Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

SKKN LAN PHONG 2017 2018 in lần CUỐI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.26 MB, 33 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO NGHĨA HƯNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGHĨA LỢI

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TỰ LÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO
DỤC HỌC SINH TIỂU HỌC.

Tác giả:
HỒNG THỊ LAN
Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Tiểu học
Chức vụ:
Phó hiệu trưởng
Nơi cơng tác: Trường Tiểu học Nghĩa Lợi
Nam Định, tháng 6 năm 2017
1


THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Tên sáng kiến kinh nghiệm:
“Tự làm đồ dùng dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh
tiểu học”.
2. Lĩnh vực áp dụng:
Dạy các mơn: Tốn, Tiếng Việt, Khoa hoc, Kỹ năng sông, Tự nhiên xã
hội... các lớp 1,2,3,4,5
3. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Từ tháng 09 năm 2017 đến tháng 05 năm 2018
4. Tác giả:
Họ và tên: HOÀNG THỊ LAN
Năm sinh: 1977
Nơi thường trú: Nghĩa Lợi - Nghĩa Hưng - Nam Định
Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Tiểu học


Chức vụ cơng tác: Phó hiệu trưởng
Nơi làm việc: Trường Tiểu học Nghĩa Lợi
Địa chỉ liên hệ: Trường Tiểu học Nghĩa Lợi
Điện thoại: 0987436905
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%
5. Đồng tác giả (Không)
6. Đơn vị áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
Tên đơn vị: Trường Tiểu học Nghĩa Lợi
Địa chỉ: Xã Nghĩa Lợi – Huyện Nghĩa Hưng – Tỉnh Nam Định

2


I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
Tiểu học là cấp học vô cùng quan trọng trong hệ thống giáo dục của nước ta
hiện nay. Hệ thống kiến thức ở Tiểu học đơn giản, chưa quá khó, vấn đề cốt lõi ở
đây là người GV phải biết khơi gợi ở các em niềm đam mê tìm hiểu kiến thức, có
hứng thú học tập. Chính vì thế địi hỏi người GV phải biết đổi mới PPDH từ đó
giúp HS thay đổi nếp nghĩ, nếp làm ham học hỏi kiến thức.
Thực trạng giáo dục hiện nay, đâu đó vẫn cịn tình trạng học nhồi nhét kiến
thức theo PP dạy truyền thống, nặng nề về kiến thức, chưa coi trọng việc dạy kỹ
năng sống cho học sinh, chưa quan tâm đến việc phát triển năng lực và phẩm chất
cho học sinh, học sinh lĩnh hội kiến thức một cách thụ động. Hiện nay, việc đổi
mới PPDH Đã giúp các em chủ động hơn trong suốt quá trình lĩnh hội kiến thức.
Các em tiếp cận kiến thức mới từ việc tự học tự chiếm lĩnh. Có thể khẳng định
rằng đổi mới PPDH chính là đổi mới cách học của học sinh ( tự hoc) và cách dạy
của GV.
Nhận thức của HS tiểu học đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu
tượng. Các em chỉ tập trung sự chú ý khi có hứng thú, hấp dẫn được các em. Tri
giác của các em sẽ phản ánh những thuộc tính trực quan, cụ thể của sự vật, hiện

tượng và xảy ra khi chúng trực tiếp tác động lên giác quan. Tri giác giúp cho các
em định hướng nhanh chóng và chính xác hơn.
Đối với học sinh tiểu học đồ dùng dạy học vô cùng quan trọng bởi nó phù
hợp với tư duy từ trực quan sinh động đến khái quát trừu tượng của học sinh. Lứa
tuổi này học sinh dễ thích nghi và tiếp cận cái mới song sự tập trung thì rất hạn
chế, các em nhớ kiến thức rất nhanh nhưng lại chóng qn. Chính vì vậy, đồ dùng
dạy học sẽ giúp các em tập trung sự chú ý, nhanh nhớ kiến thức và nhớ kiến thức
lâu hơn.
Dạy học là một nghề sáng tạo. Người giáo viên khi đứng trên bục giảng ln
gặp những vấn đề và tình huống thật phong phú, đa dạng, địi hỏi phải có cách sử
lý, giải quyết sáng tạo.Trong khi sử dụng đồ dùng dạy học nhiều câu hỏi về nội
dung kiến thức, và phương pháp dạy học được đặt ra từ thực tế trên lớp, đòi hỏi
mỗi giáo viên phải tìm lời giải đáp nhằm phục vụ cho yêu cầu nâng cao chất
lượng giảng dạy. Là một giáo viên, tôi thấy được việc làm và sử dụng đồ dùng
dạy học trong các tiết học là cần thiết đối với sự tiếp thu của học sinh Tiểu học nó
phát huy hiệu quả các phương pháp dạy học tạo ra sự lôi cuốn hấp dẫn cho học
sinh giúp các em chủ động lĩnh hội kiến thức . Nhất là với vấn đề đổi mới phương
pháp dạy học theo mơ hình trường học mới VNEN hiện nay, trong tơi nảy sinh ý
tưởng nâng cao chất lượng dạy và học bằng cách: “Tự làm đồ dùng dạy học
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học”. Đó là một giải pháp
bước đầu, nhằm tháo gỡ những vướng mắc về việc làm và sử dụng đồ dùng dạy
học trong các giờ học ở trường tơi hiện nay. Chính vì vậy tôi đã mạnh dạn viết
3


sáng kiến“Tự làm đồ dùng dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học
sinh tiểu học”.
II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP KĨ THUẬT
1. Mô tả giải pháp kĩ thuật trước khi tạo ra sáng kiến
1.1. Về phía trường, lớp:

Trường Tiểu học Nghĩa Lợi, huyện Nghĩa Hưng là một trong những trường
luôn đi đầu trong việc đổi mới PPDH. Môi trường giáo dục nhà trường luôn đảm
bảo dân chủ, thân thiện, đổi mới được các hoạt động giáo dục đủ các điều kiện
cho việc triển khai chủ trương thực hiện việc làm đổi mới của nhà trường.
-Thuận lợi: Năm học 2017-2018 lớp 4C của tơi có 34 em trong đó có 15 học
sinh nam và 19 học sinh nữ. Nhìn chung các em học sinh đều chăm ngoan, có ý
thức học tốt. Tập thể lớp luôn nhận được sự quan tâm của BGH nhà trường đặc
biệt là việc nâng cao chất lượng dạy và học, việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học
của GV: GV có nhận thức đúng đắn, quan tâm sát sao tới việc làm đồ dùng dạy
học. Bên cạnh đó lớp ln nhận được sự quan tâm nhiệt tình hết lịng ủng hộ GV
trong việc làm đồ dùng dạy học của PHHS.
- Khó khăn:
+Ai cũng cho rằng làm đồ dùng dạy học mất nhiều thời gian, công sức tiền
của.
+ Đồ dùng dạy học được cấp qua sử dụng đã bị mất, hỏng, số lượng thì hạn
chế, nhiều đồ dùng dạy học khơng cịn phù hợp với phương pháp dạy học hiện
nay.
+ Trong những năm gần đây phong trào làm và sử dụng đồ dùng dạy học
luôn được các cấp quản lý trong các nhà trường coi trọng nhưng hiệu quả chưa
cao, chưa thiết thực. Có những bộ đồ dùng đạt kết quả cao, nhưng chưa khai thác
sử dụng hết tác dụng của nó. Hơn nữa đồ dùng dạy học chủ yếu giúp GV hình
thành kiến thức mới, chủ yếu do GV hoạt động, thao tác với đồ dùng, học sinh ít
có cơ hội được thao tác, sử dụng.
+Khơng có đồ dùng dạy học.
+Bên cạnh đó một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc chuẩn bị
đồ dùng học tập cho con em mình.
+ Phần lớn đồ dùng dạy học GV mới chỉ làm theo sách hướng dẫn học.
+Phịng học chật, hẹp, trang trí mang tính hình thức, chưa phát huy hết tác
dụng của các góc hỗ trợ hoạt động giáo dục, khó khăn trong việc sắp xếp đồ dùng
dạy học một cách khoa học hợp lý.

+ Có những lớp học các góc được trang trí công phu nhưng sản phẩm
không phải do GV, HS làm ra mà là do in ấn hoặc mua ngoài thị trường, những
đồ dùng đó chưa thực sự có hiệu quả trong quá trình dạy học.
4


1.2 Thực trạng của việc dạy học trước đây:
- Một số giáo viên chưa nhạn thức được đầy đủ vai trò và tác dụng củ đồ
dùng dạy học, giáo viên lên lớp thường dạy chay, ngại sử dụng đồ dùng dạy học
vì sợ mất nhiều thời gian, ảnh hưởng đến tiến độ của tiết học nên hạn chế việc
làm và sử dụng đồ dùng dạy học. Nhưng thực chất nếu học sinh được hoạt động
với đồ dùng thường xuyên sẽ tạo thành thói quen, có kĩ năng thao tác sẽ không
mất nhiều thời gian giờ học.
- GV là người thuyết trình, diễn giảng, là kho tri thức sống, HS là người
nghe, nhớ, ghi, chép và sao chụp lại kiến thức. Chính vì thế trong một thời gian
ngắn, GV có thể cung cấp lượng lớn thông tin, kiến thức cho cả lớp. Học sinh ít
được vận dụng, thực hành, thao tác trải nghiệm trên đồ dùng dẫn đến việc học
sinh tiếp thu kiến thức một cách thụ động, giờ dạy trở nên đơn điệu buồn tẻ, kiến
thức mang tính trừu tượng, HS khó khăn trong việc thực hành, vận dụng kiến
thức vào thực tiễn. Học sinh buồn chán khi phải ngồi nghe mà không được chủ
động tham gia vào bài học.
+ Việc phối kết hợp với GV bộ môn, học sinh, PHHS để làm đồ dùng dạy
học chưa cao và chưa thường xun. Khơng có sáng tạo trong việc làm đồ dùng,
việc sưu tầm đồ dùng chưa phong phú và chưa kịp thời thay đổi để phục vụ theo
các chủ đề của mơn học. Gv, Hs chưa có thói quen thường xuyên tương tác với
các góc hỗ trợ học tập.
Như vậy có thể khẳng định rằng việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học là
hết sức cần thiết. Đồ dùng dạy học phù hợp với nhận thức của học sinh sẽ nâng
cao chất lượng học tâp, hình thành cho học sinh phương pháp học tiên tiến, hiệu
quả của giờ dạy tăng lên rất nhiều. sử dụng đồ dùng dạy học sẽ làm giảm sự phụ

thuộc của học sinh vào bài giảng của GV góp phần đổi mới phương pháp dạy học
một cách có hiệu quả, học sinh cũng chủ động tiếp nhận kiến thức, nhớ kiến thức
lâu hơn. Làm được điều này đòi hỏi người giáo viên phải đầu tư suy nghĩ nhiều
đến nội dung bài dạy, kết hợp với sự hoạt động đều tay của tổ chuyên môn để
việc sử dụng đồ dùng dạy học trong các giờ lên lớp phục vụ đổi mới phương pháp
học tập ngày càng có hiệu quả.
2. Mơ tả giải pháp kĩ thuật sau khi tạo ra sáng kiến:
Qua thực tiễn nhiều năm dạy học tơi nhận thấy với những tiết học có sử
dụng đồ dùng dạy học hợp lí các em học sinh rất thích thú và hào hứng trong học
tập, giúp các em chủ động trong việc tiếp thu kiến thức, tiết học nhẹ nhàng đạt
hiệu quả cao. Giúp GV sáng tạo hơn trong việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học.
Sử dụng đồ dùng dạy học hợp lí sẽ tiết kiệm được thời gian, các hoạt động dạy và
học đạt hiệu quả cao hơn.
Hơn nữa, sự tham gia vào cuộc của PHHS làm đồ dùng dạy học sẽ giúp họ
quan tâm hơn đến việc học tập của con em mình. Không những thế các bậc
5


PHHS sẽ có sự thấu hiểu từ đó sẽ có sự đồng cảm, chia sẻ giúp giáo viên thêm
động lực giảng dạy ngày một tốt hơn. Thực tế cho thấy khi được chia sẻ công
việc với thầy cô, nhiều PHHS nhiệt tình, có nhều ý tưởng sáng tạo độc đáo gần
gũi với các em học sinh hơn. Nhờ vậy, PHHS cũng biết được con em mình học gì
và cần nắm được những gì.
Năm học 2017 – 2018 là năm trường Tiểu học Nghĩa Lợi tiếp tục áp dụng
dạy học theo mơ hình trường học mới VNEN. Năm học này lớp 4C của tơi có 34
học sinh, trong đó có 15 em nữ và 19 em nam. Căn cứ vào nội dung kiến thức
trong sách hướng dẫn học và căn cứ vào thời gian, mục tiêu đề ra ở mỗi tiết học,
tôi đã đưa ra những giải pháp để làm đồ dùng dạy học như sau:
2.1 Nghiên cứu kĩ nội dung chương trình, thống kê những đồ dùng dạy học tự
làm.

- GV nắm vững nội dung chương trình các mơn học ở lớp 4, hệ thống được
nội dung kiến thức cần cung cấp cho học sinh.
- Xác định được nội dung kiến thức trọng tâm của từng bài để từ đó xác
định đúng những đồ dùng cần thiết trong việc dạy và học.
- Dựa vào nội dung kiến thức từng bài để thống kê.
- Tích hợp các mơn học để làm những bộ đồ dùng sử dụng cho nhiều mơn.
2.2 Tìm hiểu cách làm và sử dụng đồ dùng dạy học.
- Học hỏi đồng nghiệp, tham gia tập huấn về làm và sử dụng đồ dùng dạy
học các cấp.
- Hiểu ý nghĩa và vai trò của việc sử dụng đồ dùng dạy học.
Tất cả những điều ấy giúp tơi có nhiều sáng tạo trong quá trình làm và sử dụng đồ
dùng dạy học.
2.3 Công tác phối kết hợp :
- Tham mưu với BGH nhà trường, những điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất
trong lớp học.
- Kết hợp với CMHS : Tuyên truyền về tầm quan trọng của đồ dùng học tập. Vận
động CMHS tham gia làm đồ dùng dạy học cùng con em mình. Mời CMHS tham
gia trang trí lớp học, tham quan lớp, tham gia triển lãm đồ dùng dạy học tự làm
cùng con ở lớp cũng như ở trường.
- Phối kết hợp với GV bộ môn, thể hiện sự tương tác giữa GV bộ môn với GVCN
giúp các em học tập và phát triển toàn diện : GVCN nghiên cứu chương trình các
mơn học, chia sẻ với GV bộ môn, bàn bạc, lựa chọn đồ dùng để làm mục đích có
thể khai thác triệt để đồ dùng đó.
a. Phối kết hợp với GV bộ mơn để làm các loại đồ dùng như sau :
6


STT MÔN

TÊN ĐỒ DÙNG


1.

Tiếng
Anh

2.

Âm
nhạc

3.


Thuật

Thẻ từ : màu sắc,
ngày, giờ, tháng
năm, hình học, mơn
học
- Bảng : màu sắc,
mơn học, thời thiết,
thời khóa biểu, số,
chữ cái, các loại
hình học, một số loại
cây…
Khng nhạc, nhạc
cụ : đàn, sáo, nhị…
Bộ gõ, hình nốt nhạc
Trang phục biểu

diễn…( áo dài, áo tứ
thân, váy..)
Con rối, cây cối, nhà
cửa, hoa quả, con
vật, chữ cái( chữ
hoa)…

MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG

BẢO
QUẢN
-Mơn Tiếng Anh : Học - Tủ đồ dùng
sinh ghi nhớ và hiếu nghĩa học tập( góc
của từ.
học tập)
-Các mơn học khác : Sử
dụng các thẻ từ đó để tạo
thành cuốn lịch, Thời khóa
biểu, đồng hồ… giúp học
sinh học về ngày, tháng,
năm, xem đồng hồ nhận
biết hình học…
-Âm nhạc : Nhận biết, ghi - Tủ đồ dùng
nhớ kiến thức.
học tập( góc
-Các môn học khác : Biểu học tập)
diễn nghệ thuật, Hiểu
nghĩa của từ, Trang phục
của các dân tộc…
-Mĩ thuật : Hiểu, ghi nhớ - Tủ đồ dùng

kiến thức
học tập(góc
-Các mơn học khác : Vận học tập)
dụng làm thành các mơ
hình : đấu vật, nơng thơn,
thành phố…
Trị chơi dân gian, kể
chuyện…

b. Phối kết hợp với PHHS để làm các loại đồ dùng như sau :
STT MƠN
TÊN ĐỒ DÙNG
MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
1.

Tiếng
Việt

Thẻ từ
Sơ đồ tư duy
Sách vải
Hoa
Bộ rối tay
Mơ hình kể chuyện
Bộ thẻ chữ
Con vật
Cây

BẢO
QUẢN

-Môn TV : Hiểu, ghi nhớ kiến - Tủ đồ
thức.
dùng học
- Các mơn học khác : nhận biết tập(góc
các bộ phận của cây, sân khấu học tập)
hóa sách, Con vật sống trên
cạn, con vật sống dưới nước,
Phân số, Kĩ năng sống,…

7


2.

Khoa
học

Sơ đồ sự chuyển thể
của nước
Vịng tuần hồn của
nước.
Mơ hình làm sạch
nước.
Tháp dinh dưỡng

-Môn Khoa học : Hiểu, ghi nhớ
kiến thức.
- Các môn học khác : Kĩ năng
sống : Vai trò và tác dụng của
nước,Bảo vệ nguồn nước,…


- Tủ đồ
dùng học
tập(góc
học tập)

3.

Lịch sử- Sơ đồ tư duy về các
Địa lý
cuộc khởi nghĩa.
Tranh ảnh làng
nghề ở địa phương.
Tranh ảnh một số di
tích lịch sử ở địa
phương. Lược đồ
trống.

-Mơn Lịch sử-Địa lý : Hiểu,
ghi nhớ kiến thức.
- Các môn học khác : Kĩ năng
sống ,Tiếng Việt,

- Tủ đồ
dùng học
tập(góc
học tập)

4.


Tốn

Hiểu, ghi nhớ kiến thức.
Vận dụng
Trải nghiệm
Thực hành
…..

- Tủ đồ
dùng học
tập(góc
học tập)

Hình trịn chia
thành các phần bằng
nhau.
Băng phân số
Bảng đơn vị đo
Thẻ số
Các loại hình học
Đồng hồ
Cơng thức tốn học
Sơ đồ tư duy các
dạng tốn có lời
văn.
Sơ đồ tư duy hệ
thống kiến thức
tốn 4.

c.Với học sinh : Giao cho học sinh làm theo nhóm, cá nhân làm những đồ

dùng mình thích. Cho học sinh tự nêu ý tưởng để làm. Giao cho HS sưu tầm…
STT MƠN
TÊN ĐỒ DÙNG
MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
BẢO
QUẢN
1.
Các
Thẻ : Đ-S
Học kiến thức mới
- Tủ đồ
mơn
Thẻ : Xanh- Đỏ
Ơn tập kiến thức
dùng
8


Thẻ : Nên-Không Hệ thống kiến thức
nên
Ứng dụng- Trải nghiệm.
Mặt cười-Mặt mếu
Hình : các loại
Thẻ trống.
Rối
Nhân vật trong
truyện
Tranh
Mơ hình
Thẻ từ

Thẻ số


học
tập(góc
học tập)

2.4 Cải tạo khơng gian lớp học. : Phối kết hợp cùng HS và PHHS Trang trí, sắp
xếp các góc hỗ trợ giáo dục hợp lý, khoa học. Đảm bảo khơng gian học tập cho
học sinh.
- Góc học tập : sắp xếp đồ dùng theo môn học, theo thứ tự bài học. Có tủ lưu đồ
dùng, chỉ trưng bày đồ dùng học tập trong ngày học, đồ dùng học tập mang tính
chủ điểm,…
- Góc thư viện : Là nơi cung cấp các tài liệu tham khảo bổ sung nguồn thông tin
của các môn học, sách, báo, truyện,… được sắp xếp theo danh mục, thể loại, kích
thước…giúp học sinh thuận tiện trong việc tìm hiểu thơng tin cũng như giải trí…
- Góc cộng đồng : Trưng bày những sản phẩm thủ công của làng nghề tại địa
phương…giúp học sinh hiểu về truyền thống địa phương, có trách nhiệm với
cộng đồng.
- Góc mơi trường : Qua góc này HS tìm hiểu về hình dáng, cấu tạo của cây…Các
em có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh. Biết vai trị và ý nghĩa của các loại
cây….
2.5 Sắp xếp lại đồ dùng dạy học được cấp : Sắp xếp, thống kê, sửa chữa….
Tận dụng những đồ dùng được cấp, sắp xếp lại cho hợp lí. Thống kê theo mơn
học, bài học. Sửa chữa lại những đồ dùng bị hư hỏng.
2.6 Dự kiến nguyên liệu- lập kế hoạch làm và sử dụng đồ dùng dạy học :
- Nguyên liệu : Dễ kiếm, rẻ tiền, đẹp, đảm bảo vệ sinh, phù hợp với HS tiểu học.
- Cách làm : Dễ làm, hiệu quả sử dụng cao.
9



- Cách sử dụng : dễ sử dụng, sử dụng cho nhiều môn học, nhiều khối lớp.
- Thời gian làm : Giờ ngoại khóa, ở nhà…
- Người làm : GV, HS, PHHS…
2.6 Tổ chức làm và sử dụng một số đồ dùng dạy học:
a )“Chiếc hộp kì diệu” : kích thước : D:80; R: 60;Cao:40

Đây là chiếc hộp cũ đã được PHHS, HS và tơi tận dụng trang trí bằng giấy đề
can, vải nỉ đẹp mắt và hài hòa đối với học sinh.
Lần lượt mô tả từng đồ dùng bên trong hộp gồm:

10


+ Bên trong hộp :

- Phần đáy hộp được chúng tơi thiết kế thành một hồ nước, có các loại tôm, cua,
cá… bằng vải nỉ được hs và PHHS thiết kế vẽ, khâu thành các con vật sống dưới
nước. Hs, PHHS mang về nhà để hoàn thiện theo ý tưởng đã thống nhất chung
giữa GVCN, HS, PHHS . Sử dụng giúp học sinh biết được các con vật sống dưới
nước, cách chăm sóc… ( dạy TNXH 1,2,3, Kỹ năng sống cho tất cả các lớp) Sử
dụng trong phần HĐKĐ, HĐTH, HĐ Trải nghiệm ứng dụng… . Ngồi ra mơ hình
này có thể kết hợp cho học sinh quan sát nêu các hoạt động, đặc điểm ,…của các
con vật… dạy bài luyện từ và câu lớp 2,3 ( Từ chỉ hoạt động). Dạy về “ Động từ’’
lớp 4.

11


-Tiếp theo ta đặt một tấm alu lên miệng chiếc hộp khi ấy chúng tôi thiết kế được

rất nhiều các mơ hình khác nhau. Giúp học sinh quan sát, nhận biết, trải nghiệm
thực tế để học tập với các môn học ( Tiếng việt, Toán, TNXH, Khoa học, Thể
dục… Các mơ hình như : Mơ hình “ nhà ở”; “ Trận thi đấu cầu lông”; “ Trận thi
đấu bi-a”; “ Sân khấu”- Kể lại buổi biểu diễn văn nghệ, Buổi giao lưu ở lớp 3,
Văn tả cảnh lớp 5, Ca sĩ đang biểu diễn- lớp 5, kể về nông thôn – lớp 3, kể
chuyện lớp 4,Từ chỉ hoạt động ( động từ) lớp 4…

12


13


14


- Đặc biệt bên trong chiếc hộp cịn có mơ hình “ Chiếc nón kì diệu”
Lấy ý tưởng dựa trên mơ hình của chương trình chiếc nón kì diệu phát sóng trên
Đài truyền hình Việt Nam. Gồm 2 phần:
+ Phần chóp nón phía trên được gia cơng, hàn lại bằng nhiều miếng tơn
hình tam giác nhọn. Bên trong là khung sắt. Hàn thêm phần trục xoay ở dưới của
khối chóp nón.
- Phần dưới là một khối trụ có khung bên trong bằng sắt, bên ngồi hàn
bằng tơn mỏng. Ở chính giữa của khối trụ hàn phần trục để cố định 2 chiếc vòng
bi. Ở dưới của khối trụ là một vịng trịn bằng nhựa cứng k có đáy để làm chân
của chiếc nón, bên trên hàn phần kim chỉ của chếc nón kì diệu.
- Sau đó ghép 2 phần với nhau, khi đó phần chóp có thể quay theo chiều
kim đồng hồ, cịn phần đế hình trụ thì cố định.
- Trang trí trên mặt nón và phần đế bằng vải nỉ với nhiều màu khác nhau.
- Cắt vải nỉ, dán lên mặt nón tạo thành nhiều túi nhỏ để đựng các thẻ chữ

hoặc số tùy theo mục đích sử dụng vào mơn học gì.
- Phần đỉnh chóp nón khoan một lỗ để cắm các thẻ chữ.
- Đồ dùng này được sử dụng cho nhiều môn học, cụ thể:
+ Môn mĩ thuật: Sử dụng để nhận biết màu sắc.
Khi giáo viên quay chiếc nón, kim chỉ dừng ở vị trí nào thì u cầu học
sinh nhận biết màu ở vị trí đó.
15


+ Mơn tốn: Sử dụng trong việc tính tốn các phép cộng, phép trừ phạm vi
10.
Khi giáo viên quay chiếc nón, kim chỉ của chiếc nón dừng ở vị trí nào thì
u cầu học sinh làm phép tính ở vị trí đó.
+ Mơn tiếng việt: Sử dụng trong việc dạy ghép âm, ghép vần.
Khi giáo viên quay chiếc nón, kim chỉ dừng ở vị trí nào thì giáo viên u
cầu học sinh ghép vần ở vị trí tương ứng.
+ Ngồi ra đồ dùng này có thể sử trong các trị chơi. Giúp học sinh thư giãn
sau những giờ học tập căng thẳng./.

Ngồi ra chúng tơi cịn thiết kế một ốc vít cố định giữa nắp trên của hộp
để gắn các hình trịn dạy Tốn về phân số ( ½,1/3,… ) . Dạy các biển báo
giao thông, Daỵ các bài về hình trịn( đường kính, bán kính, chu vi…).

16


Bên trong hộp cịn có các cuốn sách vải do chính tay HS, PHHS, GV thiết
kế .

17



Sách vải có ưu điểm hơn hẳn khi làm một quyến sách cắt dán bằng vải nỉ :
Bền hơn (HS có cấu, xé thì cũng khơng lo bị nhầu hay rách, cùng lắm chỉ mất
công khâu lại chút thôi); Dễ dùng với nhiều phụ kiện, và do đó dễ tạo ra hiệu
ứng (ví dụ như dùng với cúc bấm, băng dính gai. …Sách vải là một trong
những loại sách thu hút và hấp dẫn HS nhờ hình ảnh động, màu sắc bắt mắt,
nội dung phong phú.
Nội dung trong các cuốn sách vải là những câu chuyện gần gũi hàng ngày với
HS ( Rùa và Thỏ, Cây khế..) .

18


giúp HS khám phá thế giới xung quanh, giáo dục hs tình yêu thương gia đình.
Với màu sắc đa dạng, phong phú sách vải luôn là cuốn sách được HS lớp tơi
cũng như HS tồn trường rất thích. Màu sắc giúp thị giác của HS phát triển,
những hình ảnh nổi giúp hs phát triển khả năng tư duy và óc sáng tạo.
Sách khá đa dạng về mẫu mã, nội dung phong phú, như các chủ đề liên quan tới
con vật, hoa quả, dinh dưỡng, an tồn giao thơng, tốn , tiếng viêt, …

19


20


hay thói quen hàng ngày, chứa đựng những nội dung đa dạng phong phú, từ thiên
nhiên, động vật, tới tình cảm gia đình, các hoạt động thường ngày …Sách khó xé
rách nên HS có thể vừa chơi vừa học.

Lưu ý : -Loại sách vải này không giặt được nên những vết bẩn cứng đầu, các
loại nước trái cây khi bị đổ vào sẽ làm cho sách bị ẩm mốc, gây ảnh hưởng tới
HS.
- Đường khâu không chắc chắn nên HS dễ dàng làm bung ra khi chơi hoặc xem.
b.Phiếu màu, thẻ số
- Được làm từ bìa, giấy nhựa
- Thời điểm (môn, bài, phần kiến thức) sử dụng:
+ Môn Tiếng Việt, Toán, TNXH
- Đối tượng sử dụng: Học sinh

Thẻ từ (hoạt động nhóm)

21


Thẻ nhóm – Học sinh học đổi đơn vị đo…

22


Thẻ 2 mặt
Cách sử dụng: Học sinh chọn màu thẻ theo năng lực: HS khá giỏi chọn màu đỏ;
HS trung bình chọn màu xanh….
- Những điểm lưu ý khi sử dụng và bảo quản:
Sau khi sử dụng có thể thu gọn tháo dỡ mơ hình cất vào góc học tập rất tiện
lợi.
• Ưu điểm: Vật liệu dễ kiếm, rẻ tiền, gọn nhẹ, dễ làm, dễ sử dụng, bền.

c. Tháp dinh dưỡng : Chất liệu : -Ống tuýp sắt từ các đồ dùng bỏ đi, nhựa
cứng..Do PHHS hàn lại.


23


Kích thước : Cao 1,8m.
Tháp dinh dưỡng có bộ sưu tập các thực phẩm được các giáo viên, PHHS tự
làm từ các phế liệu: Ống bia, ống nhựa, chai dầu rửa bát, tấm xốp, ... và một số
loại thực phẩm sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa.
Đồ dùng được sử dụng để dạy rất nhiều bài. Toàn chủ đề “ Con người và sức
khoẻ” mơn Khoa học 4 có 8 bài, TNXH 1,2,3. Bộ đồ dùng sử dụng tốt .
Đồ dùng sử dụng dạy bài 7: “Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn” Khoa
học 4.
Khi dạy bài này tôi áp dụng ở Hoạt động 1: Cho học sinh đi chợ mua các loại
thực phẩm có ở bộ đồ dùng như: Củ cải, tôm, cá, rau, ... phù hợp chế độ dinh
dưỡng.
Hoạt động 2: Giới thiệu Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người trong
1 tháng.
Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi cho học sinh phân loại các nhóm thức ăn:
Chứa nhiều chất bột đường
Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm
Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo
Nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin
Khoa học 4: Bài 4 “Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn- Vai trị của chất bột
đường”
Hoạt động 1: Nói tên các thức ăn có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
Giáo viên sử dụng các loại hoa, quả, rau, ... có ở bộ đồ dùng học sinh nói tên thức
ăn.
Khoa học 4: Bài 8 “Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật”.
- Sử dụng các thực phẩm có ở bộ đồ dùng như: đậu, thịt gà, cua, thịt lợn, tôm, ...
24



- Học sinh nhận biết các loại thực phẩm
- Học sinh chơi trò chơi đi chợ mua các thực phẩm phù hợp dinh dưỡng cho 2
bữa cơm trưa , tối/ trong 3 ngày.
Ngày 1: ô 1, ô 2
Ngày 2: ô 3, ô 4
Ngày 3: ô 5, ô 6.
Bài 5 :“Vai trò của chất đạm và chất béo” Khoa học 4
Sử dụng đồ dùng cho học sinh phân các nhóm thức ăn: nhóm chất đạm và nhóm
chất béo
Đậu nành, thịt lợn, trứng, thịt ga, cá, đậu phụ
Tôm, cua, đậu, ốc, mỡ, lạc, vừng, đầu thực vật.
Bài 6: “Vai trò cuả vitamin- Chất khoáng và chất xơ”
Cho học sinh phân chia các loại thực phẩm chứa vitamin
Học sinh sử dụng bộ đồ dùng phân nhóm vitamin A: Rau, cà rốt, cà
chua, ... Vitamin C: Cam, chanh, nho
Chất khoáng:
Chất xơ:
Bài 8: “Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật”
Học sinh đi chợ sử dụng bộ đồ dùng phân chia các nhóm thức ăn cho phù hợp:
đậu phụ, đậu cô ve, thịt gà, tôm, thịt lợn, ốc, cá, .... (Sắp xếp vào ô)
Bài 9: “Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn”
Giáo viên dùng bộ đồ dùng giới thiệu thức ăn nhiều chất béo: lạc, dầu, mè, ... (ơ
số 5)
Bài 10: “Ăn nhiều rau và quả chín, Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn”
Dùng các thực phẩm có ở bộ đồ dùng hướng dẫn học sinh chọn mua các loại rau,
quả chín.
Ngồi ra bộ đồ dùng còn vận dụng để dạy TNXH lớp 3 khi dạy các bài : cây ,
quả , rau...

Mơn Tốn :
GV có thể gắn các số ở ô số 1, số 2. Yêu cầu HS cphát hiện ra quy luật dãy số
để gắn tiếp số vào các ô thứ 3,4,5...
- HĐNGLL : Tháp được sử dụng trong các cuộc thi “ Tìm hiểu thế giới quanh
em”. Các bậc tượng trưng cho các bậc leo núi. HS lần lượt trả lời các gói câu hỏi
từ ô số 1 : 10 điêm , ô số 2 tương ứng gói câu hỏi 20 điểm, ơ số 3 là 30
điểm......Qua mỗi ô trả lời câu hỏi xong GV nâng lá cờ chiến thắng ơ đó . Tiếp tục
đến ô số7 lá cờ lên đến đỉnh trao q em chiến thắng". Ngồi ra tháp cịn có thể
sử dụng làm thư viện di động giới thiệu sách của lớp mình trước tồn trường ở
mọi nơi.
d. Cây học tập đa năng
25


×