Đề tài:
NỘI DUNG PHÊ PHÁN NỀN VĂN HÓA THỤC DÂN, ĐẾ QUỐC
TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA HỒ CHÍ MINH
Phần mở đầu:
Phần nội dung:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung
1.1 Khái niệm
1.2 Vài nét về hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
Chương 2: Hồ Chí Minh lên án những hiện tượng phi văn hoá của chủ nghĩa
thực dân
2.1 Lên án cách xử sự thiếu văn hoá của thực dân, đế quốc đối với
nhân dân các nước thuộc địa.
2.2 Phê phán những tệ nạn xã hội và mầm mống tội ác trong lòng các
nước tư bản phát triển.
Chương 3: Hồ Chí Minh vân dụng vào việc xây dựng nền văn hố mới.
3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hoá dân tộc qua một
số tác phẩm tiêu biểu.
3.2 Vận dung tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hoá mới
trong thời kỳ hiện nay.
Phần kết luận
PHẦN MỞ ĐẦU
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm và ra sức xây dựng một
đát nước Việt Nam giàu đẹp, văn minh sau khi đã giành được độc lập. Mục
tiêu vì con người suốt đời vì con người, phấn đấu hy sinh suốt đời vì hạnh
phúc cho con người là mục tiêu cao cả và xuyên suốt trong cả cuộc đời hoạt
động của Người. Công lao của Người đối với nhân ta như trời như biển. Từ
lúc Người ra đời thì đất nước và nhân dân ta đang chìm trong vịng nơ lệ, hai
tiếng Việt Nam thân u khơng cịn chỗ đứng trên bản đồ thế giới. Sự lầm
than khổ cực bao trùm lấy cả dân tộc ta. Trước thảm cảnh đó có biết bao
người yêu nước đã đứng lên tranh đấu để giải phóng đồng bào khỏi ách
ngoại xâm: cụ Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám, Phan Chu Trinh, Phan
Bội Châu… mỗi người chọn cho mình một hướng đi riêng, một cách làm
riêng, nhưng rốt cuộc tất cả đều bị bọn thực dân đế quốc dìm trong bể máu.
Giữa lúc ấy có một người thanh niên yêu nước rời tổ quốc ra đi tìm câu
giải đáp cho đường lối cứu nước của dân tộc. Quãng thời gian gần 20 năm, từ
lúc rời xa Tổ quốc 5 - 6 - 1911 đến năm 1930 - đánh dấu bằng sự kiện ra đời
của Đảng Cộng sản Việt Nam, đã khẳng định công lao to lớn mà Người đã để
lại cho dân tộc. Những năm tháng không quản ngại mọi khó khăn, thiếu thốn
đi khắp đó đây, tìm ra con đường đúng đắn - con đường giải phóng dân tộc
theo cách mạng vô sản. Độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội. Chính
Người - Bác Hồ vĩ đại đã cứu nhân dân ta thoát khỏi cuộc đời nô lệ kéo dài
gần 100 năm, Bác đã đem lại độc lập tự do cho đất nước ta, Người đã làm cho
hai tiếng Việt Nam rạng rỡ khắp năm châu bốn biển. Trên một tờ báo "Đóm
lửa nhỏ " năm 1923 một nhà thơ Liên Xô sau khi gặp Bác đã ca ngợi Bác Hồ
như sau: "Từ Nguyễn Ái Quốc tỏa ra một nền văn hóa khơng phải văn hóa
Châu Âu, mà có lẽ là nền văn hóa của tương lai".
Hiện nay, cơng tác nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh được rất nhiều tổ
chức, cá nhân quan tâm tìm hiểu, đặc biệt là nghiên cứu thân thế và sự
nghiệp của Hồ Chí Minh. Gần đây nhất là cơng trình "Hồ Chí Minh tiểu
sử" mang mã số KX.02.11 đã được Hội đồng Trung ương Đảng thẩm định
và nghiệm thu, đây là cơng trình khoa học phản ánh những tương đối đầy đủ
về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh. ĐẶc biệ là từ khi Hội
đồng cảu tổ chức UNESCO ra Nghị quyết cơng nhận Hồ Chí Minh là anh
hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thì hàng loạt những cơng trình
nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đã được ra đời.Tuy nhiên
nghiên cứu những bài nói, viết của Hồ Chí Minh về việc lên án những hiện
tượng phi văn hóa của chủ nghĩa thực dân, đế quốc và từ đó là nền tảng để
Hồ Chí Minh vận dụng vào việc xây dựng nền văn hố Việt Nam tránh
những sai lầm đó thì chưa có tác giả nào đi sâu nghiên cứu tiếp cận. Nhưng
voiứ yêu cầu của đề tài chỉ dừng lại là một tiểu luận nên tác giả chỉ nghiên
cứu những nội dung hết sức cơ bản trên những tác phẩm tiêu biểu của Hồ
Chí Minh. Với những yêu cầu đặt ra trên tác giả trình bài tiểu luận với ba
chương cơ bản:
- Chương 1 tác giả trình bài một số vấn đề lý luận chung của đề tài.
Trong đó nêu ra một jsố khái niệm có liên quan, ngn gốc, q trình hình
thành tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá.
- Chương 2 là chương nội dung cơ bản của đề tài. Chương này người
viết trình bày vấn đề Hồ Chí Minh lên án những chính sách cực kỳ phi văn
hố của đế quốc, thực dân khơng chỉ ở các nước thuộc đại mà cịn ngay cả ở
chính quốc.
- Chương 3 tác giả trìng bày một số nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ
Chí Minh trong việc xây dựng nền văn hoá Việt Nam mới tránh những
khuyết điểm sai lầm ở các nước đế quốc, thực dân. Tác giả dành một phần
để trình bày vấn đề Đảng ta vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng
nền văn hóa trong việc xây dựng đất nước Việt Nam với nền văn hoá tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong giai đoạn hiện nay.
Ngoài ba chương chính ra tiểu luận cịn phần mở đầu, kết luận, danh
mục tài liệu tham khảo và một số hình ảnh minh họa.
Với phạm vi nghiên cứu là một tiểu luận hết học phần và thời gian
nghiên cứu cũng không nhiều nên nội dung đề tài tác giả nghiên cứu cũng
chưa được sâu sắc và toàn diện như mang muốn. Mặt khác, do mới tiếp cận
môn khoa học Tư tưởng Hồ Chí Minh nên tầm hiểu biết về tư tưởng Hồ Chí
Minh của tác giả chưa sâu do đó trong q trình nghiên cứu cũng khơng thể
tránh thiếu sót và sai lầm. Rất mong thầy cô thông cảm giúp đỡ để em có
được một cách nhìn bao qt hơn về vấn đề và có thêm vốn kiến thức để
phục vụ cơng tác sau này.
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
1.1 Một số khái niệm liên quan
Văn hoá :
Danh từ văn hố hiện nay rất phổ biến, nhưng việc giải thích nó rất
phức tạp.Tuy dân tộc nào cũng có những khái niệm ít nhiều gân với khái
niệm này. Từ văn hố theo nghĩa thuật ngữ của nó là bắt nguồn từ Châu Âu
để dịch từ Culture của Pháp, Anh, Kultur của Đức. Mấy chữ này lại bắt
nguồn từ chữ Latinh Cultus mà nghĩa gốc là trồng trọt được dùng theo hai
nghĩa Cultus agri là “trồng trọt ngoài đồng” và Cultus animi là “trồng trọt
tinh thần”. Có thể khái quát khái niệm văn hố là một cái gì chỉ giành riêng
cho con người và cho mọi người khơng liên quan gì đến trình độ phát triển
vật chất và tinh thần của họ. Văn hố găn chặt với văn minh, thậm chí văn
hố là linh hồn của văn minh, Văn hoá ở trạng thái chung nhất biểu hiện
bằng sự liên quan của con người với ba mặt: tự nhiên, con người và thần
linh. Tuy theo sự phát triển của từng nhóm người cụ thể mà liên quan này
khác nhau. Trong phạm vi nghiên cứu của một tiểu luận, tác giả xin trình bày
một số khái niệm văn hoá đặc trưng nhất:
Tuyên bố của tổ chức UNESCO về những chính sách văn hố tại Hội
nghị quốc tế do UNESCO chủ trì tại Mêhicơ có nêu: “Trên ý nghĩa rộng
nhất, văn hố có thể là một phức thể, tổng thể các đặc trưng diện mạo,
những nét riêng biệt về tinh thần, vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính
cách của mộ xã hội. Văn hoá bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối
sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống giá trị, những tập
tục truyền thống, tín ngưỡng… văn hoá đem lại cho con người khả năng suy
xét về bản thân, giúp cho con người tự hoàn thiện, khắc hoạ nên bản săc của
một cộng đồng gia đình, xóm làng. Vùng miền, quốc gia, xã hội. Văn hoá
bao gồm cách ứng xử và sự giao tiếp của cá nhân hay cộng đồng làm cho
dân tộc này khác với dân tộc khác.
Khái niệm văn hoá của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng: Văn hoá là
hiểu biết để từng bước làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội, làm chủ bản
thân. Trong mọi điều hiểu biết xử thế đối với bản thân, gia đình, xã hội và
thiên nhiên là biểu hiện đẹp đẽ nhất của văn hoá và xử sự trong xã hội có áp
bức, bóc lột đó là làm cách mạng. Đây chính là biểu hiện gốc rễ ảnh hưởng,
lan toả đến các hiểu biết khác. Đó là biểu hiện rõ nét của nền văn minh.
Quan niện của Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hố:
Trước cách mạng tháng Tám: Năm 1943: “Vì lẽ sinh tồn cũng như
mục đích của cuộc sống, lồi người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ,
chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những
công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng.
Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hố. Văn hố là tổng hợp
những phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà lồi người đã
sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sinh tồn”.
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945: Lúc này Hồ Chí Minh khơng
có một định nghĩa riêng về văn hoá như trước cách mạng tháng Tám nhưng
qua những bài nói, bài viết, phát biểu của Người về văn hố chúng ta có thể
hiểu quan niệm về văn hố của Hồ Chí Minh sau năm 1945: Người coi văn
hố là lĩnh vực thuộc kiến trúc thượng tầng hay lĩnh vực thuộc về đời sống
tinh thần của xã hội. Bác coi văn hố quan trọng với các lĩnh vực và có tác
động trở lại các yếu tố trên. Theo Người văn hoá là một kiến trúc th7ợng
tầng, những cơ sở hạ tầng của xã hội kiến thiết rồi mới được và đủ điều kiện
phát triển được.
Đế quốc (chủ nghĩa)1: Chủ nghĩa tư bản lũng đoạn, giai đoạn tột cùng
của chủ nghĩa tư tư bản. Chủ nghĩa tư bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
trong thời kỳ tiếp giáp giữa hai thế kỷ XIX và XX, khi sự thống trị kinh tế
của tư bản lũng đoạn và tư bản tài chính được bổ sung thêm bằng quyền lực
chính trị tuyệt đối của hai nhóm tư bản này và việc phân chia đất đai của các
nước tư bản lớn cúng kết thúc.
Thực dân (chủ nghĩa): hệ thống và chính sách của các nước tư bản
dùng bạo lực tước đaọt độc lập về kinh tế và chính trị của các nước bị xâm
chiếm, biến các nước này thành thuộc địa.2
1.2 Vài nét về quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hố.
Suốt cuộc đời hiến mình cho dân tộc, mọi hoạt động của Người đều vì
sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng con người - tư tưởng và hành động
mang đậm nét văn hoá Hồ Chí Minh. Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí
Minh, tư tưởng về văn hoá của Người là một di sản vô giá và những giá trị
vĩnh cữu mà Người đã để lại cho dân tộc mình mà cịn cho cả nhân loại. Nét
đặc sắc nổi bật nhất của tư tưởng văn hố Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài
hoà dân tộc với quốc tế, giai cấp với nhân loại, truyền thống hiện đại, trên cơ
sở một chủ nghĩa nhân văn - tất cả vì hạnh phúc của con người, tất cả vì sự
hồn thiện con người. Con người với ý nghĩa đầy đủ nhất, như Hồ Chí Minh
nói, đó là mỗi một người, là những thân trong gia đình, những người gần gũi
trong làng xã, phố phường, tập thể, là những người trong một nước, cho đế
phạm vi rộng nhất là cả lồi người. Văn hố Hồ Chí Minh là văn hố của
con người, do con người, vì con người.
Có thể nói Hồ Chí Minh tiêu biểu cho những gì là tốt đẹp nhất của nền
văn hố lâu đời của dân tộc Việt Nam có nhiều nét tương đồng với nhiều
1
2
Từ diển chính trị, NXB Thơng tấn xã Nơ- Vơ- xti, Mat-xcơva 1983
Từ diển chính trị, NXB Thơng tấn xã Nô- Vô- xti, Mat-xcơva 1983
nước trong khu vực và Đông - Nam - Á. Người sàng lọc tinh hoa văn hố
Phương Đơng qua lăng kính văn hố truyền thống của dân tộc và chắt lọc
tinh tuý văn hoá của nhân loại từ vốn hiểu biết kiến thức văn hố dân tộc và
Phương Đơng của Mình. Theo một nghĩa nào đó, Hồ Chí Minh mang trong
mình những giá trị tinh thần tượng trưng cho văn hố Phương Đơng. Đó là
nét đặc sắc của nền văn hố Phương Đơng đã được Việt Nam hố qua hàng
ngàn năm lịch sử và nền văn hoá này lại một lầan nữa được sàng lọc và kết
tinh lại như một bộ phận cấu thành trong tư tưởng và sinh hoạt văn hố của
Hồ Chí Minh. Văn hố Phương Đơng mà nổi lên nhất là văn hoá nho giáo,
văn hoá Phật giáo, văn hoá đoạ giáo đã được sớm du nhập vào Việt Nam.
Những trào lưu văn hoá này của phương Đơng khi vào Việt Nam đã được cải
biến cho thích hợp với hoàn cảnh kinh tế - xã hội, với tình cảm hồi bão và
lẽ sống của con người Việt Nam.
Nét đặc sắc và độc đáo của nền văn hoá Việt Nam là sự chắt lọc những
tinh tuý vh1 nhân loại. Đạo phật được du nhập vào Việt Nam từ những thế
kỷ đầu của Cơng ngun, đã nhanh chóng lan rộng trong nhân dân. Và với
truyền thống dân tộc chứa sẵn lịng u thương sâu sắc, sự gắn bó đàon kết
giữa người với người nên khi tiếp thu tư tưởng từ bi bác ái của nhà Phật thì
lịng từ bi bác ái của nhân dân Việt Nam đã được nâng cao thêm chứ khơng
phải Phật giáo đem lại lịng từ bi bác ái cho dân tộc Việt Nam. Chính truyền
thống dân tộc có sẵn đã dễ dàng hồ quyện với giáo lý nhà Phật và đã tạo
nên một chủ nghĩa nhân đạo tích cực mang màu sắc Việt Nam, một nhân tố
bền vững trong nhân sinh quan Việt Nam. Và Chủ tịch Hồ Chí Minh với
tấm lịng thương u vơ hạn đối với đồng bào, nhân loại bị, suốt đời chiến
đấu cho độc lập dân tộc của Tổ quốc, cho tự do và hạnh phúc của con người
và tư tưởng văn hố của Người cũng khơng xuất phát từ Phật giáo mà xu6át
phát từ truyền thống dân tộc trong đó có chứa đựng những nhân tố tích cực
của Phật giáo đã được tiếp thu và sàng lọc kỹ càng.
Qua một thời gian rất dài, phật giáo là tôn giáo thống trị đời sống văn
hoá của cộng đồng người Việt Nam. Đến thời Lý, Trần trở đi, Nho giáo dần
dần thay thế cho Phật giáo trong thượng tầng kiến trúc của xã hội Việt Nam.
Hồ Chí Minh đã từng nhận xét “Học thuyết của Khổng Tử có ưu điểm của
nó là sự tuyên truyền dưỡng đạo đức cá nhân”. Người đã tiếp thu và hiểu
được tư tưởng Khổng giáo là một sức mạnh to lớn trong đời sống văn hoá
của một số nước Châu Á như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên;
Song Người cũng cho rằng: “Khổng giáo chỉ thích hợp với một xã hội bình
n khơng thay đổi”. Trong q trình tiếp thu các nền văn hố Hồ Chí
Minh đã nhận thấy Nhật Bản đã sớm thức tĩnh sớm nguy cơ của thời đại mới
Minh Trị
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Hồ Chí Minh tiểu sử - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - nhà xuất bản Lý
luận Chính trị, Hà Nội 2006.
2.
Một số vấn đề phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu về tư tưởng Hồ Chí
Minh, PGS. Song Thành. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997.
3.
Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, GS Song Thành, nhà xuất bản lý luận chính trị,
Hà Nội 2005.
4.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hoá Việt Nam, ĐHQGHN, NXB
CTQG,H.1998
5.
Nguyễn Ái Quốc - Những bài đăng trên báo Le- Paria, NXB Sư thật, H.1987
6.
Hồ Chí Minh - những bài bút chiến - Phạm Nguyên Toan, NXB Thanh niên,
H.2006
7.
Đường kách mệnh - Nguyễn Ái Quốc, nhà xuất bản sự thật, H. 1982.
8.
Hồ Chí Minh một con người, một dân tộc, một thời đại, một sự nghiệp; Phạm Văn
Đồng, nhà xuất bản sự thật H. 1990.
9.
Bản án chế độ thực dân Pháp - Nguyễn Ái Quốc, nhà xuất bản sự thật, H 1975.
10.
Cương lĩnh đầu tiên của Đảng - ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; PGS
- PTS. Nguyễn Bá Linh, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004.
11.
Phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh, GS. Đặng Xuân Kỳ, nhà xuất bản Lý
luận Chính trị, H.2004.
12.
Tìm hiểu thân thế, sự nghiệp và tư tưởng Hồ Chí Minh, TS.Hồng Trang - TS.
Nguyễn Khánh Bật, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, H 2000.
13.
Hồ Chí Minh tồn tập (tập 5,6,10), nhà xuất bản CTQG, H 2000