN TRÚC DU LỊCH
– NGHỈ DƯỠNG PHÙ HỢP VỚI VĂN HÓA BẢN ĐỊA
3.1. Định hướng kinh doanh, phân khúc khách hàng.
3.2. Các giải pháp quy hoạch tổng thể.
3.3. Các giải pháp không gian.
3.4. Các giải pháp nội ngoại thất.
3.5. Sử dụng vật liệu địa phương.
PHẦN C.
1 Kết luận
8.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kiến nghị.
PHẦN D.
DANH MỤC
1 Các bài báo khoa học công bố của tác giả liên quan tới đề tài luận
văn
2 Tài liệu tiếng Việt
3 Tài liệu tiếng Anh
4 Tài liệu cơng bố trên website
2.3.
Giới thiệu 5 cơng trình nghiên cứu (đã cơng bố) có liên quan đến đề tài
LVThS
Với đề tài nghiên cứu là “ĐẶC TRƯNG KHAI THÁC GÍA TRỊ VĂN HĨA
BẢN ĐỊA VÀO SÁNG TÁC KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH DU LỊCH – NGHỈ
DƯỠNG.”
15
Học viên đã thực nghiên cứu 5 năm cơng trình, trong đó là luận văn, luận án
được tham khảo từ thư viện trường Đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh, Đại
học Kiến Trúc Hà Nội và bài báo khoa học.
Năm
2005
2009
2018
2020
2020
Sách – tài liệu nghiên cứu- luận án
Tác giả
Bản sắc văn hóa địa phương trong thiết Phạm Quỳnh Trang
kế kiến trúc resort ở Việt Nam.
Kết hợp yếu tố bản địa với các xu Nguyễn Hữu Tâm Hiền
hướng mới trong thiết kế khách sạn du lịch
nghỉ dưỡng ven biển – áp dụng cho khu vực
Nam Trung Bộ – Việt Nam.
Khai thác yếu tố đặc trung trong kiến Khâm Minh Phúc
trúc cảnh quan khu nghỉ dưỡng (resort) tại
Tp. Châu Đốc.
Ứng dụng đặc điểm kiến trúc nhà cổ Nguyễn Xuân Bản
vào thiết kế các cơng trình kiến trúc nghỉ
dưỡng tại Bình Dương.
Chuyển tải đặc trưng văn hóa kiến trúc Bùi Huy Tịnh
dân gian vào thiết kế nhà ở cao tầng tại thành
phố Hồ Chí Minh.
2.3.1. Cơng trình nghiên cứu 01: Luận văn thạc sĩ kiến trúc
BẢN SẮC VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
RESORT Ở VIỆT NAM.
Hội đồng thẩm định: Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Người thực hiện: Phạm Quỳnh Trang
Người hướng dẫn khoa học: TS.KTS. Nguyễn Tiến Thuận
Năm thực hiện: 2005
a
Nội dung nghiên cứu chính
Luận văn có cấu trúc rõ ràng, bao gồm:
- Phần mở đầu.
- Phần nội dung đầy đủ 3 Chương.
Chương 1: Tổng quan về bản sắc văn hóa địa phương trong thiết kế kiến
trúc các khu resort.
16
Chương 2: Cơ sở khoa học để chuyển hóa và biểu hiện yếu tố bản sắc văn
hóa địa phương trong thiết kế kiến trúc các khu resort ở Việt Nam.
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm biểu hiện bản sắc văn hóa địa
phương trong thiết kế kiến trúc các khu resort ở Việt Nam.
- Phần Kết luận và Kiến nghị.
Đối tượng, địa chỉ nghiên cứu: resort.
Phạm vi nghiên cứu: toàn lãnh thổ Việt Nam.
Phương pháp luận: bản sắc văn hóa.
Luận văn xác định các giải pháp nhằm thiết kế resort xu hướng khai thác các
yếu tố bản địa. Trong khai thác các yếu tố bản địa tác giả tập trung nghiên cứu:
- Yếu tố tự nhiên và môi trường.
- Vật liệu địa phương.
- Đặc thù sinh học của địa phương.
- Đặc thù văn hóa truyền thống của địa phương.
- Kiến trúc truyền thống.
a) Những nội dung của công trình nghiên cứu là cần thiết, bổ ích cho
việc thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ dự kiến.
Đề tài luận văn của học viên là nghiên cứu về những biểu hiện của văn hóa
địa phương trong thiết kế kiến trúc resort, do đó có những nét tương đồng trong nội
dung cơng trình nghiên cứu đã trình bày ở mục 2.2. Học viên có chủ ý trình bày
tóm tắt nội dung chương 1 để nhận thấy rõ có sự liên quan trong quan điểm thiết kế
resort và những bản sắc văn hóa địa phương. Từ đó cho thấy đề tài dự kiến thực
hiện là logic và có cơ sở khoa học để tiến hành triển khai nghiên cứu. Nội dung
nghiên
cứu
chương 1 là tiền đề, tuy hướng phát triển nghiên cứu khác hoàn toàn với đề tài
học viên dự kiến nhưng đã cung cấp một phần những hiểu biết về kiến trúc resort
cho học viên, từ đó tạo nền tảng cho những bước nghiên cứu kế tiếp. Phần cuối
17
chương 3 có liên hệ đến ứng dụng trong thực tiễn resort tại Việt Nam, đó cũng
là 1 điểm sáng dẫn đường cho học viên. Chương 3 như một gợi ý mở, chỉ ra
phương pháp phân tích để học viên thực hiện tốt luận văn sắp tới. Khi nghiên cứu
phát triển đề tài sẽ dựa trên các yếu tố văn hóa, nghiên cứu tính bản địa, sử dụng
vật liệu địa phương, cấu trúc không gian mặt bằng.
b) Những tồn đọng, những vấn đề mà cơng trình nghiên cứu trên cịn
bỏ ngỏ.
Trước tiên, cần khách quan thấy rằng cơng trình nghiên cứu này có cấu trúc
rõ ràng, mạch lạc. Cơ sở khoa học trình bày logic, làm cho luận văn sáng sủa và
dễ hiểu. Luận văn có tính ứng dụng khi liên hệ đến tình hình kiến trúc các khu
resort
Việt Nam hiện tại.
Tuy nhiên, luận văn chưa thể hiện được mối quan hệ giữa văn hóa địa
phương và kiến trúc resort.
18
2.3.2. Cơng trình nghiên cứu 03: Luận văn thạc sĩ kiến trúc
KẾT HỢP YẾU TỐ BẢN ĐỊA VỚI CÁC XU HƯỚNG MỚI TRONG
THIẾT KẾ KHÁCH SẠN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG VEN BIỂN – ÁP DỤNG
CHO KHU VỰC NAM TRUNG BỘ – VIỆT NAM
Hội đồng thẩm định: Trường Đại học Kiến trúc Tp.HCM
Người thực hiện: Nguyễn Hữu Tâm Hiền
Người hướng dẫn khoa học: TS.KTS. Trịnh Duy Anh
Năm thực hiện: 2009
a Nội dung nghiên cứu chính
Luận văn có cấu trúc rõ ràng, bao gồm:
- Phần mở đầu.
- Phần nội dung đầy đủ 3 Chương
Chương 1: Tổng quan về kiến trúc khách sạn du lịch nghỉ dưỡng ven biển.
Chương 2: Cơ sở vận dụng kết hợp những yếu tố bản địa với các xu hướng
mới trong thiết kế kiến trúc các khách sạn du lịch nghỉ dưỡng ven biển Nam Trung
Bộ.
Chương 3: Các nguyên tắc và giải pháp thiết kế khách sạn du lịch nghỉ
dưỡng ven biển Nam Trung Bộ.
- Phần Kết luận.
Đối tượng, địa chỉ nghiên cứu là khách sạn nghỉ dưỡng.
Phạm vi nghiên cứu là khu vực ven biển Nam Trung Bộ.
Phương pháp luận: kết hợp yếu tố bản địa với xu hướng mới, từ đó áp dụng
cho thiết kế cơng trình nghỉ dưỡng.
Luận văn xác định các xu hướng mới trong thiết kế resort bao gồm xu hướng
sinh thái bền vững, xu hướng biểu hiện hình thức, xu hướng cơng nghệ cao bên
cạnh kết hợp xu hướng khai thác các yếu tố bản địa. Trong khai thác các yếu tố bản
địa tác giả tập trung nghiên cứu:
19
- Kiến trúc đô thị - đô thị cổ Hội An
- Nhà ở dân gian: nhà rường, nhà lá mái, nhà ở phố thị
- Di sản kiến trúc Chăm
- Văn hóa phi vật thể
Luận văn có sự quan tâm rất bao quát từ toàn thể cho đến bộ phận, đảm bảo
sự kết hợp đúng và đầy đủ giữa tính bản địa và xu hướng kiến trúc mới. Kể cả các
giải pháp kết cấu, bao che, cải thiện vi khí hậu, giải pháp tổ chức sân trong và sử
dụng màu sắc trong cơng trình,…
Từ đó luận văn rút ra các xu hướng để khai thác yếu tố truyền thống trong
thiết kế resort bao gồm trong qui hoạch – cảnh quan, trong kiến trúc và các chi tiết
trang trí. Bên cạnh đó nội dung luận văn là kho tư liệu thống kê chi tiết về các cơng
trình nghỉ dưỡng ven biển Nam Trung Bộ và các cơng trình nghỉ dưỡng khác trên
thế giới.
b Những nội dung của cơng trình nghiên cứu là cần thiết, bổ ích cho
việc thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ dự kiến.
Nghiên cứu khai thác tính bản địa là một trong các yếu tố của quan điểm
kiến trúc hữu cơ. Tác giả đã làm rất tốt trong việc chắt lọc tinh túy bản địa và khai
thác không chỉ trên các chi tiết trang trí mà cả trong mặt bằng và tổng thể cơng
trình. Ở đây có một sự trùng khớp rất rõ ràng giữa nội dung của cơng trình nghiên
cứu trên và đề tài mà học viên dự kiến thực hiện. Những hiểu biết về yếu tố bản địa
trong đề tài luận văn cung cấp cho học viên cái nhìn tổng qt, từ đó làm nền tảng
hồn thiện nghiên cứu đề tài dự kiến.
Phạm vi thực hiện nghiên cứu của đề tài cùng là khu vực ven biển Nam
Trung Bộ, như đã trình bày phần nội dung, luận văn cung cấp thống kê khá đầy đủ
thông tin về các cơng trình resort khu vực này. Đây là một lợi thế cho học viên
trong quá trình liệt kê các cơng trình cần khảo sát sau này. Tuy nhiên hướng nghiên
cứu đề tài dự kiến của học viên bao quát hơn để đáp ứng triết lý thiết kế của trường
20
phái kiến trúc bản địa, bao gồm nghiên cứu cả yếu tố hịa nhập thiên nhiên, văn
hóa trong kiến trúc và sử dụng vật liệu địa phương, đặc biệt chú trọng phân tích
hình thức cơng trình với các đường nét ngang tĩnh lặng, không đối xứng, thấp tầng,
cách sử dụng vật liệu thơ mộc… Do đó đề tài dự kiến của học viên khơng hề trùng
lắp với cơng trình nghiên cứu trên.
c) Những tồn đọng, những vấn đề mà công trình nghiên cứu trên cịn
bỏ ngỏ.
Luận văn có nghiên cứu bao quát, cung cấp đầy đủ thông tin về các vấn đề
nêu lên trong luận văn, bao gồm xu hướng mới, tính bản địa dựa trên yếu tố gì,
danh mục các cơng trình resort khu vực nghiên cứu. Tuy nhiên học viên nhận thấy
chính việc cung cấp q nhiều thơng tin dẫn đến trong q trình xâu chuỗi thơng
tin luận văn gặp khó khăn. Do phân tích cả xu hướng mới và yếu tố bản địa, nên
khi kết hợp vào khai thác thiết kế cơng trình nghỉ dưỡng giải pháp rời rạc, tương
đương việc nghiên cứu hai vấn đề riêng lẻ. Đây cũng là điều học viên nên tránh khi
bắt tay vào nghiên cứu đề tài của mình.
2.3.3. Cơng trình nghiên cứu 04: Luận văn thạc sĩ quy hoạch vùng và đơ
thị
KHAI THÁC YẾU TỚ ĐẶC TRUNG TRONG KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN KHU NGHỈ DƯỠNG (RESORT) TẠI TP. CHÂU ĐỚC
Tạp chí: Tạp chí kiến trúc
Số ra: 13/05/2021
Tác giả: ThS.KTS Khâm Minh Phúc - TS. Vũ Thị Hồng Hạnh
Link: />a Nội dung nghiên cứu chính
Bài báo viết về giới thiệu một số yếu tố đặc trưng của Châu Đốc và vận
dụng thiết kế kiến trúc cảnh quan cơng trình nghỉ dưỡng tại khu vực này. Tác giả
21
khai thác giá trị đặc trưng không chỉ là tác động đến những giá trị vật chất mà cịn
có những giá trị tinh thần mà con người chỉ có thể mơ hồ cảm nhận qua những cảm
giác không liên quan đến lý tính của mỗi cá nhân.
Bên cạnh đó trình bày việc khai thác đặc trưng trong tổ chức không gian
kiến trúc cảnh quan resort cũng khơng chỉ gói gọn trong khn viên resort mà cịn
liên hệ chặt chẽ với hình ảnh và cơng tác quy hoạch chung của thành phố Châu
Đốc. Những nội dung của cơng trình nghiên cứu là cần thiết, bổ ích cho việc thực
hiện đề tài luận văn thạc sĩ dự kiến.
b Những nội dung của cơng trình nghiên cứu là cần thiết, bổ ích cho
việc thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ dự kiến.
Trong bài báo này học viên nhận thấy tác giả trình bày được các phương
pháp khai thác đặc trưng của yếu tố cảnh quan và ứng dụng cụ thể vào từng tổ
chức khơng gian kiến trúc cảnh quan resort. Ngồi ra cịn có khai thác yếu tố đặc
trưng vào khơng gian hoạt động.
d) Những tồn đọng, những vấn đề mà công trình nghiên cứu trên cịn
bỏ ngỏ
Do quy mơ và giới hạn số trang báo nên chắc chắn tác giả chưa thể trình bày
hết các nội dung đã nghiên cứu. Những luận điểm trình bày trên mặt báo có thể
chỉ là phần nổi của tảng băng chìm, một phần trong cơng trình nghiên cứu của tác
giả. Tuy nhiên học viên nhận thấy có một số vấn đề như sau:
Đầu tiên, tác giả có đề cập đến giá trị đặc trưng cũng là một phần của nhóm
khách du lịch, nhưng trong bài báo vẫn chưa thể hiện được bảng khảo sát đối với
nhóm đối tượng này, chỉ tóm gọn về đặc trung khơng thơng qua các hình ảnh mà
nơi chốn đang có.
Thứ hai, về phần “Một số minh họa cụ thể của việc vận dụng phương pháp
khai thác yếu tố đặc trưng” Trong công tác quy hoạch khu vực phát triển các dự án
22
resort có ý liên quan đến chính quyền, và tác động đến chính quyền cũng là một
câu hỏi cịn bỏ ngõ.
2.3.4. Cơng trình nghiên cứu 05: Luận văn thạc sĩ kiến trúc
ỨNG DỤNG ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC NHÀ CỔ VÀO THIẾT KẾ CÁC
CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC NGHỈ DƯỠNG TẠI BÌNH DƯƠNG
Hội đồng thẩm định: Trường Đại học Kiến trúc Tp.HCM
Người thực hiện: Nguyễn Xuân Bản
Người hướng dẫn khoa học: TS. KTS Trương Thanh Hải
Năm thực hiện: 2020
a Nội dung nghiên cứu chính
Luận văn có cấu trúc rõ ràng, bao gồm:
- Phần mở đầu
- Phần nội dung đầy đủ 3 Chương
Chương 1: Tổng quan về đặc điểm kiến trúc nhà cổ và các cơng trình nghỉ
dưỡng tại Bình Dương.
Chương 2: Cơ sở khoa học tìm hiểu và ứng dụng các đặc điểm trong kiến
trúc truyền thống vào thiết kế các công trình kiến trúc nghỉ dưỡng
Chương 3: Ứng dụng đặc điểm kiến trúc nhà cổ vào thiết kế các cơng trình
kiến trúc nghỉ dưỡng tại Bình Dương.
- Phần Kết luận.
Đối tượng, địa chỉ nghiên cứu: Kiến trúc nghỉ dưỡng
Phạm vi nghiên cứu: Khu vực tỉnh bình dương.
Phương pháp luận: Ứng dụng đặc điểm kiến trúc nhà cổ
c Những nội dung của cơng trình nghiên cứu là cần thiết, bổ ích cho
việc thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ dự kiến
Ngoài đặc điểm kiến trúc của nhà cổ thì cịn có những điều kiện ảnh hưởng
tới quá trình hình thành các đặc điểm kiến trúc như: môi trường tự nhiên ảnh
23
hưởng tới việc lựa chọn vị trí, hướng nhà; mơi trường xã hội ảnh hưởng tới các đặc
điểm về hình thức kiến trúc của các ngôi nhà qua từng giai đoạn; các điều kiện tự
nhiên giúp hình thình thành nên vật liệu kết cấu; cách tổ chức môi trường cảnh
quan xung quanh nhà gắn liền với cuộc sống, môi trường; tổ chức khơng gian gắn
liền với đặc tính xã hội, đạo đức, lễ nghi trong gia đình; nội thất trang trí, điêu khắc
gắn với các làng nghề truyền thống.
Hiểu được hơn các điều kiện tự nhiên, môi trường kinh tế-xã hội, văn hóa,
giúp hình thành nên điều kiện để phát triển du lịch nghỉ dưỡng.
e) Những tồn đọng, những vấn đề mà cơng trình nghiên cứu trên cịn
bỏ ngỏ
Đây là một luận văn có đầu tư nghiên cứu, tuy nhiên cần khách quan nhìn
nhận luận văn cịn vướng mắc một số vấn đề sau:
Đầu tiên luận văn nghiên cứu đối tượng là kiến trúc nghỉ dưỡng nhưng thực
sự trong bài luận chỉ nêu khách sạn và resort.
Ngay từ đầu trong chương 1, tác giả cũng chưa nêu được thực trạng các
cơng trình nghỉ dưỡng đã và đang có ở tỉnh Bình Dương. Thực trạng là phải cho
thấy cái được và chưa được của vấn đề, những cơng trình nghỉ dưỡng đã khai thác
được giá trị nhà cổ và những resort hời hợt về hình thức lẫn cơng năng….
Thứ hai, phần nhà cổ tác giả cũng chưa liệt kê và đánh gia giá trị theo thời
gian hoặc giá trị hình thái của cơng trình đó.
2.3.5. Cơng trình nghiên cứu 05: Luận văn thạc sĩ kiến trúc
CHUYỂN TẢI ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA KIẾN TRÚC DÂN GIAN VÀO
THIẾT KẾ NHÀ Ở CAO TẦNG TẠI THÀNH PHỚ HỒ CHÍ MINH.
Hội đồng thẩm định: Trường Đại học Kiến trúc Tp.HCM
Người thực hiện: Bùi Huy Tịnh
Người hướng dẫn khoa học: TS. KTS Giang Ngọc Huấn
Năm thực hiện: 2020.
24
a Nội dung nghiên cứu chính
Luận văn có cấu trúc rõ ràng, bao gồm:
- Phần mở đầu
- Phần nội dung đầy đủ 3 Chương
Chương 1: Tổng quan về hiện trạng của nhà ở cao tầng tại thành phố Hồ
Chí Minh và nhà ở dân gian hiện nay.
Chương 2: Cơ sở cho nghiên
Chương 3: Đề xuất giải pháp thiết kế nhà ở cao tầng tại tp. hồ chí minh phù
hợp với đặc trưng văn hóa bản địa.
- Phần Kết luận.
Đối tượng, địa chỉ nghiên cứu: nhà ở cao tầng.
Phạm vi nghiên cứu: thành phố Hồ Chí Minh.
Phương pháp luận: chuyển tải đặc trưng văn hóa kiến trúc dân gian.
d Những nội dung của cơng trình nghiên cứu là cần thiết, bổ ích cho
việc thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ dự kiến
Kiến trúc truyền thống dân gian Việt Nam là kiến trúc thích ứng với khí hậu
tự nhiên, nương theo tự nhiên mà có những đặc trưng và bản sắc riêng. Tuy là các
kiến trúc “bất thành vẽ” (không lưu truyền bản vẽ) nhưng đều được đúc rút từ kinh
nghiệm sống của cha ông ta từ hàng ngàn năm qua. Do đó, tính bản địa và tính khai
thác tốt điều kiện tự nhiên xung quanh là rất đang học hỏi.
f) Những tồn đọng, những vấn đề mà cơng trình nghiên cứu trên cịn
bỏ ngỏ
Đây là một luận văn có đầu tư nghiên cứu, tuy nhiên cần khách quan nhìn
nhận luận văn còn vướng mắc một số vấn đề sau:
Việc các cơng trình dân gian vẫn chưa có tiếng tăm cũng như chư được
nghiên cứu cụ thể vì vậy các dữ liệu về kiến trúc truyền thống dân gian trong thời
điểm hiện tại là khá khan hiếm, chưa có tính khoa học và chưa có được một hệ
25