Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

TÀI LIỆU về QUY CÁCH TRỒNG CAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 21 trang )

HỢP TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP
HỮU CƠ ĐẤT QUẢNG
Địa chỉ: Thơn 7b, Tiên Cảnh, Tiên Phước, Quảng Nam
☎ 0901177456 / 0382177456
Website: nongnghiepdatquang.com

TÀI LIỆU : TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CAU GIỐNG

Biên soạn: Nguyễn Văn Thành
Tháng 2/2018


QUY CÁCH TRỒNG, CHĂM SÓC CAU
GIỐNG QUẢNG NAM
* Phụ lục:
- CHƯƠNG 1.
I.1 GIỐNG CAU
II. QUY CÁCH TRỒNG
III. QUY TRÌNH CHĂM SÓC
IV. HIỆU QUẢ KINH TẾ
-CHƯƠNG 2.
- CHƯƠNG 3.

ĐỊNH LƯỢNG SỬ DỤNG PHÂN BÓN VÀ
SỬ DỤNG THUỐC HÓA HỌC CHO CAY CAU
CÁCH XÁC ĐỊNH MẪU ĐẤT TRONG NÔNG NGHIỆP


I.GIỐNG CAU:
Quả Cau, lá trầu đã khơng cịn xa lạ đối với phong tục tập quán của người Việt. Cây cau ăn
trầu giống là loại cây lấy quả cau để ăn với lá trầu không, khác biệt với những cây cau


trồng chỉ để làm cảnh. Ngoài lấy quả, cau ta cịn có thể ứng dụng làm dược liệu chữa bệnh.
Dáng thẳng đứng cùng chùm lá xòe rộng mềm mại, cây cau ta cịn có ý nghĩa trang trí cảnh
quan cơng trình. Cùng tìm hiểu về loại cây giống này sau đây.

Những đặc điểm nổi bật của cây Cau ăn Trầu giống
Cây cau ăn trầu còn được gọi tên khác là cây cau ta, cây cau ăn quả, cây cau lấy quả. Chúng
có tên khoa học là Areca catechu L, phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á và phía Đơng
châu Phi. Dưới đây là các đặc điểm của cây cau ta:
Đặc điểm hình thái của cây Cau ăn Trầu giống
Dễ dàng nhận biết cây Cau ta bằng dáng cây cao và thẳng tắp. Đỉnh trên cùng của cây Cau
chỉ có một ngọn, xịe ra nhiều bẹ lá với những chiếc lá dài. Chiều cao của Cau trưởng thành
ở khoảng 15-20m, gốc cây có đường kính 10-15cm.


Thân Cau là dạng thân cột, bẹ lá sẽ rụng dần và để lại vết tích trên thân cây. Trên thân có
các đốt, mỗi đốt là một dấu vết của bẹ lá cũ. Lá cau dạng kép, dài, có lơng mịn, cuống bẹ to.
Hoa cây cau màu trắng, nhỏ, hoa cái tạo quả.
Quả Cau có dáng trụ nhỏ, vỏ nhẵn và khá cứng. Khi xanh, vỏ ngồi có màu xanh, chuyển
vàng khi già và chín. Bên trong quả có hạt. Rễ cau mọc sâu vào lòng đất, chùm rễ lan rộng.
Đặc tính sinh thái của cây cau ta
Đặc điểm cây Cau ăn ta về sinh thái là sinh trưởng chậm, khả năng chịu hạn tốt. Trồng ở
môi trường ẩm ướt, nhiều ánh sáng có khả năng phát triển tốt. Có thể trồng Cau ở vườn, đất
đồi núi hoặc các vùng đất đồng bằng, ven ao hồ.
Ý nghĩa của cây cau ăn trầu
Cây cau ăn trầu là một loài cây ăn quả mang nhiều ý nghĩa, nó gắn liền với nhiều câu
truyện trong dân gian Việt Nam.
Quả cau kết hợp với lá trầu, thêm một chút vơi sẽ thành món ăn dân tộc độc đáo khiến cho
người ăn có cảm giác thú vị bởi vị vừa chua vừa chát.
Ngoài được trồng để tạo cảnh quan đẹp mắt, cây cau ăn trầu cịn là cây cho quả có ý nghĩa
to lớn trong các phong tục ăn hỏi, cưới xin, cúng bái trong những ngày lễ hoặc đi đình chùa,

… của người dân Việt Nam.
Với sức sống mãnh liệt cùng độ cao lên đến 20m, cây cịn phù hợp với rất nhiều cơng trình,
mang ý nghĩa cải tạo cảnh quan, trang trí sân vườn, khn viên đơ thị. Ngồi ra, cây cũng
tạo bóng mát hiệu quả và cho quả tạo nên giá trị kinh tế khá cao.
Ngoài ra, cây cũng mang nhiều ý nghĩa về sự sung túc, tài lộc nên được rất nhiều đơn vị,
doanh nghiệp lựa chọn trồng ở khuôn viên. Ngồi ra, thịt quả cau, ngọn cau cịn có ý nghĩa
lớn trong y học với công dụng chữa bệnh hiệu quả.
II.QUY CÁCH TRỒNG.
Cây Cau sau khi trồng khoảng 4-5 năm sẽ bắt đầu cho trái. Mùa ra hoa tháng 3 rải rác đến
tháng 8 và thường chín ở tháng 12 đến tháng 3 năm sau. Cây Cau Ăn Trầu không kén đất, ít
bị sâu bệnh. Kỹ thuật trồng Cây Cau Ăn Trầu cũng khơng có gì khó, chỉ địi hỏi khâu lựa
chọn giống và công tác chuẩn bị tốt trước khi trồng.
Nhân Giống Cau


Cây Cau được nhân giống chủ yếu bằng hạt (quả). Bà con nhà vườn cần chọn những Cây
Cau Mẹ khỏe, xanh tốt dưới 8 năm tuổi, khi quả còn nhỏ, bỏ bớt một số chùm đầu, chọn
những quả mẩy, đều, để cho chín vàng mới thu hoạch.
Khi thu hoạch chỉ để 3 – 5 ngày, sau đó cắt bỏ phía đầu vỏ quả, tạo điều kiện cho mầm phát
triển và đưa vào ủ trong cát sạch để nảy mầm rồi mới cho vào luống ươm. Trong quá trình ủ
cần giữ độ ẩm khoảng 70 – 80% và đề phòng kiến, bọ hung cắn phá. Khoảng 20 ngày sau,
mở bao nếu thấy đầu cuống quả có nẩy lên một mộng nhỏ màu trắng, to bằng hạt đậu xanh
thì nghĩa là cây đã nẩy mầm. Sau khoảng 3 – 4 tháng sau, cây Cau cao 20 – 30cm có thể
mang đi trồng nơi cố định.
Do Cau là cây vừa có khả năng tự thụ phấn, vừa là cây giao phấn nên khả năng phân ly lớn.
Hạt lấy từ Cây Cau Mẹ chưa chắc sau này cây con đã mang những đặc tính của cây mẹ mà
chỉ giữ được khoảng 30% đặc tính di truyền của Cây Cau Mẹ.
Theo kinh nghiệm dân gian chỉ dẫn nên chọn Cây Cau Ăn Trầu đã cho thu quả 2 – 3 vụ và
quả ở buồng cuối thì tỷ lệ nảy mầm và sức sinh trưởng của cây con sẽ cao hơn.
Chuẩn bị đất và đào hố trồng

Cây Cau lúc nhỏ chịu bóng, khi lớn thì ưa sáng hồn tồn và thích hợp với những nơi đất
ẩm, đất tốt giàu chất dinh dưỡng. Vì thế, Bà con cần lưu ý ví trí trồng Cây Cau phải có điều
kiện ánh sáng tốt.
Thời vụ trồng: vào thời điểm cuối thu khi cây giống nảy 2-3 lá mầm, bứng Cau ra vườn
trồng để khi sang xuân, gặp mưa dầm, Cau bén rễ. Mỗi cây trồng một hố, hố được đào
thành hình vng rộng 40 -50 cm, sâu 40 cm, khoảng cách các hố 1,7-2m. Mật độ trồng 6070 cây/sào đảm bảo cây nào hưởng đủ nắng, gió.
Bón phân lót: Cau ưa phân chuồng ủ mục, Bà con có thể bón thêm phân hữu cơ kết hợp bón
vơi để phịng sâu bệnh.
Kỹ thuật trồng Cây Cau
Trồng Cau cũng như trồng những loại cây khác, khi cây giống đủ tuổi xuất vườn, cây khỏe
mạnh, xanh tốt, không bị sâu bệnh. Bà con bới một hỗ hình trịn ở chính giữa hình vng đã
đào.
Sau đó đặt Cây Cau con xuống hố và san đất xuống hố, khi thấy đất được ½ cây con thì
thơi. Trồng xong tiến hành tưới nước ngay cho cây để đất ẩm cây bén rễ nhanh. Cần tạo
hàng rào bảo vệ xung quanh cây con để tránh những loại gia súc, gia cầm hại cây.


Thường xuyên giữ ẩm cho cây bằng cách cung cấp đủ nước, bón phân định kỳ và kiểm tra
cây xem có bị nhiễm bệnh hay khơng là những việc Bà con cần chú ý sau khi trồng cây
III. QUY TRÌNH CHĂM SÓC
Kỹ thuật trồng:Đất trồng cau nên chọn đất thịt, giàu dinh dưỡng. Mùn có khả năng giữ
nước, thốt nước tốt. Không nên chọn đất nhiều rác, xác thực vật mục để tránh giun và bệnh
gây hại cây.
Trong điều kiện nước ta, cau là loại cây dễ sống, nên có thể trồng ở các thời gian trong năm,
song thích hợp nhất là trồng vào tháng 3 – 4 và tháng 8 – 10 hàng năm. Trồng tháng 3 – 4
khi cây bắt đầu sinh trưởng mạnh hoặc khi cây ở thời kỳ sinh trưởng chậm hoặc ngừng sinh
trưởng.
Khi trồng trên đất hay trong chậu cần cú ý bón phân lót trước khi trồng và trồng nông, lấp
đất ở gốc không quá sâu đễ tránh cây bị “nghẹn” sinh trưởng và ra nhánh kém, trồng xong
cần tưới nước để giữ ẩm và làm chặt gốc cho cây khỏi bị đổ. Sau khi trồng, tưới nước

ngày/lần cho đất đủ ẩm, tránh làm đất quá ẩm và sũng nước trong thời gian 10 – 15 ngày để
cây bén vào đất.
Chăm sóc cây:
Cau cần được trồng hoặc đặt để ở những nơi đầy đủ ánh sáng. Không đặt đặt nơi ánh sáng
yếu, trong nội thất vì bản lá sẽ mỏng, cây sinh trưởng yếu, kéo dài sẽ làm lá chóng rụng và
chết. Do yêu cầu nước khá cao để sinh trưởng, ra nhánh nên cau cảnh yêu cầu tưới nước
đều, không để đất quá khô Định kỳ 2 tháng tưới cho cây bằng nước phân chuồng 1/15 –
1/20, thúc cho cây và giữ cho bộ lá xanh tốt.
Phòng chống sâu bệnh hại
Cau thường bị các loài bọ xanh bọ nẹt, sâu cuốn lá, rầy mềm, nhện..tấn công làm giảm sức
sống của cây, nên sử dụng các loại thuốc trừ BVTV chuyên dùng cho bọ cánh cứng hay rầy
rệp phun phịng trừ.
Cây cau là lồi cây có bộ rễ chùm khá lớn và ưa ẩm, khi mới trồng cần tưới một ngày 2 lần,
nếu để cây bị thiếu nước thì thân bị teo lại ngay cổ bầu trơng rất xấu và lá trở nên cịi cọc
IV. GIÁ TRỊ KINH TẾ TRỒNG CAU
1 ha có thể trồng 3 nghìn cây cau và dễ đạt sản lượng 20 tấn/1 năm. Thời điểm hiện tại, 1
ha cau như vậy, giá trị kinh tế thu về gấp hơn 10 lần cà phê, Trong kịch bản thấp nhất mà
nông dân dự tính, giá cau chỉ cịn 10.000 đồng/1kg, thì giá trị sản xuất đạt
được từ loại cây này vẫn ở mức 200 triệu/1ha/1 năm.
V. NHỮNG LƯU Ý ĐỂ TRỒNG CAU ĐẠT NĂNG SUẤT CAO HƠN.


1. Đất trồng là đất thịt, pha cát, phù sa đều thích hợp với cây Cau. Khi trồng cau ta nên chọn
vùng đất bằng phẳng, nếu đất đồi thì ta múc thửa. vì đối với cây Cau cần nước về mùa nắng,
và tránh úng về mùa mưa.
2. Tránh trồng vùng ngập úng thường xuyên, cau sẽ bị vàng lá, thối đọt nếu bị ngập úng dài
hạn.
3. Cây cau rất dễ trồng, nhưng để đạt quả khi ra trái bà con cần lưu ý bổ sung định kỳ phân
bón hằng năm , Cau là hệ rễ chùm, ăn lên mặt đất nên những loại phân thích ứng tốt với cây
Cau như rác thải, rơm mục ủ vi sinh…, phân trâu bò. Định kỳ vuông đất vào gốc hằng năm

để cau nhanh phát triển.
4. Khi trồng cau ta trồng vừa mặt bầu hoặc sâu quá mặt bầu 1cm, không trồng sâu quá sẽ
sinh trình trạng thối rễ và gãy đọt.
CHƯƠNG 2.
ĐỊNH LƯỢNG SỬ DỤNG PHÂN BÓN VÀ
SỬ DỤNG THUỐC HÓA HỌC CHO CAY CAU
I>
ĐỊNH LƯỢNG SỬ DỤNG PHÂN BÓN DỰA TRÊN PHÂN TÍCH MẪU.
I.1) Diện tích trơng 1 hecta ` .
+Số lương dự kiên : 5000 cây
+ Quy cách: 2m/ cây
+ Thời gian dự kiến xuống giống trồng tới thời điểm cho trái bói: 4,5 – 5,5 năm.
+ Quy cách đối với đất “ không ngập úng về mùa mưa, không mất nước về mùa nắng ( chú
thích: Đất mất nước về mùa nắng là đất vùng đồi trọc, đất có độ dốc cao, vùng đất chịu ánh
nắng liên hoàn chiếu nắng)
+Mỗi hố đào : 30x40x40 cm.
+ Giai đoạn từ trồng cau đến giai đoạn 1 năm tuổi:
• Trong giai đoạn này chia chia làm 3 chu trình phân bón cho cây.
• 1: Giai đoạn bón phân lúc mới trồng và vào phân trực tiếp trong hố hành phần phân
bón giai đoạn đầu là phân hữu cơ đã xử lý.
+ Các loại phân hũu cơ như : + Phân trâu bò, Bánh dầu, Lá đậu, mè, các loại phê phẩm
nông nghiệp ủ chế phẩm sinh học bằng trichodomar.
+ Quy cách xuống phân/ 1 hố trồng: 2kg/ 1 hố
• 2. Giai đoạn từ trồng cây đến 4 tháng phân bón hóa học có 2 loại phân chính trong
giai đoạn này: Hình thức: Tưới hoặc bón xung quanh gốc, cách gốc 30- 40 cm.
+ 2 loại phân chính: + Phân Lân dạng bột, và Phân Đạm SA, NPK 30-10-10, NPK 25-1010, NPK 19-9-19…


Hàm lượng quy chuẩn: Lượng phân cần bón được xác định theo cơng thức: FR=Nt –
Nđ/Re, trong đó FR là lượng phân cần bón, Nt là tổng lượng dinh dưỡng cần thiết, Nđ

là lượng dinh dưỡng cung cấp từ đất, Re là hiệu quả sử dụng dinh dưỡng của cây.
+ Chỉ số Re phụ thuộc vào giống cây trồng, đất, mùa vụ và kỹ thuật canh tác; thông
thường với phân đạm chỉ số Re = 40 – 60%, với lân Re = 20 – 30%, với kali Re = 40 –
50%. Nt và Nđ được xác định ở bước 2 và 3 dựa trên mẫu phân tích của đất.
Qua các kết quả nghiên cứu, theo cách tính tốn như trên: thì trong giai đoạn này
tính trên diện tích 2hecta trồng cau ta cần khoảng 90 – 100 kg/ 1 ha phân đạm là vừa.
Lượng phân lân là khoảng 30 – 50 kg/ 1 ha.
• 3. Giai đoạn 1 cây năm tuổi . Giai đoạn này là quá trình cây sinh trưởng mạnh và
tăng tốc về chiều cao cần lưu ý các yếu tố sau để cây đạt phát triển
+ Cau là hệ cây có rễ chùm và ăn nổi nên ta cần vuông đất và giữ ẩm tốt bề mặt về mùa
nắng tạo độ xốp ẩm tốt cho cây như phủ phế phẩm nông nghiệp như xác đậu phộng, xác
mè, rơm mục…trên bề mặt để giữ nước và tăng độ ẩm, và giữ độ thơng thống về mùa
mưa để tránh các mầm bệnh trên cây như bọ sáp, nấm mốc bộ rể, thúi rể, vàng lá về mùa
mưa, đối với vùng miền có lượng mưa lớn và kéo dài hàng tháng/ năm cần bố trí rãnh
thốt nước tốt cho cây.
+ Mùa nắng tăng cường phân hữu cơ cho cây, nếu bón phân hóa học thì bón lỗng, và bổ
sung nước thường xuyên, tăng phân đạm về mùa nắng.
+ Vào đầu mùa mưa tăng cường lượng phân hữu cơ vì đây là giai đoạn bộ rể của cây
phát triển.
+ Giai đoạn cuối mùa mưa và đầu mùa khô là giai đoạncần bổ sung phân hữu cơ, hữu cơ
vi sinh, phân đã hoai để hạn chế tuyến trùng cho cây, để cung cấp cho cây 1 hệ vi sinh
vật hữu ích cho cây
+ Cần bổ sung dinh dưỡng có độ đạm ở mức cao, và hạn chế kali, hay bón ở mức thấp.
tăng cường đạm và lân.
Định lượng giai đoạn này phù thuộc vào cây rơi vào giai đoạn nào của năm, cuối
mùa mưa, hay bắt đầu mùa mưa…, ta cần cân chỉnh về hàm lượng .Đối với cây cau giai
đoạn này ta kết hợp phân hữu cơ 60% và hóa học 40% ( Phân lân,và phân Đạm NPK,
hoặc DKP, bón theo hình thức đào rãnh xung quanh cau cách thân cây 40 cm, đào sâu
khoảng 15 -20 cm, rải phân để kích thích rễ. bón theo tỷ lệ 30 -40 kg( Đạm/ 1hecta)
I.

Giai đoạn cây 1 năm tuổi trở lên – giai đoạn cây chuẩn bị ra trái bón thì quy trình
bón ta cách giãn ra có thể bón theo năm và kiểm tra độ phát triển của cây để bón
đúng loại phân và định lượng phân.
III. QUY TRÌNH BĨN PHÂN THEO GIAI ĐOẠN HẰNG NĂM
Năm
Giai đoạn1
Giai đoạn 2
Giai đoạn 3
Bổ sung
1
Đào hố xuống
Từ trồng đến Cây đạt 1 năm
giống:
lúc 4 tháng:
tuổi
3 kg phân chuồng ủ
Bón đạm
Bón đạm Liều
hoai / 1 hố
NPK hoặc lượng: 0,024 kg
DKP
đạm / cây.
Liều lượng:
+ kèm 0,01kg


0,18 - 0,2 kg/
cây

Lân / cây)


Hình 1: Cau 1 năm
tuổi
Năm2

Giai đoạn 1
Bón phân chuồng hữu cơ + Đạm
Đây là giai đoạn cây bắt đầu lớn nhanh các loại phân bón trong giai đoạn
này: Đạm SA, NPK 30-10-10, NPK 25-10-10, NPK 19-9-19, phân lân dạng bột….
Trong năm 2 này ta bón dựa trên điều kiện sau giai đoạn bón của năm 1, cây cau rơi
vào thời điểm nào trong năm theo khu vực. Đầu mùa mưa, hay là đầu mùa khô để có
định lượng hợp lý, và định lượng trung bình phân bón trong giai đoạn này như sau:
+ Đối với phân Đạm bón cho Cau giai đoạn này từ ( 180 kg – 200 kg / ha, chia theo
chu kỳ bón, có thể rắc gốc, tưới ( lưu ý tưới mặt lá khi thời tiết nóng cần rửa trơi
bằng nước để tránh cháy lá)
+ Phân Lân ( 70 – 90 kg/ ha / 2-3 chu trình tưới.
+ Kết hợp phân bị, phế phẩm nơng nghiệp ủ gốc để tạo độ tơi xốp mặt rễ)

( Hình 2: Cau 2 năm tuổi )


Năm
3

Năm
4

Quy trình như năm 2.
Giai đoạn này ta bón quanh gốc để tăng độ hấp thụ
phân

Bón theo quy trình bắt đầu mùa mưa tháng 8, và
chuẩn bị vào mùa khô giai đoạn tháng 3
Định lượng phân đạm: 600 kg – 750 kg / 1chu trình
bón

Giống quy trình năm 3 ( 2 chu trình bón phaannhuw
năm 3)
Định lượng phân đạm: 750- 900 kg/ 1 chu trình
Lân: 200kg/ chu trình

Bổ sung

Hình 3: Cây 3 năm
tuổi
Bổ sung

Năm5 Giai đoạn đầu ra hoa
Đối với giai đoạn này : Canh thời gian chuẩn bị ra hoa của cau và bắt đầu
bón phân ( giai đoạn ra hoa bắt đầu tháng 1 âm lịch và kéo dài tới tháng 4 )
thời gian thu hoạch trái tùy theo vùng miền và theo hướng chung cau thu
hoạch vào tháng 6 đến tháng 11 hàng năm ) đây là giai đoạn cây tập trung
chất dinh dưỡng nuôi trái, và đậu trái nên ta cần bổ sung các yếu tố vi lượng,
đạm, độ ẩm, nếu cây thiếu yếu tố trung lượng và vi lượng sẽ sinh ra trình
trạng rụng trái non, xơ chà, ít đậu trái,
Giai đoan sau thu hoạch ảnh hưởng đến năng suất của cây, hoặc caaybij ảnh
hưởng nấm bệnh.
Đối với phân bón giai đoạn này ta tập trung Đạm, Lân, Và Kali, tăng cường
phân hữu cơ, cây cau là cây rễ ăn nổi nên rất thích hợp dùng phân
trong tất cả các chu trình bón hằng năm.
Về tỷ lệ Đạm và lân như năm 4, thêm thành phần kali : 80 – 100kg/ 1ha

Phân chuồng 40000 kg – 50000 kg/ ha

Hình 4: Cây 5 năm bắt đầu cho trái bói


V. CÁC LOẠI BỆNH TRÊN CAU VÀ CÁC LOẠI THUỐC PHỊNG BỆNH
Cây Cau Ăn Trầu có bộ rễ chùm khá lớn và ưa ẩm, khi mới trồng cần tưới một ngày 2 lần,
nếu Bà con để cây bị thiếu nước thì thân bị teo lại ngay cổ bầu trơng rất xấu và lá trở nên
còi cọc.
Cách phòng trừ sâu bệnh gây hại cho Cây Cau Ăn Trầu
Tăng cường sức đề kháng cho cây là biện pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất. Cây Cau Ăn
Trầu phù hợp nơi đất có độ ẩm cao, đất thịt có cát pha giúp thốt nước tốt, có thể bón thêm
phân hữu cơ như phân bị hoai mục, phân trùn quế, phân xanh rác mục…để tạo độ ẩm
thường xuyên cho bộ rễ cây nhanh chóng bén rễ sau khi trồng. Định kỳ 2 tháng một lần Bà
con tưới cho cây bằng nước phân chuồng hay phân NPK tổng hợp để thúc cho cây và giữ
cho bộ lá xanh tốt.
Các phòng trừ sâu bệnh gây hại cho Cây Cau Ăn Trầu
Cây Cau Ăn Trầu cần được trồng ở những nơi đầy đủ ánh sáng. Không nên đặt ở nơi
thiếu ánh sáng hay ánh sáng yếu. Nếu phải để trong mơi trường nội thất thì cần chọn nơi có
ánh sáng hoặc cần mang cây ra phơi nắng hàng tuần, nếu khơng thì bản lá sẽ mỏng, cây sẽ
sinh trưởng yếu và kéo dài sẽ làm lá chóng rụng và dẫn đến chết cây. nên trồng cây ngay
sau khi bứng thì Cây Cau mau phục hồi bộ rễ và không bị mất sức, khi bứng cây lưu ý dùng
dụng cụ chuyên dùng cắt bộ rễ Cau liền mặt nhằm bảo vệ các mô rễ không bị dập hư.
Cách trừ sâu bệnh: Nếu Bà con thấy Cây Cau Ăn Trầu mắc phải các loại vi khuẩn sâu hại
kể trên nên dùng Supracide hoặc Suprathion phun vào sẽ diệt được chúng. Ngồi ra, ở
những cây trưởng thành, ngọn bị xoắn, có thể bị ấu trùng, côn trùng… ăn, làm tổ ợ bẹ non
của ngọn Cau Ăn Trầu. Bà con dùng thuốc Padan 95SP; Bassa 50ND; Para 43SC v.v… (có
hướng dẫn liều lượng ở nhãn, bao bì) phun xịt.
2.Trong quá trình trồng cây bị vàng cháy lá, cách xử lý
+ Thêm đất mới vào cây, tưới nước liên tục vào sáng sớm và chiều tối liên tục 15 -20 ngày

để duy trì độ ẩm.
3. Bệnh khơ lá:Khi cây có biểu hiện khơ lá, thuốc phòng và trị


( Thuốc trị cháy lá vàng lá)
4. bệnh đốm vòng trịn nhỏ xíu rồi từ từ lớn dần lên, có màu nâu sẩm. Bệnh tấn công trên lá
non và lây sang các lá già bên cạnh, làm bị quắt lại, cây không phát triển
đượcNguyenThanh Phuong
bệnh đốm xám do nấm Pestalotia palmarum gây ra. Bệnh chủ yếu gây hại trên lá. Vết bệnh
lúc đầu là những đốm nhỏ màu vàng da cam, về sau vết bệnh dài ra dọc theo gân lá, có thể
dài tới 4-5 cm, có màu nâu xám, chung quanh viền nâu, trên vết bệnh có nhiều chấm đen
nhỏ (là các ổ bào tử). Bệnh làm cháy lá từng mãng lớn, khô héo và rũ xuống. Bệnh nặng
cây có thể chết.
Nấm phát triển thích hợp ở nhiệt độ khoảng 28 độ C. Tồn tại ở dạng sợi và bào tử. Bệnh
thường phát sinh nhiều trên các lá già.
Biện pháp phòng trừ:
+ Cây nhỏ nên trồng nơi râm mát. Khơng bón q nhiều phân đạm, tăng cường bón phân
kali.
+ Cắt bỏ các lá già và các lá bị bệnh nặng.
+ Phun một trong các loại thuốc như: Kocide, COC 85, Daconil, Mancozeb.

CHƯƠNG 3.

CÁCH XÁC ĐỊNH MẪU ĐẤT TRONG NÔNG NGHIỆP

THƠNG SỐ CƠ BẢN TRONG VIỆC PHÂN TÍCH MẪU NƯỚC VÀ ĐẤT TRONG
NÔNG NGHIỆP


I. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ MẪU ĐẤT THEO THƠNG SỐ CHUẨN.

Đánh giá phân tích mùn:
Mùn hay chất hữu cơ trong đất là chỉ tiêu quan trọng của độ phì nhiêu đất, nó có tính
chất quyết định đối với các tính chất vật lý, hóa học cũng như sinh học dât. Phân tích mùn
thường sử dụng phương pháp Tiurin hoặc phương pháp Walkley-Black. Hiện nay phương
pháp sau đang được dùng phổ biến. Việt Nam nằm trong điều kiện khí hậu nhiệt đới nên
lượng nhiệt cao, độ ẩm tương đối lớn quá trình khống hóa mùn mạnh do vậy nhìn chung
hàm lượng mùn trong đất nghèo, đặc biệt là đối với đất canh tác lâu năm mà không sử dụng
phân hữu cơ, lấy đi phụ phẩm cây trồng mà không trả lại cho đồng ruộng. Trong hội thảo
“Quan điểm quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho cây trồng ở Miền Bắc Việt Nam, HN 2627/5/98” GS Lê Văn Tiềm đã đưa ra thang đánh giá hàm lượng mùn trong đất Việt Nam như
sau:
Hàm lượng CHC

Đánh giá

<1%

Rất nghèo

1-2%

Nghèo

2-3%

Trung bình

3-5%

Khá


>5%

Giàu

Hàm lượng mùn trong một số loại đất của Việt Nam (Nguyễn Khang, 1998) biến động như
sau:
Đất cát biển: 0,5-0,9% CHC
Đất mặn: 2,1-4% CHC
Đất phèn: 3-5% CHC
Đất bạc màu: <1% CHC
Đất phù sa: 1,8-2,5% CHC
Đất đỏ vàng: 3-4% CHC
Đất mùn trên núi: 4-7,5% CHC
Ở đất đồng bằng một số tác giả phân theo 3 cấp như sau:


Hàm lượng CHC

Đánh giá

<1%

Nghèo

1-2%

Trung bình

>2%


Giàu

Đánh giá phân tích Nitơ
Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng nhất đối với cây trồng. Trong đất phần lớn Nitơ
(>95%) ở dạng hữu cơ chứa trong mùn là dạng khó tiêu đối với thực vật, chỉ có một phần
nhỏ là ở dạng dễ tiêu bao gồm NH4+, NO3–, một số axit amin mà cây có thể hút thu trực tiếp.
Nhìn chung hàm lượng nitơ trong đất có một mối tương quan chặt với hàm lượng mùn.
Dưới đây là một số đánh giá về các dạng nitơ của các tác giả khác nhau:
Nitơ tổng số:
Hàm lượng N Đánh giá
<0,1%

Nghèo

0,1-0,2%

Trung bình

>0,2%

Giàu

Nitơ dễ tiêu:
Nitơ dễ tiêu bao gồm Nitơ ở dạng khoáng (NH4+, NO3–, NO2–) và một số N-hữu cơ dễ bị
phân hủy mà cây trồng có thể hút thu được. Trong đất tuỳ theo điều kiện mà N khoáng dạng
NH4+ hay NO3– chiếm ưu thế. Giữa các dạng N khống ln ln có sự chuyển hóa và
thường xun được bổ sung do q trình khống hóa chất hữu cơ nên trên thực tế phân tích
NH4+ và NO3– không phản ánh đầy đủ khả năng cung cấp nitơ dễ tiêu của đất. Nitơ dễ tiêu
của đất thường được đánh giá qua Nitơ thuỷ phân. Tiurin và Cononova cho rằng nitơ thuỷ
phân là những dạng nitơ được tách ra khỏi đất bằng H 2SO4 0,5N (bao gồm NH4+, NO3–,

NO2– và N-hữu cơ dễ phân huỷ) còn Cornfild cho đó là dạng nitơ bị tách bởi NaOH 1N (bao
gồm N ở dạng NH4+ và một phần N hữu cơ dễ phân giải).
Theo Tiurin và Cononova đánh giá N thuỷ phân như sau:
N – thủy
phân (mg/100g Đánh giá
đất)
<4

Nghèo

4-6

Trung bình

>6

Giàu

Đánh giá phân tích lân


Lân là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng chỉ đứng sau nitơ. Trong đất Việt Nam do q trình
tích luỹ tương đối sắt nhôm phát triển nên hàm lượng lân dễ tiêu trong đất thấp, đặc biệt đối
với đất đồi chua, chúng bị cố định bởi các phôt phát sắt nhôm. Theo một số tác giả đề nghị
phân cấp lân tổng số theo 4 cấp, tuy nhiên một số tác giả khác nhau lại có những phân cấp
khơng giống nhau:
Lân tổng số:
Hàm lượng
P2O5 %


Đánh giá

<0,03

Rất nghèo

0,03-0,06

Nghèo

0,06-0,1

Trung bình

>0,1

Giàu
Ở Nam Bộ Coyaud cho rằng:

Hàm lượng
P2O5 %

Đánh giá

<0,2

Nghèo

0,2-0,3


Trung bình

>0,3

Giàu
Theo Lê Văn Căn, 1968 lại phân ra như sau:

Hàm lượng
P2O5 %

Đánh giá

<0,06

Nghèo

0,06-0,1

Trung bình

>0,1

Giàu

Lân dễ tiêu:
Nói đến lân dễ tiêu cho cây trồng chúng ta hiểu rằng bao gồm tất cả những dạng lân mà cây
trồng có thể hút thu được, chúng bao gồm các hiđrơphotphat, đihiđrơphotphat của Ca, Mg,
NH4, một phần Ca3(PO4)2……
Phân tích lân dễ tiêu có nhiều phương pháp khác nhau với các chất chiết rút khác nhau phù
hợp với từng loại đất nhất định. Có thể chia ra làm 4 nhóm các chất chiết rút như sau:











Chất chiết rút có độ axit cao: như HCl, H 2SO4 có pH = 1, nhóm phương pháp này
thích hợp cho đất chua, điển hình là các phương pháp:
Kiecxanop: HCl 0,2 N
Oniani: H2SO4 0,1 N
Chất chiết rút có độ chua nhẹ (pH = 3), nhóm các phương pháp này thích hợp cho
những đất axit, điển hình là các phương pháp
Triricop: CH3COOH 0,5 N
Egner Riehm: Lactat Ca + HCl loãng pH = 3,6
Morgan: CH3COONa + CH3COOH pH = 4,8
Mehlich: H2SO4 0,025 N + HCl 0,05 N
Truog: H2SO4 0,002 N, pH = 3
Chất chiết rút có chứa các chất có khả năng tạo phức, nhóm phương pháp này được
xem là thích hợp với nhiều loại đất khác nhau vì trong dung dịch chiết rút có chứa các ion
có khả năng tạo phức với các ion kim loại đã kết tủa với photpho. Điển hình là các phương
pháp:
Bray – Kurt (hay Bray 1): NH4F 0,03 N + HCl 0,025N
Bray 2: NH4F 0,03 N + HCl 0,1 N
Xôcôlốp: NH4F 0,1 N
Arrhenius: axit Limonic 1%
Phương pháp EDTA: Na2-EDTA 0,02 N

Chất chiết rút có tính kiềm: nhóm các phương pháp này thích hợp với cả đất axit và
đất kiềm, điển hình là các phương pháp:
Machigin: (NH4)2CO3 1%, pH = 9
Olsen: NaHCO3 0,5 N, pH = 8,5
Hiện nay các phong thí nghiêm ở Việt Nam và trên thế giới thường sử dụng 3
phương pháp Oniani, Olsen và Bray 2. Đánh giá lân dễ tiêu theo Oniani (1964):
Hàm lượng P2O5
Đánh giá
(mg/100g đất)
5-10

Nghèo

10-15

Trung bình

>15

Giàu

Cịn theo Olsen thì:


Hàm lượng P2O5
Đánh giá
(ppm đất)
<5

Nghèo


5-10

Trung bình

>10

Giàu

Đánh giá phân tích Kali
Sau đạm, lân thì kali là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng thứ 3 đối với cây trồng. Các kết
quả nghiên cứu cho thấy kali tập trung chủ yếu vào các hạt limon mịn và vừa nếu cịn chứa
khống ngun sinh. Như vậy hàm lượng kali trong đất phụ thuộc vào nguồn đá mẹ, mức
độ phong hố và q trình hình thành đất. Lượng kali dễ tiêu trong đất đỏ bazan thấp hơn so
với đất phát triển trên Pocfirit (Fridland 1973). Nguyễn Vy, Trần Khải (1978) cho rằng kali
tập trung trong những cấp hạt có độ phân tán cao. Khi đánh giá hàm lượng kali trong đất ta
phải chú ý tới hàm lượng sét và các thành phần khoáng. Kết quả phân tích đất đỏ bazan ở
Tây Hiếu cho thấy đất giàu sét (38, 5%) nhưng kali tổng số trong đất và trong sét lại thấp
(0,31%). Trong khi đó đất Acrisols phát triển trên đá Granit ở Quảng Bình cấp hạt sét chỉ
chiếm 21,3% mà kali tổng số lại đến 1,82%, điều này giải thích là vì đá magma axit chứa
nhiều K hơn đá kiềm. Cũng có trường hợp K trong sét cao nhưng kali tổng số lại thấp như
đất bạc màu, đất cát biển vì những đất này hàm lượng sét nghèo.
Kali tổng số:
Kali dễ tiêu :
Có thể đánh giá Kali dễ tiêu qua thang phân cấp sau:
Hàm lượng Kdt
Đánh giá
(mg/100g đất)
<10


Nghèo

10-20

Trung bình

>20

Giàu

Đánh giá phân tích CEC
CEC là chỉ tiêu quan trọng của độ phì nhiêu đất, nó phản ánh khả năng giữ chất dinh
dưỡng của đất. CEC phụ thuộc vào 2 chỉ tiêu đó là hàm lượng và bản chất mùn, cấp hạt sét.
Đánh giá dung tích hấp thu của đất như sau:
CEC

Đánh giá


(ldl/100g đất)




o

o

<10


Thấp

10-20

Trung bình

>20

Cao

Đánh giá phân tích độ chua đất
Độ chua là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đồ phì nhiêu đất, nó ảnh hưởng
lên các q trình lí hóa, sinh học trong đất và có tác động đến cây trồng. Đa số các cây trồng
đều thích phản ứng đất ở trung tính đến ít chua (pH = 6-7) chỉ trừ một số loại cây trồng có
thể chịu được đất chua như chè (pH từ 4,5-5,5), khoai tây (pH từ 4,8-5,4). Độ chua đất là do
sự có mặt của các ion H+, Al3+ trong dung dịch đất cũng như trong các phức hệ hấp phụ của
đất có khả năng trao đổi gây nên. Đô chua được chia làm 2 loại:
Độ chua hiện tại hay (độ chua hoạt tính): gây ra bởi các ion H + tự do có trong dung
dịch đất, được xác định bằng cách tác động đất với nước cất và được biểu thị bằng pHH2O.
Độ chua tiềm tàng: gây ra bởi các ion H+, Al3+ trong dung dịch đất cũng như trong các
phức hệ hấp phụ của đất. Độ chua tiềm tàng được xác định bằng cách chiết rút đất bằng
dung dịch muối. Theo chất chiết rút độ chua tiềm tàng được chia ra 2 loại:
Độ chua trao đổi: chiết rút bằng muối trung tính như KCl, NaCl, BaCl 2. Độ
chua trao đổi được biểu thị bằng pH KCl hoặc lđl/100g đất. Nó là chỉ số để xác định nhu cầu
bón vơi cho đất
Độ chua thuỷ phân: chiết rút bằng một muối thuỷ phân (gốc axit yếu, bazơ
mạnh ví dụ CH3COONa). Độ chua thuỷ phân thường được biểu thị bằng lđl/100 g đất và giá
trị này thường lớn hơn độ chua trao đổi bởi vì lúc này gần như toàn bộ H +, Al3+ trong keo
đất đã được trao đổi ra ngoài dung dịch đất. Độ chua thuỷ phân cũng được dùng để tính
tốn lượng vơi bón cải tạo đất chua. Theo nghiên cứu của Viện Khoa học nơng nghiệp Việt

Nam thì đất lúa chỉ nên trung hoà 1/2 độ chua thuỷ phân là tốt nhất
Độ chua trao đổi (pHKCl) được chia ra để đánh giá như sau
pH
Đánh giá
<4,5

Rất chua

4,5-5

Chua vừa

5-5,5

Chua nhẹ

5,5-6

Gần trung tính

>6

Trung tính

Đo độ pH của đất sẽ cho bạn biết độ axit hoặc kiềm của đất. Thang đo pH là một cái cân
lơgarít, do đó nồng độ của các ion hydro (H +) sẽ tăng gấp 10 lần cao bằng trong một dung


dịch có pH bằng 3 chứ khơng phải bằng 4. Ion hydro tích lũy trong đất qua thời gian, làm
giảm độ pH, và đến từ nhiều nguồn khác nhau nhưng thường là một sản phẩm của hô hấp

thực vật và các vật chất hữu cơ. PH thấp hơn cho thấy nồng độ axit cao, và các kết quả với
độ pH 4,5-5,5 đã được chứng minh là có hại cho cây trồng. Độ pH của đất cũng ảnh hưởng
đến lượng dinh dưỡng cho cây. Mặc dù vậy, ví dụ, pH đất có thể nằm trong khoảng 5,5-8,0,
một loại đất hơi chua (6-7) là tốt nhất đối với hầu hết các cây trồng. Một số loài thực vật
phát triển tốt hơn trong đất hơi chua hoặc kiềm, vì vậy chúng tơi đang hy vọng sẽ sử dụng
thông tin này để kết hợp đúng cây trồng với đất sản xuất tại các ngân hàng hạt giống. Khi
đất trở nên có tính axit đặc biệt (ví dụ như dưới 5.5), cải tạo đất với vôi sẽ giúp nâng cao độ
pH. Mặc dù không phổ biến, quá đất kiềm nói chung sẽ làm giảm độ pH theo thời gian khi
các cây trồng tiếp tục hô hấp và tàn úa.
Canxi trao đổi:
Canxi trao đổi là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá độ phì nhiêu đất nhưng thường ít được
chú ý. Trên đất dốc do q trình xói mịn rửa trơi phát triển, nên hàm lượng của chúng thấp.
Về thang phân cấp Ca trao đổi nhìn chung có ít cơng trình nghiên cứu đề cập đến. Căn cứ
vào ranh giới giữa đất hoang hoá và đất có thể canh tác được cho thấy hàm lượng Ca trao
đổi dưới 2 meq/100 g đất là rất nghèo, Mức 4-8 meq là trung bình và trên 8 meq/100 g đất
được coi là khá. Theo J.R. Landon thì dưới 4 meq là nghèo và trên 10 meq/100 g đất là
giàu. Lê Văn Tiềm (2003) đưa ra phân cấp đánh giá Ca trao đổi trong đất Việt Nam như sau:
Hàm lượng Ca2+
Đánh giá
(meq/100 g đất)
<2

Rất nghèo

2-4

Nghèo

4-8


Trung bình

8

Khá

II. THƠNG SỐ XÁC ĐỊNH MẪU NƯỚC TRONG NÔNG NGHIỆP
- Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước dùng cho tưới tiêu
TT
1

Thông số
pH

Đơn vị

Giá trị giới hạn
5,5-9


2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15

Ơxy hịa tan (DO)
Tổng chất rắn hịa tan
Tỷ số hấp phụ Natri (SAR)
Clorua (Cl-)
Sun phát (SO42-)
Bo (B)
Asen (As)
Cadimi (Cd)
Crom tổng số (Cr)
Thủy ngân (Hg)
Đồng (Cu)
Chì (Pb)
Kẽm (Zn)
Fecal. Coli
(Chỉ quy định đối với nước tưới
rau và thực vật ăn tươi sống)

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

mg/l
mg/l
mg/l
số vi khuẩn/
100ml

≥2
2000
9
350
600
3
0,05
0,01
0,1
0,001
0,5
0,05
2,0
200

Dựa trên bảng thông số trên bà con định hình đất của mình như thế nào để đưa ra giải
pháp phân bón và tưới tiêu hợp lý.
KÍNH CHÚC BÀ CON THÀNH CƠNG VỚI MƠ HÌNH TRỒNG CAU CỦA MÌNH
“ Tài liệu được biên soạn dựa trên việc tổng hợp lý thuyết thực tế, sách,báo,nên sẽ
cịn nhiều thiếu sót, bà con có thể tự bổ sung thêm kiến thức để việc phát triển kinh tế
từ trồng Cau mang lại cao hơn ’’
* Thực tế hiện tại các công ty thu mua trái về mục đích chính là để sấy khơ, xuất khẩu
sang các nước làm kẹo cau. Nên theo khái niệm nhìn nhận chung của HTX khả quan thì
giá thành cau sẽ giữ mức bình ổn giá trong các năm tới.





×