Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 142 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

UBND TỈNH PHÚ THỌ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG

TRỊNH THỊ THANH HUYỀN

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN TẠI CỤC THUẾ
TỈNH YÊN BÁI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Phú Thọ, năm 2021


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

UBND TỈNH PHÚ THỌ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG

TRỊNH THỊ THANH HUYỀN

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN TẠI CỤC THUẾ
TỈNH YÊN BÁI

LUẬN VĂN THẠC SĨ


Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8310110

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trang Thị Tuyết

Phú Thọ, năm 2021


i

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi với sự giúp
đỡ của giáo viên hướng dẫn.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có trích nguồn.
Kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả

Trịnh Thị Thanh Huyền


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tôi đã nhận
được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngồi trường.
Trước tiên tôi xin chân thành cảm n P S. TS Trang Thị Tuyết đã trực
tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong việc nghiên cứu khoa học và hồn thiện
luận văn.

Tôi xin chân thành cảm n các thầy cô giáo khoa Kinh tế trường
học

i

ng Vư ng, cảm n an ãnh đ o và cán bộ Cục Thuế tỉnh Yên ái,

đã t o điều kiện thuận lợi cho tôi nghiên cứu và hoàn thành đề tài.
Xin cảm n b n bè, đồng nghiệp và người thân trong gia đình đã quan
tâm, động viên và giúp đỡ cho tơi hồn thiện việc nghiên cứu đề tài.

Tác giả luận văn

Trịnh Thị Thanh Huyền


iii

MỤC LỤC
ỜI CAM OAN .............................................................................................. i
ỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC ỤC ........................................................................................................ iii
DAN MỤC ẢN ....................................................................................... vii
DAN MỤC IỂU Ồ ................................................................................. viii
DAN MỤC SƠ Ồ .................................................................................... xiii
DAN MỤC C Ữ VIẾT TẮT ....................................................................... ix
P ẦN MỞ ẦU ............................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:................................................................ 2
3. ối tượng và ph m vi nghiên cứu ................................................................. 3

4. Khung nghiên cứu, phư ng pháp tiếp cận và phư ng pháp nghiên cứu ...... 4
5. óng góp mới của luận văn .......................................................................... 6
6. Kết cấu luận văn ............................................................................................ 6
7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ................................... 7
C ƯƠN

1: CƠ SỞ Ý UẬN Và kinh nghiệm thực tiễn VỀ QUẢN Ý

T UẾ T U N ẬP CÁ N ÂN TẠI CỤC T UẾ ......................................... 10
1.1. Ý UẬN VỀ T UẾ T U N ẬP CÁ N ÂN ...................................... 10
1.1.1. Khái niệm thuế thu nhập cá nhân .......................................................... 10
1.1.2. ặc điểm của thuế thu nhập cá nhân..................................................... 10
1.1.3. Vai trò của thuế Thu nhập cá nhân ....................................................... 12
1.1.4. Các nguyên tắc đánh thuế thu nhập cá nhân ......................................... 15
1.2. Ý UẬN VỀ QUẢN

Ý T UẾ T U N ẬP CÁ N ÂN TẠI CỤC

T UẾ .............................................................................................................. 19
1.2.1. Khái niệm, mục tiêu, yêu cầu của quản lý thuế thu nhập cá nhân t i Cục
Thuế ................................................................................................................. 19


iv

1.2.2. Nguyên tắc, vai trò của quản lý thuế thu nhập cá nhân ........................ 23
1.2.3. Nội dung quản lý thuế thu nhập cá nhân t i Cục Thuế ......................... 25
1.2.4. Tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý thuế thu nhập cá nhân t i Cục Thuế35
1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân t i
Cục Thuế ......................................................................................................... 38

1.3. KIN
SỐ

N

IỆM QUẢN Ý T UẾ T U N ẬP CÁ N ÂN TẠI MỘT

ỊA P ƯƠN



ÀI

ỌC RÚT RA C O CỤC T UẾ TỈN

YÊN

ÁI .................................................................................................................. 42
1.3.1. Kinh nghiệm của một số địa phư ng .................................................... 42
1.3.2. Bài học rút ra cho tỉnh Yên ái về quản lý thuế thu nhập cá nhân ...... 47
C ƯƠN

2: T ỰC TRẠN

CÔN

TÁC QUẢN Ý T UẾ T U N ẬP

CÁ N ÂN TẠI CỤC T UẾ TỈN YÊN ÁI .............................................. 51
2.1. ẶC IỂM TỰ N IÊN, KIN TẾ - XÃ ỘI CỦA TỈN N ÁI CĨ

ẢN

ƯỞN

ẾN CƠN

TÁC QUẢN

Ý T UẾ T U N ẬP CÁ

N ÂN TRÊN ỊA ÀN ................................................................................ 51
2.1.1. ặc điểm tự nhiên ................................................................................. 51
2.1.2. ặc điểm kinh tế - xã hội ...................................................................... 52
2.2. K ÁI QUÁT VỀ CỤC T UẾ TỈN YÊN ÁI..................................... 54
2.2.1. C cấu bộ máy Cục Thuế tỉnh Yên ái ................................................ 54
2.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của Cục Thuế tỉnh Yên ái ............................ 55
2.2.3.

ội ngũ cán bộ thực hiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân của

Cục Thuế tỉnh Yên ái .................................................................................... 57
2.3. T ỰC TRẠN

T UẾ T U N ẬP CÁ N ÂN TẠI CỤC T UẾ TỈN

YÊN ÁI IAI OẠN 2017 - 2019 .............................................................. 60
2.3.1. ối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân ................................................... 60
2.3.2. Kết quả thu thuế thu nhập cá nhân ........................................................ 60
2.4. T ỰC TRẠN CÔN TÁC QUẢN Ý T UẾ T U N ẬP CÁ N ÂN
TẠI CỤC T UẾ TỈN YÊN ÁI IAI OẠN 2017-2019 ......................... 63



v

2.4.1. Thực tr ng quản lý thuế thu nhập cá nhân t i Cục Thuế tỉnh Yên

ái

theo các tiêu chí phản ánh hiệu quả quản lý ................................................... 63
2.4.2. Thực tr ng quản lý thuế thu nhập cá nhân t i Cục Thuế tỉnh Yên

ái

theo nội dung của quản lý thuế thu nhập cá nhân ........................................... 64
2.5. ÁN

IÁ T ỰC TRẠN QUẢN Ý T UẾ T U N ẬP CÁ N ÂN

TẠI CỤC T UẾ TỈN YÊN ÁI ................................................................. 87
2.5.1. Những kết quả đ t được ........................................................................ 87
2.5.2. Những h n chế ...................................................................................... 90
2.5.3. Nguyên nhân của những h n chế .......................................................... 92
C ƯƠN 3: P ƯƠN
QUẢN

ƯỚN VÀ IẢI P ÁP NÂN CAO IỆU QUẢ

Ý T UẾ T U N ẬP CÁ N ÂN TẠI CỤC T UẾ TỈN

YÊN


ÁI ................................................................................................................ 100
3.1. P ƯƠN

ƯỚN

NÂN

CAO

IỆU QUẢ CÔN

TÁC QUẢN Ý

THUẾ T U N ẬP CÁ N ÂN TẠI CỤC T UẾ TỈN YÊN ÁI ........... 100
3.1.1. Dự báo bối cảnh mới có ảnh hưởng đến công tác quản lý thuế thu nhập
cá nhân t i Cục Thuế tỉnh Yên ái ............................................................... 100
3.1.2. Phư ng hướng nâng cao hiệu quả quản lý thuế thu nhập cá nhân t i Cục
Thuế tỉnh Yên ái đến năm 2025 ................................................................. 102
3.2.

IẢI P ÁP NÂN

CAO

IỆU QUẢ QUẢN Ý T UẾ T U N ẬP

CÁ N ÂN TẠI CỤC T UẾ TỈN YÊN ÁI ............................................ 103
3.2.1. Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế103
3.2.2. oàn thiện công tác quản lý đối với quản lý đối tượng nộp thuế ....... 106

3.2.3. Cải cách thủ tục hành chính và quy trình quản lý thuế thu nhập cá nhân,
hoàn thiện việc xây dựng các văn bản hướng dẫn chính sách ...................... 109
3.2.4. Nâng cao chất lượng cơng tác quản lý kê khai, nộp thuế và quyết toán
thuế ................................................................................................................ 111
3.2.5. ẩy m nh thanh tra, kiểm tra thuế ...................................................... 112
3.2.6. Một số giải pháp khác ......................................................................... 116


vi

3.3. MỘT SỐ KIẾN N

Ị ........................................................................... 122

3.3.1. ối với ộ Tài chính ........................................................................... 123
3.3.2. ối với Tổng cục Thuế ....................................................................... 123
3.3.3. ối với U ND tỉnh Yên ái ............................................................... 124
3.3.4. ối với U ND các huyện, thị xã, thành phố ...................................... 125
KẾT UẬN ................................................................................................... 127
TÀI IỆU T AM K ẢO ............................................................................. 128


vii

DANH MỤC BẢNG
ảng 2.1:

ội ngũ cán bộ thực hiện công tác Q T TNCN của Cục Thuế tỉnh

Yên ái đến 31/12/2019.................................................................................. 59

ảng 2.2: Kết quả thu NSNN.......................................................................... 62
ảng 2.3: Tình hình giao dự tốn thu thuế TNCN ......................................... 66
ảng 2.4: Tình hình cấp mã số thuế TNCN................................................... 71
ảng 2.5: Tình hình nộp tờ khai thuế TNCN ................................................. 73
ảng 2.6: Tình hình nộp thuế TNCN .............................................................. 76
ảng 2.7: Tỷ lệ nợ thuế TNCN ....................................................................... 78
ảng 2.8: Tình hình quyết tốn thuế TNCN ................................................... 79
ảng 2.9: Tình hình miễn thuế TNCN theo uật đối với bất động sản.......... 81
ảng 2.10: Tình hình giảm thuế TNCN .......................................................... 81
ảng 2.11: Kết quả thanh tra, kiểm tra thuế TNCN ....................................... 85
ảng 2.12: Tình hình xử ph t vi ph m hành chính về kê khai thuế TNCN ... 86
ảng 2.13: Tình hình xử lý vi ph m về khai sai thuế TNCN ......................... 87


viii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
iểu đồ 2.1: Tỷ trọng thuế TNCN so với tổng số thu NSNN ......................... 63
iểu đồ 2.2: Tình hình nợ thuế thu nhập cá nhân ........................................... 77
iểu đồ 2.3: Tỷ lệ nợ thuế thu nhập cá nhân .................................................. 78
iểu đồ 2.4: Tình hình giải quyết hồ s hồn thuế ......................................... 82
iểu đồ 2.5: Tình hình thực hiện giải quyết hoàn thuế TNCN ....................... 83

DANH MỤC SƠ ĐỒ
S đồ 2.1: Tổ chức bộ máy Cục Thuế tỉnh Yên ái ....................................... 55


ix

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


CQT

: C quan thuế

TNT

: ối tượng nộp thuế

KT

: ăng ký thuế

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

DN

: Doanh nghiệp

MST

: Mã số thuế

NNT

: Người nộp thuế

NPT


: Người phụ thuộc

NSNN

: Ngân sách nhà nước

TNCN

: Thu nhập cá nhân


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thuế là một công cụ quan trọng của Nhà nước, thuế vừa đảm bảo nguồn
thu cho Ngân sách Nhà nước, vừa là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế. ể sử
dụng hiệu quả công cụ thuế, về c bản hệ thống chính sách thuế gồm có thuế
gián thu và thuế trực thu. Theo thông lệ của các quốc gia, thuế trực thu sẽ
chiếm tỷ trọng lớn, ngược l i, giảm dần thuế gián thu. Việt Nam đang bước vào
hội nhập sâu, rộng với kinh tế quốc tế và tiến trình chuyển đổi dần c cấu tỷ
trọng tăng dần của các sắc thuế trực thu đang là xu hướng tất yếu.
Có thể khẳng định rằng thuế TNCN là công cụ rất cần thiết để thực
hiện việc kiểm soát, điều tiết và phân phối thu nhập của các tầng lớp dân cư;
là nguồn thu quan trọng, chiếm một phần không nhỏ và ngày một lớn trong
tổng thu NSNN.
QLT nói chung và QLT TNCN nói riêng có vai trị quan trọng trong
việc nâng cao chất lượng, hiệu quả thu cho NSNN, thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế, đảm bảo công bằng xã hội và nâng cao ý thức tự giác, trách nhiệm, tuân

thủ chấp hành pháp luật thuế của NNT.
à một tỉnh miền núi nằm ở phía Tây ắc của Tổ quốc, m ng lưới giao
thông đường sắt, đường bộ, đường thuỷ khá thuận lợi, c ng với những chủ
trư ng tự phát triển kinh tế, tổ chức khai thác có hiệu quả tiềm năng thế m nh
của tỉnh Yên

ái, đã t o điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế của

tỉnh phát triển, đời sống nhân dân được nâng cao, số thu thuế thu nhập cá
nhân từ đó cũng dần được cải thiện.
Trong những năm qua, công tác QLT TNCN t i Cục Thuế tỉnh Yên ái
đã đ t được những kết quả nhất định, chính sách thuế TNCN đã được tuyên
truyền và phổ biến sâu rộng tới từng

TNT, ý thức tuân thủ chấp hành pháp

luật thuế TNCN của NNT được nâng cao, số thu từ thuế TNCN đóng góp vào


2

NSNN năm sau luôn cao h n năm trước. Tuy nhiên, cơng tác QLT TNCN vẫn
cịn một số h n chế, đó là: Tổng số thu thuế TNCN chỉ chiếm khoảng 3%
trong tổng thu NSNN trên địa bàn toàn tỉnh, một tỷ lệ còn khá thấp do vẫn
chưa thực sự kiểm soát được chặt chẽ mọi nguồn thu nhập của cá nhân để thu
đủ tiền thuế TNCN cho NSNN. Công tác rà sốt, kiểm tra số NPT của NNT
cịn chưa được tồn diện, triệt để; cơng tác kiểm tra sau hoàn thuế đối với cá
nhân nộp thuế TNCN từ tiền lư ng, tiền công chưa đ t tỷ lệ cao, chưa đối
chiếu bao quát được hết các nguồn thu nhập ... Mặt khác, chính sách thuế
TNCN mặc d đã được sửa đổi, bổ sung sau một thời gian triển khai thực hiện

nhưng ph m vi điều chỉnh của uật vẫn chưa bao tr m hết các đối tượng chịu
thuế trong thực tế phát sinh, căn cứ tính thuế, mức giảm trừ gia cảnh cũng
chưa thực sự ph hợp với điều kiện thu nhập của người dân làm cho thuế
TNCN chưa phát huy hết được hiệu quả của chính sách cũng như dẫn đến
những khó khăn nhất định trong cơng tác QLT TNCN...
Thực tế nêu trên địi hỏi phải có các nghiên cứu mang tính hệ thống,
sâu sắc để tìm kiếm giải pháp giải quyết những vấn đề đặt ra. Với lý do đó, đề
tài Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế Thu nhập cá nhân tại Cục
Thuế tỉnh Yên Bái có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là góp phần làm rõ thêm những vấn
đề lý luận về thuế TNCN và quản lý thuế TNCN; xác định đúng thực tr ng
quản lý thuế TNCN t i Cục Thuế tỉnh Yên ái để rút ra được những h n chế
và nguyên nhân của h n chế trong công tác quản lý; đề xuất giải pháp nâng
cao hiệu quả quản lý thuế TNCN t i Cục Thuế tỉnh Yên ái.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
ể đ t được mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn tập trung thực hiện


3

những nhiệm vụ chính sau:
-

ệ thống hóa, bổ sung để làm rõ thêm một số vấn đề lý luận về QLT

TNCN; tham khảo kinh nghiệm QLT TNCN của một số địa phư ng khác.
- Phân tích, đánh giá thực tr ng công tác QLT TNCN t i Cục Thuế tỉnh
Yên ái giai đo n 2017-2019. àm rõ những mặt đã đ t được và những mặt

còn h n chế trong việc QLT TNCN t i Cục Thuế tỉnh Yên ái.
-

ề xuất phư ng hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả QLT TNCN

t i Cục Thuế tỉnh Yên ái trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
ối tượng nghiên cứu của luận văn là thuế TNCN và QLT TNCN t i
Cục Thuế tỉnh Yên ái.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Phạm vi nghiên cứu về nội dung:
uận văn nghiên cứu cả lý thuyết và thực tiễn, cả thực tr ng và tư ng
lai về quản lý thuế TNCN t i Cục Thuế tỉnh Yên

ái. uận văn nghiên cứu

tồn diện của cơng tác QLT TNCN đó là: iao dự tốn thu; theo dõi đăng ký
thuế; theo dõi kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế; thực hiện miễn, giảm,
hoàn thuế; kiểm tra, thanh tra thuế và xử lý vi ph m về thuế. Từ đó đề xuất
một số giải pháp có căn cứ khoa học để nâng cao hiệu quả QLT TNCN t i
Cục Thuế tỉnh Yên ái.
3.2.2. Phạm vi nghiên cứu về không gian:
uận văn nghiên cứu công tác QLT TNCN t i Cục Thuế tỉnh Yên ái
trên ph m vi toàn tỉnh.
3.2.3. Phạm vi nghiên cứu về thời gian:


4


Thời kỳ nghiên cứu cho giai đo n 2017-2019; thời gian xác định cho
các giải pháp đề xuất đến năm 2025.
4. Khung nghiên cứu, phƣơng pháp tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Khung nghiên cứu
Khung nghiên cứu của luận văn được thể hiện qua s đồ sau đây:
CQ QLNN kiểm điểm
những việc đã làm

Nghiên cứu lý thuuyết về
thuế TNCN và QLNN về
thuế TNCN
Định hƣớng phát triển
Đánh giá thực trạng về

và nâng cao hiệu quả

QLNN về thuế TNCN tại

quản lý thuế TNCN

địa bàn tỉnh Yên Bái

tại Cục Thuế tỉnh
Yên Bái

Khảo cứu kinh nghiệm
thực tiễn về thuế TNCN
và QLNN về thuế TNCN

Hiệu quả QLNN về

thuế TNCN

4.2. Phương pháp tiếp cận
Việc nghiên cứu luận văn được tiếp cận theo các hướng chủ yếu
như sau:


5

- Tiếp cận hệ thống: Là cách thức quản trị mọi bộ phận của tổ chức sao
cho toàn bộ tổ chức c ng hướng về một mục tiêu chung.
- Tiếp cận từ lý thuyết đến thực tiễn: Trên c sở lý thuyết đã có, nghiên
cứu lý thuyết trên c sở thông qua suy luận logic và kiểm chứng với thực tiễn,
vận dụng vào thực tiễn.
- Tiếp cận liên ngành: à hình thái c ng làm việc mang tính hợp tác và
định hướng hội nhập giữa các ngành từ những nội dung khác nhau. Trong
thực tế có nhu cầu giải quyết vấn đề lớn và tổng hợp; với nhiều yêu cầu phức
t p cho việc nghiên cứu, và với những nỗ lực cá nhân thường thất b i hoặc tốt
nhất cũng chỉ giải quyết được một vài khía c nh nhỏ trong những vấn đề lớn.
Trong nhiều trường hợp, đ n giản hóa tiếp cận sẽ khơng mang l i những kiến
thức thực tế cho cả một tiến trình, chu trình, quy trình,... Như vậy tiếp cận liên
ngành giúp tác giả mở rộng thành viên nghiên cứu và thiết kế dự án nghiên
cứu để giải quyết những vấn đề phức t p và chủ chốt trong nhiều lĩnh vực.
- Tiếp cận theo nguyên lý nhân quả để tìm ra nguyên nhân của thành
công và nguyên nhân của hậu quả.
4.3. Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên lý thuyết từ các giáo trình, sách, báo … kết hợp với việc tham
khảo các nguồn dữ liệu từ khảo sát thực tế t i đ n vị, quá trình nghiên cứu đề
tài sử dụng kết hợp các phư ng pháp sau:
- Phư ng pháp phân tích thống kê để so sánh qua các năm: Trước hết

phân tích là phân tách những vấn đề nhỏ, những yếu tố cấu thành trong một
đề tài, vấn đề và bàn luận về nó. Từ đó, chúng ta có thể hiểu được một cách
sâu sắc, chi tiết và cụ thể nhất trong từng khía c nh khác nhau. Sau khi phân
tích từng khía c nh một cách tách b ch, chúng ta sẽ có cái nhìn tổng qt vào
vấn đề, đề tài. Chính lúc ấy, chúng ta sử dụng phư ng pháp thống kê những
nội dung chính, những vấn đề cần lưu ý và thông điệp của đề tài.


6

- Phư ng pháp so sánh: à phư ng thức có tính đối chiếu thực tế và
tính c nh tranh. Từ đó, t o sức hút cho vấn đề được bàn luận, nêu ra dẫn
chứng, thực tr ng. Trong lúc so sánh, kết hợp nhiều cách so sánh khác nhau
như: so sánh tuyệt đối, so sánh tư ng đối, so sánh bình qn, bên c nh đó,
cũng có kiểu so sánh như so sánh theo chiều ngang, so sánh theo chiều.
- Phư ng pháp phân tích chính sách: Chính sách cần được xem xét ở
các khía c nh khác nhau, ở khía c nh độc lập hay trong mối quan hệ với các
ph m tr khác, chẳng h n như chính trị hay pháp quyền. Nếu nhìn nhận chính
sách như một hiện tượng tĩnh và tư ng đối độc lập, thì chính sách có thể được
hiểu là những tư tưởng, những định hướng, những mong muốn cần hướng tới,
cần đ t được; còn chiến lược hay kế ho ch, thậm chí pháp luật chẳng qua chỉ
là hình thức, là phư ng tiện để chuyển tải, để thể hiện chính sách.
5. Đóng góp mới của luận văn
5.1. Về mặt lý luận và học thuật
Luận văn làm rõ những vấn đề thuộc nội hàm của thuế TNCN và Q T
TNCN trên địa bàn tỉnh như: Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế TNCN;
làm rõ: Khái niệm, mục tiêu, nội dung và hiệu quả QLT TNCN ở địa phư ng
cấp tỉnh.
5.2. Về mặt thực tiễn
- Luận văn cung cấp những luận cứ khoa học cho việc ho ch định chủ

trư ng, chính sách trong QLT TNCN trên địa bàn cấp tỉnh.
- Luận văn có thể trở thành tài liệu tham khảo cho giảng viên và học
viên trong giảng d y và nghiên cứu ở các trường

i học thuộc khối kinh tế.

6. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo,
nội dung chính của luận văn được kết cấu thành ba chư ng như sau:


7

Chương 1: C sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn quản lý thuế thu nhập cá
nhân t i Cục Thuế tỉnh.
Chương 2: Thực tr ng quản lý thuế thu nhập cá nhân t i Cục Thuế tỉnh Yên
ái giai đo n 2017-2019.
Chương 3: Phư ng hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý
thuế thu nhập cá nhân t i Cục Thuế tỉnh Yên ái.
7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Cơng tác QLT TNCN đã và đang rất được quan tâm chú trọng, đặc biệt
là từ khi triển khai thực hiện

uật Thuế TNCN số 04/2007/Q 12 ngày

21/11/2007 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009. Cho đến nay, một số đề
tài, cơng trình nghiên cứu về cơng tác QLT TNCN dưới các góc độ tiếp cận
khác nhau, trong đó có thể kể đến như:
uận văn Quản lý thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
tác giả oàng Minh Thúy thực hiện năm 2015, uận văn Th c sĩ kinh tế, ọc

viện Chính trị quốc gia ồ Chí Minh, à Nội. Tác giả lựa chọn việc phân tích
số liệu giai đo n 2011-2014, có thể nói là giai đo n của q trình triển khai
thực hiện chính sách thuế TNCN ở Việt Nam ( uật số 04/2007/Q 12 có hiệu
lực từ ngày 01/01/2009 và

uật số 26/2012/Q 13 sửa đổi bổ sung một số

điều của uật thuế TNCN có hiệu lực từ ngày 01/01/2013) để đánh giá thực
tr ng QLT TNCN và đưa ra các giải pháp ph hợp nhằm tăng cường công tác
Q T TNCN t i địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đo n tiếp theo.
uận văn Hoàn thiện công tác quản lý thuế Thu nhập cá nhân tại Cục
Thuế tỉnh Quảng Bình tác giả Trư ng Thị Như Ngọc thực hiện năm 2018,
uận văn Th c sĩ quản lý kinh tế,

i học

uế. Trong quá trình nghiên cứu

tác giả đã hệ thống hóa, kế thừa các vấn đề lý luận về QLT TNCN nói chung
và QLT TNCN t i mơ hình cấp tỉnh nói riêng. Trên c sở phân tích thực tr ng
QLT TNCN trên địa bàn tỉnh Quảng ình cho thấy mỗi địa phư ng, mỗi lo i


8

hình doanh nghiệp có những đặc điểm, điều kiện QLT khác nhau. Tuy nhiên
việc áp dụng và thực hiện nó trước hết phải tuân thủ với nguyên tắc chung của
pháp luật thuế, các quy trình quản lý của ngành Thuế và ph hợp điều kiện cụ
thể của từng địa phư ng. uận văn đưa ra thực tr ng công tác QLT TNCN t i
tỉnh Quảng ình cịn nhiều h n chế, thiếu sót. Từ đó đề xuất những giải pháp

cụ thể nhằm tăng cường và hồn thiện cơng tác QLT TNCN t i Cục Thuế tỉnh
Quảng

ình, góp phần vào thực hiện thắng lợi nhiệm vụ thu NSNN được

ảng và Nhà nước giao.
uận văn Hoàn thiện pháp luật quản lý thuế Thu nhập cá nhân ở Việt
Nam hiện nay tác giả Nguyễn Thị Mai Dung thực hiện năm 2018, uận văn
Tiến sĩ, Viện

àn lâm khoa học xã hội Việt Nam. uận văn đã hệ thống hóa

và làm sâu sắc thêm những vấn đề lý luận về QLT TNCN, pháp luật QLT
TNCN và các tiêu chí đánh giá sự hồn thiện của pháp luật Q T TNCN t i
Việt Nam. uận văn đã làm rõ các yếu tố chi phối đến nội dung pháp luật
QLT TNCN t i Việt Nam, đưa ra kết luận khoa học về thực tr ng pháp luật
QLT TNCN gắn với q trình hồn thiện các qui định này từ khi uật Quản
lý thuế được ban hành, luận giải về nguyên nhân của thực tr ng c ng với
những đánh giá về sự hoàn thiện của pháp luật QLT TNCN để làm căn cứ cho
việc xây dựng giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật QLT TNCN của Việt
Nam. Từ đó đã đưa ra một số giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật QLT
TNCN dựa trên các căn cứ khoa học và thực tiễn.

ó là hồn thiện pháp luật

về xác định nghĩa vụ thuế TNCN, pháp luật về tổ chức thi hành nghĩa vụ thuế
TNCN c ng các giải pháp tổ chức thực hiện pháp luật QLT TNCN.
uận văn Hoàn thiện quản lý thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế tác giả Nguyễn Thị Ngọc an thực hiện
năm 2014, uận văn th c sĩ kinh tế,


ọc viện tài chính,

à Nội. Tác giả tập

trung vào việc phân tích, đánh giá thực tr ng chính sách thuế TNCN thơng


9

qua Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao ở nước ta từ năm
1991 đến năm 2014; thực tr ng việc thực hiện uật Thuế 13 TNCN và công
tác QLT TNCN ở Việt Nam. Tác giả chủ yếu nghiên cứu về thuế TNCN,
chính sách quản lý thuế TNCN.
Cơng tác QLT TNCN cịn được một số tác giả nghiên cứu ở những địa
phư ng hay c quan quản lý thuế cụ thể. Với đặc th về điều kiện kinh tế xã
hội và chức năng nhiệm vụ đặc th đòi hỏi các ho t động quản lý thuế TNCN
cần được áp dụng ph hợp và có hiệu quả.

iển hình là tác giả Nguyễn Thị

Thu Thủy đã nghiên cứu tổ chức bộ máy quản lý thuế TNCN, thực tr ng công
tác quản lý thuế TNCN trên địa bàn thành phố

à Nội. Tác giả Trần Thị

Tuyết đã nghiên cứu về nội dung quản lý thuế TNCN và thực tr ng công tác
này được Tổng cục thuế thực hiện. Cả hai tác giả đều đưa ra định hướng và
các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thuế TNCN.
Từ việc khảo cứu một số cơng trình nghiên cứu nêu trên nhận thấy các

cơng trình nghiên cứu đã đề cập đến các nội dung lý luận và thực tiễn quản lý
thuế TNCN. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có cơng trình, đề tài nào nghiên
cứu toàn diện về việc nâng cao hiệu quả quản lý thuế TNCN t i Cục Thuế tỉnh
Yên ái.


10

CHƢƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN TẠI CỤC THUẾ
1.1. LÝ LUẬN VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
1.1.1. Khái niệm thuế thu nhập cá nhân
- Khái niệm thuế:
Thuế là một khoản nộp cho Nhà nước được pháp luật quy định theo
mức thu và thời h n nộp.

ay thuế là hình thức đóng góp theo nghĩa vụ do

luật quy định, do các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế trong xã hội nộp
cho Nhà nước bằng một phần thu nhập của mình [28, Tr.5].
Thuế là hình thức phân phối l i bộ phận nguồn tài chính của xã hội,
khơng mang tính hồn trả trực tiếp cho người nộp. Do đó, t i thời điểm nộp
thuế, NNT không được hưởng bất kỳ một lợi ích nào mà xem như đó là trách
nhiệm và nghĩa vụ đối với nhà nước. Như vậy, thuế mang tính cưỡng chế và
được thiết lập theo nguyên tắc luật định.
- Khái niệm thuế thu nhập cá nhân:
Thuế TNCN là sắc thuế trực thu đánh vào thu nhập chịu thuế của cá
nhân phát sinh trong kỳ tính thuế [28, Tr.187].
Thuế TNCN là sắc thuế thuộc nhóm thuế thu nhập được các quốc gia,

đặc biệt là các quốc gia phát triển sử dụng phổ biến và coi đó là một sắc thuế
quan trọng đảm bảo nguồn thu cho Ngân sách, đồng thời thực hiện chức năng
tái phân phối, đảm bảo công bằng xã hội và hội nhập quốc tế.
1.1.2. Đặc điểm của thuế thu nhập cá nhân
Thuế thu nhập cá nhân có những đặc điểm c bản như sau:
Thứ nhất, thuế TNCN là thuế trực thu và dễ gây phản ứng cho NNT.
ối tượng nộp thuế TNCN đồng thời là đối tượng chịu thuế, h n nữa ph m vi


11

điều chỉnh của pháp luật thuế TNCN rất rộng, họ trực tiếp phải thực hiện
nghĩa vụ thuế nên sức ảnh hưởng của thuế TNCN đối với nền kinh tế và đối
với thái độ của dân cư là rất lớn. Chính vì vậy, mỗi khi Chính phủ có những
thay đổi trong chính sách thuế TNCN như điều chỉnh thuế suất hay thay đổi
ph m vi các đối tượng nộp thuế, miễn thuế, giảm thuế … đều gây ra những
phản ứng tức thì, m nh mẽ trong dân cư - những người bị khấu trừ một phần
lợi ích vật chất trên chính kết quả lao động của mình.
Thứ hai, thuế TNCN là lo i thuế có tính lũy tiến cao. Theo đó, thuế
TNCN là lo i thuế được áp dụng biểu thuế lũy tiến từng phần, có nghĩa là ứng
với mỗi bậc thuế (hay mỗi mức thu nhập) là một mức thuế suất tư ng ứng,
thuế suất tăng dần theo từng bậc thuế, số thuế phải nộp là tổng số thuế tính
cho từng bậc. Như vậy, với nhiều bậc thuế suất tư ng ứng với các mức thu
nhập, thu nhập càng cao thì phải chịu mức thuế đóng góp cao h n.

iều này

góp phần đảm bảo tính cơng bằng trong phân phối thu nhập xã hội. iểu thuế
luỹ tiến được xây dựng căn cứ vào nguyên tắc đánh thuế dựa vào khả năng
nộp thuế của các cá nhân khác nhau. Khoảng cách giữa các bậc thuế sẽ quyết

định tính chất luỹ tiến m nh hay yếu của biểu thuế. Khoảng cách này mà càng
lớn thì mức độ luỹ tiến của biểu thuế càng cao và ngược l i.
Thứ ba, thuế TNCN là một lo i thuế phức t p và mang đặc điểm trung
lập đối với c cấu kinh tế. Do tính chất phân tán (nhiều lo i thu nhập chịu
thuế) và biến động cao (không ổn định, thường xuyên thay đổi) của đối tượng
chịu thuế nên công tác quản lý thu thuế rất khó khăn. Chính vì vậy, chi phí
hành thu của thuế TNCN rất cao. Ngồi ra, nó tác động trực tiếp đến thu nhập
của NNT nên nó khơng có tác động trực tiếp đối với một số ngành kinh tế cụ
thể nào cả. Thuế TNCN không thể hiện ưu đãi đối với ngành nghề trong hệ
thống ngành kinh tế quốc dân.


12

Thứ tư, thuế TNCN là công cụ điều tiết thu nhập dân cư đảm bảo mục
tiêu công bằng xã hội. Sự điều tiết này thể hiện ở việc Nhà nước qui định mức
thu nhập chịu thuế của người dân, căn cứ vào đó, bất cứ người dân nào khi có
mức thu nhập ít nhất bằng với mức khởi điểm này đều phải thực hiện nghĩa
vụ thuế TNCN.

ên c nh đó, những cá nhân có thu nhập cao h n phải nộp

thuế nhiều h n, như vậy thuế TNCN đã đảm bảo được sự cơng bằng theo
chiều dọc.
1.1.3. Vai trị của thuế Thu nhập cá nhân
1.1.3.1. Đối với nền kinh tế - xã hội:
Nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, thu nhập bình quân đầu
người của cá nhân ngày càng tăng, từ đó thuế TNCN có diện thu thuế rộng
h n, sẽ ngày càng có khả năng t o nguồn thu cho NSNN cao h n, nếu có
chính sách động viên hợp lý, ổn định thì khơng cần phải thường xuyên thay

đổi mà vẫn thu được một mức thu mong muốn. Vì vậy, thuế TNCN là một
cơng cụ đảm bảo nguồn thu quan trọng và ổn định cho NSNN. Ở Việt Nam
hiện nay, tỷ trọng thuế TNCN chiếm khoảng 10% tổng số thu Ngân sách.
Thuế TNCN góp phần quản lý thu nhập dân cư. Thông qua việc kiểm
tra, xác minh thu nhập tính thuế TNCN, c quan Nhà nước có thể phát hiện các
khoản thu nhập hợp pháp, khơng hợp pháp để có những biện pháp xử lý ph
hợp, giúp cho Chính phủ có thêm c sở để đánh giá khái quát về tình hình thu
nhập xã hội, về c cấu thu nhập dân cư để đề ra các chính sách kinh tế - xã hội
ph hợp.
Thuế TNCN là cơng cụ góp phần thực hiện cơng bằng xã hội, giảm
bớt sự chênh lệch về thu nhập giữa những người có thu nhập cao và những
người có thu nhập thấp trong xã hội. Thuế TNCN chỉ đánh vào thu nhập
cao h n mức khởi điểm thu nhập chịu thuế; không đánh thuế vào những cá
nhân có thu nhập vừa đủ ni sống bản thân và gia đình ở mức cần thiết.


13

Có nhiều nước cịn có quy định miễn; giảm thuế cho những cá nhân mang
gánh nặng xã hội.
Thuế TNCN luôn gắn với chính sách xã hội của một quốc gia. Mặc d
về quan điểm hồn thiện chính sách thuế là cần phải xây dựng một chính sách
thuế có tính trung lập, không nhằm nhiều mục tiêu khác nhau, nhưng trong
thực tế chưa có quốc gia nào tách rời hẳn chính sách thuế TNCN với một
chính sách xã hội. Sự cơng bằng được biểu thị bởi biểu lũy tiến từng phần,
mức điều tiết về thuế tăng dần đều, nười có thu nhập cao phải nộp thuế nhiều.
Chính sách xã hội thể hiện thông qua c chế chiết trừ gia cảnh và một số
khoản giảm trừ trước khi tính thuế.
Ở Việt Nam hiện nay, thu nhập của các tầng lớp nhân dân có sự chênh
lệch nhau. Số đơng dân cư có thu nhập cịn thấp, nhưng cũng có một bộ phận

cá nhân có thu nhập khá cao, nhất là những cá nhân làm việc trong các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, trong các khu chế xuất hoặc có một số cá
nhân người nước ngoài làm việc t i Việt Nam. Mặc d thuế TNCN chưa
mang l i số thu lớn cho NSNN song xét trên phư ng diện công bằng xã hội và
phư ng diện công cụ quản lý vĩ mơ của Nhà nước thì thuế TNCN có vị trí cực
kỳ quan trọng. Do đó việc điều tiết thuế thu nhập đối với những người có thu
nhập cao là cần thiết; đảm bảo thực hiện chính sách cơng bằng xã hội.
Thuế TNCN là công cụ kinh tế vĩ mô được Nhà nước sử dụng để điều
tiết thu nhập, tiêu d ng và tiết kiệm. Thuế TNCN không chỉ là công cụ huy
động nguồn thu NSNN, thực hiện công bằng xã hội, mà cịn là một trong
những cơng cụ quan trọng của Nhà nước trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh
tế. Thông qua mức thuế TNCN và chế độ miễn, giảm thuế có thể khuyến
khích đầu tư, tiết kiệm. Thuế TNCN động viên trực tiếp vào thu nhập của cá
nhân, thể hiện rõ nghĩa vụ của công dân đối với đất nước và được căn cứ trên
các nguyên tắc lợi ích, công bằng và khả năng nộp thuế. Việc áp dụng thuế


14

TNCN sẽ góp phần đảm bảo tính hợp lý, cơng bằng, hiệu quả của hệ thống
chính sách thuế và h n chế gia tăng khoảng cách chênh lệch giàu nghèo giữa
các tầng lớp dân cư, đồng thời Nhà nước sẽ nắm được thông tin về thu nhập
của cá nhân. Thông qua đó, vừa thực hiện động viên nguồn lực vừa góp phần
phịng chống tham nhũng, lãng phí.
1.1.3.2. Đối với hệ thống thuế:
- Thuế TNCN góp phần khắc phục nhược điểm của một số lo i thuế khác:
Nếu như thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt là các lo i thuế gián
thu với đặc điểm là không trực tiếp điều tiết vào thu nhập hay tài sản của
NNT mà điều tiết gián tiếp thông qua giá cả của hàng hoá, dịch vụ. Về
nguyên tắc việc điều tiết thuế gián thu mang tính chất bình qn, khơng tính

đến khả năng thu nhập của người chịu thuế, người có thu nhập cao hay thấp
cũng đều chịu thuế như nhau nếu mua c ng một lo i hàng hố, dịch vụ.

ây

chính là nhược điểm của các lo i thuế gián thu này.
Thuế TNCN với phư ng pháp tính thuế lũy tiến từng phần sẽ khắc
phục được nhược điểm của các sắc thuế gián thu nói trên. Do thuế được đánh
tăng dần theo mức tăng của thu nhập, tài sản, sát với khả năng đóng góp của
TNT nên đáp ứng được mục tiêu công bằng xã hội theo chiều dọc.
- Thuế TNCN góp phần h n chế sự thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp:
Với thuế TNCN, các doanh nghiệp trực tiếp là các tổ chức chi trả phải
có trách nhiệm khấu trừ của các cá nhân có thu nhập chịu thuế trong doanh
nghiệp để thực hiện nghĩa vụ với NSNN. Thu nhập tính thuế của thuế TNCN
và thuế Thu nhập doanh nghiệp có mối quan hệ với nhau, trong trường hợp
doanh nghiệp và cá nhân có sự thống nhất để làm giảm nghĩa vụ thuế thu
nhập doanh nghiệp bằng cách tăng các khoản chi phí cho người lao động để
làm giảm thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp dẫn đến giảm số thuế thu
nhập doanh nghiệp phải nộp vào NSNN. Tuy nhiên, với quy định của thuế


×