Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.2 KB, 2 trang )
Đề bài: Suy nghĩ của anh chị về nhận định: “Kẻ cơ hội thì nơn nóng tạo ra
thành tựu, người chân chính thì kiên nhẫn lập nên thành tựu”.
Bài làm
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, con người chúng ta ai cũng muốn đạt được
những ước mơ, hoài bão của mình, hy vọng sẽ tạo nên thành cơng trong tương lai.
Nhưng để đi đến sự thành công này không phải là đơn giản, nếu khơng tỉnh táo thì ta
sẽ đánh mất chính bản thân của mình. Câu nhận định “Kẻ cơ hội thì nơn nóng tạo ra
thành tựu, người chân chính thì kiên nhẫn lập nên thành tựu” là lời nhận xét đúng đắn.
Câu nói trên cho ta thấy được sự đối lập hoàn toàn giữa hai vế “kẻ cơ hội” là
những người luôn tỏ ra hiếu thắng, hám danh, hám lợi, ln thích nổi tiếng và bất
chấp mọi thủ đoạn để đạt được mục đích mà họ muốn. Những kẻ này thường tỏ ra nơn
nóng và khơng bình tĩnh ứng xử trước các cơ hội. Họ luôn tranh chấp, tranh đua nhau
vì miếng cơm manh áo, vì cơng danh sự nghiệp, vì tiền tài vật chất. Tất cả những điều
nói trên đều khiến cho họ dễ dàng sa ngã và đánh mất chính mình. Đối với người Việt
Nam thì nhân vật Lý Thơng chính là mẫu người của kẻ tiểu nhân cơ hội. Khi biết được
Thạch Sanh đã giết chằng tinh, y nhanh chóng tìm cách để lừa gạt để hưởng trọn công
lao, hay là trong chuyện công chúa bị đại bàng tinh bắt, mặc dù biết mình thực khơng
có tài nhưng vẫn hồ hởi xin nhà vua cho đi lập cơng. Cho dù Lý Thơng có mưu mơ,
xảo quyệt đến mức nào thì đến cuối cùng, hắn ta cũng chịu sự trừng phạt thích đáng,
đó là biến thành bọ hung. Điều này cho thấy, ngay từ xa xưa, trong suy nghĩ của ông
cha ta, kẻ thăng quan, tiến chức, làm giàu bằng xu nịnh, lừa gạt, dối trá cuối cùng
cũng phải trả giá.
Cịn “người chân chính” thì hồn toàn trái ngược lại với những kẻ cơ hội và
Thạch Sanh chính là mẫu người điển hình cho một chính nhân quân tử. Điều này có
thể thấy rõ, cho dù bị Lý Thông lừa gạt, bị hắn tranh công nhiều lần nhưng khơng một
chút ốn trách, sắc mặt vẫn khơng đổi khi gặp lại bạn bè cũ. Hành động này thể hiện
Thạch Sanh là người có lịng vị tha, lấy đức báo ốn khiến cho người khác phải khâm
phục. Chính vì vậy mà khi kết thúc câu chuyện, Thạch Sanh đã được đền bù xứng
đáng, được làm vua và lấy cơng chúa. Câu chuyện cổ tích này đã cho ta thấy rõ được
sự gian xảo của kẻ cơ hội và lịng vị tha, bao dung của người chân chính. Những thành
_____________________________________________________________________