Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Chủ tịch hồ chí minh tiếp thu và phát huy tinh hoa văn hoá phương đông với quá trình hình thành và phát triển tư tưởn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.29 KB, 42 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài.
Hiện nay đâu đâu cũng bàn đến văn hố. Trong hồn cảnh của một thế
giới mở cửa, văn hoá được mọi người chú ý, tầm quan trọng của văn hoá được
nâng lên hàng đầu. UNESCO thừa nhận văn hoá là cội nguồn trực tiếp của
phát triển xã hội, có vị trí trung tâm và đóng vai trị điều tiết xã hội nhưng
ngày nay “nền văn hố đang suy thối tới mức có thể bị diệt vong”. Vì vậy, tổ
chức này đã phát động một thập kỷ văn hoá và những nhà tri thức đang tìm
mọi cách sử dụng văn hố để góp phần tạo nên một thế giới phúc lợi cho toàn
thể loài người vượt qua các hàng rào đã được dựng lên bởi sự phân chia chủng
tộc, bởi lý thuyết cạnh tranh sinh tồn, lý thuyết Đại Đông Á, cũng như lý
thuyết Đimônô về nguy cơ của chủ nghĩa cộng sản. Trong tiến trình ấy, ta
khơng thể nào qn những con người lỗi lạc mà sự đóng góp của họ khơng chỉ
làm thay đổi tâm thức của một dân tộc mà cịn góp phần đổi mới văn hố thế
giới vì quyền lợi của những người lao động - Hồ Chí Minh là một người như
vậy.
Không phải ngẫu nhiên mà khi thừa nhận Hồ Chí Minh là danh nhân
văn hố thế giới, UNESCO khẳng định “Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kết tinh các
truyền thống văn hoá trải qua mấy ngàn năm của dân tộc Việt Nam” và
“những lý tưởng của Người là hiện thân những khát vọng của nhân dân các
nước trong việc khẳng định diện mạo văn hố của mình và tiêu biểu cho sự
hiểu biết lẫn nhau…”. Bác Hồ kính u của chúng ta khơng chỉ để lại cho dân
tộc một sự nghiệp cách mạng vẻ vang chưa từng có trong lịch sử, mà qua
“cuộc đời oanh liệt, đầy gian khổ hi sinh, vô cùng cao thượng và phong phú,
vơ cùng trong sáng và đẹp đẽ” của mình, Người cịn để lại cho tồn Đảng,
1


tồn dân ta một di sản cao q, đó là tấm gương sáng ngời về phẩm chất, đạo
đức của người cách mạng, tượng trưng cho những gì cao đẹp nhất trong tâm


hồn, ý chí, nhân cách của dân tộc và của lồi người.
Điều gì đã làm nên một con người kiệt xuất trong lịch sử như vậy? Góp
phần vào một trong nhiều nguyên nhân làm nên sự vĩ đại ấy là tinh hoa văn
hố phương Đơng - một nền văn hố đặc sắc mang đậm tính nhân văn, nhân
đạo cao cả.
Đó cũng chính là lý do tơi chọn đề tài: Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu
và phát huy tinh hoa văn hố phương Đơng với q trình hình thành và
phát triển tư tưởng.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
Từ trước đến nay đã có rất nhiều tác giả đề cập đến vấn đề này, tuy
nhiên, trong các tác phẩm như: Hồ Chí Minh với Phật giáo, Hồ Chí Minh với
Nho giáo, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Bản sắc văn hố Việt Nam,… hay một số
tạp chí khác, vẫn chưa nêu lên một cách hệ thống, cụ thể và trọn vẹn về vấn đề
này. Vì thế, việc nghiên cứu đề tài mong muốn được góp phần hệ thống hố và
làm rõ hơn sự tiếp thu, phát huy tinh hoa văn hố phương Đơng của Hồ Chí
Minh và những dấu ấn để lại của nó trong cuộc đời, sự nghiệp của Chủ tịch
Hồ Chí Minh.
3. Mục đích vấn đề nghiên cứu.
Đề tài đi vào nghiên cứu các giá trị văn hố phương Đơng, những ảnh
hưởng của nó với người Việt Nam. Từ đó, tìm hiểu sâu sự tiếp thu phát huy
của Hồ Chí Minh trong từng giai đoạn lịch sử với quá trình hình thành và phát
triển tư tưởng Hồ Chí Minh. Cuối cùng, hi vọng đề tài sẽ là tài liệu nghiên cứu
bổ ích cho việc học tập mơn tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như cho các độc giả
u thích tìm hiểu người con vĩ đại của dân tộc.
4. Giới hạn thời gian nghiên cứu:
2


Từ ngày 5-1-2007 đến ngày 25-1-2007.
5. Bố cục đề tài.

Đề tài có 3 phần: Phần mở đầu, nội dung và kết luận. Phần nội dung
gồm 2 chương lớn, trong đó:
Chương 1: Giá trị văn hố phương Đơng và những ảnh hưởng của nó
đối với Việt Nam.
Chương 2: Hồ Chí Minh tiếp thu và phát huy tinh hoa văn hố phương
Đơng.
6. Phương pháp nghiên cứu:
Để hồn thanh đề tài này, tơi đã sử dụng nhiều phương pháp: phương
pháp tổng hợp, phân tích, lơ gíc, lịch sử, so sánh, thống kê …

Để hồn thành đề tài này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các
thầy, cô giáo trong khoa tư tưởng Hồ Chí Minh cùng các bạn đã động viên,
giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện.

3


PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: GIÁ TRỊ VĂN HỐ PHƯƠNG ĐƠNG VÀ NHỮNG ẢNH
HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆT NAM.
I. Mội số khái niệm:
1. Khái niệm về văn hóa.
Trên thế giới, có hàng trăm định nghĩa về văn hóa khác nhau. Cho đến
nay chưa có một định nghĩa thống nhất về văn hóa. Tuy nhiên, trong phạm vi
đề tài này tơi xin được nêu ra định nghĩa về văn hóa khá phổ biến hiện nay:
“Văn hóa là tồn bộ những giá trị về mặt vật chất và tinh thần, do loài
người tạo ra trong quá trình của thực tiễn xã hội và lịch sử” (trích từ điển
chính trị)
Trên cơ sở đó, Hồ Chí Minh cũng đã nêu ra khái niệm về văn hóa như sau:
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, lồi người mới sáng

tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo,
văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và
các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn
hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với những
biểu hiện của nó mà lồi người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu
đời sống và địi hỏi của sự sinh tồn”.
2. Phương Đơng và văn hóa phương Đông.
Phương Đông gồm châu Á và châu Phi; nếu trừ ra một vùng đệm như
một dải đường chéo chạy dài ở giữa từ Tây - Nam lên Đông - Bắc thì phương
Đơng điển hình sẽ là khu vực Đơng - Nam còn lại.

4


Môi trường sống của cư dân phương Đông là xứ nóng sinh ra mưa nhiều,
tạo nên các con sơng lớn với những đồng bằng trù phú thích nghi để phát triển
nghề trồng trọt. Con người phương Đơng coi trọng tính cộng đồng.
Văn hóa phương Đơng là một nền văn hố đặc sắc với những giá trị văn
hóa tốt đẹp mãi mãi được nhắc đến và đã trở thành những chuẩn mực sống, lý
tưởng sống cho nhân loại. Đặc trưng văn hóa phương Đơng là sự dung hồ
giữa các nền văn hóa tiêu biểu của nhân loại.
II. Văn hóa phương Đơng với người Việt Nam.
Một cộng đồng cư dân không chỉ sống trong quan hệ với tự nhiên mà
còn phải quan hệ với các dân tộc xung quanh - đó là môi trường xã hội. Trong
lĩnh vực ứng xử với môi trường xã hội, với vị trí ngã tư đường của các nền văn
minh, người Việt Nam đã tiếp nhận nhiều giá trị văn hoá nhân loại: tiếp thu
văn hoá Ấn Độ theo cách của mình ta có nền văn hóa Chăm độc đáo và nền
Phật giáo Việt Nam. Tiếp thu văn hóa Trung Hoa, ta có Nho giáo và Đạo giáo.
Đặc trưng nổi bật của quá trình giao lưu văn hóa nhiều thế kỷ này là tính tổng
hợp - dung hợp - tích hợp. Với tinh thần bao dung, hiếu hồ cùng tính tổng hợp,

linh hoạt của người Việt Nam đã chi phối quá trình tiếp thu ấy như thế nào?
1. Phật giáo và văn hóa Việt Nam.
1.1. Sự hình thành và nội dung cơ bản của Phật giáo.
Đạo Phật hình thành ở Ấn Độ vào khoảng thế kỉ VI Tr.CN; người sáng
lập là Thái tử Silharta (Tất-đạt-đa). Ông sinh năm 624 Tr.CN, vào lúc ở Ấn Độ
đạo Bàlamôn đang thống trị với sự phân chia đẳng cấp sâu sắc trong xã hội.
Nỗi bất bình của Thái tử về sự phân chia đẳng cấp, kỳ thị màu da và đồng cảm
với những khổ đau của muôn dân là những nguyên nhân dẫn tới sự hình thành
của một tơn giáo mới.

5


Thực chất của đạo Phật là học thuyết về những nỗi khổ và sự giải thốt.
Đức Phật từng nói: “Ta chỉ dạy một điều: khổ và diệt khổ”. Cốt lõi của học
thuyết này là tứ diệu kế (bốn chân lý kì diệu) hay tứ thánh đế (bốn chân lý
thánh):
- Khổ đế: Là chân lý về bản chất của nỗi khổ. Khổ là gì? Đó là trạng
thái buồn phiền phổ biến ở con người do sinh, lão, bệnh, tử, do mọi nguyện
vọng không được thoả mãn.
- Nhân đế: Chân lý về nguyên nhân của nỗi khổ. Đó là ái dục (ham
muốn) và vô mưu (kém sáng suốt). Dục vọng thể hiện hành động gọi là
Nghiệp: hành động xấu khiến con người phải nhận hậu quả của nó (nghiệp
báo), thành ra cứ luẩn quẩn trong vịng ln hồi khơng thốt ra được.
- Diệt đế: Là chân lý về cảnh giới diệt khổ. Nỗi khổ sẽ được tiêu diệt
khi nguyên nhân gây ra khổ bị loại trừ. Sự tiêu diệt khổ đau gọi là niết bàn
(nghĩa là khơng ham muốn, dập tắt). Đó là thế giới của sự giác ngộ và giải
thoát.
- Đạo đế: Chân lý chỉ ra con đường diệt khổ. Con đường diệt khổ, giải
thốt và giác ngộ địi hỏi phải rèn luyện đạo đức, tư tưởng và khai sáng trí tuệ.

Sau khi đức Phật tạ thế (năm 554 Tr.CN), do sự bất đồng ý kiến, các đệ
tử của Người chia ra làm hai phái: Phái thượng toạ theo xu hướng bảo thủ, chủ
trương bám sát kinh điển; Phái đại thừa chủ trương không cố chấp theo kinh
điển, khoan dung đại lượng trong thực hiện giáo luật, thu nạp tất cả những ai
muốn quy y.
1.2. Quá trình thâm nhập và phát triển của phật giáo ở Việt Nam.
Theo đường biển, các nhà sư Ấn Độ đã đến Việt Nam ngay từ đầu công
nguyên khoảng từ năm 187-189. Buổi đầu Phật giáo Việt Nam mang mầu sắc
Shiva giáo - gắn với phù chú cầu xin tài lộc, phúc thọ hơn là tu hành thốt tục.
Tính đời lại cao hơn tính đạo, trong quần chúng tín đồ đa số là phụ nữ - những
6


người khổ đau nhất của xã hội cũ. Đồng thời Phật giáo Trung Quốc cũng đến
nước ta, nó phát triển tới mức cực thịnh vào thời Lý - Trần, hoạt động phật
giáo sôi nổi khắp hang cùng ngõ hẻm, làng nào cũng có chùa có tháp. Chùa
làng một thời đóng vai trị là trung tâm văn hóa tinh thần của cộng đồng làng
xã. Cho đến nay, Phật giáo là tôn giáo có số lượng tín đồ đơng nhất Việt Nam.
1.3. Những đặc điểm của phật giáo Việt Nam.
• Tính tổng hợp - Đặc trưng của lối tư duy nông nghiệp cũng là đặc

trưng nổi bật nhất của Phật giáo Việt Nam. Ngồi việc tổng hợp chặt chẽ với
các tơn giáo khác, Phật giáo Việt Nam còn kết hợp chặt chẽ giữa việc đạo với
việc đời, các phật tử Việt Nam hăng hái tham gia vào những hoạt động xã hội,
tham gia tích cực vào phong trào đấu tranh địi hồ bình, độc lập, dân tộc, dân
chủ.
• Đặc trưng nổi bật thứ hai của Phật giáo Việt Nam là khuynh hướng
hài hồ âm dương, thiên về nữ tính và có tính linh hoạt. Vốn có đầu óc thiết
thực, người Việt Nam coi trọng việc sống phúc đức hơn là đi chùa (thứ nhất là
tu tại gia, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa), coi trọng truyền thống thờ ông bà

cha mẹ, đức Phật được đồng nhất với những vị thần trong tín ngưỡng truyền
thống, cầu mong sự ban lộc, ban phúc cho con người… Cùng với sự thống
nhất về ý thức tư tưởng và đoàn kết dân tộc là bản chất cố hữu, là sự sống còn
cả dân tộc, đã uốn Phật giáo ở Việt Nam theo đường lối hoà hợp với truyền
thống và phong tục Việt Nam.
Có thể nói, nếu khơng có những hoạt động phật giáo lịch đại, thì chúng
ta mất đi hơn nửa di tích và danh lam thắng cảnh mà hiện nay ta tự hào. Sẽ
không có chùa Hương rộn ràng, nhộn nhịp, sầm uất trong suốt ngày trẩy hội đầu
xn, khơng có chùa Tây Phương vời vợi, khơng có chùa n Tử mây mù,
khơng có chùa Keo bề thế, khơng có chùa Thiên Mụ soi mình trên Hương
7


Giang, … Và cũng khơng có những chuyện dân gian đầy tính nhân bản như
truyện Từ Thức, truyện Quan Âm Thị Kính… Khơng có những lễ hội tưng
bừng như hội Lim và trong tâm tư truyền thống, cũng vắng tư tưởng bố thí vị
tha, lịng hướng thiện và một niềm tin vững chắc vào tương lai tươi sáng, vắng
một tinh thần lạc quan ngây thơ. Tuy nhiên, Phật giáo cũng đã gieo rắc tư tưởng
cầu xin sự cứu vớt và một phần tư tưởng mê tín trong khơng gian lâu đời.
2. Nho giáo và văn hóa Việt Nam.
2.1. Sự hình thành và nội dung cơ bản của Nho giáo.
Nho giáo là hệ thống giáo lý của các nhà Nho nhằm tổ chức xã hội có
hiệu quả. Những cơ sở của nó được hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt là với
sự đóng góp của Chu Cơng Đán. Đến lượt mình, Khổng Tử phát triển tư tưởng
của Chu Cơng, hệ thống hố lại và tích cực truyền bá, vì vậy ông thường được
xem là người sáng lập Nho giáo.
Sách kinh điển của Nho giáo gồm hai bộ: Tứ thư và Ngũ kinh. Trong
đó, Khổng Tử đã gia cơng san định, hiệu đính và giải thích. Sau khi Khổng Tử
mất, Mạnh Tử là người học trò bảo về xuất sắc tư tưởng của Khổng Tử.
Nét chủ yếu của học thuyết Nho giáo được tóm gọn trong chín chữ: tu

thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. Nho giáo quan niệm rằng để tổ chức xã hội
điều cốt lõi là đào tạo cho được người quân tử. Để trở thành người quân tử,
trước hết phải tu thân- phải đạt đạo, biết cách ứng xử trong cuộc sống, có đạo
đức, có một vốn văn hóa tồn diện. Tu thân rồi phải biết hành động, kim chỉ
nam cho hành động là nhân trị. Khổng Tử đã từng nói: “điều gì mà mình
khơng muốn thì làm cho người khác”, “mình muốn lập thân thì phải giúp
người khác lập thân, mình muốn thành đạt phải giúp người khác thành đạt”.
Như vậy, Nho giáo là một học thuyết đạo đức chính trị chủ trương con
người sống có trách nhiệm, thương yêu nhau, vì đời cứu đời. Phương sách cứu

8


đời của Nho giáo là xây dựng một xã hội hồ mục, ổn định, trật tự giống như
một gia đình êm ấm, trên dưới thuận hoà. Nho giáo đề cao chữ nhân, với lối
sống trọng tình nghĩa, coi trọng nhân dân (dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi
khinh), nêu cao tinh thần dân chủ, coi trọng văn hóa tinh thần, đề cao những
mệnh đề “trung - hiếu”, “tứ hải gia huynh đệ”, nêu phương châm “khắc kỷ
phục lễ”.
Sau này triều Hán, muốn bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa suốt 2000
năm lịch sử, Nho giáo đã được cải tạo, biến đổi một cách cơ bản, loại bớt mâu
thuẫn, biến nó thành cơng cụ để cai trị thực tiễn và phục vụ cho vương triều.
Bên cạnh những mặt tích cực của Nho giáo, học thuyết của Khơng Tử
khơng tránh khỏi những mâu thuẫn: trong khi trên cơ sở lý thuyết ơng đề cao
tinh thần dân chủ, bình đẳng thì khi bàn về những vấn cụ thể, ơng lại tỏ ra
miệt thị dân chúng (dân chúng có thể khiến họ theo nhưng không thể giảng họ
hiểu được), miệt thị phụ nữ (chỉ hạng đàn bà và tiểu nhân thì khó dạy, gần thì
họ nhờn xa thì họ ốn). Và khi học thuyết ấy là công cụ trong tay chế độ
chun chế thì nó đã biến trung nghĩa thành cái cản trở cho tinh thần đấu tranh
chống áp bức tàn bạo. Nho giáo đề cao văn hiến, lễ nhạc, đề cao việc học

nhưng chỉ chú ý đến văn và sử, coi thường khoa học và kỹ thuật. Lối giáo dục
của Nho giáo khơng kích thích khả năng tư duy của con người, khơng trang bị
cho con người tính độc lập tự chủ, sống dựa vào nghề nghiệp, thích sống bằng
danh vị, không dễ chấp nhận cải cách để tiến bộ. Trên con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội, lên thế giới hiện đại Nho giáo cản trở việc dân chủ hoá, cản trở
sự tiến bộ xã hội.

9


2.2. Quá trình thâm nhập phát triển và những đặc điểm của Nho giáo Việt Nam.
Nho giáo được các quan lại Trung Hoa ra sức truyền bá vào Việt Nam
từ đầu công nguyên. Tuy nhiên suốt cả giai đoạn chống Bắc thuộc, Nho giáo
chưa có chỗ đứng trong xã hội Việt Nam. Đến năm 1070, với sự kiện Lý
Thánh Tông cho lập văn miếu thờ Chu Công, Khổng Tử mới có thể xem Nho
giáo được chính thức tiếp nhận. Vào triều Lê, Nho giáo trở thành quốc giáo
của Việt Nam.
Nét độc đáo của văn hóa Việt Nam là khi tiếp thu văn hóa ngoại lại, nó
tiếp nhận từng yếu tố riêng lẻ và hạt nhân hoá để rồi cải tạo lại theo cách của
riêng mình. Nho giáo Việt Nam là một hệ thống như vậy.
Nhà nước Việt Nam chủ động tiếp Nho giáo để thích hợp cho việc tổ
chức và quản lý đất nước. Có nhiều yếu tố của Nho giáo khi vào Việt Nam đã
bị biến đổi cho phù hợp truyền thống văn hóa dân tộc. Chữ nghĩa có thể vẫn
thế nhưng cách hiểu đã khác nhiều: ví dụ Nho giáo muốn tạo nên một xã hội
ổn định, tuy nhiên ở Trung Hoa, các triều đại phong kiến chỉ dùng Nho giáo
để giữ yên ngai vàng (giữ ổn định trong đối nội) cịn với bên ngồi thì ln
chủ trương bành trướng, xâm lăng (phát triển đối ngoại). Đối với Việt Nam
nhu cầu duy trì sự ổn định, khơng xáo trộn là một truyền thống lâu đời khơng
chỉ có ở nhân dân mà ở cả triều đình, khơng chỉ trong đối nội mà cả đối ngoại.
Các cuộc chiến tranh mà người Việt Nam từng phải thực hiện đều mang tính

tự vệ. Một vấn đề khác ta có thể thấy rõ hơn đó là Nho giáo Trung Hoa coi
trọng tư tưởng “trung qn”, cịn tư tưởng u nước thì khơng được đề cập
đến. Trong khi đó ở Việt Nam, tiếp thu tư tưởng “trung quân” Nho giáo trên
cơ sở tinh thần yêu nước và tinh thần dân tộc sẵn có, khiễn cho cái trung quân
đó đã bị biến đổi và gắn liền với ái quốc. Khi xuất hiện mâu thuẫn giữa vua và
đất nước, dân tộc thì đất nước dân tộc là cái quyết định.

10


Sở dĩ Nho giáo đã được Việt Nam dỡ ra, cải biến cho phù hợp với hoàn
cảnh và truyền thống của mình, rồi cấu trúc lại một cách tài tình như thế là vì
giữa Nho giáo Trung Hoa và văn hóa Việt Nam vốn có những nét tương đồng.
Như vậy, Nho giáo Việt Nam đã góp phần củng cố trật tự xã hội củng cố tình
làng nghĩa xóm, tạo ra trong nhân dân truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo,
quý trọng văn hóa, sống nhân nghĩa,… Sau 2000 năm tồn tại, có thể nói khơng
có một dấu vết nào của văn hóa Việt Nam khơng mang một biểu hiện có thể
xem là có tính chất Nho giáo dù đó là văn học, chính trị, phong tục, nghi lễ,
nghệ thuật, tín ngưỡng. Cũng khơng có một người Việt Nam nào dù chống Nho
giáo đến đâu mà lại không chịu ảnh hưởng của Nho giáo. Trần Đinh Hựu đã nói
rất đúng khi viết trong “Đến hiện đại từ truyền thống” rằng “chính những người
đả kích Nho giáo giữ dội nhất lại rất Nho”.

3.Đạo giáo và văn hố Việt Nam.
3.1.Sự hình thành và nội dung cơ bản của Đạo giáo
Đạo giáo được hình thành trong phát triển nơng dân khởi nghĩa vùng
Nam Trung Hoa vào thế kỷ II SCN, cơ sở lý luận của nó là Đạo gia- Học thuyết
do Lão Tử đề xướng và Trang Tử hoàn thiện (học thuyết Lão Trang).
Theo Lão Tử thì triết lý sống tối ưu là muốn làm việc gì phải đi từ đặc
điểm đối lập, phải vơ vi( khơng làm). Vơ vi khơng có nghĩa là hồn tồn

khơng làm gì, mà là hồ nhập với tự nhiên, đừng làm gì thái quá. Với thuyết tu
tiên và luật phong thuỷ, học thuyết Lão- Trang chủ trương chống lại mọi chính
trị, bất kể nó tốt hay xấu, nhưng vì nó là sự can thiệp của con người vào cuộc
đời nhân dân nên cần chống lại. Đây không phải chống lại tích cực mà là tiêu
cực, rút lui vào núi ở ẩn. Đạo giáo còn đề cao lối sống coi nhẹ hình thức.

11


3.2.Sự thâm nhập và phát triển của Đạo giáo ở Việt Nam.
Đạo giáo thâm nhập vào Việt Nam từ cuối thế kỷ II, trong khi Nho giáo
chưa tìm được chỗ đứng ở Việt Nam thì Đạo giáo đã tìm thấy ngay những
tương đồng có sẵn từ lâu, đó là niềm tin vào giới siêu nhiên của con người. Mặt
khác, thuyết vơ vi của Đạo giáo, sẵn mang trong mình tư tưởng phản kháng giai
cấp thống trị, Đạo giáo đã được người dân sử dụng làm vũ khí chống lại kẻ
thống trị như phong kiến phương Bắc, thực dân Pháp xâm lược. Cũng suất phát
từ tư tưởng ấy mà sinh ra khuynh hướng ưa thanh tịnh, nhàn lạc.
Ở Việt Nam, Đạo giáo như một thứ tôn giáo đã lụi tàn từ lâu. Dấu vết
hoạt động cuối cùng của nó là sự kiện một nhóm tín đồ xuất bản vào năm
1933 ở Sài Gòn một bộ sách mang tên “ Đạo giáo” gồm 3 tập. Đến nay, những
hiện tượng như đồng bóng, đội bát nhang, bùa chú,… tuy vẫn lưu truyền
nhưng chúng chỉ là những di sản của tín ngưỡng dân gian truyền thống mà
thôi.
Tiểu kết
Từ sự kết hợp chặt chẽ giữa tính tổng hợp và linh hoạt đã tạo nên tính
dung hợp truyền thống Việt Nam, khiến cho tôn giáo vào trước mở rộng cửa
đón nhận tơn giáo vào sau, tạo nên một sự hoà hợp rộng rãi. Ngay từ đầu cơng
ngun, Phật giáo đã được tín ngưỡng cổ truyền vui vẻ tiếp nhận Đạo giáo, rồi
tất cả cùng tiếp nhận Nho giáo, tạo thành quan niệm tam giáo đồng nguyên.
Sự dung hồ “tam giáo” là một thực thể hình thành một cách tự nhiên trong

tình cảm và việc làm của người dân Việt Nam, bởi Nho giáo thì lo tổ chức xã
hội quy củ, Đạo giáo lo thể xác con người sao cho mạnh khoẻ, Phật giáo lo
tâm linh con người sao cho thoát khổ. Như vậy, sự dung hợp diễn ra không chỉ
giữa từng tôn giáo ngoại sinh với tín ngưỡng bản địa, giữa các tơn giáo ngoại
12


sinh đã được bản địa hoá với nhau mà ở mức độ cao hơn, người Việt Nam đã
hoà chung tất cả với nhau thành một khối thống nhất. Cũng chính nhờ sự tích
hợp và kế thừa liên tục đã làm cho văn hoá Việt Nam trở thành một sức mạnh
lớn lao tập hợp được dân tộc trong tình đồn kết vững chắc, biết ứng sử khéo
léo với tự nhiên, luôn luôn chiến thắng những thế lực thù địch mạnh hơn mình
gấp bội. Truyền thống là ổn định cịn hiện tại là phát triển, sức mạnh văn hố
bốn ngàn năm đó cũng chính là động lực cho sự phát triển của xã hội ngày
hôm nay.

13


14


Chương 2: HỒ CHÍ MINH TIẾP THU VÀ PHÁT HUY TINH HOA VĂN
HỐ PHƯƠNG ĐƠNG
.
Mỗi con người là một sự tổng hồ. Hồ Chí Minh là tượng trưng cho sự
tổng hồ thành cơng của nhiều nền văn hố, văn minh rực rỡ nhưng chủ tịch
Hồ Chí Minh cịn vượt lên trên và chuyển hố sự tổng hồ ấy bằng sự sáng tạo
độc đáo, sáng tạo ra bản lĩnh của riêng mình. Trên con đường học hỏi, Hồ Chí
Minh đã biết làm giàu vốn trí tuệ của mình bằng những giá trị di sản quý báu

của văn hoá nhân loại. Người biết kế thừa một cách có phê phán, chọn lọc,
khơng bao giờ sao chép máy móc, cũng khơng bao giờ phủ định một cách giản
đơn mà sự phân tích sâu sắc để tìm ra những yếu tố tích cực, làm giàu thêm
vốn kiến thức và hành trang tư tưởng của mình.
Nói về thái độ của mình đối với một số học thuyết tơn giáo, người viết:
“Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân
Tôn giáo Giêsu có ưu điểm là lịng nhân ái cao cả
Chủ nghĩa Mác có ưu điểm la phương pháp làm việc biện chứng
Chủ nghĩa Tơn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách của nó phù hợp với
điều kiện nước ta.
Khổng Tử, Giêsu, Mác, Tôn Dật Tiên chẳng phải đã có những điểm
chung đó sao? Họ đều muốn: “Mưu hạnh phúc cho loài người, mưu phúc lợi
cho xã hội”. Nếu hơm nay họ cịn sống trên đời này, nếu họ họp lại một chỗ,
tôi tin rằng họ nhất định chung sống với nhau rất hoàn mỹ như những người
bạn thân thiết.
Tơi cố gắng làm người học trị nhỏ của các vị ấy”.
Lời nói trên đây chúng minh Hồ chủ tịch đã biết kế thừa có phê phán,
chọn lọc mọi tinh hoa văn hoá nhân loại để làm giàu cho tư tưởng của mình.

15


Vậy Hồ Chí Minh đã đến với các dịng tư tưởng lớn phương Đơng như
thế nào, đã tiếp thu có chọn lọc và vận dụng sáng tạo ra sao?
I. Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo với Hồ Chí Minh.
Ngay từ thuở ấu thơ - tuổi của sự hình thành nhân cách, Hồ Chí Minh
đã được học chữ Hán với những nhà Nho yêu nước, tiếp thu triết lý và đạo
đức Khổng - Mạnh qua các tác phẩm kinh điển Nho giáo, đã được sống trong
nền nếp gia phong của gia đình nội ngoại, chịu ảnh hưởng của vùng quê Nghệ
Tĩnh nghèo nhưng hiếu học và yêu nước, nổi tiếng là quê hương của nhiều anh

hùng dân tộc, văn nhân, hào kiệt trong lịch sử. Người cũng đã từng sống ở kinh
thành Huế, nơi ngự trị của vua chúa phong kiến nhà Nguyễn vốn sùng bái Nho
giáo - thấy rõ tính chất thủ cựu, ươn hèn của chúng và cảm nhận sâu sắc tấm
lịng nhân ái, nghĩa tình của người dân xứ Huế.
Kiến thức Hán học mà người tiếp thu được từ nhỏ đã ăn sâu vào trí nhớ,
để lại những dấu ấn sâu sắc về tư tưởng, tình cảm đến mức mãi sau này Người
vẫn có thể làm thơ bằng chữ Hán, tiêu biểu là tập thơ nổi tiếng Nhật ký trong
tù. Cụ Đào Phan có lý khi viết rằng: “Tầm uyên bác của Hồ Chí Minh về đạo
Nho và chữ Hán được biểu thị qua “Ngục trung nhật ký” ắt chỉ có một sự xuất
xứ là nền giáo dục ngay trong gia đình nhà Nho, mang sự xuất thân nhà Nho
của Người”. Vì vậy, khơng có gì lạ trong nhiều bài nói và viết của mình,
Người đã từng sử dụng có cải biên các khái niệm, các mệnh đề tích cực của
Nho giáo để diễn đạt tư tưởng của mình.
Như đã nói ở chương 1, do đặc điểm, truyền thống của con người Việt
Nam mà khi Nho giáo vào nước ta thì đã bắt gặp chủ nghĩa yêu nước - dòng
lưu chảy cơ bản của tư tưởng Việt Nam, hình thành nên một trào lưu Nho giáo
yêu nước, một thứ Nho giáo đã Việt Nam hoá. Đi sâu phân tích tư tưởng của

16


các sĩ phu u nước thì thực chất đó là một chủ nghĩa yêu nước Việt Nam
thấm đượm ở trình độ nào đó tinh thần và nội dung của Nho giáo.
Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành được học tập chữ Hán với các
thầy vốn là những nhà Nho yêu nước. Đạo đức Nho giáo thấm vào tư tưởng,
tình cảm của Người không phải là những giáo điều “Tam cương”, “Ngũ
thường” nhằm bảo vệ tôn ti trật phong kiến mà là tinh thần nhân nghĩa, đạo tu
thân, sự ham học hỏi, đức tính khiêm tốn, ơn hồ, cách xử thế có tình có lý,…
Năm 1911 rời đất nước ra đi, Hồ Chí Minh mang cốt cách của con
người Việt Nam truyền thống yêu nước, cùng với cốt cách của con người được

đào tạo từ tấm bé trong gia đình và nhà trường Nho giáo yêu nước, đồng thời
mang cả cốt cách của người thanh niên tiểu trí thức “Tây học” vừa đến độ tuổi
mười tám, đôi mươi, đã trực tiếp tham gia phong trào yêu nước, sẵn sàng hy
sinh tất cả vì Tổ quốc và nhân dân. Như vậy, với sự ảnh hưởng sâu đậm trong
thời niên thiếu, Nho giáo là một bộ phận cấu thành rất quan trọng của tư tưởng
và cốt cách ấy. Ở Hồ Chí Minh, các yếu tố tích cực của Nho giáo đã hồ vào
chủ nghĩa yêu nước và được chắt lọc dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác –
Lênin.
Khổng học đưa lại cho Nguyễn Ái Quốc một số yếu tố sau này phù hợp
với sự lựa chọn Macxít của Người: “Chủ nghĩa duy lý, niềm tin vào giáo dục,
cải tạo con người, đề cao đạo đức xã hội và thực tiễn”.
Hồ Chí Minh đánh giá cao Khổng Tử, đã từng gọi ông là “Khổng Tử vĩ
đại” và nhận xét rằng: “Học thuyết Khổg Tử có cái hay là chú trọng tu dưỡng
đạo đức cá nhân”. Hồ Chí Minh đã tiếp thu thấu đáo “caí hay” ấy của Nho
giáo. Trọn đời, Người đã hết sức coi trọng việc rèn luyện đạo đức cho cán bộ
và nhân dân.điều này đượcthể hiện ngay từ trang đầu của tài liệu huấn luyện mà
người dùng giảng dạy cho lớp học tại Quảng Châu, trong tác phẩm “Đường
kách mệnh” trước hết đề cập đến tư cách của người cách mạng:
17


Tự mình phải:
Cần kiệm
Hồ mà khơng tư
Quả quyết sửa lỗi

Đối với người phải:
Với từng người thì khoan thứ
Với đồn thể thì nghiêm minh


Đối với việc phải:
Xem xét hồn cảnh kỹ càng
Quyết đốn

Khi viết bài Đơng Dương, Nguyễn Ái Quốc đã dành một đoạn dài để
phân tích Khổng tử: “Khổng Tử vĩ đại khởi xướng thuyết đại đồng và truyền
bá sự bình đẳng về tài sản. Ơng từng nói: “Thiên hạ sẽ thái bình khi thế giới
đại đồng, người ta khơng sợ thiếu, chỉ sợ khơng đều. Bình đẳng sẽ xố bỏ
nghèo nàn”. Cũng chính trong những tác phẩm nổi tiếng của Nguời như Bản
án chế độ thực dân Pháp ta khơng thấy dấu ấn Nho giáo nhưng chẳng phải ở
đó đã khẳng định tư tưởng lên án nghiêm khắc thói ăn bám, thủ tiêu bất bình
đẳng về hưởng thụ, hạnh phúc không phải cho một số đông mà cho tất cả mọi
người. Đấy không phải là đường lối của vị hiền triết Khổng Tử hay sao?
Năm 1927 khi tiếp Dorrot ở Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc đã biểu lộ
tư tưởng chống quân phiệt của mình bằng cách dùng một câu nói cũ “trong
bốn biển người cách mạng đều là anh em”. Một tuần sau, Quốc dân đảng xoá
18


bỏ các nghi lễ Khổng giáo, Nguyễn Ái Quốc đã bảo vệ nhà hiền triết xưa rằng:
“Nếu Khổng Tử sống ở thời đại chúng ta và nếu ông khăng khăng giữ những
quan điểm ấy thì ơng sẽ trở thành phản cách mạng. Cũng có khả năng là vị
thánh nhân chịu uốn mình theo hồn cảnh và nhanh chóng trở thành người kế
tục của Lênin… Còn An Nam chúng ta hãy tự hồn thiện mình về mặt tinh
thần bằng cách đọc các tác phẩm của Khổng Tử và về mặt cách mạng thì cần
đọc các tác phẩm của Lênin”. Như vậy, chẳng phải Bác của chúng ta đã coi
Phật giáo là một vũ khí tinh thần khơng thể thiếu của nhân dân An Nam sao.
Năm 1946, khi trở lại Paris, Người nói: “Triết lý đạo Khổng và triết lý
phương Tây đều tán dương một nguyên tắc đạo đức: kỷ sở bất dục, vật thi ư
nhân”. Đây là câu nói của Khổng Tử trong thiên Nhan Uyên, sách Luận ngữ.

Cũng giống như Khổng Tử, Hồ Chí Minh tin ở sức mạnh của học tập và giá trị
sâu sắc của di sản. Hồi tháng 5 năm 1950, Người đã chỉ khẩu hiệu treo trên
hội trường “học không biết chán, dạy không biết mỏi” mà nói câu đó của
Khổng Tử, Người cịn nói thêm rằng: “chỉ có những cuộc cách mạng chân
chính mới biết thừa hưởng tri thức quý báu do các thế hệ đã qua truyền lại như
lời Lênin đã dạy bảo chúng ta”. Rồi cùng với nó là những khái niệm: “Đồn
kết, đại đồn kết”, “vì nước, vì dân”, “tinh thần hi sinh”, “vui vẻ chịu đựng
thiếu thốn”, “chống chủ nghĩa cá nhân-nguyên nhân của mọi sai lầm”, “trung
với Đảng, hiếu với dân”, biết bao nguyên tắc được Người nhắc đi nhắc lại đó
đều lấy từ những thành ngữ cũ. Có thể nói trong suốt 60 năm hoạt động cách
mạng phong phú và sơi nổi của mình, Hồ Chí Minh đã hàng trăm lần vận dụng
những câu chữ có liên quan đến các khái niệm và mệnh đề Nho giáo. Tuy
nhiên, tất cả các từ ngữ ấy đều được Hồ Chí Minh dùng với một nghĩa hoàn
toàn mới: Người đã cải tạo chúng, đã đem lại cho các từ ngữ đó nội dung ý
nghĩa chân chính cao đẹp nhất - nội dung đạo đức cộng sản chủ nghĩa Việt
Nam.
19


Trong lời kết thúc của Đảng Lao động Việt Nam năm 1951, chủ tịch Hồ
Chí Minh đã dùng ba mệnh đề bất hủ của Nho giáo nói về tiêu chuẩn, lý tưởng
của người quân tử là:
Giàu sang không quyến rũ
Nghèo khó khơng thể lay chuyển
Uy lực khơng thể khuất phục
Để khái quát phẩm chất của người cộng sản Việt Nam.
Cũng có khi Người tổng hợp theo cách khác về đạo đức của người cách
mạng như: Nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm. Lúc khác, Người lại xác định cho cán
bộ chính quyền các cấp rằng: “Việc gì có lợi co dân phải hết sức làm, việc gì
có hại cho dân phải hết sức tránh”. Ở đấy đã phảng phất ý kiến của Mạnh Tử:

“Điều mà nhân dân mong nuốn ta phải chú tâm vào, điều mà nhân dân chán
ghét ta chớ đem thi hành”.
Trên lập trường Macxít của mình, các phạm trù đạo đức của Nho giáo
đạ được Hồ Chí Minh nâng lên một tầng cao mới, giải thích nó qua lăng kính
chủ quan của Người: Chẳng hạn như ở Nho giáo là trung với vua, hiếu với cha
mẹ thì đến với Hồ Chí Minh nó đã được mở rộng và nâng lên thành trung với
nước, hiếu với dân. Người giải thích:
Chữ hiếu: “là hiếu với nhân dân, ta thương cha mẹ ta còn phải thương
cha mẹ người, phải làm cho mọi người đều biết thương cha mẹ”.
Nhân nghĩa: “Nhân nghĩa là nhân dân. Trong bầu trời khơng gì q
bằng nhân dân. Trong thế giới khơng gì mạnh bằng lực lượng đồn kết của
nhân dân”.
Chữ gia đình: “Gia đình to là cả nước và gia đình nhỏ, cái nào nặng?
Cái nào nhẹ? Người cách mạng được gia đình to. Nếu gia đình to bị áp bức
bóc lột thì gia đình nhỏ sẽ bị suy sụp, không phát triển được”.

20


Chữ chí cơng vơ tư: “…Tham ơ là lấy trộm của công, chiếm của công
làm của tư. Nếu nhà ai bị mất trộm, mất cắp thì hơ hốn lên và cả xóm, cả làng
đuổi bắt kẻ trộm. Khi của cơng bị mất cắp thì mọi người đều có trách nhiệm
vạch kẻ gian và đưa nó ra trước pháp luật, vì mọi người đều có nghĩa vụ giữ
gìn của cơng”.
Chữ lo trước vui sau: “Cái sự hy sinh khó nhọc thì mình làm trước
người ta; cịn sự sung sướng thì mình nhường người ta hưởng trước”.
Xét cho cùng, Hồ Chí Minh chỉ mượn Khổng giáo để trình bày nhân
cách luận của mình cho phù hợp với yêu cầu cách mạng, gần gũi, mộc mạc
với tâm thức dân tộc. Nếu như Nho giáo trải qua quá trình lịch sử trở thành tài
sản của Việt Nam thì Hồ Chí Minh đã thêm một lần nữa, thúc đẩy quá trình ấy,

làm cho Nho giáo càng thêm “Việt Nam” với những nội dung mới về chất để
có thể góp phần đưa truyền thống Việt Nam vào cuộc đấu tranh cách mạng của
dân tộc Việt Nam trong thời hiện đại, dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Có ý kiến cho rằng: Khổng Tử có ảnh hưởng tới Hồ Chí Minh thì cũng
giống như Mác chịu ảnh hưởng của Hê-Ghen. Ai đọc “Đại logic”của Hê-Ghen
rồi đọc “Tư bản” của Mác cũng đều thấy rất hiển nhiên không có “Đại Logic”
khơng thể có “tư bản”, bởi vì cái cơ chế khái niệm của Mác cho phép chúng ta
nắm chắc chủ nghĩa tư bản như một đồ vật lao động lấy ở “Đại logic” bằng
cách lật ngược nó, đưa cái hệ logic của ý niệm xuống cái thế giới thực tế của
đấu tranh giai cấp vì miếng cơm manh áo.
Hồ Chí Minh khẳng định như vậy: “Đạo đức cũ như người đầu ngược
xuống đất, chân chổng lên trời. Đạo đức mới như người đững vững hai chân
dưới đất, đầu ngẩng lên trời. Bọn phong kiến ngày xưa nêu ra cần, kiệm, liêm,
chính, nhưng khơng bao giờ làm mà lại bắt nhân dân phải tuân theo để phụng
sự quyền lợi cho chúng. Ngày nay, ta đề ra cần, kiệm, liêm, chính cho cán bộ
thực hiện làm gương cho dân, để lợi cho dân”.
21


Mục đích của Khổng Tử và Nho giáo là xây dựng một xã hội tôn ti luận,
với các trật tự trên dưới không bao giờ thay đổi. “Tu thân” đối với nó khơng gì
khác hơn là hiểu địa vị mình trong tơn ti và chấp nhận nó để củng cố cái tơn ti
hiện có. Cịn “tu thân” theo Hồ Chí Minh là để lật đổ cái xã hội tôn ti luận này,
xây dựng một xã hội mới bình đẳng, tự do, bác ái. Trong đó, mọi quyền lợi
đều thuộc người lao động, nhằm mục đích cải tạo xã hội và cải tạo thế giới.
Chúng ta đều biết Khổng giáo là sản phẩm của thời Xuân thu - Chiến
quốc? Do đó bên cạnh những nội dung tích cực nhất định, đạo Khổng tất
nhiên phản ánh tình trạng xã hội phong kiến; phân chia quân tử với tiểu nhân,
coi thường lao động chân tay, đặc biệt là coi khinh phụ nữ… Những luận điểm
đó hồn tồn xa lạ với tư tưởng Hồ Chí Minh: Đấu tranh cho một xã hội bình

đẳng, dân chủ; tơn trọng lao động - cả lao động trí óc và lao động chân tay;
tôn trọng phụ nữ, chủ trương nam nữ bình quyền, Nguyễn Ái Quốc đã dành cả
một chương trong tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” để nói về phụ nữ,
phụ nữ là mối quan tâm hàng đầu của Người, nhiệm vụ giải phóng phụ nữ
thống nhất với sự nghiệp cách mạng, với giải phóng dân tộc, giải phóng giai
cấp, giải phóng con người vì “nếu khơng giải phóng phụ nữ thì khơng giải
phóng một nửa lồi người”. Hồ Chí Minh là nhà tư tưởng đầu tiên trong lịch
sử Việt Nam đặt vị thế, vai trò của phụ nữ ngang với nam giới và là một trong
những nhà tư tưởng, lãnh tụ tiêu biểu của thế giới đề cao sự nghiệp giải phóng
phụ nữ.
Trong một cuộc họp ngày 14-3-1976, Bác hỏi số phụ nữ có mặt tại đó,
con số chỉ là 16/288, Bác đã thẳng thắn phê bình những người tổ chức và phê
phán xu hướng bỏ quên phụ nữ - “những người nội tướng trong đạo đức”. Sau
đó Bác ca ngợi về đức tính và khả năng của họ.
Trong khi tiếp thu và sử dụng những yếu tố tích cực của Nho giáo, Hồ
Chí Minh đã phê phán, loại bỏ những yếu tố thủ cựu và tiêu cực của học
22


thuyết này. Phủ nhận hệ thống và tiếp thu yếu tố, ngay trong từng yếu tố đó
cũng vừa tiếp nhận, vừa cải tạo và nâng cao. Khai thác các “hạt nhân hợp lý”
trong tư tưởng người xưa, đó là một thái độ hồn tồn Mácxít, thái độ ấy có sự
phát triển qua các chặng đường thời gian và rõ ràng, nhất quán một quan điểm
lịch sử đánh giá đúng đắn, khẳng định đúng mức những giá trị chân chính mà
người xưa đã đạt được. Đó cũng là những giá trị rất quý, rất cần thiết mà ngày
nay chúng ta phải học tập.
Một điều hơn tất cả mọi điều: bản thân Hồ Chí Minh - Người là hiện
thân rực rỡ nhất những giá trị tốt đẹp trong nhất. Nếu như Nho giáo tạo ra
truyền thống hiếu học thì chẳng phải cái làm nên sự vĩ đại, làm nên Hồ Chí
Minh - anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất chính bằng

con đường tự học hay sao. Hồ Chí Minh khơng chỉ nêu lên tấm gương về khổ
học mà có thể nói rằng trên mọi lĩnh vực đạo đức thì Bác đều là biểu tượng
sáng ngời cho tất cả chúng ta noi theo. Nếu như Khổng Tử coi trọng nhân dân
thì Hồ Chí Minh trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình đã nhất
quán một quan điểm “lấy dân làm gốc”, đó cũng là tư tưởng xuyên suốt, là nền
tảng để chúng ta xây dựng một xã hội tương lai tốt đẹp vì hạnh phúc của con
người. Cịn tư tưởng “nhân nghĩa” ư? Có thể nói, Bác đã để lại một dấu ấn
không phai mờ trong lịng mn người. Động lực thúc đẩy Nguyễn Tất Thành
đi bốn phương trời, tìm giải pháp cho q hương, chính là tình u thương con
người vơ hạn, sự cảm thơng sâu sắc trước nỗi thống khổ của đồng bào. Vì yêu
nhân dân, vì muốn mang lại tự do, hạnh phúc cho con người mà Bác đã bị án
tử hình, bốn lần vào tù, ẩn nấp nơi núi sông cùng cực trải qua bao khó nhọc,
gian lao,…Vì mục tiêu lý tưởng cao đẹp ấy, Người đã hi sinh trọn cuộc đời
cho đất nước, cho nhân dân để nhịp đập cuối cùng. Cuộc sống của Người là
một mình chứng hùng hồn hơn tất cả những gì ta có thể nói - nét đẹp của
phẩm chất tinh tuý Nho giáo rất Hồ Chí Minh.
23


.
II. Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo với Hồ Chí Minh.
Như ta đã biết, Phật giáo vào Việt Nam vào rất sớm, để lại những dấu
ấn đậm nét trong văn hố Việt Nam. Nói chủ tịch Hồ Chí Minh chịu ảnh
hưởng của nền văn hoá truyền thống là đã bao hàm trong đó ảnh hưởng của
Phật giáo Việt Nam. Cũng như ở Nho giáo, những mặt tích cực của Phật giáo
đã tác động sâu sắc trong tư duy, hành đồng, trong cách ứng xử của Hồ Chí
Minh.
Bình sinh Người ln ln có một tấm lịng kính mộ Đức Phật Thích
Ca, Bác đã cảm nhận ở vị giáo chủ này trước hết là lòng yêu thương sâu sắc
đối với số phận chúng sinh và ý muốn tha thiết làm giảm nhẹ và xoá bỏ nỗi

đau khổ của những con người trên trái đất là. Hồ Chí Minh là hiện thân của
lòng yêu thương nhân ái, độ lượng, khoan dung - những nét đặc trưng của giáo
lý phật giáo.
Trước hết là tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu nạn, thương
người như thể thương thân, một tình yêu bao la không chỉ dành cho con người
mà dành cho cả chim mng cây cỏ. Nếu như đó là cốt lõi của đạo Phật, thì
nội dung chính yếu trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cũng là cứu nước,
cứu dân, u thương con người-một tình u khơng biên giới, một tình thương
vơ hạn đối với mọi kiếp người cùng khổ. Đây là điểm hội tụ của hai nền đạo
đức, hai tư tưởng lớn mặc dầu cách xa nhau về thời gian và không gian, nhưng
lại là hai nguồn sáng chụm vào soi rọi cho các thế hệ loài người thấy được con
đường phải đi, nên đi và đáng đi, nhằm vươn tới đích thực chân, thiện, mỹ.
Nếu như khi xưa, đức Phật đã vứt bỏ ngôi báu, xuất gia tu đạo, tìm đường dẫn
dắt chúng sinh lên bờ giác ngộ thì hơm nay đây, chàng trai Nguyễn Tất Thành
lớn lên trong cái nôi của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, sớm nhận ra cảnh

24


nước mất nhà tan, dân tình lầm than cực khổ, cũng đã rời tổ quốc ra đi tìm con
đường cứu dân, cứu nước, giải phóng dân tộc.
Nhà phật xưa đã lấy phương châm “hạnh vơ ngã” - khơng vì mình mà vì
người, khơng cá nhân chủ nghĩa - Hồ Chí Minh đã tiếp thu rất xuất sắc đức
tính ấy của nhà Phật. Chúng ta nhớ tới bài báo quan trọng cuối cùng của Bác
trước khi qua đời là “chống chủ nghĩa cá nhân”, Người đã nói: thắng lợi của
cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội không thể tách rời thắng lợi của cuộc
đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân. Bác Hồ đã khơng vì mình là chủ tịch đứng
đầu đất nước mà vì tất cả mọi người, vì dân tộc, vì Tổ quốc, vì sự nghiệp
thiêng liêng giải phóng đồng bào khỏi ách đơ hộ của đế quốc. Chính vì nghĩ
tới học sinh trong nước cịn thiếu giấy và sách vở để học bài mà Bác Hồ lấy

phong bì cũ dán tờ giấy trắng nhỏ lên để dùng lại. Như chúng ta biết, Bác đã
viết di chúc của mình trên mặt trái của bản tin thơng tế xã. Chính vì nghĩ đến
người nơng dân Việt Nam vẫn đi chân đất trong bốn mùa cho nên Bác đã đi
đôi dép cao su - đôi dẹp huyền thoại luôn bên Bác Hồ. Đó khơng chỉ vì đức
tính giản dị mà cịn vì lịng vẫn canh cánh nhớ những cháu bộ đội của mình
vẫn đang lê đơi dép cao su trên khắp nẻo đường đất nước. Sự giản dị ấy còn
thể hiện tác phong của Bác - tác phong Chủ tịch nước nhưng sống giản dị như
một người dân thường, như một cụ già của làng quê Việt Nam với vầng trán
cao rộng và đôi mắt sáng ngời. Đấy là chẳng phải là đạo đức trong sáng giản
dị mà đức Phật vẫn dạy hay sao.
Nếu như nói đến đạo đức ấy mà khơng nhắc đến “đức hạnh hiếu sinh”
của Hồ Chí Minh quả là một thiếu sót lớn. Khi nghe bộ đội ta báo cáo đã tiêu
diệt sạch một đồn địch, không để một tên nào chạy thốt-Bác đã nói với người
báo cáo: “chú cho giết nhiều người thế hay sao, cũng là đồng bào ta cả”.
Vì vậy, sau này nhà thơ Việt Phương trong bài viết về Bác Hồ có nói:
“Bác khơng bằng lịng gọi trận đánh chết nhiều người là đánh đẹp”
25


×