Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

BỘ GIÁO dục và đào tạo UBND TỈNH PHÚ THỌ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 100 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
UBND TỈNH PHÚ THỌ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG

NGUYỄN THỊ THU TRANG

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC
VÀ NHÂN GIỐNG LOÀI HOẮC HƯƠNG
(POGOSSTEMON CABLIN (BLANCO) BENTH.)
TRỒNG TẠI PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Thực vật học

Phú Thọ, năm 2020



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
UBND TỈNH PHÚ THỌ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG

NGUYỄN THỊ THU TRANG

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC
VÀ NHÂN GIỐNG LOÀI HOẮC HƯƠNG
(POGOSSTEMON CABLIN (BLANCO) BENTH.)
TRỒNG TẠI PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Thực vật học


Mã ngành: 8420111

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Phi Bằng

Phú Thọ, năm 2020



i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình của nhóm mà tơi là thành viên thực
hiện. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chƣa từng có ai
cơng bố trong các cơng trình nghiên cứu trƣớc đây. Tồn bộ các thơng tin
trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc xuất xứ.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thu Trang


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện luận văn thạc sĩ tại trƣờng Đại học Hùng
Vƣơng, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của Nhà trƣờng, Phịng đào tạo,
và các thầy cơ giáo.
Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến:
PGS.TS Cao Phi Bằng - Trƣởng khoa Khoa học Tự nhiên, trƣờng Đại
học Hùng Vƣơng đã tận tình hƣớng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện luận
văn thạc sĩ.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng đào tạo, Bộ mơn Sinh
học và các thầy cô giáo giảng dạy các môn chuyên ngành thuộc Trƣờng Đại
học Hùng Vƣơng.
Tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Phƣơng Quý, Phùng Thị Lan
Hƣơng - Giảng viên khoa Khoa học Tự nhiên, trƣờng Đại học Hùng Vƣơng
đã tạo điều kiện để tơi triển khai thí nghiệm đề tài.
Đặc biệt, tơi xin cảm ơn tồn thể bạn bè và gia đình, đồng nghiệp đã
động viên, giúp đỡ tơi trong quá trình thực hiện đề tài này!
Phú Thọ, ngày tháng 8 năm 2020
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thu Trang


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC BẢNG ............................................................................................ v
MỤC LỤC HÌNH ............................................................................................. vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... viii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề...................................................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................ 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn....................................................................... 3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ................................. 4
1.1. Tổng quan về cây hoắc hƣơng ................................................................... 4
1.1.1. Giới thiệu chung về chi Pogostemon Desf.............................................. 4

1.1.2. Vị trí phân loại của lồi Pogostemon cablin (Blanco) Benth. ................ 7
1.1.3. Đặc điểm thực vật học của loài Hoắc hƣơng .......................................... 7
1.1.4. Đặc điểm phân bố và sinh thái của cây hoắc hƣơng ............................... 9
1.1.5. Giá trị sử dụng của loài hoắc hƣơng ..................................................... 11
1.1.6. Kỹ thuật trồng trọt, thu hoạch hoắc hƣơng ........................................... 13
1.1.6.3. Thu hái và chế biến ............................................................................ 15
1.2. Tổng quan một số phƣơng pháp nhân giống vơ tính ở thực vật và nhân
giống cây hoắc hƣơng ..................................................................................... 16
1.2.1. Nhân giống vơ tính bằng kỹ thuật giâm hom ....................................... 16
1.2.2. Nhân giống thực vật in vitro ................................................................. 29
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................... 46
2.1. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 46
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 46
2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái ........................................ 46


iv

2.2.2. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm .............................................................. 46
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích các chỉ tiêu nghiên cứu .................................... 50
2.2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu .................................................................... 50
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 51
3.1. Nghiên cứu đặc điểm hình thái của cây hoắc hƣơng trồng tại Phú Thọ ........ 51
3.2. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến nhân giống cây hoắc hƣơng bằng
giâm hom ......................................................................................................... 54
3.2.1. Ảnh hƣởng của tuổi cành đến khả năng ra rễ của cây hoắc hƣơng ....... 54
3.2.2. Ảnh hƣởng của chất kích rễ thƣơng mại đến khả năng ra rễ của Hoắc
hƣơng giâm hom .............................................................................................. 56
3.2.3. Ảnh hƣởng của nồng độ IAA đến khả năng ra rễ của hoắc hƣơng giâm
hom .................................................................................................................. 62

3.3. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến nhân giống cây Hoắc hƣơng bằng
công nghệ in vitro ............................................................................................ 65
3.3.1. Ảnh hƣởng của cytokinin đến nhân nhanh chồi in vitro ....................... 65
3.3.2. Ảnh hƣởng của nƣớc dừa đến sự nhân chồi in vitro của cây Hoắc hƣơng
Pogostemon cablin (Blanco) Benth. ................................................................ 69
3.3.3. Ảnh hƣởng của vitamin B1 đến sự nhân chồi in vitro của cây Hoắc
hƣơng Pogostemon cablin (Blanco) Benth. .................................................... 72
3.3.4. Ảnh hƣởng của NAA đến khả năng tạo rễ và phát triển cây in vitro
hoàn chỉnh của cây Hoắc hƣơng Pogostemon cablin (Blanco) Benth. ........... 74
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................................. 77
1. Kết luận ....................................................................................................... 77
2. Đề nghị ........................................................................................................ 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 78


v

MỤC LỤC BẢNG
Bảng 3.1. Ảnh hƣởng của tuổi sinh lí hom giống đến tỷ lệ ra rễ (%) của cây
hoắc hƣơng giâm hom ..................................................................................... 54
Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của chất kích rễ thƣơng mại đến tỷ lệ ra rễ và số lƣợng
rễ của hoắc hƣơng ........................................................................................... 56
Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của chất kích rễ thƣơng mại đến tỷ lệ ra rễ và chiều dài
rễ của hoắc hƣơng ........................................................................................... 60
Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của nồng độ IAA đến số lƣợng rễ của cây .................. 63
Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của nồng độ IAA đến chiều dài rễ của cây.................. 64
Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng BAP và Kinetin đến hệ số nhân chồi
(sau 4 tuần) ...................................................................................................... 65
Bảng 3.7. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng nƣớc dừa đến sự nhân chồi in vitro của
cây hoắc hƣơng (sau 4 tuần) ........................................................................... 69

Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng vitamin B1 đến sự nhân chồi in vitro
của cây hoắc hƣơng (sau 4 tuần) ..................................................................... 72
Bảng 3.9. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng NAA đến khả năng tạo rễ và phát triển
cây hoắc hƣơng (sau 4 tuần) ........................................................................... 74


vi

MỤC LỤC HÌNH
Hình 3.1 Cây Hoắc hƣơng 2 tháng tuổi........................................................... 52
Hình 3.2 Hình thái thân cây hoắc hƣơng......................................................... 52
Hình 3.3. Hình thái rễ cây hoắc hƣơng ........................................................... 53
Hình 3.4. Hình thái lá cây hoắc hƣơng............................................................ 53
Hình 3.5. Ảnh hƣởng của mức độ già của hom giống đến khả năng ra rễ của
lồi hoắc hƣơng vào mùa đơng ....................................................................... 54
Hình 3.6. Ảnh hƣởng của mức độ già của hom giống đến khả năng ra rễ của
loài hoắc hƣơng vào mùa xuân ........................................................................ 55
Hình 3.7. Ảnh hƣởng của chất kích rễ đến số lƣợng rễ của hom giống từ cành
non ................................................................................................................... 57
Hình 3.8. Ảnh hƣởng của chất kích rễ đến số lƣợng rễ của hom giống từ cành
bánh tẻ.............................................................................................................. 58
Hình 3.9. Ảnh hƣởng của chất kích rễ đến số lƣợng rễ của hom giống từ cành
già .................................................................................................................... 59
Hình 3.10. Ảnh hƣởng của chất kích rễ thƣơng mại đến chiều dài rễ của ..... 61
Hình 3.11. Ảnh hƣởng của chất kích rễ thƣơng mại đến chiều dài rễ của hom
giống từ cành bánh tẻ ...................................................................................... 61
Hình 3.12. Ảnh hƣởng của chất kích rễ đến chiều dài rễ của hom giống từ ... 62
Hình 3.13. Ảnh hƣởng của nồng độ IAA đến số lƣợng rễ của cây ................. 63
Hình 3.14. Ảnh hƣởng của nồng độ IAA đến chiều dài rễ của cây ................ 64
Hình 3.15. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng BAP và Kinetin đến hệ số nhân chồi.

......................................................................................................................... 66
Hình 3.16. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng BAP và Kinetin với nồng độ khác nhau
đến hình thái chồi hoắc hƣơng ........................................................................ 68
Hình 3.17. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng nƣớc dừa đến sự nhân chồi in vitro của
cây hoắc hƣơng. ............................................................................................... 70


vii

Hình 3.18. Hoắc hƣơng dƣới ảnh hƣởng của nồng độ nƣớc dừa khác nhau sau 4
tuần ni cấy .................................................................................................... 71
Hình 3.19. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng vitamin B1 đến hệ số nhân chồi in vitro
của cây hoắc hƣơng (sau 4 tuần) ..................................................................... 72
Hình 3.20. Chồi cây hoắc hƣơng dƣới ảnh hƣởng của nồng độ Vitamin B1 khác
nhau sau 4 tuần ni cấy ................................................................................... 74
Hình 3.21. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng NAA đến khả năng tạo rễ và phát triển
cây hoắc hƣơng sau 4 tuần .............................................................................. 76


viii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu

Giải thích

1


2,4-D

Dichlorophenory acetic acid

2

BA

Benzyl adenine

3

BAP

6 - benzylaminopurin

4

CNSH

Cơng Nghệ sinh học

5

CT

Cơng thức

6


ĐC

Đối chứng

7

ĐHST

Điều hịa sinh trƣởng

8

GT

Giá thể

9

IBA

Indol-3-acetic acid

10

Ki

Kinetin

11


KR

King root

12

MS

Murashige và Skoog, 1962

13

NAA

Naphthylacetic acid

14

PEO

Tinh dầu Hoắc hƣơng

15

PVP

Polyvinyl pyrrolidone

16


RP

Rooting power

17

RT

Rootone


1

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Lồi Hoắc hƣơng có tên khoa học là (Pogostemon cablin (Blanco)
Benth.) còn đƣợc gọi là Quảng hoắc hƣơng hay Thổ hoắc hƣơng. Hiện nay
chúng đƣợc trồng ở các vùng nhiệt đới nhƣ Châu Á và Châu Phi với qui mô
lớn để lấy tinh dầu [16]. Tinh dầu hoắc hƣơng là một trong những nguyên liệu
tự nhiên quan trọng nhất đƣợc sử dụng làm nƣớc hoa và nhiều sản phẩm khác.
Ngoài ra, hoắc hƣơng cũng là một vị thuốc tốt cho dạ dày và đƣờng ruột,
dùng trong những trƣờng hợp ăn không ngon, sôi bụng, đau bụng đi ngồi,
hơi miệng. Hoắc hƣơng cịn đƣợc dùng nhƣ một vị thuốc chữa cảm mạo, nhức
đầu, mình mẩy đau đớn, triệu chứng cảm cúm [16]. Ở Ẩn Độ, hoắc hƣơng
đƣợc dùng làm thuốc chữa một số bệnh nhiễm khuẩn coli, tụ cầu, liên cầu
khuẩn. Nó là thành phần của một loại thuốc diệt sâu bọ [28]. Ở Philippin,
hoắc hƣơng đƣợc dùng nƣớc hãm lá tƣơi để điều trị rối loạn kinh nguyệt. Tinh
dầu hoắc hƣơng đƣợc dùng trong y học cổ truyền Indonesia để chữa các vết
thƣờng do bị chém, vết đứt, bệnh ngứa. Nó là thành phần trong các chế phẩm
chữa ho, tiêu chảy và các chứng hoa mắt chóng mặt của ngƣời già [28].

Điều kiên tự nhiên ở nhiều vùng ở nƣớc ta đặc biệt là các tỉnh phía bắc
thích hợp cho việc trồng và phát triển cây hoắc hƣơng, có tiềm năng sản xuất
theo hƣớng lấy tinh dầu [28]. Tuy nhiên, trong nhiều năm qua việc nghiên
cứu, trồng và sử dụng hoắc hƣơng ở nƣớc ta còn rất hạn chế. Hiện nay, cây
hoắc hƣơng chủ yếu đƣợc nuôi trồng ở mức độ nhỏ phân tán. Với chủ trƣơng
chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong nông lâm nghiệp thì cây hoắc hƣơng cũng
là một trong số các đối tƣợng có triển vọng để nhân giống và sản xuất trên
quy mô lớn, để đáp ứng nhu cầu trong và ngồi nƣớc. Vì vậy, vấn đề đặt ra là
phải cung cấp đủ nguồn nguyên liệu đáp ứng cả về số lƣợng và chất lƣợng
cho việc sản xuất các sản phẩm từ hoắc hƣơng. Do đặc tính ra hoa khơng
đồng thời và thời gian ra hoa ngắn, tỷ lệ đậu quả ít dẫn đến hệ số nhân giống


2

bằng hạt thấp, nên hoắc hƣơng thƣờng đƣợc nhân giống bằng phƣơng pháp
giâm hom. Với phƣơng pháp nhân giống truyền thống này có nhiều nhƣợc
điểm nhƣ dễ có nguy cơ lây nhiễm bệnh, các hom giống không đồng nhất về
tuổi sinh lý, tiêu tốn nhiều cây giống. Nhân giống cây hoắc hƣơng bằng
phƣơng pháp ni cấy mơ có nhiều ƣu điểm giúp cây con sạch bệnh, đồng
đều về tuổi sinh lý, hệ số nhân lớn tuy nhiên trên thế giới và Việt Nam vẫn
chƣa có nhiều nghiên cứu về phƣơng pháp này. Xuất phát từ những lí do trên,
tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và nhân giống loài
hoắc hƣơng (Pogosstemon cablin (Blanco) Benth.) trồng tại Phú Thọ”.
Nội dung đề tài phù hợp với định hƣớng phát triển cây dƣợc liệu trên địa bàn
tỉnh Phú Thọ. Hơn nữa, đề tài còn giúp tạo ra sản phẩm nâng cao giá trị của
loại cây dƣợc liệu này. Kết quả của đề tài góp phần tạo nguồn cây giống chủ
động, chất lƣợng cao, quy trình trồng cây, giúp tăng năng suất và hiệu quả sản
xuất Hoắc hƣơng tại địa phƣơng.
2. Mục tiêu của đề tài

- Đánh giá đặc điểm thực vật của loài hoắc hƣơng trồng tại Phú Thọ.
- Xác định đƣợc một số điều kiện thích hợp nhân giống cây hoắc hƣơng
bằng nuôi cấy mô.
- Xác định đƣợc một số điều kiện thích hợp nhân giống cây hoắc hƣơng
bằng giâm hom.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu
Cây Hoắc hƣơng (Pogostemon cablin (Blanco) Benth.) đƣợc sƣ tầm từ
vùng trồng hoắc hƣơng thôn Nghĩa Trai, xã Tân Quang, huyện Văn Lâm, tỉnh
Hƣng Yên và đƣợc bảo tồn tại Vƣờn thực nghiệm khoa Khoa học Tự nhiên Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng.
- Địa điểm và thời gian nghiên cứu
+ Phịng thí nghiệm Sinh học, Khoa khoa học Tự nhiên, Trƣờng Đại học


3

Hùng Vƣơng.
+ Vƣờn thực nghiệm, khoa Khoa học Tự nhiên, Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng.
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2019 - tháng 5/2020
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học: Kết quả của đề tài cung cấp các dẫn liệu khoa học
về đặc điểm hình thái của cây hoắc hƣơng đƣợc trồng tại Phú Thọ, đồng thời
cung cấp dẫn liệu về các điều kiện ảnh hƣởng đến quá trình nhân giống cây
hoắc hƣơng bằng phƣơng pháp giâm hom và nuôi cấy mô.
- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả của đề tài nghiên cứu là cơ sở để tạo nguồn
cây giống chủ động, chất lƣợng cao, góp phần cho cơng tác trồng và phát triển
cây hoắc hƣơng, nâng cao kiến thức về nhân giống bằng phƣơng pháp truyền
thống và nhân giống bằng phƣơng pháp in vitro đối với cây hoắc hƣơng.



4

PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về cây hoắc hƣơng
1.1.1. Giới thiệu chung về chi Pogostemon Desf
Chi Pogostemon Desf trên thế giới có khoảng 40 loài [24], [39]; Phân bố
chủ yếu ở các khu vực thuộc vùng nhiệt đới ẩm. Trong số các loài của chi
này, đến nay chỉ mới biết có 2 lồi chứa tinh dầu có giá trị kinh tế là, đó là
Pogostemon cablin (Blanco) Benth. và Pogostemon heyneanus Benth. Loài P.
cablin (Blanco) Benth. Có hàm lƣợng và chất lƣợng tinh dầu cao nên đƣợc sử
dụng rộng rãi hơn loài P. heyneanus Benth [24], [39].
Tên “Patchouli” đƣợc bắt nguồn từ gốc tiếng Hindu “Pacholi”. Cây
Patchouli lần đầu đƣợc Blanco mô tả (1837) với tên gọi Metha cablin Blanco.
Từ Calbin do chữ cablam tên gọi của cây này theo tiếng địa phƣơng ở
Philippim. Năm 1845 Pelletier lại mô tả với tên gọi Pogostemon patchouli
Pellet. Năm 1848 Bentham xác định tên đúng của hoắc hƣơng là: Pogostemon
cablin (Blanco) Benth. Tên Metha cablin Blanco. Trở thành tên đồng nghĩa
gốc (basionym). Tên Pogostemon patchouli trở thành tên đồng nghĩa
(synonym).
Ngày nay cây hoắc hƣơng trồng cho sản phẩm tinh dầu chính có tên đầy
đủ là Pogostemon cablin (Blanco) Benth. (syn. Pogostemon Patchouli
Pellet.) và đƣợc trồng rộng rãi ở Malaixia, Indonexia, Mađagaxca, Reunion,
Brazil, Trung Quốc, Ấn Độ…
Chi Pogostemon Desf ở Việt Nam đƣợc Dỗn Khắc Thịnh mơ tả năm
1936 gồm 8 loài nhƣng Pogostemon cablin (Blanco) Benth. lại chƣa đƣợc mô
tả. Đặc điểm chung của cả chi là: Cây cỏ hay bụi nhỏ, thân hình vng hay
trịn; Lá mọc đối, cụm hoa là các xim co tập hợp thành hình bơng hay hình
chùm ở đỉnh cành. Đài 5 răng bằng nhau hay 2 môi (3/2). Tràng 4 thùy, thùy
dƣới thƣờng hơi lớn hơn, nhị 4 thò khỏi tràng, chỉ nhị có lơng, bao phấn 2 ơ



5

dãn ra một góc 1800, đỉnh ơ phấn thơng nhau; Bầu nhẵn, vòi xẻ 2 thùy ở đỉnh.
Qủa thƣờng nhẵn. Tám lồi trong chi Pogostemon gồm có:
1.Pogostemon litigiosus. Doan
2.P.

menthoides BL. Bijdr.

3.P.

glaber Benth. In Wall

4.P.

pubescens Benth.

5.P.

purpurascens Dalz.

6.P.

parviflorus Benth.

7.P.

nelsonii Doan


8.P.

fragtemus Miq.

Năm 1985 Vũ Xuân Phƣơng đã ghi nhận ở Việt Nam có 9 lồi và 1 thứ: khóa
định loại chi hoắc hƣơng Pogostemon Desf. Gồm các nhóm nhƣ sau [24]:
1a. Cụm hoa hình bơng.
2a. Đài 2 mơi 3/2............................................................ 1. P. litigiosus
2b. Đài 5 răng bằng nhau
3a. Miệng đài đóng lại sau khi hoa nở. Lá bắc hình mác
.................................................................2. P. auricularius
3b. Miệng đài mở sau khi hoa nở. Lá bắc hình đƣờng
4a. Thân nhẵn, lá cuống dài. .............................. 3. P. fatemus
4b. Thân có lơng tơ và lơng tuyến. Lá gần nhƣ khơng có
cuống............................................................ 4. P. menthoides
1b- Cụm hoa hình chùm gồm các bơng mọc đối.
5a. Đài dài hơn 5mm, có lơng dày phía ngồi. Cây trồng... 5. P. cablin
5b. Đài dài khơng tới 5mm, nhẵn hay lông thƣa, cây mọc dại.
6a. Lá bắc dài hơn đài
7a. Hoa khơng tạt về một phía. Thân và lá có lơng áp sát


6

............................................................................... 6. P. parviflora
7b. Hoa tạt về một phía. Thân và lá nhẵn ................ 7. P. nelsonii
6b. Lá bắc ngắn hơn đài
8a. Tồn cây nhẵn. Lá bắc hình trứng rộng......................... 8. P. glaber
8b. Tồn cây có lơng. Lá bắc hình đƣờng................... P. purpurascens

1.P.

litigiosus. Doan - Tu hùng

2.P.

auricularius (L.) Hassk - Tu hùng hình tai

2a.P.

auricularius Giganteus (Doan) Phƣơng

3.P.

fragtemus Miq. - Tu hùng cuống dài

4.P.

menthoides Blume - Tu hùng không cuống

5.P.

cablin (Blanco) Benth.) - Hoắc hƣơng

6.P.

parviflorus Benth. In Wall. - Tu hùng hoa nhỏ

7.P.


nelsonii Doan - Tu hùng Nenson

8.P.

glaber Benth. In Wall - Tu hùng nhẵn

9.P.

purpurascens Dalz. - Tu hùng hồng

Phạm Hoàng Hộ trong “Cây cỏ Việt Nam” năm 1993 đã thống nhất với
Vũ Xuân Phƣơng là ở Việt Nam chi Pogostemon Desf. Có 9 lồi và 1 thứ
[10], [24].
Năm 1995, Vũ Xuân Phƣơng đã nhập chi Dysophylla vào chi
Pogostemon đƣa số loài của chi Pogostemon ở Việt Nam lên 18 loài:
10. Pogostemon cruciatus (Benth) Kuntze
11. Pogostemon globulosus (Doan) Phƣơng
12. Pogostemon nanus (Doan) Phƣơng
13. Pogostemon peguanus (Prain.) Press.
14. Pogostemon pentagonus (Clarke ex Hook.) Kuntze
15. Pogostemon petelotii (Doan) Phƣơng
16. Pogostemon pumilus (Grah.) Press.
17. Pogostemon quadrifolius (Benth) Kuntze


7

18. Pogostemon stellatus ( Lour.) Kuntze
1.1.2. Vị trí phân loại của loài Pogostemon cablin (Blanco) Benth.
Loài hoắc hƣơng (Pogostemon cablin (Blanco) Benth.) tên tiếng Anh là

Patchouli oil plant đƣợc Blanco mô tả vào năm 1837 và đƣợc Bentham xác
định tên đúng năm 1848.
Giới: Plantae
Ngành: Magnoliophyta
Lớp: Magnoliopsida
Bộ: Lamiales
Họ: Lamiaceae
Chi: Pogostemon Desf
Loài: Pogostemon cablin (Blanco) Benth.
Tên khoa học: Pogostemon cablin (Blanco) Benth.
Tên khác: Quảng hoắc hƣơng, Thổ hoắc hƣơng [4].
1.1.3. Đặc điểm thực vật học của loài Hoắc hương
Loài hoắc hƣơng thuộc họ Lamiaceae có nguồn gốc từ Philippines và
mọc hoang ở nhiều nƣớc Nam Á, hiện đƣợc trồng với quy mô thƣơng mại ở
Ấn Độ, Indonexia, Malaysia, Trung Quốc, Singapo, Tây Phi và Việt Nam. Từ
“cablin” có nguồn gốc từ “cabalam” là tên địa phƣơng của cây Hoắc hƣơng ở
Philippines.
Ở Việt Nam, cây hoắc hƣơng đã đƣợc biết từ rất lâu đời và đƣợc coi là
một vị thuốc trong y học dân gian. Các tác phẩm y học cổ truyền từ xa xƣa
nhƣ “Nam dƣợc thần hiệu” của danh y Tuệ Tĩnh và “Dƣợc phẩm vựng yếu”
Hải Thƣợng Lãn Ông cũng đã mô tả ghi chép về công dụng chữa bệnh của
cây Hoắc hƣơng [4].
Theo Phạm Hoàng Hộ (2003), Hoắc hƣơng đƣợc mô tả là cỏ đa niên, cao
0.8 m, thân trịn, có lơng dày mịn, thơm. Lá có phiến xoan, dài 5 - 12 cm, bìa
có răng to, mỏng, mặt dƣới có lơng mịn, trắng; Cuống dài 1 - 8 cm. Gié cao 3


8

-14 cm, rộng 1 cm; Đài cao 5 - 6 mm; Vành cao 6 - 9 mm, tía lợt hay trắng có

đốm tím, mơi trên 3 thùy, mơi dƣới ngun; Tiểu nhụy có chỉ tím. Bế q
dẹp, láng.
Lá chƣng cất cho tinh dầu quý (Patchouli oil plant) trong công nghiệp dầu
thơm, lá sát trùng, trị tiêu chảy, trị cảm, mệt mỏi, nhức đầu, lợi tiểu [10].
Theo Đỗ Tất Lợi (2004), hoắc hƣơng là một cây cỏ sống lâu năm, thân
có phân nhánh, cao chừng 30 cm đến 60 cm. Trên thân có lơng, lá có mùi
thơm. Lá có cuống ngắn, phiến lá hình trứng hay hình thn, dài chừng 5 - 10
cm, rộng 2,5 - 7 cm, mép có răng cƣa to, mặt dƣới nhiều lơng hơn. Hoa màu
hồng tím nhạt mọc thành bông ở kẽ lá hay đầu cành. Tuy nhiên cây trồng ở
Việt Nam hầu nhƣ không thấy có hoa và kết quả [16].
Ngồi lồi hoắc hƣơng kể trên, ngƣời ta cịn dùng lồi hoắc hƣơng
Agastache rugosa (Fisch. et Mey.) O.Kuntze, cùng họ. Đó là một loại cỏ sống
hàng năm, cao chừng 40 - 100 cm. Lá hình trứng dài 2 - 8 cm, rộng 1 - 5 cm,
đầu lá nhọn phía cuống hơi hình tim, cuống dài 1 - 4 cm, mép có răng cƣa thơ,
to. Hoa mọc thành vòng quanh thân ở đầu cành hay kẽ lá. Cánh hoa màu tím
hay màu trắng. Mùa hoa tháng 6 - 7, mùa quả tháng 10 - 11. Cây này cũng có
mọc ở nƣớc ta nhƣng ít phổ biến hơn lồi trên [16].
Về mặt hình thái, cây hoắc hƣơng là một loại thảo dƣợc lâu năm, thích
nghi với điều kiện khí hậu nóng ẩm, có thể phát triển chiều cao lên tới 1 - 1,2
m với thân thẳng và lá rộng. Rìa của lá có thùy và có nhiều lơng trên bề mặt
lƣng, trong lá tích lũy nhiều tinh dầu. Cây có hoa nhỏ màu hồng tím nhạt. Là
loại cây lâu năm, đƣợc canh tác khoảng 3 - 4 năm, cho ba vụ thu hoạch lá
hàng năm [39], [54].
Hoắc hƣơng là cây cỏ hay bụi nhỏ, thân hình vng hay tròn; Lá mọc
đối, cụm hoa là các xim co tập hợp thành hình bơng hay hình chùm ở đỉnh
cành.


9


Thân: Thân hình trụ vng, phân nhiều cành, cành hơi cong, dài 30 cm
đến 60 cm, đƣờng kính 2 mm đến 7 mm, có lơng tơ. Chất giịn, dễ gãy, ở mặt
gãy thất tủy rõ. Thân già gần hình trụ, đƣờng kính 10 mm đến 12 mm, màu
nâu xám [3].
Lá: Lá mọc đối, thƣờng là một khối nhàu nát; Lá nguyên hình trứng hoặc
hình elip, dài 4 cm đến 9 cm, rộng 3 cm đến 7 cm, cả hai mặt lá màu lục xám
có lơng mƣợt nhƣ nhung, chóp lá hơi nhọn hoặc tròn, gốc lá vát nhọn hoặc
tròn, mép lá có răng cƣa khơng đều, cuống lá thon nhỏ dài 2 cm đến 5 cm, có
lơng. Mùi thơm đặc trƣng, vị hơi đắng [1], [18].
Hoa: Hoa màu hồng tím nhạt, mọc thành bông ở nách lá hay ở ngọn
cành. Chiếm khoảng 2,5 - 5 % tinh dầu. Quả bế, có hạt cứng. Mùa hoa quả
tháng 5 - 6 nhƣng rất ít gặp cây có hoa [52].
Rễ: Cấu tạo từ thân ngầm dƣới đất. Loại thân ngầm mang rễ mọc bò lan,
phân bố lớp đất từ 30 - 40 cm phân nhánh nhƣ rễ phụ [18].
Ở Việt Nam, cây hoắc hƣơng đã đƣợc biết đến từ lâu đời và đƣợc coi là
một vị thuốc dân gian, các tài liệu y học cổ truyền từ xa xƣa đã ghi lại Hoắc
hƣơng có tác dụng kháng khuẩn rộng. Nƣớc sắc hoắc hƣơng có tác dụng ức
chế các loại nấm gây bệnh: Leptospirosis, tụ cầu khuẩn, trực khuẩn mủ xanh,
Etero coli, trực khuẩn lỵ, liên cầu khuẩn tán huyết type A, Phế song cầu
khuẩn, Rhinovirus, ngồi ra cịn có tác dụng chống thối (Trung Dƣợc Học)
[1], [17], [18].
1.1.4. Đặc điểm phân bố và sinh thái của cây hoắc hương
Hoắc hƣơng có nguồn gốc ở Philippin. Hiện nay, chúng đƣợc trồng ở các
vùng nhiệt đới nhƣ châu Á và châu Phi với qui mô lớn để lấy tinh dầu. Tinh
dầu của hoắc hƣơng là một trong những nguyên liệu tự nhiên quan trọng đƣợc
sử dụng làm nƣớc hoa [3].
Tại các nƣớc khác tại vùng nhiệt đới Châu á và Châu Phi, hoắc hƣơng
đƣợc trồng rất quy mô để lấy lá cất tinh dầu. Những nƣớc sản xuất hoắc



10

hƣơng nhiều nhất hiện nay là Ấn Độ, Malaixia, Philippin, Mangat, Inđơnêxia.
Ở nƣớc ta lồi hoắc hƣơng đã đƣợc biết, đƣợc sử dụng và trồng từ rất lâu
đời. Tuy nhiên cây hoắc hƣơng mới đƣợc trồng nhỏ lẻ trong các vƣờn gia
đình tại một số tỉnh nhƣ Hải Hƣng (Mỹ Văn, Châu Giang...), Thái Bình
(Hƣng Hà, Thái Thụy, Tiền Hải, Kiến Xƣơng,..), Nam Hà (Hải Hậu, Ý
Yên,...), Hà Nội (Thanh Trì, Từ Liên, Gia Lâm...), Vĩnh Phúc (Lập Thạch,
Yên Lãng, Tam Đảo,...), Thanh Hóa (Cẩm Thủy)... Cây thƣờng đƣợc trồng để
lấy lá và cành để làm thuốc. Thƣờng bà con vẫn quen trồng lấy lá làm thuốc
dùng trong gia đình hoặc phơi khô để bán cùng thuốc cây cỏ khô ở chợ [28].
Hoắc hƣơng là cây thân thảo sống nhiều năm. Hoắc hƣơng ƣa ẩm chịu
bóng, sinh trƣởng phát triển tốt trong điều kiện khí hậu nóng và ẩm của vùng
nhiệt đới. Nhiệt độ thích hợp đối với sinh trƣởng và phát triển của hoắc hƣơng
là từ 22 - 280C, nhiệt độ cao không quá 360C hoặc quá thấp dƣới 180C đều
khơng thích hợp cho sự sinh trƣởng của cây . Nhiệt độ quá cao sẽ làm độ ẩm
của đất giảm, nên cần phải có chế độ tƣới đủ ẩm, độ ẩm 75% là thích hợp nhất
đối với sinh trƣởng ở cây hoắc hƣơng. Cây ƣa ẩm nhƣng không chịu úng. Ánh
sáng khơng có tác động trực tiếp đến q trình tổng hợp tinh dầu ở hoắc
hƣơng nhƣng ảnh hƣởng rõ rệt đến quá trình sinh trƣởng và phát triển của cây
[1], [17], [18].
Cây hoắc hƣơng ƣa ẩm nhƣng không chịu úng, lƣợng mƣa bình qn
2000mm/năm là thích hợp [33].
Hoắc hƣơng ƣa đất tốt, giàu dinh dƣỡng (đất phù sa, đất cát pha sét,
nhiều mùn) độ pH thích hợp là 6-7 [28].
Hoắc hƣơng phát triển tốt ở độ cao lên đến 800 - 1000 m trên mực nƣớc
biển. Tuy nhiên, hoắc hƣơng thích hợp với khí hậu ấm và ẩm ƣớt, những nơi
có lƣợng mƣa đƣợc phân bố đều từ 1500 - 3000 mm mỗi năm hơn. Hầu hết
các loại đất thoát nƣớc tốt đều phù hợp với việc trồng Hoắc hƣơng [28].
Thời gian sinh trƣởng và năng suất lá của cây Hoắc hƣơng có liên quan



11

chặt chẽ đến các yếu tố ngoại cảnh (nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa, ánh nắng...)
và chế độ dinh dƣỡng [28].
Hoắc hƣơng rất ít khi ra hoa và hầu nhƣ bất thụ, nên biện pháp nhân
giống truyền thống ở hầu hết khắp mọi nơi là nhân giống vơ tính. Mùa đông
nhiệt độ xuống thấp, hoắc hƣơng hầu nhƣ ngừng sinh trƣởng, mùa xuân đến
nhiệt độ ấm áp, độ ẩm thích hợp, hoắc hƣơng lại tiếp tục đâm chồi, nẩy lộc và
bƣớc vào một chu kỳ sinh trƣởng mới [28].
1.1.5. Giá trị sử dụng của loài hoắc hương
1.1.5.1. Giá trị kinh tế của loài hoắc hương
Tầm quan trọng thƣơng mại của hoắc hƣơng là do tinh dầu của nó, tinh
dầu Hoắc hƣơng có thể thu đƣợc từ lá hoắc hƣơng khơ bằng cách chƣng cất
lôi cuốn hơi nƣớc. Trong số các loài cây lấy tinh dầu, hoắc hƣơng đƣợc coi là
loài cây có tiềm năng kinh doanh rất lớn trên thị trƣờng thế giới vì hƣơng
thơm độc đáo và hoạt tính sinh học của nó [17], [28], [29].
Trong những năm gần đây đã có nhiều nghiên cứu cơng bố về việc cô
lập các hợp chất riêng lẻ từ P. cablin để tìm hiểu cơ chế của chúng có liên
quan đến các hoạt động dƣợc lý khác. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng P. cablin
chứa nhiều chất phytochemical bao gồm nhiều monoterpenoids, triterpenoids,
sesquiterpenoids, phytosterol, flavonoid, axit hữu cơ, lignin, glycoside,
alcohols và aldehyd [49], [56].
Tinh dầu hoắc hƣơng đƣợc sử dụng rất rộng rãi trong nhiều lĩnh vực
dƣợc phẩm, thực phẩm, mỹ phẩm... Với hƣơng vị hấp dẫn tinh dầu Hoắc
hƣơng đƣợc coi nhƣ một phần không thể thiếu trong chế biến thực phẩm nhƣ
trong các loại đồ uống có và khơng có chứa cồn; Các sản phẩm kem sữa tráng
miệng, bánh kẹo, thịt và sản phẩm chế biến từ thịt. Tuy nhiên hiện nay chƣa
có nhiều cơ sở sản xuất tinh dầu hoắc hƣơng cho sản lƣợng và chất lƣợng cao.

Hầu hết nguồn tinh dầu hoắc hƣơng đang bán trên thị trƣờng đều là sản phẩm
nhập khẩu, có nguồn gốc từ một số quốc gia nhƣ Ấn Độ, Pháp..., giá Hoắc


12

hƣơng dao động trong khoảng từ 180.000 đến 414.000 đồng/10 ml [17], [28],
[29].
Tinh dầu hoắc hƣơng (PEO) có mùi gỗ độc đáo, thơm, cay, là thành phần
không thể thiếu và không thể thay thế của nhiều loại nƣớc hoa, cũng nhƣ mỹ
phẩm và dƣợc phẩm nói chung. Gần đây, có những nghiên cứu đã công bố
rằng tinh dầu hoắc hƣơng có hoạt tính chống các tế bào khối u, ung thƣ, mở ra
tiềm năng ứng dụng lớn của loại tinh dầu này. Sản lƣợng PEO trên toàn cầu
hiện nay là 1800 - 1900 tấn mỗi năm và hầu hết đƣợc sản xuất ở Indonexia
[17], [28], [29].
Tính theo số lƣợng lớn, đây là loại tinh dầu quan trọng thứ 10 đƣợc sản
xuất và tiêu thụ trên thế giới. Mức giá hiện nay là 61 - 63 USD/kg tinh dầu,
đối với tinh dầu chất lƣợng tốt có thể lên tới 150 USD/kg. Tính theo doanh
thu, PEO nằm trong 15 loại tinh dầu quan trọng nhất, ƣớc tính doanh thu hiện
tại ở mức xấp xỉ 75 triệu đô la. Tại Việt Nam, qua khảo sát nhanh, giá tinh
dầu Hoắc hƣơng hiện dao động khá lớn, trong khoảng từ 200.000 đến 400.000
đồng trên một đơn vị 10 ml tinh dầu và hầu hết tinh dầu Hoắc hƣơng đang
đƣợc bán trên thị trƣờng Việt Nam và tỉnh Phú Thọ đều đƣợc nhập khẩu từ
Malaysia và Ấn Độ [17], [28], [29].
1.1.5.2. Giá trị dược liệu của loài hoắc hương
Loài hoắc hƣơng ở Việt nam đƣợc trồng để lấy lá làm thuốc. Bộ phận
dùng gồm: Cả cây, trừ rễ. Thu hái trƣớc khi cây có hoa, phơi hoặc sấy khô.
Từ xƣa lá Hoắc hƣơng là một vị thuốc dân gian chữa cảm cúm nhức đầu, đau
bụng. Tinh dầu pha chế thuốc chữa vết thƣơng, bệnh ngứa, ho, chóng mặt.
hoắc hƣơng cịn đƣợc dùng nhƣ một vị thuốc chữa cảm mạo, nhức đầu, mình

mẩy đau đớn, triệu chứng cảm cúm. Hoắc hƣơng đƣợc dùng ở Ẩn Độ làm
thuốc chữa một số bệnh nhiễm khuẩn coli, tụ cầu, liên cầu khuẩn. Nó là thành
phần của rnột loại thuốc diệt sâu bọ, đặc biệt trừ nhậy, ở Philippin dùng nƣớc
hãm lá tƣơi để điều trị rối loạn kinh nguyệt [16], [28].


13

Tại các nƣớc vùng châu Á và châu Phi. Hoắc hƣơng đƣợc trồng rất qui
mô để chƣng cất lấy tinh dầu. Những nƣớc sản xuất hoắc hƣơng hiện nay là
Ấn Độ, Malasia, Philippin, Malgat, Indonesia, Trung quốc cũng có Hoắc
hƣơng khắp nơi nhƣng có nhiều ở các tỉnh Triết Giang, Giang Tô [57].
Tinh dầu hoắc hƣơng chữa vết côn trùng cắn rất tốt, giảm độ viêm hay
sƣng tấy, giảm đau, chống nấm, chống nhiễm trùng; làm giảm bớt căng thẳng
và trấn tĩnh tinh thần, giảm stress; chăm sóc da rất tốt đặc biệt với da khô, trị
mụn trứng cá, làm lành vết thƣơng, thúc đẩy sự mọc tóc; Giúp khử trùng và
nó là 1 chất khử mùi rất tốt; Có thể chống cảm cúm, giúp nóng cơ thể, mang
lại cảm giác dễ chịu, giảm cân rất tốt; Massage bằng tinh dầu Hoắc hƣơng
giúp làm giảm lƣợng nƣớc trong cơ thể và an thần [4].
Cây hoắc hƣơng là một trong số rất ít các lồi cây ngắn ngày cho tinh dầu
có tác dụng định hƣơng. Đây là nguồn nguyên liệu không thể thiếu trong các lĩnh
vực nƣớc hoa, xà phòng thơm và cả trong lĩnh vực thực phẩm [49], [56].
Cây hoắc hƣơng là một loài thảo mộc quan trọng, đƣợc sử dụng rộng rãi
trong ngành công nghiệp nƣớc hoa và sản xuất dƣợc phẩm, mỹ phẩm, đặc biệt
là ở Ấn Độ và Trung Quốc. Y học cổ truyền Trung Quốc đã sử dụng Hoắc
hƣơng để kích thích chống nơn và thèm ăn, ngồi ra cịn đƣợc sử dụng rộng
rãi trong các ngành công nghiệp mỹ phẩm và sản xuất các sản phẩm điều trị
các bệnh viêm nhiễm. Tại Trung Quốc, Nhật Bản và Malaysia Hoắc hƣơng
đƣợc sử dụng rộng rãi để điều trị các bệnh về cảm lạnh, đau đầu, sốt, buồn
nôn, tiêu chảy, đau bụng, côn trùng và rắn cắn [49], [56].

1.1.6. Kỹ thuật trồng trọt, thu hoạch hoắc hương
1.1.6.1. Kỹ thuật canh tác cây hoắc hương
Việc trồng hoắc hƣơng để sản xuất tinh dầu cần thâm canh và quản lý
chặt chẽ. Kỹ thuật trồng trọt, thu hoạch không chỉ tác động tới sinh trƣởng và
năng suất của Hoắc hƣơng mà còn ảnh hƣởng trực tiếp hàm lƣợng và thành
phần hóa học của tinh dầu trong lá hoắc hƣơng. Tuy nhiên đối với mỗi địa


×